Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Luận văn thạc sĩ đánh giá hiện trạng và đề xuất loại hình sử dụng đất nông lâm nghiệp theo hướng hiệu quả và bền vững huyện lộc bình tỉnh lạng sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 104 trang )

....

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học NÔNG NGHIệP I
---------------------

NGUYễN thu hằng

đánh giá hiện trạng và đề xuất loại hình sử
dụng đất nông lâm nghiệp theo hớng hiệu
quả và bền vững huyện lộc bình - tỉnh lạng sơn

Luận văn thạc sỹ nông nghiệp
Chuyên ngành : Quản lý đất đai
MÃ sè
: 4.01.03

Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS. TS. Ngun xu©n thµnh

Hµ Néi - 2007


Lời cam đoan

- Tôi xin cam đoan rằng những số liệu, kết quả nghiên cứu trong
luận văn này là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị
nào.
- Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
này đà đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều đÃ
đợc chỉ rõ nguồn gốc.


Tác giả luận văn

Nguyễn Thu Hằng

i


Lời cảm ơn
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đà nhận đợc sự giúp đỡ tận
tình và những lời chỉ bảo chân tình của tập thể và các cá nhân trong và
ngoài Trờng Đại học Nông nghiệp 1.
Trớc tiên, tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc PGS.TS. Nguyễn
Xuân Thành, là ngời trực tiếp hớng dẫn và giúp đỡ tôi về mọi mặt để
hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Sau đại học, Ban Chủ
nhiệm Khoa Đất và Môi trờng, tập thể giáo viên và cán bộ công nhân viên
Khoa Đất và Môi trờng, Khoa Sau đại học cùng toàn thể bạn bè và đồng
nghiệp giúp tôi hoàn thành quá trình học tập và thực hiện đề tài.

Tôi chân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Sở Tài nguyên
và Môi trờng Lạng Sơn; UBND huyện Lộc Bình; phòng Tài nguyên
Môi trờng, phòng kinh tế, phòng thống kê huyện Lộc Bình, UBND
các x Đồng Bục, Bằng Khánh, Mẫu Sơn đ tạo điều kiện cho tôi thu
thập số liệu, những thông tin cần thiết để thực hiện đề tài này.
Cảm ơn các đồng chí lÃnh đạo Viện Nghiên cứu Địa chính và cán bộ
Trung tâm Nghiên cứu Quy hoạch và Kinh tế đất - Viện Nghiên cứu Địa
chính đà tạo điều kiện về thời gian để tôi hoàn thành luận văn này.
Cảm ơn gia đình, các anh, chị đồng nghiệp, bạn bè đà động viên và
giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn.
Xin chân thành cảm ơn!

Tác giả luận văn

Nguyễn Thu Hằng

ii


Danh mục các chữ viết tắt
ĐT

Đậu tơng

FAO

Tổ chức nông nghiệp và lơng thực thế giới

HTCT

Hệ thống canh tác

KT-XH

Kinh tế xà hội



Lao động

LM


Lúa mùa

LUT

Loại hình sử dụng đất

LX

Lúa xuân

NTTS

Nuôi trồng thuỷ sản

NXB

Nhà xuất bản

SOPS

Hội đồng nghiên cứu sản xuất

THKTNNTW

Trung học kỹ thuật nông nghiệp Trung Ương

TNHH

Thu nhập hỗn hợp


UBND

Uỷ ban nhân dân

USDA

Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ

iii


Danh mục các bảng
Số

Tên bảng

hiệu

Trang

2.1

Dự báo diện tích canh tác và dân số thế giới

10

2.2

Diện tích đất canh tác bình quân ở một số nớc Đông Nam á


10

4.3

Cơ cấu giá trị sản xuất huyện Lộc Bình qua một số năm

36

4.4

Một số chỉ tiêu chính ngành trồng trọt năm 2006

39

4.5

Tình hình sản xuất của ngành chăn nuôi

39

4.6

Diện tích cơ cấu các loại đất huyện Lộc Bình năm 2006

42

4.7

Diện tích, cơ cấu đất nông nghiệp huyện Lộc Bình năm 2006


45

4.8
4.9

Hiện trạng các loại hình sử dụng đất nông lâm nghiệp huyện Lộc
Bình năm 2006
Diện tích các loại hình sử dụng đất nông lâm nghiệp tại 3 vùng nghiên cứu.

46
51

4.10 Diện tích đất đai tại các điểm điều tra

54

4.11 Hiệu quả kinh tế kiểu sử dụng đất 2 vụ lúa (lúa xuân - lúa mùa)

55

4.12 Hiệu quả kinh tế kiểu sử dụng đất 1 vụ lúa

56

4.13 Hiệu quả kinh tế loại hình sử dụng đất lúa - màu

56

4.14 Hiệu quả kinh tế loại hình sử dụng đất chuyên màu


57

4.15 Hiệu quả kinh tế loại sử dụng nơng rẫy

58

4.16 Hiệu quả kinh tế loại hình sử dụng đất cây lâu năm

58

4.17 Hiệu quả kinh tế loại hình sử dụng đất lâm nghiệp

59

4.18 Hiệu quả xà hội của các loại hình sử dụng đất Lộc Bình

61

4.19 Hiệu quả che phủ đất của các loại hình sử dụng đất

63

4.20 Lợng phân bón cho cây trồng đợc quy đổi ra lợng (N, P2O5, K2O)

66

4.21 Tiêu chuẩn bón phân cân đối và hợp lý của một số cây trång

66


iv


Danh mục các sơ đồ, hình vẽ, ảnh
Số hiệu

Tên sơ đồ, hình vẽ, ảnh

Trang

Hình 4.3

Biểu đồ cơ cấu giá trị sản xuất huyện Lộc Bình

37

Hình 4.4

Biểu đồ cơ cấu các loại đất huyện Lộc Bình

42

Hình 4.5

Biểu đồ cơ cấu đất nông nghiệp huyện Lộc Bình

44

ảnh 1


Cảnh quan LUT 2 lúa

72

ảnh 2

Cảnh quan LUT lúa - màu (CNNNN)

