Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

‘KHẢ NĂNG THANH TOÁN của CÔNG TY cổ PHẦN hòa PHÁT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.93 KB, 12 trang )

12LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Hiện nay, chúng ta đang chứng kiến sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế nước nhà từ
một nền kinh tế dựa vào nông nghiệp là chủ yếu sang một nền kinh tế có tỷ trọng
công nghiệp và dịch vụ cao, dựa trên nền tảng của kinh tế tri thức và xu hướng gắn
với nền kinh tế tồn cầu. Chính sự dịch chuyển này đã tạo cơ hội và điều kiện
thuận lợi cho nhiều ngành kinh tế phát triển. Tuy vậy, điều đó cũng làm phát sinh
nhiều vấn đề phức tạp, đặt ra cho các doanh nghiệp những yêu cầu và thách thức
mới, đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự vận động, vươn lên để vượt qua những thử
thách, tránh nguy cơ bị đào thải bởi quy luật cạnh tranh khắc nghiệt của cơ chế thị
trường.
Trong bối cảnh kinh tế như thế, các doanh nghiệp muốn đứng vững trên thương
trường cần nhanh chóng đổi mới, trong đó đổi mới về quản lý tài chính là một
trong các vấn đề được quan tâm hàng đầu và có ảnh hưởng trực tiếp đến sự sống
cịn đối với nhiều doanh nghiệp Việt Nam. Bởi lẽ, để hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp đạt hiệu quả thì nhà quản lý cần nhanh chóng nắm bắt những tín hiệu
của thị trường, xác định đúng nhu cầu về vốn, tìm kiếm và huy động nguồn vốn để
đáp ứng nhu cầu kịp thời, sử dụng vốn hợp lý, đạt hiệu quả cao nhất. Muốn vậy,
các doanh nghiệp cần nắm những nhân tố ảnh hưởng, mức độ và xu hướng tác
động của từng nhân tố đến tình hình tài chính doanh nghiệp. Điều này chỉ có thể
thực hiện được trên cơ sở phân tích tài chính .Phân tích khả năng thanh tốn của
doanh nghiệp chỉ là một phần nhỏ nhưng cũng chiếm vai trị khá quan trọng trong
hoạt động phân tích tài chính.
Việc thường xun phân tích khả năng thanh tốn sẽ giúp nhà quản lý doanh
nghiệp thấy rõ thực trạng tình hình thanh tốn của doanh nghiệp mình, lường trước
được những rủi ro xảy đến trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó có
thể làm căn cứ để hoạch định phương án hành động phù hợp cho tương lai và đồng
thời đề xuất những giải pháp hữu hiệu để ổn định và tăng cường tình hình tài chính
giúp nâng cao chất lượng doanh nghiệp.
Cơng ty Cổ Phần Hịa Phát là một trong những tập đồn sản xuất cơng nghiệp tư
nhân hàng đầu Việt Nam. , để phân tích rõ hơn về đề tài trên. Em chọn đề tài ‘KHẢ


NĂNG THANH TỐN CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN HỊA PHÁT’ làm đề tài
nghiên cứu tiểu luận
1


PHẦN I :Khái niệm khả năng thanh toán của doanh nghiệp
1. Khái niệm:
Khả năng thanh toán là một thuật ngữ dùng để chỉ khả năng thực hiện các
khoản phải thu, khoản phải trả của một tổ chức kinh tế, của ngân hàng, của
ngân sách nhà nước trong một thời kì nhất định. Với mỗi đối tượng cụ thể,
lại có 1 cách định nghĩa khác nhau:
Đối với doanh nghiệp: Khả năng thanh tốn là khả năng của 1 doanh nghiệp
có thể hoàn trả các khoản nợ đến hạn. khi một doanh nghiệp, cơng ty mất khả
năng thanh tốn, tịa án tun bố phá sản, vỡ nợ
Trong kinh tế thị trường, khả năng thanh toán là chỉ khả năng của những
người tiêu thụ có đủ sức mua bằng tiền để mua hàng hóa trên thị trường
2. Nội dung phân tích khả năng thanh tốn:
 Phân tích tình hình thanh tốn
* Phân tích các khoản phải thu
 Phân tích tình hình biến động các khoản phải thu
 Phân tích các tỷ số liên quan đến khoản phải thu
* Phân tích các khoản phải trả
 Phân tích tình hình biến động các khoản phải trả
 Phân tích khoản phải trả trên tổng tài sản lưu động
* Phân tích khả năng thanh tốn trong ngắn hạn
* Phân tích khả năng thanh tốn trong dài hạn

3. Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán
 Hệ số khả năng thanh toán tổng quát
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát = Tổng tài sản/Nợ phải trả

 Hệ số khả năng thanh toán hiện thời
Hệ số khả năng thanh toán hiện thời = Tài sản ngắn hạn / Nợ ngắn
hạn
 Hệ số khả năng thanh toán nhanh
Hệ số thanh toán nhanh = (Tài sản ngắn hạn - Hàng tồn kho) / Nợ
ngắn hạn
2


 Hệ số khả năng thanh toán tức thời
Tỷ số khả năng thanh toán tức thời = (Tiền + các khoản tương đương
tiền) / Nợ ngắn hạn
 Hệ số khả năng thanh toán lãi vay
Hệ số khả năng thanh toán lãi vay = Lợi nhuận trước lãi vay và thuế /
Lãi vay phải trả trong kỳ
 Hệ số khả năng chi trả ngắn hạn
Hệ số khả năng chi trả bằng tiền = Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt
động kinh doanh / Nợ ngắn hạn bình quân
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp
 Năng lực của doanh nghiệp: trong nhiều TH, người mua trả chậm có
những sai sót chủ quan, thậm chí khơng hồn trả món nợ. Nhiều DN
khơng dự đốn đúng thị trường, mức bán hàng và doanh số, quyết định
mua 1 khối hàng hóa lớn nhưng khơng thể bán được hàng dẫn đến
khơng thể thanh tốn các khồn nợ phải trả.
 Sự biến động của thị trường và các rủi ro trong kinh doanh: Trong điều
kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt làm cho DN khơng có khả năng
thích ứng kịp thời, kinh doanh khó khăn dẫn đến mất khả năng thanh
tốn. Trong tình hình hiện nay, cần đặc biệt chú ý đến biến động ngoại
thương, chẳng hạn như sự biến động của tỷ giá xăng dầu, vật liệu,,
 Thiếu vốn do đầu tư dàn trải: Việc bố trí quán nhiều dự án cơng trình

xây dựng khơng tương xứng với nguồn vốn đầu tư cho nên thi công
kéo dài, khối lượng đầu tư dở dang nhiều
 Rủi ro về cơ cấu tài trợ: cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp không cân
đối, mức rủi ro tài trợ cao, phụ thuộc quá nhiều vào nguồn vốn bên
ngồi, chi phí sử dụng vốn cao hơn mức trung bình trong ngành.
 Cơ chế chính sách của nhà nước
…..
PHẦN II: Thực trạng khả năng thanh toán của cơng ty cổ phần Hịa Phát
1. Giới thiệu khái qt cơng ty .
Tập đồn Hịa Phát là một trong những Tập đồn sản xuất cơng nghiệp tư
nhân hàng đầu Việt Nam. Khởi đầu từ một Công ty chuyên buôn bán các
loại máy xây dựng từ tháng 8/1992, Hòa Phát lần lượt mở rộng sang các lĩnh
vực Nội thất (1995), Ống thép (1996), Thép (2000), Điện lạnh (2001), Bất
động sản (2001). Năm 2007, Hịa Phát tái cấu trúc theo mơ hình Tập đồn,
3


