Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Luận văn thạc sĩ đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất nông lâm nghiệp huyện chư sê tỉnh gia lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.17 MB, 125 trang )

....

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

LÊ HUY HOÀNG

ðÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ðỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG
ðẤT NÔNG LÂM NGHIỆP HUYỆN CHƯ SÊ, TỈNH GIA LAI

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành: QUẢN LÝ ðẤT ðAI
Mã số: 60.62.16
Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN ÍCH TÂN

HÀ NỘI - 2008


Lời cam đoan
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các
số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai cơng
bố trong bất kì cơng trình nào khác.
Tơi xin cam đoan rằng các thơng tin trích dẫn trong luận văn ñều
ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc./.

Tác giả luận văn

Lê Huy Hồng

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………



i


Lời cảm ơn
Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn trực tiếp hết
sức tận tình của thầy giáo: TS. Nguyễn Ích Tân - Khoa Tài ngun và
Mơi trường, trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. Trân trọng cảm ơn
các thầy cô giáo Khoa Tài nguyên và Môi trường, Khoa Sau ðại học,
trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
Tôi xin chân thành cảm ơn Thường trực Huyện uỷ, Hội đồng
nhân dân, Uỷ ban nhân dân, các Phịng ban, các cơ quan của huyện
Chư Sê và Uỷ ban nhân dân các xã ñã cung cấp tạo ñiều kiện cho tơi
hồn thành luận văn.
Và tơi cũng xin chân thành cảm ơn các cá nhân, đơn vị đã giúp
đỡ tơi trong q trình thực hiện đề tài này. Trân trọng cảm ơn người
thân trong gia đình, bạn bè đã tạo điều kiện, khích lệ tơi trong q
trình làm luận văn.
Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn !
Tác giả luận văn

Lê Huy Hồng

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

ii


MỤC LỤC
Lời cam ñoan


i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

v

Danh mục bảng

vi

Danh mục hình

viii

1.

Mở đầu

i

2.


Tổng quan đề tài nghiên cứu

5

2.1.

Nghiên cứu sử dụng ñất theo quan ñiểm sinh thái và phát triển bền
vững

2.2.

5

Tình hình sử dụng và nghiên cứu đất nơng nghiệp trên thế giới và ở
Việt Nam

9

2.3.

Thực trạng sử dụng ñất ở Việt Nam và Tây Nguyên

16

2.4.

Hiện trạng sử dụng đất nơng nghiệp ở Tây Ngun

19


3.

ðối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu

25

3.1.

ðối tượng nghiên cứu

25

3.2.

Phạm vi nghiên cứu

25

3.3.

Nội dung nghiên cứu

25

3.4.

Phương pháp nghiên cứu

26


4.

Kết quả nghiên cứu

30

4.1.

ðiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội

30

4.1.1. ðiều kiện tự nhiên

30

4.1.2. ðiều kiện kinh tế - xã hội

42

4.2.

62

ðánh giá hiện trạng các loại hình sử dụng đất nơng lâm nghiệp

4.2.1. Hiện trạng sử dụng đất năm 2007

64


4.2.2. Hiện trạng sử dụng đất nơng nghiệp và các kiểu sử dụng đất

67

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

iii


4.3.

ðánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng lâm nghiệp

79

4.3.1. ðánh giá hiệu quả kinh tế

79

4.3.2. ðánh giá hiệu quả xã hội trong sử dụng đất nơng lâm nghiệp:

93

4.3.3. ðánh giá hiệu quả mơi trường trong sử dụng đất nơng lâm nghiệp

95

4.4.


96

ðịnh hướng sử dụng đất nơng lâm nghiệp

4.4.1. Các căn cứ định hướng sử dụng đất nơng lâm nghiệp
4.4.2. Nội dung đề xuất sử dụng đất nơng lâm nghiệp

96
100

4.4.3. Một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng đất nơng lâm nghiệp 106
5.

Kết luận và đề nghị

108

5.1.

Kết luận

108

5.2.

ðề nghị

110

Tài liệu tham khảo


111

A.

Tài liệu tiếng Việt

111

B.

Tài liệu tiếng Anh

113

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

iv


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CN

Cơng nghiệp

CCN

Cây cơng nghiệp

CPSX


Chi phí sản xuất

CPTG

Chi phí trung gian

DPPR

Phân cấp giảm nghèo

DTTN

Diện tích tự nhiên

ðT

ðậu tương

FAO

Tổ chức nông nghiệp và lương thực thế giới

GDP

Tổng sản phẩm xã hội

GTGT

Giá trị gia tăng


GTSX

Giá trị sản xuất

HQðT

Hiệu quả đầu tư

ISRIC

Trung tâm thơng tin nghiên cứu đất quốc tế



Lao động

LM

Lúa mùa

LUT

Loại hình sử dụng đất

LX

Lúa xn

SALT


Cơng nghệ canh tác trên đất dốc

SDð

Sử dụng đất

tr.b

Trung bình

UNDP

Chương trình phát triển của liên hiệp quốc

VAC

Vườn - ao - chuồng

HðND

Hội ñồng nhân dân

UBND

Uỷ ban nhân dân

ND

Nhân dân


SALT1

Kỹ thuật canh tác nông nghiệp trên đất dốc

SALT2

Kỹ thuật canh tác nơng nghiệp kết hợp chăn nuôi

SALT3

Kỹ thuật canh tác nông lâm kết hợp bền vững

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

v


SALT4

Kỹ thuật canh tác nông lâm nghiệp với cây ăn quả

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

vi


DANH MỤC BẢNG
STT


Tên bảng

Trang

Bảng 2.1. Dự báo diện tích đất canh tác và dân số thế giới

11

Bảng 2.2. Diện tích ñất canh tác ở một số nước ðông Nam á

12

Bảng 2.3. Cơ cấu đất nơng nghiệp ở nước ta năm 2002

15

Bảng 2.4. Sự sụt giảm một số dinh dưỡng chủ yếu trong ñất (Chiền Pằn,
Yên Châu, Sơn La) khi chuyển từ ñất rừng sang ñất nương rẫy

