Tải bản đầy đủ (.pdf) (166 trang)

Tổ chức kế toán quản trị tại công ty cổ phần nước môi trường bình dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 166 trang )

UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
----------------------------

TRẦN THỊ LAN PHƢƠNG

TỔ CHỨC KẾ TỐN QUẢN TRỊ TẠI
CƠNG TY CỔ PHẦN NƢỚC - MƠI TRƢỜNG
BÌNH DƢƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

CHUN NGÀNH: KẾ TỐN
MÃ SỐ: 8340301

BÌNH DƢƠNG - 2018


UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
----------------------------

TRẦN THỊ LAN PHƢƠNG

TỔ CHỨC KẾ TỐN QUẢN TRỊ TẠI
CƠNG TY CỔ PHẦN NƢỚC - MƠI TRƢỜNG
BÌNH DƢƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUN NGÀNH: KẾ TOÁN
MÃ SỐ: 8340301



NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. HÀ XUÂN THẠCH

BÌNH DƢƠNG - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin can đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu
trong luận văn là trung thực. Những kết luận của luận văn chưa từng được cơng
bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Bình Dương, ngày

tháng năm 2018

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

TRẦN THỊ LAN PHƢƠNG

i


LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn Q Thầy Cơ đã tận tình giảng dạy
và truyền đạt kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập của học viên lớp Cao
học Kế tốn - Khóa I (2015 - 2017) Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một. Đặc biệt, tôi
xin gửi lời cảm ơn đến thầy hƣớng dẫn khoa học PGS.TS. Hà Xuân Thạch đã
nhiệt tình chỉ dạy và động viên tác giả hoàn thành luận văn.
Cảm ơn Ban giám hiệu, các phòng ban chức năng, Phòng Sau Đại học của

Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một đã giúp đỡ các học viên Cao học Kế toán - Khóa I
trong suốt thời gian tham gia khóa học này.
Cảm ơn tập thể, Ban lãnh đạo, quý anh, chị đồng nghiệp trong cơng ty Cổ
phần Nƣớc - Mơi trƣờng Bình Dƣơng. Cảm ơn sự quan tâm, chia sẻ, động viên từ
vật chất đến tinh thần của đơn vị tôi đang cơng tác, bạn bè và những ngƣời thân
trong gia đình đã tạo điều kiện thuận lợi trong q trình tơi tham gia học tập và
hoàn thành luận văn này.
Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn và kính chúc sức khỏe đến tồn thể
Q Thầy Cơ, bạn bè, đồng nghiệp, gia đình...
Xin trân trọng cảm ơn!.
Bình Dương, ngày

tháng năm 2018

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

TRẦN THỊ LAN PHƢƠNG

ii


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Becamex IDC

Tổng công ty đầu tƣ và Phát triển Công nghiệp TNHH MTV

BIWASE

Công ty Cổ Phần Nƣớc - Mơi Trƣờng Bình Dƣơng


C-V-P

Mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận

CBCNV

Cán bộ công nhân viên

DN

Doanh nghiệp

DNSX

Doanh nghiệp sản xuất

KTQT

Kế tốn quản trị

KTTC

Kế tốn tài chính

MTV

Một thành viên

NĐ-CP


Nghị định - chính phủ

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

TX

Thị xã

UBND

Ủy ban nhân dân

WTO

Tổ chức thƣơng mại thế giới

iii


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Các chức năng cơ bản của nhà quản trị doanh nghiệp ............................ 14
Sơ đồ 1.2 Mối quan hệ giữa các hệ thống thông tin trong doanh nghiệp ................. 16
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn tại Xí nghiệp ........................................... 49

Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán trong điều kiện có áp dụng KTQT. ......... 71

iv


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Mơ hình kế tốn kết hợp .......................................................................... 26
Hình 1.2: Mơ hình kế tốn tách rời.......................................................................... 27

v


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty. ................................................................. 32
Bảng 2.2: Bảng số lƣợng lao động tồn cơng ty ..................................................... 35
Bảng 2.3 Kết quả kinh doanh của Xí nghiệp xử lý chất thải năm 2014 - 2016 ........ 45
Bảng 2.4. Thống kê kết quả khảo sát nhu cầu cần thiết về KTQT .......................... 60

vi


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ: 2.1: Biểu đồ thể hiện số liệu doanh thu, chi phí và lợi nhuận của Xí
nghiệp qua các năm 2014 - 2016. ............................................................................ 45
Biểu đồ 2.2: Biểu đồ thể hiện số liệu các khoản nộp ngân sách của Xí nghiệp từ
năm 2014-2016........................................................................................................ 46

vii



MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................... iii
DANH MỤC SƠ ĐỒ ......................................................................................... iv
DANH MỤC HÌNH .............................................................................................v
DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................... vi
DANH MỤC BIỂU ĐỒ .................................................................................... vii
MỤC LỤC ........................................................................................................ viii
PHẦN MỞ ĐẦU ..................................................................................................1
1. Lý do thực hiện đề tài .......................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ............................................................................ 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................... 2
4. Tổng quan các đề tài nghiên cứu có liên quan..................................................... 2
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................................... 7
6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ................................................................................. 8
7. Kết cấu của đề tài ................................................................................................. 8
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ .....................9
1.1 TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ. .................................................. 9
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của kế tốn quản trị. ..........................9
1.1.2 Định nghĩa kế toán quản trị. ...............................................................11
1.1.3 Mục tiêu của KTQT. ..........................................................................13
1.1.4 Vai trò của KTQT. .............................................................................13
1.1.5. Yêu cầu tổ chức hệ thống thông tin...................................................15
1.1.6. Các phƣơng pháp sử dụng trong KTQT. ...........................................16
1.2 Nội dung cơ bản của KTQT. ........................................................................17
1.2.1 Phân loại chi phí. ...............................................................................18
1.2.2 Giá thành biến phí. .............................................................................20
1.2.3 Định giá sản phẩm ...........................................................................21
1.2.4 Lập dự tốn ngân sách .......................................................................22


