Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Nghiên cứu hệ thống quản lý mạng hp openview và xây dựng ứng dụng quản trị hệ thống mạng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.31 MB, 83 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ

TRỊNH TIẾN LƢƠNG

NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG QUẢN LÝ MẠNG HP
OPENVIEW VÀ XÂY DỰNG ỨNG DỤNG QUẢN TRỊ HỆ
THỐNG MẠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Hà Nội - 2013


2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ

TRỊNH TIẾN LƢƠNG

NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG QUẢN LÝ MẠNG HP
OPENVIEW VÀ XÂY DỰNG ỨNG DỤNG QUẢN TRỊ HỆ
THỐNG MẠNG
NGÀNH: CÔNG NGHỆ THƠNG TIN
CHUN NGÀNH: TRUYỀN DỮ LIỆU VÀ MẠNG MÁY TÍNH
MÃ SỐ: 60 48 15

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN VĂN TAM



Hà Nội - 2013


3

MỤC LỤC
MỤC LỤC ............................................................................................................ 3
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU ........................................... 5
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 8
CHƢƠNG 1. CÔNG CỤ QUẢN TRỊ MẠNG HP OPENVIEW .................. 10
1.1. Sơ đồ nguyên lý của hệ thống ............................................................................10
1.2. Giải pháp quản trị ứng dụng – HP OpenView Operations for Windows ...........12
1.2.1. Giới thiệu – HP OpenView Operations for Windows .................................12
1.2.2. Khả năng mở rộng và tích hợp ....................................................................15
1.2.3. Khả năng quản lý các ứng dụng chuyên sâu ...............................................16
1.3. Giải pháp quản trị thiết bị mạng HP OpenView Network Node Manager ........17
1.3.1. Giới thiệu giải pháp HP OpenView Network Node Manager .....................17
1.3.2. Tích hợp NNM với OVOW...........................................................................21
1.4. Giải pháp quản trị hiệu năng – HP OpenView Performance Manager ..............21
1.4.1. Giới thiệu HP OpenView Performance Manager .......................................21
1.4.2.Cách thức họat động của OVPM..................................................................23
1.4.3. Tích hợp HP OpenView Performance Manager với OVOW......................24
1.5. Phần mềm lập báo cáo – HP OpenView Reporter .............................................25
1.5.1. Giới thiệu HP OpenView Reporter ..............................................................25
1.5.2. Các cửa sổ trong HP OpenView Reporter ..................................................26
1.5.3. Tích hợp HP OpenView Reporter với OVOW .............................................30

CHƢƠNG 2. XÂY DỰNG ỨNG DỤNG QUẢN TRỊ HỆ THỐNG MẠNG
SIME(SECURITY INFORMATION AND EVENT MANAGERMENT) . 33

2.1. Phần mềm hệ thống chạy trên máy chủ. .............................................................33
2.1.1. Sơ đồ chức năng và quy trình thực hiện của hệ thống. ...............................33
2.1.2. Xây dựng cơ sở dữ liệu hệ thống. ................................................................34
2.1.3. Thiết kế giao diện web quản trị. ..................................................................35
2.1.4. Module tìm kiếm trên web. ..........................................................................36
2.1.5. Module quản lý người dùng theo nhóm. ......................................................36


