Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình học tập của sinh viên trường đại học thủ dầu một

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (942.61 KB, 85 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA
CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013 -2014

Tên đề tài: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

Thuộc nhóm ngành khoa học : Kinh tế


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài.............................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................................2
2.1 Mục tiêu chung.....................................................................................................2
2.2 Mục tiêu cụ thể.....................................................................................................2
2.3 Các bước thực hiện nghiên cứu............................................................................3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..............................................................................4
4. Phương pháp và phương pháp nghiên cứu đề tài.......................................................4
4.1 Phương pháp tiếp cận...........................................................................................4
4.2 Phương pháp nghiên cứu......................................................................................4
4.1.1 Phương pháp nghiên cứu định tính:...............................................................4
4.1.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng:............................................................4
4.2

Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu......................................................5


4.2.1 Câu hỏi nghiên cứu........................................................................................5
4.2.2 Giả thuyết nghiên cứu....................................................................................5
5. Công cụ sử dụng nghiên cứu......................................................................................5
5.1 Tiêu chí đánh giá..................................................................................................5
5.2 Thang điểm đánh giá............................................................................................6
5.3 Thang đo..............................................................................................................6
5.4 Phân tích thống kê mơ tả....................................................................................10
5.5 Phân tích hồi quy tuyến tính...............................................................................11
5.6 Đánh giá độ tin cậy và độ hiệu lực của thang đo................................................11
5.7 Đánh giá tính chuẩn của điểm tổng các yếu tố tác động kết quả học tập............11
5.8 Phân tích phương sai (Anova)............................................................................11
6. Tính mới của đề tài..................................................................................................11
7. Kết cấu đề tài...........................................................................................................11
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN.................................................................................13


1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu.............................................................................13
1.1 Các công trình nghiên cứu ở nước ngồi............................................................13
1.2 Các cơng trình nghiên cứu trong nước...............................................................14
2. Một số vấn đề lý luận cơ bản...................................................................................16
2.1 Khái niệm về môi trường...................................................................................16
2.2 Khái niệm môi trường giáo dục..........................................................................17
2.3 Ý nghĩa mục đích của việc nghiên cứu mơi trường............................................18
2.4 Nội dung nghiên cứu mơi trường.......................................................................18
2.4.1 Phân tích mơi trường bên ngồi:..................................................................19
2.4.2 Phân tích mơi trường bên trong...................................................................20
2.5 Cơ sở lý thuyết liên quan đến đề tài...................................................................21
2.5.1 Mô hình ứng dụng của Bratti và Staffolani..................................................22
2.5.2 Mơ hình ứng dụng của Checchi et al...........................................................22
2.5.3 Mơ hình ứng dụng của Dickie.....................................................................22

2.5.4 Mơ hình nghiên cứu của đề tài.....................................................................23
2.5.5

Một số lý thuyết và giả thuyết liên quan đến đề tài..................................23

2.5.5.1 Kết quả học tập (KQHT) của sinh viên.................................................23
2.5.1.2 Phương pháp học tập.............................................................................24
2.5.1.3 Động cơ học tập của sinh viên..............................................................26
2.5.1.4 Ấn tượng về trường đại học..................................................................26
2.5.1.5 Điều kiện học tập:.................................................................................27
2.5.1.6 Phương tiện học tập..............................................................................27
Chương 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT.32
2.1 Tổng quan về Trường.........................................................................................32
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển.....................................................................32
2.1.2. Triết lý giáo dục.............................................................................................33
2.1.3 Sứ mạng..........................................................................................................33
2.1.4 Chức năng, nhiệm vụ.......................................................................................34
2.1.5 Cơ cấu tổ chức.................................................................................................34


2.1.6 Tình hình nhân sự............................................................................................34
2.8 Trình độ giảng viên............................................................................................37
2.1.7 Kết quả học tập của sinh viên..........................................................................38
2.2.1 Chiến lược phát triển...................................................................................39
2.2.2 Quy mô phát triển.......................................................................................41
2.2.3 Đánh giá về tiềm năng phát triển của trường...............................................41
2.3 Thực trạng của môi trường giáo dục đại học tại Trường....................................42
2.3.1

Mơi trường bên ngồi..............................................................................42


2.3.1.1 Sự ảnh hưởng của yếu tố vĩ mô.............................................................42
2.3.1.2 Sự ảnh hưởng của yếu tố vi mơ............................................................43
2.3.1.3 Ma trận các yếu tố bên ngồi EFE........................................................45
2.3.1.4 Ma trận hình ảnh các đối thủ cạnh tranh...............................................46
2.3.2

Mơi trường bên trong...............................................................................47

2.3.2.1 Nguồn nhân lực và quản lý nguồn lực..................................................47
2.3.2.2 Năng lực tài chính................................................................................48
2.3.2.3 Hoạt động Marketing...........................................................................49
2.3.2.4 Cơng tác đào tạo tại trường..................................................................50
2.3.2.5 Ma trận các yếu tố bên trong (Ma trận IFE)..........................................51
2.3.2.6 Đánh giá mặt mạnh, mặt yếu của Trường Đại học Thủ Dầu Một trong thời
gian qua............................................................................................................. 52
CHƯƠNG 3: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA SINH
VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT.....................................................54
3.1 Thống kê kết quả khảo sát..................................................................................54
3.2 Phân tích thống kê mô tả...................................................................................55
3.2.1 Thống kê mô tả mẫu theo nhân tố thuộc về nhà nước..................................55
3.2.2 Thống kê mô tả mẫu theo nhân tố thuộc về nhà trường...............................56
3.2.3 Thống kê mô tả mẫu theo nhân tố thuộc về giảng viên................................57
3.2.4 Thống kê mô tả mẫu theo nhân tố thuộc về cá nhân....................................58
3.2.5 Thống kê mô tả mẫu theo nhân tố thuộc về gia đình...................................60


3.3 Đánh giá độ tin cậy và độ hiệu lực của thang đo................................................61
3.3.1 Đánh giá bằng hệ số alpha...........................................................................61
3.2.2. Đánh giá độ hiệu lực của thang đo..............................................................62

3.3 Phân tích yếu tố khám phá EFA.........................................................................62
3.4 Phân tích hồi quy tuyến tính...............................................................................65
3.5 Phân tích phương sai (Anova)............................................................................67
3.6 Xây dựng nhóm giải pháp..................................................................................72


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài.............................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................................2
2.1 Mục tiêu chung.....................................................................................................2
2.2 Mục tiêu cụ thể.....................................................................................................2
2.3 Các bước thực hiện nghiên cứu............................................................................3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..............................................................................4
4. Phương pháp và phương pháp nghiên cứu đề tài.......................................................4
4.1 Phương pháp tiếp cận...........................................................................................4
4.2 Phương pháp nghiên cứu......................................................................................4
4.1.1 Phương pháp nghiên cứu định tính:...............................................................4
4.1.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng:............................................................4
4.2

Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu......................................................5

4.2.1 Câu hỏi nghiên cứu........................................................................................5
4.2.2 Giả thuyết nghiên cứu....................................................................................5
5. Công cụ sử dụng nghiên cứu......................................................................................5
5.1 Tiêu chí đánh giá..................................................................................................5
5.2 Thang điểm đánh giá............................................................................................6
5.3 Thang đo..............................................................................................................6
5.4 Phân tích thống kê mơ tả....................................................................................10

5.5 Phân tích hồi quy tuyến tính...............................................................................11
5.6 Đánh giá độ tin cậy và độ hiệu lực của thang đo................................................11
5.7 Đánh giá tính chuẩn của điểm tổng các yếu tố tác động kết quả học tập............11
5.8 Phân tích phương sai (Anova)............................................................................11
6. Tính mới của đề tài..................................................................................................11
7. Kết cấu đề tài...........................................................................................................11
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN.................................................................................13
1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu.............................................................................13
1.1 Các cơng trình nghiên cứu ở nước ngồi............................................................13
1.2 Các cơng trình nghiên cứu trong nước...............................................................14
2. Một số vấn đề lý luận cơ bản...................................................................................16
Đề tài nghiên cứu khoa học

GVHD: ThS. ĐỖ THỊ Ý NHI


2.1 Khái niệm về môi trường...................................................................................16
2.2 Khái niệm môi trường giáo dục..........................................................................17
2.3 Ý nghĩa mục đích của việc nghiên cứu mơi trường............................................18
2.4 Nội dung nghiên cứu mơi trường.......................................................................18
2.4.1 Phân tích mơi trường bên ngồi:..................................................................19
2.4.2 Phân tích mơi trường bên trong...................................................................20
2.5 Cơ sở lý thuyết liên quan đến đề tài...................................................................21
2.5.1 Mô hình ứng dụng của Bratti và Staffolani..................................................22
2.5.2 Mơ hình ứng dụng của Checchi et al...........................................................22
2.5.3 Mơ hình ứng dụng của Dickie.....................................................................22
2.5.4 Mơ hình nghiên cứu của đề tài.....................................................................23
2.5.5

Một số lý thuyết và giả thuyết liên quan đến đề tài..................................23


2.5.5.1 Kết quả học tập (KQHT) của sinh viên.................................................23
2.5.1.2 Phương pháp học tập.............................................................................24
2.5.1.3 Động cơ học tập của sinh viên..............................................................26
2.5.1.4 Ấn tượng về trường đại học..................................................................26
2.5.1.5 Điều kiện học tập:.................................................................................27
2.5.1.6 Phương tiện học tập..............................................................................27
Chương 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT.32
2.1 Tổng quan về Trường.........................................................................................32
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển.....................................................................32
2.1.2. Triết lý giáo dục.............................................................................................33
2.1.3 Sứ mạng..........................................................................................................33
2.1.4 Chức năng, nhiệm vụ.......................................................................................34
2.1.5 Cơ cấu tổ chức.................................................................................................34
2.1.6 Tình hình nhân sự............................................................................................34
2.8 Trình độ giảng viên............................................................................................37
2.1.7 Kết quả học tập của sinh viên..........................................................................38
2.2.1 Chiến lược phát triển...................................................................................39
2.2.2 Quy mô phát triển.......................................................................................41
2.2.3 Đánh giá về tiềm năng phát triển của trường...............................................41
2.3 Thực trạng của môi trường giáo dục đại học tại Trường....................................42
Đề tài nghiên cứu khoa học

GVHD: ThS. ĐỖ THỊ Ý NHI


2.3.1

Mơi trường bên ngồi..............................................................................42


2.3.1.1 Sự ảnh hưởng của yếu tố vĩ mô.............................................................42
2.3.1.2 Sự ảnh hưởng của yếu tố vi mô............................................................43
2.3.1.3 Ma trận các yếu tố bên ngoài EFE........................................................45
2.3.1.4 Ma trận hình ảnh các đối thủ cạnh tranh...............................................46
2.3.2

Mơi trường bên trong...............................................................................47

2.3.2.1 Nguồn nhân lực và quản lý nguồn lực..................................................47
2.3.2.2 Năng lực tài chính................................................................................48
2.3.2.3 Hoạt động Marketing...........................................................................49
2.3.2.4 Cơng tác đào tạo tại trường..................................................................50
2.3.2.5 Ma trận các yếu tố bên trong (Ma trận IFE)..........................................51
2.3.2.6 Đánh giá mặt mạnh, mặt yếu của Trường Đại học Thủ Dầu Một trong
thời gian qua.....................................................................................................52
CHƯƠNG 3: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA
SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT...........................................54
3.1 Thống kê kết quả khảo sát..................................................................................54
3.2 Phân tích thống kê mơ tả...................................................................................55
3.2.1 Thống kê mô tả mẫu theo nhân tố thuộc về nhà nước..................................55
3.2.2 Thống kê mô tả mẫu theo nhân tố thuộc về nhà trường...............................56
3.2.3 Thống kê mô tả mẫu theo nhân tố thuộc về giảng viên................................57
3.2.4 Thống kê mô tả mẫu theo nhân tố thuộc về cá nhân....................................58
3.2.5 Thống kê mô tả mẫu theo nhân tố thuộc về gia đình...................................60
3.3 Đánh giá độ tin cậy và độ hiệu lực của thang đo................................................61
3.3.1 Đánh giá bằng hệ số alpha...........................................................................61
3.2.2. Đánh giá độ hiệu lực của thang đo..............................................................62
3.3 Phân tích yếu tố khám phá EFA.........................................................................62
3.4 Phân tích hồi quy tuyến tính...............................................................................65
3.5 Phân tích phương sai (Anova)............................................................................67