viii


1.2.5. Kế tốn trung tâm trách nhiệm .........................................................23
1.2.6 Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lƣợng – lợi nhuận. ................24
1.3. Mơ hình tổ chức KTQT................................................................................26
1.3.1. Mơ hình kết hợp. ...............................................................................26
1.3.2.Mơ hình tách rời. ...............................................................................26
TĨM TẮT CHƢƠNG 1 ....................................................................................28
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI CƠNG TY CỔ
PHẦN NƢỚC - MƠI TRƢỜNG BÌNH DƢƠNG ...........................................29
2.1 Tổng quan về Cơng ty Cổ phần Nƣớc - Mơi Trƣờng Bình Dƣơng ..........29
2.1.1. Qúa trình hình thành và phát triển.....................................................29
2.1.2. Các thành tựu đạt đƣợc trong quá trình hoạt động. ...........................30
2.1.3 Ngành nghề kinh doanh .....................................................................31
2.1.4 Thơng tin về mơ hình quản trị, tổ chức kinh doanh và bộ máy quản lý.31
2.1.5 Nhiệm vụ và nguyên tắc hoạt động - Tổ chức sản xuất kinh doanh. ..37
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................43
2.2.1. Thu thập dữ liệu nghiên cứu .............................................................43
2.2.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu. ................................................................44
2.2.3 Một số chỉ tiêu về kết quả hoạt động kinh doanh tại Xí nghiệp .........44
2.3. Thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn tại Xí nghiệp Xử lý chất thải trực
thuộc Công ty Cổ phần Nƣớc - Mơi Trƣờng Bình Dƣơng. .............................46
2.3.1. Tổ chức bộ máy kế tốn tại Xí nghiệp ..............................................46
2.3.3 Thực trạng cơng tác kế toán quản trị đƣợc vận dụng tại đơn vị. ........49
2.4.Đánh giá nguyên nhân, nhu cầu và khả năng tổ chức thông tin cần thiết
về KTQT tại công ty Cổ phần Nƣớc - Mơi Trƣờng Bình Dƣơng. ..................55
2.4.1. Kết luận thực trạng............................................................................55
2.4.2. Đánh giá nguyên nhân. .....................................................................57

2.4.3 Đánh giá nhu cầu cần thiết tổ chức KTQT .........................................60
2.4.4. Đánh giá khả năng tổ chức ................................................................64
TÓM TẮT CHƢƠNG 2 ....................................................................................67

ix


CHƢƠNG 3: TỔ CHỨC KẾ TỐN QUẢN TRỊ TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN
NƢỚC MƠI TRƢỜNG BÌNH DƢƠNG. .........................................................68
3.1 Nhu cầu cần thiết tổ chức kế toán quản trị. ..........................................68
3.2 Các quan điểm tổ chức kế toán quản trị. ...............................................68
3.3. Lựa chọn mơ hình tổ chức KTQT và thu thập dữ liệu phục vụ KTQT .70
3.3.1. Lựa chọn mơ hình KTQT..................................................................70
3.3.2. Thu thập, tổ chức thông tin dữ liệu phục vụ KTQT ..........................73
3.4. Một số nội dung cơ bản KTQT áp dụng ngay tại Cơng ty. ......................80
3.4.1 Phân loại chi phí tại cơng ty ...............................................................80
3.4.2. Tính giá thành linh hoạt ....................................................................81
3.4.4. Tổ chức lập dự tốn. .........................................................................81
3.4.5. Tổ chức cơng tác kế tốn trách nhiệm tại Xí nghiệp. ........................83
3.5. Một số kiến nghị ............................................................................................83
TÓM TẮT CHƢƠNG 3 ....................................................................................85
KẾT LUẬN ........................................................................................................86
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU .......................................88
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

