Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 13 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngoài các nhà thơ trước cách mạng và các nhà thơ được
trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp,thời kì này
xuất hiện đơng đảo các nhà thơ trẻ giàu tài năng và
Các nhà thơ trẻ:Xuân Diệu,Chế Lan Viên,Huy Cận,Tế
Hanh…Lớp nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến
chống Pháp giờ đây càng có điều kiện phát huy khả năng
và khẳng định phong cách thơ như Nguyễn Đình
Thi,Chính Hữu,Hồng Trung Thông…
- Cuộc sống xây dựng chủ nghĩa xã hội: Cuộc sống xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc tuy nhiều gian truân
vất vả nhưng rất sôi nổi,hào hùng.
+ Thơ Huy Cận gắn liền với hình ảnh sinh động về cơ gái
Hưng n,mở mang Tây Bắc “chiều thu trong em bé cười
má ửng” hay “ tặng em buổi sáng lòng anh…”
+ Trong thơ Tố Hữu là hình ảnh những con người mới:
dựng xây cuộc đời mới là hình ảnh mùa xuân,mùa xuân đến với
“khói nhà máy mới ban mai”,hay hình ảnh “mùa thu mới đã
bắt đầu trái ngọt”…
+ Còn trong thơ Chế Lan Viên là âm vang sôi động hào hùng
của tiếng hát con tàu,là sự ý thức sâu sắc “tình yêu làm đất lạ
hóa quê hương” hay khi trở về với đời sống của nhân dân
hạnh phúc dâng đầy “trái cây rơi trên áo người ngắm quả” và
trong cảm nhận Tổ Quốc “Tổ Quốc bao giờ đẹp thế này
chăng”.
+ Với Xuân Diệu cuộc đời thật mến thương qua bầu trời đỏ rực
màu ngói mới và trong niềm hạnh phúc về âm thanh của
giọng em “ cười ríu rít ở sau xe”.
- Đấu tranh thống nhất nước nhà:
+ Tố Hữu có nhiều vần thơ xúc động về đề tài này.Nỗi đau
xót xa về cảnh đất nước chia cắt luôn thường trực trong
tâm hồn nhà thơ.Có thể nói miền Nam chính là “miền sâu
thẳm trong cõi lịng ơng,là điều ơng khơng “có thể nào
yên”…khi kẻ thù đang chà đạp lên quê hương mẹ.Nhà
thơ tự hào về đồng bào miền Nam bất khuất anh
hùng,gắn bó thủy chung son sắt với cách mạng.
+ Xuân Diệu có cả một vần thơ Mũi Cà Mau viết về đề tài
đấu tranh thống nhất nước nhà, ông cảm nhận sự toàn
vẹn của Tổ Quốc một cách cụ thể:
<i>“ Tổ Quốc ta như một con tàu</i>
+ Lưu Trọng Lư nói tới nỗi đau trước cảnh đất nước chia
cắt thật cảm động:
<i>“ Sóng vỗ Cửa Tùng</i>
<i> Bờ nớ bờ ni trông thấy</i>
<i> Sao đành nón ngoắt tay đưa</i>
<i> Nhìn lại nhìn qua</i>
<i> Sao mắt đành ứa lệ.”</i>
+ Chế Lan Viên:ơng nói thấm thía sâu sắc về những kỉ
niệm khó quên qua các bài :Đêm tập kết,Mẹ,Gốc nhãn
cao.
Đặc biệt ở đề tài này tiếng thơ của các nhà thơ cách mạng
và của quần chúng yêu nước cách mạng ở miền Nam
luôn ngân vang trong gian khổ mất mát hi sinh vẫn vững
niềm tin về Đảng và Bác Hồ về một niềm tin thống nhất
như bài: Quê hương ,nghe tin em vào Đại Học của Giang
Nam ,Mộ anh hoa nở ,cháu nhớ Bác Hồ,dấu võng
Trường Sơn… của nhà thơ Thanh Hải.
=>Ở đề tài này các nhà thơ đã thể hiện chân thật gợi cảm
những tâm tư tình cảm nguyện vọng của cả dân tộc về
một đất nước thống nhất và khẳng định niềm tin mãnh
liệt vào đó.