3.6 Xây dựng nhóm giải pháp..................................................................................72

Đề tài nghiên cứu khoa học

GVHD: ThS. ĐỖ THỊ Ý NHI


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cũng như nhiều nước trên thế giới, ở Việt Nam giáo dục là vấn đề được cả xã
hội quan tâm. Trong thời kì đổi mới đất nước đã đạt được những thành tựu to lớn về
phát triển kinh tế - xã hội. Trong những thành tựu chung đó có sự đóng góp quan trọng
của giáo dục và đào tạo, đặc biệt trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi
dưỡng nhân tài. Hệ thống giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng khơng
những đáp ứng u cầu của sự nghiệp trồng người mà còn cung cấp nguồn nhân lực
cho đất nước trong giai đoạn hội nhập và phát triển Việt Nam là nước có tỷ lệ học sinh
tham gia các kỳ Olympic cao nhất và được xếp trong “Top 10” về thành tích đạt được.
Tuy nhiên, đến giai đoạn đại học, Việt Nam khơng duy trì được số lượng sinh viên giỏi
tương ứng với số lượng học sinh giỏi đã đạt được, hay tình trạng mất học sinh giỏi vì
các chương trình học bổng tốt do các trường trên thế giới đón nhận. Minh chứng cho
thấy những năm gần đi số lượng học sinh, sinh viên Việt Nam du học tự túc nói chung
và sinh viên có học lực giỏi du học nước ngồi bằng chương trình học bổng rất nhiều,
với môi trường học tập tốt tại nước ngồi thì liệu rằng sau khi tốt nghiệp những người
được đào tạo sẽ quay về phục vụ cho quê hương đất nước hay sẽ ở lại nước bạn để làm
việc điều này dẫn đến tính trạng chảy máu chất xám ảnh hưởng nhiều đến tương lai đất
nước.
Trong số 60.000 du học sinh Việt Nam hiện nay, ngoại trừ khoảng hơn 4.000
người học bằng ngân sách Nhà nước theo đề án 322, vài ngàn người theo học bằng các

học bổng Chính phủ, số cịn lại đi học bằng con đường tự túc.
Theo thống kê mới nhất của Bộ GD-ĐT, hiện có khoảng 60.000 du học sinh
Việt Nam đang theo học tại các cơ sở đào tạo nước ngoài. Ngày càng có nhiều người
nộp đơn xin theo học tại các trường ĐH ở Mỹ, Úc, New Zealand, Anh, Singapore,
Trung Quốc
Một lý do quan trọng nữa khiến số lượng học sinh Việt Nam chọn con đường du
học ngày càng nhiều chính là vì các nước phát triển ln khuyến khích và tạo điều
kiện làm việc cho những sinh viên có trình độ. Ví dụ, Úc sẵn sàng cấp giấy phép ở lại
làm việc cho cơng dân Việt Nam có trình độ cao, Singapore cũng đồng ý cho du học
sinh ở lại sau khi tốt nghiệp nếu được một cơng ty nào đó tiếp nhận... Nhiều quốc gia
khác như Trung Quốc hay một số nước châu Âu cấp visa cho du học sinh khá dễ dàng.
Đề tài nghiên cứu khoa học

GVHD: ThS. ĐỖ THỊ Ý NHI


2

Bộ Giáo Dục& Đào tạo đã ban hành quy định số 76/2007/ QĐ BGDĐT về việc
ban hành quy trình của việc kiểm tra chất lượng giáo dục trường đại học, cao đẳng và
trung cấp chuyên nghiệp” và quyết định số 65/2007/QĐ BGDĐT về việc ban hành qui
định về tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục tại các trường đại học”, trong đó các
tiêu chuẩn được hợp thành từ các nhân tố: cơng tác giảng dạy, chương trình đào tạo,
đội ngũ cán bộ giảng viên, sinh viên, cac hoạt động học thuật, nghiên cứu khoa học,
thư viện, điều kiên cơ sợ vật chất, trang thiết bị,..Từ đây, chúng ta thấy được môi
trường tác động và ảnh hưởng đến kết quả học tập cảu sinh viên rất lớn.
Xuất phát từ những phân tích trên, chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu “ Phân
tích các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình học tập của sinh viên trường đại học Thủ Dầu
Một”
2. Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu chung
- Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình học tập của sinh viên đại học Thủ
Dầu Một bao gồm các yếu tố bên trong và bên ngoài;
-

Kiểm định sự ảnh hưởng của từng yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh
viên;

-

Đưa ra những giải pháp nhằm khắc phục sự ảnh hưởng của những yếu tố tác động
không tốt đến q trình học tập và từ đó nâng cao chất lượng học tập của sinh viên
để có những kết quả tốt trong quá trình học tập.

2.2 Mục tiêu cụ thể
Giai đoạn 1(10 -12/2013): Nhận đề tài nghiên cứu và khảo sát thực trạng các yếu
tố ảnh hưởng đến quá trình học tập của sinh viên Đại học Thủ Dầu Một từ đó xây dựng
khung lý thuyết, đối tượng nghiên cứu và triển khai nghiên cứu đề tài
Giai đoạn 2(12/201 - 2/2014): Xây dựng phạm vi nghiên cứu bằng cách lấy mẫu
khảo sát 5% sinh viên trên tổng số sinh viên của 16 khoa thuộc trường. Từ giai đoạn 1
và quá trình xây dựng phạm vi nghiên cứu qua đó hình thành được mẫu khảo sát.
Giai đoạn 3(2 - 3/ 2014): Thực hiện lấy mẫu khảo sát trong phạm vi nghiên cứu
và xử lý thông tin từ mẫu khảo sát để đưa ra được kết quả
Giai đoạn 4(3 - 4/2014): Tiến hành phân tích kết quả mẫu khảo sát có được ở giai
đoạn 3 bằng các phương pháp nghiên cứu định lượng để tìm hiểu các yếu tố tác động
Đề tài nghiên cứu khoa học

GVHD: ThS. ĐỖ THỊ Ý NHI



3

đến kết quả học tập của sinh viên tại trường Đại học Thủ Dầu Một, đồng thời dự đoán
và giải thích mối quan hệ giữa các yếu tố tác động đến kết quả học tập tại Trường.
Giai đoạn 5(4 - 5/2014): dựa vào những kết quả phân tích để xây dựng hệ thống
giải pháp nhằm khắc phục sự ảnh hưởng của các yếu tố tác động khơng tốt đến q
trình học tập.
2.3 Các bước thực hiện nghiên cứu
Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu
 Khảo sát thực tế hoạt động đào tạo của Trường;
 Thảo luận song (đa) phương với các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo;
 Khảo sát thực tế về các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên;
Bước 2: Các nguồn dữ liệu
 Trường, khoa, phong ban: Thu thập các nguồn dữ liệu về kết quả học tập của
những năm trước
 Tham khảo nghiên cứu sách xây dựng cở sở lý luận
 Sinh viên: khảo sát các yếu tố khách quan
 Các website để tham khảo tài liệu nước ngoài
Bước 3: Thiết kế khảo sát
 Xây dựng bảng câu hỏi
 Triển khai kế hoạch khảo sát
 Qui trình chọn mẫu
 Lập danh sách tất cả các lớp trong 16 khoa
 Xác định số lượng lớp cần nghiên cứu trong 16 khoa
 Xác định số lượng lớp trong giai đoạn đại cương, chuyên ngành
Bước 4: Các phân tích ban đầu: sử dụng các phương pháp
 Phương pháp tiếp cận vấn đề
 Định lượng
 Định tính
Bước 5: Phân tích dữ liệu: dựa vào phương pháp xử lý số liệu của chương trình SPSS

Bước 6: Thảo luận và xây dựng giải pháp
Bước 7: Lấy ý kiến chuyên gia về các giải pháp đã được xây dựng
Bước 8: Hoàn chỉnh đề tài: In ấn và nộp về Khoa
Đề tài nghiên cứu khoa học

GVHD: ThS. ĐỖ THỊ Ý NHI


4

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu: Trường Đại học Thủ Dầu
-

Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng khảo sát là sinh viên thuộc Trường Đại học
Thủ Dầu Một.

