Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Luận văn thạc sĩ đánh giá thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư nông thôn huyện gia lâm thành phố hà nội đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.07 MB, 113 trang )

....

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
--------------***--------------

PHAN ðỨC HIỆP

ðÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ðỊNH HƯỚNG
PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ðIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN
HUYỆN GIA LÂM THÀNH PHỐ HÀ NỘI ðẾN NĂM 2020

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành:QUẢN LÝ ðẤT ðAI
Mã số

:

60 62 16

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. CHU VĂN THỈNH

HÀ NỘI -2010

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 1


LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số


liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược cơng bố
trong bất kỳ luận văn nào khác.
Tơi cam đoan rằng các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều ñã ñược
chỉ rõ nguồn gốc.

Hà nội, ngày…. tháng…. năm 2010
Tác giả luận văn

Phan ðức Hiệp

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ i


LỜI CẢM ƠN
Trong q trình điều tra, nghiên cứu để hoàn thành luận văn, ngoài sự
nỗ lực của bản thân, tơi đã nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình, chu ñáo của
các nhà khoa học, các thầy cô giáo và sự giúp đỡ tận tình của cơ quan, đồng
nghiệp và nhân dân địa phương.
Tơi xin bày tỏ sự cảm ơn trân trọng nhất tới giáo viên hướng dẫn khoa
học PGS.TS. Chu Văn Thỉnh đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi trong suốt q
trình thực hiện đề tài nghiên cứu.
Tơi xin trân trọng cảm ơn sự góp ý chân thành của các thầy, cô giáo
khoa Tài nguyên và Môi trường Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội, tập thể
phịng Tài ngun và Mơi trường, phịng Quản lý đơ thị, phịng Thơng kê
huyện và lãnh đạo và nhân dân các xã trong huyện đã nhiệt tình giúp đỡ tơi
trong q trình hồn thiện luận văn.
Một lần nữa tơi xin chân thành cảm ơn những đóng góp q báu đó!
Hà nội, ngày…. tháng…. năm 2010
Tác giả luận văn


Phan ðức Hiệp

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ ii


Mục lục
Lời cam ñoan ..................................................................................................i
Lời cảm ơn ......................................................................................................ii
Mục lục ...........................................................................................................iii
Danh mục bảng ...............................................................................................iv
Danh mục chữ viết tắt .....................................................................................v
Danh mục Phụ lục ...........................................................................................vi
1. Mở đầu ........................................................................................................1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài............................................................................1
1.2. Mục đích và u cầu của đề tài.................................................................2
1.2.1. Mục ñích ..............................................................................................2
1.2.2. Yêu cầu ñề tài nghiên cứu......................................................................2
2. Tổng quan nghiên cứu............................................................................................ 3
2.1. Một số khái niệm về nông thôn và điểm dân cư nơng thơn. ......................3
2.1.1 Khái niệm nơng thôn. .............................................................................3
2.1.2 Khu dân cư nông thôn ............................................................................3
2.1.3. Khái niệm điểm dân cư nơng thơn. ........................................................4
2.2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu và xu thế, kinh nghiệm phát triển
mạng lưới dân cư trên thế giới.........................................................................7
2.2.1. Các nước Tây Âu...................................................................................7
2.2.2. Liên Xô (cũ) và các nước ðông Âu ...................................................... 10
2.2.3. Các nước châu Á ...................................................................................11
2.2.4. Nhận xét chung về xu thế, kinh nghiệm phát triển mạng lưới dân cư
trên thế giới ....................................................................................................13
2.3. Chủ trương, chính sách của ðảng và Nhà nước về quy hoạch xây dựng

khu dân cư nông thôn ......................................................................................14
2.3.1. Chính sách pháp luật..............................................................................14
2.3.2. Một số chiến lược khác về phát triển nhà ở, kiến trúc, đơ thị .................14
2.3.3. Ảnh hưởng của ñiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và quan ñiểm,
nguyện vọng của người dân trong quy hoạch khu dân cư ................................17
2.4. Tổng quan về các khu dân cư vùng đồng bằng sơng hồng. .......................19
2.4.1. ðặc điểm nơng thơn vùng đồng bằng sơng Hồng...................................19
2.4.2. Phân bố khu dân cư vùng ðồng bằng sông Hồng...................................22
2.4.3. Thực trạng sử dụng đất khu dân cư nơng thơn ven đơ thành phố
Hà Nội.............................................................................................................25
3. ðối tượng, phạm vi, Nội dung, phường pháp nghiên cứu. ...........................29
3.1. ðối tượng nghiên cứu...............................................................................29
3.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................29
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................29
3.4. Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................29
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ iii


4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận..................................................................31
4.1. ðiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Gia Lâm...................................31
4.1.1. ðiều kiện tự nhiên. .............................................................................31
4.1.2. ðánh giá hiện trạng kinh tế - xã hội. ...................................................36
4.2. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật và môi trường khu dân cư nông thôn ...........41
4.2.1. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật....................................................................41
4.2.2. Hiện trạng môi trường. ..........................................................................45
4.2.3. ðánh giá tổng hợp . ...............................................................................46
4.2.4. ðánh giá chung các dự án xây dựng ñã và ñang triển khai trên ñịa
bàn huyện. .......................................................................................................48
4.3.Hiện trạng sử dụng ñất ñai và biến ñộng ñất ñai. .......................................50
4.3.1.Hiện trạng sử dụng ñất............................................................................50

