Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Kỹ năng giao tiếp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (470.48 KB, 11 trang )

Kỹ năng giao tiếp


Khái niệm
Giao tiếp là một trong những nhu cầu cơ bản của con người, là hoạt động
có vai trị vơ cùng quan trọng trong đời sống của chúng ta.
phản ứng với nhau.
Giao tiếp là một quá trình thiết

-

2

lập mối quan hệ hai chiều giữa
một người với một người hoặc
với nhiều người xung quanh
Giao tiếp là một q trình chia sẻ
thơng điệp
Giao tiếp là q trình nói, nghe và
trả lời để chúng ta có thể hiểu và

-

Giao tiếp là q trình trao đổi
thơng tin, tình cảm, suy nghĩ; là
q trình nhận biết và tác động
lẫn nhau trong quan hệ giữa
người với người nhằm đạt đến
một mục đích nhất định.



Phân loại giao tiếp
Giao tiếp bằng ngơn ngữ:
-

Dùng tiếng nói và chữ viết để giao tiếp với nhau.

-

Đây cũng là phương tiện giao tiếp chủ yếu của con người

Giao tiếp phi ngôn ngữ:
-

Con người giao tiếp với nhau bằng hành vi cử chỉ, nét
mặt, ánh mắt, nụ cười, đồ vật…

Giao tiếp chính thức:
-

Là loại giao tiếp khi các cá nhân cùng thực hiện một
nhiệm vụ chung theo quy định.

Giao tiếp khơng chính thức:
3

Giao tiếp giữa những người đã quen biết, hiểu rõ về nhau,
không bị ràng buộc bởi pháp luật, thể chế, mang nặng tính
cá nhân

Giao tiếp trực tiếp:

-

Là loại giao tiếp giữa các cá nhân khi họ mặt đối
mặt với nhau để trực tiếp giao tiếp.

Giao tiếp gián tiếp:
-

Là loại giao tiếp được thực hiện thông qua một
phương tiện trung gian khác như điện thoại, email,
thư tín, Fax, chat…

Giao tiếp cá nhân – cá nhân:
- Giao tiếp giữa nhân viên A và nhân viên B
Giao tiếp cá nhân – nhóm:
Giao tiếp nhóm – nhóm:
- Giao tiếp trong đàm phán giữa đồn đàm phán của
cơng ty A và cơng ty B.


Mơ hình giao tiếp
Mơ hình giao tiếp phải thỏa mãn cơng thức 5W 1H
 Why: Mục đích giao tiếp
 Who: Chủ thể giao tiếp (các bên tham gia
vào cuộc giao tiếp)
 What: Nội dung giao tiếp (hệ thống các
thông điệp bao gồm của những thông điệp
phản hồi)
 Where, When: Bối cảnh giao tiếp gồm
không gian, địa điểm, thời gian giao tiếp

 How: Hình thức, phương tiện giao tiếp,
phong cách giao tiếp
4


Kỹ năng giao tiếp
Kỹ năng giao tiếp là khả năng nhận biết nhanh chóng những biểu hiện bên ngồi và đoán biết
diễn biến tâm lý bên trong của đối tác giao tiếp, đồng thời biết sử dụng phương tiện ngôn ngữ,
phi ngôn ngữ, biết cách định hướng để điều khiển, điều chỉnh quá trình giao tiếp đạt hiệu quả.
Kỹ năng giao tiếp có thể phân chia ra làm 3 nhóm kỹ năng:





5

Kỹ năng định hướng: Là kỹ năng có thể phát hiện những diễn biến tâm lý của đối tượng
giao tiếp.
Kỹ năng định vị: Là khả năng nhận biết vị trí trong giao tiếp. Xác định được khơng gian,
thời gian và kỹ năng trong giao tiếp.
Kỹ năng điều khiển quá trình trong giao tiếp: Là làm chủ trạng thái cảm xúc, tình cảm khi
tiếp xúc. Khả năng tự kiềm chế, khơng thể hiện sự vui q, buồn q, sự thích q hay
khơng thích. Làm chủ các phương tiện giao tiếp, trong đó chủ yếu là phương tiện ngơn
ngữ và phi ngôn ngữ..


Nguyên tắc và chuẩn
mực trong giao tiếp
Những yêu cầu đối với nội dung giao tiếp

▪ Chính xác: Mọi thơng tin trao đổi phải chính xác, trung thực
▪ Rõ ràng: Thơng điệp cần phải rõ ràng, thông tin trao đổi một
cách chi tiết, cụ thể khơng nói chung chung.
▪ Ngắn gọn, súc tích: Thơng điệp tránh dài dịng, rườm rà,
chứa đựng những nội dung thừa, không cần thiết
6


Nguyên tắc và chuẩn
mực trong giao tiếp
Những yêu cầu đối với nội dung giao tiếp
▪ Hồn chỉnh: Thơng điệp phải chứa đựng đầy đủ những thông
tin cần thiết
▪ Nhất quán: Thông tin đưa ra cần thống nhất với nhau về mặt
ý nghĩa, tránh tạo ra mâu thuẫn giữa các nội dung thơng tin
từ đó làm cho đối tượng giao tiếp khó hiểu và mất lịng tin
▪ Cẩn trọng: Phải suy nghĩ kỹ lưỡng, khơng nói xạo, nói bậy,
từ ngữ sử dụng cần được chọn lọn một cách cẩn thận.
7


Nguyên tắc và chuẩn
mực trong giao tiếp
Những yêu cầu đối với nội dung giao tiếp
▪ Lịch sự: Thơng điệp có nội dung tốt, thơng tin rõ ràng, chính
xác, đầy đủ, ngắn gọn và phải lịch sự, nhã nhặn, thể hiện sự
tôn trọng đối tác.

8



Một số kỹ năng
trong giao tiếp

9


Chào hỏi






10

Chào hỏi thể hiện sự quan tâm và tôn
trọng của chúng ta đối với đối tác giao
tiếp.
Chào hỏi có tác dụng củng cố và duy trì
mối quan hệ giữa hai bên.
Chào hỏi phải thể hiện sự tự nhiên, xuất
phát từ tình cảm chân thành.
Khi chào hỏi khơng chỉ sử dụng ngơn
ngữ nói mà cịn có thể kết hợp với các
ngôn ngữ biểu cảm hoặc chỉ dùng ngôn
ngữ biểu cảm


Bắt tay








11

Bắt tay là một cử chỉ thể hiện sự thân thiện, chân thành và vô tư.
Đối với người chưa quen biết, mới tiếp xúc lần đầu, không nên chủ động
bắt tay mà nên chờ người giới thiệu hoặc chủ động tự giới thiệu sau đó mới
bắt tay.
Khơng nên chủ động bắt tay người có cương vị cao hơn mình
Tay bạn phải luôn khô và sạch
Khi bắt tay, bạn nên kèm theo lời giới thiệu, cùng với việc nhìn vào mắt
đối phương và mỉm cười
Khi bắt tay với nhiều người, phải bắt tay với người được ưu tiên trong giao
tiếp trước, sau đó tùy tình huống cụ thể lần lượt bắt tay.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×