Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP tìm HIỂU về hệ THỐNG THANG máy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.63 MB, 41 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ VIỄN THƠNG
BỘ MƠN TỰ ĐỘNG HĨA
---------o0o--------BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
TÌM HIỂU VỀ HỆ THỐNG THANG MÁY
SVTH: PHẠM TIẾN LỘC
MSSV: 1151050027
CBHD: KS.TRƯƠNG HỒNG SANG

Tp . Hồ Chí Minh , tháng 4/2015


Lời Cảm Ơn
Thực tập tốt nghiệp là giai đoạn quan trọng cho sinh viên hiểu biết thêm về thực tế,
gắn kết thực tế với lý thuyết chuyên ngành, là tiền đề cho việc thực hiện Đồ án tốt
nghiệp và sau này đi làm. Đối với chuyên ngành Tự Động Hóa thì việc tiếp xúc với
cơng việc thực tế ngồi cơng trình là một điều hết sức cần thiết và quan trọng để giúp
sinh viên hồn thiện mình về kiến thức chun mơn cũng như kinh nghiệm cuộc sống.
Qua đó, phần nào giúp sinh viên tự tin hơn, bản lĩnh hơn.
Nhờ lịng nhiệt tình và tâm huyết của ban lãnh đạo và nhân viên của Công Ty TNHH
Thang máy Phát Thành đã truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm hết sức quý báu
giúp chúng em có được nền tảng cho nghề nghiệp tương lai của mình.
Chúng em xin gửi lời cảm ơn đến anh Sang và toàn thể anh(chị) trong cơng ty đã hết
lịng hướng dẫn chúng em trong suốt thời gian thực tập tại công ty và nhà trường đã
tạo điều kiện thực tập để chúng em có thể hoàn thành bản báo cáo này.
Chúng em hy vọng với hành trang kiến thức sau những năm học tập ở trường và kinh
nghiệm thực tiễn khi thực tập tại Công Ty Thang Máy Phát Thành chúng em có thể tự
tin để hoạt động trong lĩnh vực chuyên môn về Tự Động Hóa sau khi ra trường.

Sinh Viên Thực Tập


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Page 1


NHẬT KÍ THỰC TẬP
I.

THƠNG TIN SINH VIÊN
- Họ và tên : Phạm Tiến Lộc
- Ngày tháng năm sinh: 19-08-1993
- Sinh viên lớp: TD11
- Chun ngành: Tự động hóa cơng nghiệp
- Công ty thực tập: Cty TNHH thang máy Phát Thành.
II. THỜI GIAN THỰC TẬP
1.Thời gian
7:00 am – 5:00 pm các ngày từ thứ 2 tới thứ 6.
2.Nội dung công việc
Sinh viên được hướng dẫn lý thuyết , thực hành tại xưởng, đi thực tế
cơng trình thang máy.
III. Q TRÌNH THỰC TẬP

Ngày tháng năm

Nội dung

2/3/2015

Nộp hồ sơ vào công ty


3/3/2015-6/3/2015

Học lý thuyết về thang máy tại công ty
Làm quen với các thiết bị trong thang
máy
Học an tồn lao động tại cơng ty
Học và thực hành đấu nối board chuông
cửa
Đấu nối tủ điện trên thang máy ( đóng
mở cửa thag máy)
Học đấu tủ điện chính dưới sự giám sát

9/3/2015-11/3/2015
12/3/2015
13/3/2015
16/3/2015
17/3/2015-20/3/2015
20/3/2015-24/3/2015
27/3/2015-1/4/2015

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đi thực tế cơng trình thang máy
Làm việc các cơng việc tại cơng ty có sự
hướng dẫn

Page 2


TĨM TẮT

 Để hồn thành khóa thực tập những mục tiêu đặt ra như sau:
-

Tham khảo tài liệu, tìm hiểu hệ thống thang máy.

-

Tìm hiểu cách thức vận hành, điều khiển thang máy.

-

Tìm hiểu phần cứng, cách đấu nối.

 Đối tượng tìm hiểu và học hỏi trong quá trình thực tập:
Các thiết bị phần cứng thang máy, tủ điện, bo điện tử…
 Phương pháp trong quá trình thực tập:
-

Tham khảo tài liệu từ công ty và một số tài liệu khác.

-

Tìm hiều hệ thống điều khiển tự động và bằng tay.

-

Thực hành, đấu nối, kiểm tra các bo mạch dưới sự hướng dẫn của CBHD.

 Nội dung của báo cáo:
-


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH THANG
MÁY PHÁT THÀNH.

-

CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU VỀ HỆ THỐNG THANG MÁY.

-

CHƯƠNG 3: TÌM HIỂU VỀ HỆ THỐNG THANG MÁY CƠNG TY TNHH
THANG MÁY PHÁT THÀNH.

-

CHƯƠNG 4: QUÁ TRÌNH THỰC TẬP VÀ MỘT SỐ THIẾT BỊ THỰC TẾ

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Page 3


MỤC LỤC
Lời cảm ơn ................................................................................................................ 1
Nhật kí thực tập ........................................................................................................ 2
Tóm tắt ...................................................................................................................... 3
Mục lục ..................................................................................................................... 4
Danh sách hình vẽ.......................................................................................................
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH THANG MÁY
PHÁT THÀNH. ........................................................................................................

