Tải bản đầy đủ (.pdf) (304 trang)

Tài liệu Tuyển tập thành ngữ, ca dao Viet- Anh thông dụng doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.04 MB, 304 trang )

TUYỂN TẬP.

Thauh ugit “2⁄2 z2” Ca das

VIET- ANH


LOI NOI DAU

Hiện nay, trong máng nghiên cứu, biên soạn thành ngữ, tục

ngữ tiếng Anh mới chỉ có các sách Anh - Việt là tương đối phong

phú, còn hầu như chưa có cuốn Việt - Anh nào là đẩy đủ và có độ
chính xác cao. Trong khi đó, một cuốn Thành ngữ, Tục ngữ, Ca dao

Việt - Anh là rất cần thiết. Nó làm cho người dùng sách tiết kiệm
được nhiều thời gian và cơng sức mỗi khi muốn tìm một thành ngữ
hay tục ngữ tương đương trong tiếng Anh. Đề tài này sẽ giúp người
học tiếng Anh có vốn từ vựng phong phú, thể hiện ý tưởng của mình
một cách bóng bảy, giàu hình ảnh, có những câu nói đầy tính triết lý
và thơng thái khi giao tiếp bằng tiếng Anh với người nước ngồi.

Đồng thời, nó cũng giúp người dạy tiếng Anh đưa ra những thí dụ rất
hấp dẫn trong quá trình lên lớp, gây hứng thú học tập cho học sinh,

mang lại hiệu quả cao cho giờ dạy. Ngồi ra, tài liệu này cịn giúp
người nước ngồi đang học tiếng Việt tìm hiểu kho tàng Văn hố dân
gian Việt Nam.

Tuy đã mất nhiều công sức nhưng không thể tránh khỏi những



thiếu sót do chủ quan trong việc tìm những thành ngữ, tục ngữ tương

đương giữa hai thứ tiếng một cách chính xác tuyệt đối. Vậy nên tơi

rất mong được sự góp ý chân tình của các đồng nghiệp và bạn đọc.

Tác giả Nguyên Đình Hùng


Phần thứ nh ất

VÀI NÉT VỀ
THÀNH NGỮ
Tuc Nev
VIET - ANH


I. PHAN BIET THANH NGU VOI TUC NGU.
Khi sắp hoàn thành việc sưu tầm của mình, tơi có ý định phi

rõ đơn vị tiếng Việt nào là thành ngữ hay tục ngữ để những ai cần đọc

có nhiều thuận lợi hơn trong việc sử dụng tập tài liệu này. Nhưng tơi

thấy ngay là mình gặp phải một khó khăn rất lớn.

Thoạt tiên, tôi dựa vào quyển Tục ngữ Việt Nam của nhà xuất
bản Khoa học xã hội -I975 thì thấy đa số các đơn vị tiếng Việt tôi
sưu tầm là tục ngữ. Đến khi tôi xem cuốn Từ điển giải thích thành

ngữ tiếng Việt của Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn quốc gia Viện Ngôn ngữ học -1998 thì lại vỡ lẽ ra là hầu hết các đơn vị đó là
thành ngữ. Tơi xin trích dẫn một số trường hợp có sự sắp xếp khơng

thống nhất ở hai cuốn sách đó như:

ai một ly di mét dam

Cá lớn nuốt cá bé
Ăn cỗ đi trước, lội nước đi sau
Một tiền gà ba tiền thóc
Ở chọn nơi, chơi chọn bạn

Giàu đổi bạn, sang đổi vợ...
Tôi thấy hoang mang quá và quyết định không dám thực hiện
ý đồ phân loại rõ ràng đâu là tục ngữ, đâu là thành ngữ tiếng Việt nữa

vì về mặt này khả năng của tơi không cho phép. Tuy nhiên, tôi thấy
cũng phải rút ra một số định hướng cho bản thân và giúp cho các
đồng nghiệp cùng học sinh khi đọc tài liệu này có những nhận định
cá nhân trong việc phân biệt tục ngữ với thành ngữ.

Theo định nghĩa trong Từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ

hoc - Nha xuat ban Da Nang -1977 thi:

“hành ngữ là tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa của

nó thường khơng thể giải thích được một cách đơn giản bằng nghĩa
của các từ tạo nên nó.
Thí dụ:


Một nắng hai sương

Rán sành ra mỡ
Đâm ba chẻ củ."


10
"Tục ngữ là câu ngắn gọn, thường có vần điệu, đúc kết trí

thức, kinh nghiệm sống va đạo đức thực tiễn của nhân dân. Thí dụ:
Đói cho sạch, rách cho thơm

Một giọt máu đào hơn ao nước lã.