4. Phương pháp và phương pháp nghiên cứu đề tài
4.1 Phương pháp tiếp cận
Tiếp cận hệ thống: Đề tài tiếp cận các đơn vị có liên quan đến q trình đào
tạo sinh viên (Phịng Đào tạo, Phịng Khảo thí & Đảm bảo chất lượng, Phịng
Thanh tra Pháp chế, Phịng Cơng tác chính trị,…) để xác định các yếu tố ảnh hưởng
đến kết quả học tập của sinh viên. Các yếu tố này có mối quan hệ tổng thể đến chất
lượng hoạt động của Trường.
Tiếp cận logic: Từ việc nghiên cứu, thu thập các dữ liệu và thông tin về thực
trạng của các yếu tố đề xây dựng xây dựng bảng câu hỏi, đáp ứng cho quá trình thu
thập thông tin nhằm làm cơ sở cho các giải pháp tiếp theo.
4.2 Phương pháp nghiên cứu
4.1.1 Phương pháp nghiên cứu định tính:
Đề tài sử dụng phương pháp định tính nhằm để thu thập, phân tích và diễn giải

dữ liệu nhằm mục đích khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh
viên
Phỏng vấn sâu bán cấu trúc: Được sử dụng như là công cụ thu thập thông tin bổ
trợ cho phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi soạn sẵn. Nội dung phỏng vấn chủ yếu
tập trung vào các hoạt động ảnh hưởng kết quả học tập của sinh viên. Hiện tại Trường
có 16 Khoa, đề tài phỏng vấn 1 khoa 02 sinh viên (chọn sinh viên năm thứ 3 và sinh
viên năm thứ 4).
Phương pháp quan sát: Quan sát trực tiếp hành vi hoặc các biểu hiện hành vi
của sinh viên. Dựa vào số liệu cung cấp của Phòng Thanh tra Pháp chế của Trường, đề
tài quan sát được thái độ học tập của sinh viên, và hoạt động tự học của sinh viên,….
Phương pháp chuyên gia: Gặp và trao đổi, xin ý kiến của chuyên gia về vấn đề
nghiên cứu và các nhóm giải pháp đã xây dựng.
4.1.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng:
Sử dụng phương pháp khảo sát bằng bảng câu hỏi,
Đề tài nghiên cứu khoa học

GVHD: ThS. ĐỖ THỊ Ý NHI


5

Sử dụng phần mềm SPSS để nhập và xử lý số liệu nhằm đo lường và đánh giá
mối liên quan giữa các yếu tố, thống kê kết quả thu được, xác định cụ thể mối liên hệ
chặt chẽ của các yếu tố đã nghiên cứu và thang đo được kiểm định bằng hệ số tin cậy
Crombach’s Alpha.
4.2 Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu
4.2.1 Câu hỏi nghiên cứu
Đề tài tập trung vào các câu hỏi nghiên cứu sau:
-


Xác định các yếu tố thuộc về nhà nước, nhà trường, giảng viên, gia đình và cá
nhân sinh viên có ảnh hưởng, tác động đến kết quả học tập của sinh viên.

-

Phân biệt cụ thể sự khác nhau giữa các nhân tố dựa vào giới tính và năm đào tạo
của sinh viên.

-

Xác định mối quan hệ giữa các yếu tố vào kết quả học tập của sinh viên

4.2.2 Giả thuyết nghiên cứu
Giả thiết có 5 nhóm yếu tố chính có ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh
viên tại Trường Đại học Thủ Dầu Một:
 Nhóm yếu tố thuộc về Nhà nước
 Nhóm yếu tố thuộc về Nhà trường
 Nhóm yếu tố thuộc về Giảng viên
 Nhóm yếu tố thuộc về Cá nhân
 Nhóm yếu tố thuộc về Gia đình
Trong đó, các nhóm yếu tố nhà trường, gia đình, cá nhân của sinh viên có tác
động mạnh đến kết quả học tập của sinh viên
5. Công cụ sử dụng nghiên cứu
5.1 Tiêu chí đánh giá
Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục áp dụng đối với từng đối tượng kiểm
định chất lượng giáo dục. Mỗi tiêu chuẩn bao gồm một số tiêu chí. Tiêu chí đánh giá
chất lượng giáo dục là mức độ yêu cầu và điều kiện cần đạt được ở một khía cạnh cụ
thể của mỗi tiêu chuẩn.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ký Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT
ngày 01/11/2007 về việc ban hành quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo

dục trường đại học. Quyết định này có hiệu lực từ ngày 01/12/2007
Đề tài nghiên cứu khoa học

GVHD: ThS. ĐỖ THỊ Ý NHI


6

Tiêu chuẩn 1: Sứ mạng và mục tiêu của trường đại học
Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý
Tiêu chuẩn 3: Chương trình giáo dục
Tiêu chuẩn 4: Hoạt động đào tạo
Tiêu chuẩn 5: Đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên
Tiêu chuẩn 6: Người học
Tiêu chuẩn 7: Nghiên cứu khoa học, ứng dụng, phát triển và chuyển giao công
nghệ
Tiêu chuẩn 8: Hoạt động hợp tác quốc tế
Tiêu chuẩn 9: Thư viện, trang thiết bị học tập và cơ sở vật chất khác
Tiêu chuẩn 10: Tài chính và quản lý tài chính
5.2 Thang điểm đánh giá
Xây dựng hệ thống thang điểm đánh giá cho từng tiêu chuẩn: từ điểm 0 đến 10.
Để đánh giá hệ thống các tiêu chí dựa vào hướng dẫn đánh giá các nội dung của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ký Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT ngày
01/11/2007 về việc ban hành quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục
trường đại học
5.3 Thang đo
Sự đánh giá của đối tượng nghiên cứu bao gồm các nhân tố (biến), mỗi nhân tố
được cấu thành từ nhiều yếu tố cụ thể, xung quanh các biến là một hệ thống các mối
quan hệ nhân quả xuất phát từ những yếu tố từ môi trường bên trong và bên ngoài của
đối tượng nghiên cứu.