x


PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do thực hiện đề tài
Trong quá trình hội nhập kinh tế của Việt Nam đã và đang tạo ra cho các
doanh nghiệp nói chung và Cơng ty Cổ Phần Nƣớc - Mơi Trƣờng Bình Dƣơng
nói riêng nhiều cơ hội song cũng xuất hiện nhiều khó khăn, thách thức mang tính
chiến lƣợc của thời đại. Hội nhập kinh tế quốc tế càng mạnh mẽ thì yêu cầu cung
cấp thơng tin quản trị càng cao, do đó kế toán quản trị (KTQT) ngày càng đƣợc
nhiều nhà khoa học nghiên cứu kỹ lƣỡng, theo từng vấn đề cụ thể trong các phạm
vi hẹp dần. Để tồn tại và phát triển trong điều kiện mới, có những bƣớc tiến mạnh,
vững chắc và nhanh chóng phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao thu nhập quốc dân,
khắc phục nguy cơ tụt hậu ngày càng xa hơn so với cộng đồng quốc tế đòi hỏi các
doanh nghiệp cần cải tiến, đổi mới phƣơng thức quản lý, sử dụng có hiệu quả các
công cụ quản trị, giúp cho nhà quản trị thực hiện chiến lƣợc kinh doanh, mở rộng
thị trƣờng phù hợp với xu thế hội nhập, phát triển bền vững. Kế tốn nói chung và
kế tốn quản trị nói riêng là một trong những công cụ quan trọng trong việc cung
cấp thơng tin hữu ích để các nhà quản trị có thể đƣa ra các quyết định điều hành
hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Kế toán quản trị cần xác định
đúng, đủ chi phí một cách khoa học hợp lý, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản
phẩm; nhận diện thơng tin từ đó đƣa ra các quyết định điều hành hoạt động sản
xuất kinh doanh phù hợp là vấn đề mà các doanh nghiệp quan tâm.
Bình Dƣơng là tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía nam đƣợc
đánh giá là một tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế, cơng nghiệp hóa và đơ thị hóa
nhanh cả nƣớc. Cùng với thực hiện theo chủ trƣơng chính sách đổi mới của
Đảng, Nhà nƣớc: "Phát triển kinh tế phải đi đôi với bảo vệ môi trƣờng" là mục
tiêu của phát triển bền vững đang đặt ra cho các chủ thể trong nền kinh tế đặc
biệt là các doanh nghiệp trên đại bàn tỉnh Bình Dƣơng. Chính vì điều này, lãnh
đạo tỉnh Bình Dƣơng đã chỉ đạo điều hành quyết liệt các hoạt động, thực hiện các
dự án bảo vệ mơi trƣờng góp phần vào việc xây dựng tỉnh Bình Dƣơng ngày
càng phát triển bền vững và ổn định, đồng thời làm tốt trách nhiệm vào việc phối
hợp đồng bộ trong thực hiện kế hoạch bảo vệ môi trƣờng.


1


Cơng ty Cổ Phần Nƣớc - Mơi Trƣờng Bình Dƣơng là doanh nghiệp đƣợc
UBND tỉnh Bình Dƣơng giao đầu tƣ, quản lý và khai thác các cơng trình hạ tầng
nhƣ cấp nƣớc sạch đô thị, thu gom xử lý chất thải. Cơng ty có nhiều đơn vị trực
thuộc. Hiện nay, thông tin thể hiện trên báo cáo cung cấp cho nhà quản trị tại
Công ty chủ yếu là dựa vào thơng tin do bộ phận kế tốn tài chính cung cấp, nên
thƣờng không đáp ứng đƣợc nhu cầu về thông tin của nhà quản trị, làm cho việc
lập kế hoạch, kiểm sốt và đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch trong nội bộ
cịn hạn chế, gây khó khăn cho nhà quản trị trong việc lựa chọn quyết định.
Chính vì thế tác giả chọn đề tài: "Tổ chức kế toán quản trị tại Công Ty
Cổ Phần Nước - Môi Trường Bình Dương" với hy vọng đề tài sẽ giúp cho Ban
giám đốc của Công ty quan tâm và ứng dụng kế tốn quản trị, nhằm góp phần
nâng cao hiệu quả, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Mục tiêu cơ bản mà luận văn hƣớng đến là:
-

Đánh giá tình hình vận dụng kế tốn quản trị tại Cơng ty.

-

Đƣa ra các giải pháp vận dụng, tổ chức kế toán quản trị tại công ty nhằm

nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
-

Đối tƣợng nghiên cứu: Công tác tổ chức và các nội dung KTQT trong


doanh nghiệp.
-

Phạm vi nghiên cứu: Công tác kế tốn quản trị trong phạm vi Xí nghiệp

Xử lý Chất Thải trực thuộc Công ty Cổ Phần Nƣớc - Mơi Trƣờng Bình Dƣơng.


Về thời gian: năm 2016 - 2017.
4. Tổng quan các đề tài nghiên cứu có liên quan
Kế tốn quản trị đã hình thành và phát triển ở các nƣớc tiên tiến từ những

năm 1950, nhƣng nó mới xuất hiện ở Việt Nam và đã là chủ đề đƣợc nhiều nhà
nghiên cứu, nhà quản trị doanh nghiệp quan tâm. Dƣới đây là một số các cơng
trình đƣợc các tác giả Việt Nam nghiên cứu công bố gần nhất về các vấn đề xây
dựng hệ thống KTQT cụ thể:

2


Tác giả Hồng Thị Bích Ngọc (2017), Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trƣờng đại
học thƣơng mại, “Kế toán quản trị chi phí mơi trƣờng trong các doanh nghiệp chế
biến dầu khí thuộc tập đồn dầu khí quốc gia Việt Nam”. Luận án nghiên cứu đã
phân tích, tổng hợp, đánh giá, làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về kế tốn quản trị
chi phí mơi trƣờng trong doanh nghiệp sản xuất đồng thời đề xuất mơ hình lý thuyết
về các nhân tố ảnh hƣởng tới việc áp dụng kế tốn chi phí mơi trƣờng trong doanh
nghiệp sản xuất [19].
Tác giả Lê Thế Anh (2017), Luận án Tiến sĩ kinh tế, Viện nghiên cứu quản
lý kinh tế trung ƣơng, nghiên cứu đề tài “Xây dựng mơ hình kế tốn quản trị chi phí

