Tải bản đầy đủ (.docx) (89 trang)

giao an tin hoc khoi 6789

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (600.68 KB, 89 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 1 Tiết 1. Ngày soạn: Ngày dạy:. PHẦN I : BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ BÀI 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ ? I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập - Biết được các chức năng chung của chương trình bảng tính 2. Kỹ năng : - Nhận biết các thành phần cơ bản của màn hình bảng tính 3. Thái độ : - Có thái độ nghiêm túc, yêu thích môn học II. Chuẩn bị : -Giáo viên : SGK, SGV,soạn giáo án -Học sinh: SGK, đồ dùng học tâp III. Tổ chức hoạt động dạy học:. Trợ giúp của Giáo Viên Hoạt động của HS Nội Dung Hđ1: Ổn định lớp, tổ chức tình huống học tập (5’) Mt: Tạo tình huống học tập Giới thiệu chương trình TH7 Hs lắng nghe gồm có 2 phần: bảng tính điện tử và phần mềm học tập, hai phần này các em sẽ học xen kẻ nhau trong suốt năm học. Để các em biết được nhu cầu sử PHẦN I: BẢNG TÍNH dụng bảng tính trong đời sống ĐIỆN TỬ và trong học tập, biết được các chức năng chung của chương BÀI 1: trình bảng tính, các em sẽ vào phấn bảng tính điện tử. Tiết Hs ghi bài CHƯƠNG TRÌNH học này các em sẽ tìm hiểu BẢNG TÍNH LÀ GÌ? chương trình bảng tính là gì ? Hđ2: Tìm hiểu bảng và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng (12’) Mt : Biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập Ở lớp 6 các em đã biết thông Hs lắng nghe 1.Bảng và nhu cầu xử lí tin dạng bảng (dạng table)và thông tin dạng bảng: đã biết ưu điểm của nó. Vậy Chương trình bảng thông tin dạng bảng trong tính là phần mềm được chương trình này như thế nào, thiết kế để giúp ghi lại và có tiện lợi gì ? trình bày thông tin dưới Y/c Hs đọc thông tin SGK CN đọc thông tin SGK dạng bảng, thực hiện các Trong thực tế để tiện cho việc Hs lắng nghe tính toán cụng như xây theo dõi, so sánh, sắp xếp… dưng các biểu đồ biểu diễn thông tin thườn được biểu diễn một cách trực quan các số dưới dạng bảng, vd như bảng liệu có trong bảng danh sách của lớp hoặc như vd ở hình 1,2,3 SGK Hs quan sát vd Y/c Hs cho biết mục đích trình CN có thể nêu:tiện việc.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> bày dữ liệu dạng bảng tính toán, so sánh… Chốt lại nhu cầu sử dụng thông Hs nhận xét tin dạng bảng và để thực hiện các cộng việc với thộng tin dạng bảng có chương trình CN đọc thông tin thực hiện đó là chương trình bảng tính. GV Y/c hs đọc KN chương trình bảng tính SGK Hđ3: Tìm hiểu các chức năng chung của chương trình bảng tính (20’) MT: Giúp Hs nắm được các chức năng chung của chương trình bảng tính Hiện nay có nhiều chương Hs lắng nghe 2. Chương trình bảng trình bảng tính khác nhau. Tuy tính: nhiên chúng đều có một số đặc Chương trình bảng tính trưng chung. Đặc trưng chung thường có những đặc trưng thứ nhất là về màn hình làm chung sau: việc Các em quan sát h4 SGK và Hs quan sát h4 SGK a.Màn hình làm việc: cho biết trên màn hình có CN có thể nêu :có các bảng những thành phần chung nào? chọn, thanh công cụ và các Màn hình làm việc của các nút lệnh chương trình bảng tính thường có các bảng chọn, Các em cho biết dữ liệu và các CN có thể nêu: trình bày thanh công cụ, các nút lệnh kết quả tính toán của chương dưới dạng bảng và cửa sổ làm việc chính. trình bảng tính được trình bày Dữ liệu và các kết quả dưới dạng gì ? tính toán được trình bày Chốt lại các thành phần chung Hs lắng nghe dưới dạng bảng trên màn hình làm việc Đặc trưng tiếp theo của các b. Dữ liệu: chương trình bảng tính là về CN có thể nêu: dữ liêu ở Chương trình bảng tính dữ liệu. Vậy em nào cho biết dạng số và dạng văn bản có khả năng lưu giữ và xử dữ liệu chủ yếu mà chương lí nhiều dạng dữ liệu khác trình bảng tính xử lí và lưu giữ nhau, trong đó có dữ liệu thường ở dạng gì ? số và dữ liệu văn bản Chương trình bảng tính còn có khả năng gì nữa? Giải thích khả năng tính toán và sử dung hàm có sẳn Chương trình bảng tính có thể sắp xếp và lọc dữ liệu. Để thấy rõ khả năng này các em quan sát h5 SGK Các chương trình bảng tính còn có công cụ tạo biểu đồ để dữ liệu trực quan, cô đọng Giới thiệu thêm một số khả năng khác của chương trình. CN có thể nêu : Tính toán và sử dụng hàm có sẳn. c. Khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn :. Hs quan sát h5 SGK d.Sắp xếp và lọc dữ liệu Hs lắng nghe. e. Tạo biểu đồ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> bảng tính GV yc hs Trả lời câu 1, 2 GV yc hs nhận xét GV nhận xét. Hđ4: Củng cố bài (4’) Mt: Giúp Hs củng cố kiến thức HS lắng nghe HS CN trả lời HS nhận xét HS có thể ghi nhận (nếu cần). * Khoanh tròn chữ cái A, B, C, D mà em chọn là đúng: Câu 1: Đáp án nào dưới đây không phải là công dụng của việc trình bày văn bản bằng bảng? A. Thực hiện nhu cầu tính toán; B. Thực hiện nhu cầu chỉnh sửa, trang trí văn bản; C. Vẽ các biểu đồ với số liệu tương ứng trong bảng; D. Thông tin được trình bày cô đọng, dễ hiểu, dễ so sánh. Câu 2: Một trang tính trong chương trình bảng tính ? A. Gồm các cột và các hàng B. Là miền làm việc chính của bảng tính C. Là một thành phần của bảng tính D. Cả 3 phương án trên. Hđ5: Hướng dẫn về nhà (4’) Mt: Giúp Hs chuẩn bị tốt cho tiết học sau Các em về nhà học bài, tìm Hs lắng nghe thêm vd về thông tin được trình bày dưới dạng bảng.Xem trước phần: màn hình làm việc của các chương trình bảng tính Hs ghi nhận và cách nhập dữ liệu vào trang tính *Nhận xét- đánh giá tiết học. IV. Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ .................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tuần: 1 Tiết: 2. Ngày soạn: Ngày dạy:. BÀI 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ ?(TT) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Hiểu các khái niệm hàng, cột, ô, địa chỉ ô tính - Biết cách nhập, sửa, xóa dữ liệu trên trang tính và cách di chuyển trên trang tính 2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng tư duy tổng hợp 3. Thái độ : Có thái độ nghiêm túc, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị : -Giáo viên : SGK, SGV, soạn giáo án -Học sinh: SGK, đồ dùng học tâp. III. Tổ chức hoạt động dạy học:. Trợ giúp của Giáo Viên Hoạt động của HS Nội Dung Hđ1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập(5’) Mt: Kiểm tra kiến thức học sinh, tạo tình huống học tập Nêu một số đặc trưng chung Hs suy nghĩ chuẩn bị câu trả * Đáp án của chưong trình bảng tính lời theo y/c của gv Chương trình bảng tính thường có những đặc trưng YC hs nhận xét, bổ sung HS CN nhận xét, bổ sung chung sau: a.Màn hình làm việc: Màn hình làm việc của các chương trình bảng tính thường có các bảng chọn, thanh công cụ, các nút lệnh và cửa sổ làm việc chính. Dữ liệu và các kết quả tính toán được trình bày Gv nhận xét-đánh giá dưới dạng bảng b. Dữ liệu: Chương trình bảng tính có khả năng lưu giữ và xử lí nhiều dạng dữ liệu khác nhau, trong đó có dữ liệu số và dữ liệu văn bản c. Khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn : d.Sắp xếp và lọc dữ liệu e. Tạo biểu đồ. Ở tiết trước các em đã biết. Hs lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> một số đặc trưng chung của BÀI 1: chương trình bảng tính. Vậy CHƯƠNG TRÌNH màn hình làm việc của BẢNG TÍNH LÀ GÌ? chương trình bảng tính (TT) thường gồm những thành phần nào? Để nhập dữ liệu vào trang tính như thế nào chúng ta vào phần tiếp theo Hđ2:Màn hình làm việc của chương trình bảng tính (22’) Mt: Giúp hs nhận biết