Thừa người nhà mới ra người ngoài."
Qua hai định nghĩa trên, ta chưa thấy hết được sự khác nhau
giữa thành ngữ và tục ngữ mà phải phân tích thêm như sau;

1. Tục ngữ ià một câu nói hồn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn một ý

mang nội dung nhận xét quan hệ xã hội, truyền đạt kinh nghiệm
sống, cho bài học luân lý hay phê phán sự việc. Do đó, một câu tục

ngữ có thể được coi là một "tác phẩm văn học" hoàn chỉnh vì nó
mang trong minh cả ba chức năng cơ bản của văn học là chức nãng

nhận thức, chức năng thẩm mỹ và chức năng giáo dục. Ví dụ như câu

tục ngữ Việt Nam “Thuận vợ thuận chồng, tát bể đông cũng cạn" diễn


đạt một nhận xét về sức mạnh đồn kết, một kinh nghiệm sống và
làm việc có hồ hợp thì mới đem lại kết quả, một luân lý trong quan
hệ vợ chồng. Chức năng nhận thức trong câu tục ngữ này là giúp cho
con người hiểu được cơ sở của quan hệ vợ chồng là bình đẳng, dân
chủ và thông cảm với nhau. Chức năng giáo dục của nó là góp phần

đưa tình cảm giữa người và người theo hướng tốt đẹp trong quan hệ
vợ chồng nói riêng và trong quan hệ xã hội nói chung. Chức năng

thầm mỹ của nó là để truyền tải nội dung nên người ta đã dùng cách

nói cường điệu và có hình ảnh khiến người đọc dễ bị thuyết phục và
tiếp thu.

2. Thành ngữ là một cụm từ cố định đã quen dùng. Xét về mặt
ngữ pháp thì nó chưa thể là một câu hồn chỉnh, vì thế nó chỉ tương
đương với một từ.
nghiệm sống, một
thường mang chức
và chức năng giáo
trở thành một tác

Thành ngữ không nêu lên một nhận xét, một kinh
bài học luân lý hay một sự phê phán nào cả nên nó
năng thẩm mỹ chứ khơng có chức năng nhận thức
dục, mà thiếu hai chức năng này thì nó không thể
phẩm văn học trọn vẹn được. Cho nên, thành ngữ

thuộc về ngơn ngữ. Ví dụ trong tiếng Việt, thành ngữ "mặt hoa da

phấn" chỉ nói lên vẻ đẹp yêu kiều của người phụ nữ, nhưng nó khơng
nêu lên được một nhận xét, một lời khuyên hay một sự phê phán nào

cả. Vì thế, dù được diễn đạt một cách bóng bảy, có hình ảnh (chức

năng thẩm mỹ), thành ngữ trên không mang lại cho người ta một hiểu


11
biết về cuộc sống và một bài học nào về quan hệ con người trong xã
hội (chức năng nhận thức và chức năng giáo dục).

3. Trong khoa học lơgich, có hai hình thức tư duy mà đặc

điểm và mối quan hệ giữa chúng với nhau có thể được coi là những

cơ sở nhận thức luận cho việc xác định đặc điểm và mối quan hệ giữa
tục ngữ và thành ngữ. Đó là các hình thức khái nệm và phán đốn.
Xét nội dung và cách diễn đạt của những câu mà ta vẫn gọi là thành

ngữ và tục ngữ thì thấy: nội dung của thành ngữ là nội dung của

những khái niệm, còn nội dung của tục ngữ là nội dung của những
phán đoán. Quan hệ giữa thành ngữ và tục ngữ phản ánh quan hệ piữa

các hình thức khái niệm và phán đoán. Chẳng hạn như khái niệm về
"sự uống cơng" có được cũng phải trải qua một q trình khái quát rất
nhiều hiện tượng như "nước đổ lá khoai", "nước đồ đầu vịt", "dã tràng
xe cát"... Theo cách miêu tả của các thành ngữ này thì đó là những
hiện tượng riêng rẽ, được nhận thức bằng những tri giác của giác

quan. Sự nhận thức này nhằm mục đích khẳng định một thuộc tính

nhất định của những hiện tượng đó. Sự khẳng định ấy được thể hiện

ra thành những phán đốn, có thể diễn đạt như sau: "Nước đồ đầu vịt
thì nước lại trơi đi hết", "Nước đổ lá khoai thì nước lại trơi đi hết",

"Dã tràng xe cái biển đơng, nhọc lịng mà chẳng nên cơng cán gì”...
Như vậy, sự giống nhau giữa thành ngữ và tục ngữ là ở chỗ cả hai đều

chứa đựng và phản ánh trị thức của nhân dân về các sự vật và hiện
tượng của thế giới khách quan. Sự khác nhau là ở chỗ những trị thức
ấy khi được rút lại thành những khái niệm thì ta có thành ngữ, cịn khi
được trình bày, diễn giải thành những phán đốn thì ta có tục ngữ.

