Tải bản đầy đủ (.pdf) (214 trang)

An toàn lao động và môi trường công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.06 MB, 214 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

SÁCH HƯỚNG DẪN HỌC TẬP

AN TỒN LAO ĐỘNG
VÀ MƠI TRƯỜNG CƠNG NGHIỆP

NGƯỜI BIÊN SOẠN: ThS. BÙI THÀNH TÂM

BÌNH DƯƠNG, 08 / 2017


AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP
LỜI GIỚI THIỆU
Lĩnh vực an tồn lao động và mơi trƣờng cơng nghiệp là lĩnh vực tổng hợp,
liên quan dến các ngành khoa học – kỹ thuật – công nghệ, y tế, quản lý, luật pháp,…
và thể hiện quan điểm nhân bản – tất cả cho con ngƣời, tất cả vì con ngƣời của Đảng
và Nhà nƣớc. Hiến pháp 1946 đã quy định quyền làm việc, quyền đƣợc hƣởng chế độ
bảo hiểm xã hội của ngƣời lao động. Trong quá trình xây dựng đất nƣớc, qua các thời
kỳ, Đảng và Nhà nƣớc ta đều quan tâm xây dựng hệ thống các văn bản pháp luật, chế
độ chính sách về bảo hộ lao động, an toàn lao động và vệ sinh lao động. Nhiều văn
bản dƣới luật đã cụ thể hóa những cơng tác này. Mặt khác, Nhà nƣớc cũng thành lập
các cơ quan nghiên cứu, thanh tra về an toàn và bảo hộ lao động. Đặc biệt, Bộ giáo
dục và Đào tạo cùng Bộ Lao động – Thƣơng binh – Xã hội,… đã xây dựng chƣơng
trình giảng dạy trong các trƣờng đại học, cao đẳng, trung cấp và dạy nghề về an tồn
lao động và mơi trƣờng cơng nghiệp.
Bảo hộ lao động là công tác rất quan trọng nhằm tăng năng suất lao động,
phòng tránh tai nạn rủi ro, mang lại hạnh phúc cho ngƣời lao động. Trong tất cả các
lãnh vực sản xuất, an toàn lao động là trách nhiệm hàng đầu cho mọi hoạt động của
các xí nghiệp, cơng trƣờng, đơn vị sản xuất,… Trong các điều kiện làm việc, nguy cơ


xảy ra tai nạn lao động, phát sinh bệnh nghề nghiệp ln ln có thể xảy ra nên việc
đảm bảo vệ sinh, an tồn lao động ln phải đƣợc chú trọng.
Theo định hƣớng của Đảng và Nhà nƣớc trong lĩnh vực an tồn lao động,
Ngành Quản lý Cơng nghiệp đã biên soạn tài liệu học tập An toàn lao động và Môi
trƣờng Công nghiệp. Nội dung biên soại đƣợc xây dựng trên các giáo trình đã đƣợc
giảng dạy tại các trƣờng đại học, trung học chuyên nghiệp. Bên cạnh đó, tài liệu cung
cấp đến sinh viên những vấn đề về khoa học Bảo hộ lao động, vệ sinh lao động,
nguồn gốc sự ơ nhiễm, phƣơng pháp an tồn lao động – bảo vệ sức khỏe,…
Nội dung của tài liệu nhƣ sau
Chƣơng 1 - Những vấn đề chung về khoa học bảo hộ lao động
Chƣơng 2 - Kỹ thuật an toàn điện
Chƣơng 3 - An toàn xây dựng
Chƣơng 4 - Kỹ thuật an toàn khi thiết kế và sử dụng máy móc thiết bị
Chƣơng 5 - Tiếng ồn và chấn động trong sản xuất
Chƣơng 6 - An tồn hóa chất
Chƣơng 7 - Phòng chống bụi trong sản xuất
Chƣơng 8 - Kỹ thuật phòng cháy chữa cháy
ThS. Bùi Thành Tâm

1


AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP
Chƣơng 9 - Chiếu sáng trong sản xuất - thơng gió cơng nghiệp
Chƣơng 10 - Ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí, nƣớc và đất
Chƣơng 11 - Hệ thống quản lý môi trƣờng, an toàn và sức khỏe nghề nghiệp.

ThS. Bùi Thành Tâm

2



AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP
CHƢƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC BẢO HỘ LAO ĐỘNG

Mục tiêu
Sau khi học chƣơng 1, sinh viên sẽ đạt đƣợc những kiến thức sau
- Trình bày đƣợc mục đích, ý nghĩa, tính chất, đối tƣợng và nội dung nghiên cứu
của công tác bảo hộ lao động;
- Nhận biết đƣợc những yếu tố gây nguy hiểm - tai nạn lao động và những biện
pháp phịng ngừa;
- Mơ tả đƣợc tình hình công tác bảo hộ lao động tại nƣớc ta.
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Lao động của con người là sự cố gắng về tinh thần lẫn thể chất để tạo nên
những sản phẩm tinh thần, những động lực và những giá trị vật chất cho cuộc sống
con ngƣời.
Quá trình lao động đƣợc thực hiện trong hệ thống lao động.
Hệ thống lao động là một mơ hình lao động bao gồm ngƣời lao động và các
trang thiết bị cần thiết để hoàn thành những nhiệm vụ nhất định.
An toàn là trạng thái hoạt động đảm bảo sức khỏe và sinh mạng con ngƣời với
một xác suất nhất định.
Bảo hộ lao động là các hoạt động đồng bộ trên các lĩnh vực pháp luật, tổ chức
hành chính, khinh tế - xã hội, khoa học kỹ thuật nhằm cải thiện điều kiện làm việc,
ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp để đảm bảo an toàn - bảo vệ sức
khỏe cho ngƣời lao động.
Hoạt động là hình thức đặc biệt của mối quan hệ tích cực của con ngƣời đối với
thế giới xung quanh, hƣớng đến sự thay đổi và biến chuyển nó trên cơ sở của các q
trình sinh học. Con ngƣời trong q trình hoạt động có sự tác động tƣơng hổ đối với
môi trƣờng xung quanh và kết quả có thể gây thiệt hại hoặc cải thiện nó.

Hiểm họa là khái niệm trung tâm của BHLĐ và có biểu hiện là các sự kiện, q
trình, đối tƣợng có khả năng gây hậu quả khơng mong muốn trong những điều kiện
xác định (tức là gây thiệt hại cho sức khỏe hoặc mạng sống con ngƣời). Hiểm họa
đƣợc phân loại theo lĩnh vực tự nhiên, công nghệ, nhân chúng, sinh thái, sinh học, xã
hội.