4
2.1.6. Module quản lý thông tin đăng nhập của người dùng ................................38
2.1.7. Module thu nhận thông tin cho phần mềm máy chủ....................................38
2.1.8. Module quản lý sự kiện................................................................................44
2.1.9. Module quản lý thông tin trên máy trạm .....................................................46
2.1.10. Module quản lý thông tin trên các thiết bị mạng. .....................................49
2.1.11. Module quản lý máy trạm theo nhóm ........................................................51
2.1.12. Module cấu hình máy trạm từ xa ...............................................................53
2.1.13. Module cấu hình máy chủ, thiết lập sơ đồ mạng để giám sát ...................56
2.1.14. Module cảnh báo người quản trị. ..............................................................58
2.1.15. Module kiểm tra hệ thống phần mềm ........................................................59
2.1.16. Module quản lý các hành động cảnh báo..................................................60
2.1.17. Module quản lý báo cáo thống kê..............................................................61
2.1.18. Module sao lưu cơ sở dữ liệu hệ thống. ....................................................61
2.2. Xây dựng phần mềm máy trạm ..........................................................................62
2.2.1. Module thu thập log trên nền hệ điều hành Windows. ................................62
2.2.2. Module thu thập thông tin CPU trên máy trạm...........................................64
2.2.3. Module thu thập thông tin thiết bị lưu trữ ...................................................65
2.2.4. Module thu thập thông tin hệ thống ............................................................66
2.2.5.Module thu thập thơng tin chương trình ứng dụng và dịch vụ trên máy trạm
...............................................................................................................................66
2.2.6. Module thống kê dữ liệu vào ra mạng .........................................................67

2.2.7. Module thu thập thông tin về các thiết bị giao tiếp mạng ...........................67
2.2.8. Module thu thập thông tin về các dịch vụ mạng chạy trên máy trạm .........67
2.2.9. Module cho phép thực thi lện từ xa trên máy trạm .....................................68
2.2.10 Module gửi thông tin cho máy chủ .............................................................69
2.2.11.Module tự động cập nhật phiên bản mới....................................................71

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN .................................. 73
3.1 Quản lý nút mạng ................................................................................................73
3.2. Theo dõi log hệ thống. ........................................................................................75
3.3. Theo dõi thông tin thiết bị ..................................................................................76
3.4. Thống kê báo cáo ................................................................................................78
KẾT LUẬN ...............................................................................................................80

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 83


5

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
NOC

Network Operations Center

NMS

Network Monitoring System

CSDL

Cơ sở dữ liệu


OVOW

HP OpenView Operation for Windows

SPI

Smart Plug-in

NNM

Network Node Manage

SNMP

Simple Network Management Protocol

OVPM

OpenView Performance Manager


6

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU
Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống quản lý mạng & ứng dụng ....................................................11
Hình 1.2: Khả năng tích hợp của OVO với các thành phần quản trị khác ....................11
Hình 1.3: Mơ hình kết nối hệ thống quản lý với hạ tầng thơng tin ...............................12
Hình 1.4: OVOW trong mơ trường hệ thống mạng ......................................................13
Hình 1.5: Khả năng tích hợp nhiều cơng cụ quản trị với OVOW .................................14

Hình 1.6: Khả năng tích hợp và liên kết của OVOW với các công cụ quản trị và báo
cáo ..................................................................................................................................15
Hình 1.7: Kiến trúc quản lý hệ thống trong mạng .........................................................18
Hình 1.8:Màn hình hiển thị topology mạng của NNM .................................................18
Hình 1.9:Màn hình hiển thị các sự kiện ........................................................................19
Hình 1.10: Khả năng thực thi các SNMP Agent từ giao diện NNM .............................20
Hình 1.11: Khả năng quản trị thiết bị thơng qua NNM và OVOW ..............................21
Hình 1.12: CPU Baseline...............................................................................................22
Hình 1.13: Báo cáo dạng đồ thị của OVPM ..................................................................22
Hình 1.14: Cách thức hoạt động của OVPM .................................................................23
Hình 1.15: Khả năng tích hợp OVPM với OVOW .......................................................25
Hình 1.16: Khả năng thực hiện báo cáo dưới nhiều định dạng của Reporter ...............26
Hình 1.17: Màn hình chính của Reporter ......................................................................27
Hình 1.18: Kiến trúc phân cấp trong quản lý báo cáo của Reporter .............................29
Hình 1.19: Tích hợp HP OpenView Reporter trong OVOW ........................................30
Hình 2.1 Sơ đồ quy trình thực hiện của hệ thống. .........................................................33
Hình 2.2 Sơ đồ quy trình thực hiện hệ thống. ...............................................................33
Hình 2.3 Sơ đồ chức năng hệ thống. .............................................................................34
Hình 2.4 Mơ hình dữ liệu hệ thống ...............................................................................35
Hình 2.5 Sơ đồ khối giao diện web quản trị ..................................................................35
Hình 2.6 Quy trình thực hiện tìm kiếm dữ liệu .............................................................36
Hình 2.7 Sơ đồ thuật tốn Controller xử lý thao tác quản lý người dùng .....................37
Hình 2.8 Quy tắc giao tiếp thơng qua websockets ........................................................38
Hình 2.9 Mơ hình hoạt động giữa Máy chủ- Máy trạm/Thiết bị...................................39
Hình 2.10 Sơ đồ thuật toán controller xử lý thao tác quản lý tập luật...........................41
Hình 2.11 Sơ đồ thuật tốn controller xử lý thêm tập luật cho thiết bị/máy trạm .........42
Hình 2.12 Sơ đồ thuật toán controller xử lý sửa tập luật cho thiết bị/máy trạm ...........43
Hình 2.13 Sơ đồ thực hiện chức năng quản lý sự kiện ..................................................45
Hình 2.14 Sơ đổ xử lý kết nối máy trạm .......................................................................46
Hình 2.15 Sơ đồ gửi và nhận dữ liệu từ máy trạm đến máy chủ ...................................48