I.Lịch sử hình thành và phát triển cơng ty ................................................................ 6
1.Lịch sử hình thành ............................................................................................... 6
2.Các ngành sản xuất kinh doanh chính ................................................................. 8
3.Sản phẩm chính của cơng ty ................................................................................ 9
II.Tổ chức bộ máy công ty và quy trình sản xuất .......................................................
1.Sơ đồ tổ chức bộ máy cơng ty ...............................................................................
2.Quy trình sản xuất .................................................................................................
CHƯƠNG II: TÌM HIỂU VỀ HỆ THỐNG THANG MÁY
I.Lịch sử phát triển thang máy ................................................................................ 14
II.Cấu tạo chung của thang máy ............................................................................. 16
1.Nguyên tắc vận hành ........................................................................................... 18
2.Cách sử dụng , bảo hộ , bảo quản thang máy ...................................................... 20
3.Trang thiết bị an toàn ........................................................................................... 23
CHƯƠNG III: TÌM HIỂU VỀ HỆ THỐNG THANG MÁY CƠNG TY TNHH
THANG MÁY PHÁT THÀNH.
I.Thang thực phẩm. ................................................................................................. 23
1.Một số quy ước và kí hiệu trong bản vẽ .............................................................. 23
2.Sơ đồ nguyên lý phần điện .................................................................................. 24
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Page 4


II.Thang tải hàng..................................................................................................... 26
CHƯƠNG IV: QUÁ TRÌNH THỰC TẬP VÀ MỘT SỐ THIẾT BỊ THỰC TẾ.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Page 5



PHỤ LỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 : Thang tải khách ..................................................................................... 11
Hình 1.2 : Thang tải thức ăn ................................................................................... 11
Hình 1.3 : Thang cuốn ............................................................................................ 12
Hình 2.1 : Cấu tạo thang máy ................................................................................. 17
Hình 3.1 : Bản vẽ thang thực phẩm 1 ..................................................................... 24
Hình 3.2 : Bản vẽ thang thực phẩm 2 ..................................................................... 25
Hình 3.3 : Bản vẽ thang thực phẩm 3 ..................................................................... 26
Hình 3.4 : Bản vẽ thang tải hàng 1 ......................................................................... 27
Hình 3.5 : Bản vẽ thang tải hàng 2 ......................................................................... 27
Hình 3.6 : Bản vẽ thang tải hàng 3 ......................................................................... 28
Hình 3.7 : Bản vẽ thang tải hàng 4 ......................................................................... 29
Hình 4.1 : Cấu tạo thang máy ................................................................................ 30
Hình 4.2 : Tủ điều khiển ........................................................................................ 31
Hình 4.3 : Bộ giới hạn tốc độ ................................................................................. 32
Hình 4.4 : Cáp của bộ giới hạn .............................................................................. 33
Hình 4.5 : Cơ cấu đóng mở cửa cabin .................................................................... 34
Hình 4.6 : Cửa cabin ............................................................................................... 35
Hình 4.7 : Encoder gắn lên trục đơng cơ ................................................................ 36
Hình 4.8: Hố thang ................................................................................................. 37
Hình 4.9 : Motor kéo .............................................................................................. 38
Hình 4.10 : Tủ điều khiển bảo trì ........................................................................... 39
Hình 4.11 : Móng ngựa đếm tầng ........................................................................... 39
Hình 4.12 : Tủ điều khiển chính ............................................................................. 40
Hình 4.13 : Một số hình ảnh thực tập tại cơng ty ................................................... 41
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Page 6



CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH THANG MÁY
PHÁT THÀNH
I. Lịch sử hình thành và phát triển cơng ty.
1. Lịch sử hình thành
Nền kinh tế Việt Nam đang chuyển mình bước sang một giai đoạn mới, giai đoạn
của sự hội nhập và phát triển. Ngày ngày càng có nhiều nhà cao tầng, chung cư cao
cấp, các cơng trình kiến trúc nguy nga tráng lệ…mỗi ngày, mỗi giờ đang đua chen
nhau nở rộ. Do vậy để nắm bắt được nhu cầu, thị hiếu của khách hàng và có tầm nhìn
rộng về tiềm năng phát triển của thị trường thang máy tại thành phố Hồ Chí Minh cũng
như các khu vực khác, tỉnh thành khác trong cả nước mà đầu tư vào khai thác chắc
chắn sẽ mang lại nguồn tiềm năng lớn cho các Doanh Nghiệp. Chính vì vậy mà ông
Dương Văn Thắng và ông Bùi Văn Hiền, với nhiều năm kinh nghiệm đã tích luỹ được
trong q trình tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất, lắp đặt thang máy trước đây,
nay cùng với tấm lòng nhiệt huyết mong được cống hiến một phần sức lực cho sự
nghiệp đổi mới và phát triển của nước nhà, nên đã quyết định cùng nhau thành lập một
Công ty chuyên cung cấp về trang thiết bị, linh kiện, phụ tùng, sản xuất và lắp đặt
thang máy. Và cùng nhau thống nhất lấy tên là Công ty TNHH Thang Máy Phát
Thành. Từ đó một Cơng ty mới đã được hình thành, hoạt động sản xuất ngày càng phát
triển, và trong tương lai Cơng ty sẽ cịn phát triển, thịnh vượng hơn nữa.


Công ty TNHH Thang Máy Phát Thành được thành lập vào ngày
20/04/2006, giấy phép đăng ký kinh doanh do sở kế hoạch đầu tư Thành
Phố Hồ Chí Minh cấp.



Số đăng ký kinh doanh : 4102038669




Mã số thuế

: 0304324486



Số vốn điều lệ

: 2.000.000.000 VNĐ.



Tên công ty:



Tên giao dịch: PHAT THANH ELEVATOR CO.,LTD

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

CÔNG TY TNHH THANG MÁY PHÁT THÀNH

Page 7




Công ty TNHH Thang Máy Phát Thành là một đơn vị hạch toán kinh tế

độc lập, tự chủ về mặt tài chính, cơng ty có tư cách pháp nhân đầy đủ, có
con dấu riêng, được vay vốn và mở tài khoản tại ngân hàng, số tài khoản
tại ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Á Châu ACB là : 20884429.