ThS. Bùi Thành Tâm

3


AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP
Phịng chống hiểm họa là vấn đề nhân đạo và kinh tế - xã hội thiết thực. Các
hiểm họa có 4 thuộc tính xác suất (bất ngờ), tiềm ẩn (dấu kín), liên tục (thƣờng trực)
và tổng thể (chung).
Tai nạn lao động là tai nạn khơng may xảy ra trong q trình lao động, gắn liền
với việc thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ lao động làm tổn thƣơng cho bất kỳ bộ
phận, chức năng nào của ngƣời lao động, hoặc gây tử vong. Nhiễm độc đột ngột cũng
là tai nạn lao động.
Những tiêu chuẩn đặc trƣng cho tai nạn lao động
- Sự cố gây tổn thƣơng và tác động từ bên ngoài.
- Sự cố đột ngột.
- Sự cố khơng bình thƣờng.
- Hoạt động an toàn.
Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do tác động của điều kiện lao động có
hại đối với ngƣời lao động đƣợc. Bệnh nghề nghiệp làm suy yếu sức khoẻ một cách
dần dần và lâu dài.
Điều kiện lao động là tập hợp tổng thể các yếu tố tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế xã
hội đƣợc biểu hiện thông qua các công cụ và phƣơng tiện lao động, đối tƣợng lao
động, trình độ cơng nghệ, mơi trƣờng lao động, và sự sắp xếp bố trí cũng nhƣ các tác

động qua lại của chúng trong mối quan hệ với con ngƣời tạo nên những điều kiện
nhất định cho con ngƣời trong q trình lao động. Điều kiện lao động có ảnh hƣởng
đến sức khoẻ và tính mạng con ngƣời.
Những cơng cụ và phƣơng tiện lao động có tiện nghi, thuận lợi hay gây khó
khăn nguy hiểm cho ngƣời lao động, đối tƣợng lao động cũng ảnh hƣởng đến ngƣời
lao động rất đa dạng nhƣ dịng điện, chất nổ, phóng xạ, ... Những ảnh hƣởng đó cịn
phụ thuộc quy trình cơng nghệ, trình độ sản xuất (thơ sơ hay hiện đại, lạc hậu hay tiên
tiến), môi trƣờng lao động rất đa dạng, có nhiều yếu tố tiện nghi, thuận lợi hay ngƣợc
lại rất khắc nghiệt, độc hại, đều tác động lớn đến sức khoẻ của ngƣời lao động.
* Vùng nguy hiểm
Vùng nguy hiểm là khoảng khơng gian có hiển diện các nhân tố gây nguy hiểm
đến sự sống và sức khỏe của ngƣời lao động, tác dụng một cách thƣờng xuyên, theo
chu kỳ hoặc bất ngờ.
Phân loại vùng nguy hiểm
- Vùng nguy hiểm ở các cơ cấu truyền động: là vùng nguy hiểm xuất hiện ở các
cơ cấu truyền động. Khoảng không gian làm việc của bộ truyền bánh răng, dây đai,
xích,... các bộ phận quay với tốc độ cao nhƣ mâm cặp máy tiện, mâm từ, máy mài,…
ThS. Bùi Thành Tâm

4


AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP
các bộ phận chuyển động tịnh tiến nhƣ đầu máy bào, máy cắt, búa máy,... đều hình
thành những vùng nguy hiểm cho ngƣời lao động.
- Vùng nguy hiểm do mảnh vụn hoặc vật liệu gia công văng ra: Khi gia công các
chi tiết trên các máy công cụ (tiện, phay, bào,...), khi gò, tán các vật liệu dòn hoặc
trong một số quy trình cơng nghệ khác, tại vùng làm việc thƣờng bắn ra các mẩu vật
liệu, có khi cả chi tiết gia cơng. Các mảnh vật liệu, dụng cụ nói trên thƣờng có động
năng lớn, có cạnh sắc, nhọn, đơi khi kèm theo cả nhiệt độ cao (phoi tiện, bào, …) dễ

gây chấn thƣơng cho ngƣời.
- Vùng nguy hiểm nhiệt: xuất hiện ở các khu vực đúc, rèn, lò nung, buồng lạnh,...
Kim loại đang nóng chảy, tiếp xúc đột ngột với nƣớc, hơi ẩm, vật thể có nhiệt độ
thấp,... sẽ gây nổ, bắn tung kim loại gây nguy hiểm hoặc khi đúc theo phƣơng pháp ly
tâm, áp lực có thể xảy ra sự bắn tung kim loại ; khi rót kim loại quá nhiều sẽ phun
kim loại ra ở các mặt phân khn khơng kín. Các mẩu, vẩy kim loại nóng văng ra gây
bỏng hoặc chấn thƣơng. Ở những nơi, khu vực có nhiệt độ thấp (dƣới 0 oC) cũng gây
ra bỏng và đƣợc gọi là bỏng lạnh.
- Vùng nguy hiểm phóng xạ: Trong các lò cao tần, lò hồ quang, máy hàn, có các
vùng nguy hiểm do tác dụng của sóng ngắn, tia hồng ngoại, tử ngoại, X,  ,... Tác hại
do tia phóng xạ gây ra cho con ngƣời ở hai dạng:
+ Nhiễm xạ mãn tính, gây ra hội chứng suy nhƣợc thần kinh, cơ thể, ung
thƣ da, ung thƣ xƣơng,...
+ Nhiễm xạ cấp tính, gây nhức đầu, chóng mặt, buồn nơn, khó ngủ, mệt
mỏi. Ở nơi tia phóng xạ chiếu quá mạnh, da bị bỏng hoặc tấy đỏ.
- Các vùng nguy hiểm khác: Các khu vực dây điện trần có điện áp, khu vực có
chất độc, bụi, hơi độc, khoảng không gian dƣới giàn cẩu, palăng,... đều là những vùng
nguy hiểm trong quá trình sản xuất.
* Các yếu tố nguy hiểm và có hại
Trong một điều kiện lao động cụ thể, luôn xuất hiện các yếu tố vật chất có ảnh
hƣởng xấu, nguy hiểm, có nguy cơ gây tai nạn hoặc bệnh nghề nghiệp cho ngƣời lao
động đƣợc gọi là các yếu tố nguy hiểm và có hại.
- Các yếu tố vật lý nhƣ nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, rung động, bức xạ, bụi,...
- Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật nhƣ các loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh
trùng, côn trùng, rắn,...
- Các yếu tố bất lợi về tƣ thế lao động, không tiện nghi do không gian nơi làm
việc, nhà xƣởng chật hẹp, mất vệ sinh.
- Các yếu tố tâm lý không thuận lợi là những yếu tố nguy hiểm và có hại.
ThS. Bùi Thành Tâm


5


AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP
* Một số định lý về BHLĐ
- Tất cả các vật thể, quá trình, hiện tƣợng và hoạt động đều tiềm ẩn hiểm họa đối
với con ngƣời.
- Khơng có hoạt động nào là an toàn tuyệt đối.
- Sự an toàn của một hệ thống bất kỳ đạt đƣợc một xác suất nhất định.
1.2. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠNG TÁC BẢO HỘ LAO
ĐỘNG.
1.2.1. Mục đích, ý nghĩa của cơng tác bảo hộ lao động
Mục đích của bảo hộ lao động là thông qua các biện pháp về khoa học kỹ thuật,
tổ chức, kinh tế, xã hội để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong quá
trình sản xuất; tạo nên một điều kiện lao động thuận lợi và ngày càng đƣợc cải thiện
để ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau, giảm sút sức
khoẻ, những thiệt hại khác đối với ngƣời lao động, nhằm bảo đảm an toàn, bảo vệ
sức khỏe và tính mạng ngƣời lao động trực tiếp góp phần bảo vệ và phát triển lực
lƣợng sản xuất, tăng năng suất lao động.
Bảo hộ lao động trƣớc hết là phạm trù sản xuất, do yêu cầu của sản xuất và gắn
liền với quá trình sản xuất nhằm bảo vệ yếu tố năng động, quan trọng nhất của lực
lƣợng sản xuất là ngƣời lao động. Mặt khác, việc chăm lo sức khoẻ của ngƣời lao
động mang lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi ngƣời. Vì vậy, cơng tác bảo hộ lao động
mang lại ý nghĩa nhân đạo.
bảo hộ lao động là chính sách lớn của Đảng và Nhà nƣớc và mang ý nghĩa chinh
trị, xã hội và kinh tế.
- Chính trị: bảo hộ lao động phản ánh một phần bản chất của xã hội.
- Xã hội: bảo hộ lao động ln củng cố, hồn thiện quan hệ xã hội. bảo hộ lao
động mang lại hạnh phúc cho bản thân và gia đình lao động, cho nên bảo hộ lao động
amng ý nghĩa xã hội và nhân đạo sâu sắc.

