Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Dap anDe thi HSGHoa hoc 9Thanh PhuBen Tre20102011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.11 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Phòng GD & ĐT Thạnh Phú Đề chính thức. KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN NĂM HỌC 2011-2012 MÔN: HÓA HỌC THỜI GIAN:150 phút (không kể thời gian phát ñề). Câu 1.( 2 ñiểm ) Khi nung hỗn hợp FeS2 và FeCO3 trong không khí, thu ñược một oxit sắt và khí A1, A2. Tỉ lệ khối lượng phân tử của A1 và A2 là 11:16. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra và xác ñịnh hai khí A1,A2. Câu 2.( 3 ñiểm ) Từ NaCl, Al, H2O và các thiết bị coi như có ñủ, hãy viết các phương trình phản ứng ñể ñiều chế AlCl3, Al(OH)3, NaAlO2. Câu 3.( 4 ñiểm ) Dẫn khí CO dư ñi qua 20 gam bột oxit của kim loại R và nung nóng. Khi phản ứng xảy ra xong, dẫn toàn bộ khí CO2 lội qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu ñược 25 gam kết tủa. Tìm công thức oxit của kim loại R ñem dùng. Câu 4.( 5 ñiểm ) Hỗn hợp X gồm Mg, Zn có khối lượng 46,2 gam. Chia X làm 2 phần: phần 2 có khối lượng gấp ñôi phần 1. - Thí nghiệm 1: Cho phần 1 tác dụng với 200ml dung dịch H2SO4 1M, thu ñược V lít H2 ( ñktc). - Thí nghiệm 2: Cho phần 2 tác dụng với 800 ml dung dịch H2SO4 1M, thu ñược 13,44 lít H2 ( ñktc). Tính V và phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp X. Câu 5.( 6 ñiểm ) Nhúng một thanh kim loại M vào 0,5 lít dung dịch CuSO4 0,2M. Sau phản ứng khối lượng thanh kim loại tăng 0,4 gam và nồng ñộ dung dịch CuSO4 còn lại là 0,1M ( xem thể tích dung dịch sau phản ứng không ñổi). 1. Xác ñịnh kim loại M. 2. Lấy m gam kim loại M cho vào 1 lít dung dịch chứa AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,1 M. Sau phản ứng hoàn toàn thu ñược 15,28 gam chất rắn A và dung dịch B. Tính m ? Cho biết: C=12; O=16; Mg=24; Zn=65; H=1; S=32; Cu=64; Ag=108; Fe=56. Thí sinh không sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐÁP ÁN ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: HÓA HỌC NĂM HỌC 2011- 2012 Câu 1.( 2 ñiểm ) Viết PTHH các phản ứng và xác ñịnh hai khí A1, A2 t 4FeS2 + 11O2 → 0. 2Fe2O3 + 8SO2. t 4FeCO3 + O2 → 0. 2Fe2O3 + 4CO2. (0,5 ñ) (0,5ñ). Vì tỉ lệ khối lượng phân tử của A1 và A2 là 11 : 16 = 44 : 64 nên A1 là CO2 và A2 là SO2 ( 1ñ) Câu 2. (3 ñiểm ) 2NaCl + 2H2O ñpmn  → H2 + Cl2. → →. 2Al + 6HCl. AlCl3 + 3NaOHñủ → →. AlCl3 + 4NaOH. 2NaOH + H2↑ + Cl2↑. (0,75ñ). 2HCl. (0,5ñ). 