trong đó Cơng ty Cổ phần Tập đồn Hịa Phát giữ vai trị là Cơng ty mẹ cùng
các Cơng ty thành viên và Cơng ty liên kết. Ngày 15/11/2007, Hịa Phát
chính thức niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam với mã
chứng khoán HPG.
Sau thời điểm tái cấu trúc, Hịa Phát có nhiều bước tiến mạnh mẽ trong đó
nổi bật nhất là triển khai Dự án xây dựng Khu liên hợp gang thép tại Hải
Dương với công nghệ sản xuất thép thượng nguồn và tham gia vào lĩnh vực
khai thác khoáng sản để tạo đầu vào cho sản xuất thép. Hiện nay, Hòa Phát
nằm trong Top 3 doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng lớn nhất Việt Nam.
Tính đến tháng 3/2014, Tập đồn Hịa Phát có 13 Cơng ty thành viên với các
lĩnh vực hoạt động chính là Sản xuất Thép – Khai thác khoáng sản – Sản
xuất than cốc - Kinh doanh Bất động sản – Sản xuất nội thất – Sản xuất  máy
móc, thiết bị xây dựng với các Nhà máy tại Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương,

Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, TPHCM, Bình Dương.
Sản xuất thép và các sản phẩm liên quan như than cốc, quặng sắt chiếm tỷ
trọng trên 80% doanh thu là lĩnh vực chủ lực của Tập đoàn. Nội thất Hịa
Phát là một thương hiệu uy tín với thị phần lớn nhất Việt nam về hàng nội
thất văn phịng. Ngồi ra kinh doanh bất động sản, khu công nghiệp, khu đô
thị cũng là một lĩnh vực mũi nhọn của Tập đồn.
Doanh thu hàng năm của cơng ty Hịa Phát vào khoảng 90 nghìn tỷ đồng, và
dự kiến năm 2021 đạt mức 120 nghìn tỷ đồng
 Tháng 11/2020:Tập đồn Hịa Phát bắt đầu cung cấp sản phẩm thép cuộn
cán nóng thương mại ra thị trường. Sản phẩm giúp tối ưu hệ sinh thái thép
Hịa Phát
 Tháng 12/2020: Tập đồn Hịa Phát tái cơ cấu mơ hình hoạt động với việc ra
đời các Tổng công ty phụ trách từng lĩnh vực hoạt động của Tập đồn. Theo
đó, 4 Tổng Cơng ty trực thuộc tập đồn đã được thành lập, bao gồm: Tổng
Cơng ty Gang thép, Tổng Công ty Sản phẩm Thép, Tổng Công ty Bất động
sản, Tổng Công ty Nông nghiệp.
2. Đánh giá nhận xét về khả năng thanh toan của công ty cổ phần Hịa
Phát.
Bảng1: các chỉ tiêu của cơng ty năm 2020
Chỉ tiêu

Gía trị( VNĐ)