72

ảnh 5

Cảnh quan LUT rừng trồng

74

ảnh 6

Cảnh quan LUT rừng tự nhiên

74

v


Mục Lục
Trang
Lời cam đoan

i


Lời cảm ơn

ii

Giải thích từ ngữ

iii

Mục lục

iv

Danh mục các bảng

vii

Danh mục các sơ đồ, hình vẽ, ảnh

viii

1. mở đầu

1

1.1. Tính cấp thiết của đề tài

1

1.2 Mục tiêu và yêu cầu của đề tài


2

1.2.1 Mục tiêu

2

1.2.2 Yêu cầu

2

1.3 ý nghĩa chính của đề tài đạt đợc

3

2. TổNG QUAN

4

2.1 Quan điểm về sử dụng đất nông lâm nghiệp

4

2.2 Khái quát về hiệu quả sử dụng đất

5

2.2.1 Hiệu quả kinh tế sử dụng đất

5


2.2.2 Hiệu quả về mặt xà hội

5

2.2.3 Hiệu quả về môi trờng sử dụng đất

6

2.3 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất

7

2.4 Những yếu tố ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng đất nông lâm nghiệp

7

2..5 Tình hình sử dụng đất đai trên thế giới và ở việt nam

8

2.5.1 Tình hình sử dụng đất nông lâm nghiệp trên thế giới

8

2.5.2 Tình hình sử dụng đất đai ở Việt Nam

6

2.6 Kết quả nghiên cứu hiệu quả các loại hình sử dụng đất nông lâm

nghiệp vùng trung du miỊn nói

Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vi

15


3. đối tợng, địa điểm, NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU

39

3.1 Đối tợng nghiên cứu
3.2 Địa điểm nghiên cứu
3.3 Nội dung nghiên cứu

39

3.3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên cảnh quan môi trờng huyện Lộc Bình

39

3.3.2 Điều tra đánh giá thực trạng phát triển kinh tế xà hội huyện Lộc Bình

39

3.3.3 Hiện trạng sử dụng đất huyện Lộc Bình

39

3.3.4 Diện tích và hiệu quả các loại hình sử dụng đất nông lâm nghiệp


39

3.3.5 Đề xuất một số loại hình sử dụng đất nông lâm nghiệp theo hớng
hiệu quả, bền vững và các giải pháp

40

3.4. Phơng pháp nghiên cứu

40

3.4.1. Phơng pháp điều tra thu thập số liệu thứ cấp

40

3.4.2. Phơng pháp điều tra thu thập số liệu sơ cấp

40

3.4.3. Phơng pháp tham khảo ý kiến chuyên gia

41

3.4.4. Phơng pháp kế thừa các tài liệu liên quan đến đề tài

42

3.4.5. Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất


42

3.4.6. Phơng pháp xây dựng bản đồ

42

3.4.7. Phơng pháp tổng hợp tổng hợp thống kê và xử lý số liệu
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

43

4.1 Điều kiện tự nhiên và cảnh quan môi trờng huyện Lộc Bình

43

4.1.1 Điều kiện tự nhiên

43

4.1.2. Các nguồn tài nguyên

54

4.1.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi trờng

57

4.2. Thực trạng phát triển kinh tế xà hội huyện Lộc Bình

62


Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vii


4.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế xà hội huyện Lộc Bình

62

4.2.2 Dân số lao động việc làm và mức sống dân c

69

4.2.3 Thực trạng ngành nông lâm nghiệp huyện Lộc Bình

83

4.2.4 Đánh giá chung về điều kiện kinh tế xà hội
4.3 Hiện trạng sử dụng đất huyện Lộc Bình

90

4.3.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Lộc Bình năm 2006

90

4.3.2 Hiện trạng sử dụng đất nông lâm nghiệp huyện Lộc Bình năm 2006

91

4.4 Các loại hình sử dụng đất nông lâm nghiệp


94

4.4.1 Các loại hình sử dụng đất chính trên địa bàn huyện Lộc Bình (LUT)

94

4.4.2 Các loại hình sử dụng đất chính trên địa bàn 3 xà điều tra (LUT)
4.4.3 Đánh giá hiệu quả kinh tế xà hội và môi trờng của các loại hình sử
dụng đất trên địa bàn nghiên cứu.
4.5 Đề xuất một số loại hình sử dụng đất nông lâm nghiệp theo hớng hiệu
quả, bền vững và các giải pháp trên địa bàn huyện Lộc Bình
4.5.1 Những đề xuất về sử dụng đất
4.5.2 Một số giải pháp nhằm bảo vệ và phát triển tài nguyên đất của huyện
5. Kết luận và đề nghị