biết được các thành phần cơ bản của màn hình trang tính Hiểu rõ những khái niệm hàng, cột, ô, địa chỉ ô tính Y/c hs đọc thông tin SGK Hs lắng nghe 3. Màn hình làm việc của Các em hãy nhắc lại các chương trình bảng tính: thành phần cơ bản trên màn Từng hs nhớ lại và trả lời Ngoài các bảng chọn, thanh hình Word công cụ và các nút lệnh Các thành phần trên màn quen thuộc giống như word, hình Excel tương tự-y/c hs Cn nêu: gồm các bảng chọn, giao diện excel còn có quan sát h6 và cho biết đó là thanh công cụ và các nút thêm : thành phần gì? lệnh - Thanh công thức dùng - Nhận xét và y/c học sinh Hs quan sát hình và trả lời để nhập, hiển thị dữ lệu cho biết ngoài ra còn có :thanh công thức, bảng chọn hoặc công thức trong ô tính thành phần nào nữa Data và trang tính . - Bảng chọn Data :chứa - Giải thích, chốt lại các các hàng dùng để xử lí dữ thành phần liệu - Trang tính gồm các cột và các hàng là miền làm việc chính của bảng tính, vùng giao nhau giữa hàng và cột là ô tính (còn gọi tắt là ô) dùng để chứa dữ liệu * Địa chỉ ô là cặp tên cột và tên hàng mà ô nằm trên đó -Giới thiệu tên hàng, tên cột, 1-3 hs đọc địa chỉ ô Vd : A3 là ô nằm trên địa chỉ ô .y/c hs đọc địa chỉ ô hàng 3, cột A * Khối là nhóm các ô liền kề tạo thành một vùng hình chữ nhật. Địa -Trên trang tính còn có thêm 1-3 hs đọc địa chỉ khối chỉ khối là cặp địa chỉ khối, giải thích địa chỉ khối của ô trên cùng bên trái và y/c hs đọc địa chỉ khối và ô dưới cùng bên phải ngăn cách nhau bởi dấu hai chấm Vd Khối B2:C4 Hđ3: Nhập dữ liệu vào trang tính (10’) Mt: Giúp hs biết cách nhập, sửa và di chuyển trên trang tính - Các em đọc thông tin SGK Hs đọc thông tin SGK 4. Nhập dữ liệu vào trang -Các em hãy cho biết cách Hs trả lời câu hỏi tính nhập dữ liệu vào ô tính a. Nhập và sửa dữ liệu:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Việc nhập dữ liệu đôi lúc sai sót ta phải sửa. Vậy sửa như thế nào ?. Hs suy nghĩ và trả lời. -Để di chuyển trên trang tính có mấy cách ? kể ra thế nào?. Hs trả lời. -Để gõ chữ việt ta thực hiện tương tự như word. GV yc hs Trả lời câu 1, 2 GV yc hs nhận xét GV nhận xét. - Để nhập dữ liệu vào ô ta nháy chuột vào ô cần nhập và nhập dữ liệu vào từ bàn phím, nhập xong ta nhấn phím Enter hoặc chọn ô tính khác - Để sửa dữ liệu ta nháy đúp chuột vào ô cần sửa và thực hiện thao tác sửa b. Di chuyển trên trang tính: Có hai cách di chuyển trên trang tính + Dùng phím mũi tên trên bàn phím + Dùng chuột và thanh cuốn c. Gõ chữ việt trên trang tính: Thực hiện tương tự như trên Word. Hđ4: Củng cố bài (5’) Mt: Giúp Hs củng cố kiến thức Hs suy nghĩ và trả lời theo y/c gv HS nhận xét. * Khoanh tròn chữ cái A, B, C, D mà em chọn là đúng: Câu 1: Liệt kê những thành HS có thể ghi nhận (nếu cần) phần có trên màn hình Excel nhưng lại không có trên màn hình Word A. Thanh công thức, ô, thanh cuốn dọc B. Thanh công cụ, thanh công thức C. Thanh công thức, bảng chọn Data (dữ liệu), trang tính D. Thanh công thức, ô, thanh bảng chọn Câu 2: Trong hình bên, khối ô được chọn là:. A. D9:F9 B. D4:F4 C. D4:F9 D. D4:D9.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hđ5: Hướng dẫn về nhà (3’) Mt: Giúp Hs chuẩn bị tốt cho tiết học sau Các em về nhà học lại hết Hs ghi nhận nội dung bài 1. Xem trước bài TH1 tuần sau thực hành trên máy * Nhận xét-đánh giá tiết học. IV. Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ .................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tuần: 2 Tiết: 3. Ngày soạn: Ngày dạy:. Bài thực hành 1: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Thực hiện việc khởi động và thoát khỏi phần mềm bảng tính - Nhận biết các ô, hàng, cột trên trang tính - Thực hiện việc di chuyển trên trang tính và nhập dữ lệu vào trang tính 2. Kỹ năng : - Nhận biết được màn hình làm việc của bảng tính 3. Thái độ : - Có thái độ nghiêm túc, tuân thủ các qui tắt an toàn thiết bị. II. Chuẩn bị : - Giáo viên : SGK, SGV,soạn giáo án - Học sinh: SGK, học bài cũ. III. Tổ chức hoạt động dạy học:. Trợ giúp của Giáo Viên Hoạt động của HS Nội Dung Hđ1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập(7’) Mt: - Kiểm tra kiến thức học sinh - Tạo tình huống học tập Nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ Hs suy nghĩ và trả lời câu * Đáp án : 1/- Nêu các thành phần trên hỏi của giáo viên 1/ Ngoài các bảng chọn, màn hình làm việc của thanh công cụ và các nút chương trình bảng tính (10đ) lệnh quen thuộc giống như word, giao diện excel còn YC hs nhận xét, bổ sung HS CN nhận xét, bổ sung có thêm : Nhận xét-đánh giá - Thanh công thức dùng để nhập, hiển thị dữ lệu hoặc công thức trong ô tính(3đ) - Bảng chọn Data :chứa các hàng dùng để xử lí dữ liệud(3đ) - Trang tính gồm các cột và các hàng là miền làm việc chính của bảng tính, vùng giao nhau giữa hàng và cột là ô tính (còn gọi tắt là ô) dùng để chứa dữ liệud(4đ) 2/ Để nhập dữ liệu vào ô 2/- Nêu cách nhập và sửa dữ ta nháy chuột vào ô cần liệu ? có mấy cách di chuyển nhập và nhập dữ liệu vào trên trang tính? Kể ra (2đ) từ bàn phím, nhập xong ta.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - YC hs nhận xét, bổ sung - Nhận xét-đánh giá. HS CN nhận xét, bổ sung. nhấn phím Enter hoặc chọn ô tính khác (3đ) - Để sửa dữ liệu ta nháy đúp chuột vào ô cần sửa và thực hiện thao tác sửa (3đ) *Có hai cách di chuyển trên trang tính (4đ) + Dùng phím mũi tên trên bàn phím + Dùng chuột và thanh cuốn. Để các em thực hiện thao tác: khởi động và kết thúc Excel Bài thực hành 1: - Nhận biết các ô, hàng, cột LÀM QUEN VỚI trên trang tính CHƯƠNG TRÌNH - Biết cách di chuyển trên trang tính và nhập dữ lệu vào Hs lắng nghe và ghi bài BẢNG TÍNH trang tính.Bây giờ chúng ta EXCEL thực hiện nội dung bài TH1 Hđ2: Khởi động, lưu kết quả và thoát khỏi Excel (15’) Mt: Giúp hs biết cách khởi động, lưu kết quả và thoát khỏi Excel -Khởi động Excel thực hiện Hs lắng nghe 1. Khởi động Excel tương tự như Word nhưng ta Cách 1: Nháy chuột trên thay word bằng Microsoft nút Start, trỏ chuột vào All Excel. Vậy em nào có thể nêu 1-3 hs trả lời programs và chọn cách khởi động Excel Microsoft Excel -> Chốt lại Cách 2: Nháy đúp chuột - YC hs nhắc lại và ghi bài HS CN nhắc lại và ghi bài vào biểu tượng trên màn hình 2. Lưu kết quả và thoát - Sau khi tạo trang tính để có Hs lắng nghe khỏi Excel thể sử dụng về sau ta phải lưu a. Lưu kết quả : lại trang tính. Cách lưu thực 1-3 hs nêu cách lưu tệp bảng Nháy bảng chọn File hiện tương tự như lưu tệp tin tính →chọn Save hoặc nháy trong Word. Các em hãy nêu nút lệnh Save trên cách lưu tệp bảng tính thanh công cụ -> Chốt lại + Gõ tên tệp vào ô - YC hs nhắc lại và ghi bài HS CN nhắc lại và ghi bài File name + Nháy nút Save để lưu b. Thoát khỏi Excel : Nháy bảng chọn File - Để thoát khỏi Excel ta thực Cn nêu : Nháy bảng chọn → chọn Exit hoặc nháy hiện như thế nào ? File → chọn Exit hoặc nháy nút trên thanh tiêu nút trên thanh tiêu đề đề -> Chốt lại HS lắng nghe và ghi nhận.