Hình 2.16 Sơ đồ thực hiện quy trình gửi và nhận kết quả thông qua SNMP ................50


7
Hình 2.17 Sơ đồ thuật tốn controller xử lý thao tác quản lý nhóm .............................51
Hình 2.18 Sơ đồ thuật tốn controller xử lý thao tác quản lý máy trạm .......................52
Hình 2.19 Sơ đồ thực hiện việc gửi và nhận thông tin cấu hình máy trạm từ xa ..........54
Hình 2.20 Sơ đồ thực hiện việc gửi và nhận thông tin cấu hình thiết bị từ xa ..............55
Hình 2.21 Sơ đồ lưu và hiển thị thơng tin cấu hình hệ thống........................................56
Hình 2.22 Sơ đồ thực hiện tiếp nhận và xử lý trên sơ đồ mạng ....................................57
Hình 2.23 Sơ đồ thực hiện controller networkmap .......................................................58
Hình 2.24 Quy trình tiếp nhận và hiển thị trên trình duyệt ...........................................59
Hình 2.25 Sơ đồ lưu và hiển thị thơng tin cấu hình hệ thống........................................60
Hình 2.26 Sơ đồ hoạt động của module thu thập thông tin trên máy trạm. ..................62
Hình 2.27 Truy xuất log hệ thống Windows từ server. .................................................63
Hình 2.28 Sơ đồ thực hiện quy trình lấy log hệ thống rồi gửi trả về máy chủ ..............64
Hình 2.29 Sơ đồ thực hiện CPU Sensor ........................................................................65
Hình 2.30 Sơ đồ thực hiện việc lấy thông tin thiết bị lưu trữ ........................................66
Hình 2.31 Sơ đồ thuật tốn thực hiện lấy thơng tin dịch vụ mạng ................................68
Hình 2.25 Sơ đồ hoạt động module thực thi lệnh từ xa.................................................69
Hình 2.26 Sơ đồ thuật tốn thực hiện việc quản lý kết nối ...........................................70
Hình 2.32 Sơ đồ thực thi module tự động cập nhật phiên bản mới...............................72
Hình 3.1 Giao diện chính của chương trình ..................................................................73
Hình 3.2 Thơng tin tức thời của hệ thống......................................................................74
Hình 3.3 Giao diện quản trị thiết bị mạng .....................................................................74
Hình 3.4 Cửa sổ quản trị máy tính. ...............................................................................75
Hình 3.5 Menu log hệ thống. .........................................................................................76
Hình 3.6 Danh sách nhật ký hệ thống............................................................................76
Hình 3.7 Cài đặt tập luật cho thiết bị. ............................................................................77
Hình 3.8. Biểu đồ hệ số CPU trong 5 giây của switch ..................................................77