4.3.2. Biến ñộng ñất ñai qua các năm từ 2000 – 2010......................................53
4.4. ðánh giá thực trạng hệ thống điểm dân cư nơng thơn huyện Gia Lâm,
thành phố Hà Nội ...........................................................................................55
4.4.1. Hệ thống đơ thị hiện có của huyện. .......................................................55
4.4.2. ðánh giá thực trạng các điểm dân cư nơng thơn huyện Gia Lâm. ..........56
4.4.3. Nghiên cứu phân loại hệ thống ñiểm dân cư huyện Gia Lâm,
thành phố Hà Nội. ...........................................................................................59
4.5. ðịnh hướng phát triển hệ thống điểm dân cư nơng thơn huyện
Gia Lâm đến năm 2020 ...................................................................................67
4.5.1. Mục tiêu và quan ñiểm phát triển...........................................................67
4.5.2. ðịnh hướng phát triển hệ thống ñiểm dân cư huyện Gia lâm
ñến năm 2020. .................................................................................................69
4.5.2.1. Những căn cứ ñịnh hướng phát triển hệ thống ñiểm dân cư. ...............69
4.5.2.2. Phương pháp dự báo dân số và xác ñịnh nhu cầu về ñất ở mới. ..........70
4.5.2.3. ðịnh hướng phát triển hệ thống ñiểm dân cư. .....................................72
4.5.2.4. Giải pháp thực hiện.............................................................................76
5. Kết luận và đề nghị......................................................................................78
5.1. Kết luận....................................................................................................78
5.2. ðề nghị.....................................................................................................79

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ iii


Danh mục Bảng.
1. Bảng 4.1. Hiện tạng dân cư theo ñơn vị hành chính.
2. Bảng 4.2. Hiện trạng cơ cấu dân số, lao ñộng, nghề nghiệp.
3. Bảng 4.3. Tổng hợp hiện trạng hạ tầng kỹ thuật huyện Gia Lâm.
4. Bảng 4.4. Hiện trạng sử dụng ñất.
5. Bảng 4.5. Biến ñộng ñất ñai qua các năm từ 2000 ñến 2010.
6. Bảng 4.6. Kết quả ñiều tra cơ bản ñiểm dân cư nông thôn huyện Gia Lâm

năm 2010.
7. Bảng 4.7. Hiện trạng phân loại điểm dân cư nơng thơn huyện Gia Lâm theo
vai trò và ý nghĩa.
8. Bảng 4.8. Hiện trạng phân loại điểm dân cư nơng thơn huyện Gia Lâm theo
quy mơ diện tích.
9. Bảng 4.9. Hiện trạng phân loại điểm dân cư nông thôn huyện Gia Lâm theo
quy mô dân số.
10. Bảng 4.10. Hiện trạng phân loại ñiểm dân cư nông thôn huyện Gia Lâm
theo quy mô dân số.
11. Bảng 4.11. Kết quả phân loại và đặc điểm các nhóm ñiểm dân cư nông
thôn huyện Gia Lâm năm 2010.
12. Bảng 4.12. Dự báo dân số khu vực nông thôn huyện Gia Lâm ñến năm 2020.
13. Bảng 4.13. Phân loại ñiểm dân cư huyện Gia Lâm năm 2020 theo quy mô
diện tích.
14. Bảng 4.14. Phân loại điểm dân cư huyện Gia Lâm năm 2020 theo quy mô dân số.
15. Bảng 4.15. Kết quả phân loại các nhóm điểm dân cư huyện Gia Lâm năm 2020.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ iv


Danh mục Phụ lục.
1. Phụ lục 1: Các chỉ tiêu ñiều tra cơ bản ñiểm ñiểm dân cư huyện Gia Lâm năm
2010.
2. Phụ lục 2: Kết quả phân loại hiện trạng ñiểm dân cư huyện Gia Lâm.
3. Phụ lục 3: Dự báo dân số và nhu cầu cấp ñất ở nơng thơn huyện Gia Lâm đến
năm 2020.
4. Phụ lục 4. ðịnh hướng phát triển khu dân cư huyện Gia Lâm ñến năm 2020.
5. Phụ lục 5. Kết quả phân loại ñịnh hướng ñiểm dân cư huyện Gia Lâm ñến năm
2020.


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ v


Danh mục chữ viết tăt.
1. CNH: Cơng nghiệp hóa
2. HðH: Hiện đại hóa
3. ðTH: ðơ thị hóa
4. UBND: Ủy ban nhân dân
5. HðND: Hội đồng nhân dân
6. DTTN: Diện tích tự nhiên
7. KCN: Khu công nghiệp

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ vi


1. MỞ ðẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI
Trong những năm qua cùng với những thành tựu về phát triển kinh tế xã hội, nơng thơn nước ta đã có những bước chuyển mình căn bản, rút ngắn
khoảng cách giữa thành thị và nơng thơn. Tuy nhiên vẫn cịn những tồn tại
khá lớn như: hệ thống kết cấu hạ tầng cơ sở cịn thiếu đồng bộ; Tổ chức
khơng gian trong các điểm dân cư nơng thơn cịn phân tán, manh mún, cản trở
việc ñầu tư phát triển cơ sở hạ tầng; Việc bố trí các khu dân cư chưa tạo ñược
thuận lợi cho hình thành các mối quan hệ trong sản xuất sinh hoạt của người
dân giữa các ñiểm dân cư.
Trong q trình phát triển đó, đất nơng nghiệp ngày càng giảm đi, thay
vào đó là các khu cơng nghiệp, khu dân cư mọc lên ngày càng nhiều; việc sắp
xếp quy hoạch đất đai để đảm bảo cho nơng nghiệp và công nghiệp phát triển
một cách bền vững là hết sức cần thiết. Việc đó trước hết địi hỏi phải ñẩy
nhanh xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống cơ sở hạ tầng, xịa bỏ tình trạng manh
mún như ở các vùng nơng thơn hiện nay. Cần quy hoạch, bố trí, sắp xếp lại

các điểm dân cư nơng thơn để tạo ñiều kiện cho việc xây dựng ñồng bộ hạ
tầng nông thơn như: điện, đường, trường, trạm, chợ và các điểm dịch vụ nâng
cao chất lượng sống của người dân nông thơn.
Gia Lâm là một huyện ngoại thành của Thủ đơ Hà Nội, trong những
năm gần đây tốc độ đơ thị hóa diễn ra nhanh chóng, việc quy hoạch bố trí hệ
thống điểm dân cư nơng thơn cần được tính tốn, ñịnh hướng một cách khoa
học, có hiệu quả góp phần vào việc thúc ñẩy phát triển kinh tế - xã hội của
huyện, chính vì vậy mà tơi lựa chọn nghiên cứu ñề tài “ðánh giá thực trạng
và ñịnh hướng phát triển hệ thống điểm dân cư nơng thơn của huyện Gia
Lâm thành phố Hà Nội ñến năm 2020”.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 1


