Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tài liệu Giấy phép nhượng quyền kinh doanh làm gì để đạt được lợi ích tốt nhất từ nó??? pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.23 KB, 3 trang )

Giấy phép nhượng quyền kinh doanh làm gì để đạt được lợi ích tốt nhất
từ nó???
Nếu bạn muốn trở thành người được
nhượng quyền, có lẽ điều lo lắng nhất của
bạn

làm
thế
nào
đáp
ứng
những yêu cầu của người nhượng quyền để có
được chữ kí trên hợp đồng nhượng quyền kinh
doanh. Bạn cũng sẽ phải băn khoăn không biết
mình nên thương lượng phần nào và làm sao để
chắc chắn mình đạt được những thoả thuận tốt.
Mỗi công ty nhượng quyền thường có một tiêu
chuẩn giấy phép riêng biệt , tuỳ thuộc vào những
điều họ mong muốn từ phía bạn và những điều bắt buộc bạn tuân theo. Công ty nhượng quyền
càng lớn mạnh thì hợp đồng đòi hỏi thời gian càng lâu dài và những điều khoản ưu tiên dành
cho bạn thương lượng sẽ càng ít hơn. Điều này chỉ công bằng 1 phần. Tại sao một cuộc thương
lượng tốt hơn lại đem đến cho người nhận quyền những thoả thuận tốt hơn?
Cũng có những điều khoản lợi ích liên quan đến hợp đồng nhượng quyền của công ty cho phép
đem lại những điều khoản sẽ thương lượng cho 2 bên. Công ty được nhượng quyền sẽ phải
tuân theo các điều khoản nhằm giúp họ hiểu rõ vai trò của việc nhượng quyền và những điều đòi
hỏi về việc nhượng quyền, nhằm bảo vệ các đối tác nhận quyền tiềm năng. Và, đôi khi các vấn
đề không được thống nhất sẽ dẫn đến việc chậm trễ không đáng có giữa 2 bên.
Một khi bạn đã giành được những điều khoản nhượng quyền tốt cho bạn, bạn sẽ không còn phải
lo lắng nhiều về hợp đồng nhượng quyền nữa. Hãy xem xét mục đích của việc giao kèo là việc
hoàn tất hợp đồng kinh doanh bao gồm:
1. Mô tả những chi phí liên quan đến nhượng quyền


2. Giải thích rõ các vấn đề liên quan đến đặc tính vật lý như là địa điểm, kiến trúc xây
dựng, trang thiết bị và nguồn cung cấp.
3. Định nghĩa các hành động nhằm thiết lập và bảo vệ bí mật công nghệ của việc nhượng
quyền.
4. Nhận dạng phạm vi bảo vệ bí mật này.
Một ví dụ về nhượng quyền là việc khuyến khích thiết lập hợp đồng nhượng quyền của các cửa
hàng kem của Might Cold. Hãng này cam kết sẽ giúp bạn mua trang thiết bị và thành phần đầu
vào của kem với giá ưu đãi. Cơ sở của bạn sẽ được bảo vệ vì bạn đã có điều khoản giao kèo về
giảm giá. Và thương hiệu đó cũng được bảo vệ bởi vì nó bắt buộc bạn không được bán những
loại kem khác làm giảm đi giá trị thật sự của cái tên Might Cold.
Như bạn có thể thấy, đây cũng là lợi ích lớn
của việc nhượng quyền. Chất lượng sản
phẩm đã được tiêu chuẩn hóa trên các chi
nhánh nhượng quyền. Susan ở Sacramento
sử dụng cùng một thành phần và công thức
như ở Bernie, Boston. Lượng thức ăn thì
giống nhau và tất cả đều chịu 1 chi phí như
nhau để quảng cáo. Những ai ưa thích
thương hiệu Mighty Cold luôn biết được anh
ta đang đi đâu,và ăn một dĩa swirl vani sẽ
cho anh ta sự trải nhiệm như nhau ở bất kì
nơi nào.
Để bảo vệ chất lượng và tiêu chuẩn của
thương hiệu, hợp đồng nhượng quyền kinh
doanh sẽ nêu rõ các nguyên tắc của sự liên
hệ giữa người nhượng quyền và người nhận
quyền. Sự thoả thuận của Mighty Cold có thể
ngăn chặn Susan bán tên krumkake của dì
Lena trong cửa hàng kem và đoan chắc rằng
Bernie không cung cấp nơi quảng cáo cửa

hiệu của mình cho các nhà máy bia nhỏ của
địa phương. Nguyên tắc của các mối liên hệ
được xây dựng rất kỹ lưỡng để chắc chắn
rắng mỗi đơn vị kinh doanh đều có cơ hội
thành công như nhau và thương hiệu
nhượng quyền kinh doanh luôn được bảo vệ.
Cũng tương tự, có một phạm vi bảo vệ bạn chắc chắn, rõ ràng, cửa hàng Mighty Cold sẽ không
cạnh tranh với cửa hàng Mighty Cold khác trên cùng một con đường.Giới hạn vị trí có thể là một
phần của hợp đồng, và đôi khi sẽ được thương lượng trong hợp đồng. Vì thế, nếu nó tác động
lớn đến lợi ích của bạn, hãy hỏi chắc chắn nhé.
Đây là một ví dụ về một số điều mà nhờ đó bạn có thể được hỗ trợ khi được phép kinh doanh
nhượng quyền :
 Chính xác điều gì mà bạn sẽ được hỗ trợ khi bỏ ra chi phí kinh doanh nhượng quyền
ban đầu.
 Phí kinh doanh có bao gồm sản phẩm tồn kho và sản phẩm dự trữ hay không?
 Người nhượng quyền có hỗ trợ cung cấp tiếp các sản phẩm tồn kho không?
 Mức độ kiểm soát của các nhà cấp phép kinh doanh sẽ sử dụng để đảm bảo đặc tính
kinh doanh và chất lượng sản phảm
 Người nhượng quyền có tiếp tục huấn luyện và hỗ trợ về quản lý?
 Nên quảng cáo ở địa phương hay mang tính chất quốc tế và liệu chi phí có được chia
đều?
 Việc tính toán và chi trả cho việc thuê địa điểm.
 Về kế toán, thanh toán và báo cáo thường xuyên.
Nên nhớ rằng, chỉ bởi vì hợp
đồng nhượng quyền kinh
doanh sẽ có giá trị với bạn
nhưng không có nghĩa là
bạn sẽ ký mà không đặt nghi
vấn. Xem xét kỹ lưỡng mỗi
điều khoản và chắc chắn

rằng bạn hiểu tại sao lại bao
gồm mỗi khoản nhỏ và nó sẽ
ảnh hưởng tới bạn ra sao.
Một người kinh doanh giỏi
sẽ tạo ra khoảng thời gian
đúng lúc để giúp bạn thoải
mái với bản hợp đồng.
Cuối cùng, đừng để sự phức
tạp của việc có được hợp
đồng nhượng quyền kinh
doanh làm mất đi sự nhiệt
tình của việc trở thành người chủ kinh doanh. Đây là thời điểm hồi hộp và có đựơc hợp đồng
nhượng quyền tốt thì bạn phải tin chắc đạt được thành công với cơ hội công bằng. Bằng cách
bảo vệ thương hiệu và sự quyết tâm hoàn toàn, hợp đồng nhượng quyền bảo vệ bạn khá tốt.
Steve Hockett (Hương Choudl - Công ty Thương Hiệu LANTABRAND – tham khảo tài liệu

×