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hđ3:Thực hành (15’) Mt: Giúp hs khởi động và kết thúc Excel, nhận biết các ô, hàng, cột trên trang tính DC :Máy tính - Các em khởi động máy và Hs thực hiện theo y/c Bt1:Khởi động Excel khởi động Excel thực hiện các *Liệt kê điểm giống và y/c của bt1 khác nhau giữa màn hình *Y/c hs liệt kê điểm giống và 1-3 hs trả lời Word và màn hình Excel khác nhau giữa màn hình *Mở các bảng chọn và Word và màn hình Excel quan sát các lệnh trong các * Y/c hs kích hoạt một trang 1-3 hs trả lời bảng chọn đó tính và thực hiện di chuyển * Kích hoạt một trang tính trên trang tính bằng chuột và và thực hiện di chuyển bằng phím. Y/c hs cho biết sự trên trang tính bằng chuột thay đổi các nút tên hàng và và bằng phím. Quan sát sự tên cột thay đổi các nút tên hàng và tên cột Hđ4:Củng cố bài (5’) Mt: Giúp hs củng cố bài Nêu câu hỏi củng cố Từng hs nhớ lại nội dung - Nêu cách khỏi động excel bài và trả lời c/h - Nêu cách lưu kết quả excel - Nêu điểm giống và khác nhau giữa màn hình Word và màn hình Excel Hđ5:Hướng dẫn về nhà (3’) Mt: Giúp hs chuẩn bị tốt cho tiết học sau Các em về nhà học bài, xem tiếp bt2, bt3 của bài TH tiết sau thực hành tiếp * Nhận xét, đánh giá tiết học. IV. Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ Tuần: 2 Tiết: 4. Ngày soạn: Ngày dạy:. Bài thực hành 1: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL(TT) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Thực hiện việc khởi động và thoát khỏi phần mềm bảng tính - Nhận biết các ô, hàng, cột trên trang tính.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Thực hiện được thao tác lưu bảng tính 2. Kỹ năng : - Nhận biết được màn hình làm việc của bảng tính 3. Thái độ : - Có thái độ nghiêm túc, tuân thủ các qui tắt an toàn thiết bị. II. Chuẩn bị : - Giáo viên : SGK, SGV,soạn giáo án - Học sinh: SGK, học bài cũ. III. Tổ chức hoạt động dạy học: Trợ giúp của Giáo Viên Hoạt động của HS Nội Dung Hđ1: Ổn định lớp, tổ chức tình huống học tập(2’) Mt :Tạo tình huống học tập Để các em thực hiện thao tác: khởi động và kết thúc Excel Bài thực hành 1: - Nhận biết các ô, hàng, cột LÀM QUEN VỚI trên trang tính CHƯƠNG TRÌNH - Biết cách di chuyển trên BẢNG TÍNH trang tính và nhập dữ lệu vào trang tính.Bây giờ chúng ta EXCEL thực hiện nội dung bài TH1 Hs lắng nghe và ghi bài Hđ3:Thực hành(35’) Mt: Giúp hs khởi động và kết thúc Excel, nhận biết các ô, hàng, cột trên trang tính DC :Máy tính -Các em hãy khỏi động Excel Hs lắng nghe và thực hiện Bt2. Nhập dữ liệu tùy ý và lần lượt thực hiện các yêu vào một ô trên trang tính. cầu bt2 SGK Hãy dùng phím Enter để kết thúc việc nhập dữ liệu trong ô đó và quan sát ô được kích hoạt tiếp theo. Lặp lại thao tác nhập dữ liệu vào các ô trên trang tính, nhưng sử dụng một -Các em hãy cho nhận xét về 1-3 hs nêu nhận xét trong các phím mũi tên để việc kết thúc nhập dữ liệu kết thúc việc nhập dữ liệu. bằng phím Enter và bằng các Quan sát ô được kích hoạt phím mũi tên tiếp theo và cho nhận xét -> Chốt lại HS lắng nghe Chọn một ô tính có dữ liệu -Các em cho nhận xét về các và nhấn phím Delete. kết quả chọn một ô tính có dữ Chọn một ô tính khác có liệu và nhấn phím Delete và dữ liệu và gõ nội dung một ô tính khác có dữ liệu và 1-3 hs nêu nhận xét mới. Cho nhận xét về các gõ nội dung mới kết quả -> Chốt lại HS lắng nghe Thoát khỏi Excel mà - Các em hãy thoát khỏi Excel không lưu lại kết quả nhập và không lưu lại kết quả dữ liệu em vừa thực hiện Bt3. Khởi động lại Excel -Các em hãy khỏi động lại Hs khỏi động Excel và nhập và nhập dữ liệu ở bảng Excel và nhập dl ở bảng trang dl bt3 dưới đây vào trang tính 11 hình 8 Dữ liệu trong bảng trang.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Gv theo dõi, uốn nắn hs -Các em hãy lưu lại bảng với tên danh sach lop 7? Và thoát khỏi Excel Các em hãy cho biết -Các nhập và sữa dữ liệu trên trang tính -Cách lưu tệp bảng tính. Hs thực hiện theo y/c và thoát khỏi Excel. 11 Hình 8 Lưu bảng tính với tên danh sach lop 7? Và thoát khỏi Excel. Hđ4:Củng cố bài(5’) Mt: Giúp hs củng cố kiến thức Hs trả lời câu hỏi theo y/c. Hđ5:Hướng dẫn về nhà (3’) Mt: Giúp hs chuẩn bị tốt cho tiết học sau Các em về nhà học bài và các em xem trước bài:các thành HS lắng nghe phần chính và dữ liệu trên trang tính tuần sau học Hs ghi nhận * Nhận xét, đánh giá tiết học. IV Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. Tuần: 3 Tiết: 5. Ngày soạn: Ngày dạy:. Bài 2: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Biết được các thành phần chính trên trang tính:hàng, cột, các ô, hộp tên, khối, thanh công thức - Hiểu vai trò của thanh công thức 2. Kỹ năng : - Tạo được một bảng tính theo khuôn dạng cho trước 3. Thái độ : - Có thái độ nghiêm túc, tập trung học tập. II. Chuẩn bị : - Giáo viên : SGK, SGV,soạn giáo án - Học sinh: SGK, học bài cũ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> III. Tổ chức hoạt động dạy học:. Trợ giúp của Giáo Viên Hoạt động của HS Nội Dung Hđ1: Ổn định lớp, tổ chức tình huống học tập(2’) Mt :Tạo tình huống học tập Để các em biết được các Hs lắng nghe thành phần chính trên trang Bài 2: CÁC tính:hàng, cột, các ô, hộp tên, THÀNH PHẦN khối, thanh công thức và hiểu CHÍNH VÀ DỮ vai trò của thanh công thức. LIỆU TRÊN Chúng ta đi vào nội dung bài 2: Các thành phần chính và dữ Hs ghi bài TRANG TÍNH liệu trên trang tính Hđ2:Bảng tính (13’) Mt:Giúp hs nắm được bảng tính - Một bảng tính thường gồm Cn nêu gồm ba trang tính và 1. Bảng tính: mấy trang tính, làm sau để ta các trang tính được phân Một bảng tính thường phân biệt các trang tính biệt bằng tên trên các nhãn gồm ba trang tính. Các - YC hs nhận xét, bổ sung HS CN nhận xét, bổ sung trang tính được phân biệt -> Chốt lại HS ghi nhận bằng tên trên các nhãn Trang tính được kích - Trang tính giống như các em Hs quan sát hình và đọc tên hoạt là trang tính có nhãn cũng phân biệt bằng tên với trang tính trang màu trắng, tên trang nhau viết bằng chữ đậm - Chiếu hình 13 SGKyc hs HS quan sát quan sát và đọc tên các trang HS CN trả lời tính Trang sheet1 vì chữ đậm nhãn trang màu trắng -Em hãy cho biết trang tính HS trả lời nào được kích hoạt và nhận biết bằng cách nào? -Nhận xét, chốt lại Hđ3:Các thành phần chính trên trang tính(21’) Mt: Giúp hs nắm được các thành phần chính trên trang tính - Các em đã biết kn trang tính. HS quan sát hình và trả lời 2. Các thành phần chính Vậy với khái niệm đó các em Các hàng, các cột trên trang tính: thấy trên trang tính có những Ngoài các thành phần: các thành phần nào?( Chiếu hình hàng, các cột và các ô tính, 14 SGK) trên trang tính còn có -Các em xem ngoài những Cn nêu còn có thêm: Hộp thêm: thành phần này trên trang tính tên, khối, thanh công thức - Hộp tên: là ô ở góc trên còn có thành phần nào khác bên trái trang tính, hiển thị không? địa chỉ của ô được chọn -Các em hãy lần lượt nêu Hs lần lượt nêu chức năng - Khối: là một nhóm các chức năng của các thành phần của hộp tên, khối, thanh ô liền kề nhau tạo thành đó công thức hình chữ nhật. Khối có thể là một ô, một hàng, một cột hay một phần của hàng hoặc cột -Chốt lại các thành phần Hs lắng nghe và ghi bài - Thanh công thức cho.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> biết nội dung của ô đang được chọn GV yc hs Trả lời câu 1, 2 GV yc hs nhận xét GV nhận xét. Hđ4:Củng cố bài(5’) Mt: Giúp hs củng cố kiến thức HS lắng nghe HS CN trả lời HS nhận xét HS có thể ghi nhận (nếu cần). * Khoanh tròn chữ cái A, B, C, D mà em chọn là đúng: Câu 1: Số trang tính trên một bảng tính là: A. Chỉ có một trang tính. B. Chỉ có ba trang tính C. Có thể có nhiều trang tính D. Có 100 trang tính Câu 2: Hộp tên hiển thị: A. Địa chỉ của ô đang được kích hoạt. B. Nội dung của ô đang được kích hoạt. C. Công thức của ô đang được kích hoạt. D. Kích thước của ô được kích hoạt.. Hđ5:Hướng dẫn về nhà (4’) Mt: Giúp hs chuẩn bị tốt cho tiết học sau Các em về nhà học bài, trả lời HS lắng nghe câu hỏi 1,2 SGK. Xem trước phần chọn các đối tượng trên trang tính và dữ liệu trên trang Hs ghi nhận tính tiết sau học * Nhận xét, đánh giá tiết học. IV. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ .................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tuần: 3 Tiết: 6. Ngày soạn: Ngày dạy:. Bài 2: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH(TT) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Biết cách chọn một ô, một hàng, một cột và một khối - Phân biệt được kiểu dữ liệu số, dữ liệu kí tự 2. Kỹ năng : - Tạo được một bảng tính theo khuôn dạng cho trước 3. Thái độ : - Có thái độ tích cực xây dựng bài và tiếp thu bài.. II. Chuẩn bị : - Giáo viên : SGK, SGV,soạn giáo án - Học sinh: SGK, học bài cũ, chuẩn bị bài mới. III. Tổ chức hoạt động dạy học:. Trợ giúp của Giáo Viên Hoạt động của HS Nội Dung Hđ1: Ổn định lớp, tổ chức tình huống học tập(2’) Mt :Tạo tình huống học tập - Để các em biết được cách HS lắng nghe Bài 2: chọn một ô, một hàng, một CÁC THÀNH cột và một khối,phân biệt PHẦN CHÍNH VÀ được kiểu dữ liệu số, dữ liệu DỮ LIỆU TRÊN kí tự.Chúng ta đi vào nội dung bài 2: Các thành phần TRANG TÍNH(TT) chính và dữ liệu trên trang.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> tính(tt). Hs ghi bài Hđ2:Chọn các đối tượng trên trang tính(18’) Mt: Giúp hs biết cách chọn các đối tượng trên trang tính - Chiếu hình từ 15- 19 Các Hs quan sát hình SGK 3.Chọn các đối tượng em quan sát các hình và thảo trên trang tính: luận nhóm (2’) và cho biết - Chọn một ô: Đưa con các đối tượng cần chọn là đối HS thảo luận nhóm nhỏ trỏ chuột tới ô đó và nháy tượng nào? chuột - YC hs đại diện nhóm nêu - Chọn một hàng: Nháy HS CN đại diện nhóm trả lời chuột tại nút tên hàng Chọn một ô, chọn một hang, - Chọn một cột: Nháy chọn một cột, chọn một chuột tại nút tên cột khối, chọn nhiều khối - Chọn một khối: Kéo - YC hs các nhóm khác nhận HS nhận xét, bổ sung thả chuột từ một ô góc tới xét, bổ sung ô ở góc đối diện. Ô chọn -> Chốt lại HS lắng nghe đầu tiên sẽ là ô được kích - Quan sát hình và cho biết HS Cn trả lời hoạt cách chọn từng đối tượng - Chọn nhiều khối: - YC hs nhận xét, bổ sung HS Cn trả lời Chọn khối đần tiên, giữ -> Chốt lại HS lắng nghe và ghi nhận phím Ctrl rồi chọn các khối tiếp theo Hđ3:Dữ liệu trên trang tính(16’) Mt: Giúp hs nắm dữ liệu trên trang tính - Chương trình bảng tính có Hs suy nghĩ và trả lời 4. Dữ liệu trên trang khả năng xử lí những dạng dữ tính : liệu nào? a. Dữ liệu số: Cn nêu: Dữ liệu số là các số Dữ liệu số là các số - Các em cho biết dữ số là gì? 0,1,…,9, dấu cộng(+) chỉ số 0,1,…,9, dấu cộng(+) chỉ Dữ liệu số căn thẳng lề nào dương, dấu trừ(-) chỉ số âm số dương, dấu trừ(-) chỉ số trong ô tính và dấu % chỉ tỉ lệ phần trăm. âm và dấu % chỉ tỉ lệ phần Dữ liệu số căn thẳng lề phải trăm. Dữ liệu số căn thẳng trong ô tính lề phải trong ô tính YC hs nhận xét HS CN nhận xét -> Chốt lại HS ghi nhận b. Dữ liệu kí tự: - Các em cho biết dữ liệu kí Cn nêu: Dữ liệu kí tự là dãy Dữ liệu kí tự là dãy tự là gì? Dữ liệu kí tự căn các chữ cái, chữ số và các kí các chữ cái, chữ số và các thẳng lề nào trong ô tính ? hiệu. Dữ liệu kí tự căn thẳng kí hiệu. Dữ liệu kí tự căn lề trái trong ô tính thẳng lề trái trong ô tính -Gv nhận xét- chốt lại - Ghi nhận Hđ4:Củng cố bài(5’) Mt: Giúp hs củng cố kiến thức GV yc hs HS lắng nghe * Khoanh tròn chữ cái A, Trả lời câu 1, 2 HS CN trả lời B, C, D mà em chọn là GV yc hs nhận xét HS nhận xét đúng: Câu 1: Khi một ô tính GV nhận xét HS có thể ghi nhận (nếu cần) được kích hoạt, trên thanh công thức sẽ hiển thị A. Nội dung của ô..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> B. Công thức chứa trong ô. C. Nội dung hoặc công thức của ô. D. Địa chỉ của ô. Câu 2: Dữ liệu nào không phải là dữ liệu số trong các trường hợp sau: A. -1243 B. 12 năm C. 3,457,986 D.1999999999999999999 Hđ5:Hướng dẫn về nhà (4’) Mt: Giúp hs chuẩn bị tốt cho tiết học sau Các em về nhà học bài, học HS lắng nghe lại phần các thành phần trên trang tính. Xem trước nội dung bài Th2 tuần sau thực Hs ghi nhận hành * Nhận xét-đánh giá tiết học. IV. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ .................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tuần: 4 Tiết: 7. Ngày soạn: Ngày dạy:. Bài thực hành 2: LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Phân biệt được bảng tính, trang tính và nhận biết được các thành phần chính của trang tính - Chọn các đối tượng trên trang tính 2. Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng thực hành, tư duy tổng hợp 3. Thái độ : - Có thái độ nghiêm túc, tập trung , tuân thủ tốt các qui tắt an toàn thiết bị. II. Chuẩn bị : - Giáo viên : SGK, SGV,soạn giáo án - Học sinh: SGK, học bài cũ. III. Tổ chức hoạt động dạy học:. Trợ giúp của Giáo Viên Hoạt động của HS Nội Dung Hđ1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập(7’) Mt :Nhằm kiểm tra kiến thức cũ và dẫn dắt hs vào bài HS1 Nêu cách chọn các đối HS lắng nghe * Đáp án: tượng trên trang tính(10đ) 1/- Chọn một ô: Đưa con trỏ chuột tới ô đó và nháy chuột (2đ) - Chọn một hàng: Nháy -Yc hs nhận xét, bổ sung Cn nhận xét, bổ sung chuột tại nút tên hang (2đ) -Nhận xét, đánh giá - Chọn một cột: Nháy chuột tại nút tên cột (2đ) - Chọn một khối: Kéo thả chuột từ một ô góc tới ô ở góc đối diện. Ô chọn đầu tiên sẽ là ô được kích hoạt (2đ) - Chọn nhiều khối: Chọn khối đần tiên, giữ phím Ctrl.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> HS2 Trình bày dữ liệu trên trang tính. Cho biết các dạng dl sau dl nào là dữ liệu số, dữ liệu nào là dữ liệu kí tự : kiemtra, 203, a12 (10đ) -Yc hs nhận xét, bổ sung -Nhận xét-đánh giá. Cn nhận xét, bổ sung. rồi chọn các khối tiếp theo (2đ) 2/ a. Dữ liệu số: (5đ) Dữ liệu số là các số 0,1,…,9, dấu cộng(+) chỉ số dương, dấu trừ(-) chỉ số âm và dấu % chỉ tỉ lệ phần trăm. Dữ liệu số căn thẳng lề phải trong ô tính b. Dữ liệu kí tự: (5đ) Dữ liệu kí tự là dãy các chữ cái, chữ số và các kí hiệu. Dữ liệu kí tự căn thẳng lề trái trong ô tính Dữ liệu số: 203 Dữ liệu kí tự: a12, kiemtra. -Ở tiết tiết trước các em đã - Lắng nghe tìm hiểu cách chọn các đối tượng trên trang tính cũng Bài thực hành 2: như tìm hiểu dl trên trang LÀM QUEN VỚI tính. Tiết học này các em sẽ CÁC KIỂU DỮ thực hành làm quen với các LIỆU TRÊN thành phần trên trang tính và chọn các đối tượng trên trang HS ghi bài TRANG TÍNH tính Hđ2: Mở bảng tính và lưu bảng tính với tên khác (6’) Mt:Giúp hs biết cách mở bảng tính và lưu bảng tính với tên khác - Em hãy nêu cách mở bảng CN trả lời 1. Mở bảng tính tính mới. Nháy nút New trên thanh a. Mở bảng tính mới công cụ Nháy nút New trên YC hs nhận xét CN nhận xét thanh công cụ -> Chốt lại CN ghi bài - Em hãy nêu cách mở bảng CN trả lời b. Mở bảng tính có sẳn tính có sẳn Mở thư mục chứa Mở thư mục chứa tệp và tệp và nháy đúp chuột lên nháy đúp chuột lên biểu tượng biểu tượng của tệp của tệp - YC hs nhận xét CN nhận xét 2. Lưu bảng tính với tên khác - YC hs nêu các lưu bảng - CN nêu Chọn lệnh File -> Save as tính với tên khác + Gõ tên mới vào ô File -> Chốt lại HS ghi nhận name + Nháy nút save để lưu Hđ3:Thực hành(25’) Mt: Giúp hs vận dụng kiến thức để thực hành -Các em hãy khởi động Hs khởi động Excel và BÀI TẬP 1.Tìm hiểu các thành Excel và nhận biết các đối thực hiện các nội dung phần chính của trang tính tượng trên trang tính (thực của bt1 *Khởi động Excel. Nhận biết hành theo nhóm 2’) các thành phần chính trên.