- Kinh tế: làm cho ngƣời lao động an tâm cơng tác, tăng năng suất lao động, làm
giảm chi phí phục vụ hậu quả do tai nạn, ốm đau,... xảy ra. Làm tốt cơng tác an tồn
lao động là đạo điều kiện sản xuất phát triển và đam lại hiệu quả kinh tế cao.
1.2.2. Tính chất của cơng tác bảo hộ lao động
Bảo hộ lao động có 3 tính chất chủ yếu là: pháp lý, khoa học kỹ thuật và tính
quần chúng.
- Bảo hộ lao động mang tính chất pháp lý: Những quy định và nội dung về bảo
hộ lao động đƣợc thể chế hoá chúng thành những luật lệ, chế độ chính sách, tiêu
chuẩn và đƣợc hƣớng dẫn cho mọi cấp mọi ngành mọi tổ chức và cá nhân nghiêm
ThS. Bùi Thành Tâm

6


AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP
chỉnh thực hiện. Những chính sách, chế độ, quy phạm, tiêu chuẩn, đƣợc ban hành
trong công tác bảo hộ lao động là luật pháp của Nhà nƣớc.
- Bảo hộ lao động mang tính khoa học kỹ thuật: Mọi hoạt động của bảo hộ lao
động nhằm loại trừ các yếu tố nguy hiểm, có hại, phịng và chống tai nạn, các bệnh
nghề nghiệp... đều xuất phát từ những cơ sở của khoa học kỹ thuật. Các hoạt động
điều tra khảo sát phân tích điều kiện lao động, đánh giá ảnh hƣởng của các yếu tố độc
hại đến con ngƣời để đề ra các giải pháp chống ô nhiễm, giải pháp đảm bảo an toàn
đều dựa trên các cơ sở khoa học kỹ thuật. Muốn sản xuất an toàn và hợp vệ sinh,
vấn đề cải tiến máy móc thiết bị, cơng cụ lao động, bố trí mặt bằng nhà xƣởng hợp lý
hóa dây chuyền và phƣơng pháp sản xuất, trang bị phòng hộ lao động, cơ khí hóa - tự
động hóa trong q trình sản xuất đòi hỏi phải vận dụng các kiến thức khoa học kỹ
thuật, không những nâng cao năng suất lao động mà còn là yếu tố quan trọng hàng
đầu để bảo hộ ngƣời lao động, tránh những nguy cơ tai nạn và bệnh nghề nghiệp.
- Bảo hộ lao động mang tính quần chúng: Bảo hộ lao động là hoạt động hƣớng
về cơ sở sản xuất và con ngƣời và trƣớc hết là ngƣời trực tiếp lao động. bảo hộ lao

động là trách nhiệm riêng của ngƣời cán bộ quản lý sản xuất và trách nhiệm chung
của toàn thể ngƣời lao động và tồn xã hội. Trong đó, ngƣời lao động đóng vai trị hết
sức quan trọng trong cơng tác bảo hộ lao động. Bảo hộ lao động liên quan với quần
chúng lao động, bảo vệ quyền lợi và hạnh phúc cho mọi ngƣời, mọi nhà, cho tồn xã
hội. Vì thế, bảo hộ lao động ln mang tính quần chúng
Tóm lại: Ba tính chất trên đây của cơng tác bảo hộ lao động: tính pháp lý, tính
khoa học kỹ thuật và tính quần chúng có liên quan mật thiết với nhau và hỗ trợ lẫn
nhau
1.3. ĐỐI TƢỢNG VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO
ĐỘNG.
1.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
An tồn lao động là một mơn học nghiên cứu những vấn đề lý thuyết và thực
nghiệm nhằm cải thiện điều kiện lao động và đảm bảo an toàn lao động mang tính
khoa học kỹ thuật - khoa học xã hội.
Phương pháp nghiên cứu của môn học chủ yếu tập trung vào điều kiện lao
động, các mối nguy hiểm có thể xảy ra trong quá trình sản xuất và các biện pháp
phịng chống.
Đối tượng nghiên cứu là quy trình cơng nghệ, cấu tạo và hình dáng của thiết bị,
đặc tính ngun liệu thành phẩm và bán thành phẩm.
Nhiệm vụ môn học là trang bị cho ngƣời học những kiến thức cơ bản về pháp
luật bảo hộ lao động của Nhà nƣớc; cách phòng chống tai nạn và bệnh nghề nghiệp,
ThS. Bùi Thành Tâm

7


AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP
phịng chống cháy nổ; nghiên cứu hệ thống, điều kiện kỹ thuật q tình lao động với
mục đích đạt hiệu quả cao.


Hình 1.1 - Sự liên quan của các ngành khoa học - kỹ thuật trong khoa học lao động
1.3.2. Nội dung nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục đích và thể hiện đƣợc ba tính chất (đã nêu trên), cơng tác
BHLĐ bao gồm những nội dung chủ yếu sau
- Nội dung về khoa học kỹ thuật.
- Nội dung xây dựng và thực hiện pháp luật, chế độ, chính sách về BHLĐ.
- Nội dung về giáo dục, vận động quần chúng làm tốt công tác BHLĐ.
* Nội dung khoa học kỹ thuật
Trong công tác bảo hộ lao động, nội dung khoa học kỹ thuật chiếm vị trí rất
quan trọng, phần cốt lõi đễ loại trừ hoặc hạn chế ảnh hƣởng của các yếu tố nguy hiểm
và có hại nhằm cải thiện điều kiện làm việc.
Khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động là lĩnh vực khoa học rất tổng hợp và liên
ngành, đƣợc hình thành và phát triển trên cơ sở kết hợp và sử dụng thành tựu của
nhiều ngành khoa học khác nhau.
Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu của khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động rất tổng
quát nhƣng rất cụ thể gắn liền với điều kiện khí hậu, đặc điểm thiên nhiên, con ngƣời,
điều kiện sản xuất và kinh tế mỗi khu vực. Khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động gắn bó
chặt chẽ với cơng việc điều tra, khảo sát, nghiên cứu cơ bản với nghiên cứu ứng dụng
và triển khai.

ThS. Bùi Thành Tâm

8


AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP
Khoa học y học lao động: đi sâu khảo sát, đánh giá các yếu tố nguy hiểm có hại
phát sinh trong sản xuất, nghiên cứu ảnh hƣởng của chúng đến cơ thể ngƣời lao động.
Khoa học y học lao động có nhiệm vụ đề ra các tiêu chuẩn giới hạn cho phép của các
yếu tố có hại, theo dõi sức khỏe ngƣời lao động và đề ra các chế độ lao động - nghỉ