trong các doanh nghiệp xây dựng giao thơng Việt Nam”. Luận án nghiên cứu đã
phân tích, tổng hợp, đánh giá, làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về kế tốn quản trị
chi phí mơi trƣờng trong doanh nghiệp sản xuất (DNSX) đồng thời đề xuất mơ hình
lý thuyết về các nhân tố ảnh hƣởng tới việc áp dụng kế tốn chi phí mơi trƣờng
trong DNSX [1].
Tác giả Lê Thị Minh Huệ (2016), Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện tài
chính, nghiên cứu đề tài “Hồn thiện kế tốn quản trị chi phí trong các doanh
nghiệp mía đƣờng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa”. Luận án nghiên cứu đã khái quát,
hệ thống hóa và phát triển những lý luận chung về kế tốn quản trị chi phí trong
doanh nghiệp sản xuất. Tác giả đã có những khảo sát thực tế, phân tích và đánh giá
thực trạng cơng tác KTQT chi phí trong doanh nghiệp mía đƣờng Thanh Hóa. Cơng
trình đã đề ra đƣợc những giải pháp hồn thiện kế tốn quản trị chi phí phù hợp với
đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp mía đƣờng [14].
Tác giả Nguyễn Thị Bích Phƣợng (2016), Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trƣờng
Đại học Mỏ - Địa chất, “Nghiên cứu tổ chức kế toán quản trị chi phí trong doanh
nghiệp khai thác than, áp dụng cho Công ty Cổ Phần Than Cao Sơn”. Luận án
nghiên cứu hồn thiện khung lý luận về kế tốn quản trị chi phí nói chung và tổ
chức kế tốn quản trị chi phí nói riêng trong các doanh nghiệp sản xuất, trên cơ sở
cách tiếp cận nội dung kế toán quản trị chi phí đƣợc thực hiện nhằm phục vụ cho
yêu cầu của quản trị chi phí trong doanh nghiệp và tổ chức kế tốn quản trị chi phí
trong doanh nghiệp nói chung và Doanh nghiệp khai thác than nói riêng [21].

3


Tác giả Trần Thanh Huân (2015), Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học
Lạc Hồng, “Tổ chức công tác kế toán quản trị tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên
địa bàn tỉnh Đồng Nai”. Đề tài nghiên cứu cơ sở lý luận về tổ chức kế toán quản trị
tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại tỉnh Đồng Nai để xây dựng các quan điểm hoàn
thiện việc tổ chức kế toán quản trị tại các doanh nghiệp này [13].

Tác giả Lý Văn Hƣơng (2014), Luận văn thạc sĩ kế toán, Trƣờng đại học
Quy Nhơn nghiên cứu đề tài: “Tổ chức hệ thống kế tốn quản trị tại Cơng ty TNHH
MTV Khai Thác Cơng Trình Thủy Lợi Bình Thuận”. Đề tài này tác giả đã vận
dụng những lý luận về kế tốn quản trị cụ thể vào một cơng ty hoạt động cơng ích,
đề cập đến việc phân tích thực trạng và tổ chức cơng tác kế tốn quản trị nhằm vận
dụng một các hiệu quả vào sử dụng nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp làm tăng
năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, phục vụ tốt hơn cho nhu cầu thủy lợi tại
tỉnh Bình Thuận [16].
Tác giả Trần Thế Nữ (2013), Luận án tiến sĩ, Trƣờng đại học kinh tế quốc
dân, nghiên cứu về “Xây dựng mơ hình kế tốn quản trị chi phí trong các doanh
nghiệp thƣơng mại quy mô vừa và nhỏ ở Việt Nam”. Với mục tiêu xây dựng mơ
hình cung cấp thơng tin kế tốn quản trị chi phí phù hợp với đặc điểm và quy mô
sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa, cơng trình nghiên cứu hệ
thống hóa đƣợc những nội dung cơ bản của kế tốn quản trị chi phí của một số
nƣớc trên thế giới. Trên cơ sở khảo sát thực trạng tác giả đã nghiên cứu sâu về nội
dung kế toán quản trị trong doanh nghiệp nhỏ và vừa [20].
Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Lan (2013), Luận án tiến sỹ kinh tế, Trƣờng
Đại học Kinh tế quốc dân nghiên cứu “Tổ chức kế toán quản trị chi phí vận tải
hàng hố trong các cơng ty vận tải đƣờng bộ Việt Nam”. Luận án đã đi sâu vào
phân tích kế tốn quản trị chi phí trong lĩnh vực đặc thù là vận tải hàng hóa. Tác
giả đã phân loại chi phí theo 2 cách: (1) theo mối quan hệ giữa chi phí với mức
độ hoạt động; (2) theo cách ứng xử chi phí. Theo đó căn cứ để xác định biến phí
hay định phí là số km hoặc tấn/km vận chuyển. Tuy nhiên nghiên cứu chƣa đề
cập đến phƣơng pháp ƣớc tính chi phí nào là phù hợp đối với doanh nghiệp vận
tải khi tách chi phí hỗn hợp mà tác giả giới thiệu các phƣơng pháp: phƣơng pháp