18

Bảng 2.5. Cơ cấu diện tích đất đai và dân số của vùng năm 2004

20

Bảng 2.6. Diện tích, cơ cấu các loại đất nơng nghiệp chính năm 2004

20

Bảng 4.1. Thống kê chỉ tiêu bình quân các nhân tố khí hậu


36

Bảng 4.2. Thống kê diện tích các loại đất

38

Bảng 4.3. Các loại đất huyện Chư Sê phân bố theo ñộ dày tầng ñất.

39

Bảng 4.4. Dân số chia theo dân tộc từ 31-12-2002 ñến 31-12-2007

42

Bảng 4.5. Diện tích các loại cây trồng

48

Bảng 4.6. Sản lượng một số loại cây trồng

49

Bảng 4.7. Giá trị sản xuất nông nghiệp

50

Bảng 4.8. Dân số, mật ñộ dân số huyện Chư Sê năm 2007

58


Bảng 4.9. Biến động đất nơng nghiệp giai ñoạn 2000 - 2007

63

Bảng 4.10. Diện tích và cơ cấu sử dụng đất năm 2007

64

Bảng 4.11. Diện tích, cơ cấu ñất nông nghiệp năm 2007 - Tiểu vùng 1

67

Bảng 4.12. Diện tích, cơ cấu đất nơng nghiệp năm 2007 - Tiểu vùng 2

69

Bảng 4.13. Diện tích, cơ cấu đất nơng nghiệp năm 2007 - Tiểu vùng 3

70

Bảng 4.14. Năng suất, sản lượng một số cây trồng chính

73

Bảng 4.15. Hiện trạng các hệ thống cây trồng tiểu vùng 1

77

Bảng 4.16. Hiện trạng các hệ thống cây trồng tiểu vùng 2


78

Bảng 4.17. Hiện trạng các hệ thống cây trồng tiểu vùng 3

78

Bảng 4.18. Số hộ dân tộc ñược phỏng vẫn theo từng xã và nhóm hộ

82

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

vii


Bảng 4.19. Mức ñầu tư cho các loại cây trồng tiểu vùng 1

83

Bảng 4.20. Mức ñầu tư cho các loại cây trồng tiểu vùng 2

83

Bảng 4.21. Mức ñầu tư cho các loại cây trồng tiểu vùng 3

85

Bảng 4.22. Hiệu quả kinh tế của các loại cây trồng chính tiểu vùng 1


86

Bảng 4.23. Hiệu quả kinh tế của các loại cây trồng chính tiểu vùng 2

88

Bảng 4.24. Hiệu quả kinh tế của các loại cây trồng chính tiểu vùng 3

89

Bảng 4.25. Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng ñất tiểu vùng 1

90

Bảng 4.26. Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng ñất tiểu vùng 2

91

Bảng 4.27. Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng ñất tiểu vùng 3

92

Bảng 4.28. ðịnh hướng các hệ thống cây trồng tiểu vùng 1

101

Bảng 4.29. ðịnh hướng các hệ thống cây trồng tiểu vùng 2

102


Bảng 4.30. ðịnh hướng các hệ thống cây trồng tiểu vùng 3

103

Bảng 4.31: Tổng hợp định hướng sử dụng đất nơng lâm nghiệp trên các
tiểu vùng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

105

viii


DANH MỤC HÌNH
STT

Tên hình

Trang

Hình 4.1. Sơ đồ địa hình huyện Chư Sê

35

Hình 4.2. Phân bố các loại địa hình huyện Chư Sê

36

Hình 4.3. Diễn biến khí hậu huyện Chư Sê


37

Hình 4.4. Cơ cấu kinh tế huyện Chư Sê giai ñoạn 2000 - 2007

44

Hình 4.5. Số lượng đàn gia súc

48

Hình 4.7. Cơ cấu các loại đất năm 2007

67

Hình 4.8. LUT chun lúa

75

Hình 4.9. LUT trồng ngơ

75

Hình 4.10. LUT chun màu

76

Hình 4.11. LUT cây công nghiệp lâu năm

77


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

ix


1. MỞ ðẦU
ðất ñai là một trong những tài sản quý giá nhất của quốc gia, là thành phần
quan trọng hàng đầu của mơi trường sống, là tài ngun khơng thể tái tạo, nền
tảng khơng gian để phân bố dân cư và các hoạt ñộng kinh tế xã hội khác.
Trong sản xuất nơng lâm nghiệp đất đai khơng chỉ là ñối tượng lao ñộng
mà còn là tư liệu sản xuất khơng thể thay thế được. Việc sử dụng đất sản xuất
nơng lâm nghiệp khơng chỉ cịn đơn thuần là ngành kinh tế sinh học, tạo ra
lương thực, thực phẩm mà ngày nay ñược coi là nền kinh tế sinh thái, gắn liền
phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường.
Trải nhiều thế kỷ qua ñất ñai phải chịu nhiều sức ép tác ñộng ñến như
chiến tranh tàn phá huỷ hoại, sự phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố,
hiện ñại hoá, sự bùng nổ dân số và xu hướng đơ thị hố dẫn đến mâu thuẫn ngày
càng gay gắt giữa con người và tài nguyên ñất, việc khai thác và sử dụng ñất
nhằm ñáp ứng nhu cầu lương thực, sinh hoạt bên cạnh sự yếu kém về quản lý,
nhận thức về việc sử dụng ñất dẫn ñến hàng triệu ha đất bị sa mạc và hoang mạc
hố, đất nơng nghiệp bị thoái hoá mất khả năng canh tác, ảnh hưởng ñời sống
con người và làm mất cân bằng sinh thái.
Những bài học đó đã góp phần giúp cho con người nhận thức về giá trị sử
dụng ñất làm sao có hiệu quả về kinh tế, xã hội và mơi trường.
Do vậy, việc nghiên cứu sử dụng ñất ñược nhiều tổ chức, nhà khoa học
quan tâm trên phạm vi toàn cầu, coi đó là u cầu cấp thiết cho từng quốc gia và
từng ñịa phương cụ thể.
Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, là nước trong tình trạng
“đất chật, người đơng”, hiện nay nơng nghiệp vẫn đóng vai trị chủ đạo trong