1.2. MỤC ðÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ðỀ TÀI.

1.2.1. Mục đích:
- ðánh giá thực trạng hệ thống đơ thị và các điểm dân cư nơng thơn
huyện Gia Lâm năm 2010, sử dụng phương pháp phân loại ñiểm dân cư do
Trung tâm ðiều tra quy hoạch ñất ñai – Tổng cục ðịa chính phối hợp với
Thủy điển nghiên cứu trong Dự án 3: Quy hoạch sử dụng ñất ñai, năm 1999
ñể phân loại các điểm dân cư nơng thơn huyện Gia Lâm theo các chỉ tiêu định
tính và định lượng.
- Dự báo dân số và nhu cầu cấp ñất ở mới của huyện Gia Lâm năm
2020. Qua đó định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư nơng thơn huyện
Gia Lâm ñến năm 2020 trên cơ sở các chỉ tiêu về vai trị ý nghĩa, quy mơ dân
sơ, quy mơ diện tích, vị trí phân bố của các điểm dân cư.
1.2.2. Yêu cầu ñề tài nghiên cứu
- ðề tài nghiên cứu trên cơ sở các thông tin, số liệu, tài liệu ñiều tra
phải trung thực, chính xác, ñảm bảo ñộ tin cập và phản ánh ñúng thực trạng

của khu dân cư trên địa bàn nghiên cứu.
- Việc phân tích, xử lý số liệu phải trên cơ sở khoa học, có định tính,
định lượng bằng các phương pháp nghiên cứu thích hợp.
- ðánh giá ñúng thực trạng, những ñề xuất kiến nghị trên cơ sở tuân thủ
nghiêm ngặt quy ñịnh của pháp luật ñặc biệt là luật ðất ñai, luật Xây dựng.
- ðịnh hướng phát triển hệ thống ñiểm dân cư và các giải pháp phải
thiết thực, phù hợp với ñặc ñiểm của ñịa phương, ñịnh hướng phát triển kinh
tế, xã hội và chính sách của Nhà nước nhằm sử dụng đất khu dân cư huyện
Gia Lâm một cách có hiệu quả.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 2


2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ NƠNG THƠN VÀ ðIỂM DÂN CƯ
NƠNG THƠN.
2.1.1 Khái niệm nơng thôn.
Nông thôn là phần lãnh thổ của một nước hoặc của một đơn vị hành
chính nằm ngồi lãnh thổ đơ thị, có mơi trường sống tự nhiên, hồn cảnh kinh
tế - xã hội, ñiều kiện sống khác biệt với thành thị và dân cư chủ yếu làm nông
nghiệp. Trong quá trình phát triển, nơng thơn đã có nhiều thay đổi về mặt
kinh tế, cơ cấu lao ñộng, kiến trúc và sử dụng đất. Nhiều ngành nghề phi nơng
nghiệp xuất hiện như tiểu thủ công, mĩ nghệ, chế biến nông lâm sản, ni tằm
dệt vải… Cho đến nay ở nhiều vùng nơng thơn nơng nghiệp chỉ cịn chiếm
một bộ phận nhỏ trong nền kinh tế, tổ chức không gian và cảnh quan các nơi
đó cũng khơng khác nhiều so với cảnh quan đơ thị.
2.1.2 Khu dân cư nơng thơn
Khái niệm về ñất ở và ñất khu dân cư nông thôn qua các thời kỳ có
những quan nhiệm khác nhau:
- Luật ðất ñai năm 1998: Tại ðiều 33 quy ñịnh “ðất khu dân cư là ñất

xác ñịnh ñể xây dựng các thành thị và các khu dân cư nông thôn”. ðiều 35
quy ñịnh “Việc sử dụng ñất khu dân cư và quản lý xã hội phải tận dụng
những khu dân cư có sẵn, hạn chế việc mở rộng khu dân cư trên ñất nông
nghiệp.
Căn cứ vào khả năng ñất ñai ở từng vùng, Hội ñồng nhân dân tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ương và đơn vị hành chính tương đương quy định
mức ñất ñược giao cho mỗi hộ, nhưng không ñược quá mức quy ñịnh cho
từng vùng".
- Luật ðất ñai năm 1993, Luật sửa ñổi bổ sung một số ñiều của Luật
ðất ñai năm 1998, Luật sửa ñổi, bổ sung một số ñiều của Luật ñất ñai năm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 3


2001: "ðất khu dân cư nơng thơn là đất được xác ñịnh chủ yếu ñể xây dựng
nhà ở và các cơng trình phục vụ cho sinh hoạt ở nơng thơn; ðất ở của mỗi hộ
gia đình nơng thơn bao gồm đất để làm nhà ở và các cơng trình phục vụ cho
đời sống của gia đình".
ðất khu dân cư nơng thơn là đất được xác định chủ yếu để xây dựng
nhà ở và các cơng trình phục vụ cho sinh hoạt ở nơng thơn. ðất khu nơng thơn
bao gồm: đất ở nơng thơn, đất phát triển cơng nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp;
đất xây dựng trụ sở cơ quan; đất giáo dục – ñào tạo , y tế, thể dục- thể thao.
Văn hóa- thơng tin; đất giao thơng trong khu dân cư; đất cho các cơng trình
cấp thốt nước, điện, ñiện công nghiệp; ñất chuyên dùng khác trong khu dân
cư nơng thơn.
Theo mục đích sử dụng thì: ðất khu dân cư nơng thơn là đất chủ yếu để
xây dựng nhà ở và các cơng trình phục vụ cho sinh hoạt ở nông thôn.
Theo phạm vi không gian, ranh giới khu dân cư nơng thơn được lấy
theo ranh giới khn viên thổ cư của các hộ nằm sát mép ngoài của khu dân
cư, vì vậy đất khu dân cư nơng thơn bao gồm cả đất nơng nghiệp, đất phi
nơng nghiệp và ñất chưa sử dụng.