ngơi.
Khoa học kỹ thuật vệ sinh lao động (VSLĐ): là những khoa học kỹ thuật chuyên
ngành đi sâu nghiên cứu các giải pháp để loại trừ hoặc khắc phục các yếu tố có hại
trong sản xuất, cải thiện mơi trƣờng lao động, bảo vệ mơi trƣờng xung quanh, phịng
ngừa bệnh nghề nghiệp và nâng cao hiệu quả lao động cho ngƣời lao động.
Nội dung của khoa học VSLĐ chủ yếu gồm
- Phát hiện, đo đạc, đánh giá các điều kiện lao động xung quanh.
- Nghiên cứu, đánh giá các tác động chủ yếu của các yếu tố môi trƣờng lao động
tác động đến con ngƣời.
- Đề suất các biện pháp bảo vệ cho ngƣời lao động.
Đề phòng bệnh nghề nghiệp, tạo điều kiện tối ƣu cho sức khỏe và tình trạng lành
mạnh cho ngƣời lao động chính là mục đích của VSLĐ.
Kỹ thuật an tồn: là hệ thống các biện pháp và phƣơng tiện về tổ chức và kỹ
thuật nhằm bảo vệ ngƣời lao động khỏi tác động của các yếu tố nguy hiểm gây chấn
thƣơng trong sản xuất.
Chủ động loại trừ các yếu tố nguy hiểm có hại ngay từ đầu đầu giai đoạn thiết
kế, thi công các cơng trình - máy móc là phƣơng hƣớng mới tích cực để thực hiện
chuyển từ "Kỹ thuật an toàn" sang "An toàn kỹ thuật".
Khoa học về phương tiện bảo vệ ngồi người lao động: có nhiệm vụ nghiên cứu,
thiết kế, chế tạo những phƣơng tiện bảo vệ ngƣời lao động nhằm chống lại các yếu tố
nguy hiểm và có hại.
Egơnơmi với an tồn sức khỏe con người
Ecgơnơmi (Ecgonomics - tiếng Hy Lạp với ergon là lao động và nomos là quy
luật) nghĩa là nghiên cứu và ứng dụng những quy luật chi phối con ngƣời và lao
động.
Ecgônômi (tiêu chuẩn Nhà nước Việt Nam) là môn khoa học liên ngành nghiên
cứu tổng hợp sự thích ứng giữa các phƣơng tiện kỹ thuật và môi trƣờng lao động với
khả năng của con ngƣời về giải phẫu, sinh lý, tâm lý nhằm đảm bảo cho lao động có
hiệu quả nhất, đồng thời bảo vệ sức khỏe, an tồn cho ngƣời.
Mục tiêu chính của Ecgônômi trong quan hệ Ngƣời - Máy - Môi trƣờng là tối ƣu

hóa các tác động tƣơng hỗ
ThS. Bùi Thành Tâm

9


AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP
- Tác động tƣơng hỗ giữa ngƣời điều khiển và máy móc, thiết bị.
- Tác động tƣơng hỗ giữa ngƣời điều khiển và chỗ làm việc.
- Tác động tƣơng hỗ giữa ngƣời điều khiển với mơi trƣờng lao động.

Hình 1.2 - Nhân trắc học của ngƣời lao động khi đứng và ngồi

Hình 1.3 - Nhân trắc học của ngƣời lao động khi làm việc với các tƣ thế khác nhau

Mục đích của nhân trắc học Ecgônômi là nghiên cứu những tƣơng quan giữa
ngƣời lao động và các phƣơng tiện lao động để đảm bảo sự thuận tiện nhất cho ngƣời
lao động để làm việc đạt đƣợc năng suất cao và vẫn đảm bảo sức khỏe.

ThS. Bùi Thành Tâm

10


AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP
Bảng 1.1 - Khoảng cách làm việc

hiệu

Tình trạng nơi làm việc


Giá trị nhỏ
nhất (mm)

Giá trị thích Giá trị quần
hợp (mm) áo ấm (mm)

Làm việc khi ngồi
A

Chiều cao

1220

-

1300

B

Chiều rộng

690

915

1020

Diện tích chiếm chỗ


-

690 - 1100

-

Diện tích hoạt động

-

480 - 865

-

915

1020

1120

Diện tích chiếm chỗ

-

815 - 1220

Diện tích hoạt động

-


610 - 990

Làm việc khi cúi khom
C

Chiều rộng

Làm việc khi quỳ
D

Chiều rộng

1070

1220

1270

E

Chiều cao

1425

-

1500

F


Chiều cao của tay từ mặt đất

-

690

-

Diện tích chiếm chỗ

-

715 - 1120

-

Diện tích hoạt động

-

510 - 890

-

Làm việc nằm bò
G

Chiều cao

790


510

610

H

Chiều dài

2440

-

-

Làm việc nằm sấp
I

Chiều cao

436

510

610

J

Chiều dài


2440

-

-

Làm việc nằm ngửa
K

Chiều cao

510

610

660

L

Chiều dài

1880

1935

1980

ThS. Bùi Thành Tâm

11



AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP
* Nội dung pháp luật, chế độ, chính sách về BHLĐ
Nghĩa vụ người sử dụng lao động
Ngƣời sử dụng lao động có nghĩa vụ tuân thủ tiêu chuẩn, vi phạm an toàn, chính
sách chế độ, bảo đảm điều kiện làm việc an toàn - vệ sinh. Ngƣời sử dụng lao động
phải chịu trách nhiệm về tình trạng an tồn và sức khỏe ngƣời của ngƣời lao động.
Hàng năm, khi xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải
lập kế hoạch, biện pháp an toàn lao động và cải thiện điền kiện làm việc.
Trang bị đầy đủ các phƣơng tiện cá nhân và thực hiện các chế độ khác về an
toàn lao động, vệ sinh lao động đối với ngƣời lao động theo quy định của Nhà nƣớc.
Phân công trách nhiệm và cử ngƣời giám sát thực hiện các quy định, nội quy
biện pháp an toàn lao động, vệ sinh an toàn lao động trong doanh nghiệp, phối hợp
với các cơng đồn cơ sở tun truyền, giáo dục ngƣời lao động chấp hành quy định
biện pháp làm việc an toàn, xây dựng và duy trì hoạt động mạng lƣới an toàn lao
động và vệ sinh viên.
Xây dựng nội quy, quy trình an tồn lao động, vệ sinh lao động phù hợp với
từng loại máy, thiết bị công nghiệp theo tiêu chuẩn của Nhà nƣớc.
Thiện hiện huấn luyện, hƣớng dẫn ngƣời lao động theo chế độ quy định.
Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ khai báo, điều tra tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp.
Định kỳ 6 tháng, hàng năm sơ kết, tổng kết đánh giá kết quả tình hình thực hiện
an tồn - vệ sinh an toàn lao động, cải thiện điều kiện lao động và báo cáo với cơ
quan thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
Quyền hạn người sử dụng lao động
Buộc ngƣời lao động phải tuân thủ các quy định nội quy các biện pháp an toàn vệ sinh lao động.
Khen thƣởng ngƣời chấp hành tốt và kỷ luật ngƣời vi phạm trong việc thực hiện
an toàn vệ sinh lao động.
Khiếu nại với cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền về quyết định của thanh tra lao

động, nhƣng phải chấp hành những quy định đó khi chƣa có quyết định mới.
Nghĩa vụ người lao động
Chấp hành các quy định nội quy về an toàn - vệ sinh lao động có liện quan đến
cơng việc, nhiệm vụ đƣợc giao.
Phải sử dụng và bảo quản các phƣơng tiện bảo vệ cá nhân đã đƣợc trang cấp, các
thiết bị an toàn - vệ sinh nơi làm việc, nếu làm mất hoặc hƣ hỏng thì phải bồi thƣờng.
ThS. Bùi Thành Tâm