Mặc dù, đề tài nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến q trình học tập của
sinh viên nhưng qua đó cũng cho thấy chất lượng dịch vụ của nhà trường. Vì vậy dựa
vào mơ hình chất lượng dịch vụ của Parasuraman et al (1985) (dẫn theo Nguyễn Đình
Thọ et , 2003) Parasuraman và các cộng sự đã giới thiệu thang đo Servqual gồm 10
thành phần.
Để đo lường hiệu quả, đề tài sử dụng thang đo Likers 5 mức. Cấu trúc của các
nhóm nhân tố của thang đo như sau:
 Thang đo nhóm yếu tố thuộc về Nhà nước: gồm 4 biến quan sát
 Thang đo nhóm yếu tố thuộc về Nhà trường: gịm 22 biến quan sát
 Thang đo nhóm yếu tố thuộc về Giảng viên: gồm 10 biến quan sát
Đề tài nghiên cứu khoa học

GVHD: ThS. ĐỖ THỊ Ý NHI


7

 Thang đo nhóm yếu tố thuộc về Cá nhân:gồm 5 miền đo
-

Phương pháp học tập: gồm 7 biến quan sát

-

Tính tích cực trong học tập:6 biến quan sát

-

Mục đích học tập: gồm 2 biến quan sát


-

Tính kiên trì trong học tập: gồm 3 biến quan sát

-

Kết quả học tập: gồm 6 biến quan sát

 Thang đo nhóm yếu tố thuộc về gia đình và xã hội: gồm 9 biến quan sát
Các biến quan sát được mã hóa như sau:

STT Mã hóa
Biến quan sát
Thang Đo Nhà Nước
1
NN1
Chế độ, chính sách của Nhà nước đối với sinh viên
2

NN2

Quy định, quy chế của nhà nước phù hợp với sinh viên

3

NN3

Định hướng phát triển khoa học & công nghệ trong tỉnh

4


NN4

6

NT6

Sinh viên của Trường ln được các nhà tuyển dụng có ấn tượng tốt

7

NT7

Mỗi năm các thí sinh dự thi tuyển sinh càng tăng

8

NT8

9

NT9

10

NT10

11

NT11


12

NT12

13

NT13

14

NT14

15

NT15

16

NT16

Chuẩn đầu ra ngoại ngữ - tin học trang bị kỹ năng ngoại ngữ - tin

học cho sinh viên sau khi tốt nghiệp
Thang đo Nhà Trường
5
NT5
Trường có uy tín trong giáo dục và đào tạo

Các học bổng của trường kích thích sinh viên trong q trình học

tập
Nhà trường có nhiều chính sách quan tâm, hỗ trợ sinh viên học tập
Đồn, Hội sinh viên trường có nhiều phong trào về văn thể mỹ
phục vụ cho sinh viên
Các hoạt động trong phong trào của trường giúp nâng cao kỹ năng
của sinh viên
Các hoạt động của Đoàn, Hội sinh viên thu hút sinh viên tham gia
Nội dung giảng dạy đầy đủ theo yêu cầu của chuẩn đầu ra của
chương trình đào tạo
Nội dung các môn học luôn được cập nhật mới đáp ứng tốt nhu cầu
đào tạo
Sinh viên trong trường luôn thân thiện và hịa đồng
Sinh viên ln hỗ trợ, giúp đỡ nhau trong học tập và phát triển kỹ
năng

Đề tài nghiên cứu khoa học

GVHD: ThS. ĐỖ THỊ Ý NHI


8

17

NT17

Trong trường sinh viên dễ kết bạn với nhau

18


NT18

Phòng học đảm bảo điều kiện cho dạy và học

19

NT19

20

NT20

Thư viện có nguồn tài liệu tham khảo phong phú, đa dạng

21

NT21

Trường có sân thể dục, sân chơi thể thao cho sinh viên

22

NT22

Căn tin của Trường sạc sẽ, rộng rãi và an toàn thực phẩm

23

NT23


Thời khóa biểu học trong từng học kỳ phù hợp

24

NT24

Mơi trường xung quanh trường tốt

25

NT25

Phịng máy, phịng thí nghiệm đáp ứng tốt nhu cầu thực tập của sinh
viên

Tư vấn và đáp ứng tốt nhu cầu lựa chọn chuyên ngành của sinh
viên

26
NT26
Phương pháp đánh giá, cho điểm phù hợp
Thang Đo Giảng Viên
27
GV27
Giảng viên có trình độ và kiến thức sâu về chun mơn giảng dạy
28

GV28

29


GV29

30

GV30

Giảng viên có khả năng truyền đạt tốt

31

GV31

Giảng viên biết cách khuyến khích sinh viên học tích cực

32

GV32

Giảng viên chuẩn bị tài liệu giảng dạy nghiêm túc

33

GV33

Thời gian giao lưu với sinh viên phù hợp

34

GV34


35

GV35

36

GV36

38

CNPP38

Tìm hiểu mơn học trước khi mơn học bắt đầu

39

CNPP39

Tìm ra phương pháp học tập phù hợp với từng môn học

40

CNPP40

Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến mơn học

41

CNPP41


Tóm tắt và tìm ra ý chính khi đọc tài liệu

42

CNPP42

Ghi chép nội dung buổi học theo cách của mình

43

CNPP43

Tham gia nghiên cứu khoa học

Giảng viên thường ứng dụng kinh nghiệm thực tế trong giảng dạy
Giảng viên ứng dụng tốt công nghệ thông tin trong phương pháp
giảng dạy

Giảng viên đánh giá công bằng và chính xác q trình học tập của
sinh viên
Giảng viên ra đề thi cuối học phần phù hợp với nội dung giảng dạy
Giảng viên tổ chức hình thức đánh giá bài tập và thi giữa kỳ phù

hợp nội dung giảng dạy
Thang Đo Cá Nhân
37
CNPP37 Lập thời gian biểu cho việc học

Đề tài nghiên cứu khoa học


GVHD: ThS. ĐỖ THỊ Ý NHI


9

44

CNTC44

Tham gia phát biểu trong lớp

45

CNTC45

Thảo luận, học nhóm

46

CNTC46

Trao đổi nội dung môn học với giảng viên

47

CNTC47

Vận dụng lý thuyết và thực tế


48

CNTC48

Xem trước nội dung môn học trước khi đến lớp

49

CNTC49

Tham gia đầy đủ các buổi học ở trên lớp

50

CNMD50 Có mục đích học tập rõ ràng

51

CNMD51

52

CNKT52 Khắc phục khó khăn để đạt mục tiêu học tập
CNKT53 Ln cố gắng theo đuổi các mục tiêu học tập đã đề ra