4. Sự khác nhau về chức năng của các hình thức tư duy trên
đây thể hiện ra ở sự khác nhau về chức năng của các hình thức ngơn
ngữ dùng để hiện thực hố chúng. Hình thức ngơn ngữ phù hợp với
hình thức khái niệm có chức năng định danh. Hình thức ngơn ngữ
phù hợp với hình thức phán đốn có chức năng thơng báo. Thành ngữ

diễn đạt khái niệm nên thành ngữ có chức năng định danh, cịn tục
ngữ diễn tả các phán đốn nên tục ngữ có chức năng thông báo.
Trong ngôn ngữ, chức năng định đanh được thực hiện bởi các từ ngữ,

cho nên việc sáng tạo thành ngữ về thực chất là một trong những hình
thức sáng tạo từ ngữ để đáp ứng yêu cầu đặi tên cho những sự vật,

hiện tượng mới. Do đó, thành ngữ là một hiện tượng thuộc lĩnh vực



12
ngơn ngữ. Cịn tục ngữ khi thực hiện chức năng thơng báo của nó thì
có bản chất là một hoại động nhận thức, nằm trong lĩnh vực những
hình thức hoạt động nhận thức khác nhau của con người như khoa

học, nghệ thuật, văn học... Qua sự phân tích trên đây, ta có thể khẳng

định sự khác nhau giữa thành ngữ và tục ngữ về cơ bản là sự khác

nhau giữa một hiện tượng ngôn ngữ với một hiện tượng ý thức xã hội.

Do đó, thành ngữ chủ yếu là đối tượng nghiên cứu của khoa học ngơn

ngữ. Cịn tục ngữ, tuy có nhiều mặt đáng được khoa học ngơn ngữ
chú ý, song về cơ bản cần được nghiên cứu như là một hiện tượng ý
thức xã hội, một hiện tượng văn hố, tình thần của nhân dân lao động.

Trên đây, tôi đã phân biệt thành ngữ và tục ngữ qua bốn bình

diện nghiên cứu khác nhau. Tơi xin tóm tắt thành bảng tổng kết dưới

đây để tiện so sánh đối chiếu:
Bình diện nghiên

. Thành ngữ

cứu

Tục ngữ


Kết cấu ngữ pháp | Cụm từ cố định tương | Câu hoàn chỉnh
Chức
học

năng văn

đương với một từ
Chức năng thẩm mỹ

Hình thức tưduy | Diễn

đạt

Chức năng của
các hình thức
ngơn ngữ

hiện

Lơgich

khái

Chức năng thẩm mỹ
Chức năng nhận thức
Chức năng giáo dục
niệm, | Diễn đạt phán đoán,

khái quát những hiện | khẳng định một thuộc

tượng riêng ré.
tính của hiện tượng.
Chức năng định danh

thực
ngữ

bởi các từ

Hiện tượng thuộc lĩnh
vực ngơn ngữ.

Chức nang (hơng báo
thuộc lính vực hoạt
động nhận thức

Hiện tượng ý thức xã
hội, văn hóa, tinh thần
của nhân dân

II, NHỮNG NÉT TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIÊT GIỮA TỤC
NGU ANH (PROVERB) VA TUC NGỮ VIET NAM.
1. Những nét tương đồng.


13
Gat qua cái vỏ ngôn ngữ, cái đặc thù của từng dân tộc, chúng

ta có thể đễ dàng tìm thấy sự đồng nhất về tư duy và nhận thức của
các đân tộc khác nhau trong mội câu tục ngữ.


Riêng về tục ngữ của hai dân tộc Việt và Anh, chúng ta thấy

nhiều câu
biểu hiện
bang vốn
đàng tìm
Việt,

giống nhau cả về tự duy, nhận thức cũng như phương pháp
tuy chúng mang đậm nét đặc thù của hai dân tộc. Chỉ cần
sống, bằng so sánh chứ không cần tra cứu, chúng ta cũng dễ
thấy những câu tương đồng trong kho tàng tục ngữ Anh và

- Xa mat cach long.
Out of sight, out of mind - (xa mat cach long)
- Tar vach mach rimg.
Walls have ears - (Tường vách có tai)
- Yêu cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi.