 HIỆN NAY CƠNG TY CĨ 2 TRỤ SỞ VÀ 4 VĂN PHỊNG ĐẠI DIỆN:
Trụ sở chính:
Địa chỉ: 224 Tân Hương - Phường Tân Quí – Quận Tân Phú – TP.HCM.
Hotline: 0918 253 701
ĐT

: (84.8) 5591082

Fax

: (84.8) 5591040

Văn phòng giao dịch:
Địa chỉ: 30 Đường số 15 – KP.10 – P. Bình Hưng Hồ – Quận Bình Tân.
ĐT

: (84.8) 2670539 – 2670540 – 2470802

Fax

: (84.8) 2670541

Email :
Website: – wwwkoyocn.com
Văn phòng đại diện Hà Nội:
Địa chỉ: Số 10 Hồ Tùng Mậu Khu Tập Thể Văn Công Quân Đội – P. Mai

Dịch – Quận Cầu Giấy – Hà Nội.
ĐT

: (84.4) 7631343

Fax

: (84.4) 7631344

Email :

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Page 8


Văn phòng đại diện Đà Nẵng:
Địa chỉ: 374/1 Nguyễn Tri Phương – Quận Hải Châu – TP.Đà Nẵng
ĐT

: (84) 0511.3614655 – 0511.3293779

Fax

: (84) 0511.3614686

Email :
Văn Phòng đại diện Huế:
Địa chỉ: 282 Nguyễn Sinh Cung – Phường Vỹ Dạ - TP. Huế
ĐT


: 054.600665

Fax

: 054.838778

Email :
Văn phòng đại diện Phú Yên:
Địa chỉ: 153 Lê Lợi – TP. Tuy Hoà - Phú Yên
ĐT

: 057.893949

Fax

: 057.252071

Email :

2. Các ngành sản xuất kinh doanh chính.
Cơng ty chun nhận tư vấn, thiết kế và trực tiếp sản xuất, lắp đặt các loại thang
máy:
 Thang máy nội và ngoại nhập.
 Thang tải khách, thang tải bệnh nhân.
 Thang tải thức ăn.
 Thang lồng kính trịn, vng, lục giác…

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Page 9


 Thang cuốn.
 Thang thủy lực.
 Thang khơng phịng máy.

Ngồi ra:
Công ty nhận cung cấp các loại vật tư, trang thiết bị nội và ngoại nhập chuyên
về ngành thang máy.
Công ty nhận bảo trì, sửa chữa thang máy các loại cho khách hàng khi có nhu
cầu.
3. Sản phẩm chính của công ty.
Thang máy tải khách:
Được thiết kế theo tiêu chuẩn của TCVN giúp cho khách hàng di chuyển giữa
các tầng lầu khách nhau trong tòa nhà. Thang máy được thiết kế với các mẫu mã đa
dạng, đẹp, sang trọng và hiện đại. Tải trọng thang tải khách của Công ty TNHH
Thang Máy Phát Thành có thể chuyên chở từ 300kg - 2000kg. phục vụ lên tới 26 tầng
với tốc độ lên tới 90m/phút, phù hợp với các Khách sạn; Cao Ốc; Văn Phịng; Trung
Tâm Thương Mại, Hộ Gia Đình...

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Page 10


Hình 1.1: Thang tải khách.
Thang tải thực phẩm:
Ðược thiết kế rất phù hợp với những vận chuyển đặc biệt như: chuyên chở thức
ăn, sách và thư từ trong thư vịên hay dụng cụ thiết bị trong bệnh viện hoặc thiết kế

riêng cho những yêu cầu vận chuyển đặc biệt. Với loại thang này, điểm dừng được
thiết kế phù hợp với việc bốc dỡ hàng hóa hay thức ăn, nghĩa là khi thang dừng không
cần phải bằng tầng mà phải ở 1 vị trí thuận lợi để dể dàng lấy hàng hóa từ trong thang
máy ra.

Hình 1.2: Thang tải thức ăn.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Page 11


Thang máy tải hàng:
Bao gồm các thang tải hàng hạng trung bình và nặng với tải trọng lên đến 5 tấn,
khả năng linh hoạt trong kích thước, được cung cấp các loại linh kiện đặc biệt đáp ứng
được yêu cầu của từng dự án, vì vậy loại thang này mang lại các lợi ích kinh tế lớn lao
cho chủ đầu tư.
Tải trọng : từ 500kg đến 5000kg
Tốc độ : từ 15m/ph đến 60m/ph
Thang cuốn:
Thang cuốn là một thiết bị vận chuyển người, dạng băng tải. Thang cuốn gồm
hệ thống những bước thang có thể chuyển lên trên hay xuống dưới liên tục ln phiên
nhau thành vịng trịn khép kín, và ăn khớp với nhau bằng những khe sâu trên bề mặt.
Đường đi của thang cuốn phổ biến là đường thẳng nhưng một số khác được thiết kế
dạng xoắn ốc để tiết kiệm diện tích. Thang cuốn thường được lắp đặt ở các siêu thị,
các trung tâm thương mại, các ga tàu...Thang cuốn hiện đại được sử dụng từng đôi với
một chiều lên và một chiều xuống.