53
54
55
56
57

58
59

Đề ra mục đích cụ thể cho từng mơn học, từng học kỳ, từng năm
học

CNKT54 Biết kiểm soát và khắc phục những khó khăn trong học tập
CNKQ55 Đạt được nhiều kiến thức từ các môn học
CNKQ56 Phát triển được các kỹ năng từ các mơn học
CNKQ57 Có thể ứng dụng nội dung môn học vào thực tế
CNKQ58 Kết quả bài tập / thực hành của từng học phần cao
CNKQ59 Kết quả thi giữa kỳ của từng học phần cao

60 CNKQ60 Kết quả thi cuối kỳ của từng học phần cao
Thang Đo Gia đình
61
GD61
Rất thoải mái khi ở bên gia đình
62

GD62

63

GD63

64

GD64


Cha mẹ thường xuyên quan tâm trong mọi hoạt động, đời sống

65

GD65

Chia sẻ với cha mẹ những khó khăn, lo lắng của mình về việc học

66

GD66

Giữa các thành viên trong gia đình ln có sự kết nối

67

GD67

Sự quan tâm của gia đình đối với việc học và phát triển cá nhân tốt

68

GD68

Gia đình ln tạo điều kiện học tập tốt

69

GD69


Sinh viên có đủ điều kiện sinh hoạt

Ln có tiếng cười khi gia đình đơng đủ
Mọi người trong gia đình đều u thương, quan tâm, chăm sóc lẫn
nhau

5.4 Phân tích thống kê mơ tả
- Thống kê mơ tả mẫu theo khóa đào tạo và giới tính
-

Thống kê mơ tả mẫu theo nhân tố thuộc về nhà nước

-

Thống kê mô tả mẫu theo nhân tố thuộc về nhà trường

Đề tài nghiên cứu khoa học

GVHD: ThS. ĐỖ THỊ Ý NHI


10

-

Thống kê mô tả mẫu theo nhân tố thuộc về giảng viên

-

Thống kê mô tả mẫu theo nhân tố thuộc về cá nhân


-

Thống kê mô tả mẫu theo nhân tố thuộc về gia đình

5.5 Phân tích hồi quy tuyến tính
Để xác định, đo lường và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng
đến kết quả học tập của sinh viên, đề tài sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính bội
từ các yếu tố thu được từ phần phân tích yếu tố khám phá.
5.6 Đánh giá độ tin cậy và độ hiệu lực của thang đo
Đề tài phân tích độ tin cậy bằng mơ hình tương quan Alpha của Cronbach
(Cronbach’s Coeficient Alpha) với phần mềm SPSS
5.7 Đánh giá tính chuẩn của điểm tổng các yếu tố tác động kết quả học tập
Bằng phương pháp phân tích yếu tố EFA, đề tài nghiên cứu từ 69 yếu tố thuộc
05 nhân tố nhà nước, nhà trường, giảng viên, sinh viên và gia đình.
5.8 Phân tích phương sai (Anova)
Sử dụng kết quả phân tích phương sai dùng để:
-

Kiểm định các giả thuyết khi so sánh sự khác biệt về mức độ đánh giá về các
yếu tố thuộc các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập;

-

Kiểm định các giả thuyết khi so sánh sự khác biệt về kết quả đánh giá các yếu
tố theo niên khóa đào tạo;

6. Tính mới của đề tài
- Hịan thiện hơn về mặt cơ sở lý luận đối với môi trường đào tạo cũng như
phương pháp xác định các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên.

-

Từ cơ sở lý luận, đề tài đã xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học
tập của sinh viên, các yếu tố này vừa định tính, vừa định lượng nhưng đơn
giản hơn, thực tế hơn và dễ thực hiện hơn.

-

Đề tài đã chứng minh được mối tương quan của các yếu tố ảnh hưởng đến kết
quả học tập của sinh viên.

-

Đề tài đã đề xuất được các nhóm giải pháp nhằm tác động đến kết quả học tập
của sinh viên và kết quả đào tạo của trường.

Đề tài nghiên cứu khoa học

GVHD: ThS. ĐỖ THỊ Ý NHI


11

7. Kết cấu đề tài
Phần mở đầu
Phần Nội dung
Chương 1: Cơ sở lý luận
Chương trình bày các quan điểm khái niệm, định nghĩa về môi trường hoạt động
của doanh nghiệp, các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp; các lý
thuyết có liên quan và kinh nghiệm nâng cao kết quả đào tạo tại các trường Cao đẳng

và đại học trong, ngoài nước.
Nội dung chương 1 bao gồm:
1.Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
2. Phương pháp và công cụ để nghiên cứu môi trường
3. Kết luận chương
Chương 2: Phân tích tình hình thực tế của trường
Chương này chủ yếu thực hiện phân tích, đánh giá thực trạng xác định các yếu tố
ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên tại trường trong thời gian qua. Nhằm xây
dựng bảng câu hỏi khảo sát thực tế và là cơ sở cho việc tiến hành phân tích, hình thành
các nhóm giải pháp.
Nội dung chương 2 bao gồm
1.Giới thiệu khái quát về trường
2. Thực trạng ảnh hưởng của môi trường đến quá trình học tập của sinh viên
Chương 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình học tập
Trong chương 3 chủ yếu xử lý và đánh giá số liệu nhằm hịan thiện các nhóm giải
pháp một các hiệu quả.
Nội dung chương 3 bao gồm:
1.Thống kê kết quả khảo sát
2. Định giá các yếu tố
3. Xây dựng mơ hình hồi quy
4. Phân tích phương sai
5. Các nhóm giải pháp
Phần Kết luận
Kết luận và kiến nghị

Đề tài nghiên cứu khoa học

GVHD: ThS. ĐỖ THỊ Ý NHI



12

Đề tài nghiên cứu khoa học

GVHD: ThS. ĐỖ THỊ Ý NHI


13

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
1.1 Các cơng trình nghiên cứu ở nước ngoài
Tác giả Evans (1999) trong nghiên cứu “School – leavers, Transition to Tertiary
Study: A Literature Review” đã chia 5 nhóm các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập
của sinh viên như sau:
-

Đặc trưng nhân khẩu (tuổi, giới tính, ngơn ngữ, nền tảng văn hóa, loại trường,
tình trạng kinh tế xã hội, tình trạng giáo dục xạ hội, nơi cư trú….)