Tổng tài sản

64.520.296.860.019

Tài sản ngắn hạn

8.137.556.149.650

4


Hàng tồn kho

439.106.737

Tài sản ngắn hạn khác

24.249.630.062

Nợ phải trả

5.164.520.766.372

Nợ ngắn hạn

2.307.289.996.605

Lợi nhuận kế toán trước thuế

16.218.460.788.670

Lãi vay phải trả trong kỳ

334.593.198.700

Tiền+ các khoản tương đương tiền

2.129.879.209.901


Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động 210.997.164.701
kinh doanh
2.1.Hệ số thanh toán tổng quát
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát (Htq) thể hiện:
 Htq >2: Phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp rất tốt,
 1≤ Htq <2: Phản ánh về cơ bản, với lượng tổng tài sản hiện có, doanh
nghiệp hồn tồn đáp ứng được các khoản nợ tới hạn.
 0 ≤ Htq<1: Thể hiện khả năng thanh toán của doanh nghiệp thấp, khi chỉ số
càng tiến dần về 0, doanh nghiệp sẽ mất dần khả năng thanh tốn, việc phá
sản có thể xảy ra nếu doanh nghiệp khơng có giải pháp thực sự phù hợp.
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát = Tổng tài sản/Nợ phải trả
=> hệ số thanh toán tổng quát năm 2020=
64.520.296.860.019/5.164.520.766.372=12.5
Như vậy, hệ số thanh toán tổng quát của cơng ty năm 2020 là 12.5,
chứng tỏ rằng tình hình khả năng thanh toán chung của doanh nghiệp là rất
khả quan. Khả năng đáp ứng các khoản nợ của công ty luôn nằm trong phạm
vi rất cao
5


2.2.Hệ số khả năng thanh toán hiện thời
Hệ số này cần được đánh giá dựa vào tỷ số trung bình của các doanh
nghiệp trong cùng ngành. Ngoài ra, căn cứ quan trọng để đánh giá là so
sánh với hệ số khả năng thanh toán hiện thời ở các thời điểm trước đó của
doanh nghiệp.
Hệ số khả năng thanh tốn hiện thời (Hht) thể hiện:
 Hht thấp, đặc biệt <1: Thể hiện khả năng trả nợ của doanh nghiệp yếu, là

dấu hiệu báo trước những khó khăn tiềm ẩn về tài chính mà doanh nghiệp

có thể gặp phải trong việc trả các khoản nợ ngắn hạn. Khi Hht càng dần về
0, doanh nghiệp càng mất khả năng chi trả, gia tăng nguy cơ phá sản.
 Hht cao (>1):  Cho thấy doanh nghiệp có khả năng cao trong việc sẵn sàng
thanh toán các khoản nợ đến hạn. Tỷ số càng cao càng đảm bảo khả năng
chi trả của doanh nghiệp, tính thanh khoản ở mức cao. Tuy nhiên, trong
một số trường hợp, tỷ số quá cao chưa chắc phản ánh khả năng thanh khoản
của doanh nghiệp là tốt. Bởi có thể nguồn tài chính không được sử dụng
hợp lý, hay hàng tồn kho quá lớn dẫn đến việc khi có biến động trên thị
trường, lượng hàng tồn kho không thể bán ra để chuyển hoá thành tiền.
Hệ số khả năng thanh toán hiện thời = Tài sản ngắn hạn / Nợ ngắn hạn
=> hệ số thanh toán hiện thời năm 2020
= 8.137.556.149.650/2.307.289.996.605=3.53
Với hệ số 3.53 , nói chung tình hình thanh tốn của cơng ty năm 2020 là
tương đối tốt. Tính hợp lý của hệ số này phụ thuộc vào ngành nghề kinh
doanh, ngành nghề nào có tài sản lưu động chiếm tỷ trọng cao trong tổng
tài sản thì hệ số này cao và ngược lại. Tỷ số này trung bình bằng 2,0 hoặc
lớn hơn là tốt cho một công ty sản xuất như cơng ty Hịa Phát .
2.3Hệ số khả năng thanh tốn nhanh
Để đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp, các nhà quản trị
cũng cần biết được hệ số thanh tốn nhanh của doanh nghiệp đó. Hệ số
này cịn được gọi là tỷ lệ thanh toán nhanh... . Trong tỷ số này, hàng tồn
kho sẽ bị loại bỏ, bởi lẽ trong tài sản lưu động, hàng tồn kho được coi là
loại tài sản có tính thanh khoản thấp hơn. Tỷ số thể hiện khả năng thanh

