Tải bản đầy đủ (.pdf) (142 trang)

Luận văn thạc sĩ các giải pháp tăng cường quản trị chuỗi cung ứng sản phẩm phân đạm của công ty TNHH một thành viên phân đạm và hóa chất hà bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 142 trang )

...

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp hà nội
-------------***-------------

đinh thị lan phơng

Các giải pháp tăng cờng quản trị chuỗi
cung ứng sản phẩm phân đạm của công ty
tnhh một thành viên phân đạm và hóa
chất hà bắc

LUậN VĂN THạC Sĩ quản trị kinh doanh

Chuyên ngành

: Quản trị kinh doanh

M· sè

: 6034.05

Ng-êi h-íng dÉn khoa häc : PGS.ts trÇn hữu cờng

hà nội- 2011


LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sô
liệu và kết quả nghiên cứu sử dụng trong luận văn này là trung thực, nghiêm


túc và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tơi cam đoan rằng, mọi sự giúp ñỡ ñể thực hiện luận văn này ñã ñược
cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều ñã ñược chỉ rõ nguồn
gốc.

Bắc Giang, ngày 6 tháng 9 năm 2011
Tác giả luận văn

ðinh Thị Lan Phương

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………

i


LỜI CÁM ƠN
Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện ñề tài, bản thân tôi ñã nhận
ñược sự quan tâm giúp ñỡ và tạo mọi ñiều kiện thuận lợi của các thầy, cơ
giáo, các nhà khoa học, các đơn vị, tập thể cá nhân trong và ngồi trường.
Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Trần Hữu Cường,
người trực tiếp hướng dẫn khoa học ñã giúp ñỡ tơi trong suốt q trình
nghiên cứu và thực hiện đề tài. Tơi xin chân thành cảm ơn khoa Kế tốn và
Quản trị kinh doanh, Viện ðào tạo sau ðại học, Bộ môn Marketing- Trường
ðại học Nông nghiệp Hà nội, Công ty TNHH một thành viên Phân đạm và
Hóa chất Hà Bắc, Trường Trung cấp Kinh tế- Kỹ thuật Bắc Giang ñã giúp ñỡ
và tạo mọi ñiều kiện thuận lợi cho tơi nghiên cứu và thực hiện đề tài.
Xin cảm ơn các nhà khoa học, gia đình, đồng nghiệp và tất cả bạn bè
đã giúp đỡ tơi hồn thành đề tàì này.
Một lần nữa tơi xin ghi nhận sự giúp đỡ quý báu cùng lời cảm ơn chân
thành nhất!

Hà Nội, ngày 6 tháng 9 năm 2011
Ký tên

ðinh Thị Lan Phương.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………

ii


MỤC LỤC
1. MỞ ðẦU.....................................................................................................i
1.1 Tính cấp thiết của đề tài........................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................2
1.2.1 Mục tiêu chung ..............................................................................2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ..............................................................................2
1.3 ðối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu......................................3
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu ....................................................................3
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .......................................................................3
1.4 Câu hỏi nghiên cứu...............................................................................3
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU..................................................4
2.1 Cơ sở lý luận về chuỗi cung ứng và quản trị chuỗi cung ứng ................4
2.1.1 Chuỗi cung ứng..............................................................................4
2.1.2 Quản trị chuỗi cung ứng............................................................... 12
2.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng ñến chuỗi cung ứng .............................. 18
2.1.4 Hệ thống chỉ tiêu ñánh giá kết quả quản trị chuỗi cung ứng ......... 20
2.1.5 Khung phân tích về hệ thống chỉ tiêu ñánh giá kết quả quản trị
chuỗi cung ứng ..................................................................................... 25
2.2. Cơ sở thực tiễn................................................................................... 28
2.2.1. Tình hình cung ứng phân bón trên thế giới trong những năm qua28

2.2.2 Tình hình cung ứng và tiêu thụ phân đạm tại Việt Nam ............... 29
2.2.3 Tóm tắt một số nghiên cứu trước ñây về một số chuỗi cung ứng sản
phẩm..................................................................................................... 32
3. ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............. 36
3.1 ðặc ñiểm cơ bản về Công ty TNHH Một Thành Viên Phân ðạm Và
Hóa Chất Hà Bắc...................................................................................... 36
3.1.1 Lịch sử hình thành của cơng ty .................................................... 36
3.1.2 Hình thức, tên gọi, ñịa chỉ của công ty ......................................... 38

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………

iii


3.1.3 Ngành nghề kinh doanh của công ty ............................................ 39
3.1.4 Hệ thống tổ chức của Công ty...................................................... 40
3.1.5 Các quy ñinh quy chế quản trị nội bộ .......................................... 45
3.1.6 Tình hình lao động của Cơng ty ................................................... 46
3.1.7 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty.................... 49
3.2 Phương pháp nghiên cứu .................................................................... 52
3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu ....................................................... 52
3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu............................................................ 52
3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu ..................................................... 52
3.3 Hệ thống chỉ tiêu ñánh giá quản trị chuỗi cung ứng ............................ 54
3.4 Khung nghiên cứu quản trị chuỗi cung ứng sản phẩm......................... 54
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN......................................... 56
4.1 Thực trạng chuỗi cung ứng sản phẩm phân ñạm tại Công ty............... 56
4.1.1 Cấu trúc chuỗi cung ứng sản phẩm phân đạm .............................. 56
4.1.2 Các dịng chảy trong chuỗi cung ứng sản phẩm phân ñạm ........... 61
4.2 Thực trạng quản trị chuỗi cung ứng sản phẩm phân ñạm tại Cơng ty