Hình 1.3: Thang cuốn.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Page 12


II. Tổ chức bộ máy cơng ty và quy trình sản xuất.
1. Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty.
GIÁM ĐỐC

P.GĐ phụ
trách miền
bắc

VP
ĐD

Nội

P. Kỹ
Thuật

P. Kế
Tốn
Tài
Vụ

P. Sản
Xuất

Tổ sản
xuất

ngliệu

X.
Sản
xuất
điện

X.
sản
xuất


Lắp
ráp

Tổ
tiện

P.GĐ phụ
trách miền
trung

P.
Hành
Chính

Lắp đặt
theo Ctrình

Tổ

phay
bào

VP
ĐD
Huế

VP
ĐD
Đà
Nẵng

VP
ĐD
Phú
Yên

Tổ
dập

2. Quy trình sản xuất.

3. hàng
Khách
4.
Giai đoạn 7
Kiểm định

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Giai đoạn1
Thiết kế

Giai đoạn 2
Sản xuất cơ

Giai đoạn 3
Sản xuất điện

Giai đoạn 6
Lắp đặt

Giai đoạn 5
Kiểm tra

Giai đoạn 4
Lắp ráp

Page 13


GIAI ĐOẠN 1: Thiết kế sản phẩm lập bảng vẽ.
Theo yêu cầu trong hoá đơn đặt hàng của khách hàng, các thành viên trong
phòng kỹ thuật sẽ khảo sát hố thang, thiết kế bảng vẽ và lập thành bảng vẽ sản phẩm.
GIAI ĐOẠN 2: Quy trình sản xuất cơ.
Sau khi sản phẩm đã được thiết kế xong, Phòng kỹ thuật sẽ chuyển toàn bộ
bảng vẽ đã hoàn tất xuống xưởng sản xuất cơ để xuất kho nguyên vật liệu cần thiết
cho cơng đoạn sản xuất này.
GIAI ĐOẠN 3: Quy trình sản xuất điện.
Sau khi quy trình sản xuất cơ đã hoàn tất và được kiểm tra, tiếp theo sẽ là quy

trình sản xuất điện, xưởng điện lên bảng dự tốn vật tư cho bộ phận điện. Trưởng
phòng ký duyệt chuyển cho thủ kho để xuất nguyên vật liệu cần thiết cho công đoạn
sản xuất này.
GIAI ĐOẠN 4: Lắp ráp.
Tập hợp các chi tiết đã được hoàn tất ở hai giai đoạn trên cùng với các linh kiện
khác để lắp ráp hoàn chỉnh sản phẩm.
GIAI ĐOẠN 5: Kiểm tra.
Sau khi sản phẩm đã hồn chỉnh, phịng kỹ thuật xưởng sẽ kiểm tra toàn bộ chất
lượng, kỹ thuật, vận hành… của sản phẩm xem có đúng theo u cầu bản vẽ hay
khơng rồi mới xuất xưởng.
GIAI ĐOẠN 6: Lắp đặt tại công trình.
Khi giai đoạn 2, 3, 4 và 5 hồn thành thì sản phẩm hồn chỉnh sẽ được chuyển
ra cơng trình và tại đây trưởng bộ phận lắp đặt sẽ giao nhiệm vụ cho từng tổ thực hiện
phần chuyên môn của mình.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Page 14


GIAI ĐOẠN 7: Kiểm định tại cơng trình.
Cơng ty sẽ phải mời một bộ phận chuyên về kiểm định chất lượng để kiểm tra
về chất lượng, quá trình vận hành của thang, kiểm tra về độ rung, nhiệt độ, tiếng
ồn,…Sau đó mới bàn giao cho khách hàng kèm theo biên bản kiểm định.
Với quy trình cơng nghệ như vậy, hàng tháng công ty chỉ tạo ra một vài sản
phẩm. Sản phẩm này có giá trị rất cao và đều đạt tiêu chuẩn chất lượng, đáp ứng được
nhu cầu khách hàng trong cả nước.
CHƯƠNG II: TÌM HIỂU VỀ HỆ THỐNG THANG MÁY
I. Lịch sử phát triển thang máy.
Thang máy là thiết bị vận tải dùng để chở người hoặc hàng hóa theo phương thẳng

đứng. Nó là một loại máy nâng chuyển được sử dụng rộng rãi trong các ngành sản xuất
của nền kinh tế quốc dân để vận chuyển hàng hóa, sản phẩm, đưa công nhân tới nơi
làm việc... Trong sinh hoạt dân dụng, thang máy được sử dụng rộng rãi trong các tòa
nhà cao tầng, cơ quan, khách sạn…Thang máy đã giúp cho con người tiết kiệm được
thời gian và sức lực.
Những thang hoặc tời nâng thô sơ đã được sử dụng trong suốt thời trung đại và có
thể bắt đầu từ thế kỷ III TCN. Chúng hoạt động nhờ vào sức người và súc vật, hoặc cơ
cấu cơ khí vận hành bằng nước. Những thang máy ta biết ngày nay được phát triển đầu
tiên vào thế kỉ 19, nhờ vào hơi nước hoặc sức nước để nâng chuyển. Trong những ứng
dụng sau đó, một cái thùng được thêm vào trong phần trống thấp hơn ở dưới đất của
khối hình trụ. Chất lỏng, thông thường là nước, được đưa vào thùng này để tạo ra áp
lực làm cái thùng này lao xuống dưới, nâng cabin di chuyển lên. Những cái van cho
nước chảy qua được điều khiển bằng tay bởi người sử dụng những sợi dây, một hệ
thống làm chậm nhờ sự kết hợp giữa đòn bẩy và van điều khiển để điều chỉnh tốc độ
cabin. Cha đẻ của thang máy dùng máy kéo ngày nay đã xuất hiện đầu tiên ở thế kỉ 19
ở Vương Quốc Anh, sàn nâng dùng một sợi cáp vắt qua một puly và một đối trọng di
chuyển dọc tường.
Thang máy công suất lớn được xuất hiện đầu tiên vào thế kỉ 20 tại Hoa Kỳ. Đó là
tời nâng hàng hoạt động đơn giản giữa hai tầng trong một cơng trình của thành phố
New York. Năm 1853, Elisha Graves Oits đã trình diện tại New York Crystal Palace,
chứng minh hệ thống an toàn thang máy của ông bằng cách làm gián đoạn cabin rơi
xuống khi loại bỏ cáp tải, nguyên nhân làm hạn chế quá trình phát triển thang máy.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Page 15