Spare the rod, and spoil the child.

(Để dành chiếc roi làm hư đứa trẻ)
- Của rẻ là của ôi.
Cheapest is dearest - (Ré nhat lai 14 dat nhat)
- Mưu sự tại nhân, thành sự tại thiên.

Man proposes, God disposes.

(Người dự định, trời quyết định).


- Mất bồ mới lo làm chuồng.

It is too late to lock the stable when the horse is stolen.

(Mất ngựa rồi mới khố cửa chuồng thì q muộn).
- Thả con săn sắt, bắt con cá rô.

Throw a sprat to catch a herring.

(Thả con cá cơm để bát con cá trích).
Điểm giống nhau thứ hai là trong một câu tục ngữ Việt hoặc
Anh có thể chứa một câu thành ngữ. Ví dụ ong câu tục ngữ Việt

"Chồng yêu, xỏ chân lỗ mũi" có thành ngữ "xỏ chân lỗ mũi". Hoặc

trong câu tục ngữ "Cháy nhà hàng xóm, bình chân như vại" thì có

thành ngữ "bình chân như vại”". Chúng ta cũng thấy hiện tượng đó ở

trong tục ngữ Anh. Ví dụ trong câu tục ngữ "Don't put all your eggs


14
in one basket” có chứa thành ngữ "put all one’s eggs in one basket”.
Hoặc trong câu tục ngif "Birds of a feather flock together" cé chita
thành ngữ “birds of a feather”.
Một điểm giống nhau nữa là trong lời nói của mình, người

Việt ta cũng như người Anh có thể phá vỡ kết cấu của câu Tục ngữ sẵn

có, thay đổi đi một chút để sử dụng vào mục đích diễn đạt riêng của
bản thân mình cho đúng với ngữ cảnh cụ thể nào đó. Thí dụ trong

tiếng Việt, từ những câu:

Ăn nên đọi, nói lên lời.
Cái khó bó cái khơn.

Có người đã chuyển thể thành ra:
Ăn khơng nên đọi, nói khơng lên lời.

Cái khó ló cái khơn.

:

Cũng như vậy trong tiếng Anh, từ câu tuc ngit "Man proposes,

God disposes" cé người đã phá vỡ kết cấu của nó đi bằng cách thay
thế cặp danh từ này bằng cặp danh từ khác tạo thành biến thể như
"The writer proposes, the readers dispose". Sự thay đổi này tạo hiệu

quả sinh ra một câu tục ngữ mới có nội dung thu
tài câu chuyện mà người đó để cập đến. Hoặc
"Never put off until tomorrow what we can do
dang thay động từ "do" bằng "eat" hoặc "buy"...
thêm tính hài hước, đễ làm cho người nghe thấy
hiện mong muốn của mình.

hẹp phù hợp với đề
trong câu tục ngữ

today" ta cd thé dé
dé lam cho ldi ndéi
vui và đồng ý thực

2. Những nét khúc biệt giữa tục ngữ Anh và Việt,

Tuy nhiên chúng ta thấy điều kiện tự nhiên, xã hội khác nhau

tạo ra bản sắc dân tộc và nền văn hố khác nhau, vì thế mà tục ngữ
của hai dân tộc Việt và Anh có những khác biệt khá rõ.

Điểm khác nhau thứ nhất là những câu tục ngữ nói về kinh

nghiệm sản xuất, thời tiết, thiên nhiên chiếm một phần đáng kể trong

kho tàng tục ngữ Việt Nam, thể hiện rất rõ đặc tính của một cư dân
nông nghiệp lấy lúa nước làm lương thực chính. Ví dụ như những câu
tục ngữ:

~- Tốt giống, tốt má, tốt mạ, tốt lúa.


15
- Mội lượt tất, một bát cơm.
- Muốn giàu nuôi trâu cái, muốn lụn bại nuôi bỏ câu.

- Đầu năm sương muối, cuối năm gió nồm...

Những tục ngữ như thế thật khó mà tìm được câu tương đương
trong tiếng Ảnh, bởi lẽ tục ngữ nước Anh hau như tập trung phản ánh


mối quan hệ xã hội mà ít dé cap tới mối quan hệ với thiên nhiên và

kinh nghiệm sản xuất.