TNHH MTV Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc ............................................ 67
4.2.1 Quản trị nguyên vật liệu............................................................... 67
4.2.2 Quản trị sản xuất ......................................................................... 82
4.2.3 Quản trị khâu tiêu thụ sản phẩm.................................................. 97
4.2.4 ðánh giá chuỗi cung ứng sản phẩm phân ñạm của các tác nhân
trong chuỗi cung ứng .......................................................................... 107
4.3 Các yếu tố ảnh hưởng ñến quản trị chuỗi cung ứng tại Cơng ty ........ 108
4.3.1 Mơi trường bên ngồi................................................................. 108
4.3.2 Môi trường bên trong ................................................................. 110
4.4 Các giải pháp chủ yếu hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng sản
phẩmphân ñạm tại Công ty: .................................................................... 111
4.4.1 Căn cứ ñể ñưa ra các giải pháp................................................... 111

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………

iv


4.4.2 ðề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện chuỗi cung ứng sản
phẩm phân đạm tại Cơng ty TNHH MTV Phân đạm và hóa chất Hà Bắc
........................................................................................................... 114
V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................ 124
5.1 Kết luận ............................................................................................ 124
5.2 Kiến nghị .......................................................................................... 126
5.2.1 Với nhà nước ............................................................................. 126
5.2.2 Với Công ty ............................................................................... 127
5.2.3 Kiến nghị đối với Tổng Cơng ty Hố chất Việt Nam. ................ 128

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………


v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Tóm tắt các nghiên cứu hệ thống chỉ tiêu ñánh giá kết quả thực hiện
chuỗi cung ứng ............................................................................. 25
Bảng 3.1 Tình hình biến động lao động của Công ty qua 4 năm (2007- 2010)
...................................................................................................... 48
Bảng 3.2 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty qua 4 năm (2007-2010) . 51
Bảng 3.3 Phân tích ma trận SWOT............................................................... 53
Bảng 4.1 Danh sách các nhà cung cấp nguyên vật liệu chủ yếu của Công ty 59
Bảng 4.2 Khối lượng các loại nguyên vật liệu ñược cung cấp cho cơng ty
TNHH MTV Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc năm 2010 ................ 62
Bảng 4.3 Danh sách các kho vật tư và vai trò của từng kho .......................... 70
Bảng 4.4 Bảng ñịnh mức nguyên vật liệu trên một ñơn vị sản phẩm ............ 72
Bảng 4.5 Bảng nhu cầu nguyên vật liệu của Cơng ty năm 2010.................... 74
Bảng 4.6 Tình hình thực hiện kế hoạch mua vật tư năm 2009....................... 77
Bảng 4.7 Tình hình thực hiện kế hoạch mua vật tư năm 2010....................... 78
Bảng 4.8 Tổng giá trị sản xuất, tổng giá trị sản phẩm qua các năm.............. 83
Bảng 4.9 Bảng thể hiện mức độ hồn thành cơng việc của Cơng ty qua các
năm............................................................................................... 85
Bảng 4.10 Tiêu chuẩn thực hiện ñạm ure của Công ty.................................. 87
Bảng 4.11 Tổng hợp ý kiến khách hàng về chất lượng ñạm ure Hà Bắc ....... 87
Bảng 4.12 Tình hình lao động trực tiếp và gián tiếp của Công ty qua 4 năm
(2007- 2010) ................................................................................. 89
Bảng 4.13 Bảng số liệu về tài sản cố ñịnh trong Công ty.............................. 92
Bảng 4.14 Bảng phân bổ tài sản cố ñịnh trong Công ty ................................ 94
Bảng 4.15 Các loại máy móc thiết bị chính của Cơng ty.............................. 95
Bảng 4.16 Chỉ tiêu doanh thu trên chi phí..................................................... 96
Bảng 4.17 Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí ...................................................... 97

Bảng 4.18 Sản lượng các mặt hàng chủ yếu của Công ty từ năm 2006- 201098

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………

vi


Bảng 4.19 Phân tích biến động sản lượng các mặt hàng từ năm 2006- 2010. 98
Bảng 4.20 Tổng hợp ý kiến khách hàng về bao bì sản phẩm đạm ure ......... 102
Bảng 4.21 Danh sách khách hàng và số lượng phiếu thăm dò ý kiến .......... 104
Bảng 4.22 Tổng hợp ý kiến khách hàng về tiến ñộ giao hàng ..................... 105
Bảng 4.23 Tổng hợp ý kiến khách hàng về phương thức phục vụ............... 105
Bảng 4.24 Thái ñộ phục vụ của các bộ phận bán hàng tại Công ty.............. 106
Bảng 4.25 Phân tích SWOT của chuỗi cung ứng sản phẩm phân đạm của
Cơng ty ....................................................................................... 112
Bảng 4.26 Bảng dự tính khả năng sản xuất ñạm ñến năm 2020 .................. 114

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………

vii


DANH MỤC HÌNH VÀ ðỒ THỊ
Biểu đồ 2.1 Tổng sản lượng phân bón sản xuất trong nước giai đoạn 20062009.......................................................................................... 29
Biểu đồ 2.2 Sản lượng nhập khẩu phân bón giai ñoạn 2005-2009................. 31
Biểu ñồ 2.3 Giá trị phân bón nhập khẩu giai đoạn 2007-2009 ...................... 31
Biểu đồ 4.1: Nguồn hình thành tài sản cố ñịnh..............................................91
Biểu ñồ 4.2 Thị phần và tốc ñộ tăng trưởng thị phần của ñạm Hà Bắc.......... 99
Biểu ñồ 4.3 Biến ñộng giá ñạm ure năm 2010 ............................................ 101
Biểu ñồ 4.4 Biến ñộng về giá ñạm ure Cơng ty TNHH Một Thành Viên Phân