Năm 1857, thang khách Oits đầu tiên đã hoạt động tại một cửa hàng bách hóa
thành phố New York. 10 năm sau, sau khi đạt hàng ngàn sản phẩm thang máy, những

người con của Elisha đã thành lập công ty Oits Brother tại Yonkers, New York. Những
thiết kế thang máy khác dần xuất hiện, bao gồm các kiểu bánh răng-trục vít và thủy
lực.
Xuất hiện muộn hơn trong thế kỉ 19, với sự phát triển của điện học, động cơ điện
đã được tích hợp vào kỹ thuật thang máy bởi nhà phát minh người Đức, Werner Von
Siemens. Động cơ điện được đặt vào máy cabin, truyền động bánh răng để ăn khớp với
cơ cấu thanh răng lắp trên tường. Năm 1887, thang điện được phát triển ở Baltimore,
sử dụng dạng trống xoay tròn để quấn những sợi cáp. Những tang trống này thực tế
không đủ lớn để chứa những sợi cáp địi hỏi bắt buộc trong những cơng trình cao tầng.
Năm 1889, thang máy dùng bánh răng được kết nối trực tiếp vào động cơ điện cho
phép lắp đặt tại các cơng trình có cấu trúc cao hơn. Vào năm 1903, thiết kế này đã phát
triển thành thang máy sử dụng máy kéo bao gồm động cơ điện và hộp số, được lắp đặt
trên 100 cơng trình xây dựng để trở nên thông dụng và thay đổi mãi mãi bộ mặt thành
thị.
Động cơ nhiều cấp tốc độ đã thay thế cho kiểu một tốc độ truyền thống, giúp cho
sự vận hành cũng như sự dừng tầng em ái. Kỹ thuật nam châm điện này đã thay thế hệ
thống đóng/mở thắng và truyền động dây cáp thủ công. Nút nhấn điều khiển cùng hệ
thống điều khiển phức tạp khác nhau đã làm đổi mới thang máy. Sự cải tiến liên tục
tính an toàn, kể cả phát minh đáng chú ý của Charles Oits - một người con của Elisha
đã phát triển hệ thống an toàn bất cứ khi nào khi cabin vượt quá tốc độ, ngay khi cáp
tải còn nguyên vẹn.
Ngày nay, có những hệ thống điều khiển tốc độ phức tạp, sự phối hợp đóng ngắt để
điều khiển an tồn tốc độ cabin trong bất kỳ tình huống nào. Nút nhấn được tích hợp
vào trong những bàn phím nhỏ gọn. Hầu như tất cả thang máy tự động đều mang tính
thương mại. Vào thời đại máy tính đã có mang vi điều khiển có khả năng hoạt động,
xử lý cũng như lưu trữ rất lớn. Thang máy được lập trình đặc biệt, cực đại hóa năng
suất và an tồn tuyệt đối. Thang máy đã trở thành kỹ thuật kiến trúc và mỹ thuật. Nó tơ
điểm và trang hồng lộng lẫy cơng trình xây dựng. Những thiết kế sang trọng, hiện đại
cùng các kĩ thuật tiên tiến sẽ luôn làm thỏa mãn và thăng hoa cảm xúc con người.


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Page 16


II. Cấu tạo chung của thang máy

Hình 2.1. Cấu tạo thang máy
 Động cơ
 Đối trọng
 Ray dẫn hướng
 Buồng thang máy
 Cáp
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Page 17


 Cửa tầng
 Cửa phòng thang
 Bảng gọi tầng, chọn tầng, hiển thị
 Bộ điều khiển
 Bộ cứu hộ
 Các cảm biến




1. Nguyên tắc vận hành.
Nhìn chung các hãng trên thế giới sản xuất thang máy đều có các chỉ tiêu kỹ

thuật về cơ khí như:
 Kết cấu cơ khí thang máy phải đảm bảo vững trắc.
 Hệ thống cơ khí phải đảm bảo thang máy chuyển động êm, an tồn.
 Tháng máy được lựa chọn là loại có hệ thống tời kéo phía trên hố thang.
Hệ thống chân đế phải được thiết kế an toàn nhất.
 Kết cấu ca bin, khung cửa phải được làm bằng vật liệu có chất lượng
cao.
 Số điểm dừng lấy theo số tầng cần phục vụ.
 Loại thang thường dùng là loại có cửa lùa mở từ giữa về hai phía.
 Hệ thống ray dẫn hướng cho ca bin và đối trọng phải là loại ray đặc
chủng.
 Hệ thống đối trọng dùng gang đúc có tỉ trọng cao.
 Hệ thống cáp kéo phải đảm bảo hệ số an tồn.
 Có hệ thống giảm chấn phù hợp với ca bin và đối trọng đặt ở dưới đáy
giếng thang.
Trên cơ sở đó, thang máy được vận hành theo nguyên lý vào/ra và di chuyển:
Tại mỗi cửa tầng đều bố trí các nút gọi thang máy. Khi nhận lệnh gọi của hành khách,
thang máy sẽ di chuyển đến từng tầng có lệnh gọi theo một thứ tự nhất định và mở cửa
buồng thang máy để hành khách bước vào. Thang máy sẽ tự động di chuyển tới tầng
đã chọn đồng thời hiển thị vị trí hiện thời của buồng thang. Trong quá trình di chuyển
nếu nhận được tín hiệu gọi của tầng tiếp theo thì thang máy sẽ tự động dừng lại ở tầng
đó đón hành khách mới rồi mới tiếp tục di chuyển tiếp. Trong quá trình đi lên, thang
máy sẽ khơng nhận lệnh gọi của các tầng thấp hơn vị trí hiện thời và ngược lại.
Khi di chuyển đến tầng hành khách đã chọn thì thang máy sẽ tự động giảm tốc
độ từ từ và dừng hẳn khi đến đúng cửa tầng. Lúc này cửa thang máy sẽ mở ra cho hành
khách bước ra đồng thời đón những hành khách mới. Như vậy, hệ thống điều khiển
thang máy hiện nay là được thiết kế theo phương thức điều khiển có tín hiệu phản hồi.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Page 18