nền kinh tế, đất đai nơng thôn càng trở nên quan trọng trong chiến lược phát
triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Vai trị, vị trí nơng thơn

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

1


càng trở nên quan trọng khi trên địa bàn nơng thơn có trên 70% lao động xã hội,
80% dân số cả nước sinh sống, nơi chiếm ñại ña số tài ngun đất đai, khống
sản, động thực vật, rừng, biển... có ảnh hưởng lớn đến bảo vệ mơi trường sinh
thái, đến việc khai thác, sử dụng có hiệu quả các tiềm năng. Các năm qua nơng
nghiệp đã đóng góp 19-20% tổng GDP tồn quốc, đóng góp đến 70% GDP khu
vực nơng thôn[14].
Tây Nguyên là một trong 7 vùng kinh tế của nước ta, với tổng diện tích tự
nhiên 54.474,50 km2, chiếm 16,55% diện tích tự nhiên tồn quốc; bao gồm 5
tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Lâm ðồng, ðắk Lắk và ðắk Nơng.
Toạ độ địa lý nằm trong khoảng từ 11054’00” đến 15010’00” vĩ ñộ Bắc và
từ 107017’30” ñến 108050’30” kinh ñộ ðơng.
Tây Ngun nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm, gió mùa cao nguyên. Do bị
chi phối bởi quy luật ñộ cao và ảnh hưởng của yếu tố địa hình, đặc điểm vị trí
địa lý... nên khí hậu Tây Ngun có sự biến động và phân hố mạnh mẽ theo
mùa (mùa khô và mùa mưa), mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa
khơ từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. ðồng thời giữa các khu vực sự khác nhau
về khí hậu khá rõ rệt và từng tiểu vùng, từng khu vực được biểu hiện thơng qua
đặc trưng của các yếu tố nhiệt ñộ, lượng mưa, ñộ ẩm...
Tồn vùng hiện có 5.447.450 ha đất tự nhiên, trong ñó ñã khai thác ñưa
vào sử dụng cho các mục ñích 4.397.239 ha (chiếm 80,72% diện tích tự nhiên).
Phần diện tích cịn lại 1.050.211 ha (chiếm 19,28% diện tích tự nhiên), ngồi
72.112 ha sơng suối, núi đá, chủ yếu là diện tích đất đồi núi chưa sử dụng

879.777 ha (chiếm 83,77% tổng diện tích đất chưa sử dụng).
Với ưu thế về tài ngun đất đai, kiểu địa hình cao ngun có điều kiện
thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nơng lâm nghiệp theo hướng hình thành
vùng chun canh có quy mơ lớn, tập trung. Tuy nhiên do độ cao địa hình, mực
nước ngầm sâu, thiếu nước về mùa khơ nên việc bố trí các loại cây trồng chịu

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

2


hạn, cây lâu năm (cà phê, cao su...) sẽ là thế mạnh trong việc khai thác tiềm
năng ñất ñai của vùng.
Chư Sê là huyện trung tâm của tỉnh Gia Lai, nằm về phía Tây Trường
Sơn, sản phẩm phun trào của ñá bazan bao phủ hầu hết diện tích tạo nên dạng
địa hình cao ngun lượn sóng, 88% địa hình có độ dốc thấp, bề mặt thống ít bị
chia cắt, độ cao tương ñối của huyện vào khoảng 700 - 800m, địa hình thấp dần
về hai phía Tây Bắc và ðơng Nam. Phần lớn diện tích đất đai huyện Chư Sê có
tầng canh tác dày, tương đối phù hợp với phát triển nơng nghiệp theo hướng
hàng hố, đặc biệt thuận lợi cho phát triển các loại cây công nghiệp lâu năm,
một số vùng thuận lợi cho phát triển trồng rừng và khoanh ni tái sinh.
Chư Sê được phân thành 20 đơn vị hành chính với tổng diện tích tự nhiên
là 135.991,29 ha; đất sản xuất nơng nghiệp của huyện là 54.434,87 ha, chiếm
40,03% tổng diện tích tự nhiên; đất lâm nghiệp là 51.960,96 ha, chiếm 38,21%
tổng diện tích tự nhiên; diện tích đất phi nơng nghiệp của huyện là 10.925,61 ha,
chiếm 8,03% tổng diện tích tự nhiên. Trong diện tích đất nơng nghiệp chỉ có
18,03% (24.519,20ha) diện tích đất trồng cây hàng năm, diện tích đất trồng cây
lâu năm đặc biệt là cây công nghiệp lâu năm chiếm tới 22,00% (29.915,67ha)
tổng diện tích tự nhiên.
Nhìn chung, hiện trạng sử dụng đất trên ñịa bàn huyện chưa khai thác hết

tiềm năng vốn có của đất. Vấn đề đặt ra là cần phải sử dụng đất hợp lý, khai thác
một cách có hiệu quả nguồn tài ngun đất đai đồng thời duy trì và bảo vệ ñất
ñai bền vững cho sản xuất, ñảm bảo phát triển kinh tế lâu dài.
Từ những thực tế trên, việc ñánh giá hiện trạng sử dụng ñất và ñề xuất sử
dụng ñất thích hợp ở huyện Chư Sê trong thời gian tới là cần thiết. Trên cơ sở đó
chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: ðánh giá hiện trạng và định hướng sử
dụng đất nơng lâm nghiệp huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai.
Mục đích: Thơng qua đánh giá thực trạng sử dụng đất nơng nghiệp để