98

5.1 Kết luận

98

5.2 Kiến nghÞ

99

Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………viii


1. Mở đầu

1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là thành phần quan trọng của môi trờng, là tài nguyên vô giá
mà tự nhiên đà ban tặng cho con ngời. Đất là t liệu sản xuất để phát triển
nông lâm nghiệp, là đối tợng lao động rất đặc thù bởi tính chất độc đáo mà
không vật thể tự nhiên nào có thể thay thế đợc, đó là độ phì nhiêu. Chính nhờ
tính chất này mà các hệ sinh thái đà và đang tồn tại, phát triển và ngay cả cc
sèng cđa loµi ng−êi cịng hoµn toµn phơ thc vµo đất.
Đất cùng với con ngời đà đồng hành từ buổi bình minh của nông
nghiệp thô sơ đến nền nông nghiệp tiên tiến về khoa học và công nghệ ngày
nay. Đất quý giá là vậy, nhng con ngời đôi khi lại có thái độ thờ ơ đối với
đất. Trên phạm vi toàn cầu và ở nớc ta, diện tích đất nông nghiệp đang ngày
dần bị thu hẹp do các mục đích sử dụng khác nhau. Vì vậy, việc khai thác, sử
dụng, bảo vệ và quản lý quỹ đất nông lâm nghiệp nh thế nào để đem lại hiệu
quả kinh tế cao và bền vững đà trở thành một vấn đề hết sức quan trọng.
Việt Nam có khoảng 3/4 diện tích đất tự nhiên thuộc miền núi và trung
du, nơi đây có địa hình phức tạp nên tài nguyên đất cũng rất đa dạng. Chỉ tính
riêng khu vực miền núi có tới 8 nhóm đất và 13 loại đất chính. Với số dân
hiện nay khoảng trên 80 triệu ngời đà đa nớc ta trở thành một trong những
quốc gia có tỷ lệ diện tích bình quân đất/ngời vào loại thấp nhất trên thế giới.
Đặc biệt trong nhiều thập kỷ qua chúng ta đà lạm dụng khai thác không hợp lý
tiềm năng đất ®ai, ®iỊu nµy ®· dÉn ®Õn nhiỊu diƯn tÝch ®Êt bị thoái hoá, giảm
khả năng sản xuất. Nhiều vùng đất vốn rất màu mỡ lúc ban đầu, nhng sau
một thời gian canh tác không hợp lý đà trở thành những loại đất có vấn đề mà
muốn sử dụng chúng nh trớc đây cần phải đầu t để cải tạo rất tốn kém và
trong nhiều trờng hợp việc đầu t cha chắc dẫn đến thành công.

Trng i hc Nụng nghip H Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1


Lộc Bình là một huyện miền núi biên giới của tỉnh Lạng Sơn, cách thị xÃ

Lạng Sơn 24 km về hớng Đông Bắc theo đờng QL4b, có toạ độ địa lý từ
212805 đến 215210 vĩ độ Bắc và từ 1064452 đến 1071144 kinh độ
Đông. Có tổng diện tích tự nhiên 99.821,90 ha, chiếm 12,2% diện tích của tỉnh
Lạng Sơn, bao gồm 2 thị trấn, 27 xà và 285 thôn bản. Địa hình của huyện
nghiêng từ Đông Bắc xuống Tây Nam và phân thành ba vùng rõ rệt: Vùng đồi
núi cao chạy bao quanh huyện tạo thành hình cánh cung, vùng ®åi nói thÊp phÝa
T©y hun, vïng thung lịng b»ng n»m dọc QL 4b và sông Kỳ Cùng.
Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá huyện Lộc Bình đà tiến
hành nhiều biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng đất, nh: giao quyền sử
dụng đất lâu dài, ổn định cho các hộ nông dân, áp dụng nhanh các tiến bộ kỹ
thuật mới để thay đổi cơ cấu cây trồng, đa các giống cây trồng, vật nuôi phù
hợp với điều kiện sinh thái cho năng suất cao, chất lợng tốt thích nghi trên đất
Lộc Bình để phát triển nông lâm nghiệp theo hớng hiệu quả và bền vững.
Đợc sự phân công của khoa Đất và Môi trờng - Trờng Đại học Nông
nghiệp I chúng tôi đi nghiên cứu đề tài:
Đánh giá hiện trạng và đề xuất loại hình sử dụng đất nông lâm
nghiệp theo hớng hiệu quả và bền vững huyện Lộc Bình tỉnh Lạng Sơn"
1. 2 Mục tiêu và yêu cầu của đề tài
1.2.1 Mục tiêu
Đánh giá hiện trạng các loại hình sử dụng đất nông lâm nghiệp để lựa
chọn loại hình sử dụng đất thích hợp theo hớng hiệu quả và bền vững trên địa
bàn huyện Lộc Bình tỉnh Lạng Sơn.
1.2.2 Yêu cầu
+ Đánh giá các mặt lợi thế và hạn chế của điều kiện tự nhiên, kinh tế xà hội tác động trực tiếp đến sản xuất nông lâm nghiệp tại huyện Lộc Bình
tỉnh Lạng Sơn.

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………2


+ Đánh giá hiệu quả kinh tế xà hội và môi trờng của các loại hình sử

dụng đất nông lâm nghiệp tại huyện Lộc Bình tỉnh Lạng Sơn.
+ Đề xuất một số loại hình sử dụng đất hợp lý và các giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả sử dụng đất của vùng đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững.
1.3 ý nghĩa chính của đề tài đạt đợc
Kết quả nghiên cứu của đề tài làm cơ sở cho quy hoạch sử dụng đất để
xây dựng phơng án chuyển đổi, khai thác sử dụng đất nông lâm nghiệp hợp
lý theo hớng hiệu quả và bền vững cho các huyện miền núi phía Bắc có điều
kiện tơng tự nh ở huyện Lộc Bình tỉnh Lạng Sơn.

Trng i hc Nụng nghip H Ni – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………3


2. tổng quan
2.1 Quan điểm về sử dụng đất nông lâm nghiệp
Đất đai là nguồn tài nguyên có hạn trong khi nhu cầu của con ngời lấy đi
từ đất ngày một tăng, mặt khác diện tích đất sản xuất nông nghiệp ngày một thu
hẹp do bị chuyển sang quỹ đất phi nông nghiệp. Thực hiện chủ trơng của Đảng
và Nhà nớc, đó là Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn (Chiến
lợc phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam đến năm 2010), Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn năm 2000 [6]. Muốn thực hiện đợc mục tiêu
trên, cần có các quan điểm và các giải pháp cụ thể nh sau:
- áp dụng phơng thức sản xuất nông lâm nghiệp kết hợp, đa dạng hoá
sản phẩm, chống xói mòn rửa trôi, thâm canh bền vững.
- Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông lâm nghiệp trên cơ sở thực hiện
đa dạng hoá cây trồng vật nuôi, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi phù hợp
với sinh thái và bảo vệ môi trờng.
- Phát triển nông lâm nghiệp một cách toàn diện và có hệ thống trên cơ
sở chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển theo chiều sâu, đáp ứng yêu cầu đa
dạng hoá nền kinh tế quốc dân.
- Phát triển nông lâm nghiệp một cách toàn diện gắn với việc xoá đói giảm