Điểm khác nhau thứ hai là trong tục ngữ Việt Nam tính phản
phong, tính đấu tranh giai cấp được thể hiện rất rõ nét, rất quyết liệt
trong một số lượng lớn những câu tục ngữ với những từ ngữ và hình
ảnh vừa thâm thúy, sâu cay vừa táo bạo nhằm tố cáo những cát xấu xa

của giai cấp thống trị, đồng thời phản ánh những mâu thuẫn giữa
nông dân với địa chủ và quan lại tham những. Ví dụ như những câu:

- Miệng quan, trôn trẻ.
- Quan thấy kiện như kiến thấy mỡ.
- Muốn nói gian làm quan mà nói.
- Hay làm thì đói, hay nói thì no.
- Bà tiền bà thóc, bà cóc gì ai...

Trong khi đó, tục ngữ tiếng Anh có tính phản phong rất mờ

nhạt, tính đấu tranh giai cấp không quyết liệt... thể hiện ở số lượng ít
ỏi, lời lẽ và hình ảnh kín đáo chứ không táo bạo, sâu cay. Chúng ta
chỉ gặp một số ít câu nói liên quan đến vua chúa, luật pháp bất công
như:

A cat may look at a king.
(Chú mèo nhỏ dám ngó mặt vua)

One law for the rich and another for the poor.

(Luật trước cho người giàu, Luật sau cho kẻ khó).
Điểm khác nhau thứ ba là một câu tục ngữ Anh (proverb) khó

có thể bị lầm với một thành ngữ Anh (idiom), còn đối với một số câu

tục ngữ Việt thì tùy theo bình diện nghiên cứu, phân tích mà có thể
vữa là tục ngữ, vừa là thành ngữ (như đã nói ở mục l). Ví dụ câu

“Trong ấm, ngồi êm” nếu xem đó là một hiện tượng cho ta khái quát
thành một khái niệm về sự yên ổn cả về đối nội lẫn đối ngoại thì đây „
là một thành ngữ. Nhưng xét theo mối quan hệ nhân quả "trong ấm" -

"ngồi êm" thì đây lb câu tục ngữ vì nó đúc kết một kinh nghiệm là


16
sự đoàn kết nội bộ là cơ sở vững chắc cho sự ổn định trong quan hệ
đối ngoại.

Một điểm khác nhau nữa là trong việc sử dụng phép ẩn dụ

(Metaphor)
để diễn đạt
Thí dụ câu
với câu tục
dùng hình

ở tục ngữ hai nước có dùng những hình tượng khác nhau
một ý kiến, một nhận thức, một sự phê phán giống nhau.
tục ngữ Việt "Hàng săng chết bó chiếu" có thể tương đồng

ngữ Anh "The cobbler's wife is the worst shod" trong d6
tượng vợ anh thợ chữa giày lại là người đi giày xấu nhất.

Hoặc câu tục ngữ Việt "Ngưu tầm ngưu, mã tầm mã” thì tương đồng

với câu tuc ngit Anh "Birds of a feather flock together” trong do lai
dùng hình tượng là những con chim có cùng một thứ lơng thì tụ tập
thành đàn với nhau.

Cuối cùng, cũng cần nêu lên một nhận xét nhỏ nữa là đôi khi

một câu tục ngữ Anh chỉ trùng ý một phần với câu tục ngữ Việt.
Nhưng có lúc phải tìm đến hai câu tục ngữ Việt mới có đủ ý để tương
đồng với một câu tục ngữ Anh. Thí dụ câu tục ngữ Anh 'Each bird
loves to hear himself sing” (con chim nao cũng thích nghe tiếng hót
của mình) chỉ tương đương về ý với một nửa câu tục ngữ Việt “Van
mình, vợ người. Ngược lại, phải cần hai câu tục ngữ Việt là "Ăn có
chừng, chơi có do" va "Tire bat khả ép” thì mới có đủ ý để diễn đạt
câu tục ngữ Anh “Eat at pleasure, drink with measure” (An tiy thích,
uống Tùy sức)...

IW. BAN VE HAI CHU "'CA DAO" TRONG BO SUU TAP NAY.
Đồng nghiệp của chúng tôi là cô Amita Gallagher đã thắc mắc
là tại sao tôi lại đưa từ "folksongs”" vào nhan đề của cuốn sách nay.
Có lẽ dịch "ca dao” là “folk - song” hay 'pop- song” thì người nước
ngoài sẽ hiểu là "dan ca” mat. Nhé ra, để tránh hiểu lầm thì nên dịch

là "six - eight - word distich”
bát. Nhưng như thế thì nhan để
thích cho Anita đây là những

proverbial) và được đưa vào

nghĩa là một cập gồm hai câu thơ lục
cuốn sách lại quá dài! Tơi đã phải giải
câu lục bát đã tục ngữ hóa (become
như những đơn vị tục ngữ khác chứ

khơng cịn là lời của một bài dân ca như “Yêu nhau cởi áo cho nhau`

nữa.