Các cảm biếm được sử dụng trong thang máy chủ yếu là: Cảm biến trọng lượng để
chống quá tải thang máy; Cảm biến vị trí để xác định vị trí buồng thang trong quá trình
chuyển động; Cảm biến gia tốc để hạn chế tốc độ và gia tốc di chuyển của buồng
thang; và cơng tắc giới hạn hành trình để hạn chế hành trình di chuyển của buồng
thang. Trong hệ thống truyền động tự động của thang máy, chất lượng truyền động thể
hiện qua việc thang chuyển động nhanh, dừng êm và chính xác khơng gây cảm giác
đột ngột cho người trong thang.
Vấn đề đảm bảo an toàn cho người sử dụng luôn là mục tiêu hàng đầu của các
nhà sản xuất thang máy. Hệ thống các tín hiệu an tồn giúp việc lường trước được
những tình huống có thể xảy ra khi vận hành, đồng thời có thể khắc phục sự cố một
cách nhanh nhất. Nhóm nghiên cứu cũng chỉ ra rằng trong quá trình hãm của hệ thống
khi vận hành thang thì quá trình hãm dừng buồng thang là rất quan trọng, nó khơng
những ảnh hưởng tới năng suất mà cịn liên quan tới mức độ an tồn của hệ thống. Do
vậy, để đảm bảo quá trình phanh có mức độ êm dịu và độ dừng chính xác trong các
thang máy chở người, trước khi phần cơ khí làm việc, người ta thường hạ tốc độ của
động cơ xuống tốc độ quay nhỏ. Hệ thống an toàn và thiết bị bảo vệ sự cố đóng vai trị
quan trọng cho chất lượng của thang máy hiện đại. Các thiết bị an tồn phải được tính
tốn chọn một cách hợp lý chính xác. Hệ thống an tồn cơ khí phải được kết hợp với
hệ thống an toàn điện, điện tử để tạo nên độ tin cậy cao tránh xảy ra các sự cố đáng
tiếc.
Với thang máy hiện đại ngày nay các thiết bị an toàn phải được trang bị đầy đủ,
hiện đại, có độ tin cậy cao. Hệ truyền động cửa tầng thang được thực hiện chủ yếu là
hệ biến tần động cơ và hệ truyền lực đai cuốn. Hệ thống này có nhiều ưu điểm trong
điều khiển truyền động đóng mở cửa êm, chính xác và tác động nhanh. Việc bảo vệ
các trường hợp sự cố được kiểm soát chặt chẽ và có các đầu ra điều khiển các thiết bị
chấp hành khác. Kết quả nghiên cứu đã đưa ra một hệ truyền động hiện đại, có đầy đủ
cả chế độ thực hiện khi mất điện và việc đóng cắt chuyển nguồn cho an tồn thiết bị.
Nhờ có hệ thống chống mất nguồn đột ngột, hệ điều khiển không bị ảnh hưởng do

được nuôi bằng một hệ chống mất nguồn cơng suất nhỏ, các cảm biến vị trí và các hệ
đo lường cảnh báo khác vẫn làm việc bình thường. Tuy nhiên, do nguồn bị mất, động
cơ truyền động bị dừng lại trong thời gian tức thời. Lúc này, thiết bị điều khiển động
cơ phải xả nguồn do các hệ lưu tích điện đang chứa và chuẩn bị đóng nguồn mới, cắt
hệ nguồn cũ tránh có điện trở lại gây xung đột nguồn. Sau khi nguồn mới được cấp,
chương trình điều khiển sẽ làm việc theo một chương trình mới dành cho sự cố mất
điện, chương trình này sẽ điều khiển thang về tầng gần nhất sau đó mở cửa tầng để cho
người đi ra, đồng thời từ chối tất cả các lệnh gọi khác, cảnh báo hệ thống bị mất điện.
Lúc này hệ thống cho phép việc mở cửa cabin, các hệ thống chuông báo và liên lạc
thực hiện. Sau đó truyền động cơng suất lớn khác sẽ không được thực hiện nhằm tiết
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Page 19


kiệm điện năng có hạn của bộ lưu điện dự phịng. Khi hệ thống có điện trở lại, các rơle
cảm nhận trạng thái mất điện sẽ có phản hồi cho biết nguồn điện đã có, hệ thống sẽ tự
động thực hiện tuần tự các thao tác xả điện dư, đóng nguồn mới và thực hiện theo chu
trình điều khiển bình thường. Hệ thống lưu điện được phục hồi dần công suất bằng hệ
thống nạp tự động.
Như vậy, toàn bộ các hoạt động của thang máy được thực hiện theo sự điều
khiển của phần mềm trung tâm như: phần mềm điều khiển cho modul thiết bị trung
tâm; phần mềm cho vi xử lý thực hiện và truyền thông; phần mềm bảo vệ, cảnh báo và
xử lý khi gặp sự cố; phần mềm điều khiển nâng hạ êm, chính xác buồng thang; phần
mềm mơ phỏng tồn bộ hoạt động của thang máy; … Các phần mềm đó một mặt giúp
chúng ta hiểu sâu hơn về nguyên lý hoạt động của thang máy, cách vận hành và điều
khiển động cơ, buồng thang, nguyên lý điều khiển kết hợp của thang máy… Mặt khác
còn xử lý vấn đề quá tải đảm bảo tính an toàn và bảo vệ thiết bị cho thang cũng như
người sử dụng thang máy.
Thang máy được thiết kế để di chuyển với một tốc độ nhất định. Tuy nhiên với mỗi