- Đề tài ra trận:
+ Nhà thơ đầu tiên là Thanh Hải gọi là “dòng thơ lửa cháy”
thơ viết về đề tài ra trận thể hiện sự ra quân hùng mạnh
của dân tộc với khí thế:
<i>“Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước</i>
<i> Mà lòng phơi phới dậy tương lai.”</i>
Bằng sức mạnh “40 thế kỉ cùng ra trận”.Cả dân tộc đều ra
trận thơ:
<i> “Lớp cha trước lớp con sau</i>
<i> Đã thành chiến sĩ chung câu quân hành.”</i>
Của Dương Hương Ly…,hình tượng chiến sĩ giải phóng
qn:Dáng đứng Việt Nam của Lê Anh Qn,Tiểu đội xe
khơng kính của Phạm Tiến Duật…
=>Có thể nói hiện thực hào hùng của cuộc kháng chiến
chống Mĩ đã “tỏa nắng cho thơ”,góp phần làm nên sức
sống mãnh liệt cho thơ.
- Ngơn ngữ thơ thời kì này xuất phát từ ngơn ngữ đời sống
xây dựng chủ nghĩa xã hội và kháng chiến chống Mĩ của
dân tộc.Trong thơ xuất hiện một hệ thống từ ngữ khơng
có ở thơ ca trước đó:
<i> “Nơng trường ta rộng mênh mông</i>
<i> Trăng lên,trăng lặn, vẫn khơng ra ngồi.”</i>
<i> ( Nông trường cà phê-Tế Hanh)</i>
<i> “ Như hôm nay giữa công trường đỏ bụi</i>
<i> Những đoàn xe vận tải nối nhau đi.”</i>
<i> ( Bài ca mùa xuân 1961-Tố Hữu)</i>
<i> “ Chào anh thợ hàn giữa trời cao vời vợi</i>
<i> Tay cầm lửa giữa muôn sao chấp chới.”</i>
<i> “ Đường ra trận mùa này đẹp lắm</i>
<i> Trường Sơn Đông nhớ Trường Sơn Tây.”</i>
<i> ( Trường Sơn đông,Trường Sơn tây-Phạm Tiến </i>
<i>Duật)</i>
Sức gợi cảm,gợi liên tưởng của ngôn ngữ thơ thời kì này
ngày càng được thể hiện đậm nét:
<i> “ Bước dài như gió lay thành chuyển non.”</i>
<i> ( Tiếng hát sang xuân-Tố Hữu)</i>
<i> “ Tiếng bìm bịp bập bềnh trong đêm nước lên.”</i>
<i> ( Chuyến đò đêm giáp ranh-Hữu Thỉnh)</i>
cho thơ mình có được vẻ đẹp riêng và sức hấp dẫn sâu
bền đối với người đọc.
- Cấu trúc câu thơ:Câu thơ có sự dài ngắn khác nhau theo
mạch cảm xúc của nhà thơ.Thời kì này xuất hiện những
câu thơ có nhiều từ. Được biểu hiện qua một số bài:Sự
sống chẳng bao giờ chán nản của Xuân Diệu,Tổ Quốc
bao giờ đẹp thế này chăng? Của Chế Lan Viên,Gió Lào
cát trắng của Xuân Quỳnh,Ngã ba Đồng Lộc của Huy
Cận…Sự mở rộng của câu thơ diễn tả trọn vẹn mạch
cảm xúc,sự suy ngẫm của nhà thơ trước những vấn đề
sôi động của đời sống xây dựng.
- Thơ thể hiện cuộc sống theo hai khuynh hướng:nâng cao
tính hiện thực và nâng cao chất trí tuệ trong thơ.
Nâng cao tính hiện thực trong thơ là một nhu cầu tất yếu.Hiện
thực cuộc sống càng phong phú đa dạng địi hỏi thơ càng
phải có sức chứa lớn,có khả năng bao quát được những vấn
đề trong đời sống.
Thơ là tiếng nói của tình cảm,là sự gửi gắm,giãi bày nỗi niềm
tâm sự,tạo nên sự đồng điệu và sức hấp dẫn của thơ đối với
người đọc.
- Thơ thời kì 1955-1975 đậm đà tính thời sự và tính chiến
đấu.Thơ gắn chặt với cuộc sống của dân tộc,phản ánh một
cách kịp thời,chân thật,sinh động hiện thực cuộc kháng
- Thơ thời kì này giàu chất trữ tình và anh hùng ca,bộc lộ
những cảm nhận chân thành,giản dị mà rất sâu lắng tình
yêu,niềm tự hào về quê hương đất nước,về cuộc sống
quá khứ,hiện tại và hướng về tương lai.
=>Thơ ca thời kì này vừa có vẻ đẹp chung của cả nền