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

3


phát hiện những khó khăn, tồn tại, những thuận lợi của các loại hình sử dụng
đất, để từ đó đề xuất những giải pháp sử dụng đất thích hợp phát huy những tiềm
năng đất đai hiện có đáp ứng mục tiêu kinh tế của huyện.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

4


2. TỔNG QUAN ðỀ TÀI NGHIÊN CỨU
2.1. Nghiên cứu sử dụng ñất theo quan ñiểm sinh thái và phát triển bền vững
2.1.1. ðất
Trước khi có sự sống xuất hiện thì khơng có đất mặt. Lúc sơ khai chỉ có
đá và nước. Sau khi có sinh vật, đất mặt mới bắt ñầu hình thành khoảng một tỷ
năm trước. ðất hình thành thế nào? khi chất hữu cơ từ cây và ñộng vật trộn lẫn
vào bột đá vơi, hoạt động của sinh vật và hố chất đã tác động vào hỗn hợp đó

(vơ cơ, hữu cơ, nước và khơng khí) và mùn ñược tạo thành thông qua các hoạt
ñộng của vi sinh vật. Sản phẩm tạo ra là ñất. Vậy ñất là hỗn hợp của chất vơ cơ,
mùn, nước và khơng khí. Lớp đất đó gọi là đất mặt. Trồng trọt hồn tồn phụ
thuộc vào lớp đất mặt. Nơi nào khơng có đất mặt thì khơng có canh tác.
ðất trong sản xuất nơng lâm nghiệp làm giá đỡ cho cây, gìn giữ và cung
cấp chất dinh dưỡng, nước và khơng khí cho cây, tạo điều kiện thuận lợi cho qúa
trình sinh trưởng và phát triển.
2.1.2. ðiều kiện tự nhiên, khí hậu
- ðiều kiện tự nhiên của ñất ñai cho phép xác ñịnh khả năng thích nghi về
phương thức sử dụng đất. Sử dụng như thế nào ñược quyết ñịnh bởi sự năng
ñộng của con ngưịi và các điều kiện kinh tế - xã hội, kỹ thuật, cơng nghệ, tính
hợp lý, tính khả thi và kinh tế kỹ thuật, quyết ñịnh bởi nhu cầu thị trường. Như
vậy, sử dụng ñất là hệ thống các biện pháp nhằm điều hồ mối quan hệ người ñất, mục tiêu sử dụng hợp lý tài nguyên ñất ñai.
ðiều kiện tự nhiên có ảnh hưởng trực tiếp ñến sử dụng đất trong sản xuất
nơng lâm nghiệp.
- Khí hậu, các yếu tố khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nơng lâm
nghiệp. Tổng tích ơn, nhiệt độ bình quân, sự sai khác nhiệt ñộ ánh sáng, về thời
gian và không gian, trực tiếp ảnh tới sự phân bố, sinh trưởng và phát triển cây

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

5


trồng, thực vật.
Trong yếu tố khí hậu thì nhiệt độ là những yếu tố quan trọng nhất. Nơi
nào có mưa nhiều, nắng nhiều tác ñộng mạnh mẽ của nhiệt ñộ, của chế độ nhiệt,
biên độ dao động nhiệt lớn thì nơi đó sẽ ảnh hưởng đến q trình sử dụng ñất
[1].
Lượng mưa bốc hơi có ý nghĩa quan trọng trong việc giữ nhiệt ñộ, ñộ ẩm

của ñất, cũng như khả năng ñảm bảo cung cấp nước cho sinh trưởng cây trồng,
gia súc, thuỷ sản.
Sử dụng đất có ý nghĩa là một nhân tố sản xuất. Do đó nhiệm vụ, nội dung
sử dụng ñất ñược thể hiện gồm:
- Sử dụng hợp lý về khơng gian, hình thành hiệu quả khơng gian sử dụng
ñất.
- Phân phối hợp lý cơ cấu ñất ñai trên diện tích sử dụng, hình thành cơ cấu
kinh tế sử dụng đất.
- Quy mơ sử dụng đất cần có sự tập trung thích hợp, hình thành quy mơ
kinh tế sử dụng đất.
- Sử dụng đất đai thích hợp, hình thành việc sử dụng ñất một cách kinh tế,
tập trung, thâm canh.
2.1.3. ðiều kiện kinh tế - xã hội
Nhân tố kinh tế - xã hội bao gồm các yếu tố về chế độ xã hội, dân số, lao
động, chính sách quản lý, mơi trường chính sách đầu tư, quan hệ sản xuất và lực
lượng sản xuất, cơ cấu kinh tế vùng sản xuất, các điều kiện nơng nghiệp, cơng
nghiệp, dịch vụ, sự pháp triển của khoa học kỹ thuật, quản lý lao động, trang
thiết bị, cơng tác phát triển nguồn lực.
Chế ñộ sở hữu tư liệu sản xuất và chế ñộ kinh tế - xã hội khác nhau tác
ñộng ñến việc quản lý về sử dụng đất nơng nghiệp. Trình ñộ phát triển kinh tế xã
hội khác nhau dẫn ñến trình độ sử dụng đất nơng nghiệp khác nhau. Nền kinh tế