đạm và Hố Chất Hà Bắc 3 năm (2007- 2009) ........................ 102

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………

viii


DANH MỤC SƠ ðỒ
Sơ ñồ 2.1 Chuỗi cung ứng (Lee & Billington, 1995) .....................................5
Sơ ñồ 2.2 Chuỗi cung ứng giản ñơn (Micheal Hugos, 2003)..........................9
Sơ ñồ 2.3 Chuỗi cung ứng mở rộng (Micheal Hugos, 2003)..........................9
Sơ ñồ 2.4 Thành viên chuỗi cung ứng (Micgeal Hugos, 2003) .................... 10
Sơ ñồ 2.5 Khung phân tích về hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả quản trị
chuỗi cung ứng...................................................................... 27
Sơ ñồ 2.6 Chuỗi cung ứng sản phẩm thủy sản ............................................. 32
Sơ ñồ 3.1 Sơ ñồ bộ máy quản lý của Công ty TNHH MTV Phân ñạm và Hóa
chất Hà Bắc........................................................................... 41
Sơ ñồ 3.2 Khung nghiên cứu quản trị chuỗi cung ứng sản phẩm phân ñạm . 56
Sơ ñồ 4.1 Các tác nhân tham gia trong chuỗi cung ứng sản phẩm phân đạm56
Sơ đồ 4.2 Dịng chảy khối lượng sản phẩm trong chuỗi............................... 64
Sơ ñồ 4.3 Dịng chảy thơng tin trong chuỗi sản phẩm phân đạm của cơng ty........65
Sơ đồ 4.4 Dịng chảy tài chính trong chuỗi .................................................. 66
Sơ ñồ 4.5 Hệ thống kho quản lý vật tư của Cơng ty..................................... 69
Sơ đồ 4.6 Các cơng ñoạn chính sản xuất sản phẩm Urê ............................... 82

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………

ix



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Nội dung viết tắt

Chữ viết tắt sử dụng

BG

Bắc Giang

CC

Cơ cấu

CCDV

Cung cấp dịch vụ

CP

Cổ phần

KSVN

Khoáng sản Việt Nam

LHQ

Liên hiệp quốc

MTV


Một thành viên

NVL

Nguyên vật liệu

NN

Nông nghiệp

SL

Số lượng

SX

Sản xuất

SXKD

Sản xuất kinh doanh

TM

Thương mại

TNDN

Thu nhập doanh nghiệp


TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TSCð

Tài sản cố ñịnh

UBND

Ủy ban nhân dân

VN

Việt Nam

XNK

Xuất nhập khẩu

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………

x


1. MỞ ðẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Nền kinh tế thế giới ñang trải qua giai ñoạn ñược làm phẳng hơn bao
giờ hết. Trong mười yếu tố làm phẳng mà nhà báo Thomas Friedman ñề cập

trong cuốn sách “Thế giới phẳng: Tóm lược lịch sử thế giới thế kỷ 21” chúng
ta thấy một nhân tố rất quan trọng chính là chuỗi cung ứng.
ðã bao giờ chúng ta tự hỏi làm sao người ta có thể cùng một lúc phát
hành cuốn truyện Harry Potter nổi tiếng trong cùng một thời ñiểm trên toàn
thế giới? Hay như một chiếc áo T- Shirt hợp mốt ñược xuất hiện tại tất cả các
cửa hàng ñúng vào dịp Giáng Sinh? Tại sao Dell lại thành công hơn IBM và
HP trong lĩnh vực bán máy tính? Tại sao Wal- Mart lại trở thành tập đồn bán
lẻ có quy mơ và hiệu quả hàng đầu thế giới? Tất cả các câu hỏi ấy đều có
chung câu trả lời chính là chuỗi cung ứng. Hay cũng có thể nói chuỗi cung
ứng là chìa khóa mở ra thành công cho nhiều doanh nghiệp.
Chuỗi cung ứng bao gồm các Cơng ty và hoạt động kinh doanh cần
thiết để thiết kế, sản xuất, phân phối và sử dụng sản phẩm hay dịch vụ. Các hoạt
ñộng kinh doanh tùy thuộc vào chuỗi cung ứng cung cấp cho họ những gì họ cần
thiết ñể tồn tại và phát triển. Mỗi doanh nghiệp phù hợp với một hoặc nhiều
chuỗi cung ứng và có vai trị nhất định trong từng chuỗi cung ứng đó.
Cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Phân ñạm và Hóa chất Hà
Bắc đã ra đời và hoạt động nhiều năm, ñã xây dựng ñược một chuỗi cung ứng
cho sản phẩm phân đạm của mình. Tuy nhiên trong bối cảnh thị trường phân
bón ngày càng cạnh tranh quyết liệt do ngày càng có nhiều Cơng ty kinh
doanh phân đạm ra đời như ðạm Phú Mỹ, DAP ðình Vũ- Hải Phịng, ðạm
than Ninh Bình và rất nhiều Cơng ty nhập khẩu phân đạm khác thì hoạt động
của chuỗi cung ứng sản phẩm phân đạm của Cơng ty đã bộc lộ những ñiều bất
hợp lý, vấn ñề quản trị chuỗi cung ứng cịn tồn tại khá nhiều điều bất cập làm