loại thang máy có tốc độ khác nhau thì khi tiến hành thiết kế phần mềm điều khiển
thang đều phải tính tốn để cho hoạt động của thang máy được tối ưu nhất dựa trên hai
chỉ tiêu: Thời gian chờ đợi của khách hàng là ngắn nhất, và quãng đường di chuyển
của thang máy là ngắn nhất.
2. Cách sử dụng, cứu hộ, bảo quản thang máy.
 Bảng điều khiển ở các tầng: Ở các tầng đều có hộp gọi tầng này. Nó có hai nút:
một nút lên và một nút xuống. Tầng trên cùng chỉ có nút ấn theo chiều xuống và tầng
dưới cùng chỉ có nút ấn theo chiều lên.
 Bảng điều khiển trong cabin:
- Nút số tầng: để thang di chuyển đến tầng tương ứng với lệnh gọi.
- Nút mở cửa: Dùng để giữ cửa lâu hơn thời gian giữ cửa mặc định.
- Nút đóng cửa: Dùng để đóng cửa cho thang chạy ngay, bỏ qua thời gian
giữ cửa mặc định.
- Nút intercom và chuông: Dùng để liên lạc trong và ngồi phịng thang
khi xảy ra tình huống khẩn cấp.
 Đèn báo tầng: Cho biết vị trí của thang khi đó.
 Đèn báo chiều: Cho biết chiều di chuyển của thang.
 Ngoài thang máy:
Người đi thang máy muốn gọi tầng chỉ cần ấn vào nút lên nếu muốn lên và
nút xuống nếu muốn đi xuống. Đèn nhớ sẽ sáng báo hiệu nhận được lệnh gọi.
Khi đến tầng đèn nút ấn sẽ tắt. Sau khi ấn nút, thang sẽ đến trong khoảng thời
gian ngắn hay dài tùy thuộc vào vị trí của thang, thứ tự ưu tiên sẽ được thực
hiện như sau:

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Page 20


* Nếu thang đang di chuyển cùng chiều với lệnh gọi, đi ngang qua tầng

khách đứng thì nó sẽ dừng lại, mở cửa để khách đi vào
* Nếu thang máy di chuyển ngược chiều với lệnh gọi hay cùng chiều mà
khơng đi qua tầng khách đứng thì nó sẽ tự động quay lại đón khách sau khi phục vụ
xong các lệnh gọi trước đấy.
Trước khi vào thang, khách cần kiểm tra mũi tên trên màn hình để đảm báo nó
di chuyển đúng chiều khách muốn để tránh trường hợp thang máy di chuyển ngược lại
với chiều mong muốn.


Trong thang máy:

Khách bấm vào nút số tầng G, 0, 1, 2, 3... tương ứng với tầng khách muốn
đến. Đèn nút ấn sẽ sáng lên báo hiệu nhận được lệnh gọi. Nếu muốn mở cửa trở lại
hoặc giữ cửa lâu hơn thời gian giữ cửa mặc định thì nhấn vào nút DO (Door Open),
đến khi khách vào hết thì mới bng tay ra. Nếu muốn đóng cửa nhanh thì bấm nút
DC (Door Close), cửa sẽ đóng lại để thang chạy ngay. Sau khi thực hiện xong các thao
tác trên, quý khách ở trong phòng thang. Đến đúng tầng, đèn nhớ sẽ tắt đi, chuông reo
lên, cửa tự động mở để khách ra. Quý khách nhìn lên chữ số trên màn hình để xem đó
có phải là tầng mình muốn đến khơng.


Cứu hộ khi mất điện:

Bình tĩnh ấn vào nút Intercom hoặc nút E-call để liên lạc với bên ngồi. Khơng
nên tự mình cậy cửa vì như thế rất nguy hiểm. Nếu có bộ cứu hộ tự động hay nguồn dự
phòng, thang tiếp tục di chuyển tới tầng gần nhất, mở cửa đưa khách ra ngồi. Nếu
khơng, phải cứu hộ hành khách một cách nhanh nhất. Việc này chỉ có người thành
thạo, sức khỏe tốt mới được thực hiện:
a.
b.

c.
d.

Ngắt cầu dao động lực thang máy.
Dùng chìa khóa mở cửa tầng nơi gần thang nhất.
Nếu thang bằng tầng thì mở cửa phịng thang cho khách ra.
Nếu thang nằm giữa hai tầng, nhân viên cứu hộ đóng cửa tầng lại rồi lên phịng
máy làm các bước tiếp theo:
- Gạt cảo thắng từ từ, cố gắng đừng để trượt thang.
- Nếu chênh lệch tải, khi kéo thắng thang sẽ trôi, nhưng không để trôi quá
dài.
- Dùng tay quay tay vô lăng máy để quay cho thang di chuyển. Đến khi
thang bằng bậc tầng là các vị trí được sơn trên cáp tải thì mở cửa phịng
thang đưa khách ra ngoài.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Page 21