Hình 3.9 Menu thống kê ................................................................................................78
Hình 3.10 Kết quả thống kê ...........................................................................................78
Hình 3.11 Kết quả thống kê lỗi theo tập luật……………….........................................79
Hình 3.12 Kết quả thống kê ...........................................................................................79


8

MỞ ĐẦU
Hạ tầng truyền thơng trải dài trên tồn quốc và đóng vai trị quan trọng trong
việc trao đổi thơng tin giữa các cơ quan, doanh nghiệp trong toàn quốc. Do đó, u cầu
cần quản lý và khai thác tồn bộ hệ thống mạng tin học khổng lồ một cách thống nhất
và hiệu quả là một nhu cầu thiết yếu. Trung tâm quản lý mạng này được ví như các
Trung tâm điều hành và khai thác (NOC) của các ngành lớn hay của các tập đoàn Đa
quốc gia nhằm quản lý thiết bị, ứng dụng, máy móc, kiểm sốt sự cố và thơng báo tình
trạng trực quan trên các màn hình quản lý dạng đồ họa hay Web. Hệ thống được lưu
các nhật ký (Logging) để tạo cáu hình

-

Tồn tại?

+
Kết nối máy chủ

-

Kết nối?

+

Đợi sự kiện từ máy chủ

Gửi thông tin đến
sensor tương ứng

+

Có yêu cầu từ
máy chủ?
-

Gửi kết quả đến máy
chủ

+
Có u cầu gửi
tới máy chủ?
+
Mất kết nối?
Agent tắt?
+

Hình 2.26 Sơ đồ thuật toán thực hiện việc quản lý kết nối
2.2.10.2. Mã hóa và đóng gói dữ liệu

-

Kết thúc



71
Để tương thích với máy chủ, thơng tin trước khi gửi đi được đóng gói bằng
protobuf.Định dạng gói tin được thống nhất chung giữa máy chủ và máy trạm, sau đó
nó sẽ được biên dịch dưới dạng thư viện C++.
Dữ liệu đóng gói sẽ được mã hóa sử dụng AES (CFB Mode) với khóa được
sinh ra tự động từ máy chủ khi máy trạm đăng ký hoạt động với hệ thống.Chúng tôi sử
dụng thư viện mã nguồn mở Crypto++ để thực hiện việc mã hóa này. Thư viện này
được cộng đồng phát triển hỗ trợ hầu hết các thuật toán mã hóa hiện đại.Ngồi ra thư
viện này cịn được sử dụng trong chương trình như là cách thức hữu hiệu để bảo vệ
thơng tin về cấu hình được lưu trên máy trạm, trong đó thơng tin về clientID do máy
chủ sinh ra duy nhất cho máy trạm được là thông tin quan trọng nhất.

2.2.11. Module tự động cập nhật phiên bản mới.
Module tự động cập nhật phiên bản mới được xây dựng dựa trên công nghệ
chia sẻ tệp tin trên giao thức FTP.Quá trình tự động cập nhật phiên bản mới về bản
chất là quá trình tải tệp tin và cài đặt vào đúng vị trí đã định. Để thực hiện được điều
này, chương trình dựa vào 2 tệp tin hỗ trợ sau:
 conf.ini: chứa thông tin phiên bản đang chạy tại máy trạm, ip của máy chủ và
tên tệp tin chứa danh sách file cần nâng cấp.
 winlist.ini: Tệp tin chứa danh sách các file cần nâng cấp đối với hệ điều hành
Windows.
 linuxlist.ini: Tệp tin chứa danh sách các file cần nâng cấp đối với hệ điều hành
Linux.
Quy trình thực hiện của module tự động cập nhận phiên bản mới được mơ tả theo hình
2.32:


72

Hình 2.32 Sơ đồ thực thi module tự động cập nhật phiên bản mới.