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………

1


suy giảm khả năng cạnh tranh và gây ảnh hưởng tới hiệu quả chuỗi cung ứng

của Cơng ty.
Trước tình hình cấp thiết đó, Cơng ty TNHH một thành viên Phân đạm
và Hóa chất Hà Bắc cần tìm lời giải đáp cho câu hỏi: Làm thế nào ñể khắc
phục những ñiều bất hợp lý trong công tác quản trị chuỗi cung ứng sản phẩm
phân đạm của Cơng ty, từ đó góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh, nâng
cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm phân đạm của Cơng ty trong bối
cảnh thị trường phân bón cạnh tranh quyết liệt và trong xu hướng hội nhập
kinh tế hiện nay? Cho nên việc nghiên cứu, ñánh giá thực trạng quản trị chuỗi
cung ứng sản phẩm phân đạm nhằm tìm ra giải pháp thích hợp cho cơng tác
quản trị chuỗi cung ứng này là một địi hỏi bức xúc của Cơng ty. Vì thế tơi lựa
chọn đề tài: “Các giải pháp tăng cường quản trị chuỗi cung ứng sản phẩm
phân ñạm của Cơng ty TNHH một thành viên Phân đạm và Hóa chất Hà
Bắc” làm luận văn tốt nghiệp.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở phân tích thực trạng quản trị chuỗi cung ứng sản phẩm phân
ñạm tại Cơng ty TNHH một thành viên Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc ñánh
giá hiệu quả quản trị chuỗi cung ứng, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm
hồn thiện quản trị chuỗi cung ứng sản phẩm phân ñạm.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn về chuỗi cung
ứng, quản trị chuỗi cung ứng.
Phân tích thực trạng quản trị chuỗi cung ứng sản phẩm phân đạm tại
Cơng ty TNHH một thành viên Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc.
ðề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị chuỗi cung ứng sản
phẩm phân đạm tại Cơng ty TNHH một thành viên Phân đạm và Hóa
chất Hà Bắc.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………


2


1.3 ðối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
Việc quản trị chuỗi cung ứng sản phẩm phân đạm của Cơng ty TNHH
một thành viên Phân ñạm và Hóa chất Hà Bắc và hiệu quả của việc quản trị
chuỗi cung ứng sản phẩm phân ñạm.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về khơng gian: ðề tài được nghiên cứu tại Cơng ty TNHH một
thành viên Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc.
Phạm vi về thời gian: ðề tài ñược tiến hành từ tháng 1/2011 ñến tháng
7/2011, Số liệu ñiều tra bằng bảng hỏi dự kiến ñiều tra một lần vào ñầu
năm 2011 ñể lấy số liệu năm 2009- 2010 nhằm phục vụ cho ñề tài
nghiên cứu.
Phạm vi về nội dung: ðề tài nghiên cứu công tác quản trị chuỗi cung
ứng sản phẩm và hiệu quả của quản trị chuỗi cung ứng phân đạm của
Cơng ty TNHH một thành viên Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc.
1.4 Câu hỏi nghiên cứu
Những tác nhân nào tham gia chuỗi cung ứng sản phẩm phân ñạm?
Thực trạng quản trị chuỗi cung ứng sản phẩm phân đạm tại cơng ty?
ðánh giá kết quả và hiệu quả của quản trị chuỗi cung ứng phân đạm tại
Cơng ty như thế nào?

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………

3


2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

2.1 Cơ sở lý luận về chuỗi cung ứng và quản trị chuỗi cung ứng
2.1.1 Chuỗi cung ứng
2.1.1.1 Nguồn gốc chuỗi cung ứng
Chuỗi cung ứng là một giai ñoạn phát của lĩnh vực Logistics (hậu cần).
Ban ñầu, logistics ñược sử dụng như một từ chun mơn trong qn đội, được
hiểu với nghĩa là cơng tác hậu cần. ðến cuối thế kỷ 20, Logistics ñược ghi nhận
như là một chức năng kinh doanh chủ yếu, mang lại thành công cho các công ty
cả trong khu vực sản xuất lẫn trong khu vực dịch vụ. Ủy ban kinh tế và xã hội
châu Á Thái Bình Dương (Economic and Social Commission for Asia and the
Pacific- ESCAP) ghi nhận Logistics ñã phát triển qua ba giai ñoạn:
Giai ñoạn 1: Phân phối (Distribution)
ðó là quản lý một cách có hệ thống các hoạt ñộng liên quan với nhau
nhằm ñảm bảo cung cấp sản phẩm, hàng hóa cho khách hàng một cách hiệu
quả nhất. Giai ñoạn này bao gồm các hoạt ñộng nghiệp vụ sau: Vận tải, phân
phối, bảo quản hàng hóa, quản lý kho bãi, bao bì, nhãn mác, ñóng gói.
Giai ñoạn 2: Hệ thống Logistics
Giai ñoạn này có sự phối kết hợp công tác quản lý của cả hai mặt trên
vào cùng một hệ thống có tên là Cung ứng vật tư và Phân phối sản phẩm.
Giai ñoạn 3: quản trị dây chuyền cung ứng
Theo ESCAP thì đây là khái niệm mang tính chiến lược về quản trị
chuỗi quan hệ từ nhà cung cấp nguyên liệu- ñơn vị sản xuất- ñến người tiêu
dùng. Khái niệm quản trị dây chuyền chú trọng việc phát triển các mối quan
hệ với ñối tác, kết hợp chặt chẽ giữa nhà sản xuất với nhà cung cấp, người
tiêu dùng và các bên liên quan như các công ty vận tải, kho bãi, giao nhận và
các công ty công nghệ thông tin [9].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………