6


tốn của doanh nghiệp mà khơng cần thực hiện thanh lý gấp hàng tồn
kho.
Hệ số thanh toán nhanh = (Tài sản ngắn hạn - Hàng tồn kho) / Nợ

ngắn hạn
=> hệ số thanh toán nhanh năm 2020
=(8.137.556.149.650-439.106.737)/ 2.307.289.996.605
=3.52
2.4 hệ số khả năng thanh tốn tức thời
Hay cịn gọi là tỷ lệ thanh toán bằng tiền, chỉ số thanh toán tiền mặt,...
Tỷ số này nhằm đánh giá sát hơn tình hình thanh toán của doanh nghiệp
Tiền và các khoản tương đương tiền ở đây bao gồm tiền mặt, tiền gửi
ngân hàng, tiền đang chuyển, các khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn và
các khoản đầu tư ngắn hạn khác có thể dễ dàng chuyển đổi thành tiền
trong thời hạn 3 tháng mà không gặp rủi ro lớn.
Hệ số này đặc biệt hữu ích khi đánh giá tính thanh khoản của một doanh
nghiệp trong giai đoạn nền kinh tế đang gặp khủng hoảng (khi mà hàng
tồn kho không tiêu thụ được, các khoản phải thu khó thu hồi). Tuy nhiên,
trong nền kinh tế ổn định, dùng tỷ số khả năng thanh toán tức thời đánh
giá tính thanh khoản của một doanh nghiệp có thể xảy ra sai sót. Bởi lẽ,
một doanh nghiệp có một lượng lớn nguồn tài chính khơng được sử dụng
đồng nghĩa do doanh nghiệp đó sử dụng khơng hiệu quả nguồn vốn.
Tỷ số khả năng thanh toán tức thời = (Tiền + các khoản tương đương
tiền) / Nợ ngắn hạn
=2.129.879.209.901/2.307.289.996.605=0.92
2.5.Hệ số khả năng thanh tốn lãi vay
Hay cịn gọi là Tỷ lệ thanh toán lãi vay hay Hệ số thanh toán lãi nợ vay. Hệ
số phản ánh khả năng thanh toán lãi tiền vay của doanh nghiệp cũng như
mức độ rủi ro có thể gặp phải của các chủ nợ.
Hệ số khả năng thanh toán lãi vay là một trong những chỉ tiêu mà bên cho
vay (ngân hàng) rất quan tâm khi thẩm định vay vốn của khách hàng. Do
đó, chỉ số này ảnh hưởng rất lớn đến xếp hạng tín nhiệm và lãi suất vay vốn

7



của doanh nghiệp. Việc đảm bảo trả lãi các khoản vay đúng hạn cũng thể
hiện hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tốt và ngược lại.
Hệ số khả năng thanh toán lãi vay = Lợi nhuận trước lãi vay và thuế /
Lãi vay phải trả trong kỳ
=16.218.460.788.670/334.593.198.700=48.47.
2.6. Hệ số khả năng chi trả ngắn hạn
Hệ số khả năng chi trả ngắn hạn phản ánh khả năng thanh toán của doanh
nghiệp ở trạng thái động, do dòng tiền lưu chuyển thuần từ hoạt động kinh
doanh được tạo ra trong kỳ mà không phải số dư tại một thời điểm. Hệ số
này sẽ giúp các nhà quản trị đánh giá khả năng hoàn trả nợ vay đến hạn từ
bản thân hoạt động kinh doanh mà khơng có thêm các nguồn tài trợ khác
của doanh nghiệp.
Hệ số khả năng chi trả bằng tiền = Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt
động kinh doanh / Nợ ngắn hạn bình quân
=210.997.164.701/2.307.289.996.605=0.09
3. Những kết quả đạt được:
Qua những phân tích về tình hình khả năng thanh khoản của cơng ty CP
Tập Đồn Hịa Phát đã phản ánh tình hình tài chính trong năm qua phát triển
khá là vượt bậc, vượt chỉ tiêu năm 2019 19%. Không những thế quy mô kinh
doanh của Công ty không ngừng mở rộng, điều này đã giúp cho Công ty thu
được Doanh thu và Lợi nhuận vượt bậc so với các công ty khác trong ngành.
Hiện tại, Công ty Thương mại Hòa Phát đã xây dựng được hệ thống
khách hàng đối tác trong và ngồi nước rất đơng đảo, thân thiết cùng nhiều
bạn hàng nước ngoài đến từ các quốc gia Nhật bản, Nga, Hàn Quốc, Thụy Sĩ,
Anh, Hồng Kong, Mỹ, Trung Quốc, Đài loan, Thái Lan, Lào...Đến năm 2013,
Thương mại Hòa Phát đã dược xếp hạng trong Top 500 doanh nghiệp lớn nhất
Việt Nam,Top 500 Doanh nghiệp phát triển nhanh nhất, Top 1000 Doanh
nghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp nhiều nhất...