2.1.3. Khái niệm ñiểm dân cư nông thơn.
Theo các nhà quy hoạch, đặc biệt theo tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam
2006 ñã ñịnh nghĩa “ñiểm dân cư nông thôn là nơi cư trú tập trung của nhiều
hộ gia đình gắn kết với nhau trong sản xuất, sinh hoạt và các hoạt ñộng xã
hội khác trong phạm vi một khu vực nhất ñịnh bao gồm trung tâm xã, thơn,
làng, ấp, bản, bn, phum, sóc (gọi chung là thơn) ñược hình thành do ñiều
kiện tự nhiên, ñiều kiện kinh tế- xã hội, văn hóa, phong tục tập quán và các
yếu tố khác".
- ðiểm dân cư dạng phân tán: các điểm dân cư dạng này thường có
quy mơ nhỏ thường gặp ở các vùng núi nơi có mật độ dân số thưa, điều kiện

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 4


trồng cây ít thn tiện, mang đậm nét của hình thức sản xuất tự cung tự cấp.

ðiểm dân cư phân tán

- ðiểm dân cư theo tuyến: tiền thân là những ñiểm dân cư nhỏ bám
dọc theo 2 bên ñường hoặc bên sơng sau đó do q trình phát triển của ñiểm
dân cư, các ñiểm dân cư phát triển dần ra nối tiếp thành tuyến dài. Hình thức
này thuận tiện cho việc ñi lại nhưng lại kéo dài theo tuyến hẹp. Hình thức này
thường gặp ở ðồng bằng sơng Cửu Long.

ðiểm dân cư dạng tuyến

- ðiểm dân cư dạng phân nhánh: tại giao điểm của các con sơng hoặc
đường giao thơng, các ñiểm dân cư phát triển theo dạng tuyến gặp nhanh hình
thành nên dạng phân nhánh. Hình thức phân nhánh thường thấy tại các trung
tâm xã của vùng ñồng bằng sơng Cửu Long, đồng bằng sơng Hồng nơi có mật

độ dân cư trung bình 400 – 500 người/km2.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 5


ðiểm dân cư phân nhánh

- ðiểm dân cư theo dạng mảng: Ở những vùng ñất trù phú, thuận lợi
cho phát triển nơng nghiệp, trải qua q trình phát triển lâu dài nhiều ñiểm
dân cư nhỏ quy tụ lại thành ñiểm dân cư theo dạng mảng lớn. Hình thức này
khá phổ biến ở vùng đồng bằng sơng Hồng.

ðiểm dân cư dạng mảng

- ðiểm dân cư dạng hỗn hợp: Do ñiều kiện cơ sở hạ tầng phát triển
ñặc biệt là hệ thống giao thơng nên các điểm dân cư nơng thơn dạng mảng
tiếp tục phát triển theo các trục đường gia thơng mới mở tạo nên hình thái
điểm dân cư hỗn hợp. loại hình dân cư này thường gặp nhiều tại vùng ven đơ
hay vùng giáp ranh với khu cơng nghiệp, thương mại hay dịch vụ.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 6


2.2. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ XU THẾ,
KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI DÂN CƯ TRÊN THẾ GIỚI.
Sự phát triển kinh tế và xã hội của các khu vực trên thế giới rất khơng
đồng đều. Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước châu ÂU, Mĩ đã bước
vào giai đoạn cực thịnh của nền cơng nghiệp thì ở Châu Á, châu Phi và châu
Mĩ La Tinh nhiều nước cịn là thuộc địa một số khác mới giành được độc lập,
chưa ra khỏi tình trạng nghèo nàn và lạc hậu. [19]

Trong một số quốc gia cũng có sự phát triển chênh lệch giữa hai khu
vực: Khu vực nông thôn là nơi sản xuất nông nghiệp và các ngành nghề
truyền thống liên quan đến nơng nghiệp; khu vực thành thị là nơi sản xuất
công nghiệp, thương mại và dịch vụ.
Sự lớn mạnh nhanh chóng của nền sản xuất cơng nghiệp ở các nước
kéo theo sự ra đời của hàng loạt đơ thị với mức độ tập trung dân số cao. Ở
nhiều thành phố, môi trường sống bị ô nhiễm ñến mức báo ñộng. Ngành khoa
học nghiên cứu về quy hoạch phát triển đơ thị đã ra đời ñể tìm giải pháp sửa
chữa những sai lầm của sự phát triển tự do, ồ ạt trong khu vực các thành thị.
Khu vực nơng thơn ít được chú ý nhất là về lý thuyết quy hoạch phát triển
nơng thơn. Vì vậy, ñây là một lĩnh vực mới mẻ. Mỗi nước tuỳ điều kiện kinh
tế, xu hướng chính trị mà có mơ hình phát triển nơng thơn riêng, nhưng đều
có chung mục tiêu là phát triển sản xuất và nâng cao ñời sống ñể hạn chế sự
khác biệt giữa nông thôn và thành thị. [17]
2.2.1. Các nước Tây Âu
a. Cộng hòa liên bang ðức
Do u cầu lao động nơng nghiệp ngày càng giảm, nhu cầu lao động
cơng nghiệp và xây dựng tại các thành phố lại tăng, việc di chuyển ñột ngột
một số lượng khá lớn dân cư từ các vùng nơng thơn vào thành phố là nét đặc
trưng của thời kỳ sau chiến tranh ở Cộng hòa Liên bang ðức. ðể tránh sự tập

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 7


trung dân quá lớn vào các cụm công nghiệp và các thành phố, gây khó khăn
mọi mặt cho đời sống dân cư đơ thị, người ta lập ra một mạng lưới các “điểm
dân cư trung tâm”. ðó là hệ thống làng xóm hay các khu nhà ở mới được sắp
xếp theo dải hay hình nan quạt ở ngoại vi các thành phố. ðể các điểm dân cư
này có sức hút mạnh mẽ, nhà ở ñược xây dựng với tiêu chuẩn cao hơn và ñẹp
hơn ở thành phố, cây xanh cũng nhiều hơn với nhiều chủng loại phong phú.