nghèo, giữ vững ổn định chính trị, an ninh quốc phòng và phát huy nền văn hoá
truyền thống của dân tộc, không ngừng nâng cao nguồn lực của con ngời.
- Phát triển kinh tế nông lâm nghiệp trên cơ sở áp dụng khoa học công
nghệ vào sản xuất.
- Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông lâm nghiệp của cơ sở phải gắn
với định hớng phát triển kinh tế xà hội của khu vực, vùng và của cả nớc.
2.2 Khái quát về hiệu quả sử dụng đất
2.2.1 Hiệu quả kinh tế sử dụng đất
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh mặt chất lợng của
các hoạt động kinh tế. Mục đích sản xuất kinh tế - xà hội là đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao về vật chất tinh thần của toàn xà hội, khi nguồn lực sản xuất x·

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………4


hội ngày càng trở nên khan hiếm. Yêu cầu của công tác quản lý kinh tế đòi
hỏi phải nâng cao chất lợng các hoạt động kinh tế làm xuất hiện phạm trù
hiệu quả kinh tế.
Xuất phát từ góc độ nghiên cứu khác nhau các nhà kinh tế đa ra nhiều
quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế. Mục tiêu các nhà quản lý đặt ra là
với một khối lợng dự trữ tài nguyên nhất định tạo ra một khối lợng hàng
hoá lớn nhất. Hay nói cách khác là ở một mức sản xuất nhất định cần phải làm
thế nào để có chi phí tài nguyên và lao động thấp nhất. Điều đó cho thấy quan
hệ mật thiết giữa các yếu tố đầu vào và đầu ra là sự biểu hiƯn kÕt qu¶ cđa mèi
quan hƯ thĨ hiƯn tÝnh hiƯu quả của sản xuất.
Hiệu quả kinh tế là phạm trù phản ánh mặt chất lợng của các hoạt
động kinh tế bằng quá trình tăng cờng lợi dụng các nguồn lực sẵn có phục vụ
cho lợi ích của con ngời. Do những nhu cầu vật chất của con ngời ngày
càng tăng,vì vậy nâng cao hiệu quả kinh tế là đòi hỏi khách quan của một nền
sản xuất xà hội.

2.2.2 Hiệu quả về mặt xà hội
- Đợc thể hiện ở mức độ thu hút lao động, giải quyết công ăn việc làm
với mức thu nhập mà ngời lao động chấp nhận, bền vững trong địa bàn và các
vùng lân cận.
- Trình độ dân trí của ngời dân đợc thể hiện ở nhận thức và mức độ
tiếp thu khoa học kỹ thuật mới trong sản xuất nông nghiệp và các ngành nghề
khác để nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm. Mức độ phát triển cơ sở
hạ tầng phục vụ cho sản xuất và đáp ứng nhu cầu của ngời dân.
- Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc truyền thống.
- Đảm bảo an ninh quốc phòng, ổn định chính trị và an ninh lơng thực.
2.2.3 Hiệu quả về môi trờng sử dụng đất
Để đánh giá một phơng thức canh tác nào đó là tiến bộ, đi đôi với việc
xem xét hiệu quả kinh tế còn phải đánh giá chung về hiệu quả môi trờng.

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………5


Hiệu quả môi trờng của một hệ thống canh tác trớc hết phải phục vụ mục
tiêu của sự phát triển một nền nông nghiệp bền vững, đó là:
- Bảo vệ và làm tăng độ phì nhiêu của đất, cải tạo và phục hồi những loại
đất nghèo dinh dỡng, đất đà bị suy thoái do kỹ thuật canh tác gây nên, duy trì
và nâng cao tiềm năng sinh học của các loại đất còn cha bị suy thoái. Các
tiêu thức dùng để đánh giá bao gồm:
+ Bón phân và giữ gìn đất; Việc cung cấp lại lợng mùn bị mất đi hàng
năm của đất là rất cần thiết để giữ độ phì cho đất.
+ Hạn chế dùng hoá chất trong nông nghiệp.
+ Trồng cây họ đậu bao gồm các cây họ đậu ngắn ngày, dài ngày, cây
phân xanh, cây đa tác dụng bằng nhiều hình thức: Trồng luân canh, trồng xen,
trồng dọc đờng ranh giới.
+ Tăng vụ, tăng hệ số quay vòng của đất để tăng cờng sự che phủ đất.

- Tính đa dạng sinh học, bảo vệ nguồn gien của các động vật, thực vật
hoang dà dùng để lai tạo thành các giống chống chịu tốt với sâu bệnh và các
điều kiện ngoại cảnh bất thờng.
- Tính đa dạng giữa các hệ phụ trồng trọt, chăn nuôi, ngành nghề phụ, bảo
quản chế biến sau thu hoạch và tiêu thụ hàng hoá.
- Phát triển phơng thức nông, lâm kết hợp, xây dựng các mô hình VAC.
- Bảo vệ và duy trì nguồn tài nguyên nớc bằng việc trồng rừng, xoá bỏ
đất trống đồi núi trọc, trồng cây lâu năm, kết hợp nông lâm với nuôi trồng
thuỷ sản...
2.3 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất
Tiêu chuẩn cơ bản và tổng quan khi đánh giá hiệu quả sử dụng đất là
mức độ đáp ứng nhu cầu xà hội và sự tiết kiệm lớn nhất về chi phí các nguồn
tài nguyên, sự ổn định lâu dài của hiệu quả. Do đó, tiêu chuẩn đánh giá việc
nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên đất nông lâm nghiệp là mức độ tăng