Trong các sách sưu tầm tục ngữ Việt Nam ngày nay đều có rất
nhiều những câu lục bát lấy từ kho tàng ca dao ra mà thường có nghĩa


17
tương đồng với một câu tục ngữ nào đấy. Các cơng trình như thế có từ

đầu thế ký 20 và nội dung sưu tầm thường gồm cả thành ngữ, tục ngữ
và ca dao. Thí dụ như:

- "Tuc ngit phong dao” của Nguyễn Văn Ngọc, xuất bản lần
đầu 1928.
- "Phong dao, ca dao, phương ngôn, tục ngữ” của Nguyễn Văn
Chiểu - 1936.

- "Ngạn ngữ phong dao” của Nguyễn Can Mộng - 1941.
- "Tục

ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam"


xuất bản lần đầu tiên năm 1958.

của Vũ Ngọc

Phan,

Tôi muốn khai thác triệt để khía cạnh này để làm cho bộ sưu
tập của mình đậm đà bản sắc dân tộc hon, vui tuoi hon va di dom
hơn. Thí dụ, ở các sách khác tác giả chỉ đưa vào thành ngữ "ở hiền
gap lành” thì tơi cho thêm phần "cũng”:

Ở hiển thì lại gặp lành,

Những người nhân đức trời dành phúc cho.
Hoặc :
Cũng:

Phú tại sơn lâm khách hữu cầu.
Nghèo hèn giữa chợ ai chơi,

Giàu trong hang núi nhiều người hỏi thăm.

Ở đây ta cần phân biệt ca dao thuần túy và ca dao đã tục ngữ

hóa. Những câu ca dao thuần túy đại loại như:

“Cô kia tất nước bên đàng,

Sao cô hất ánh trăng vàng đổ đi".

Hoặc:

“Qua đình ngả nón trơng đình,

Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu”...

chi ca ngợi cái đẹp trong lao động hoặc nói lên cảm xúc nhớ thương

của một cá nhân nào đó trong một hồn cảnh cụ thể khiến người ta

ngẫu hứng sáng tác. Chúng không nhằm mục đích tổng kết và phổ

biến những kinh nghiệm đời sống, kinh nghiệm lịch sử - xã hội của

nhân dân lao động. Trong sách sưu tầm này, tôi chỉ đưa vào những

câu ca dao đã tục ngữ hóa thơi. Chúng có đầy đủ những tính chất của

một câu tục ngữ như đã phân tích ở phần l.


18
Một vấn đề đặt ra là ngoài ca đao, trong tiếng Việt cịn có

những yếu tố gì có thể tục ngữ hóa được? Nhìn ra thế giới, ta thấy
nhiều lời nói của các nhân vật trong các tác phẩm của những nhà văn

lớn các nước như Nga, Pháp, Anh v.v... đã trở thành thành ngữ, tục

ngữ và được đưa vào từ điển thành ngữ - ngữ cú học (Phraseological

dictionary) của những nước đó. Thí dụ:

- LKn-lốp (Nga) có câu "Một thằng ngốc hay giúp đỡ còn
nguy hiểm hơn cả kẻ thù".
- Từ đầu đề một chuyện ngụ ngôn của La Fontaine (Pháp) ta
có thành ngữ "Sáo mượn lơng cơng”.

- Shakespeare

(Anh) có câu "Much

dịch là "Bé xé ra to".

ado about nothing",

tam

Bên cạnh những thành ngữ, tục ngữ như trên đây, trong các

sách sưu tầm hoặc từ điển thành ngữ - ngữ cú học bao giờ người ta
cũng nêu tên tác giả và thậm chí cịn trích dẫn cả tác phẩm nữa.
Theo hướng đó, bên cạnh câu “Bao giờ chạch để ngọn đa" tôi

đã mạnh dạn thêm một câu tương đồng cho nó là "Bao giờ cho đến
tháng mười". Mặc dù đó là tên một phim Việt Nam, nhưng nó đã trở
thành câu nói cửa miệng của nhiều người mỗi khi muốn ám chỉ một
hy vọng khó trở thành hiện thực. Tương tự như vậy, tôi đưa vào câu

"Biết rồi, khổ lắm, nói mãi” trong "Số đỏ" của Vũ Trọng Phụng mà
trong cuộc sống hàng ngày ta thường nghe nhắc đến. Tôi thấy nếu

hướng này được chấp nhận thì kho tàng thành ngữ, tục ngữ Việt Nam

sẽ ngày càng phong phú và phát triển.