Các khu này ñược nối với thành phố mẹ bằng các tuyến ñường ngắn nhất,
chất lượng cao. Nó trở lên hấp dẫn đối với số cư dân mới của đơ thị, giảm nhẹ
áp lực dân số cho thành phố. ðây là giải pháp ñộc ñáo của các nhà quy hoạch
ðức. Người ðức ñã rất thành công trong việc khống chế sự phát triển quá
mức của các thành phố lớn ñể phát triển các ñô thị loại vừa và nhỏ trên khắp
lãnh thổ. Hệ thống các điểm dân cư đơ thị này đã góp phần tích cực vào việc
điều hịa sự phát triển giữa hai khu vực thành thị và nơng thơn. Những điểm
dân cư gắn bó với sản xuất nơng nghiệp vẫn giữ hình thức làng q truyền
thống nhưng được hồn thiện cơ sở hạ tầng, với hệ thống đường ơ tơ bằng bê
tơng hoặc trải nhựa đến từng nhà [25],[19].
b. Vương quốc Anh
Quy hoạch xây dựng phát triển mạng lưới đơ thị và nơng thơn của Anh
được cơng nhận là thành cơng nhất thế giới. Từ cuối thế kỷ XVIII,XIX nhiều
kiến trúc sư ñã nghiên cứu về lĩnh vực này. Lý luận về việc xây dựng các
điểm dân cư mang tính chất ñô thị - nông thôn ñược ñề cao như thành phố
vườn, thành phố vệ tinh của kiến trúc sư Ebenerer Howard (1850 – 1928) là
một công hiến lớn cho lý luận phát triển đơ thị thế giới, được nhiều kiến trúc
sư áp dụng thực hiện ở một số các thành phố xung quanh thủ đơ London.
Quốc hội Anh cịn ban hành đạo luật “New town act” (Xây dựng đơ thị
mới) kèm theo các chính sách, luật lệ, quy định về biện pháp cưỡng chế cho
phép ổn ñịnh giá ñất lâu dài, khiến nhà ñầu tư xây dựng yên tâm làm ăn, tiêu

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 8


diệt nạn ñầu cơ ñất ñai, cho phép việc ngưng phát triển đơ thị cũ để hình
thành một vành đai xanh. Hàng loạt đơ thị vệ tinh thuộc thế hệ thứ nhất xung
quanh thủ đơ London đã hình thành để giảm bớt áp lực dân số đơ thị. Những
thành phố ñối trọng tạo ñược sự cân ñối hơn cho các trung tâm cơng nghiệp
lớn. Tại các đơ thị đối trọng này người dân có cơng ăn việc làm tại chỗ, dịch

vụ gần kề [13].
Khác với phần lớn các nước ở lục địa châu Âu, nơng thơn nước Anh
hầu như khơng bị chiến tranh tàn phá. Các điểm dân cư nơng thơn truyền
thống có sức hấp dẫn mạnh mẽ đối với những người dân sống trong các thành
phố lớn và các khu cơng nghiệp tập trung. Người ta tìm mọi cách để có chỗ ở
trong các làng q nơng thơn. Mức độ “ơ tơ hố” và mạng lưới giao thơng rất
phát triển, rút ngắn các khoảng cách về thời gian từ chỗ ở tới nơi làm việc.
Quy mơ làng xóm của nước Anh thường từ 300 đến 400 người, tuy dân
ít nhưng đầy đủ các cơng trình văn hố xã hội. ðường ơ tơ dẫn đến từng nhà,
khơng khí trong lành, phong cảnh ñẹp và yên tĩnh. Do sự di chuyển một bộ
phận dân cư ở các thành phố về sống ở nơng thơn mà cơ sở dịch vụ văn hố
xã hội ở các làng quê truyền thống ñược cải thiện, nó trở thành ngoại ơ của đơ
thị lớn hay khu công nghiệp. ðây là xu hướng khác hẳn với nhiều nước trên
thế giới [13].
c. Vương quốc Hà Lan
Vương quốc Hà Lan khơng được thiên nhiên ưu đãi. Sau thiên tai nặng
nề trong thế kỷ thứ XIV. Nhân dân Hà Lan ñã tiến hành từng bước việc
khoanh vùng rút nước ñể làm khơ một diện tích rất lớn đất trũng nhằm mở
mang diện tích đất đai sinh sống. Diện tích đất này đến nay đã chiếm tới một
nửa diện tích tồn quốc.
Trên các vùng đất trũng đó được chia thành từng khu để lập các điểm
dân cư nơng nghiệp. Trung tâm vùng xây dựng một thành phố cỡ 12.000 dân,

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 9


với các cơng trình cơng cộng đạt trình độ cao. Xung quanh thành phố là các
làng cách nhau từ 5-7 km với quy mô mỗi làng khoảng 1500-2500 dân. Mỗi
làng được xây dựng đầy đủ các cơng trình văn hóa xã hội và nhà ở cho nông
dân, công nhân nông nghiệp. Mỗi làng có các xóm (hamlet) với quy mơ

khoảng 500 người. Sản xuất nơng nghiệp được tổ chức theo kiểu các ñiền chủ
thuê ñất của Nhà nước, tập hợp nhân công canh tác. Số người này trở thành
công nhân nơng nghiệp và sống trong các làng nói trên. Mạng lưới giao thơng
được tổ chức rất tốt. ðường ơ tơ nối liền các ñiểm dân cư bảo ñảm liên hệ
thuận tiện và nhanh chóng từ nơi ở đến các cánh ñồng và khu vực tiêu thụ chế
biến (village-fram-processing and market centre). ðây là cơng việc khó khăn
và tốn kém, vì phải xây dựng mới hoàn toàn cả một hệ thống ñường [25],
[13].
2.2.2. Liên Xô (cũ) và các nước ðông Âu
Khác với các nước Tây Âu, Liên Xô và các nước ðơng Âu xây dựng
nơng thơn theo mơ hình phát triển nông thôn xã hội chủ nghĩa.
a. Liên Xô (cũ)
Mục tiêu của Nhà nước Xô Viết là xây dựng nông thôn tiến lên sản
xuất nông nghiệp theo quy mô lớn, hiện đại, xóa bỏ sự khác biệt giữa thành
thị và nơng thơn. ðặc trưng của các điểm dân cư nơng thơn ở đây là hợp nhất
từng bước các nơng trang tập thể thành một ñơn vị sản xuất lớn hơn. Trước
ñây trong các điểm dân cư nơng nghiệp Liên Xơ, người ta xây dựng nhà gia
đình riêng kết hợp xen kẽ nhà hai căn hộ. Do diện tích xây dựng khá rộng dẫn
đến lãng phí đất, cơng trình kỹ thuật trải rộng gây nhiều tốn kém. Ngày nay
chỉ tiêu ñất và diện tích xây dựng được khống chế chặt chẽ, quy hoạch xây
dựng theo kiểu bàn cờ nhưng ñảm bảo chất lượng cơng trình. Các cơng trình
hạ tầng kỹ thuật được xây dựng tập trung nên ít tốn kém. Khu vực nơng thơn
truyền thống được giữ lại và nâng cấp dần theo sự phát triển sản xuất của mỗi