4



2.1.1.2 Cấu trúc chuỗi cung ứng
Một dây chuyền cung ứng sản xuất tối thiểu gồm 3 yếu tố: nhà cung
cấp, bản thân ñơn vị sản xuất và khách hàng.
Nhà cung cấp là các công ty bán sản phẩm, dịch vụ là ngun liệu đầu
vào cần thiết cho q trình sản xuất, kinh doanh. Thơng thường, nhà cung cấp
được hiểu là ñơn vị cung cấp nguyên liệu trực tiếp như vật liệu thô, các chi
tiết của sản phẩm, bán thành phẩm
ðơn vị sản xuất là nơi sử dụng nguyên liệu, dịch vụ đầu vào, áp dụng
các q trình sản xuất để tạo ra sản phẩm cuối cùng. Các nghiệp vụ về quản lý
sản xuất ñược sử dụng tối ña tại ñây nhằm tăng hiệu quả, nâng cao chất lượng
sản phẩm, tạo nên sự thông suốt của dây chuyền cung ứng.
Khách hàng là người sử dụng sản phẩm của ñơn vị sản xuất [10].
2.1.1.3 Khái niệm chuỗi cung ứng
Nói đến chuỗi cung ứng là nói đến tất cả mạng lưới gồm các tổ chức có
liên quan, thơng qua các mối liên kết phía trên và phía dưới, trong các q
trình và hoạt ñộng khác nhau, sản sinh ra giá trị dưới hình thức sản phẩm dịch
vụ trong tay người tiêu dùng cuối cùng. ðã có nhiều quan niệm khác nhau về
chuỗi cung ứng.
Theo Lee & Billington (1995) thì chuỗi cung ứng là mạng lưới các
phương tiện phục vụ thu mua nguyên vật liệu thơ, chuyển hóa chúng thành
những sản phẩm trung gian, tới sản phẩm cuối cùng và giao sản phẩm đó tới
khách hàng thông qua hệ thống phân phối. Chuỗi cung ứng được thể hiện theo
sơ đồ sau:

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………

5



Nhà cung ứng

Nhà sản xuất

Hàng tồn kho

Khách hàng
Hàng tồn kho

Khách hàng
Hàng tồn kho

Nhà cung ứng
Nhà sản xuất

Hàng tồn kho

Khách hàng
Hàng tồn kho

Sơ ñồ 2.1 Chuỗi cung ứng (Lee & Billington, 1995)
Chuỗi cung ứng là sự liên kết của các công ty ñể mang những sản phẩm
và dịch vụ cho thị trường (người trích dẫn Michael hugos, 2003) [1].
Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các hoạt ñộng liên quan trực tiếp hoặc
gián tiếp làm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Chuỗi cung ứng không chỉ
bao gồm các nhà sản xuất, các nhà cung cấp mà cịn có những người vận
chuyển, hệ thống kho bảo quản, những nhà bán lẻ và cả khách hàng (Chopra
& Meindl, 2001) [3].
Chuỗi cung ứng là mạng lưới của các phương tiện, cách lựa chọn phân
phối nhằm thực hiện chức năng thu mua nguyên vật liệu, biến ñổi chúng

thành các sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng, phân phối những sản
phẩm cuối cùng ñó tới khách hàng (Ganeshan & Harrison, 1995) [2].
Chuỗi cung ứng là mơi trường nơi dịng sản phẩm, dịch vụ, thơng tin di
chuyển từ nhà cung ứng đầu tiên tới khách hàng cuối cùng và ngược lại
(David Sharpe, 2008) [8].
Theo Christopher (1998), chuỗi cung ứng là mạng lưới của các tổ chức
liên quan trực tiếp và gián tiếp tới những quy trình và hoạt động khác nhau
nhằm chuyển giá trị của sản phẩm, dịch vụ tới khách hàng cuối cùng [8].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………

6


Chuỗi cung ứng là mạng lưới của các tổ chức, con người, cơng nghệ
các hoạt động, thơng tin và nguồn lực tham gia vào việc di chuyển sản phẩm
dịch vụ từ các nhà cung cấp tới khách hàng (Từ ñiển bách khoa toàn thư).
Trong cuốn “The practice of supply chain management: where theory and
application convergy”, tác giả Terry P. Harrison ñã ñịnh nghĩa chuỗi cung ứng
như sau:
“Chuỗi cung ứng là sự tạo lập chuỗi giá trị thông qua sự kết nối hoạt
động từ các nhà cung cấp của cơng ty tới những khách hàng của công ty. Cơ
sở các hoạt ñộng của chuỗi cung ứng thể hiện:
Tiếp nhận ñầu vào từ các nhà cung cấp → tạo lập giá trị → phân phối
sản phẩm, dịch vụ tới khách hàng” [2].
Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các doanh nghiệp tham gia, một cách
trực tiếp hay gián tiếp trong việc ñáp ứng nhu cầu khách hàng (giáo trình quản
trị chuỗi cung ứng) [1].
Như vậy, chuỗi cung ứng là một hệ thống phức tạp nhưng có mối liên
kết chặt chẽ giữa các thành viên trong việc tạo ra và phân phối các sản phẩm

hoàn chỉnh nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Do đó, nó trở thành chìa
khóa tạo nên sự khác biệt tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm.
2.1.1.4 ðặc ñiểm của chuỗi cung ứng
Chuỗi cung ứng ñược cấu tạo bởi 5 thành phần cơ bản, các thành phần
này là các nhóm chức năng khác nhau và cùng nằm trong dây chuyền cung
ứng: Sản xuất, vận chuyển, tồn kho, ñịnh vị, thông tin.
Sản xuất là khả năng tạo ra và lưu trữ sản phẩm của chuỗi cung ứng.
Phân xưởng, nhà kho là cơ sở vật chất, trang thiết bị chủ yếu của thành phần
này. Trong quá trình sản xuất, các nhà quản trị thường phải ñối mặt với vấn
ñề cân bằng giữa khả năng ñáp ứng nhu cầu của khách hàng và hiệu quả sản
xuất của doanh nghiệp [2].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………

