Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Ngu van 7 Banh troi nuoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (479.03 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS QUỲNH GIAO. Người thực hiện: Trần Thị Hà. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. Đọc – Tìm hiểu chú thích 1/ Tác giả - Hồ Xuân Hương (?-?) quê ở làng Quỳnh Đôi, Quỳnh L­u, Nghệ An.. - Được mệnh danh là Bà chúa thơ Nôm. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2/ Tác phẩm: Bánh Trôi Nước Thân em vừa trắng, lại vừa tròn, Bảy nổi ba chìm với nước non. Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn, Mà em vẫn giữ tấm lòng son. Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> II. Đọc- Tìm hiểu văn bản: Miêu tả bánh trôi nước. Bài thơ: Bánh trôi nước. ẩn dụ. Màu trắng, Rắn nát do người nặn Giữ nhân bánh khi luộc, chín thì nổi viên tròn màu đỏ chưa chín thì chìm. Phẩm chất. Vẻ đẹp,, thân phận và phẩm chất người phụ nữ. Vẻ đẹp hoàn thiện: “Vừa… lại vừa…”. Thân phận “Bảy nổi, ba chìm”. trong trắng, son sắt, thủy chung, 5 tình nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương Thái độ của tác giả. Cảm thương cho thân phận của người phụ nữ xưa. Trân trọng đối với vẻ đẹp, phẩm chất, trong trắng, son sắt. Giá trị nhân đạo. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương. III/ TỔNG KẾT: 1) NGHỆ THUẬT. Tính đa nghĩa (ẩn dụ), thành ngữ, cặp quan hệ từ…. Ngôn ngữ bình dị. 2) NỘI DUNG. Trân trọng đối với vẻ đẹp, phẩm chất của người phụ nữ. Cảm thương sâu sắc cho thân phận người phụ nữ. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương. IV. Luyện tập (thảo luận nhóm) • Nhóm 1, 3,5: Qua bài thơ “ Bánh trôi nước”, hãy nêu cảm nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội xưa. • Nhóm 2, 4, 6: Theo em, vai trò của người phụ nữ trong xã hội ngày nay đã được khẳng định như thế nào ?. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> CỦNG CỐ: Qua bài học, em hãy hệ thống hóa nội dung kiến thức bằng sơ đồ tư duy.. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> DẶN DÒ: * Học Bài: - Học thuộc bài thơ “ Bánh Trôi Nước” - Nắm nghệ thuật, nội dung của bài thơ - Hoàn chỉnh sơ đồ tư duy. * Soạn Bài: “ Qua Đèo Ngang” - Xác định và nêu đặc điểm của thể thơ - Nhận xét cảnh tượng đèo Ngang? - Cảm nhận tâm trạng của tác giả? 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×