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………6


thêm các kết quả sản xuất trong điều kiện nguồn lực hiện có hoặc mức tiết
kiệm về chi phí các nguån lùc s¶n xuÊt khi s¶n xuÊt ra mét khèi lợng nông
lâm sản nhất định [25].
Theo quan điểm của Hội đồng nghiên cứu sản xuất của Liên Xô (SOPS)
thì chỉ nên có một chỉ tiêu duy nhất xuất phát từ giá trị lao động của Các Mác
và ăng Ghen là tăng năng suất lao động hay tiết kiệm chi phí lao động xà hội,
có nghĩa là tiết kiệm tài nguyên lao động, chi phí sản xuất [17]. Các nhà kinh
tế x· héi chđ nghÜa cho r»ng hiƯu qu¶ kinh tÕ cao nhất đợc biểu hiện bằng
nhịp độ tăng tổng sản phẩm xà hội hoặc thu nhập quốc dân cao [28].
Tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả sử dụng đất là mức đạt đợc các mục
tiêu kinh tế, xà hội và môi trờng [2].
Hiệu quả sử dụng đất có ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất nông lâm

nghiệp, đến môi trờng sinh thái, đến đời sống của cộng đồng. Vì vậy, đánh
giá hiệu quả sử dụng đất phải tuân theo quan điểm sử dụng đất bền vững với
ba tiêu chuẩn chung là bền vững về mặt kinh tế, xà hội và môi trờng (FAO,
1994) [32].
2.4 Những yếu tố ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng đất
nông lâm nghiệp
Hiệu quả sử dụng đất nông lâm nghiệp bị chi phối bởi các điều kiện và
quy luật sinh thái tự nhiên, mặt khác bị kiềm chế bởi các điều kiện, quy luật
kinh tế - xà hội và các yếu tố kỹ thuật. Vì vậy có thể khái quát những điều
kiện, nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng đất nông lâm nghiệp gồm 3 néi
dung chÝnh sau:
2.4.1 Ỹu tè vỊ ®iỊu kiƯn tù nhiên
Điều kiện tự nhiên: khí hậu, thời tiết, độ phì tự nhiên của đất đai,
nớc là yếu tố cơ bản để xác định cho sử dụng đất nông lâm nghiệp sao cho
hiƯu qu¶ cao nhÊt, nã ¶nh h−ëng trùc tiÕp đối với sản xuất nông lâm nghiệp.

Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………7


Điều kiện tự nhiên mang tính đặc thù riêng của khu vực, vị trí địa lý của vùng
với sự khác biệt về điều kiện tự nhiên khác nhau sẽ quyết định đến kết quả sản
xuất và hiệu quả sử dụng ®Êt ®ai. V× vËy, trong thùc tiƠn sư dơng ®Êt cần phải
tuân thủ quy luật tự nhiên, tận dụng những lợi thế, hạn chế những tác động
xấu của tự nhiên nhằm đạt hiệu quả cao nhất về kinh tế - xà hội và môi trờng.
2.4.2 Yếu tố về điều kiện kinh tÕ - x· héi
Bao gåm c¸c yÕu tè nh− chính sách chế độ xà hội, cơ cấu và cơ chế
kinh tế, dân số và lao động, thông tin và quản lý, chính sách đất đai và môi
trờng, lực lợng sản xuất và trình độ phát triển của kinh tế hàng hoá, cơ cấu
kinh tế và phân bố sản xuất, sử dụng lao động, áp dụng khoa học công nghệ
vào sản xuất.

Điều kiện kinh tế xà hội thờng có ý nghĩa quyết định, chủ đạo đối với
việc sử dụng đất đai, đầu t cho phát triển ngành nông nghiệp nói riêng và các
ngành kinh tế khác nói chung.
2.4.3 Yếu tố về kỹ thuật canh tác
Phơng thức sản xuất và biện pháp canh tác là các tác động của con
ngời vào sử dụng đất đai có hiệu quả. Cây trồng, vật nuôi nhằm tạo nên sự
hài hoà giữa các yếu tố của các quá trình sản xuất để đạt đợc hiệu quả kinh tế
cao. Trên cơ sở nghiên cứu các quy luật tự nhiên để lựa chọn quy trình kỹ
thuật, giống cây con, áp dụng khoa học kỹ thuật hợp lý nhất nhằm đạt đợc
mục tiêu kinh tế cao nhất và phát triển bền vững.
Theo Frank Elis và Douglass C. North, thì các nớc phát triển, khi có
tác động tích cực tõ khoa häc kü tht, nh−: gièng míi, thủ lỵi, phân bón
dẫn đến yêu cầu mới cũng sẽ đặt ra cho công tác tổ chức sản xuất để có kinh
tế nông lâm nghiệp tăng trởng nhanh hơn. Nh vậy, biện ph¸p kü tht canh

Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………8


tác có một ý nghĩa không kém phần quan trọng trong quá trình khai thác theo
chiều sâu và nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông lâm nghiệp.
2.5 Tình hình sử dụng đất nông lâm nghiệp trên thế
giới và ở Việt Nam
2.5.1 Tình hình sử dụng đất nông lâm nghiệp trên thế giới
Đất nông nghiệp là loại đất đợc xác định chủ yếu để sử dụng vào sản
xuất nông lâm nghiệp nh: trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản hoặc
nghiên cứu thí nghiệm về nông lâm nghiệp (Luật đất đai 2003).
Sản phẩm của sản xuất nông lâm nghiệp không chỉ nuôi sống nhân loại,
mà còn là nguồn thu quan trọng của hầu hết các nớc đang phát triển. Theo dự
báo của tổ chức Liên hợp quốc (UN) và ngân hàng Thế giới (WB) [33], thì dân
số thế giới năm 2025 sẽ đạt 10 tỷ. Hiện tại nhu cầu lơng thực cơ bản là tạm ổn,