7


Vận chuyển là bộ phận đảm nhiệm cơng việc vận chuyển nguyên vật
liệu, cũng như sản phẩm giữa các nơi trong dây chuyền cung ứng. Ở ñây, sự
cân bằng giữa khả năng đáp ứng nhu cầu và hiệu quả cơng việc ñược biểu thị
trong việc lựa chọn phương thức vận chuyển [2].
Tồn kho là việc hàng hóa được sản xuất ra tiêu thụ như thế nào. Chính
yếu tố tồn kho sẽ quyết định doanh thu và lợi nhuận của cơng ty bạn. Nếu tồn
kho ít tức là sản phẩm của bạn ñược sản xuất ra bao nhiêu sẽ tiêu thụ hết bao
nhiêu, từ đó chứng tỏ hiệu quả sản xuất của cơng ty bạn ở mức cao và lợi
nhuận đạt mức tối đa [2].
ðịnh vị là việc tìm kiếm các nguồn nguyên vật liệu sản xuất ở ñâu? Nơi
nào là ñịa ñiểm tiêu thụ tốt nhất? ðây chính là những yếu tố quyết định sự
thành cơng của dây chuyền cung ứng. ðịnh vị tốt sẽ giúp quy trình sản xuất
được tiến hành một cách nhanh chóng và hiệu quả hơn [2].

Về thơng tin: những thơng tin gì cần được thu thập? Thơng tin gì nên
chia sẻ? Thơng tin càng nhanh, càng chính xác sẽ giúp cho các thành viên
trong chuỗi ñưa ra những quyết ñịnh phù hợp với từng hoàn cảnh khác nhau
[2].
Trả lời những câu hỏi này, các công ty trong chuỗi cung ứng sẽ ñưa ra
những quyết ñịnh ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả của toàn chuỗi. Tuy nhiên
ñể trả lời ñược những câu hỏi trên, các doanh nghiệp tham gia chuỗi phải ý
thức rõ thị trường mà họ phục vụ cũng như ñối tượng khách hàng mà họ
hướng tới. Sự năng ñộng của chuỗi cung ứng trong việc nắm bắt những tín
hiệu thị trường sẽ giúp cho việc thỏa mãn những nhu cầu khách hàng nhanh
chóng hơn và hiệu quả hơn.
Tùy từng giai đoạn các cơng ty có những mục tiêu khác nhau, thậm chí
mâu thuẫn nhau. Nhưng xét cho cùng, bất kỳ công ty nào cũng theo ñuổi mục
tiêu lợi nhuận, chuỗi cung ứng cũng theo đuổi mục tiêu lợi nhuận của tồn
chuỗi. Lợi nhuận của chuỗi cung ứng là tổng lợi nhuận ñược chia sẻ cho các

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………

8


thành viên xuyên suốt chuỗi chứ không chỉ ở một giai ñoạn riêng lẻ nào trong
chuỗi. Nguồn tạo ra lợi nhuận của chuỗi cung ứng là từ các khách hàng cuối
cùng. ðiều này cũng làm sáng tỏ hơn cho câu hỏi tại sao cần tiếp cận quản trị
chuỗi cung ứng một cách hệ thống.
Một chuỗi cung ứng có nhiều thành viên tham gia. Chuỗi cung ứng ñơn
giản nhất bao gồm công ty, các nhà cung cấp và các khách hàng của cơng ty.
Nhà cung cấp

Cơng ty


Khách hàng

Sơ đồ 2.2 Chuỗi cung ứng giản ñơn (Micheal Hugos, 2003)
Chuỗi cung ứng mở rộng ngồi ba thành viên trên cịn có thêm ba thành
viên khác đó là nhà cung cấp của các nhà cung cấp, khách hàng của khách
hàng, và toàn bộ các công ty cung cấp dịch vụ cho các công ty trong chuỗi
cung ứng. Các công ty cung cấp dịch vụ này sẽ cung cấp dịch vụ hậu cần, tài
chính, tìm hiểu thị trường, thiết kế sản phẩm và công nghệ thông tin cho các
công ty khác trong chuỗi cung ứng.
Nhà cung
ứng chuỗi

Nhà sản
xuất

Công ty

Nhà cung
cấp dịch vụ

Khách
hàng

Khách
hàng
cuối

Dịch vụ cung cấp thuộc
các lĩnh vực như:

- Hậu cần
- Tài chính
- Nghiên cứu thị trường
- Thiết kế sản phẩm
- Công nghệ thông tin

Sơ ñồ 2.3 Chuỗi cung ứng mở rộng (Micheal Hugos, 2003)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………

9


Cụ thể hơn, dọc theo một chuỗi cung ứng bắt đầu từ các cơng ty. Các
cơng ty này chính là nhà sản xuất, chế biến, phân phối, nhà bán lẻ, khách hàng
và khách hàng của khách hàng.
Nhà sản xuất

Nhà phân phối

Nhà bán lẻ

Khách hàng

Sơ ñồ 2.4 Thành viên chuỗi cung ứng (Micgeal Hugos, 2003)
Nhà sản xuất: nhà sản xuất, chế biến là các công ty làm ra sản phẩm.
Nhà sản xuất ở ñây gồm các nhà sản xuất ra nguyên vật liệu (nhà cung ứng
nguyên vật liệu) và nhà sản xuất ra sản phẩm.
Nhà phân phối: là các cá nhân, công ty mua lượng lớn sản phẩm từ các
nhà sản xuất và bán các sản phẩm đó. Họ chịu trách nhiệm phân phối sản

phẩm ñến tay khách hàng khi họ muốn và ñến nơi họ cần. ðây là thành viên
gần gũi với khách hàng, nắm bắt, theo dõi nhu cầu của khách hàng. Không chỉ
thực hiện những chiến dịch khuyến mại, các nhà phần phối còn thực hiện các
chức năng như quản lý vận hành các kho hàng, vận chuyển các sản phẩm, hỗ
trợ khách hàng và dịch vụ khách hàng.
Nhà bán lẻ: thực hiện chức năng dữ trữ sản phẩm và bán các sản phẩm
với lượng bán nhỏ hơn. ðây là thành viên gần gũi với khách hàng nhất (khách
hàng cuối cùng). Tổng hợp những thông tin về khách hàng từ nhà bán lẻ sẽ
giúp những nhà phân phối cũng như các công ty nắm bắt tốt hơn những nhu
cầu của khách hàng trên thị trường.
Khách hàng: là những ñối tượng mua các sản phẩm của công ty. Một
khách hàng có thể mua sản phẩm của cơng ty và bán cho khách hàng khác và
sử dụng nó.
Nhà cung cấp dịch vụ: có chức năng cung cấp các dịch vụ cho các nhà
sản xuất, nhà phân phối, nhà bán lẻ, khách hàng. Sự xuất hiện của các nhà
cung cấp dịch vụ trên chuỗi cung ứng sẽ làm các hoạt ñộng hiệu quả hơn bởi