8


Với những đóng góp tích cực trong cơng tác thuế và sự phát triển kinh tế
chung của tỉnh, Công ty CP Tập đồn Hịa Phát, Cơng ty Ống thép Hịa Phát
và Cơng ty Điện lạnh Hịa Phát được tặng bằng khen của UBND tỉnh Hưng
Yên; Công ty CP Nội thất Hòa Phát vinh dự nhận bằng khen của Bộ trưởng
Bộ Tài chính; Cơng ty TNHH MTV Thép Hịa Phát nhận giấy khen của Cục
thuế Hưng Yên..
4. Những vấn đề của công ty
. Tuy nhiên, nội tại bên trong công ty vẫn còn một số vấn đề như:
- Các biện pháp thu hồi công nợ chưa thật sự đạt hiệu quả cao: công ty bị
khách hàng chiếm dụng vốn. Tốc độ thu hồi nợ chậm và tất yếu đem đến
nhiều rủi ro cho khả năng thanh tốn của cơng ty.
- Chính sách bán hàng chưa được đẩy mạnh làm cho hàng tồn kho tăng cao.
- Hệ số thanh toán nhanh giảm dần qua các năm: giá trị hàng tồn kho và
những tài sản ngắn hạn khác có tính thanh khoản thấp. Khơng tốt, ảnh hưởng
đến tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Như vây, giải quyết những vấn đề trên là nhu cầu cấp thiết mà công ty cần
cố gắng thực hiện nhằm tiếp tục ổn định và nâng cao hơn nữa khả năng
thanh tốn của mình, đảm bảo sự phát triển phồn thịnh của tổ chức không
chỉ trong ngắn hạn mà cả trong dài hạn.

PHẦN 3: Một số đề xuất và kiến nghị cho công ty
3.1 Đẩy mạnh công tác quản lý và thu hồi các khoản phải thu
Muốn quản trị tốt các khoản phải thu, doanh nghiệp cần phải có chính sách tín
dụng tốt, chính sách tín dụng này liên quan đến mức độ, chất lượng và độ rủi ro
của doanh thu.
9