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> -Các em hãy nháy chuột để Hs kích hoạt các ô và kích hoạt các ô khác nhau và quan sát hộp tên quan sát sự thay đổi nội dung trong hộp tên.. - Em hãy nhập dữ liệu tùy ý vào các ô và quan sát sự thay đổi nôi dung trên thanh công thức. So sánh nội dung dữ liệu trong ô và trên thanh công thức. - Em hãy gõ = 5+7 vào một ô tùy ý và nhấn phím Enter. Chọn lại ô đó và so sánh nội dung dữ liệu trong ô và trên thanh công thức. Y/c hs nêu sự thay đổi Gv theo dõi, uốn nắn Gv y/c hs thực hiện tiếp nội dung bài tập 2 - Em hãy chọn một ô, một hàng, một cột và một khối trên trang tính.Quan sát sự thay đổi nội dung của hộp tên trong quá trình trong quá trình chọn. - Giả sử chọn 3 cột A,B,C thực hiện thao tác gì? Y/c hs thực hiện -Các em hãy Chọn một đối tượng (một ô,một hàng, một cột hoặc một khối) tùy ý.Nhấn giữ phím Ctrl và chọn một đối tượng khác. Y/c hs cho nhận xét - Em hãy Nháy chuột ở hộp tên và nhập dãy B100 vào hộp tên, cuối cùng nhấn phím Enter . Y/c hs thực hiện và cho nhận xét về kết quả đạt được. Hs thực hiện và quan sát sự thay đổi. Cn nêu nội dung ô đó và nội dung trên thanh công thức khác nhau. trang tính: ô, hàng, cột, hộp tên và thanh công thức. *Nháy chuột để kích hoạt các ô khác nhau và quan sát sự thay đổi nội dung trong hộp tên. *Nhập dữ liệu tùy ý vào các ô và quan sát sự thay đổi nôi dung trên thanh công thức. So sánh nội dung dữ liệu trong ô và trên thanh công thức. *Gõ = 5+7 vào một ô tùy ý và nhấn phím Enter. Chọn lại ô đó và so sánh nội dung dữ liệu trong ô và trên thanh công thức.. Hs lắng nghe. Hs thực hành và quan sát sự thay đổi. Gọi 1-3 hs trả lời. Hs cho nhận xét về kết quả đạt được. Hs thực hành và cho nhận xét. BÀI TẬP 2.Chọn các đối tượng trên trang tính *Thực hiện các thao tác chọn một ô, một hàng, một cột và một khối trên trang tính.Quan sát sự thay đổi nội dung của hộp tên trong quá trình trong quá trình chọn. * Giả sử cần chọn cả ba cột A, BvàC.Khi đó em cần thực hiện thao tác gì?Hãy thực hiện thao tác đó và nhận xét. *Chọn một đối tượng (một ô,một hàng, một cột hoặc một khối) tùy ý.Nhấn giữ phím Ctrl và chọn một đối tượng khác.Hãy cho nhận xét về kết quả nhận được (Thao tác này được gọi là chọn đồng thời hai đối tượng không liền kề nhau). *Nháy chuột ở hộp tên và nhập dãy B100 vào hộp tên, cuối cùng nhấn phím Enter.Cho nhận xét về kết quả nhận được.Tương tự nhập các dãy sau đây vào hộp tên (nhấn phím Enter sau mỗi lần nhập):A:A,A:C,2:2,2:4, B2:D6.Quan sát các kết quả.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> nhận được và cho nhận xét. -Nếu nhập công thức vào ô tính thì nội dung ô tính và nội dung trên thanh ct giống hay khác nhau - Để chọn đồng thời nhiều đối tượng thì ta làm sau? -Để chuyển nhanh về ô A1 thì ta làm sau?. Hđ4:Củng cố bài(5’) Mt:Giúp hs củng cố kiến thức Hs suy nghĩ và trả lời. Hđ5:Hướng dẫn về nhà (4’) Mt: Giúp hs chuẩn bị tốt cho tiết học sau Các em về nhà học lại lý thuyết bài 2, xem trước nội dung bài tập 3,4 tiết sau thực hành tiếp *Nhận xét, đánh giá tiết học. IV. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. Tuần: 4. Ngày soạn:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tiết: 8. Ngày dạy:. Bài thực hành 2: LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH(TT) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Mở và lưu bảng tính trên máy tính - Phân biệt và nhập được một số kiểu dữ liệu khác nhau vào ô tính 2. Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng thực hành,tư duy tổng hợp 3. Thái độ : - Có thái độ nghiêm túc, tập trung , tuân thủ tốt các qui tắt an toàn thiết bị. II. Chuẩn bị : - Giáo viên : SGK, SGV,soạn giáo án - Học sinh: SGK, học bài cũ. III. Tổ chức hoạt động dạy học:. Trợ giúp của Giáo Viên Hoạt động của HS Nội Dung Hđ1: Ổn định lớp-Tổ chức tình huống học tập(2’) Mt :Tạo tình huống học tập Ở tiết tiết trước các em đã tìm Hs lắng nghe hiểu cách chọn các đối tượng trên trang tính cũng như tìm Bài thực hành 2: hiểu dl trên trang tính. Tiết LÀM QUEN VỚI học này các em sẽ thực hành CÁC KIỂU DỮ mở và lưu bảng tính trên máy LIỆU TRÊN tính, phân biệt và nhập được một số kiểu dữ liệu khác nhau HS ghi tựa bài TRANG TÍNH(TT) vào ô tính Hđ2:Thực hành(35’) Mt: Giúp hs vận dụng kiến thức để thực hành - Các em hãy thực hiện thao Hs lắng nghe Bài tập 3: Mở bảng tính tác mở bảng tính : Mở một *Mở một bảng tính mới bảng tính mới, mở bảng * Mở bảng tính Danh sach tính Danh sach lop em lop em đã được lưu ở bài Gv theo dõi-uốn nắn Hs thực hành mở bảng tính TH1 - Với bảng tính Danh sach Bài tập 4: Nhập dữ liệu vào lop em vừa mở các em hãy trang tính nhập dữ liệu hình 21 vào Nhập các dữ liệu hình 21 các ô của trang tính rồi lưu Hs TH nhập dữ liệu và lưu vào các ô trên trang tính của với tên So theo doi the luc theo hướng dẫn bảng tính Danh sach lop em Gv theo dõi-uốn nắn vừa mở trong bài TH3 * Lưu ý: Trong khi thực HS lắng nghe và thực hiện * Lưu bảng tính với tên So hành hs chỉ mở excel không theo doi the luc mở các chương trình ứng dụng khác Hđ3:Củng cố bài(4’) Mt: Giúp hs củng cố kiến thức -Nêu cách mở tệp bảng tính HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> có sẳn -Cho biết các kiểu dữ liệu trên trang tính. - Cn nêu Hđ4:Hướng dẫn về nhà(4’) Mt: Giúp hs chuẩn bị tốt cho tiết học sau Các em về nhà học bài 1, 2, bài TH1, TH2 tuần sau kiểm tra 15 phút vừa trắc nghiệm Hs ghi nhận vừa tự luận *Nhận xét-đánh giá tiết học. IV. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. Tuần: 5 Tiết: 9. Ngày soạn: Ngày dạy:. PHẦN 2: PHẦN MỀM HỌC TẬP Bài : LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING TEST.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu công dụng và ý nghĩa của phần mềm và có thể tự khởi động, tự mở các bài và chơi, ôn luyện gõ phím 2. Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng gõ phím nhanh, chính xác 3. Thái độ : - Có thái độ nghiêm túc, tập trung , tuân thủ tốt các qui tắt an toàn thiết bị. II. Chuẩn bị : -Giáo viên : SGK, SGV,soạn giáo án -Học sinh: SGK, xem trước bài mới. III. Tổ chức hoạt động dạy học:. Trợ giúp của Giáo Viên Hoạt động của HS Nội Dung Hđ1: Ổn định lớp-Tổ chức tình huống học tập(2’) Mt :Tạo tình huống học tập Để các em có thể luyện gõ phím nhanh phục vụ cho việc học tập môn Tin học tốt hơn cũng như càng yêu thích học môn tin học hơn. Hôm nay các em sẽ học phần mềm luyện gõ phím nhanh Typing Test. Hs lắng nghe và ghi bài. PHẦN 2: PHẦN MỀM HỌC TẬP Bài : LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING TEST. Hđ2:Giới thiệu phần mềm và cách khởi động phần mềm(12’) Mt: Giúp hs biết công dụng và cách khởi động phần mềm - Giới thiệu phần mềm Hs lắng nghe và ghi bài 1.Giới thiệu phần mềm Typing Test : Là phần mềm để luyện gõ bàn phím nhanh thông qua một số trò chơi đơn giả và hấp dẫn. 2. Khởi động phần mềm: -Em hãy cho biết cách khởi Cn nêu: Nháy đúp chuột - Nháy đúp chuột vào biểu động phần mềm vào biểu tương trên màn - Tiếp theo các em thực hiện hình tượng trên màn hình thao tác ở hình 127, 128, nền 129 để vào trò chơi( trình - Chọn tên trong danh chiếu các hình trên) Các em Hs quan sát hình và tìm sách hoặc nhập tên vào ô hãy quan sát hình và cho hiểu các thao tác tiếp theo Enter your Name biết các bước tiếp theo - Nháy chuột tại dòng Warm Up Games - YC hs nêu - CN nêu - Nháy chọn trò chơi và -> Chốt lại Cn ghi nhận kiến thức nháy nút Hđ3:Tìm hiểu trò chơi Bubbles (bong bóng)(12’). để bắt đầu.