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 10


khu vực. Mạng lưới đơ thị được xây dựng theo hệ thống dải đơ thị (theo lý
luận của N.A.Milutin). Nghĩa là các cơng trình được tổ chức thành từng dải
chức năng khác nhau, song song theo trục giao thơng chính, với cơng trình kỹ

thuật đơ thị đầy đủ. ðiển hình nhất theo dạng này là thành phố Volgagrad xây
dựng dọc theo dịng sơng Volga, tận dụng được các điều kiện tự nhiên thuận lợi
ñể tổ chức cơ cấu quy hoạch hợp lý về các mặt tổ chức sản xuất và ñời sống.
b. Ba Lan
Việc xây dựng nông thôn ở Ba Lan trước năm 1960 chịu ảnh hưởng
cách làm của Liên Xơ rõ rệt. Sau năm 1960, Ba Lan đã tiến hành phân loại
các ñiểm dân cư gắn liền với việc phân loại sản xuất lớn của nông nghiệp và
chia thành các nhóm dân cư sau:
- ðiền trại và khu ở tại chỗ
- Trang ấp và khu ở
- Hợp tác với khu ở tập trung
- Hợp tác xã với ñiểm dân cư tập trung hoặc thị trấn huyện
Các ñiểm dân cư trung tâm có ít nhất 2.000 người tham gia sản xuất
nơng nghiệp. Theo kinh nghiệm của Ba Lan, những điểm dân cư dưới 1.400
người, muốn thoả mãn yêu cầu nâng mức sống của nơng dân thì đầu tư xây
dựng cơ sở hạ tầng sẽ tốn kém, khơng đạt được hiệu quả kinh tế [25],[21].
Trong phương án quy hoạch không gian tồn quốc của Ba Lan, người ta cũng
đã xác định hướng phát triển tương lai của đơ thị theo hệ thống dải và cụm
dựa trên các đơ thị hiện có và dọc các trục giao thơng chính trong tồn quốc.
2.2.3. Các nước châu Á
a. Cộng hoà nhân dân Trung Hoa
Là một nước nơng nghiệp lâu đời, có diện tích lớn nhưng dân số cũng
đơng nhất thế giới. ðơn vị ở cơ sở của Trung Quốc là làng hành chính. Trong
một số trường hợp làng hành chính trùng với làng truyền thống, nhưng thông

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 11


thường thì làng truyền thống được chia thành hay hay nhiều làng hành chính.
Trung Quốc có trên 800.000 làng hành chính, mỗi làng có từ 800 đến 900

dân. Có thời gian lao động nơng thơn bị dư thừa khiến cho Trung Quốc phải
khuyến khích phát triển cơng nghiệp nơng thơn, đây chính là con đường cơng
nghiệp hố hiện đại hố nông nghiệp, nông thôn. ðiều này tránh cho việc phát
triển dân số q đơng tại các thành phố và khu cơng nghiệp. Người nơng dân
có thời cơ để làm giàu, nông thôn phát triển mạnh, mức sống của thành thị và
nơng thơn xích lại gần nhau. Các đơ thị lớn của Trung Quốc có q trình lịch
sử lâu đời, chúng ñược gắn kết với các ñiểm dân cư nông thôn bằng hệ thống
giao thơng rất thuận lợi. Chúng được phân bố tương ñối tập trung theo các dải
hoặc lan toả ñồng tâm cho phù hợp với ñặc ñiểm ñịa lý tự nhiên nhiều dạng
địa hình và rộng lớn của Trung Quốc [19], [25].
b. Ấn ðộ
Ấn ðộ là quốc gia ñất chật, người đơng đứng thứ hai ở châu Á. ðể cải
thiện điều kiện sống của nơng dân trong các làng, xóm Ấn ðộ đã phát triển
các trung tâm nơng thơn. Các ñiểm trung tâm này cung cấp tối ưu hạ tầng kỹ
thuật cần thiết, hỗ trợ các hoạt ñộng kinh tế, dịch vụ xã hội cho khu vực, là
mục tiêu ñầu tiên phải ñạt ñược trong xây dựng nông thôn mới. Có ba hệ
thống trung tâm nơng thơn được phân cấp và hoạch ñịnh như sau [25], [21]:
- Hệ thống trung tâm thứ nhất là làng trung tâm, có chức năng bảo ñảm
các dịch vụ cơ bản cho dân cư trong làng cũng như các khu vực xung quanh.
- Hệ thống trung tâm thứ hai là trung tâm dịch vụ có nhiệm vụ cung cấp
các hoạt động dịch vụ ở mức độ trung bình
- Hệ thống trung tâm thứ ba là trung tâm phát triển, ñáp ứng nhu cầu
dịch vụ ở mức ñộ cao.
Ấn ðộ ñã xây dựng kế hoạch phát triển các ñiểm dân cư. Mỗi kế hoạch
nêu rõ các nhiệm vụ cần thiết của từng giai ñoạn như nước cho sinh hoạt, y tế,