4


cực đại – cực tiểu, phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất, phƣơng pháp đồ thị phân

tán để doanh nghiệp vận tải tự lựa chọn [17].
Nguyễn Phú Giang (2013) đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, nghiên cứu
về “Xây dựng mơ hình kế tốn quản trị chi phí trong các doanh nghiệp sản xuất
thép trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên” cho rằng lập dự tốn cần xét theo quy mơ
của doanh nghiệp, cụ thể: (1) Đối với doanh nghiệp thép siêu nhỏ khơng cần lập
dự tốn; (2) Đối với doanh nghiệp thép quy mơ nhỏ nên lập dự tốn tĩnh với mơ
hình dự tốn ấn định thơng tin từ trên xuống; (3) Đối với doanh nghiệp có quy
mơ lớn lập cả dự toán tĩnh và dự toán linh hoạt và có thể áp dụng các mơ hình
dự tốn: mơ hình dự tốn từ trên xuống, mơ hình dự tốn từ dƣới lên và mơ hình
kết hợp. Tuy nhiên tác giả cho rằng xây dựng dự toán cần thiết cho các đơn vị kể
cả doanh nghiệp siêu nhỏ, đồng thời xây dựng dự toán cần xuất phát từ nhu cầu
quản trị doanh nghiệp trong việc cụ thể hóa các mục tiêu của doanh nghiệp [11].
Tác giả Nguyễn Văn Hải (2012), luận văn thạc sỹ trƣờng Đại Học Kinh
Tế Thành Phố Hồ Chí Minh đã nghiên cứu: "Tổ chức cơng tác kế tốn quản trị
tại Cơng ty TNHH Chí Hùng". Cơng ty thuộc hiệp hội da giày Việt Nam, có vai
trị quan trọng trong việc nâng cao kim ngạch xuất khẩu cho ngành giày da. Cơng
ty thực hiện phân tích, đánh giá kết quả hoạt động SXKD sau mỗi kỳ kinh doanh
nhƣng vẫn chƣa thực hiện tổ chức cơng tác kế tốn quản trị một cách đầy đủ và
có hiệu quả [12].
Nghiên cứu của Vũ Thị Kim Anh (2012, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện
Tài chính nghiên cứu “Hồn thiện kế tốn quản trị chi phí vận tải tại các doanh
nghiệp vận tải đường sắt Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” đã
xác định nội dung lập định mức và dự toán là quan trọng và cần thiết trong các
doanh nghiệp vận tải đƣờng sắt. Theo đó mơ hình lập dự tốn trong các doanh
nghiệp này là mơ hình từ dƣới lên (xuất phát từ đơn vị cơ sở) với các loại dự
toán: Dự toán chi phí ngun vật liệu trực tiếp, dự tốn chi phí nhân cơng trực
tiếp, dự tốn chi phí sản xuất chung, dự tốn chi phí quản lý doanh nghiệp. Tác
giả cũng cho rằng việc xây dựng dự toán linh hoạt cho ngành đƣờng sắt hiện nay

5



là cần thiết nhằm kiểm sốt chi phí đồng thời giúp các nhà quản trị xác định sự
thay đổi các mức vận chuyển tác động đến nhƣ thế nào đến chi phí cũng nhƣ
đánh giá đƣợc kết quả hoạt động [2].
Tác giả Hồ Thị Huệ (2011), Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học kinh
tế TP.Hồ Chí Minh đã nghiên cứu về “Xây dựng kế toán quản trị trong doanh
nghiệp sản xuất tại Thành phố Hồ Chí Minh”. Luận văn đã nghiên cứu về KTQT
trong những doanh nghiệp sản xuất tại thành phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu và
ứng dụng nội dung KTQT phù hợp với quy mô và đặc điểm hoạt động của các
doanh nghiệp sản xuất trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh [15].
Tác giả Nguyễn Quốc Thắng (2011), Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học
Kinh tế quốc dân đã nghiên cứu về “Tổ chức kế tốn quản trị chi phí, giá thành
sản phẩm trong doanh nghiệp thuộc ngành giống cây trồng Việt Nam”. Khi Việt
Nam trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO) thì
ngành nơng nghiệp nƣớc nhà đang đứng trƣớc nhiều cơ hội và thách thức. Việc
nghiên cứu về kế toán quản trị và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp giống
cây trồng là vấn đề mang tính thời sự. Cơng trình nghiên cứu đã đƣa ra những đề
xuất về tổ chức kế toán quản trị chi phí và giá thành sản phẩm nhằm tăng cƣờng
cơng tác quản trị doanh nghiệp thuộc ngành giống cây trồng Việt Nam [25].
Tác giả Phạm Ngọc Toàn (2010) Luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế
Thành phố Hồ Chí Minh đã nghiên cứu đề tài “Xây dựng hệ thống KTQT trong
các doanh nghiệp vừa và nhỏ”. Luận án đã hệ thống hóa và xây dựng những nội
dung cơ bản của kế toán quản trị. Doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm tới 95% trong
tổng số các Doanh nghiệp Việt Nam nên đề tài có ý nghĩa quan trọng cả về lý
luận và thực tiễn. Đề tài nghiên cứu áp dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa
nhƣ hệ thống kế toán chi phí phục vụ yêu cầu của nhà quản trị, xây dựng hệ
thống dự toán, xây dựng các trọng tâm trách nhiệm và tiêu chí của hệ thống
thơng tin thích hợp phục vụ việc ra quyết định và đề xuất giải pháp phù hợp với
điều kiện nƣớc ta hiện nay [27].