12


AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP
Phải báo cáo kịp thời với ngƣời có trách nhiệm khi có phát hiện nguy cơ gây tai
nạn lao động, gây độc hại hoặc sự cố nguy hiểm. Tham gia cấp cứu và khắc phục hậu
quả tai nạn, sự cố khi có lệnh của ngƣời sử dụng lao động.
Quyền hạn của người lao động
Yêu cầu ngƣời sử dụng lao động đảm bảo điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh,
cải thiện điều kiện lao động, tranh cấp đầy đủ phƣơng tiện bảo vệ cá nhân, huấn
luyện, hƣớng dẫn biện pháp an toàn - vệ sinh lao động.
Từ chối làm công việc hoặc tự rời bỏ nơi làm việc khi thấy rõ nguy cơ xảy ra tai
nạn lao động, đe dọa nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe của mình và phải báo cáo
ngay với ngƣời có phụ trách trực tiếp, từ chối trở lại làm việc nếu những nguy cơ đó
chƣa đƣợc khắc phục. Khiến nại hoặc tố cáo với cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền
khi ngƣời sử dụng lao động vi phạm quy định của Nhà nƣớc hoặc không thực hiện
giao kết về an toàn - vệ sinh lao động trong hợp đồng lao động, thỏa ƣớc lao động tập
thể.
Sự phát triển bền vững
Phát triển bền vững là cách phát triển “thoả mãn nhu cầu của thế hệ hiện tại mà
không ảnh hƣởng đến khả năng thoả mãn nhu cầu của thế hệ mai sau”.
Phát triển bền vững có thể đƣợc xem là một tiến trình địi hỏi sự tiến triển đồng

thời 4 lĩnh vực: kinh tế, nhân văn, môi trƣờng và kỹ thuật.
1.4. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG (VSLĐ)
1.4.1. Đối tƣợng nhiệm vụ và nội dung của VSLĐ
Vệ sinh lao động là mơn khoa học dự phịng, nghiên cứu điều kiện thiên nhiên,
điều kiện sản xuất, sức khỏe con ngƣời, ngƣỡng sinh lý cho phép và những ảnh
hƣởng của điều kiện lao động, quá trình lao động, gây ra tai nạn lao động và bệnh
nghề nghiệp. Trong đó VSLĐ chủ yếu nghiên cứu tác hại nghề nghiệp và những biện
pháp phịng ngửa các tác nhân có hại một cách hiệu quả.
Nội dung VSLĐ gồm
- Nghiên cứu đặc điểm vệ sinh của các quá trình sản xuất.
- Nghiên cứu các biến đổi sinh lý, sinh hóa của cơ thể con ngƣời.
- Nghiên cứu việc tổ chức lao động và nghỉ ngơi hợp lý.
- Nghiên cứu các biện pháp phòng ngừa tình trạng mệt mỏi trong lao động, hạn
chế ảnh hƣởng của các yếu tố tác hại nghề nghiệp trong sản xuất, đánh giá hiệu quả
của các biện pháp đó.

ThS. Bùi Thành Tâm

13


AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP
- Quy định các chế độ bảo hộ lao động, các tiêu chuẩn vệ sinh, chế độ vệ sinh xí
nghiệp và cá nhân.
- Tổ chức khám tuyển và sắp xếp hợp lý công nhân vào làm việc tạic ác bộ phận
sản xuất khác nhau trong xí nghiệp.
- Quản lý, theo dõi tình hình sức khỏe ngƣời lao động; tổ chức khám sức khỏe
định kỳ, phát hiện sớm bệnh nghề nghiệp. Giám định khả năng lao động cho ngƣời
lao động bị tai nạn, mắc bệnh nghề nghiệp và các bệnh mãn tính khác.
- Đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện các biện pháp vệ sinh an toàn lao động trong

sản xuất.
1.4.2. Các tác hại nghề nghiệp
Các tác hại nghề nghiệp đối với ngƣời lao động có thể do các yếu tố vi khí hậu,
tiếng ồn - rung động, bụi, phóng xạ, điện từ trƣờng, chiếu sáng gây ra.
Các tác hại nghề nghiệp có thể phân ra
- Tác hại liên quan đến quá trình sản xuất nhƣ yếu tố vật lý, hóa học, sinh vật
xuất hiện trong quá trình sản xuất.
- Tác hại liên quan đến tổ chức lao động nhƣ chế độ làm việc, nghỉ ngơi không
hợp lý, cƣờng độ làm việc quá cao, thời gian làm việc quá dài.
- Tác hai liên quan đền điều kiện, vệ sinh an toàn nhƣ thiếu các thiết bị, thơng
gió, chống bụi, chống nóng, chống tiếp ồn, thiếu trang bị phịng hộ lao động, khơng
thực hiện đúng và triệt để vệ sinh và an toàn lao động.
* Vi khí hậu
Vi khí hậu là trạng thái lý học của khơng khí trong khoảng khơng gian thu hẹp
gồm các yếu tố nhiệt độ khơng khí, độ ẩm tƣơng đối của khơng khí, vận tốc chuyển
động khơng khí và bức xạ nhiệt. Điều kiện vi khí hậu trong sản xuất phụ thuộc vào
tính chất của q trình cơng nghệ và khí hậu địa phƣơng.
Về mặt vệ sinh, vi khí hậu có ảnh hƣởng đến sức khỏe, bệnh tật của ngƣời lao
động. Làm việc lâu trong điều kiện vi khí hậu lạnh và ẩm, có thể mắc bệnh thấp lhớp,
viêm đƣờng hô hấp trên, viêm phổi và làm cho bệnh lao nặng thêm. Vi khí hậu lạnh
và khơ làm cho rối loạn vận mạch thêm trầm trọng, gây khô niêm mạc, nứt nẻ da. Vi
khí hậu nóng ẩm làm giảm khả năng bay hơi mồ hôi, gây rối loạn thăng bằng nhiệt,
làm mệt mỏi xuất hiện sớm, tạo điều kiện cho vi sinh vật phất triển, gây các bệnh
ngoài da.
* Tiếng ồn và rung động
Tiếng ồn là những âm thanh gây khó chịu, quấy rối sự làm việc và nghỉ ngơi của
con ngƣời.
ThS. Bùi Thành Tâm

14



AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP
Rung động là dao động cơ học của vật thể đàn hồi sinh ra khi trọng tâm hoặc
trục đối xứng của chúng dịch chuyển trong không gian hoặc do sự thay đổi có tính
chu kỳ hình dạng mà chúng có ở tại trạng thái tĩnh.
Tiếng ồn tác động đến hệ thần kinh trung ƣơng, hệ thống tim mạch và nhiều cơ
quan khác. Tác hại của tiếng ồn chủ yếu phụ thuộc vào tiếng ồn.
Tần số lặp lại của tiếng ồn ảnh hƣởng lớn đến con ngƣời. Tiếng ồn gây tác dụng
khó chịu ít hơn tiếng ồn gián tiếp. Tiếng ồn có các thành phần tần số cao khó chịu
hơn tiếng ồn có tần số thấp. Khó chịu nhất là tiếng ồn thay đổi tần số và cƣờng độ.
Ảnh hƣởng của tiếng ồn với cơ thể phụ thuộc vào hƣớng của năng lƣợng âm thanh
tới, thời gian tác dụng và trạng thái cơ thể của ngƣời lao động.
* Bụi
Bụi là tập hợp nhiều hạt có kích thƣờc lớn nhỏ khác nhau, tồn tại lên trong
khơng khí dƣới dạng bụi bay hoặc lắng vào các hệ khí dung nhiều pha nhƣ hơi, khói,
mù. Bụi phát sinh tự nhiên do gió, bão, động đất, núi lửa và trong sản xuất của con
ngƣời (nhƣ quá trình gia công, vận chuyển nhiên liện, vận chuyển nguyên vật liệu
rắn,...).
Bụi gây nhiều tác hại cho con ngƣời nhƣ các bệnh về đƣờng hơ hấp, bệnh ngồi
da, bệnh tiêu hóa,...
* Chiếu sáng
Chiếu sáng hợp lý khơng những góp phần làm tăng năng suất lao động mà còn
hạn chế các tác tai nạn lao động, giảm các bệnh về mắt.
* Phóng xạ
Nguyên tố phóng xạ là những nguyên tố có hạt nhân nguyên tử phát ra các tia có
khả năng ion hóa chất, các tia đó gọi là tia phóng xạ.
Hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố phóng xạ có thể phát ra những tia phóng
xạ nhƣ , , , tia Ronghen, tia notoron,... Mắt thƣờng khơng thể nhìn thấy những tia
này. Chúng đƣợc phát ra do sự biến đổi bên trong hạt nhân nguyên tử.

