Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Tài liệu Báo cáo tiến độ Dự án ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (484.53 KB, 9 trang )


Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn

Báo cáo tiến độ Dự án

MS5: BÁO CÁO 6 THÁNG LẦN THỨ HAI

030/06 VIE
Xây dựng chiến lược nâng cao tính cạnh tranh của các doanh
nghiệp vừa và nhỏ nông thôn trong chuỗi ngành hàng nông sản:
trường hợp ngành thức ăn chăn nuôi

Ngày: 30 – 08- 2008




Mục lục

1. Thông tin về Cơ quan nghiên cứu ________________________________________ 2
2. Tóm tắt Dự án ________________________________________________________ 3
3. Sơ lược việc thực hiện __________________________________________________ 3
4. Giới thiệu và Bối cảnh __________________________________________________ 3
5. Tiến độ đến thời điểm hiện tại____________________________________________ 5
5.1

Những điểm nổi bật về hoạt động ___________________________________________ 5

5.2

Lợi ích cho những nhà sản xuất nhỏ_________________________________________ 5



5.3

Xây dựng năng lực _______________________________________________________ 6

5.4

Quảng bá, truyền thông ___________________________________________________ 6

5.5

Quản lý dự án ___________________________________________________________ 6

6. Báo cáo về những vấn đề xuyên suốt ______________________________________ 7
6.1

Môi trường______________________________________________________________ 7

6.2

Các vấn đề về giới và xã hội________________________________________________ 7

7. Các vấn đề về triển khai và tính bền vững của dự án _________________________ 7
7.1

Các vấn đề và các giới hạn_________________________________________________ 7

7.2

Các lựa chọn ____________________________________________________________ 7


7.3

Sự tiến triển _____________________________________________________________ 8

8. Các bước quan trọng tiếp theo ___________________________________________ 8
9. Kết luận _____________________________________________________________ 8
10. Cam kết______________________________________Error! Bookmark not defined.
So sánh tiến độ dự án với các mục tiêu, kết quả, hoạt động và đầu vào dự kiến ____ Error!
Bookmark not defined.

2
1. Thông tin về Cơ quan nghiên cứu
Tên dự án
Xây dựng chiến lược nâng cao tính cạnh tranh của
các doanh nghiệp vừa và nhỏ nông thôn trong chuỗi
ngành hàng nông sản: trường hợp ngành thức ăn
chăn nuôi
Cơ quan phía Việt Nam
Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông
nghiệp Nông thôn
Trưởng nhóm Dự án phía Việt
Nam
Tiến sĩ Nguyễn Đỗ Anh Tuấn
Cơ quan phía Australia
Đại học Western Australia
Nhân sự phía Australia
Bà Sally Marsh, Tiến sĩ Donna Brennan, Giáo sư
John Pluske, Tiến sĩ Greg Hertzler, Tiến sĩ Jo Pluske
Ngày bắt đầu

01 tháng 5 năm 2007
Ngày kết thúc (ban đầu)
30 tháng 4 năm 2009
Ngày kết thúc (đã điều chỉnh)

Thời gian báo cáo
1 tháng 11 năm 2007 – 31 tháng 8 năm 2008
Đầu mối liên lạc:
Tại Australia: Trưởng Nhóm
Tên
Bà Sally Marsh
Điện
thoại:
+61 8 6488 4634
Vị trí:
Nghiên cứu viên chính
Fax:
+61 8 6488 1098
Tổ chức
Đại học Western Australia
Email:


Tại Australia: Đầu mối liên lạc về hành chính
Tên
Cô Jan Taylor
Điện thoại:
+61 8 6488 1757
Vị trí:
School Manager

Fax:
+61 8 6488 1098
Tổ chức
Khoa Kinh tế nông nghiệp và tài
nguyên, Đại học Western
Australia
Email:

Tại Việt Nam:
Tên:
Cô Phạm Tuyết Mai
Điện thoại:
+84-4-7280493
Vị trí:
Nghiên c
ứu viên – Phòng Nghiên
cứu thị trường Nông sản và
Nguồn lực bền vững
Fax:
+84-4-7280489
Tổ chức
Trung tâm chính sách Nông
nghiệp – Viện Chính sách và
chiến lược Phát triển Nông
nghiệp Nông thôn (CAP-
IPSARD)
Email:


3

2. Tóm tắt Dự án
















3. Sơ lược việc thực hiện
Công việc trong thời gian khoảng thời gian sáu tháng này tiếp tục tập trung vào xác
định ra các vấn đề chủ chốt trong ngành chăn nuôi, thông qua thảo luận với các bên
liên quan và rà soát các báo cáo sẵn có, và sử dụng các thông tin này để phát triển các
công cụ điều tra cho nhà máy thức ăn chăn nuôi, và xây dựng kế hoạch học tập tại
Thái Lan. Việc thiết kế bảng hỏi cho nhà máy thức ăn chăn nuôi kéo dài hơn dự kiến,
nhưng cuối cùng cũng được hoàn thành và
điều tra thử đã được tiến hành vào tháng
Tư năm 2008. Một báo cáo về các vấn đề chủ chốt và cuộc khảo sát chính thức tại các
nhà máy thức ăn chăn nuôi đã được nộp gửi đi và chấp nhận như Milestone 4 (Chiến
lược thu thập dữ liệu) trong tháng năm 2008.

Báo cáo của Tiến sĩ Pluske mang tên "Rà soát nghiên cứu của ngành thức ăn gia súc

trên toàn thế giới" đã được nhóm nghiên cứu cũ
ng như các bên liên quan rà soát lại và
được sử dụng để tham khảo cho việc thiết kế bảng hỏi, cũng như các câu hỏi và kết
quả mong đợi của chuyến học tập tại Thái Lan. Báo cáo rà soát đã được nộp và chấp
nhận như Milestone 3 trong khoảng thời gian báo cáo.

Một khoá đào tạo 2 ngày về tối ưu hóa công thức sản xuất thức ăn chăn nuôi, xây
dựng và triển khai thực hiện bở
i Tiến sĩ Brennan, đã được tổ chức trong tháng ba
2008. Khóa học này được thiết kế để giới thiệu một số khái niệm liên quan đến khả
năng cạnh tranh của các doanh nghiệp thức ăn chăn nuôi, để đặt nền tảng cho các hoạt
động chính tiếp theo của dự án bao gồm việc thu thập dữ liệu sơ cấp tại các nhà máy
thức ăn chăn nuôi nhằm đánh giá khả nă
ng cạnh tranh của các doanh nghiệp này.

Công việc hiện tại đang có những bước tiến vững chắc trong một số lĩnh vực bao
gồm:
• khảo sát các nhà máy thức ăn chăn nuôi ở miền Bắc và miền Nam (hoàn thành
trong tháng năm và tháng sáu 2008), và và mã hóa dữ liệu;
Mục tiêu của Dự án là: 1) Xây dựng năng lực nghiên cứu cho các chuyên gia IPSARD lĩnh vực
marketing nông nghiệp, đặc biệt về chuỗi giá trị, tổ chức ngành hàng và kinh tế học sản xuất; 2)
Tìm hiểu vai trò và hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực thức ăn chăn nuôi
tại các nước khác và đưa ra các bài học cho Việt Nam; 3) Đưa ra một đánh giá định lượng các
nhân tố tác động đến tính cạnh tranh của ngành th
ức ăn chăn nuôi tại Việt Nam; và 4) Đưa ra
những khuyến nghị về chính sách cho Chính phủ về tính hiệu quả của các doanh nghiệp đang hoạt
động trong lĩnh vực thức ăn cho vật nuôi, và đưa ra lời khuyên cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ
đang cạnh tranh trong lĩnh vực thức ăn cho vật nuôi. Các công cụ kinh tế nông nghiệp chuẩn sẽ
được sử dụng để định lượng các đặc trưng của ngành th
ức ăn chăn nuôi, và để xác định các vấn đề

và cơ hội cho các doanh nghiệp nhỏ trong chuỗi cung ứng thức ăn chăn nuôi. Các hoạt động bao
gồm một các khoá đào tạo, kết hợp với các bài tập nghiên cứu được giám sát kết hợp việc thu thập
dữ liệu thứ yếu, đi thực địa, phân tích và tổng hợp những dữ liệu thu thập được. Các hoạt động
trong thờ
i gian sáu tháng thứ hai của dự án đã tập trung vào: 1) xây dựng và thử nghiệm các công
cụ điều tra; 2) xác định các mục tiêu và kết quả mong đợi cho chuyến thăm quan học tập tại Thái
Lan; 3) tiến hành một khoá tập huấn về tối ưu hóa công thức pha trộn thức ăn; và 4) rà soát dữ liệu
thứ c
ấp để có sự hiểu biết nhất định về tổ chức không gian của ngành.