Ngồi ra, tơi cịn định đưa vào một số câu thơ của các nhà thơ

nổi tiếng nước ta, có thể là lục bát, thất ngơn, bát ngơn... có mang
tính chất đúc kết kinh nghiệm trong cuộc sống. Thí dụ:

Hoặc:

Cịn bạc, còn tiền còn đệ tử
Hết cơm, hết rượu hết ơng tơi.
Nguyễn Bình Khiêm
Thà một phút huy hồng rồi chợt tắt,
Cịn hơn buồn le lói suốt trăm năm.
Xn Diệu


18
Điều thú vị là những câu thơ này lại có câu tương đương trong
tiếng Anh và các tiếng khác nữa! Nhưng ý tưởng này khơng được

chia sẻ hồn tồn. Một vài đồng nghiệp dạy văn thì ủng hộ, nhưng

một số khác thì kiên quyết phản đối, cho rằng thơ là thơ, khơng thể
đưa vào một cuốn sách có tiêu đề tục ngữ, ca dao được. Vậy nên tôi
da tam từ bỏ ý định này của mình. Tuy nhiên, trong một vài bộ sưu

tập của các tác giả khác tôi đã thấy có câu như vậy.


Trên đây là một vài ý kiến mà tôi thu lượm được và phát triển

qua các tài liệu đọc được về tục ngữ và thành ngữ Việt cũng như Anh.

Tôi đã sắp xếp lại cho hợp lý, dễ hiểu và chỉ thêm vài ba nhận định
riêng của bản thân trong những điều đã trình bày ở phần thứ nhất
này. Công sức của tôi trong đề tài này chủ yếu là nằm ở phần thứ hai

trong việc tìm những câu tục ngữ tương đồng của hai ngơn ngữ Việt Anh và sưu tầm được một số đơn vị thành ngữ, tục ngữ, ca đao thơng

dụng chưa có ở các tài liệu khác mà bản thân tôi lấy làm tâm đắc.

Mục đích của tơi khi làm đề tài này là phục vụ cho việc giảng
dạy và nâng cao kiến thúc cũng như vốn từ vựng cả tiếng Anh lân
tiếng Việt của người học. Nếu các bạn đồng nghiệp và sinh viên khi
đọc hoặc tham khảo tài liệu này có phát hiện ra điều gì sai sốt mà

chắc chắn là khơng thể tránh khỏi, tịi rất mong được góp ý thang
thắn. Tôi xin chân thành cảm ơn.

Cuối cùng, tôi muốn bày tỏ lòng biết hơn sâu sắc đến các
đồng nghiệp là các cán bộ giảng dạy tiếng Anh, Văn học Việt Nam...

cũng như những người thân quen có quan tâm đến đề tài này đã giúp

nhiều ý kiến quí báu trong việc tìm và chọn lựa những đơn vị tiếng
Việt hoặc tiếng Anh để làm cho cuốn sách này thêm đẩy đủ và có
chất lượng cao về nội dung.



20

Vài quy ước được sử dụng khi tra cứu
Adj - adjective

: tính từ

:
Adv - Adverb
:
arch - archaism
:
det - determiner
:
idm - idiom
:
lit - literally
:
n ~- noun
pl - piural
:
pp - past participle :
:
sb - somebody
:
sth - something
:
v - verb
:

(...)
"RA

phó từ

từ cổ

từ xác định
thành ngữ, không dịch nêng từng từ được.
theo nghĩa đen, dịch từng chữ
đanh từ

số nhiều
phân từ q khứ
ai đó
cái gì đó

động từ

tỪ trong ngoặc
khơng dùng

đơn

có thể dùng

: có thể dùng bất cứ từ nào

hoặc



Phần thứ hai

THÀNH NGỮ,
TUC NGU,
CA DAO
VIET-ANH
THONG DUNG


A
1

Ác giả ác báo.

2

Ai biét chd, nguoi dy sé duoc.

- Curses (like chickens} come

home to roost.
- As the call, so the echo.
- He that mischief hatches,
mischief catches.

- Everything comes to him who
waits,

- The ball comes to the player.

3

Ai giàu ba họ, ai khó ba đời
Cũng:

Đừng có chết mất thì thơi,

- Every dog has tts/his day- The longest day must have an

end.

sống thì có lúc no xơi chán chè. - The moming sun never lasts a
day.