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

6


và khoa học kỹ thuật nông nghiệp càng phát triển thì khả năng sử dụng đất nơng
nghiệp của con người càng ñược nâng cao.
Các ñiều kiện kinh tế - xã hội góp phần tạo ra năng suất kinh tế trong

nơng nghiệp và ñược ñánh giá bằng hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp vậy nên
có chính sách tạo điều kiện cải thiện và hạn chế việc sử dụng ñất theo kiểu bóc
lột đất đai, mấu chốt tìm ra nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất, để có
biện pháp thay ñổi cơ cấu sử dụng ñất nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế.
2.1.4. Quan ñiểm sử dụng ñất bền vững
Khi con người biết sử dụng ñất ñai vào cuộc sống cũng như sản xuất thì
đất đai đóng vai trò quan trọng trong hiện tại và tương lai. Trước đây dân số thế
giới cịn ít thì con người cũng ít tác ñộng ñến ñất ñai, hiện nay dân số tăng nhanh
kéo theo nhu cầu về lương thực, thực phẩm, nhà ở tăng lên
Từ thế kỷ XVIII và nhất là thế kỷ XX, việc phát triển công nghiệp và khoa
học kỹ thuật ñã ñem lại thành tựu kỳ diệu là thay ñổi hẳn bộ mặt trái ñất và cuộc
sống con người. Nhưng do chạy theo lợi nhận tối ña cục bộ khơng có một chiến
lược phát triển chung nên đồng thời ñã gây ra hậu quả tiêu cực. Trước hết là ơ
nhiễm mơi trường và sau đó là ơ nhiễm ñất. Hàng năm gần 12 triệu ha rừng nhiệt
ñới bị tàn phá ở châu Mỹ la tinh và châu Á. Cân bằng sinh thái bị phá vỡ, hàng
triệu ha ñất ñai bị hoang mạc hoá [11]. Theo kết quả ñiều tra của UNDP và Trung
tâm thơng tin nghiên cứu đất quốc tế (ISRIC) đã cho thấy cả thế giới có khoảng
13,4 tỷ ha đất thì có 2 tỷ ha bị thối hố ở các mức độ khác nhau trong đó châu Á
và châu Phi là 1,2 tỷ ha, chiếm 62% tổng diện tích đất bị thối hố [22] số liệu
trên cho thấy đất đai bị thối hố tập trung ở các nước ñang phát triển.
Theo E.R De Kimpe và Warkentin B.P (1998)[29] thì đất có 5 chức năng
chính: Một là duy trì vịng tuần hồn sinh hố và địa hố học, hai là phân phối
nước, ba là tích trữ và phân phối vật chất, bốn là tính đệm, phân phối năng
lượng. Nhưng chức năng này trợ giúp khả năng ñiều chỉnh cân bằng hệ sinh thái.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

7



Tuy nhiên, con người ñã tác ñộng lên các hệ sinh thái là thay ñổi vượt khả năng
tự ñiều chỉnh của đất là ngun nhân chính dẫn đến sự mất cân bằng trong đất,
làm suy thối đất, ngồi ra con người cịn tác động đến khí quyển làm thay đổi
cân bằng nhiệt lượng, làm suy giảm nguồn nước mực nước biển dâng lên. Trong
nơng nghiệp, việc lạm dụng phân hố học và các hoá chất bảo vệ thực vật làm
hỏng cấu tạo và làm nhiễm độc đất...Vì vậy, nhằm hạn chế, cải tạo mơi trường
đất đai, đảm bảo sự sống hiện tại và tương lai của lồi người thì cần có chiến
lược bảo vệ mơi trường đất. Thuật ngữ “sử dụng ñất bền vững” ñược các nhà
khoa học nghiên cứu tìm ra hệ thống sử dụng đất hiệu quả nhất với những
nguyên tắc sau:
- Duy trì và nâng cao các hoạt ñộng sản xuất.
- Giảm thiểu mức rủi ro trong sản xuất.
- Bảo vệ tài nguyên tự nhiên và ngăn chặn sự thối đất và nước.
- Có hiệu quả lâu bền.
- ðược xã hội chấp nhận [16].
Năm nguyên tắc trên là cốt lõi của việc sử dụng ñất ñai bền vững, nếu sử dụng
đất đai theo ngun tắc trên thì ñất ñai ñược sử dụng bền vững, còn chỉ sử dụng được
một vài ngun tắc trên thì tính bền vững mang tính cục bộ. Ở Việt Nam có 3 u cầu
ñánh giá việc sử dụng ñất bền vững:
- Bền vững về mặt kinh tế: cây trồng hiệu quả cao, ñược thị trường chấp nhận.
Hiệu quả kinh tế phải được tính bằng tổng giá trị trong giai đoạn, phải
trên mức bình quân của vùng, hiệu quả vốn ñầu tư phải lớn hơn lãi suất tiền cho
vay vốn ngân hàng. Chất lượng sản phẩm phải đạt tiêu chuẩn tiêu thụ trong,
ngồi nước, hệ thống phải giảm mức thấp nhất thiệt hại (rủi ro) do thiên tai, sâu
bệnh.
- Bền vững về mặt xã hội: thu hút ñược nhiều lao ñộng, ñảm bảo ñời sống
nhân dân, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