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Mt: Giúp hs nắm được trò chơi Bubbles (bong bóng) - Các em hãy đọc tin về trò Hs theo dõi 3. Trò chơi Bubbles (bong chơi bong bóng SGK bóng) - Trên màn hình xuất hiện các bọt khí, trên mõi bọt khí - Các em hãy mô tả về trò Hs mô tả trò chơi: trên màn có một chữ cái chơi hình xuất hiện các bọt khí, - Nhiệm vụ của em là gõ trên mõi bọt khí có một chữ chính xác các chữ cái có cái trong bọt khí đó. Nếu gõ - Y/c hs cho biết cách chơi Hs nêu cách chơi đúng bọt khí sẽ nổ tung và trò chơi và để kết thúc trò tăng điểm, gõ sai bọt khí sẽ chơi ta làm như thế nào? chuyển động lên trên và ra khỏi màn hình. - Nháy nút Next hoặc Cancel để dừng cuộc chơi - Khi chơi ta cần lưu ý đều Hs nêu lưu ý: Khi gõ cần * Lưu ý: Khi gõ cần phân gì? phân biệt chữ in hoa và chữ biệt chữ in hoa và chữ thường thường - Các bọt khí có màu sắc - Các bọt khí có màu sắc chuyển động nhanh hơn cần chuyển động nhanh hơn cần ưu tiên gõ trước ưu tiên gõ trước - Chỉ cho phép bỏ qua 6 bọt - Chỉ cho phép bỏ qua 6 bọt khí khí Hđ4: Tìm hiểu trò chơi bảng chữ cái ABC(12’) Mt: Giúp hs nắm được trò chơi bảng chữ cái ABC - Các em hãy đọc ttin về trò Hs theo dõi 4. Trò chơi bảng chữ cái chơi bảng chữ cái ABC ABC SGK - Một dãy chữ cái xuất hiện theo thứ tự trong một vòng - Các em hãy mô tả về trò Hs mô tả: Một dãy chữ cái tròn chơi xuất hiện theo thứ tự trong - Nhiệm vụ của em là gõ một vòng tròn chính xác các chữ cái có - Y/c hs cho biết cách chơi - CN nêu trong vòng tròn trò chơi và để kết thúc trò - Nháy nút Next hoặc chơi ta làm như thế nào? Cancel để dừng cuộc chơi - Khi chơi ta cần lưu ý đều Hs nêu lưu ý : Khi gõ cần * Lưu ý: Khi gõ cần phân gì? phân biệt chữ in hoa và chữ biệt chữ in hoa và chữ thường thường - Thực hiện trò chơi trong - Thực hiện trò chơi trong thời gian 5 phút thời gian 5 phút - > Chốt lại CN ghi nhận Hđ5: Củng cố bài(4’) Mt: Giúp hs củng cố kiến thức - Nêu cách khởi động phần Từng Hs suy nghĩ và trả lời mềm câu hỏi - Cho biết luật chơi và lưu ý khi chơi trò chơi bong bóng - Cho biết luật chơi và lưu ý khi chơi trò chơi bảng chữ.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> cái Hđ6: Hướng dẫn về nhà(3’) Mt: Giúp hs chuẩn bị tốt cho tiết học sau Các em về nhà học cách khởi động phần mềm và luật chơi của trò chơi bong bóng, Hs ghi nhận bảng chữ cái, xem tiếp luật chơi của 2 trò chơi còn lại tiết sau học *Nhận xét-đánh giá tiết học. IV. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. Tuần: 5 Tiết: 10. Ngày soạn: Ngày dạy:. Bài : LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING TEST(TT) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Học sinh hiểu công dụng và ý nghĩa của phần mềm và có thể tự khởi động, tự mở các bài và chơi, ôn luyện gõ phím 2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng gõ phím nhanh, chính xác 3. Thái độ : Có thái độ nghiêm túc, tập trung , tuân thủ tốt các qui tắt an toàn thiết bị. II. Chuẩn bị : - Giáo viên : SGK, SGV,soạn giáo án - Học sinh: SGK, xem trước bài mới. III. Tổ chức hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Trợ giúp của Giáo Viên Hoạt động của HS Nội Dung Hđ1: Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập(4’) Mt : Kiểm tra kiến thức hs, tạo tình huống học tập Để các em có thể luyện gõ Hs lắng nghe và ghi bài phím nhanh phục vụ cho việc học tập môn Tin học tốt hơn Bài : LUYỆN GÕ cũng như càng yêu thích học PHÍM NHANH môn tin học hơn. Hôm nay BẰNG TYPING các em sẽ học phần mềm TEST(TT) luyện gõ phím nhanh Typing Test (TT) Hđ2: Trò chơi Clouds (đám mây) (17’) Mt: Giúp hs biết biết cách chơi trò chơi Clouds (đám mây) - Các em hãy đọc ttin về trò Hs theo dõi 5. Trò chơi Clouds (đám chơi đám mây SGK mây) - Trên màn hình xuất - Các em hãy mô tả về trò Hs mô tả : Trên màn hình hiện các đám mây chuyển chơi xuất hiện các đám mây động từ phải sang trái màn chuyển động từ phải sang hình. Em cần gõ chính xác trái màn hình với từ xuất hiện dưới đám mây có khung hiện thời - Y/c hs cho biết cách chơi Hs nêu luật chơi: Em cần gõ - Nhấn phím Enter hoặc trò chơi và để kết thúc trò chính xác với từ xuất hiện Space để sang đám mây tiếp chơi ta làm như thế nào? dưới đám mây có khung theo, phím Backspace để hiện thời swang đám mây trước đó - Nhấn phím Enter hoặc - Nháy nút Next hoặ Cancel Space để sang đám mây tiếp để kết thúc theo, phím Backspace để * Lưu ý : Chỉ cho phép bỏ sang đám mây trước đó qua 6 từ - Nháy nút Next hoặ Cancel - Các đám mây có hình mặt để kết thúc trời cần ưu tiên gõ trước - Khi chơi ta cần lưu ý đều - Chỉ cho phép bỏ qua 6 từ gì? , các đám mây có hình mặt trời cần ưu tiên gõ trước - YC hs nêu lại luật chơi -CN nêu -> Chốt lại - Lắng nghe và ghi nhận Hđ3:Trò chơi Wordtris (gõ từ nhanh) và kết thúc phần mềm (15’) Mt: Giúp hs biết biết cách chơi trò chơi Clouds (đám mây) và kết thúc phần mềm - Các em hãy đọc ttin về trò Hs theo dõi 6. Trò chơi Wordtris (gõ từ chơi gõ từ nhanh SGK nhanh) - Các em hãy mô tả về trò chơi. Hs mô tả: Trên màn hình có khung hình chữ U, các thanh chữ xuất hiện và trôi dần xuống khung chữ Y/c hs cho biết cách chơi trò Hs nêu luật chơi: với từ xuất chơi và để kết thúc trò chơi hiện trên thanh chữ. Nếu gõ ta làm như thế nào? đúng thanh chữ biến mất, ngược lại thanh chữ trôi dần. - Trên màn hình có khung hình chữ U, các thanh chữ xuất hiện và trôi dần xuống khung chữ - Em cần gõ nhanh, chính xác với từ xuất hiện trên thanh chữ. Nếu gõ đúng.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Khi chơi ta cần lưu ý đều gì? - Yc hs nhận xét, bổ sung - YC hs nhắc lại và ghi bài - Để kết thúc phần mềm ta làm như thế nào?. xuống khung chữ - Nhấn phím Space để qua thanh gỗ khác. - Nháy nút Next hoặc Cancel để kết thúc - Chỉ cho phép bỏ qua 6 thanh gỗ. Cn nhận xét, bổ sung CN nhắc lại và ghi bài. thanh chữ biến mất, ngược lại thanh chữ trôi dần xuống khung chữ - Nhấn phím Space để qua thanh gỗ khác. - Nháy nút Next hoặc Cancel để kết thúc - Chỉ cho phép bỏ qua 6 thanh gỗ.. Cn nêu nháy nút close phía trên màn hình để thoát khỏi phần mềm. 7. Kết thúc phần mềm Nháy nút Close phía trên màn hình để thoát khỏi phần mềm. Hđ4: Củng cố bài(5’) Mt: Giúp hs củng cố kiến thức - Em hãy nêu luật chơi Từng hs nhớ lại bài và trả của trò chơi đám mây lời - Em hãy nêu luật chơi 1-2 hs trả lời của trò chơi gõ tử nhanh - Em hãy cho biết cách thoát khỏi phần mếm Hđ6: Hướng dẫn về nhà(4’) Mt: Giúp hs chuẩn bị tốt cho tiết học sau Các em về nhà học lại hết nội dung bài, học kỹ luật chơi của các trò chơi tuần sau thực hành các trò chơi Hs ghi nhận * Nhận xét- đánh giá tiết học. IV. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ .................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tuần: 6 Tiết: 11. Ngày soạn: Ngày dạy:. Bài : LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING TEST(TT) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Học sinh hiểu công dụng và ý nghĩa của phần mềm và có thể tự khởi động, tự mở các bài và chơi, ôn luyện gõ phím 2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng gõ phím nhanh, chính xác 3. Thái độ : Có thái độ nghiêm túc, tập trung , tuân thủ tốt các qui tắt an toàn thiết bị. II. Chuẩn bị : - Giáo viên : SGK, SGV,soạn giáo án, phần mềm Typing Test - Học sinh: Học bài cũ. III. Tổ chức hoạt động dạy học:. Trợ giúp của Giáo Viên Hoạt động của HS Nội Dung Hđ1: Ổn định lớp-Tổ chức tình huống học tập( 2’) Mt : Tạo tình huống học tập Để các em có thể luyện gõ phím nhanh phục vụ cho việc học tập môn Tin học tốt hơn cũng như càng yêu thích học môn tin học hơn. Hôm nay các em sẽ thực hành phần mềm luyện gõ phím nhanh. Hs lắng nghe và ghi bài. Bài : LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING TEST(TT).