4 — Ai làm nấy chịu,

- He, who breaks, pays.

§

Ai lo phan nay.

- Every man for himself.

người ấy gIữ.

- Every man is the architect of

- The culprit must pay for the
damage.


Ciing:
+ Every miller draws water to his
Ai có thân người ấy lo, ai có bị
own miil.
his own fortune
- Self comes first.

- Let every tub stand on its own
bottom.

1. cuse(n) ldi nguyén ria, chi rủa

roost(v) dau dé ngil

4. culprit {n) thủ phạm
3. miller(n) chủ cối Xay -

tub(n) châu, bình

mischief (v) gid trd tinh quai

hatch(n} cita sap


24
Ai thay nay gill.
Cing:

Chim trời cá nước, ai được thì


- Finders keepers.
- Findings are keepings.

đït.

An phận thủ thường.

- Feel smug about one's present

circumstances.
- The cobbler must/should stick
to his last.

- Let not the cobbler go beyond

his last.
- Rest on one's laurels.
Áo nang may nang mdi, ngudl

nang téi nang thường.
Cũng:

Năng mưa thì tốt lúa đường,

- A constant guest is never
welcome.

- Do not wear out our welcome.


nang di nang lại xem thường
xem khinh.



Ăn bánh trả tiền

- After the feast/dinner comes

Ăn bớt bát/đọi, nói bớt lời.

- A still tongue makes a wise

the reckoning.
head.

- Hear much, speak little.
- Hear and see and be still/and
say but little.

- Give every man thine ear but
few thy voice.
11

Ăn bữa hôm lo bữa mai
Cũng:
Án bữa trưa lo bữa tối.

7. smug (adj) tự bằng lòng, tự mãn
lasi(n) cốt giày


- Live from hand to mouth.
- Make both ends meet.

cobbler(n) thợ giày

10. thine (arch - đứng trước nguyên âm) và thy (det.arch) nhự your


12

Ăn cắp quen tay, ngủ ngày quen

- Once a thief, always a thief.

13

Ăn cây nao rào cây ấy.

- One fences the tree one eats.
(Lit.)
- You must defend the one who

mắt

gives you a living.

- Do not quarrel with your bread
and butter.


14

Ăn cháo đá/đái bát.

~ Eaten bread is soon forgotten.

15

Ăn chắc mặc bền.

- Comfort is better than pride.

16

Ăn cho, buôn so.

- Business 1s business.

17

Ăn cho đều, kêu cho đủ/sòng.

- Share and share alike.

18

Ấn chực nằm chờ.

- To cool one's heels for ages.


19

Ăn có chừng, chơi có độ.

- Bite the hand that feeds.
- Solidity first.

Cũng:
Việc công xIn cứ phép công mà
làm

|

- A bargain is a bargain.

- Eaf at pleasure, drink with
measure.
- Diseases are the interests of
pleasures.

- Enough is as good as a feast.

- Moderation in all things.
- Plenty is no dainty.

16. bargain(n} giao kéo mua ban
19. dainty(n) miếng än ngon


¿8

zo

Ăn có giờ, làm có buổi.

- There is a time for all things.

21

Ăn có mời, làm có khiến.

- Speak when you are spoken to,

22

Ăn cổ đi trước, lội nước đisau.

- He that comes first to the hill
may sit where he will.
- An early riser is sure to be in

- All work and no play makes
Jack a dull boy.
come when you are called.

luck.

- The early bird catches the
worm,
23


24
zs

Ăn cơm cáy ngấy o0,

Ăn cơm thịt bị thì lo ngay ngáy.

Andés6ng, chitkhéng song dé

an.

Ăn đến nơi, làm đến chốn.

Cũng:

Xem hội, đi cho tới chùa,

- A great fortune is a great
slavery.

- Better joy in a cottage than
sorrow in a palace.
- Riches lead to lawsuits.

- Live not to eat, but eat to live.
- You must eat to live, and not

live to eat.

~ Never do things by halves.


- What is worth doing at all is
worth doing well.

zo

Ankhong ngồi rồi.

~
-

47

Ăn lúc đói, nói lúc say.

- What soberness conceals
drunkenness reveals.

22.
23.
26.
27.

worm(n) con sau, giun
lawsuH(n) việc Kiện cáo
twiddle(V) xoay, quanh
soberness{n) sự tính táo, khơng say
reveal(v) để lộ ra

To sit twiddling one's thumbs.

Fold one's arms.
Keep one's hands in pockets.
Sit with idle hands.

coneceal(v) che day



×