8


Nội lực và nguồn lực ñịa phương ñược phát huy.
ðáp ứng nhu cầu của hộ nông dân, thoả mãn ăn, mặc, và nhu cầu sống.
Sử dụng ñất phù hợp tập qn, nền văn hố địa phương thì việc sử dụng đó bền
vững hơn, ngược lại sẽ khơng được người dân ủng hộ.
- Bền vững về mặt mơi trường: loại hình sử dụng ñất phải bảo vệ ñược ñộ
mầu mỡ của ñất ñai, ngăn chặn sự thoái hoá ñất, bảo vệ mơi trường sinh thái, độ
phì tăng theo u cầu bắt buộc. ðộ che phủ tối thiểu phải ñạt ngưỡng an toàn
sinh thái (>35%). ða dạng sinh học biểu hiện qua thành phần lồi [24].
Khái niệm về sử dụng đất bền vững nằm trong khái niệm về nông nghiệp
bền vững bao gồm quản lý có hiệu quả tài ngun cho nơng nghiệp ñể ñáp ứng
nhu cầu cuộc sống con người ñồng thời gữi gìn và cải thiện và bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên môi trường (FAO, 1990).
Như vậy phát triển bền vững lồng ghép các q trình hoạt động kinh tế,
hoạt ñộng xã hội với việc bảo tồn tài nguyên và làm giầu mơi trường sinh thái.
Nó làm thoả mãn nhu cầu hiện đại và khơng làm phương hại đến khả năng đáp
ứng nhu cầu phát triển trong tương lai.
2.2. Tình hình sử dụng và nghiên cứu đất nơng nghiệp trên thế giới và ở Việt Nam
* Tình hình sử dụng ñất nông lâm nghiệp trên thế giới
ðất nông nghiệp là nhân tố vơ cùng quan trọng đối với sản xuất nông
nghiệp. Trên thế giới, mặc dù nền sản xuất nông nghiệp của các nước không
giống nhau nhưng tầm quan trọng ñối với ñời sống con người thì quốc gia nào
cũng thừa nhận, với tư cách là một nền sản xuất ra của cải vật chất nuôi sống
con người mà bất kỳ nền sản xuất nào cũng không thể thay thế ñược. Tuy nhiên,
dân số thế giới ngày một tăng thì nhu cầu lương thực thực phẩm là một áp lực
lớn.
ðể ñảm bảo an ninh lương thực, loài người phải tăng cường các biện
pháp khai thác đất đai, do đó đã phá vỡ cân bằng sinh thái của nhiều vùng vào


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

9


những năm 80 và đầu thập kỷ 90 lồi người phải đương đầu với những thách
thức lớn về suy thối trên phạm vi tồn thế giới đất đai bị khai thác triệt để, các
biện pháp bảo vệ độ phì nhiêu đất khơng cịn được áp dụng, các hình thức bị mất
chất dinh dưỡng và chất hữu cơ, bị xói mịn, bị nhiễm mặn. Theo đánh giá của
chương trình mơi trường Liên hợp quốc 1,2 tỷ ha, gần 11% diện tích ñất trồng
trọt của thế giới ñang bị thoái hoá ở mức trung bình và trầm trọng, khoảng 950 triệu
ha bị nhiễm mặn. Cuối thập kỷ 80 hằng năm có khoảng từ 17 ñến 20 triệu ha rừng
bị tàn phá. Theo P.Buringh [30] tồn bộ đất có khả năng nơng nghiệp của thế giới
chừng 3,3 tỷ ha (chiếm 22% tổng diện tích đất liền):
Khoảng 78% (xấp xỉ 11,7 tỷ ha) khơng dùng vào nơng nghiệp vì:
- Q dốc

2,682 tỷ ha (18%)

- Quá khô

2,533 tỷ ha (17%)

- Quá lạnh

2,235 tỷ ha (15%)

- Quá mỏng


1,341 tỷ ha (9%)

- Quá nghèo dinh dưỡng

0,745 tỷ ha (5%)

- Quá lầy

0,596 tỷ ha (4%)

- ðóng băng

1,490 tỷ ha (10%)

Theo Vũ Ngọc Tuyên (1994), ñất trồng trọt trên thế giới chiếm xấp xỉ
10% tổng diện tích đất đai, trong đó: có 46% đất có khả năng trồng trọt, vậy cịn
54% đất có khả năng trồng trọt chưa được khai thác cụ thể:
- Châu Á diện tích tự nhiên 43.998.920 km2, chiếm 29,9%, trong đó đất
nơng nghiệp chiếm 26% diện tích tự nhiên.
- Châu Phi diện tích tự nhiên có 29.800.540 km2, chiếm 20,2%, trong đó
đất nơng nghiệp chiếm 20% diện tích tự nhiên.
- Châu Mỹ diện tích tự nhiên có 41.919.150 km2, chiếm 28,4%, trong đó
đất nơng nghiệp chiếm 35% diện tích tự nhiên.
- Châu Âu diện tích tự nhiên có 9.699.550 km2, chiếm 6,6%, trong đó đất