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 12


sức khoẻ, nâng cấp cho giáo dục, ñầu tư phát triển các nhu cầu tinh thần của

người dân. Bộ mặt nơng thơn có thay đổi, song kết quả chưa được như mong
muốn. Sự phân hố giàu nghèo ở nơng thơn tăng lên trong thời gian gần ñây.
2.2.4. Nhận xét chung về xu thế, kinh nghiệm phát triển mạng lưới
dân cư trên thế giới
Mỗi nước trên thế giới có những điều kiện thuận lợi và khó khăn nhất
định về tự nhiên, kinh tế, xã hội. Do vậy quy hoạch mạng lưới dân cư cũng
phải chú ý các vấn đề đó, trên cơ sở các lý luận và tiêu chí chung. ði tìm
những khơng gian đơ thị mới, những lý luận về quy hoạch mạng lưới cư dân
ñể phát triển bền vững là mục tiêu hàng ñầu của các nước trên thế giới. Ngày
nay phong trào xây dựng làng sinh thái, thành phố sinh thái là một xu thế mới
của thời ñại và ngày càng hồn thiện, mang tính nhân văn sâu sắc hơn [19].
Một số nước ñã ñúc kết ñược những kinh nghiệm phát triển mạng lưới
dân cư đơ thị và nơng thơn bền vững phải đảm bảo các điều kiện sau: [21]
- Phát triển đơ thị, đơ thị hố nơng thôn phải phát triển trên hai chân,
song song cả hai mặt kinh tế và xã hội.
- Quy hoạch và quản lý đơ thị, khu dân cư nơng thơn phải thực hiện từ
cấp địa phương.
- Nâng cao vai trị tham gia của người dân, của các cộng ñồng dân cư
trong quy hoạch xây dựng, quy hoạch phát triển mạng lưới dân cư.
- Phát triển ưu thế mạng lưới các đơ thị quy mô vừa và nhỏ.
- Chú trọng các nghiên cứu về mặt xã hội, nhân văn trong quy hoạch
giải toả, cải tạo, xây mới đơ thị, quy hoạch chỉnh trang khu dân cư ñể giảm
bớt cái giá quá cao phải trả cho việc quá chú trọng yếu tố kinh tế vật chất
trong quy hoạch điểm dân cư.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 13


2.3. CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA ðẢNG VÀ NHÀ NƯỚC
VỀ QUY HOẠCH XÂY DỰNG ðIỂM DÂN CƯ NƠNG THƠN

2.3.1. Chính sách pháp luật
Hệ thống chính sách pháp luật Nhà nước (đặc biệt là Luật Xây dựng,
Luật ðất đai) đã có nhiều thay ñổi cho phù hợp với thực tiễn của nước ta
trong giai ñoạn hiện nay. Theo qui ñịnh trong Luật Xây Dựng thì UBND xã,
phường, thị trấn phải quản lý khu dân cư nông thôn qua việc xây dựng quy
hoạch khu dân cư nơng thơn trình HðND cùng cấp thơng qua và trình UBND
cấp huyện phê duyệt. Quy hoạch xây dựng điểm dân cư nơng thơn là việc tổ
chức khơng gian, hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội của
điểm dân cư nơng thơn. Nội dung quy hoạch xây dựng điểm dân cư nơng thơn
bao gồm: Xác ñịnh các khu chức năng, hệ thống các cơng trình hạ tầng kỹ
thuật, hạ tầng xã hội, hướng phát triển cho từng ñiểm dân cư, thiết kế mẫu nhà
ở phù hợp với ñiều kiện tự nhiên, phong tục, tập quán cho từng vùng ñể
hướng dẫn nhân dân xây dựng. Quy hoạch chi tiết xây dựng khu trung tâm xã,
xác định vị trí, điểm dân cư và diện tích xây dựng của các cơng trình: trụ sở
làm việc của các cơ quan, tổ chức, các cơng trình giáo dục, y tế, văn hoá, thể
dục thể thao, thương mại, dịch vụ và các cơng trình khác. ðối với những điểm
dân cư nơng thơn đang tồn tại ổn định, lâu dài, khi thực hiện quy hoạch xây
dựng thì phải thiết kế cải tạo, chỉnh trang các khu chức năng, các công trình
hạ tầng kĩ thuật, hạ tầng xã hội [9], [8],[16].
Tuy nhiên các cơng tác lập qui hoạch điểm dân cư nơng thơn chưa
được nghiêm túc thực hiện. Rất ít khu dân cư nơng thơn được xây dựng quy
hoạch như u cầu đã nêu. Ở các khu vực nơng thơn nghiệp vụ quản lí nhà
nước về xây dựng cịn rất hạn chế [8].
2.3.2. Một số chiến lược khác về phát triển nhà ở, kiến trúc, đơ thị
Hiện nay, các chiến lược phát triển đơ thị ở nơng thơn đã và đang ñược

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 14


các cơ quan chức năng xây dựng. Bộ Tài nguyên & Mơi trường, Bộ Xây

dựng, Bộ kế hoạch và đầu tư… giúp chính phủ trong việc xây dựng các định
hướng phát triển đơ thị, nhà ở, kiến trúc, sử dụng nguồn tài ngun đất, cấp
thốt nước đơ thị. Các chiến lược xây dựng và phát triển tập trung vào các
lĩnh vực sau [15]:
2.3.2.1. ðịnh hướng phát triển nhà ở
Phấn ñấu ñể từng bước cải thiện và nâng cao chất lượng chỗ ở của các
hộ dân cư nông dân. Phát triển nhà ở nông thôn gắn với việc phát triển và nâng
cấp hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật, xã hội. Phát triển nhà ở nơng thơn
được thực hiện lồng ghép với phát triển môi trường sinh thái. Kết hợp xây
dựng nhà ở với cải thiện môi sinh, môi trường. Hướng dẫn việc xây dựng các
cơng trình phụ đúng quy cách ñể vừa tiết kiệm ñất vừa giảm thiểu sự ô nhiễm.
Phát triển nhà ở nông thôn bảo ñảm phù hợp với ñiều kiện sản xuất, ñặc
ñiểm tự nhiên và tập quán sinh hoạt của từng vùng, miền. Sử dụng có hiệu
quả quỹ đất ở sẵn có và khuyến khích phát triển nhà nhiều tầng ñể tiết kiểm
ñất, hạn chế việc chuyển đổi đất nơng nghiệp sang đất ở [7].
Khuyến khích huy động nội lực của hộ gia đình, cá nhân khu vực nông
thôn tự cải thiện chỗ ở kết hợp với sự giúp ñỡ hỗ trợ của cộng ñồng, dịng họ
và các thành phần kinh tế.
Tạo điều kiện chỗ ở cho ñồng bào dân tộc thiểu số, các hộ gia đình
nghèo tại các địa bàn khó khăn, vùng sâu, vùng xa, khu vực thường xuyên bị
thiên tai thông qua các hình thức hỗ trợ tiền làm nhà, cho vay vốn ưu ñãi, trợ
giúp về các thành phần kinh tế [20].
Phấn đấu đến năm 2020 hồn thành chương trình hỗ trợ cải thiện nhà ở
đối với các hộ gia đình ñồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ và các hộ thuộc diện
chính sách.
Phấn đấu hồn thành việc xố bỏ nhà ở tạm (tranh, tre, nứa, lá) tại các