-

Đặc trưng tâm lý (sự chuẩn bị cho việc học, chiến lược cho học tập, cma kết
mục tiêu,…)

-

Kết quả học tập trước đây

-


Yếu tố xã hội

-

Yếu tố tổ chức
Tác giả Stinebrickner, T.R and Stinebrichkner, R (2001) trong nghiên cứu “The

Reationship between Family income and schooling attainment: Evidence from a liberal
arts college with a full tuition subsidy program” tại Đại học Berea đã khảo sát mối
quan hệ giữa đầu vào gia đình và thành tích học tập tại trường.Kết luận của nghiên cứu
cho thấy: giới tính là nữ, điểm thi ACT của nữ, thu nhập gia đình, thu nhập gia đình
bạn cùng phịng và điểm thi SCT của nam tác động tích cực đến điểm trung bình học
tập, cịn nam da đen có tác động nghịch đến kết quả học tập.
Một nghiên cứu khác tại Tây Ban Nha: personal, family anh academic factors
affecting low achievement in secondary school” của Antonia Lozano Diaz (2003) đã
chỉ ra ảnh hưởng của các yếu tố đến kết quả học tập của học viên. Đó là quá trình
nghiên cứu học vấn của cha mẹ, giới tính, động lực học tập, mối quan hệ giữa các học
sinh và với những người khác. Bằng phương pháp hồi quy và kiểm định ANOVA,
nghiên cứu kết luận: Môi trường và động lực học tập có ảnh hưởng đến kết quả học tập
cịn trình độ học vấn của người mẹ thì khơng.
Tác giả Getinet Haile & Nguyễn Ngọc Anh (2008) trong đề tài: “Các yếu tố ảnh
hưởng đến kết quả học tập ở Hoa Kỳ: Phân tích hồi quy điểm phân vị cho điểm kiểm
tra”. Các tác giả đã khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên ở
các mơn Tốn, Đọc và Khoa học ở Hoa Kỳ, đặc biệt chú trọng đến các ảnh hưởng khác

Đề tài nghiên cứu khoa học

GVHD: ThS. ĐỖ THỊ Ý NHI



14

nhau có thể có của các yếu tố chủng tộc, hồn cảnh gia đình với sự phối hợp kiểm
điểm kiểm tra của sinh viên. Từ đó tác giả đã đưa ra hai kết luận quan trọng:
+ Thứ nhất, khoảng cách trong điểm kiểm tra các mơn Tốn, Đọc và Khoa học
giữa các nhóm dân tộc là khác nhau giữa các điểm phân vị có điều kiện của các điểm
số được đo lường,
+ Thứ hai, ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về hồn cảnh gia đình như học vấn
cha mẹ, nghề nghiệp của cha cũng khác nhau giữa các điểm phân vị trong phân phối
các điểm số.
Tác giả Darling – Hammond (2000) trong cuốn “chất lượng giáo viên và thành
quả học tập của học sinh” sử dụng số liệu từ một cuộc khảo sát 50 bang chính sách,
nghiên cứu phân tích các trường học, khảo sát nhân sự và các đánh giá quốc gia về
chương trình giáo dục, nghiên cứu này đã xem xét các cách thức mà giáo viên có liên
quan đến thành tích học tập của học sinh trên các tiểu bang. Bằng phương pháp định
tính và định lượng tác giả cho thấy rằng đầu tư về chất lượng giảng viên có liên quan
đến việc cải thiện thành tích học tập của học sinh. Nghiên cứu cũng cho thấy các chính
sách được thơng qua bởi quốc gia về đào tạo giáo viên, cấp phép, tuyển dụng … có thể
làm cho một sự khác biệt quan trọng trong các trình độ và năng lực mà giáo viên mang
đến cho công việc của họ.
Nghiên cứu về các yếu tố tác động đến kết quả của học sinh/sinh viên (gọi
chung là sinh viên) khá đa dạng. Các nghiên cứu chỉ rõ mối quan hệ, các mức độ tác
động của các yếu tố đến kết quả học tập của sinh viên hầu hết các nhóm yếu tố thuộc
về đặc trưng nhân khẩu, đặc điểm xã hội, đặc điểm kinh tế.
1.2 Các công trình nghiên cứu trong nước
Ở Việt Nam, có một số tác giả đã tiếp nối các nghiên cứu trên thế giới nghiên cứu
về các yếu tố ảnh hướng đến kết quả học tập của sinh viên. Tuy nhiên, đề tài này vẫn
còn khá mới ở Việt Nam.
Nghiên cứu của tác giả Huỳnh Quang Minh (2010) “Các yếu tố tác động đến kết

quả học tập của sinh viên chính quy tại trường Đại học Nông Lâm” cho thấy mức độ
tham khảo tài liệu, thời gian học ở lớp, thời gian tự học, điểm bình quân giai đoạn 1,
số lần uống rượu trong tháng, điểm thi tuyển sinh có tác động đến kết quả học tập của
sinh viên.

Đề tài nghiên cứu khoa học

GVHD: ThS. ĐỖ THỊ Ý NHI


15

Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Mai Trang, Nguyễn Đình Thọ, Mai Lê Thúy
Vân (2008) về các yếu tố chính tác động vào kiến thức thu nhận của sinh viên khối
ngành kinh tế” cho thấy động cơ của sinh viên tác động rất cao vào động cơ học tập và
kiến thức thu nhận của sinh viên.
Luận văn thạc sĩ của Võ Thị Tâm (2010) “ Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học
tập của sinh viên chính quy tại trường Đại học Kinh tế Tp. HCM”, nghiên cứu sâu bốn
yếu tố tác động là động cơ học tập, phương pháp học tập, tính kiên định học tập, ấn
tượng trường học và cạnh tranh trong học tập ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh
viên.
Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Thùy Trang (2010) “Khảo sát mối quan hệ giữa
thói quen học tập và quan niệm học tập với kết quả của sinh viên đại học Khoa học tư
nhiên, Đại học Quốc Gia Tp. HCM” đã khảo sát mối quan hệ giữa thói quen học tập và
quan niệm học tập với kết quả học tập của sinh viên .
Tác giả Mai Thị Quỳnh Lan và Nguyễn Quý Thanh trong nghiên cứu “ Tiếp cận lý
thuyết về mối quan hệ giữa học vị giảng viên và kết quả học tập của sinh viên đã
chứng minh và đưa ra kết luận có ý nghĩa khoa học. Theo tác giả, các phẩm chất năng
lực của giảng viên có ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên. Từ việc phân tích
chi tiết thống kê bằng bảng câu hỏi đối với mẫu sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội,