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………

10


ñôi khi những dịch vụ mà những nhà cung cấp cung ứng có mức giá thấp hơn
hẳn so với việc các thành viên của chuỗi tự làm.
Như vậy, ranh giới của một chuỗi cung ứng rất linh hoạt, ranh giới của
một chuỗi cung ứng kéo dài từ nhà sản xuất (nhà sản xuất nguyên vật liệu) tới
khách hàng của khách hàng của họ [6].
Có ba dịng chảy xun suốt tồn chuỗi cung ứng. ðó là dịng chảy của
sản phẩm, của thơng tin và tài chính. Các dịng chảy này tạo ra chi phí của chuỗi
cung ứng. Khách hàng là nguồn doanh thu duy nhất của chuỗi cung ứng.

Sự phối hợp chặt chẽ của dịng chảy sản phẩm, thơng tin và tài chính là
vơ cùng quan trọng trong chuỗi cung ứng. ðặc biệt là vai trị cầu nối của dịng
chảy thơng tin bởi nó ảnh hưởng lớn tới việc đáp ứng các nhu cầu khách hàng
ñúng lúc. Tại một cửa hàng bán lẻ, khách hàng sẽ ñược cung cấp các sản
phẩm, giá cả và sự sẵn sàng, đầy đủ về thơng tin (sản phẩm, nhà sản xuất,
khuyến mãi…) và ngược lại khách hàng sẽ thanh toán tiền sản phẩm mà họ
mua. Nhà bán lẻ sẽ gửi thơng tin liên quan đến việc bán hàng, ñơn ñặt hàng
tới các nhà phân phối ñể họ chuyển hàng tới. Các cửa hàng bán lẻ sẽ chuyển
tiền cho nhà phân phối sau khi nhận ñược hàng. Nhà phân phối cũng ñổi cho
nhà bán lẻ những thơng tin về sản phẩm, giá cả…Vịng tuần hồn bắt ñầu với
việc nhận những ñơn ñặt hàng của khách hàng và kết thúc khi khách hàng
thanh tốn đơn đặt hàng của họ. Cứ như vậy, dịng sản phẩm, tài chính và
thơng tin được ln chuyển trong chuỗi cung ứng [6].
Bất kỳ chuỗi cung ứng nào cũng cần cân nhắc giữa tính đáp ứng nhanh
và tính hiệu quả. ðặc biệt trong ñiều kiện hiện nay nếu chỉ tập trung vào tính
hiệu quả mà bỏ qua tính đáp ứng nhanh các nhu cầu của khách hàng thì các
cơng ty, các chuỗi cung ứng không thể thành công. Cùng sự phát triển vượt
bậc của khoa học công nghệ, các công ty ngày càng chú trọng, chun mơn
hóa vào các sản phẩm mà nó thực hiện tốt nhất ñể cạnh tranh ñược với ñối thủ
khác. Chính điều này đã thúc đẩy các cơng ty khác nhau liên kết lại với nhau

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………

11


cùng thực hiện các hoạt ñộng trong chuỗi cung ứng như sự liên kết của các
công ty chịu trách nhiệm sản xuất với các công ty chịu trách nhiệm sản xuất
với các công ty chuyên về vận chuyển, phân phối, bán lẻ [6].
2.1.2 Quản trị chuỗi cung ứng

2.1.2.1 Khái niệm quản trị chuỗi cung ứng
Sản xuất ra sản phẩm hoặc dịch vụ và sẵn sàng cung ứng chúng cho
khách hàng địi hỏi việc xây dựng những mối quan hệ khơng chỉ với khách
hàng, mà còn với cá nhà cung ứng và những nhà bán lại quan trọng trong chuỗi
cung ứng của công ty. Chuỗi cung ứng này bao gồm những những ñối tác
tuyến trước và tuyến sau, bao gồm các nhà cung ứng, các trung gian và thậm
chí các khách hàng của các trung gian. Vì vậy quản trị chuỗi cung ứng là quản
lý tất cả các hoạt ñộng dịch vụ, tác nhân tham gia trong chuỗi cung ứng [9].
Quản trị chuỗi cung ứng là việc kiểm soát vật tư, thơng tin, và tài chính
trong q trình các yếu tố này dịch chuyển từ nhà cung ứng ñến người sản
xuất ñến người tiêu dùng cuối cùng. Quản trị chuỗi cung liên quan đến việc
điều phối và hợp nhất các dịng dịch chuyển này bên trong một doanh nghiệp
và giữa các doanh nghiệp với nhau. Mục đích quan trọng nhất của các hệ
thống quản trị chuỗi cung ứng nhằm làm giảm số lượng hàng hóa lưu kho [9].
Michael Hugos trong cuốn “Essential of supply chain management”
ñịnh nghĩa quản lý chuỗi cung ứng là sự phối hợp của sản xuất, tồn kho, ñịa
ñiểm và vận chuyển giữa các thành viên trong chuỗi cung ứng nhằm ñáp ứng
nhanh và hiệu quả các nhu cầu của thị trường. Khơng chỉ bao gồm các hoạt
động như thu mua, phân phối, bảo trì, quản lý tồn kho mà chuỗi cung ứng có
marketing, phát triển sản phẩm mới, tài chính và dịch vụ khách hàng [1].
Cũng có những ñịnh nghĩa khác nhau như quản trị chuỗi cung ứng là việc
kết hợp một cách hệ thống, chiến lược các chức năng kinh doanh truyền thống
và sách lược giữa các chức năng kinh doanh đó trong phạm vi một công ty và