2AlCl3 + 3H2↑. (0,5ñ). Al(OH)3↓ + 3NaCl. (0,5ñ). NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O. (0,75ñ). Câu 3. (4 ñiểm) Goi công thức oxit của R là R2Oa(với a là hóa trị của R). t R2Oa + aCO → 0. (mol). 0,25/a CO2 + Ca(OH)2 →. (mol). 2R + aCO2↑. 0,25. (0,75ñ). 0,25 CaCO3↓ + H2O. (0,5ñ). 0,25. Ta có: nCaCO 3 = 25/100 = 0,25 (mol). Từ (1), (2) => nR 2 O a = (0,25/a)(2R + 16a) = 20 => R = 32a. (0,25ñ). (1ñ).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bảng biện luận:. (1ñ). a. 1. 2. 3. R. 32. 64. 96. Loại. Cu. Loại. KL. Vậy a = 2, R = 64; ñồng ( Cu) => Công thức oxit là CuO. (0,5ñ). Câu 4. ( 5 ñiểm ) Đặt x, y lần lượt là số mol Mg, Zn trong m1/3X = 24x + 65y =. Mg + H2SO4 →. Zn +. 46,2 = 15,4 (I) 3. 2. SO4. 2x mol H2SO4 →. trong TN 2. (0,25ñ). MgSO4 + H2↑. (0,25ñ). 2x mol ZnSO4 + H2↑. 2y mol 2y mol nH. (0,25ñ). 2 X + 800 ml H2SO4 1M 3. Thí nghiệm 2:. 2xmol. 1 X 3. (0,25ñ). 2y mol. = 0,8. 1 = 0,8 mol; n H. 2. trong TN 2. =. 13,44 = 0,6mol 22,4. (0,25ñ). n H 2 < n H 2 SO4 => H2SO4 trong thí nghiệm 2 còn dư => kim loại tan hết. (0,5ñ). n H 2 = 2x + 2y = 0,6. (0,25ñ). (II). Từ (I),(II) => x= 0,1 mol, y = 0,2 mol Để hòa tan. 2 X cần dùng 0,6 mol H2SO4 3. (0,5ñ).

<span class='text_page_counter'>(4)</span>  Để hòa tan. 1 X cần dùng 0,3 mol H2SO4 3. Thí nghiệm 1:. 1 X + 200 ml H2SO4 1M 3. nH. = 0,2 .1 = 0,2 mol < 0,3 mol. 2. trong TN 1. SO4. (0,25ñ). (0,25ñ).  Trong thí nghiệm 1: kim loại dư , H2SO4 hết.  nH. 2. trong TN1. = nH. 2. SO4. trong TN1. (0,5ñ). = 0,2 mol => VH = 22,4 . 0,2 = 4,48 lít 2. 24.0,1 100% = 15,58% 15,4. %mMg =. (0,5ñ). 65.0,2 100% = 84,42% 15,4. %mZn =. (0,5ñ). (0,5ñ). Câu 5. (6 ñiểm ) 1. nCuSO. 4. ban ñầu. = 0,5. 0,2 = 0,1 (mol). (0,25ñ). nCuSO4 còn lại = 0,5. 0,1 = 0,05 (mol).  nCuSO. 4. phản ứng =. 2M. +. 0,1 mol n. (0,25ñ). 0,1 – 0,05 = 0,05 (mol) nCuSO4 →. (0,25ñ). M2(SO4)n + nCu↓. 0,05. (1). (0,5ñ). 0,05. mCu bám vào - mM t/d = 0,05 . 64 – (. 0,1 MM) = 0,4 n. (0,5ñ). =>MM= 28.n. (0,25ñ). n. 1. 2. 3. MM. 28. 56. 84. KL. Loại. Fe. Loại.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> (0,5ñ) 2. + Giả sử kim loại Fe tác dụng vừa ñủ. Fe + 0,05 mol. 2AgNO3 →. Fe(NO3)2 + 2Ag↓. 0,1. Fe + Cu(NO3)2 →. (0,5ñ) (2). (0,25ñ). (3). (0,25ñ). 0,1 mol Fe(NO3)2 + Cu↓. 0,1 mol 0,1. 0,1. =>mA = 0,1. 108 + 0,1 . 64 = 17,2 (g) ≠ 15,28 (g) (loại). (0,5ñ). ⇒ Fe thiếu ở phản ứng (3). (0,75ñ). Fe + 0,05 mol. 2AgNO3 →. Fe(NO3)2 + 2Ag↓ (2). 0,1. Fe + Cu(NO3)2dư →. 0,1mol Fe(NO3)2 + Cu↓. 0,07mol m = (0,05 + 0,07) 56 = 6,72 (g). 15,28 − (0,1.108) 64. (0,75ñ) (0,5ñ).

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×