4
• xây dựng bảng hỏi riêng cho các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực thức
ăn chăn nuôi cũng như các nông hộ/cơ sở chăn nuôi;
• lập kế hoạch cho chuyến công tác học tập tại Thái Lan (thực hiện trong tháng
sáu 2008), và báo cáo về chuyến học tập kinh nghiệm này;
• phân tích các dữ liệu thứ cấp có sẵn; và
• lập kế hoạch cho các hoạt động đào tạo gắn liền v
ới việc phân tích dữ liệu của
cuộc khảo sát.
4. Giới thiệu và Bối cảnh
Mục tiêu cơ bản của dự án này là để điều tra các trường hợp mà theo đó các doanh
nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam có thể hoạt động ở mức hiệu quả và có cạnh tranh với
các doanh nghiệp khác hoặc không, đặc biệt trong bối cảnh quá trình toàn cầu hoá. Dự
án này nhắm tới việc đạt được lợi ích từ sự hợp tác của Australia trong việc đề ra
phương pháp luận mà phương pháp này có th
ể được sử dụng trong các công việc đang
diễn ra tại IPSARD. Trong nghiên cứu này, ngành thức ăn chăn nuôi sẽ được sử dụng
như một nghiên cứu tình huống, tuy nhiên các cách và các bài học được rút ra sẽ được
áp dụng vào các lĩnh vực khác của Marketing nông nghiệp. Việc đào tạo được đề xuất
và các bài tập nghiên cứu được giám sát sẽ cung cấp cho IPSARD/MARD một

phương pháp luận thích hợp cho công việc đang tiến hành theo cách phân tích chính
sách đị
nh lượng.

Dự án sẽ được thực hiện dựa trên sự kết hợp các khoá đào tạo, và các bài tập nghiên
cứu được giám sát có thu thập dữ liệu cần thiết, đi thực tế, phân tích và tổng hợp các
kết quả tìm được thành các báo cáo và các bản tóm lược chính sách. Việc đào tạo sẽ
tập trung vào xây dựng các kỹ năng và kinh nghiệm về phân tích thị trường, bao gồm
phân tích chuỗi giá trị, kinh tế học sả
n xuất, và tổ chức ngành hàng. Đi thực tế sẽ
được được tiến hành tại nhiều địa điểm kết hợp 3 vùng, Đồng bằng Sông Cửu Long,
Vùng Đông Nam và Đồng bằng Sông Hồng, để bao quát một diện rộng hoạt động của
các doanh nghiệp thức ăn chăn nuôi. Các bên liên quan ở địa phương sẽ được tham
gia suốt quá trình, và các kết quả thu được sẽ được phổ biến qua hộ
i thảo diễn ra tại
từng vùng.

Các hoạt động cụ thể và sản phẩm theo mục tiêu của dự án sẽ bao gồm:
Mục tiêu 1: Xây dựng năng lực nghiên cứu marketing nông nghiệp cho IPSARD, đặc
biệt về nghiên cứu chuỗi giá trị, tổ chức ngành hàng, và kinh tế học sản xuất.
• Các khoá đào tạo ngắn hạn tại IPSARD về điều tra và kỹ thuật thu thập thông
tin; kỹ nă
ng phân tích thị trường, bao gồm phân tích chuỗi giá trị, kinh tế học
sản xuất, và tổ chức ngành hàng.
• Đào tạo qua công việc cho cán bộ nghiên cứu của IPSARD về việc đánh giá
tính cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng như các doanh nghiệp
khác trong chuỗi giá trị thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam.
• Phát triển cẩm nang về việc làm thế nào để tiến hành nghiên cứu tính cạnh
tranh của các doanh nghiệ
p vừa và nhỏ, có thể được sử dụng trong các nghiên

cứu khác được tiến hành bởi IPSARD trong tương lai.
Mục tiêu 2: Hiểu được vai trò và hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong
lĩnh vực thức ăn chăn nuôi tại các nước khác
• Tìm kiếm tài liệu và xem xét một cách toàn cầu bản chất, kinh nghiệm và các
bài học của ngành thức ăn chăn nuôi ở các nước khác, và vai trò của các doanh
nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh v
ực thức ăn chăn nuôi.

×