Nội dung chương này đã mô tả chi tiết thiết kế cơ sở dữ liệu, thuật toán, giải
thuật các module của chương trình. Hiện tại chương trình này được triển khai tại
phịng Thơng tin Qn Sự tại cơ quan Viện khoa học và công nghệ Quân Sự - Bộ
Quốc Phịng – 17 Hồng Sâm. Phần sau tơi xin trình bày kết quả đạt được khi triển
khai chương trình này.


73

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN
Chương trình “Giám sát mạng” là một giải pháp công nghệ thông tin, được xây
dựng nhằm hỗ trợ người quản trị trong công tác quản lý thiết bị trong mạng nội bộ một
cách tập trung, chuyên nghiệp. Đồng thời với đó là khả năng cảnh báo sự cố nhằm hỗ
trợ người quản trị xử lý sự cố, khoanh vùng thiết bị và tìm nguyên nhân khắc phục.
Chương trình “Giám sát mạng” đã tận dụng tốt cơng nghệ sẵn có trên nhiều nền tảng
hệ điều hành nhằm tăng tính tương thích của hệ thống. Khả năng mơ hình hóa của
chương trình tạo ra giao diện trực quan đối với người quản trị trong công tác quản lý.
Các kết quả đạt được khi triển khai phần mềm tại phịng Thơng tin Qn Sự tại
cơ quan Viện khoa học và công nghệ Quân Sự - Bộ Quốc Phịng – 17 Hồng Sâm

3.1 Quản lý nút mạng

Hình 3.1 Giao diện chính của chương trình
Phần mềm hiển thị các thiết bị trong cơ sở dữ liệu dưới dạng sơ đồ nhằm hỗ trợ
việc theo dõi hệ thống mạng một cách trực quan nhất. Bên cạnh đó, việc cấu hình các
thiết bị cũng như điều hành thiết bị từ xa, theo dõi thông tin sơ bộ của thiết bị cũng
diễn ra tại menu này. Theo cấu hình mặc đinh, sau khi đăng nhập vào chương trình,
nội dung được trình bày trên web quản trị chính là sơ đồ mạng với các thơng tin được
cập nhật gần nhất.
Bên cạnh đó, menu hiển thị thông tin tức thời giúp người quản trị nắm được

thơng tin tức thời của các máy tính, thiết bị mạng, thông tin này được chia làm 2 loại:
 Thơng tin trạng thái, có hình dạng dấu chấm than mầu xanh.
 Thơng tin cảnh báo, có hình dạng dấu chấm than mầu đỏ.
Việc kích chuột vào 2 menu trên sẽ hiển thị các thông tin tức thời của hệ thống.


74

Hình 3.2 Thơng tin tức thời của hệ thống
Quản lý thiết bị mạng
 Vùng thông tin thiết bị: vùng này liệt kê chi tiết thông tin các thiết bị trong
mạng.
 Vùng cập nhật thiết bị: vùng thao tác này cho phép người quản trị thêm, sửa,
xóa thiết bị
 Vùng cấu hình thiết bị: cho phép người quản trị cấu hình thơng số kết nối, tập
luật của thiết bị.

Hình 3.3 Giao diện quản trị thiết bị mạng
Quản trị máy tính
 Vùng thơng tin máy tính: vùng này liệt kê chi tiết thơng tin các máy tính trong
mạng.


75
 Vùng cập nhật máy tính: vùng thao tác này cho phép người quản trị thêm, sửa,
xóa các máy tính trong mạng.
 Vùng cấu hình máy tính: cho phép người quản trị cấu hình thơng số kết nối, tập
luật của máy tính.

Hình 3.4 Cửa sổ quản trị máy tính.