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

10



nơng nghiệp chiếm 13% diện tích tự nhiên.
- Châu Úc diện tích tự nhiên có 7.687.120 km2, chiếm 5,2%, trong đó đất
nơng nghiệp chiếm 6% diện tích tự nhiên.
- Châu Nam Cực diện tích tự nhiên có 14.245.000km2, chiếm 9,7%, trong
đó đất nơng nghiệp 0% [24].
Từ trên cho ta thấy ñất ñai trên thế giới phân bố không ñồng ñều trên các
châu lục. Châu Á lại có mật độ dân số cao nhưng diện tích đất nơng nghiệp thấp
so với diện tích tự nhiên (26%). ðất đồi núi ở châu Á chiếm khoảng 35% tổng
diện tích[17], diện tích đất trồng trọt nhờ nước trời khá lớn khoảng 407 triệu ha,
trong ñó xấp xỉ 282 triệu ha ñang ñược trồng trọt và khoảng 100 triệu ha chủ yếu
nằm trong vùng nhiệt đới ẩm của ðơng Nam Á, phần lớn diện tích này ñất dốc,
chua nhiệt ñới, khoảng 40-60 triệu ha ñất rừng do hoạt ñộng con người ñã bị phá
và thảm thực vật rừng ñã chuyển thành cây bụi và cỏ dại [14].
ðến năm 2015 dân số châu Á dự kiến tăng thêm 133 triệu người [31], diện
tích canh tác giảm dần do áp lực của q trình đơ thị hố, khai thác khống sản. Do
vậy đồi núi sẽ ngày càng quan trọng hơn cho sản xuất nông nghiệp.
Bảng 2.1. Dự báo diện tích đất canh tác và dân số thế giới
Dân số

Diện tích đất

Diện tích đất

(Triệu người)

canh tác (106 ha)

canh tỏc/ngi (ha)

1965


3.027

1.380

0,46

1980

4.450

1.500

0,34

1990

5.100

1.510

0,30

2000

6.200

1.540

0,25


2025

8.300

1.650

0,20

Nm

Nguồn: HopKing và cộng sự-1982
Đất canh tác của thế giới có hạn nhng ngày càng tăng do con ngời phải
khai thác thêm những diện tích đất có khả năng nông nghiệp nhằm đáp ứng nhu
cầu về lơng thực thực phẩm của con ngời. Tuy vậy diện tích bình quân ®Êt

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

11


canh tác trên đầu ngời ngày một giảm do dân số ngày một tăng.
Theo số liệu của UNDP năm 1995 ở khu vực Đông Nam l khu vc cú
dõn số khá đơng trên thế giới nhưng diện tích đất canh tác thấp [31].
Bảng 2.2. Diện tích đất canh tác ở một số nước ðơng Nam Á
Tên nước
Diện tích đất canh tác bình quân (ha/người)
Indonesia

0,12


Malaysia

0,27

Philippin

0,13

Thailand

0,42

Việt Nam

0,12

Vũ Ngọc Tuyên (1994) [24] nhận ñịnh rằng ñất ñai trên thế giới rộng
nhưng ñất có khả năng nơng nghiệp thì có hạn (khoảng 22% diện tích tự nhiên)
trong đó:
- ðất tốt có năng suất cao là 447.000 ha, chiếm 3% diện tích tự nhiên,
- ðất có năng suất trung bình 894.000 ha, chiếm 6% diện tích tự nhiên,
- ðất có năng suất thấp là 1.937.000 ha, chiếm 13% diện tích tự nhiên,
Vậy muốn đảm bảo an ninh lương thực loài người tăng cường các biện
pháp bảo vệ, bồi dưỡng ñất trồng trọt, cải tạo ñất xấu, chú trọng bảo vệ môi sinh
môi trường, xây dựng nền nông nghiệp bền vững, chuyển dịch tăng năng suất
cây trồng...
Cho tới nay trên thế giới đã có nhiều cơng trình nghiên cứu và đề ra nhiều
phương pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp. Các phương pháp ñã
ñược nghiên cứu, áp dụng ñể ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất ñều tập trung hướng

nghiên cứu vào việc ñánh giá hiệu quả với các loại cây trồng, loại hình sử dụng
đất, để từ đó sắp xếp bố trí lại một phương thức luân canh mới phù hợp hơn,
nhằm khai thác tối ưu tiềm năng của ñất ñai.
Tại Nhật Bản các nhà khoa học đã hệ thống hố tiêu chuẩn hiệu quả sử

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

12


dụng đất thơng qua hệ thống cây trồng trên đất canh tác: là sự phối hợp giữa các
cây trồng và gia súc, các phương pháp trồng trọt và chăn nuôi, cường ñộ lao
ñộng, vốn ñầu tư, tổ chức sản xuất, sản phẩm làm ra, tính chất hàng hố của sản
phẩm. Nói chung về việc sử dụng đất đai, các nhà khoa học trên thế giới ñều cho
rằng: ñối các vùng nhiệt đới có thể thực hiện các cơng thức ln canh cây trồng
hàng năm, có thể chuyển từ chế độ canh tác cũ sang chế ñộ canh tác mới tiến bộ
hơn, mang kết quả và hiệu quả cao hơn. Tạp chí “Farming Japan” của Nhật Bản
ra hàng tháng đã giới thiệu nhiều cơng trình ở các nước trên thế giới về các hình
thức sử dụng đất đai cho người dân nhất là ở nông thôn.
Tại Thái Lan nhiều vùng trong ñiều kiện thiếu nước, từ sử dụng ñất thông
qua công thức luân canh lúa xuân - lúa mùa, hiệu quả thấp vì chi phí tưới nước
q lớn, và độc canh cây lúa làm ảnh hưởng xấu ñến chất lượng ñất ñã ñưa cây
ñậu tương thay thế lúa xuân trong công thức luân canh. Kết quả là giá trị tổng sản
lượng tăng lên ñáng kể, hiệu quả kinh tế ñược nâng cao, độ phì nhiêu của đất
được tăng lên rõ rệt. Nhờ đó hiệu quả sử dụng đất được nâng cao [7].
Tại Philippin tình hình nghiên cứu sử dụng đất dốc ñược thực hiện bằng
kỹ thuật canh tác SALT.
SALT là hệ thống canh tác trồng nhiều băng cây thay ñổi giữa cây lâu
năm và cây hàng năm dọc theo ñường ñồng mức. Cây lâu năm chính là cây ca
cao, cà phê, chanh và các loại cây ăn quả, các bước thiết lập là:

- Xác lập ñường ñồng mức của mương bằng khung hình chữ A
- Làm đất và trồng cây theo ñường ñồng mức. ðánh dấu một dải rộng 1m
theo ñường ñồng mức và cày, xới lên. Hai luống cây theo ñường ñồng mức, gieo
hạt ñậu ñể làm băng chắn và sau đó làm cây phân xanh.
- Trồng cây lâu năm: cà phê, ca cao... cùng ñộ cao.
- Trồng cây ngắn ngày: dứa, gừng, khoai sọ, dưa hấu, kê ngô, khoai lang,
lạc ñỗ... trồng theo hàng giữa các cây lâu năm.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

13


- Cây phân xanh: hàng cây họ đậu có khả năng cố ñịnh ñạm, ñược cắt 30-45
ngày/lần tới ñộ cao 1,0-1,5 cm. Phần cắt ñược dải trên mặt ñất ñể làm phân hữu cơ.
- Luân canh: luân canh cây lương thực như cây ngô hay cây lúa nương...
thành dải trước khi trồng ñậu và ngược lại.
- Làm ruộng bậc thang xanh: chất ñống hữu cơ như rơm, cuống, thân,
cành...và thậm chí đá sỏi lên nền của các hàng cây họ ñậu. Các bậc thang bền
vững sẽ ñược hình thành trên các rải này sau một thời gian và sẽ giữ đất.
Cho đến nay, đã có 4 mơ hình tổng hợp về kỹ thuật canh tác nơng nghiệp
bền vững trên đất dốc được các tổ chức quốc tế ghi nhận đó là:
- Mơ hình SALT 1 (Sloping Agriculture Land Technology): đây là mơ
hình tổng hợp dựa trên cơ sở các biện pháp bảo vệ ñất với sản xuất lương thực,
kỹ thuật canh tác nơng nghiệp trên đất dốc với cơ cấu 25% cây công nghiệp +
25% cây lâu năm + 50% cây hàng năm.
- Mơ hình SALT 2 (Simple Agro - Livestock Technology): đây là mơ
hình kinh tế hết sức đơn giản với cơ cấu 40% cho nông nghiệp + 20% lâm
nghiệp + 20% chăn nuôi + 20% nhà ở và chuồng trại.
- Mơ hình SALT 3 (Sustainable Agro - Forest Land Technology): kỹ thuật

canh tác nông lâm kết hợp bền vững. Cơ cấu sử dụng đất 40% nơng nghiệp +
60% lâm nghiệp.
- Mơ hình SALT 4 (Small Agro fruit Like lihood Technology): là mơ hình
kỹ thuật sản xuất nơng lâm nghiệp với cây ăn quả kết hợp quy mô nhỏ. Cơ cấu
sử dụng đất cho lâm nghiệp 60%, nơng nghiệp 18% và cây ăn quả là 25%. ðây
là mơ hình ñòi hỏi ñầu tư cao về nguồn lực vốn cũng như kiến thức, kỹ năng và
kinh nghiệm.
Qua nghiên cứu, kỹ thuật ñã làm ñã làm tăng ñộ che phủ chống xói mịn,
làm giầu đất, năng suất cây trồng tăng so với phương pháp truyền thống từ 2 - 3
lần [7].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

14


Từ kết quả này, FAO cho rằng “áp dụng các biện pháp nông lâm kết hợp
là phương pháp tốt nhất ñể sử dụng ñất rừng nhiệt ñới một cách hợp lý, tổng
hợp, nhằm giải quyết vấn ñề lương thực, thực phẩm và sử dụng lao ñộng dư
thừa, ñồng thời thiết lập lại cân bằng sinh thái của môi trường” [31].
* Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp ở Việt Nam
Việt Nam là một nước nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, với tổng diện
tích đất tự nhiên là 32.924.061 ha. ðến năm 2002, cả nước có 9.406.783 ha đất
nơng nghiệp chiếm 28,75% tổng diện tích đất tự nhiên tồn quốc, trong đó có
6.129.518 ha đất trồng cây hàng năm và 2.181.853 ha, đất trồng cây lâu năm.
ðất lâm nghiệp có rừng có 12.050.999 ha, chiếm 36,60%. ðất chuyên dùng có
1.615.880 ha, chiếm 4,91%. ðất ở có 451.298 ha, chiếm 1,35%. ðất chưa sử
dụng có 9.404.762 ha, chiếm 28,37%.
Ta thấy đất nông nghiệp của chúng ta chỉ chiếm 28,75%, so với một số nước
trên thế giới, nước ta có tỷ lệ ñất dùng vào nông nghiệp thấp, ở Mỹ ñất sử dụng vào

nông nghiệp chiếm 68%, Pháp 66%, Ấn ðộ 52%, Philippin 33% [17].
Bảng 2.3. Cơ cấu đất nơng nghiệp ở nước ta năm 2002
Loại đất
Diện tích (ha)
Tỷ lệ %
Tổng diện tích đất nơng nghiệp

9.376.342

100,00

1. ðất trồng cây hàng năm

5.977.614

63,81

- ðất lúa nước

4.012.908

42,66

2. ðất trồng cây lâu năm

2.213.143

23,63

- ðất trồng cây công nghiệp lâu năm


1.585.256

16,85

3. ðất vườn tạp

623.192

6,65

4. ðất mặt nước ni trồng thuỷ sản

553.393

5,91

Nước ta là nước có diện tích tự nhiên xếp hàng thứ 59 trong tổng số 200
nước trên thế giới, nhưng có dân số xếp hàng thứ 13 trên thế giới. Theo thống

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

15


×