nếu nh không bị tác động xấu của thiên tai phá hoại, song trong tơng lai vấn
đề lơng thực sẽ đặt cho ngành sản xuất nông nghiệp và khai thác nguồn tài
nguyên đất đai vào tình trạng cạn kiệt quá mức, đặc biệt đối với những nớc
đang phát triển. Theo cảnh báo của FAO [30], [31], thì 117 nớc đang phát
triển, sẽ có không dới 64 nớc sẽ không có khả năng cung cấp đủ lơng thực
trong tơng lai vào những năm đầu của thế kỷ XXI, nếu nh các quốc gia này
không áp dụng những biện pháp canh tác, sử dụng và bảo vệ tốt nguồn tài
nguyên đất đai. Nguồn dự trữ diện tích đất canh tác ở các nớc đang phát triển
còn khá lớn, nhng chỉ tập trung vào các nớc ở châu Phi và châu Mỹ.
Nguồn đất canh tác ở châu á gần nh đà cạn kiệt, trong khi đó dân số
châu á chiếm gần 1/2 Thế giới. Vì vậy đất đai của châu á đợc xem nh chịu
áp lực rất lớn của sự bùng nổ dân số trong tơng lai.

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………9


Bảng 2.1. Dự báo diện tích canh tác và dân số thế giới
Bình quân DT đất

Dân số

Diện tích đất canh

(triệu ngời)

tác (triệu ha)

1980

4.450


1.500

0,34

1990

5.100

1.510

0,30

2000

6.200

1.540

0,25

2010

7.200

1.580

0,22

2025


10.000

1.650

0,20

Năm

canh tác/ngời
(ha)

Nguồn: FAO 1989, 1993 [30, 31]
Kết quả dự báo ở bảng 2.1 cho thấy: Dân số Thế giới tăng theo cấp số
nhân, song diện tích đất đợc cải tạo để đa vào quỹ đất canh tác tăng không
đáng kể dẫn đến bình quân diện tích đất canh tác/ngời hàng năm giảm mạnh.
Ước tính đợc rằng năm 2000 bình quân đầu ngời/1 ha đất canh tác ở
vùng châu á Thái Bình Dơng là 9,7 ngời/ha. Năm 2010 sẽ là 12 ngời/ha và
đến năm 2025 sẽ là 17,7 ngời/ha.
Bảng 2.2. Diện tích đất canh tác bình quân ở một số nớc Đông Nam á
Tên nớc

Diện tích đất cang tác bình quân/ngời

Inđônêsia

0,12

Malaysia


0,27

Philippin

0,13

Thái Lan

0,42

Việt Nam

0,10

Nguồn: Theo FAO 1993[31]

Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………10


Bình quân chung về diện tích đất canh tác ở châu á so với Thế giới thì
thấp hơn rất nhiều. Điều đáng nói là chỉ tiêu này ở Việt Nam lại càng thấp,
điều này cũng nói nên rằng khả năng mở rộng diện tích đất nông lâm nghiệp ở
Việt Nam nói riêng và khu vực châu á nói chung là rất khó khăn. Trong tơng
lai không thể trông chờ theo hớng mở rộng diện tích đất canh tác, mà phải
tập trung vào thâm canh, áp dụng các công nghệ sinh học tiên tiến vào sản
xuất nông nghiệp mới có thể đáp ứng đợc an ninh lơng thực.
Trên thực tế, hầu hết các nớc đều nhận thức đợc tầm quan trọng của
quỹ đất Quốc gia. ĐÃ có các công trình nghiên cứu về quản lý sử dụng đất,
nhất là quỹ đất sản xuất nông nghiệp, cho hiệu quả kinh tế cao đồng thời bảo
vệ môi trờng đất để sản xuất bền vững.

* Thụy Điển
ở Thụy Điển, phần lớn đất đai thuộc sở hữu t nhân, nhng việc quản lý
và sử dụng đất đai là mối quan tâm chung của toàn xà hội. Vì vậy, toàn bộ
pháp luật và chính sách đất đai luôn đặt ra vấn đề hàng đầu là có sự cân bằng
giữa lợi ích riêng và lợi ích chung, trên cơ sở nền tảng của thể chế chính trị.
Nguyên tắc dân chủ xà hội của nghị viện trong khoảng 3 thập kỷ qua, thể
hiện trong thực tiễn là các lợi ích chung đợc nhấn mạnh trong pháp luật và
chính sách đất đai. Bộ luật đất đai của Thụy Điển là một văn bản pháp luật
đợc xếp vào loại hoàn chỉnh nhất, nó tập hợp và giải quyết mối quan hệ đất
đai và hoạt động của toàn xà hội với 36 bộ luật khác nhau, cho nên qua nhiều
thập kỷ mà có ít thay đổi.
Pháp luật và chính sách đất đai ở Thụy Điển về cơ bản dựa trên sở hữu t
nhân về đất đai và kinh tế thị trờng, có sự giám sát chung của xà hội trên
nhiều lĩnh vực.
Pháp luật và chính sách đất đai ở Thụy Điển từ 1970 trở lại đây gắn liền
với việc giải quyết những vấn đề liên quan đến pháp luật bất động sản t nhân.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………11