3.2. Theo dõi log hệ thống.
Chức năng log hệ thống của chương trình giúp người quản trị quản lý các loại
log liên quan tới hoạt động của hệ thống, các thông báo lỗi từ đó mà có kế hoạch chủ
động trong việc bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa các lỗi, hỏng hóc kịp thời. Quản lý log
bao gồm:
 Nhật ký hệ thống,
 Nhật ký lỗi nghiêm trọng
 Nhật ký lỗi nguy hiểm
 Dọn dẹp nhật ký lỗi.


76

Hình 3.5 Menu log hệ thống

Hình 3.6 Danh sách nhật ký hệ thống

3.3. Theo dõi thơng tin thiết bị
Chương trình có chức năng thiết lập các tập luật trên từng thiết bị nhằm lấy ra
những thông tin về thiết bị trong một khoảng thời gian nào đó mà người quản trị có thể
thiết lập, từ các thơng số đó, người quản trị sẽ có thêm thơng tin để xử lý lỗi cũng như
theo dõi hệ thống.


77

Hình 3.7 Cài đặt tập luật cho thiết bị
Và đây là một ví dụ theo dõi % CPU trên thiết bị


Hình 3.8. Biểu đồ hệ số CPU trong 5 giây của switch


78

3.4. Thống kê báo cáo
Người quản trị hệ thống có thể thống kê các sự kiện, cảnh báo về các thiết bị
trong hệ thống mạng theo thiết bị, tập luật hay loại hình cảnh báo bằng sử dụng chức
năng thống kê này của chương trình.

Hình 3.9 Menu thống kê
Ví dụ: chọn thống kê thiết bị switch, ngày bắt đầu là 01/04/2013 lúc 0h00 và kết thúc
ngày 9/05/2013 lúc 0h00 như sau:

Kết quả là hiện ra như hình 3.10:

Hình 3.10 Kết quả thống kê


79
Ví dụ: chọn thống kê theo tất cả các tập luật, ngày bắt đầu là 01/04/2013 lúc 0h00 và
kết thúc ngày 9/05/2013 lúc 0h00 như sau:

Kết quả là hiện ra như hình 3.11:

Hình 3.11 Kết quả thống kê lỗi theo tập luật
Ví dụ: chọn thống kê theo tất cả các loại lỗi, ngày bắt đầu là 01/04/2013 lúc
0h00 và kết thúc ngày 9/05/2013 lúc 0h00 như sau:

Kết quả là hiện ra như sau:


Hình 3.12 Kết quả thống kê


80

KẾT LUẬN
Chương trình “Giám sát mạng” là một giải pháp công nghệ thông tin, được xây
dựng nhằm hỗ trợ người quản trị trong công tác quản lý thiết bị trong mạng nội bộ một
cách tập trung, chuyên nghiệp. Đồng thời với đó là khả năng cảnh báo sự cố nhằm hỗ
trợ người quản trị xử lý sự cố, khoanh vùng thiết bị và tìm nguyên nhân khắc phục.
Chương trình “Giám sát mạng” đã tận dụng tốt cơng nghệ sẵn có trên nhiều nền tảng
hệ điều hành nhằm tăng tính tương thích của hệ thống. Khả năng mơ hình hóa của
chương trình tạo ra giao diện trực quan đối với người quản trị trong công tác quản lý.
Hiện nay phần mềm đã có những kết quả nhất định trong q trình triển khai,
nó đã giúp cho người quản trị có cái nhìn tồn cảnh hơn về hệ thống mạng của mình,
và giúp giảm nhân lực trong công tác quản trị mạng do đây là hệ thống quản trị tập
trung. Người quản trị có thể theo dõi thơng tin về kết nối mạng, thiết bị mạng, máy
tính tham gia mạng, đồng thời có thể trích rút ra các báo cáo phục vụ cho nhu cầu quản
lý. Người quản trị cũng có thể theo dõi các lỗi xảy ra trên hệ thống mạng của mình
cũng như các lỗi của phần mềm, để qua các thơng số đó, người quản trị có thể tối ưu
hơn hiệu năng của hệ thống này.
Sau đây là bảng so sánh với các phần mềm giám sát mạng khác có trên thị
trường:


