Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

KHAO SAT VAN 99

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.18 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Câu 1. Anh (chị) hãy giải thích các thành ngữ sau?</b>


- Ăn vóc học hay; - Đồng không mông quạnh; - Quỷ tha ma bắt.


<b>Câu 2. "Cái tư tưởng trong nghệ thuật là một tư tưởng náu mình, yên lặng. Và cái yên lạng</b>
<i>của một câu thơ lắng sâu xuống một tư tưởng"</i> (Nguyễn Đình Thi).


Anh (chị) hiểu vấn đề trên như thế nào? Qua việc cảm nhận vẻ đẹp của câu thơ "Đầu
<i>súng trăng treo"</i> trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu, hãy làm sáng tỏ./.


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>
<b>Câu 1:Ý nghĩa của các thành ngữ sau:</b>


- Phải giải thích được theo các bước sau để đi đến nội dung trọng tâm:
<i><b> * Ăn vóc học hay.</b></i>


- Vóc: có hai cách hiểu: Vóc dáng


Vải quý (gấm vóc).
- Hay: Giỏi


Biết.


+ Ý nghĩa: - ăn thì nên vóc nên dáng, ăn thì nên sức vóc; học thì sẽ biết.


- ăn thì chọn cái ngon cái bổ mà ăn, học thì điều hay, điều tốt mà học
<b>* Quỷ tha ma bắt.</b>


(Nhiều câu có nội dung tương tự như: Diều tha quạ bắt; quan tha nha bắt)
- Tha: Thả ra



Mang đi. (Kiến tha lâu đầy tổ).


+ Ý nghĩa: - Vừa mới thốt nạn này thì mắc nạn khác.
- Nạn này chưa qua nạn khác đã đến.


=> Nỗi khổ cực bi đát của con người trong cuộc sống thường mắc phải.
<i>* Đồng không mông quạnh.</i>


- Đồng: cánh đồng


- Mơng: (cách nói theo vần), có nghĩa: Mô đất, ụ đất.
- Không: trống vắng, trống trơn


- Quạnh: đìu hiu.


+ Ý nghĩa: nói lên sự hoang vắng, đìu hiu, cơ quạnh.
<b>Câu2:</b>


<b>Thí sinh phải làm nổi bật được hai ý cơ bản:</b>
<b>- Cái tư tưởng trong nghệ thuật.</b>


<b>- Cảm nhận được nét đẹp của câu thơ: “Đầu súng trăng treo”.</b>
<b>+ Thế nào là tư tưởng?</b>


- Là trí tuệ, cách nhìn, cách suy nghĩ, lối tư duy... được hình thành trong mỗi cá nhân,
mỗi thời đại hoặc xã hội.


- Tư tưởng trong nghệ thuật: Bắt nguồn từ cuộc sống thể hiện thơng qua con đường
ngơn ngữ. Đó là sự động lại, sự gửi gắm, ký thác hay là chiều sâu của tâm hồn, kinh nghiệm,
cách nhìn về cuộc đời và con người của tác giả gửi vào trong tác phẩm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đầy tính nhân, văn tác giả gửi tới người đọc. Thông điệp này truyền đến người đọc qua sự
cảm nhận, tiếp nhận văn học... cần cú dẫn chứng cụ thể


- Chức năng của văn học:...


+ Cái yên lặng của một câu thơ lắng xuống tư tưởng: Đó chính là con mắt thơ, cái điểm nhấn
quan trọng của tác giả, qua đó để thể hiện một cách nhìn, quan điểm, một tư duy và có thể là
một cách đánh giá về cái đẹp, về cuộc sống.


* Cảm nhận vẻ đẹp của câu thơ “Đầu súng trăng treo”.
Thí sinh làm cụ thể các nội dung cơ bản sau:


- Đầu súng: Hiện thực, nó là cái tượng trưng cho chết chóc, chiến tranh.


- Trăng: Lãng mạn, gợi cho con người sự dịu êm, mát mẽ, nó tượng trưng cho sự hồ bình.
- Súng ln ln sát cánh với người lính, ở gần với người lính.


- Trăng thì ở rất xa.


=> Ngồi ý nghĩa thể hiện sự lãng mạn, lạc quan của người lính trong gian nan, lửa đạn. Thì
nó cịn lắng xuống một thơng điệp sâu xa và hết sức ý nghĩa.


“đầu súng trăng treo” Khát vọng hoà bình, chiến đấu cho hồ bình, vì hồ bình; Mơ ước
sự hồ bình ln đến sát gần bên mình.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×