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 15



khu vực nơng thơn vào năm 2020, diện tích nhà ở tính theo đầu người bình
qn đạt 14m2 sàn/người, nhà ở nơng thơn có cơng trình phục vụ sinh hoạt và
sản xuất dịch vụ phù hợp với ñiều kiện cụ thể của từng địa phương, đạt tiêu
chuẩn vệ sinh mơi trường.
Dự kiến đến năm 2020 diện tích nhà ở bình qn đạt 18m2/người, tất
cả các điểm dân cư nơng thơn có hệ thống cấp, thốt nước đảm bảo tiêu chuẩn
quy ñịnh.
2.3.2.2. ðịnh hướng phát triển kiến trúc cảnh quan
Phát triển kiến trúc nơng thơn Việt Nam trong đầu thế kỷ XXI hướng
tới mục tiêu đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn,
nhằm xố bỏ dần sự cách biệt giữa đơ thị và nơng thơn. Khắc phục tình trạng
xây dựng lộn xộn tự phát, nặng về kinh nghiệm, khơng có quy hoạch xây
dựng, khơng có thiết kế, vi phạm các di tích văn hố lịch sử hoặc bám dọc các
tuyến và tụ điểm giao thơng, thiếu kết cấu hạ tầng. Phịng ngừa thiên tai, bão
lũ đe doạ, giảm thiểu tỉ lệ đói nghèo cịn cao ở nơng thơn.
Việc hình thành tổng thể kiến trúc ở khu vực nơng thơn trong giai đoạn
mới cần gắn với việc tổ chức lãnh thổ và quá trình sắp xếp lại mạng lưới các
điểm dân cư nơng thơn, phù hợp với tiến trình đơ thị hố và phát triển kinh tế
xã hội của mỗi vùng. Trong những năm tới kiến trúc nông thơn được hình
thành và phát triển theo 3 hướng sau:
Hướng hồ nhập vào khơng gian đơ thị: hướng này được diễn ra cùng
với quá trình phát triển và mở rộng khơng gian đơ thị ra các vùng ngoại ơ, làm
cho một số khu dân cư bị mất ñi, một số khác được sắp xếp lại, số cịn lại được
bảo tồn trong cơ cấu quy hoạch đơ thị để trở thành một bộ phận cấu thành đơ
thị. Trong đó lưu ý phải giữ lại ñược những di sản kiến trúc, thiên nhiên của
làng, xã cổ ñồng thời bổ sung những chức năng cịn thiếu, kết hợp với việc hiện
đại hố kết cấu hạ tầng để làm cơ sở cho q trình phát triển mới [7], [13].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 16



Hướng phát triển kiến trúc gắn với việc hình thành các thị trấn, thị tứ
giữ vai trò là trung tâm xã, cụm xã: các thị trấn, thị tứ gắn với vùng nơng
nghiệp trước khi xây dựng đều phải lập quy hoạch chung và quy hoạch chi
tiết. Các cơng trình kiến trúc chủ yếu phát triển tại ñây gồm: nhà ở của dân cư
phi nông nghiệp, nhà vườn của hộ gia đình, cá nhân cịn tham gia sản xuất
nơng nghiệp, các cơng trình phục vụ cơng cộng của xã cụm xã và nhóm các
cơng trình sản xuất kinh doanh, khuyến khích phát triển nhà ít tầng, có mái
dốc, kế thừa hình thức kiến trúc truyền thống gắn bó một cách hài hồ với
khung cảnh thiên nhiên, phù hợp với khí hậu của ñịa phương.
Hướng cải tạo, chỉnh trang và phát triển kiến trúc các làng, xã: việc
phát triển kiến trúc tại các làng, xã thuộc các vùng nông nghiệp cần lưu ý bảo
tồn được các truyền thống văn hố, phong tục, tập quán riêng biệt của từng
ñịa phương, ñặc biệt là thiên nhiên, con người, kinh nghiệm xây dựng, phòng
chống thiên tai gắn với việc phát triển nông thôn mới, nhằm từng bước hiện
đại hố kết cấu hạ tầng, phát triển các cơng trình kiến trúc có chất lượng thẩm
mỹ phù hợp [7], [20].
Xuất phát từ ñặc ñiểm phần lớn kiến trúc nơng thơn đều do nhân dân tự
tạo lập nên việc đổi mới kiến trúc nơng thơn phải là một quá trình lâu dài trên
cơ sở áp dụng các biện pháp ñồng bộ từ khâu lập quy hoạch chi tiết, phổ biến
các mẫu nhà ở mới phù hợp, nâng cao dân trí, tăng cường vai trị quản lý nhà
nước trong quản lý xây dựng, cung cấp kết cấu hạ tầng chung.
Do luật lệ xây dựng quy hoạch chiều cao còn thiếu sót nên nhà cao tầng
của các dự án đầu tư của các nước ngồi chưa có tác dụng góp phần làm ñẹp
bộ mặt thành phố ñặc biệt là khu vực trung tâm. Trong thời gian tới, việc tăng
cường khuôn khổ, thể chế và quy ñịnh chặt chẽ hơn cho mọi cơng trình nhà ở
và chung cư và giới hạn nhà chia lơ thì phù hợp với đơ thị hiện ñại hơn.
2.3.3. Ảnh hưởng của ñiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và quan

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............ 17



×