Quy định các vật cố định gắn liền với bất động sản, quy định việc mua bán đất
đai, việc thế chấp, quy định về hoa lợi, quyền thông hành địa dịch và các hoạt
động khác nh vấn đề bồi thờng quy hoạch sử dụng đất và thu hồi đất, đăng
ký quyền sở hữu đất đai, hệ thống đăng ký [12].
* Liên bang Nga
Liên bang Nga có khoảng 10 triệu hộ gia đình đang sở hữu và sử dụng
một số lợng lớn diện tích đất thuộc trang trại gia đình, gần 12 triệu nông dân
đang sở hữu đất dới hình thức cổ phần với mức cổ phần trung bình là 10 ha
và còn có rất nhiều hình thức sử dụng, sở hữu khác nh thuê đất, sử dụng đất
thừa kế. Nhà nớc Liên bang Nga thực hiện một hệ thống pháp luật và chính

sách đất đai theo hai phần:
- Phần chung: Bao gồm những tiêu chuẩn pháp luật, xác định thành phần
của quyền sở hữu, quyền định đoạt và quyền sử dụng. Những nguyên tắc quản
lý quỹ đất, nhằm sử dụng đất đai một cách hợp lý và bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên, môi trờng.
- Phần đặc thù: xác định quyền sở hữu, quyền định đoạt, quyền sử dụng đất
áp dụng cho từng đối tợng và từng lĩnh vực đối với từng loại đất. Xác định
quyền và nghĩa vụ của chủ thể trong luật đất đai và các điều kiện sử dụng đất đai.
Hệ thống pháp luật và chính sách đất đai ở Nga (trớc đây là Liên Xô cũ)
đà trải qua những thời kỳ lịch sử phát triển qua 4 giai đoạn:
- Trớc cách mạng tháng 10 năm 1917
- Từ năm 1917 đến năm 1987
- Cải cách nông nghiệp trong thời kỳ cải tổ
- Cuộc cải cách nông nghiệp và đất đai của Liên bang Nga từ năm 1990 đến nay
Liên bang Nga đà xây dựng Hiến pháp mới và thông qua Luật đất đai năm
1990. Cơ sở của luật này là xem xét hình thức sở hữu t nhân về đất đai, trong
đó vấn đề quan trọng nhất là ngời chủ đất có thể để lại quyền thừa kế và
những quyền của chủ đất, hình thức cho thuê đất trong nỊn kinh tÕ thÞ tr−êng

Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………12


theo các hợp đồng. Nổi bật nhất là lần đầu tiên trong Hiến pháp Liên bang
Nga đề cập đến quyền sở hữu t nhân về đất đai.
Nớc Nga hiện nay thực hiện chế độ sở hữu Nhà nớc và thị chính về đất
đai xuất phát từ tình hình sau khi Liên Xô tan rÃ, các vùng tự trị đều đòi quyền
sở hữu đất đai của mình, đồng thời 28 dân tộc trong Liên bang Nga cũng đòi
có quyền lực đối với đất đai, tiếp đó là các vùng tự trị và các thị chính (bao
gồm các thành phố, các quận trong thành phố, các thị trấn, thị xÃ, các khu vực
dân c nông thôn) cũng đòi có quyền đối với đất đai theo chế độ tự trị tại

chỗ. Từ đó, Luật đất đai Liên bang Nga (1991) khẳng định sở hữu Nhà nớc
với các nớc cộng hòa thuộc Liên bang đối với đất đai là một trong những
biện pháp quản lý Nhà nớc, để điều tiết các quan hệ đất đai, tiếp đó là sự
phân cấp cho các vùng, các thị chính quản lý đất đai theo pháp luật bao gồm
quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt.
Chế độ sở hữu t nhân về đất đai đi đôi với nghĩa vụ của cá nhân. Quyền
sở hữu t nhân về đất đai bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và định
đoạt, trong đó quyền chiếm hữu có liên quan chặt chẽ với các quyền khác
nhằm khai thác triệt để việc sinh lợi của đất để phục vụ yêu cầu xà hội và cá
nhân. Tuy nhiên, pháp luật nghiêm cấm sử dụng đất nông nghiệp hoặc đất
phòng hộ vào việc xây khách sạn hoặc các công trình phục vụ kinh doanh.
Pháp luật cho phép chủ sở hữu đất đợc quyền bán, chuyển đổi, chuyển
nhợng, cho thuê, thế chấp và thừa kế.
Nhìn chung, pháp luật và chính sách đất đai của Liên Bang Nga hiện nay
là biện pháp quản lý ®Êt ®ai mang ®Ỉc tr−ng cho sù thay ®ỉi cđa hệ thống
chính trị thuộc chế độ xà hội chủ nghĩa ở Liên Xô trớc đây [13].
* Trung Quốc
Nớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thi hành chế độ công hữu xà hội chủ
nghĩa về đất đai - đó là chế độ sở hữu toàn dân và chế độ sở hữu tập thể của
quần chúng lao động. Mọi đơn vị, cá nhân không đợc xâm chiếm, mua bán

Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………13


hoặc chuyển nhợng phi pháp về đất đai. Vì lợi ích công cộng Nhà nớc có
thể tiến hành trng dụng theo pháp luật đối với đất đai thuộc sở hữu tập thể.
Tiết kiện đất, sử dụng đất đai hợp lý, bảo vệ thiết thực đất canh tác là quốc
sách cơ bản của Trung Quốc.
Nhà nớc thực hiện chế độ quản chế mục đích sử dụng đất đai và quy
hoạch sử dụng đất nông nghiệp và xây dựng. Đất đai ở Trung Quốc đợc phân