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………

12


giữa các công ty trong chuỗi cung ứng nhằm mục đích cải thiện kết quả lâu dài

của từng cơng ty và toàn bộ chuỗi cung ứng (Mebtzer và cộng sự, 2001) [6].
Theo Hartmurt và Christoph quản trị chuỗi cung ứng là chiến thuật kết
hợp các tổ chức ñơn vị dọc chuỗi cung ứng và phối hợp dịng ngun vật liệu,
thơng tin và tài chính nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng cũng như tăng
cường tính cạnh tranh của chuỗi cung ứng [6].
Theo TS.Hau Lee và Billington (1995), quản trị chuỗi cung ứng là việc
tích hợp các hoạt động xảy ra ở các cơ sở của mạng lưới nhằm tạo ra nguyên
vật liệu, dịch chuyển chúng vào sản phẩm trung gian và sau đó đến sản phẩm
hồn thành cuối cùng, và phân phối sản phẩm đến khách hàng thơng qua hệ
thống phân phối [9].
Quản trị chuỗi cung ứng là việc quản lý cung và cầu, xác ñịnh nguồn
nguyên vật liệu và chi tiết, sản xuất và lắp ráp, kiểm tra kho hàng và tồn kho,
tiếp nhận ñơn ñặt hàng và quản lý ñơn ñặt hàng, phân phối qua các kênh và
phân phối ñến khách hàng cuối cùng (Supply chain council) [3].
Quản trị chuỗi cung ứng là tập hợp những phương thức sử dụng một
cách tích hợp và hiệu quả nhà cung cấp, người sản xuất, hệ thống kho bãi và
cửa hàng nhằm phân phối hàng hóa được sản xuất đúng ñịa ñiểm, ñúng lúc và
ñúng yêu cầu về chất lượng, với mục đích giảm thiểu chi phí tồn hệ thống
trong khi vẫn thỏa mãn những yêu cầu về mức ñộ phục vụ [6].
Như vậy, muốn quản trị chuỗi cung ứng thành công cần tiếp cận chuỗi cung
ứng như là một thực thể thống nhất, là tập hợp của các hoạt ñộng khác nhau, của
các công ty khác nhau trong việc cung ứng các sản phẩm tới khách hàng.
Tóm lại, quản trị chuỗi cung ứng là sự phối hợp các hoạt ñộng trong
chuỗi cung ứng một cách hiệu quả trên toàn hệ thống trong việc thỏa mãn nhu
cầu của khách hàng.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………

13



2.1.2.2 Mục tiêu của quản trị chuỗi cung ứng
ðịnh nghĩa về quản trị chuỗi cung ứng ở trên dẫn ñến một vài ñiểm
then chốt. Trước hết, quản trị chuỗi cung ứng phải cân nhắc ñến tất cả các
thành tố của chuỗi cung ứng; những tác động của nó đến chi phí và vai trị
trong việc sản xuất sản phẩm phù hợp với nhu cầu khách hàng; từ nhà cung
ứng và các cơ sở sản xuất thông qua các nhà kho và trung tâm phân phối ñến
nhà bán lẻ và các cửa hàng. Thực ra, trong các phân tích chuỗi cung ứng, thực
sự là cần thiết phải xét ñến người cung cấp của các nhà cung ứng và khách
hàng của khách hàng bởi vì họ có tác động đến kết quả và hiệu quả của chuỗi
cung ứng [6].
Thứ hai, mục tiêu của quản trị chuỗi cung ứng là hữu hiệu và hiệu quả
trên tồn hệ thống; tổng chi phí của tồn hệ thống từ khâu vận chuyển, phân
phối ñến tồn kho nguyên vật liệu, tồn kho trong sản xuất và thành phẩm, cần
phải được tối thiểu hóa. Nói cách khác, mục tiêu của mọi chuỗi cung ứng là
tối đa hóa giá trị tạo ra cho toàn hệ thống. Giá trị tạo ra của chuỗi cung cấp là
sự khác biệt giữa giá trị của sản phẩm cuối cùng ñối với khách hàng và nỗ lực
mà chuỗi cung cấp dùng vào việc ñáp ứng nhu cầu của khách hàng. ðối với
ña số các chuỗi cung ứng thương mại, giá trị liên quan mật thiết đến lợi ích
của chuỗi cung ứng, sự khác biệt giữa doanh thu mà khách hàng phải trả cho
công ty ñối với việc sử dụng sản phẩm và tổng chi phí của cả chuỗi cung ứng
[6].
Ví dụ, khách hàng khi mua máy tính từ cơng ty Dell phải trả 2.000
USD, ñại diện cho doanh thu mà chuỗi cung ứng nhận ñược. Dell và các giai
ñoạn khác của chuỗi cung ứng phát sinh chi phí để thu thập thơng tin, sản
xuất bộ phận và sản phẩm, lưu trữ chúng, vận tải, dịch chuyển tài chính…Sự
khác biệt giữa 2.000 USD mà khách hàng trả và tổng chi phí phát sinh trong
chuỗi cung ứng trong việc sản xuất và phân phối máy vi tính đến khách hàng
đại diện cho lợi nhuận của chuỗi cung ứng. Lợi nhuận của chuỗi cung ứng là


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………

14


×