Các cơng trình nghiên cứu về kế tốn quản trị đƣợc các tác giả nghiên
cứu ở nhiều góc độ khác nhau từ tổng quát đến từng lĩnh vực, từng phƣơng pháp

6


vận dụng cụ thể. Tuy nhiên, chƣa có cơng trình nghiên cứu nào chuyên sâu về kế
toán quản trị áp dụng cho các doanh nghiệp xử lý mơi trƣờng nói chung và Cơng
ty Cổ Phần Nƣớc - Mơi Trƣờng Bình Dƣơng nói riêng. Đây là một lĩnh vực với
nhiều đặc thù nhƣ cung cấp nƣớc sạch; thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải;
sản xuất tái chế nhiều công đoạn, mỗi cơng đoạn sẽ có thể cho ra những sản phẩm
khác nhau...do đó u cầu cần tổ chức cơng cụ quản lý là không thể thiếu trong
Doanh nghiệp giúp các nhà quản trị kiểm sốt chi phí, lựa chọn phƣơng án kinh
doanh tối ƣu và đầu tƣ hiệu quả đáp ứng đƣợc các tiêu chuẩn kinh tế và xử lý môi
trƣờng.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu là nghiên cứu định tính cụ thể:


Về lý luận

-

Phƣơng pháp tổng hợp, phân loại, hệ thống hoá để khái quát những vấn

đề lý luận về KTQT nói chung, đặc biệt là KTQT dành cho các doanh nghiệp vừa
và nhỏ.


Về thực trạng:


+

Phƣơng pháp quan sát thực tế: Tìm hiểu sâu cơng tác tổ chức bộ máy

kế tốn tại cơng ty, nội dung kế tốn tại cơng ty từ chứng từ, hệ thống tài khoản
kế toán, các bộ phận kế toán phục vụ cho quản trị.
+

Phƣơng pháp điều tra: Đối với Trƣởng phó bộ phận và Quản đốc các

nhà máy. Thực hiện bảng câu hỏi khảo sát về mơ hình tổ chức KTQT nhƣ thế
nào? Nhân sự chuyên môn KTQT? Và nhu cầu thông tin KTQT cần thiết hiện
nay tại công ty.
+

Phƣơng pháp phỏng vấn: Trao đổi trực tiếp với Ban giám đốc công ty

về nguyên nhân tại sao công ty chƣa tổ chức KTQT và hƣớng vận dụng trong
tƣơng lai.
+

Phƣơng pháp quy nạp: Tổng hợp lý thuyết, đánh giá thực trạng tại công

ty, tác giả đề xuất giải pháp vận dụng KTQT vào cơng ty tăng tính hữu hiệu.

7


6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài



Đề xuất lựa chọn mơ hình tổ chức KTQT phù hợp với cơng ty.



Nội dung KTQT vận dụng cần thiết cung cấp thông tin cho hoạt động sản
xuất hiện nay tại công ty.
7. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục luận

văn có kết cấu 3 chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết về kế toán quản trị.
Chƣơng 2: Thực trạng cơng tác kế tốn tại Cơng ty Cổ Phần Nƣớc - Mơi
Trƣờng Bình Dƣơng.
Chƣơng 3: Tổ chức kế tốn quản trị tại Cơng ty Cổ Phần Nƣớc - Mơi
Trƣờng Bình Dƣơng.

8


CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

1.1 TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ.
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của kế tốn quản trị.


Trên thế giới.
Kế toán quản trị đã từng xuất hiện rất lâu trong hệ thống kế toán doanh


nghiệp ở các nƣớc có nền kinh tế thị trƣờng phát triển vào những năm cuối thế kỷ
18 và đầu thế kỷ 19. Theo GS. Lyle E.Jacobsen viết trên báo London Economist
tháng 6 năm 1960 thì ngƣời đầu tiên viết về Kế tốn quản trị là nhà kinh doanh
ngƣời Anh Thomas SutherLand (Viết năm 1875). Đến nửa cuối thế kỷ 19, Kế
toán quản trị đƣợc áp dụng đầu tiên ở Anh và Bắc Mỹ trong ngành Dệt, Đƣờng
sắt, sau đó đƣợc áp dụng vào ngành Thuốc lá, Luyện Kim, Hóa chất.
Đến năm 1925, Kế toán quản trị đƣợc áp dụng vào hầu hết các ngành kinh
tế. Theo GS. Petty viết trong tác phẩm "Từ kế tốn quản trị đến quản trị chiến
lƣợc" q trình phát triển của Kế toán quản trị chia là 4 giai đoạn cơ bản với các
trọng tâm thông tin khác nhau:


Giai đoạn 1: Từ năm 1950 - 1965:
Nội dung trọng tâm của Kế toán quản trị ở giai đoạn này nhấn mạnh đến

việc xác định chi phí và kiểm sốt chi phí thơng qua việc sử dụng các kỹ thuật dự
tốn và kế tốn chi phí. Đỉnh cao là vào năm 1920, ơng Donaldson Brown, giám
đốc tài chính của cơng ty Dupont đã giới thiệu cơng thức tính tốn tỷ lệ ROI.


Giai đoạn 2: Từ năm 1965 - 1985:
Nội dung kế toán quản trị giai đoạn này là cung cấp thơng tin cho hoạt

động lập kế hoạch và kiểm sốt của nhà quản trị thông qua việc sử dụng các kỹ
thuật nhƣ phân tích các quyết định, thiết kế và vận hành hệ thống kế toán trách
nhiệm nhằm thu thập, xử lý và cung cấp những thông tin cần thiết cho việc đánh
giá trách nhiệm quản lý.
Dấu mốc quan trọng cho sự ra đời của kế toán quản trị là cuốn sách viết về
kế toán quản trị đầu tiên của Robert Anthony đƣợc xuất bản năm 1956. Sự quan
tâm của kế toán quản trị ở giai đoạn này đã chuyển biến mạnh mẽ vào việc cung


9


cấp thông tin cho hoạt động lập kế hoạch và kiểm sốt của nhà quản trị, thơng
qua việc sử dụng các kỹ thuật nhƣ phân tích để ra quyết định và kế toán trách
nhiệm.


