Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

VAN HOA LY TRAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.94 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

VĂN HÓA



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1. Giáo dục và văn hóa thời Lý:


1.1. Giáo dục:



Năm 1070, xây dựng văn miếu thờ Khổng Tử.


Năm 1075, tổ chức khoa thi đầu tiên.



Năm 1076, mở Quốc tử giám dạy học cho con


em quí tộc.



Nhà Lý đã quan tâm đến giáo dục, khoa cử



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1.2. Văn hóa:
a. Văn học:


- Chữ Hán phát triển.


- Tác phẩm nổi tiếng: “Nam quốc Sơn Hà”
b. Tôn giáo:


- Phật giáo phát triển mạnh mẽ và trở thành quốc giáo.
- Nguyên nhân: sự thành lập nhà Lý từ sự ủng hộ của


các vị sư Đào Cam Mộc – sư Vạn Hạnh.


- Có 4 vua đi tu: Lý Thái Tổ, Lý Thái Tông, Lý Thánh
Tông, Lý Nhân Tông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Chùa Diên


Hựu




</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Cột đá


ở chùa


Dạm



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

c. Sinh hoạt văn hóa dân gian : đa dạng và độc đáo.


Nhân dân ưa thích ca hát, nhảy múa  hát chèo, múa


rối nước phát triển.


Nhạc cụ: trống, đàn, nhị, sáo.


Trò chơi dân gian: đá cầu, vật, đua thuyền rất được ham
chuộng


d. Kiến trúc và điêu khắc: phát triển.


Các cơng trình có qui mơ lớn, mang tính cách độc đáo
và đa dạng.


Một số cơng trình nghệ thuật nổi bật: tháp Chương Sơn
(Nam Định), chng chùa Trùng Quang (Bắc Ninh)…
Trình độ điêu khắc tinh vi thể hiện trên các tượng Phật,


hình trang trí rồng, các bệ đá hình hoa sen.


 Phong cách nghệ thuật độc đáo, đa dạng và linh hoạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

2. Sự phát triển văn hóa thời Trần:


2.1. Đời sống văn hóa:


Ở thời Trần, những truyền thống cổ truyền vẫn phổ biến
như: tục thờ tổ tiên, thờ các anh hùng dân tộc,những
người có cơng với đất làng, nước…


Đạo Phật phát triển nhưng không bằng thời Lý.


Thời Trần, Nho giáo ngày càng phát triển. Các nhà nho
giữ những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà


nước: Trương Hán Siêu, Phạm Sư Mạnh, Lê Quát và
đặc biệt là thầy giáo Chu Văn An.


Nhân dân ta ở thời Trần rất ưa thích các hình thức sinh
hoạt văn hóa như ca hát, nhảy múa, chèo tuồng,


cướp cầu, đua thuyền…


<sub>Các hoạt động văn hóa rất phổ biến và phát triển.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

2.2. Văn học:


Văn học bao gồm văn học chữ Hán và chữ Nôm, vốn rất phong
phú, đậm đà bản sắc dân tộc, chứa sâu sắc lòng yêu nước, tự
hào dân tộc, được phát triển mạnh  làm rạng rỡ cho văn hóa


Đại Việt.


Những tác phẩm đặc sắc: Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn,


Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu,…


2.3. Giáo dục và khao học – kĩ thuật:
a. Giáo dục:


Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo cho con em q tộc, quan lại.
Có trường cơng, trường tư.


Các khoa thi được tổ chức ngày càng nhiều.
Chu Văn An là thầy giáo tiêu biểu thời Trần


Quốc sử viện ra đời do Lê Văn Hưu đứng đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

b. Khoa học – kĩ thuật:



Về quân sự: tác phẩm nổi tiếng là Binh thư yếu


lược của Trần Hưng Đạo

đánh dấu bước



phát triển về lí luận quân sự của Đại Việt.


Y học: người thầy thuốc nổi tiếng Tuệ Tĩnh.


Một số nhà thiên văn học nổi tiếng: Đặng Lộ,



Trần Nguyên Đán cũng có những đóng góp


đáng kể.



Cuối thế kỉ XIV, Hồ Nguyên Trừng và các thợ thủ


công giỏi đã chế tao được súng thần cơ và



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

2.4. Nghệ thuật: kiến trúc và điêu khắc.




Nhiều cơng trình kiến trúc mới, có giá trị ra đời


như: tháp Phổ Minh (Nam Định), thành Tây Đơ


(Thanh Hóa)…



Một số cơng trình được tu sửa lại có qui mơ lớn


như cung điện và Hoàng thành ở Thăng Long,


cung Thái thượng hồng ở Tức Mặc (Nam



Định), tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc).



Lăng mộ vua và q tộc Trần có nhiều tượng hổ,


sư tử, trâu, chó và các quan hầu bằng đá. Hình


rồng khắc trên đá trau chuốt, có sừng uy



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×