Làm việc với các chất phóng xạ có thể bị nhiễm xạ. Nhiễm xạ cấp tính thƣờng
xảy ra sau vài giờ hoặc vài ngày khu toàn thân nhiễm xạ một liều lƣợng nhất định
(trên 200Rem). Khi bị nhiễm xạ cấp tính thƣờng có những triệu chứng nhƣ
- Da bị bỏng, tấy đỏ ở chỗ phóng xạ nhiễm vào.
- Chức năng thần kinh trung ƣơng bị rối loạn.
- Gầy, sút cân, chất dần chết mòn trong tình trạng suy nhƣợc.

ThS. Bùi Thành Tâm

15


AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP
Trƣờng hợp bị nhiễm xạ cấp tính xảy ra khi liều lƣợng ít hơn (nhỏ hơn 200Rem)
nhƣng trong thời gian dài thƣờng có các triệu chứng
- Thần kinh bị suy nhƣợc.
- Rối loạn các chức năng tạo máu.
- Hiện tƣợng đục nhân mắt, ung thƣ da, ung thƣ xƣơng.
Các cơ quan cảm giác của ngƣời không thể phát hiện đƣợc các tác động của
phóng xạ lên cơ thể.
1.5. CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM GÂY CHẤN THƢƠNG VÀ BIỆN PHÁP
PHÒNG NGỪA.
1.5.1. Các yếu tố nguy hiểm gây chấn thƣơng sản xuất
Các yếu tố nguy hiểm gây chấn thƣơng sản xuất chủ yếu do cơ cấu, đặc trƣng
q trình cơng nghệ của các dây chuyền sản xuất gây ra nhƣ
- Cơ cấu chuyển động, khớp nối.
- Chi tiết, vật liệu gia công văng bắn ra (cắt, mài, đập, nghiền,...).
- Điện giật.
- Yếu tố về nhiệt: kim loại nóng cháy, vật liệu nung nóng, nƣớc nóng.
- Chất độc cơng nghiệp, các chất lỏng hoạt tính (axit, kiềm,...).

- Bụi.
- Nguy hiểm về cháy nổ, áp suất cao.
- Làm việc trên cao, vật rơi từ trên cao xuống.
1.5.2. Nguyên nhân gây chấn thƣơng
* Nhóm nguyên nhân kỹ thuật
- Q trình cơng nghệ chứa đựng các yếu tố nguy hiểm, có hại: tác động của bộ
phận chuyển động, bụi, tiếng ồn,...
- Thiết kế, kết cấu không đảm bảo, khơng thích hợp với đặc điểm sinh lý của
ngƣời sử dụng, độ bền kém, thiếu các tín hiệu, cơ cấu báo hiệu, ngăn ngừa quá tải
(van an toàn, phanh hãm,...), chiếu sáng khơng thích hợp; tiếng ồn, rung động vƣợt
mức cho phép,...
- Khơng cơ khí hóa, tự động hóa những khâu lao động nặng nhọc, nguy hiểm.
- Không thực hiện hoặc thực hiện không đúng các quy tắc kỹ thuật an tồn nhƣ
các thiết bị chịu áp lực khơng đƣợc kiểm nghiệm trƣớc khi đƣa vào sử dụng, thiếu
hoặc sử dụng không đúng các phƣơng tiện bảo vệ cá nhân,...
ThS. Bùi Thành Tâm

16


AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP
* Nhóm các nguyên nhân về quản lý, tổ chức
- Tổ chức, sắp xếp nơi làm việc không hợp lý, tƣ thế thao tác khó khăn.
- Tổ chức, tuyển dụng, phân cơng, huấn luyện, giáo dục không đúng, không đạt
yêu cầu.
1.5.3. Các biện pháp và phƣơng tiện kỹ thuật an toàn cơ bản
* Biện pháp an toàn đối với bản thân ngƣời lao động
- Thực hiện thao tác, tƣ thế lao động phù hợp, đúng nguyên tác an toàn, tránh
các tƣ thế cúi đầu gập ngƣời, tƣ thế gây chấn thƣơng cột sống, thối vị đĩa đệm,...
- Bảo đảm khơng gian vận chuyển, thao tác tối ƣu, sự thích nghi giữa ngƣời và

máy móc.
- Đảm bảo các điều kiện lao động thị giác, thính giác, xúc giác,...
- Đảm bảo tâm lý phù hợp, tránh quá tải, căng thẳng hoặc đơn điệu.
* Thực hiện các biện pháp che chắn an tồn
Mục đích của thiết bị che chắn an toàn là cách li cách vùng nguy hiểm đối với
ngƣời lao động nhƣ các vùng có điện áp cao, có các chi tiết chuyển động, những nơi
ngƣời có thể bị rơi, ngã.
Yêu cầu đối với thiết bị che chắn
- Ngăn ngừa đƣợc các tác động xấu, nguy hiểm gây ra trong QTSX.
- Không gây trở ngại, khó chịu cho ngƣời lao động.
- Khơng gây ảnh hƣởng đến năng suất lao động, công suất thiết bị.
Phân loại các thiết bị che chắn
- Che chắn các bộ phận, cơ cấu chuyển động.
- Che chắn các bộ phận dẫn điện.
- Che chắn các nguồn bức xạ có hại.
- Che chắn hào, hố, các vùng làm việc trên cao.
- Che chắn cố định, che chắn tạm thời.
* Sử dụng thiết bị và cơ cấu phịng ngừa
Mục đích sử dụng thiết bị và cơ cấu phòng ngừa là để ngăn chặn các tác động
xấu do sự cố định của quá trình sản xuất gây ra, ngăn chặn, hạn chế sự cố lan rộng.
Sự cố gây ra có thể gây ra bởi sự quá tải (về áp suất, nhiệt độ, điện áp,...) hoặc do các
hƣ hỏng ngẫu nhiên của các chi tiết, phần tử của thiết bị. Nhiệm vụ của thiết bị và cơ

ThS. Bùi Thành Tâm

17


AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP
cấu phịng ngừa phải tự động loại trừ nguy cơ sự cố tai nạn hoặc tai nạn khi đối tƣợng

phòng ngừa vƣợt quá giới hạn quy định.
Thiết bị phòng ngừa chỉ làm việc tốt khi đa tính tốn đúng ở khâu thiết kế, chế
tạo và nhất là khi sử dụng phải tuân thủ các quy định về kỹ thuật an toàn.
Phân loại thiết bị và cơ cấu phịng ngừa
- Hệ thống có thể tự phục hồi lại khả năng làm việc khi đối tƣợng phòng
ngừa mức dƣới giới hạn quy định nhƣ van an toàn, rơle nhiệt,...
- Hệ thống phục hồi lại khả năng làm việc bằng cách thay thế cái mới nhƣ
cầu chì, chốt cắm,...
* Sử dụng các tín hiệu, dấu hiệu an tồn
Tín hiệu an tồn nhằm mục đích
- Thơng báo đến ngƣời lao động những nguy hiểm có thể xảy ra.
- Hƣớng dẫn các thao tác cần thiết.
- Nhận biết quy định về kỹ thuật và an toàn qua các dấu hiệu quy ƣớc về màu
sác, hình vẽ,...
Tín hiệu an tồn có thể dùng
- Ánh sáng, màu sắc.
- Âm thanh.
- Màu sơn, hình vẽ, chữ viết.
- Đồng hồ, dụng cụ đo lƣờng.
u cầu đối với tín hiệu an tồn
- Dễ nhện biết.
- Độ tin cậy cao, ít nhầm lẫn.
- Dễ thực hiện, phù hợp với tập quán, cơ sở khoa học kỹ thuật và yêu cầu của
tiêu chuẩn hóa.
* Đảm bảo khoảng cách và kích thƣớc an tồn
Khoảng cách an tồn là khoảng khơng gian tối thiểu giữa ngƣời lao động và các
phƣơng tiện, thiết bị hoặc khoảng cách nhỏ nhất giữa chúng với nhau để không bị tác
động xấu của các yếu tố sản xuất nhƣ khoảng cách giữa đƣờng dây dẫn điện đến
ngƣời, khoảng cách an toàn khi nổ mìn, khoảng cách giữa các máy móc, khoảng cách
trong chặt cây, khoảng cách an tồn về phóng xạ,...