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Typing Test Hđ2: Thực hành (35’) Mt: Giúp hs rèn luyện kỹ năng gõ phím - Em hãy nêu cách khởi 1-2 hs trả lời động phần mềm Typing Test Gv đánh giá -Các em hãy khởi động máy Hs khởi động phần mềm và khởi động phần mềm và thực hành trò chơi theo trình tự sau : Trò chơi bong bóng, Hs thực hành theo nhóm Trò chơi bảng chữ cái Gv theo dõi- uốn nắn - Em hãy cho biết luật chơi Gọi 1-2 hs nêu 1. Trò chơi bong bóng của trò chơi bong bóng -Các em hãy thực hiện trò Hs thực hành trò chơi chơi Gv theo dõi, uốn nắn - Em hãy cho biết luật chơi Gọi 1-2 hs nêu 2. Trò chơi bảng chữ cái của trò chơi bảng chữ cái -Các em hãy thực hiện trò Hs thực hành trò chơi chơi Gv theo dõi, uốn nắn * Lưu ý: Trong khi thực Hs lắng nghe và thực hiện hành hs chỉ mở phần mềm đang học, không mở các phần mềm khác Hđ3:Củng cố bài(4’) Mt: Giúp hs củng cố kiến thức - Nêu những lưu ý khi 1-2 hs nêu lưu ý mõi trò chơi trò chơi bong chơi bóng - Nêu những lưu ý khi chơi trò chơi bảng chữ cái Hđ4:Hướng dẫn về nhà (4’) Mt: Giúp hs chuẩn bị tốt cho tiết học sau Các em về nhà học lại hết nội dung bài, học kỹ luật chơi của các trò chơi tiết sau Hs ghi nhận thực hành các trò chơi * Nhận xét- đánh giá tiết học. IV. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ .................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(31)</span> ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. Tuần: 6 Tiết: 12. Ngày soạn: Ngày dạy:. Bài : LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING TEST(TT) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Học sinh hiểu công dụng và ý nghĩa của phần mềm và có thể tự khởi động, tự mở các bài và chơi, ôn luyện gõ phím 2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng gõ phím nhanh, chính xác 3. Thái độ : Có thái độ nghiêm túc, tập trung , tuân thủ tốt các qui tắt an toàn thiết bị. II. Chuẩn bị : -Giáo viên : SGK, SGV,soạn giáo án, phần mềm Typing Test -Học sinh: Học bài cũ. III. Tổ chức hoạt động dạy học:. Trợ giúp của Giáo Viên Hoạt động của HS Nội Dung Hđ1: Ổn định lớp-Tổ chức tình huống học tập(2’) Mt: Tạo tình huống học tập Để các em có thể luyện gõ phím nhanh phục vụ cho việc học tập môn Tin học tốt hơn cũng như càng yêu thích học môn tin học hơn. Hôm nay các em sẽ thực hành phần mềm luyện gõ phím nhanh Typing Test tiếp theo. Hs lắng nghe và ghi bài. Bài : LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING TEST(TT). Hđ2: Thực hành (35’) Mt: Giúp hs rèn luyện kỹ năng gõ phím - Em hãy nêu cách khởi 1-2 hs trả lời 3. Trò chơi đám mây động phần mềm Typing Test.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Gv đánh giá -Các em hãy khởi động máy và khởi động phần mềm và thực hành trò chơi theo trình tự sau : Trò chơi đám mây, Trò chơi gõ từ nhanh Gv theo dõi- uốn nắn - Em hãy cho biết luật chơi của trò chơi đám mây -Các em hãy thực hiện trò chơi Gv theo dõi, uốn nắn - Em hãy cho biết luật chơi của trò chơi gõ từ nhanh -Các em hãy thực hiện trò chơi Gv theo dõi, uốn nắn * Lưu ý: Trong khi thực hành hs chỉ mở phần mềm đang học, không mở các phần mềm khác. Hs khởi động phần mềm. Gọi 1-2 hs nêu Hs thực hành trò chơi Gọi 1-2 hs nêu. 4. Trò chơi gõ từ nhanh. Hs thực hành trò chơi Hs lắng nghe và thực hiện. Hđ3:Củng cố bài(4’) Mt: Giúp hs củng cố kiến thức - Nêu những lưu ý khi 1-2 hs nêu lưu ý mõi trò chơi trò chơi đám chơi mây - Nêu những lưu ý khi chơi trò chơi gõ từ nhanh Hđ4:Hướng dẫn về nhà (4’) Mt: Giúp hs chuẩn bị tốt cho tiết học sau Các em về nhà học lại hết nội dung bài, học kỹ luật chơi của các trò chơi tiết sau Hs ghi nhận thực hành các trò chơi * Nhận xét- đánh giá tiết học. IV. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ .................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Tuần: 7 Tiết: 13. Ngày soạn: Ngày dạy:. Bài 3: THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Hiểu cách thực hiện một số phép toán thông dụng - Biết cách nhập công thức vào ô tính 2. Kỹ năng : - Viết đúng công thức tính toán đơn giản theo các kí hiệu phép toán của bảng tính 3. Thái độ : - Có thái độ nghiêm túc, tập trung , tuân thủ tốt các qui tắt an toàn thiết bị II. Chuẩn bị : -Giáo viên : SGK, SGV,soạn giáo án, bảng phụ -Học sinh: Xem trước bài mới III. Tổ chức hoạt động dạy học:. Trợ giúp của Giáo Viên Hoạt động của HS Nội Dung Hđ1: Ổn định lớp, tổ chức tình huống học tập(2’) Mt :Tạo tình huống học tập Em hãy cho biết công dụng của chương trình bảng tính. CN nêu : ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán, xây dựng các biểu đồ biểu diễn trực quan các số liệu có trong bảng.. Bài 3: THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH. Gv nhận xét. Để các em có thể viết đúng được các công thức tính toán Hs theo dõi theo các kí hiệu phép toán của bảng tính để phục vụ cho việc thực hành tính toán với bảng tính tiết học này các em sẽ học bài 3 Hđ2: Sử dụng công thức để tính toán (22’) Mt: Giúp hs biết viết đúng được các công thức tính toán theo các kí hiệu phép toán của bảng tính Để tính toán trước hết các em Hs theo dõi 1. Sử dụng công thức để phải biết kí hiệu các phép Cn nêu gồm có những phép tính toán.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> tính. Em hãy cho biết các phép tính có trong toán học - Ghi các phép toán lên bảng -Gọi hs nhận xét và lên bảng ghi kí hiệu các phép toán vào cột tương ứng. tính: cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa, phần trăm Cn ghi các phép toán. Phép Toán Cộng Trừ Nhân. Toán học + *. Ct bảng tính + *. Chia. :. /. Lũy 62 6^2 thừa Phần % % trăm Thực hiện các phép tính sau: 1. (23+4)/3-6 2. 8- 2^3+5 3. 50+5*3^2 4. (20-30/3)^2-9 5. (7*7-9)/5. -Chương trình bảng tính có thực hiện được các phép toán Cn lên bảng ghi các phép này không? Em hãy lên bảng toán ghi kí hiệu của nó vào cột Ct bảng tính - Để các em hiểu rõ hơn các phép toán. Các em hãy thực Hs ghi các phép tính và hiện các phép tính sau : ghi thực hiện các phép tính lên bảng. Các em ghi phép tính và giải trong thời gian 5 phút rồi nộp chấm diểm 10 tập đầu tiên - Các em hãy lên bảng sửa bài tập Hs lên bảng sữa bt -> Chốt lại Hs sửa bài vào tập Hđ3: Sử dụng công thức để tính toán (12’) Mt:Giúp hs biết viết đúng được các công thức tính toán theo các kí hiệu phép toán của bảngtính - Chiếu hình minh họa (hình -Hs theo dõi 2. Nhập công thức : 22/p23) - Nhập công thức - HS quan sát - Yc hs thảo luận nhóm 2’ - Thảo luận nhóm nhỏ và cho biết các bước nhập công thức ta thực hiện những bước nào? - Yc hs đại diện nhóm nêu Cn nêu các bước nhập công thức - Nếu chọn ô có công thức -Nội dung ô và nd thanh - Chọn ô cần nhập công và quan sát thanh công thức công thức khác nhau thức sẽ như thế nào ? - Gõ dấu = - Nếu chọn ô không có công -Nội dung ô và nd thanh - Nhập công thức thức và quan sát thanh công công thức giống nhau - Nhấn phím Enter thức sẽ như thế nào ? -> Chốt lại - Ghi nhận Hđ4: Củng cố bài (5’) Mt: Giúp hs củng cố kiến thức GV yc hs HS lắng nghe * Khoanh tròn chữ cái A, Trả lời câu 1, 2 HS CN trả lời B, C, D mà em chọn là GV yc hs nhận xét HS nhận xét đúng: Câu 1 : Giả sử có các thao GV chốt lại HS có thể ghi nhận (nếu tác:.