- Cần có chính sách bán chịu hợp lý. Chỉ bán chịu cho các khách hàng có thật
và đủ khả năng thanh toán. Chỉ bán chịu ở một mức hợp lý để hạn chế rủi ro.
- Có sự xét duyệt bán chịu, tổ chức hệ thống sổ kế toán chi tiết nợ phải thu.
- Chính sách chiết khấu đối với nhưng hóa đơn thanh tốn trước hạn.
- Lập bảng phân tích số dư theo tuổi nợ để đánh giá lập dự phịng nợ phải thu
khó địi.
Từ số tiền này, doanh nghiệp hãy ưu tiên chi trả cho những khoản cần thiết
như thuế và các chi phí quan trọng, trong khi có thể hỗn chi trả những hố đơn
khác như với nhà cung cấp hay các chủ nợ lớn.
Việc thu hồi các khoản nợ phải bắt đầu từ các khoản có giá trị lớn trước sau
đó đến các khoản nhỏ nhưng cũng cần đặt biệt chú ý đến các khoản quá hạn hay có
thời hạn lâu ngày thì cần có biện pháp đôn đốc thu hồi thường xuyên làm tránh
trường hợp day dưa, trì hỗn.
3.2 Quản trị lượng tiền mặt hiệu quả
Lượng tiền mặt của cơng ty có liên quan mạnh mẽ đến khả năng thanh tốn
nhanh của bản thân cơng ty đó. Cơng tác quản trị tiền mặt địi hỏi phải duy trì một
lượng vừa đủ tiền mặt trong cơng ty để kịp thời giải quyết những khoản nợ đến
hạn, đảm bảo tình hình thanh tốn khả quan nhưng cũng phải tránh được việc làm
giảm hiệu quả sử dụng vốn của cơng ty.
Một khi doanh nghiệp nhận ra rằng mình khơng có đủ tiền để thanh tốn các
hố đơn đến hạn phải trả, nhiệm vụ đầu tiên sẽ là giảm tỷ lệ xói mịn tiền mặt ngay
lập tức bằng việc cắt giảm chi phí tới mức thấp nhất. Sau đó, chuẩn bị dự án tiền
mặt ngắn hạn và chuẩn bị ngay những nhu cầu cấp thiết của doanh nghiệp.

10


Công ty cần đẩy mạnh việc thu hồi các khoản tiền mặt từ khách hàng bằng

việc đưa ra những chiến lược marketing hấp dẫn nhằm đẩy mạnh công tác bán
hàng để thu tiền mặt, khuyến khích khách hàng trả nợ bằng tiền mặt,…
3.3 Điều chỉnh và kiềm chế tỷ trọng nợ ngắn hạn
Tỷ trọng nợ ngắn hạn quá cao, doanh nghiệp sẽ phải thường xuyên thu xếp
một khoản tiền tương đối để thanh toán. Những rủi ro ngắn hạn sẽ làm sụt giảm
khả năng tiêu thụ sản phẩm và ảnh hưởng xấu đến khả năng thanh toán trong ngắn
hạn của doanh nghiệp. Việc nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dung vốn của doanh
nghiệp sẽ giúp doanh nghiệp chủ động hơn với nguồn vốn của mình, làm giảm áp
lực vay vốn. Từ đó làm giảm tỷ trọng nợ ngắn hạn vay tại các ngân hàng của công
ty và thay vào đó là các khoản nợ dài hạn. Tuy nhiên tỷ trọng nợ dài hạn của doanh
nghiệp cao sẽ làm tăng chi phí sử dụng vốn, từ đó cũng làm ảnh hưởng đến lợi
nhuận cũng như hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì thế,
việc điều chỉnh tỷ trọng nợ ngắn hạn và nợ dài hạn thep một tỷ lệ phù hợp là việc
làm mà bộ phận quản lý, ban hành chính sách của doanh nghiệp cần quan tâm đặc
biệt.
Huy động nguồn vốn vay từ cán bộ, công nhân viên. Tuy phương pháp huy
động này sẽ không được nhiều và dễ gặp khó khăn nhưng biện pháp này sẽ phát
huy nguồn vốn nội lực, hạn chế chiếm dụng vốn từ bên ngoài, giảm thiểu rủi ro,
tăng sức mạnh tài chính và góp phần tăng thu nhập cho cán bộ cơng nhân viên.
KẾT LUẬN: Như vậy Qua phân tích thực trạng khả năng thanh tốn ngắn
hạn của Cơng ty Cổ phần Tập đoàn Hoà Phát giai đoạn 2011- 2013. Từ xu
hướng chung của các chỉ tiêu khả năng thanh toán ta thấy được thực trạng
khả năng thanh toán cũng như tình hình tài chính của cơng ty trong ngắn hạn
là tương đối tốt so với những công ty cùng ngành tuy vẫn còn những tồn tại

11


nhưng khơng đáng kể. với tình hình như hiện nay, công ty sẽ ngày càng phát
triển và đem la


12



×