ThS. Bùi Thành Tâm

18


AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP
Tùy thuộc vào q trình cơng nghệ, đặc điểm của từng loại thiết bị mà quy định
các khoảng cách an toàn khác nhau.
* Thực hiện cơ khí hóa, tự động hóa và điều khiển từ xa
Đó là biện pháp nhằm giải phóng ngƣời lao động khỏi khu vực nguy hiểm, độc
hại. Các trang thiết bị cơ khí hóa, tự động hóa và điều khiển từ xa thay thế con ngƣời
thực hiện các thao tác từ xa, trong điều kiện khí khăn, nguy hiểm, đồng thời nâng cao
đƣợc năng suất lao động.
* Trang bị các phƣơng tiện bảo vệ cá nhân
Trang bị phƣơng tiện bảo vệ cá nhân là biện pháp bảo vệ bổ sung, hỗ trợ nhƣng
có vai trị rất quan trọng khi các biện pháp bảo vệ khác vẫn không đảm bảo an toàn
cho ngƣời lao động, nhất là trong điều kiện thiết bị, công nghệ lạc hậu.
Căn cứ yêu cầu bảo vệ các bộ phận trên cơ thể ngƣời sử dụng, ta có các loại
phƣơng tiện bảo vệ (PTBV).
Phương tiện bảo vệ đầu
PTBV đầu là mũ bảo hộ, thƣờng dùng khi làm việc trong hầm mộ, trên cột cao,
trong các nhà máy công nghiệp,...
Nhiều loại mũ bảo hộ lao động nhƣ mũ đƣợc làm từ lƣới bao, vải mềm hoặc
nhựa cứng.

Hình 1.4 – Mũ bảo hộ

Mũ mềm hoặc lƣới bao tóc thƣờng đƣợc trang bị cho ngƣời lao động trong các
ngành nghề nhƣ dệt, may, chế biến thực phẩm, bƣu chính,...

Khi sử dụng cần phải kiểm tra chất lƣợng mũ, nếu bị nứt, đứt dây,... thì loại bỏ,
khơng sử dụng. Khi đội mũ, lƣu ý điều chỉnh bộ giảm chấn ôm sát đầu và phải cài
quai mũ chắc chắn.
Thƣờng xuyên giữ gìn mũ sạch sẽ, cất giữ ở nơi khơ khi không sử dụng, tránh
rơi vỡ, va đập.
ThS. Bùi Thành Tâm

19


AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP
Dây thắt lưng an tồn phịng chống ngã cao
Là PTBHCN đƣợc trang bị cho ngƣời lao động để bảo vệ phòng ngừa ngã cao
khi ngƣời lao động làm việc trên cao.
Thắt lƣng an toàn phải đảm bảo chất lƣợng, đƣợc kiểm tra trƣớc khi sử dụng,
gồm thắt lƣng an tồn thơng thƣờng và thắt lƣng an tồn có cơ cấu bảo trợ.
- Thắt lưng thông thường: kết cấu cơ bản gồm dây bụng, dây treo, khóa và móc.
Kiểu thắt lƣng này thƣờng đƣợc dùng phổ biến ở nhiều công việc trên cao trong
ngành xây dựng, viễn thông, điện lực, lắp ráp kết cấu,... Thắt lƣng có ƣu điểm gọn,
nhẹ, dễ sử dụng nhƣng có nhƣợc điểm là hạn chế tầm hoạt động.
- Thắt lưng an tồn có kết cấu bảo trợ: Về cấu tạo, ngồi các bộ phận chính
giống loại thắt lƣng an tồn thơng thƣờng, loại này có thêm cơ cấu khống chế chiều
cao rơi và dây định vị. Với kết cấu, ngƣời dùng có thể mở rộng đƣợc tầm hoạt động,
làm việc đƣợc tại những nơi khơng có kết cấu móc dây an tồn.
Khi sử dụng, việc đầu tiên là quan sát kỹ khu vực làm việc để tìm vị trí móc một
đầu của thắt lƣng an tồn. Tiếp theo, cài thắt lƣng vào ngƣời, cài móc của đầu thắt
lƣng kia vào các thanh giằng, lan can,... Phải chắc chắn các vị trí móc thắt lƣng là
chắc chắn và đảm bảo khả năng chịu tải trọng của cơ thể.
Khi không sử dụng, cần giữ gìn sạch sẽ, khơ ráo, cách xa nguồn nhiệt.
Phương tiện bảo vệ mắt và mặt

PTBV mắt và mặt là các phƣơng tiện bảo vệ cá nhân ở dạng kính hoặc mặt nạ để
bải vệ ngƣời lao động trong mơi trƣờng có tia bức xạ ion, tia cực tím, tia hồng ngoại,
tia laze, tia hồng ngoại, axit,... Phải căn cứ vào công việc cụ thể để sử dụng phƣơng
tiện nào cho phù hợp và đem lại hiệu quả.

Hình 1.5 – Mặt nạ và kính bảo hộ

Phương tiện bảo vệ thính giác
Ngƣời lao động sử dụng làm việc trong môi trƣờng chịu sự tác động của tiếng
ồn. Phƣơng tiện thƣờng đƣợc sử dụng là bao ốp tai, nút che tai, đôi khi ở dạng mũ.
ThS. Bùi Thành Tâm

20


AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP

Hình 1.6 – Bao ốp tai và nút tai
Nút tai thƣờng đƣợc làm bằng chất dẻo, xốp hoặc bơng. Chúng có cấu tạo hình
trụ, đƣờng kính khoảng 0,8cm đến 1cm, dài khoảng 4cm. Chúng có khả năng giảm
tiếng ồn thấp.
Bao tai có cấu tạo gồm hai lớp, bên ngoài là lớp nhựa cứng, bên trong là một lớp
mút xốp. Khi đeo vào tai, bao tai sẽ ốp chặt tai, ngăn ngừa sự ảnh hƣởng của tiếng ồn
tới ngƣời lao động. Bao tai có khả năng giảm tiếng ồn tốt tại các giải tần số cao.
Phương tiện bảo hộ hô hấp
PTBV hô hấp có thể là khẩu trang, mặt nạ để bảo vệ ngƣời lao động khi làm
việc trong mơi trƣờng có bụi, chất độc, khí độc hoặc có vi trùng, virus nguy hiểm.