thành 3 loại:
- Đất dùng cho nông nghiệp là đất trực tiếp sử dụng vào sản xuất nông
nghiệp bao gồm đất canh tác, đất rừng, đồng cỏ, đất dùng cho các công trình
thủy lợi và đất mặt nớc nuôi trồng.
- Đất xây dựng gồm đất xây dựng nhà ở đô thị và nông thôn, đất dùng
cho công cộng, đất dùng cho khu công nghiệp công nghệ, khoáng sản và đất
dùng cho công trình quốc phòng.
- Đất cha sử dụng là đất không thuộc hai loại đất trên
ở Trung Quốc hiện có 250 triệu hộ nông dân sử dụng trên 100 triệu ha
đất canh tác, bình quân khoảng 0,4 ha/hộ gia đình, vì vậy Nhà nớc bảo hộ
đặc biệt đất canh tác. Nhà nớc thực hiện chế độ đền bù đất canh tác thành đất
phi canh tác khi đợc phê duyệt theo pháp luật để chuyển sang mục đích khác
theo nguyên tắc lấy bao nhiêu, khai hoang bấy nhiêu và đơn vị chiếm đất
canh tác thực hiện trách nhiệm khai khẩn theo qui định của tỉnh và phải
chuyển số tiền đó vào tài khoản dùng cho đất canh tác mới.
Nhà nớc thực hiện chế độ bồi thờng đối với đất bị trng dụng theo mục
đích sử dụng đất trng dụng. Tiền bồi thờng đối với đất canh tác bằng 6 đến
10 lần sản lợng bình quân hàng năm của 3 năm đất đó trớc khi bị trng
dụng. Tiêu chuẩn hỗ trợ định c cho mỗi nhân khẩu nông nghiệp bằng từ 4
đến 6 lần giá trị sản lợng bình quân của đất canh tác/đầu ngời thuộc đất bị
trng dụng, cao nhất không vợt quá 15 lần sản lợng bình quân của đất bị

Trng i hc Nụng nghip H Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………14


trng dụng 3 năm trớc đó. Nghiêm cấm việc xâm chiếm, lạm dụng tiền đền
bù đất trng dụng và các loại tiền khác của đơn vị có đất bị trng dụng [4].
Việc khai thác sử dụng đất ở Trung Quốc là yếu tố quyết định để phát
triển kinh tế khối nông thôn toàn diện. Vì vậy, Chính phủ thực hiện chủ trơng
ly nông bất ly hơng đà nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai [10].

* Pháp
Các chính sách quản lý đất đai ở Cộng hòa Pháp đợc xây dựng trên một
số nguyên tắc chỉ đạo quy hoạch không gian, bao gồm cả chỉ đạo quản lý sử
dụng đất đai và hình thành các công cụ quản lý đất đai. Nguyên tắc đầu tiên là
phân biệt không gian công cộng và không gian t nhân.
Không gian công cộng bao gồm đất đai và tài sản trên đất thuộc sở hữu
Nhà nớc và tập thể địa phơng. Tài sản công cộng đợc đảm bảo lợi ích công
cộng có đặc điểm là không thể chuyển nhợng (không đợc mua và bán) và
không thĨ mÊt hiƯu lùc. Kh«ng gian c«ng céng cïng víi các vật kiến trúc xây
dựng và các thiết bị (công sở, trờng học, bệnh viện, nhà văn hóa, bảo tàng...)
làm cho đất đai có giá trị và sử dụng thuận tiện.
Không gian công cộng song song tồn tại với không gian t nhân và đảm
bảo lợi ích song thành. Quyền sở hữu tài sản là bất khả xâm phạm và thiêng
liêng, không ai có quyền buộc ngời khác phải nhờng quyền sở hữu của
mình. Chỉ có lợi ích công cộng mới có thể yêu cầu lợi ích t nhân nhờng
bớc và trong trờng hợp đó có lợi ích công cộng phải thực hiện bồi thờng
thiệt hại một cách công bằng và tiên quyết đối với lợi ích t nhân.
ở Pháp có chính sách quản lý sử dụng đất canh tác rất chặt chẽ để đảm
bảo sản xuất nông nghiệp bền vững và tuân thủ việc phân vùng sản xuất, các
loại nông sản thuộc Cộng đồng châu Âu, luật quy định những điểm cơ bản sau:

Trng i hc Nụng nghip H Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………15


Việc chuyển đất canh tác sang mục đích khác, kể cả việc làm nhà ở cũng
phải xin phép chính quyền cấp xà quyết định. Tuy nhiên, chỉ có thể làm nhà ở
cho bản thân gia đình mình và nghiêm cấm xây dựng nhà trên đất canh tác để
bán cho ngời khác.
Từ 1993 các bất động sản dùng cho nông nghiệp đợc hởng quy chế
miễn giảm. Miễn giảm đơng nhiên trong thời gian 3 năm cho một số đất đai

chuyên dùng để gieo hạt, đất đà trồng hoặc trồng lại rừng. Miễn giảm thuế đối
với đất mới dành cho ơm trồng cây.
Khuyến khích việc tích tụ đất đai bằng cách xác định các chủ đất có
nhiều mảnh đất ở các vùng khác nhau thì làm việc với chủ đất trong vòng 2 - 3
năm để thu thập số liệu, đàm phán với các chủ đất để tiến hành chuyển đổi
ruộng đất, tạo điều kiện tập trung các thửa đất nhỏ thành các thửa đất lớn, thực
hiện tích tụ đất đai.
Việc bán đất nông nghiệp hay đất đô thị phải nộp thuế đất và thuế trớc
bạ là 10%. Đất này đợc u tiên bán cho những ngời láng giềng để tạo ra các
thửa đất có diện tích lớn hơn.
Việc mua bán đất đai không thể tự thực hiện giữa ngời bán và ngời
mua. Muốn bán đất phải xin phép và khi đợc phép u tiên bán cho ngời
đang thuê đất, khi họ không mua thì mới bán cho ngời khác.
ở Pháp có cơ quan giám sát việc mua bán đất để kiểm sát các hoạt động
mua bán, chuyển nhợng đất đai. Cơ quan giám sát đồng thời làm nhiệm vụ
môi giới và trực tiếp tham gia mua đất. Văn tự chuyển đổi chủ sở hữu đất đai
có Tòa án Hành chính xác nhận trớc và sau khi chuyển đổi.
Đối với đất đô thị mới, khi chia cho ngời dân thì phải nộp 30% chi phí
cho các công trình hạ tầng, phần còn lại 70% trớc đây 10 năm do Chính phủ
chi, nay chuyển về kinh phí địa phơng.

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………16


×