Giai đoạn 3: Từ năm 1985 - 1995:
Trọng tâm kế toán quản trị ở giai đoạn này là nhấn mạnh đến hiệu quả sử

dụng các nguồn lực của Doanh nghiệp. Khoảng thời gian từ năm 1985 đến năm
1995 đƣợc xem nhƣ giai đoạn mới của kế toán quản trị làm cho kế toán quản trị
phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Kế toán quản trị tập trung quan tâm vào
việc làm giảm hao phí nguồn lực sử dụng trong các quá trình hoạt động sản xuất
kinh doanh, thông qua việc sử dụng các kỹ thuật phân tích q trình và chuyển từ
kế tốn chi phí sang quản trị chi phí.


Giai đoạn 4: Từ năm 1995 đến nay:
Từ năm 1995 đến nay, kế toán quản trị gắn liền với quản trị chiến lƣợc,

nhấn mạnh đến việc tạo ra giá trị gia tăng thông qua việc gia tăng lợi ích cho
khách hàng, cổ đơng, sử dụng hiệu quả nguồn lực.
Mục tiêu của kế toán quản trị ngày nay là tạo thêm giá trị cho đơn vị thông
qua việc sử dụng nguồn lực tốt nhất. Các giá trị bao gồm:


Giá trị cho sản phẩm, dịch vụ của đơn vị phục vụ khách hàng




Giá trị cho cổ phiếu của đơn vị trên thị trƣờng chứng khoán
Để phục vụ cho các mục tiêu của nhà quản lý, kế toán quản trị hiện đại đã

phát triển các công cụ và kỹ thuật ph hợp. Theo đó, các cơng cụ này bao gồm:
công cụ hỗ trợ cho việc hiểu biết thị trƣờng; công cụ cho kế hoạch chiến lƣợc;
công cụ đánh giá kết quả; công cụ quản lý và phát triển tri thức. Nhƣ vậy, có thể
thấy hiện nay kế tốn quản trị kế tốn quản trị có xu hƣớng hình thành, phát triển
trƣớc trong những doanh nghiệp lớn có trình độ khoa học - kỹ thuật - quản trị
tiên tiến, điều kiện cơ sở vật chất hiện đại (H.Thomas and S.Kaplan, 1987). Cụ
thể ở một số quốc gia nhƣ: Nhật, Trung Quốc, Singapore, Malaysia, Thái Lan.
Kế toán quản trị hiện đại đã chuyển sang một hình thái mới, hình thái phát triển
tầm nhìn chiến lƣợc đi kèm với sự hỗ trợ mạnh mẽ của công nghệ thông tin, đáp
ứng nền kinh tế tri thức và sự thay đổi năng động của thời đại.

10




Ở Việt Nam
Trong q trình hội nhập, kế tốn quản trị vào Việt Nam ban đầu với hình

thái hệ thống dự tốn ngân sách và quản trị chi phí. Phƣơng pháp lập kế hoạch đã
bắt đầu sơ khai từ sau những năm 1985, tuy nhiên bƣớc đầu còn đơn giản và
thiếu chính xác. Sau khi kinh tế tƣ nhân phát triển thì việc lập kế hoạch phục vụ
cho nhu cầu hoạch định của doanh nghiệp mới đƣợc phát triển rầm rộ.
Sự ra đời của kế toán quản trị đƣợc đánh dấu khi Luật Kế toán Việt Nam

đƣợc ban hành ngày 17/06/2003, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2004 đã quy định
về kế toán quản trị ở các đơn vị nhƣ sau: Kế tốn quản trị là q trình thu thập,
xử lý và lập các báo cáo nội bộ nhằm cung cấp thông tin phục vụ chủ yếu cho
những nhà quản lý bên trong doanh nghiệp, giúp họ đƣa ra các quyết định kinh tế
và vạch ra kế hoạch cho tƣơng lai ph hợp với chiến lƣợc kinh doanh.
Ngày 16/01/2006, Bộ tài chính tổ chức lấy ý kiến về việc ban hành thơng
tƣ hƣớng dẫn về thực hiện kế tốn quản trị tại trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM.
Có thể nói, đây là động thái đầu tiên thể hiện sự quan tâm của cấp nhà nƣớc đối
với việc thực hiện kế toán quản trị tại Việt Nam.
Đến ngày 12/06/2006, Bộ tài chính ban hành thơng tƣ số 53/2006/TTBTC, hƣớng dẫn áp dụng kế tốn quản trị trong doanh nghiệp chính thức đƣợc ra
đời nhằm hƣớng dẫn cho các doanh nghiệp thực hiện kế toán quản trị.
Kế toán quản trị trong doanh nghiệp là một bộ phận quan trọng của hệ
thống thông tin, đƣợc hình thành và thích ứng với u cầu của nền kinh tế thị
trƣờng. Trong chƣơng này, để nghiên cứu những vấn đề tổng quan chúng ta bắt
đầu từ việc xem xét bản chất của kế toán quản trị, qua đó nghiên cứu chức năng
và vai trị cũng nhƣ đối tƣợng và phƣơng pháp của kế toán quản trị.
1.1.2 Định nghĩa kế tốn quản trị.
Có rất nhiều quan niệm và cách tiếp cận khác nhau nên có rất nhiều khái
niệm, định nghĩa về kế toán quản trị khác nhau nhƣng tất cả đều thống nhất cùng
một ý tƣởng là bộ phận kế tốn hƣớng đến cung cấp thơng tin phục vụ cho các
nhà quản lý ở doanh nghiệp thực hiện các chức năng nhƣ hoạch định, tổ chức