Hình 1.7 – Khẩu trang bảo hộ


Hiện nay, trên thị trƣờng có bán nhiều loại khẩu trang làm từ vải coton nên giá
thành thấp nhƣng khả năng lọc bụi thấp và khơng lọc đƣợc bụi có đƣờng kính nhỏ
hơn 5m - gây ra bệnh bụi phổi.
Để lọc đƣợc các loại bụi nhỏ, cần phải dùng loại khẩu trang may bằng hai lớp
vải, lớp bông tổng hợp hoặc bụi than hoạt tính ở giữa, có gọng nhơm kẹp để ngăn
chặn bụi xâm nhập vào trong theo đƣờng khe mũi.
ThS. Bùi Thành Tâm

21


AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP
Phương tiện bảo vệ tay
PTBV tay thƣờng là các loại găng tay dùng để tránh nguy hiểm trực tiếp đôi tay
khi gia cơng cơ khí, sản xuất cơng nghiệp, điều chế hóa học,... Ngồi ra, PTBV tay
bảo vệ tính mạng con ngƣời nhƣ găng tay cách điện, găng tay chống rung, găng tay
chống sự ăn mòn axit,... Đồng thời với tác dụng bảo đảm an tồn, găng tay cịn đảm
bảo các u cầu
- Không ảnh hƣởng thao tác của ngƣời lao động.
- Dễ sử dụng.
- Dễ bảo quản và vệ sinh.

Hình 1.8 – Găng tay bảo vệ

Phương tiện bảo vệ chân
PTBV chân là giày ủng hoặc lót ống nhằm bảo vệ ống chân, cổ chân, bàn chân
của con ngƣời khi làm việc trong các khu hầm lị, sản xuất cơng nghiệp và bảo vệ
tính mạng con ngƣời trong trƣờng hợp làm việc với các thiệt bị điện.
Có nhiều loại giày an tồn nhƣ giày chống xăng dầu mỡ, ủng cách điện, giày
chống va đập, chống cứa rách, chống rung,... Tùy thuộc vào tính chất,đặc điểm của

từng cơng việc của ngƣời lao động và trang bị giày bảo hộ thích hợp, phù hợp về kích
cỡ cho ngƣời lao động.

ThS. Bùi Thành Tâm

22


AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP
Hình 1.9 – Lót ống chân và giày bảo hộ
Phương tiện bảo hộ thân thể
PTBV thân thể đƣợc dùng để bảo vệ thân thể cho cơng nhân khi làm trong mơi
trƣờng có nhiệt độ khắc nghiệt, bụi, các tia hồng ngoại, cực tím, chất độc,...
Ngồi ra, các loại PTBVCN khác trang bị để bảo vệ ngƣời lao động khi làm việc
tại các vị trí bất lợi nhƣ cứu sinh khi làm việc trên sông nƣớc chống chế đuối, phƣơng
tiện các điện khi sửa chữa điện,...

Hình 1.10 - Quần áo bảo hộ lao động

Trang thiết bị cá nhân phải đƣợc sản xuất theo tiêu chuẩn chất lƣợng nhà nƣớc,
việc cấp phát, sử dụng phải tuân theo quy định của pháp luật. Ngƣời sử dụng lao
động phải tiến hành kiểm tra chất lƣợng phƣơng tiện bảo vệ cá nhân trƣớc khi cấp
phát và kiểm tra định kỳ theo tiêu chuẩn khi đƣa vào sử dụng.
1.6. TÌNH HÌNH CƠNG TÁC BHLĐ TẠI NƢỚC TA HIỆN NAY
1.6.1. Tình hình điều kiện lao động
Trình độ cơng nghệ và tổ chức lao động còn lạc hậu, lao động thủ công nặng
nhọc chiếm tỷ lệ cao.
- Nhà xƣởng, máy móc thiết bị, cơng cụ lạo động đã sử dụng lâu năm (trên 20 30 năm) cũ kỹ, lạc hậu, có nguy cơ gây ra sự cố nguy hiểm và tai nạn lao động. Một
số thiết bị mới nhập có nhịp điệu thao tác khơng phù hợp, thích nghi với đặc điểm và
các chỉ tiêu nhân trắc, tâm sinh lý, Ecgônomi của ngƣời lao động Việt Nam nên

không thuận tiện khi sử dụng.

ThS. Bùi Thành Tâm

23


AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ MƠI TRƢỜNG CƠNG NGHIỆP
- Nhiều cơ sở hầu nhƣ khơng có hệ thống kỹ thuật vệ sinh, thiết bị an tồn hoặc
có mà hƣ hỏng, khơng cịn hoạt động nữa, phƣơng tiện bảo vệ cá nhân cịn thiếu và
kém chất lƣợng.
- Mơi trƣờng lao động bị ô nhiễm nghiêm trọng, các yếu tố nguy hiểm và có hại
có chỉ số rất cao, vƣợt giới hạn cho phép.
Môi trƣờng lao động bị ô nhiễm nghiêm trọng và các yếu tố độc hại này còn an
tỏa ra ngồi - làm ơ nhiễm khu dân cƣ, mơi trƣờng xung quanh.
1.6.2. Tình hình tai nạn lao động (TNLĐ) và bệnh nghề nghiệp (BNN)
Chúng ta chƣa có đủ số liệu thống kê về TNLĐ do các ngành, sở, địa phƣơng,
doanh nghiệp không thực hiện nghiêm chỉnh chế độ báo cáo TNLĐ. Theo số liệu
điều tra xã hội học của các đề tài cấp Nhà nƣớc về BHLĐ trong năm 2014 trên 6700
vụ tai nạn và gần 6900 nạn nhân.
Chúng ta chƣa có đủ điều kiện để phát hiện và giám định số ngƣời bị bệnh nghề
nghiệp ở nƣớc ta. Bệnh nghệ nghiệp chiếm tỉ lệ cao là bệnh bụi phổi silic, điếc nghề
nghiệp, nhiễm độc chì. Một số bệnh nghề nghiệp mới phát sinh nhƣng chƣa đƣợc
nghiên cứu để bổ sung vào danh mục đƣợc Nhà nƣớc bảo hiểm.
1.6.3. Tình hình thực hiện các chính sách về BHLĐ
Qua những năm thực hiện Bộ luật Lao động, cùng với sự tiến bộ - phát triển của
sản xuất - kinh doanh nên việc thực hiện các chính sách BHLĐ đƣợc nhiều cơ sở
quan tâm thực hiện. Tuy nhiên, các hiện tƣợng vẫn cịn phổ biến, thậm chí cịn phát
sinh những vấn đề mới. Nói chung việc thi hành pháp luật về BHLĐ vẫn chƣa
nghiêm, còn nhiều vi phạm và chƣa đƣợc xử lý kịp thời.

1.6.4. Tình hình quản lý cơng tác BHLĐ ở nƣớc ta trong thời gian qua
Trong nhiều năm qua, Đảng, Nhà nƣớc và các cấp các ngành đã có nhiều chỉ thị,
nghị quyết, hƣớng dẫn về công tác BHLĐ, duy trì phong trào bảo đảm AT-VSLĐ,
từng bƣớc cải thiện điều kiện làm việc.
Bên cạnh đó cịn nhiều thiếu sót và tồn tại.
- Còn nhiều nhận thức lệch lạc, xem nhẹ trong nhận thức về cơng tác BHLĐ;
thậm chí có thái độ vô trách nhiệm và đổ lỗ cho khách quan.
- Hệ thống tổ chức quản lý về BHLĐ từ Trung ƣơng đến doanh nghiệp chƣa
đƣợc củng cố, chƣa thống nhất - phối hợp giữa các cấp các ngành; cán bộ BHLĐ ít
đƣợc bồi dƣỡng, tăng cƣờng, thậm chí cịn điều chuyển sang công việc khác.
- Các văn bản pháp luật về BHLĐ thiếu nhiều văn bản hƣớng dẫn cụ thể kèm
theo nên chƣa hoàn chỉnh, lạc hậu và thiếu thống nhất. Hệ thống thanh tra BHLĐ
chƣa củng cố ngang tầm nhiệm vụ và đạo đức nghề nghiệp.
ThS. Bùi Thành Tâm

24


×