81

Hiện nay, các phần mềm có màu đỏ là những sản phẩm thương mại, có thu phí
trên thị trường, như tơi đã phân tích ở cuối chương 1, do chi phí triển khai rất đắt và

thời gian triển khai cũng khá dài, đồng thời nhu cầu sử dụng đầy đủ các chức năng của
các phần mềm này của cơ quan tôi cũng như một số doanh nghiệp khác cũng không
nhiều. Chính vì vậy, xây dựng một sản phẩm của riêng mình vừa tiết kiệm được chi
phí, vừa đáp ứng nhu cầu thiết thực nhất của hệ thống.
Trên thị trường có 2 phần mềm mã nguồn mở rất nỏi tiếng đó là Nagios và
Cacti, đây là 2 phần mềm được nhiều doanh nghiệp và cơ quan triển khai nhất. Nhưng
do yêu cầu phải bảo mật tại các cơ quan trong quân đội nên không dùng sản phẩm này
do không thể kiểm soát được lỗi, các lỗ hổng bảo mật trong phần mềm. So sánh với
sản phẩm của đề tài này thì 2 sản phầm trên cũng không vượt trội quá nhiều. Tuy
nhiên, do phần mềm mới được xây dựng nên các chức năng của cịn chưa hồn thiện
như:
 Đã theo dõi được các các tiến trình trong máy trạm nhưng chưa giám sát được
các tiến trình của các ứng dụng cơ sở dữ liệu.
 Đưa ra được thông số về ổ đĩa, card mạng, CPU tuy nhiên chưa phân tích được
tình trạng của các phần cứng này
 Chưa tích hợp được kiến thức chuyên môn vào trong phần mềm giúp người
quản trị hiểu tại sao phải theo dõi nó, và ngưỡng tối ưu cho các tập luật là gì.
Hiện tại phụ thuộc chủ yếu vào kiến thức người quản trị


82
 Đã theo dõi được lỗi hệ thống, tuy nhiên phần mềm chưa đưa ra được giải pháp
tạm thời, chưa theo dõi được thao tác sửa các lỗi này của người quản trị.
 Phát triển phần mềm như một SPI để tích hợp vào hệ quản trị HP OpenView
Hơn thế nữa, hướng phát triển của phần mềm không hẳn là xây dựng một hệ thống
nhằm giám sát mạng, mà còn muốn tích hợp vào phần mềm các framework khác như
an toàn dữ liệu số và firewall. Bất cứ một hành động copy dữ liệu số trong máy trạm
cũng được ghi lại, nội dung file dữ liệu … nhằm đảm bảo dữ liệu mật khơng bị thất
thốt ra ngồi. Mỗi khi người dùng gửi email, dữ liệu sẽ được firewall của hệ thống
kiểm duyệt và sẽ có thơng báo cho người quản trị về nội dung của dữ liệu này.



83

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Anh
1. Tammy Zitello, Deborah Williams, Paul Weber (2004), HP OpenView System
Administration Handbook: Network Node Manager, Customer Views, Service
Information Portal, HP OpenView Operations, Prentice Hall PTR
2. Hewlett-Packard Development Company(2008), OpenView Network Node
Manager-NNM 7.5 Technical Awareness, LP
3. Hewlett-Packard Development Company(2004), HP Network Node Manager:
Managing Your Network with HP OpenView Network Node Manager, LP
4. Hewlett-Packard Development Company, Reporting and Data Analysis with
Network Node Manager, L.P
5. Hewlett-Packard Development Company(2004), A Guide to Scalability and
Distribution with HP Network Node Manager, L.P
6. Hewlett-Packard Development Company(2002), HP OpenView Operations for
Windows Troubleshooting Guide, L.P
7. Hewlett-Packard Development Company(2002), HP OpenView Performance
Agent, L.P
8. Hewlett-Packard Development Company(2002), Integrating HP OpenView
Reporter with Network Node Manager, L.P

i



×