11


thực hiện, kiểm tra giám sát và ra quyết định quản lý. Một số định nghĩa về
KTQT nhƣ sau:
Theo Liên đồn kế tốn quốc tế (IFCA) định nghĩa “Kế tốn quản trị
đƣợc xem nhƣ là một quy trình định dạng, kiểm sốt, đo lƣờng, tổng hợp, phân
tích, trình bày, giải thích và truyền đạt thơng tin tài chính, thơng tin phi tài chính

liên quan đến hoạt động của tổ chức cho những nhà quản trị thực hiện hoạch định,
đánh giá, kiểm soát, điều hành hoạt động tổ chức nhằm đảm bảo sử dụng có trách
nhiệm, hiệu quả nguồn lực kinh tế của tổ chức" [29, tr 84]. Nhƣ vậy theo quan
điểm này, kế toán quản trị đã đƣợc khái quát các nội dung, công việc cụ thể đồng
thời là công cụ cung cấp thông tin cho các nhà quản trị nhằm quản trị theo từng
hoạt động cụ thể của đơn vị.
Theo Hội các nhà kế toán quản trị (IMA) định nghĩa “Kế tốn quản trị
là cơng việc có sự kết hợp của việc ra quyết định, lập kế hoạch, tổ chức thực
hiện và cung cấp các thông tin chuyên sâu về báo cáo tài chính nhằm giúp các
nhà quản trị điều hành và thực hiện các chiến lƣợc kinh doanh” [30, tr 8]. Theo
quan điểm này, kế toán quản trị đã đƣợc khái quát theo các công việc cụ thể mà
các nhà quản trị phải thực hiện với mục tiêu thực hiện và nâng cao hiệu quả của
các hoạt động.
Theo Burns, Quinn, Warren&Oliveira (2013) định nghĩa ngắn gọn: “Kế
toán quản trị là một bộ phận trong tổ chức nhằm cung cấp thơng tin tài chính và
phi tài chính trong q trình ra quyết định của nhà quản lý” [28, tr 5]. Theo quan
điểm này, kế tốn quản trị là cơng cụ cung cấp thông tin cho các nhà quản lý,
dựa vào các thơng tin đó các nhà quản lý đƣa ra quyết định điều hành các hoạt
động trong tổ chức nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao.
Theo Luật Kế toán Việt Nam (2015) định nghĩa “Kế toán quản trị là việc
thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thơng tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu
quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán” [22, điều 3].
Theo quan điểm này kế tốn quản trị đƣợc khái qt các bƣớc cơng việc cụ thể
đồng thời là công cụ cung cấp thông tin cho các nhà quản trị nhằm đƣa ra các
quyết định điều hành nội bộ các hoạt động kinh doanh.

12


Nói tóm lại, kế tốn tài chính nhằm cung cấp những thơng tin kinh tế tài

chính định lƣợng đã xảy ra gắn liền với trách nhiệm vật chất – pháp lý của một tổ
chức cho ngƣời sử dụng nhƣ: các nhà quản lý, các chủ sở hữu, nhà cung cấp cũng
nhƣ ngƣời cho vay. Ngƣợc lại, kế toán quản trị cung cấp thơng tin kinh tế - tài
chính gắn liền với nhu cầu dự báo, đánh giá, kiểm soát và trách nhiệm trong việc
điều hành tổ chức của nhà quản trị hƣớng đến việc ra quyết định trong tƣơng lai
của doanh nghiệp.
1.1.3 Mục tiêu của KTQT.
Mục tiêu cơ bản của KTQT là cung cấp thơng tin tài chính và phi tài
chính cho các nhà quản lý cơng ty. Tùy theo nhu cầu của nhà quản lý, KTQT sẽ
cung cấp các thông tin dƣới dạng khác nhau. Để quản lý hoạt động sản xuất kinh
doanh địi hỏi phải nắm đƣợc thơng tin, thơng tin do nhiều nguồn cung cấp, trong
đó thơng tin KTQT giữ một vị trí quan trọng trong việc thực hiện chức năng của
nhà quản lý.
Nhìn chung, thơng tin KTQT cung cấp giúp nhà quản lý thực hiện các cơng việc
chính nhƣ sau:
o Lập kế hoạch (ngắn hạn và dài hạn).
o Tổ chức và điều hành hoạt động của cơng ty.
o Kiểm tra, kiểm sốt hiệu quả hoạt động và trách nhiệm quản lý của tất
cả các bộ phận trong tổ chức.
o Ra các quyết định kinh tế đúng đắn.
1.1.4 Vai trò của KTQT.
Hoạt động quản trị doanh nghiệp là một hoạt động khép kín từ khâu lập
kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm tra, đánh giá việc thực hiện và ra quyết
định. Kế toán QTCP với mục tiêu giúp các nhà quản trị trong việc lập kế
hoạch, tổ chức thực hiện, đánh giá hoạt động và ra các quyết định hợp lý.

13



×