Lưu ý: Trước khi thực hiện các bước nêu trên phải thơng báo người trong
phịng thang biết để tránh hoảng sợ do thang đột ngột chuyển động.
 Bảo quản thang máy:
a. Nếu muốn sắp xếp hành lý thì phải thận trọng, khơng được để nó va vào vách
thang hay cửa tầng và phải phù hợp với tải trọng thang, đặt ngay giữa thang
máy;
b. Khi q tải trọng, chng và cịi sẽ rung lên và cửa khơng đóng lại. Khi giảm
được tải thang sẽ đóng cửa và di chuyển tiếp;
c. Trẻ em khi đi thang phải có người lớn đi cùng;
d. Cấm hút thuốc trong thang vì sẽ gây hỏa hoạn;

e. Thường xuyên vệ sinh hệ thống mỗi tháng một lần;
f. Trường hợp có cửa tầng nào đó bị kẹt hay có chấn động cơ học ở bên ngồi,
thang sẽ di chuyển tới tầng tiếp theo, mở cửa cho khách đi ra ngồi;
g. Khi khơng sử dụng, phải khóa hộp điều khiển trong phòng thang. Cấm người lạ
mở và vận hành hộp điều khiển;
h. Những người đi thang phải có sức khỏe bình thường. Cấm những người say
rượu, say thang máy đi vào (những người này nên sử dụng cầu thang bộ);
i. Khi làm vệ sinh tịa nhà, khơng được để nước hay rác tràn vào phòng thang hay
hố thang;
j. Khi khách đi thang hay hàng hóa có số lượng lớn thì phải có người bấm nút giữ
cửa. Đến khi khách ra/vào hết hay sắp sếp hàng hóa xong thì bng ra;
k. Khi muốn tắt thang tại tầng chính thì phải gọi thang về. Kiểm tra trong đó có
người hay thứ gì khơng rồi tắt thang;
l. Nhấn 1 lần vào nút số tầng mình muốn đến. Khơng ấn vào các nút liên tục;
m. Không nhấn nút khác như Stop, E-call;
n. Cấm những người khơng có trách nhiệm vào các vị trí sau đây:
- Buồng máy
- Nóc cabin
- Dùng chìa khóa mở hộp điều khiển, cửa quan sát, cửa tầng, cửa phòng
thang
 Hồi tầng khi hỏa hoạn:
Chức năng này giúp thang trở về tầng chính khi có hỏa hoạn (tầng đặt cơng tắc
FER). Khi được kích hoạt chức năng này, thang sẽ di chuyển tới tầng chính, mở cửa
ra. Mục đích để kiểm tra khơng có người đi thang khi đó. Khi có tín hiệu báo cháy,
nhân viên bật cơng tắc FER về vị trí On. Lập tức thang sẽ di chuyển tới tầng có đặt
cơng tắc này, cửa sẽ mở ra. Nhân viên trực kiểm tra xem có ai trong thang khơng và
sau đó ngắt cầu dao tổng thang máy. Thang chỉ hoạt động bình thường khi cơng tắc
FER ở vị trí Off.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Page 22


3. Trang thiết bị an toàn









Bộ giới hạn vận tốc
Hệ thống thắng cơ
Bảo vệ quá tải
Bảo vệ mất và ngược phase, sụt áp, quá dòng
Nút báo khẩn và liên lại với bên ngồi
Đèn chiếu sáng khẩn cấp
Khóa an tồn cửa
Hệ thống đàm thoại giúp liên lạc giữa bên trong phòng thang và phịng
trực bên ngồi.

CHƯƠNG III: TÌM HIỂU VỀ HỆ THỐNG THANG MÁY CÔNG TY TNHH
THANG MÁY PHÁT THÀNH.
I. Thang thực phẩm.
Thang máy tải thực phẩm có kích thước nhỏ gọn, hệ thống nút điều khiển gọi tầng
chỉ bố trí duy nhất ngoài mỗi cửa tầng hoặc chỉ trong cabin, cơng năng chính là chun
chở hàng hóa nhẹ như đồ ăn, sách vở, các đồ gia dụng nhỏ, v.v… được sử dụng trong

các nhà hàng, khách sạn, trường học mẫu giáo, thư viện, kho tàng, tàu thủy v.v…
Hệ thống cửa cabin của thang máy tải thực phẩm thường là mở bằng tay theo chiều
dọc, cửa dạng một cánh, hoặc hai cánh trượt lên xuống hai phía.
1. Một số quy ước và kí hiệu trong bản vẽ.
Kí hiệu
#U
#D
CB1
Fuse2
PR

Tên gọi
Contactor UP
Contactor Down
Circuit Breaker
Cầu chì bảo vệ thắng
Protect relay

DR
X1A
XU
XD
RS
UL1
DL1
UL2
DL2
1Rb
GRb


Door Relay
Relay supply power brake
Relay up
Relay down
Reset
CTHT bằng tầng của tầng 1
CTHT bẳng tầng của tầng G
Up Limit switch
Down Limit switch
Relay hiện thị số tầng
Relay hiển thị số tầng

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Chú thích

Bảo vệ mất phase, sai thứ tự
phase
Bảo vệ cửa tầng
Điều kiện cần cho phép lên
xuống
Relay reset

CTHT giới hạn trên
CTHT giới hạn dưới
Relay giúp giải mã decoder
Page 23


1Ra

GRa
1F
GF
DS…
NO
NT
CPP

Relay giữ đèn báo hiển thị tầng 1
Relay giữ đèn báo hiển thị tầng G
Relay: biến nhớ gọi tầng 1
Relay: biến nhớ gọi tầng G
Tiếp điểm cửa tầng
Công tắc lực bảo vệ quá tải
Relay chống gôi tầng
Ping Pong

Các limit switch cửa tầng
Đặt dưới cabin

2. Sơ đồ nguyên lý phần điện.

Hình 3.1: Bản vẽ thang thực phẩm 1
Chi tiết thắng cơ khí sử dụng 2 cầu diode để chỉnh lưu 110V DC hoặc 220V DC, giảm
chi phí hạ áp cấp nguồn cho thắng.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Page 24



×