tác giả khẳng định các yếu tố thuộc về giảng viên như: Khả năng dạy học nói chung và
trí thơng minh; kiến thức chuyên gành; kiến thức về dạy và học; kinh nghiệm của
giảng viên; bằng cấp; các hành vi và thực hành của giảng viên có mối tương quan cao
với kết quả học tập của sinh viên. Cơng trình sẽ là tài liệu hữu ích trong định hướng
nghiên cứu luận văn.
Bên cạnh các nghiên cứu tìm hiểu về mối quan hệ giữa các yếu tố với kết quả học
tập của sinh viên thì cịn nhiều cơng trình khác nghiên cứu về hoạt động học tập của
sinh viên trong mối tương tác với các yếu tố cá nhân và môi trường xung quanh để
nhằm nâng cao chất lượng đào tạo.
Trong nghiên cứu “Nhận thức, thái độ và thực hành của sinh viên với phương pháp
học tích cực” tác giả Nguyễn Quý Thanh (2009) đã tổng quan các nghiên cứu trước đó
về tính tích cực học tập của sinh viên từ đó xây dựng lý thuyết chỉ rõ độ lệch giữa yếu
tố nhận thức, yếu tố xúc cảm - thực hành và xác định sự tồn tại các ngưỡng tình huống
giữa các thành phần đó trong q trình học tập của sinh viên. Từ đó tiến hành thực
Đề tài nghiên cứu khoa học

GVHD: ThS. ĐỖ THỊ Ý NHI


16

nghiệm các nội dung: thực trạng nhận thức – trạng thái xúc cảm – thực hành, bàn về
mối tương quan giữa nhận thức, xúc cảm và thực hành, và các yếu tố quy định nhận
thức và thực hành của sinh viên đối với phương pháp học tập tích cực, tác giả đưa ra
các kết luận về các yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực học tập của sinh viên.
Nguyễn Công Khan (2009) với nghiên cứu “phong cách học tâp của sinh viên
trường đại học KHXH & NV và trường Đại học Khoa học Tự Nhiên”, cho thấy có
nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quá trình học tập của sinh viên. Mỗi sinh viên do mơi
trường văn hóa xã hội khác nhau nên hình thành những tính cách , thói quen, suy nghĩ,
các năng lực nhận thức khác nhau, từ đó phong cách học tập khác nhau. Qua nghiên

cứu điều tra, khảo sát, tác giả kết luận điểm phong cách học tập có quan hệ tuyến tính
với điểm học lực trung bình các mơn học và nó giải thích cho khoảng 3% đến 14% sự
biến thiên điểm thành tích học tập của những sinh viên nghiên cứu. Nhóm sinh viên có
điểm phong cách học cao cũng là nhóm sinh viên có điểm học lực trung bình các mơn
cao ở các học kỳ.
Luận văn thạc sĩ Trần Lan Anh (2008) “ Những yếu tố ảnh hưởng đến thành tích
tích cực học tập của sinh viên đại học”, tác giả nghiên cứu hai nhóm: Nhóm yếu tố liên
quan đến cá nhân, nhóm yếu tố liên quan đến mơi trường, từ đó đề xuất các giải pháp
nhằm nâng cao tính tích cực của sinh viên.
Tác giả Chu Phương Hiền (2008) với đề tài: “nghiên cứu khơng khí tâm lý lớp học
của tập thể sinh viên Học viện Bưu chính Viễn thơng” đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về
tính tích cực học tập của sinh viên.
2. Một số vấn đề lý luận cơ bản
2.1 Khái niệm về môi trường
Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất quan hệ mật thiết với
nhau, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên
nhiên (theo điều 1, Luật Bảo vệ Môi trường). Môi trường sống của con người được
chia thành:
Môi trường tự nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên như vật lý, hố học, sinh
học, tồn tại ngồi ý muốn của con người, nhưng cũng ít nhiều chịu tác động của con
người. Đó là ánh sáng mặt trời, núi sơng, biển cả, khơng khí, động, thực vật, đất,
nước... Mơi trường tự nhiên cho ta khơng khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồng
cây, chăn nuôi, cung cấp cho con người các loại tài nguyên khoáng sản cần cho sản
Đề tài nghiên cứu khoa học

GVHD: ThS. ĐỖ THỊ Ý NHI


17


xuất, tiêu thụ và là nơi chứa đựng, đồng hoá các chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp để
giải trí, làm cho cuộc sống con người thêm phong phú.
Mơi trường xã hội là tổng thể các quan hệ giữa người với người. Đó là những
luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định... ở các cấp khác nhau như: Liên Hợp
Quốc, Hiệp hội các nước, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ quan, làng xã, họ tộc, gia đình, tổ
nhóm, các tổ chức tơn giáo, tổ chức đồn thể,... Mơi trường xã hội định hướng hoạt
động của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi
cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con người khác với các sinh vật khác.
Ngoài ra, người ta cịn phân biệt khái niệm mơi trường nhân tạo, bao gồm tất cả
các nhân tố do con người tạo nên, làm thành những tiện nghi trong cuộc sống như ôtô,
máy bay, nhà ở, công sở, các khu vực đô thị, công viên nhân tạo...
Chức năng cơ bản của môi trường:
 Môi trường là không gian sống của con người và các lồi sinh vật.
 Mơi trường là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản
xuất của con người.
 Môi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong cuộc
sống và hoạt động sản xuất của mình.
 Mơi trường là nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con người
và sinh vật trên trái đất.
 Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người
2.2 Khái niệm môi trường giáo dục
Từ điển bách khoa Việt Nam có định nghĩa về môi trường giáo dục: Môi trường
giáo dục là tổng hịa các mối quan hệ trong đó giáo dục và người được giáo dục tiến
hành hoạt động dạy và học. Mơi trường giáo dục rất đa dạng, có thể phân chia một
cách tương đối thành các môi trường như nhà trường, gia đình, xã hội và tự nhiên. “
Các phương tiện và điều kiện vật chất - kĩ thuật và xã hội - tâm lí tác động thường
xuyên và tạm thời, được người dạy và người học sử dụng một cách có ý thức, để đảm
bảo cho lao động dạy và học tiến hành thuận lợi và đạt hiệu quả cao. Đây là một trong
các yếu tố của quá trình giáo dục” . (Dẫn theo Hà Thế Ngữ: Giáo dục học - một số vấn
đề lí luận và thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia, H., 2001, tr.358).

Ở một phương diện khác, môi trường giáo dục là tập hợp không gian với các hoạt
động xã hội của cá nhân, các phương tiện và giao lưu được phối hợp với nhau tạo điều
Đề tài nghiên cứu khoa học

GVHD: ThS. ĐỖ THỊ Ý NHI


×