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> cần). a. Nhấn Enter b. b. Nhập công thức c. Gõ dấu = d. Chọn ô tính Đâu là thứ tự đúng của các bước nhập công thức vào một ô tính? A. a, b, c, d B. c, b, d, a C. d, c, b, a D. d, b,c,a Câu 2: Trong các công thức nhập vào ô D1, công thức nào sau đây sai?. A. =(A1+9)/2 B. =(A1+B1)/C1 C. =(A1+B1)/2 D. =(7+9):2 Hđ5: Hướng dẫn về nhà(4’) Mt: Giúp hs chuẩn bị tốt cho tiết học sau Các em về nhà học bài. Hãy phân biệt rõ đâu là kí hiệu phép toán toán học đâu là kí hiệu phép toán của chương Hs ghi nhận trình bảng tính. Xem tiếp phần nhập công thức vào ô tính và phần sử dụng địa chỉ trong công thức * Nhận xét- đánh giá tiết học. IV. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. Tuần: 7. Ngày soạn:.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Tiết: 14. Ngày dạy:. Bài 3: THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH(TT) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: -Viết đúng được các công thức tính toán theo các kí hiệu phép toán của bảng tính - Biết cách sử dụng điạ chỉ của ô tính trong công thức 2. Kỹ năng : - Thực hiện nhập công thức trong ô tính 3. Thái độ : - Có thái độ nghiêm túc, tập trung , tuân thủ tốt các qui tắt an toàn thiết bị. II. Chuẩn bị : - Giáo viên : SGK, SGV,soạn giáo án, bảng phụ - Học sinh: Xem trước bài mới. III. Tổ chức hoạt động dạy học:. Trợ giúp của Giáo Viên Hoạt động của HS Nội Dung Hđ1: Ổn định lớp, tổ chức tình huống học tập(2’) Mt :Tạo tình huống học tập Để các em có thể viết đúng Hs theo dõi được các công thức tính toán theo các kí hiệu phép toán Bài 3: THỰC HIỆN của bảng tính để phục vụ cho TÍNH TOÁN TRÊN việc thực hành tính toán với TRANG TÍNH(TT) bảng tính tiết học này các em Hs ghi tựa bài sẽ học bài 3 Hđ2: Sử dụng địa chỉ trong công thức (20’) Mt:Giúp hs biết sử dụng địa chỉ trong công thức -Các em hãy đọc phần Sử - Hs theo dõi 3. Sử dụng địa chỉ trong công dụng địa chỉ trong công thức : thức SGK - Việc nhập công thức chứa - Nhâp công thức chứa địa - CN nêu giống và nêu các địa chỉ như nhập công thức chỉ giống nhập công thức bước thông thường thông thường hay không ? - Trong các công thức tính Nêu các bước toán với dữ liệu có trong ô, dữ - Gv phân tích vd SGK Hs theo dõi liệu đó thường được cho thông - Với công thức sử dụng Cn nêu dữ liệu tính thông qua đại chỉ của các ô (hoặc địa chỉ dữ liệu đó được tính qua địa chỉ ô hàng, cột hay khối) thông qua đâu? Vd: Ô C1 có giá trị 5, ô C3 có -> Chốt lại Ghi bài giá trị 7. Tính tích ô C1 và C3 đặt vào ô D2 = C1*C3 Hđ3: Thực hành áp dụng (14’) DC: Máy tính - Hướng dẫn hs thực hành - 2 hs/máy thực hành ví dụ ví dụ hình 22 GSGK trang và quan sát kết quả hiển 23 và ví dụ hình 24 SGK thị..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> trang 24 - Gọi 1 vài hs lên làm cho cả lớp xem.. GV yc hs Trả lời câu 1, 2 GV yc hs nhận xét GV chốt lại. - Làm theo ví dụ gv đưa ra. Hđ4: Củng cố bài (5’) Mt: Giúp hs củng cố kiến thức HS lắng nghe * Khoanh tròn chữ cái A, B, HS CN trả lời C, D mà em chọn là đúng: HS nhận xét Câu 3: Giả sử cần tính tổng giá trị các ô A1 và C1, sau đó HS có thể ghi nhận (nếu nhân với giá trị trong cần) ô B1. Công thức nào trong số các công thức sau đây là đúng?. A. =(A1+C1)*B1 B. =(A1+C1)B1 C. =A1+C1*B1 C. =(A1+C1)*B1 Câu 4: Giả sử công thức ở ô D1 là = (7+9)/2.Muốn kết quả của ô D1 tự động cập nhật khi thay đổi các ô A1, B1, C1 thì công thức tại ô D1 như thế nào?. A. =(A1+B1)/2 B. =A1+B1/C1 C. =(A1+B1)/C1 D. =(7+9)/C1 Hđ5: Hướng dẫn về nhà (4’) Mt: Giúp hs chuẩn bị tốt cho tiết học sau Các em về nhà học hết nội dung bài, xem trước nội dung bài TH3 tuần sau thực Hs ghi nhận hành trên máy *Nhận xét-đánh giá tiết học.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> IV. Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. Tuần: 8 Tiết: 15. Ngày soạn: Ngày dạy:. Bài thực hành 3: BẢNG ĐIỂM CỦA EM I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Biết cách nhập và sử dụng công thức trên trang tính.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 2. Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng tư duy tổng hợp, tính toán trên trang tính 3. Thái độ : - Có thái độ nghiêm túc, tập trung , tuân thủ tốt các qui tắt an toàn thiết bị. II. Chuẩn bị : - Giáo viên : SGK, SGV,soạn giáo án - Học sinh: Xem trước bài mới. III. Tổ chức hoạt động dạy học:. Trợ giúp của Giáo Viên Hoạt động của HS Nội Dung Hđ1: Ổn định lớp-Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập(7’) Mt :- Kiểm tra kiến thức hs và tạo hứng thú ht cho hs Yc hs trả lời câu hỏi sau - Nêu các bước nhập công thức vào ô tính - Nhập ct chứa địa chỉ như nhập công thức thông thường không? Dl trong ct chứa địa chỉ tính như thế nào? Yc hs nhận xét, bổ sung. -Để các em có thể thực hành viết được các công thức tính toán theo các kí hiệu phép toán của bảng tính để phục vụ cho việc thực hành tính toán với bảng tính tiết học này các em sẽ vào thực hiện bài TH3. Hs vận dụng bài học trả lời câu hỏi của giáo viên. Cn nhận xét, bổ sung. *Đáp án: 1/ - Chọn ô cần nhập công thức (4đ) - Gõ dấu = - Nhập công thức - Nhấn phím Enter 2/ Việc nhập công thức chứa địa chỉ như nhập công thức thông thường Trong các công thức tính toán với dữ liệu có trong ô, dữ liệu đó thường được cho thông qua đại chỉ của các ô (hoặc hàng, cột hay khối) (6đ). Hs theo dõi. Bài thực hành 3: BẢNG ĐIỂM CỦA EM. Hs ghi tựa bài Hđ2: Thực hành (34’) Mt:Giúp hs biết cách nhập các công thức để tính toán trên trang tính -Các em hãy khởi động Hs khởi động Excel và thực Bài tập 1: Nhập công thức Excel và lần lượt tính các hiện tính giá trị các biểu Khởi động Excel. Sử dụng giá trị biểu thức bt1 trang 25 thức SGK công thức để tính các giá trị SGK sau đây trên trang tính Tính các biểu thức a,b,c,d -Gv theo dõi, giúp đỡ hs của bt1 trang 25 Hs mở mới trang tính và Bài tập 2: Tạo trang tính và -Các em hãy mở trang tính thực hiện nhập công thức nhập công thức mới và nhập dữ liệu vào như tính Mở trang tính mới và nhập hình 25 SGK rồi sau đó các dữ liệu như hình 25 nhập các công thức để tính Nhập các công thức vào các như hình SGK ô tính như bảng hình trong -Gv theo dõi, giúp đỡ SGK.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Lưu ý: Trong khi thực hành hs chỉ mở M. Ecel không được mở các phần mềm khác. Hs lắng nghe và thực hiện. Hđ3 : Hướng dẫn về nhà (4’) Mt: Giúp hs chuẩn bị tốt cho tiết học sau Các em về nhà xem trước Hs lắng nghe bt3, bt4 của bài TH . Chuẩn bị trước công thức tính tiền trong sổ các tháng và ct tính Hs ghi nhận điểm tổng kết *Nhận xét-đánh giá tiết học. IV. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. Tuần: 8 Tiết: 16. Ngày soạn: Ngày dạy:. Bài thực hành 3: BẢNG ĐIỂM CỦA EM (TT) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Biết cách nhập và sử dụng công thức trên trang tính 2. Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng tư duy tổng hợp, tính toán trên trang tính 3. Thái độ : - Có thái độ nghiêm túc, tập trung , tuân thủ tốt các qui tắt an toàn thiết bị. II. Chuẩn bị : - Giáo viên : SGK, SGV,soạn giáo án.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Học sinh: Xem trước bài mới. III. Tổ chức hoạt động dạy học:. Trợ giúp của Giáo Viên Hoạt động của HS Nội Dung Hđ1: Ổn định lớp-Tổ chức tình huống học tập(2’) Mt :Tạo tình huống học tập -Để các em có thể thực hành viết được các công thức tính toán theo các kí hiệu phép toán của bảng tính để phục vụ cho việc thực hành tính toán với bảng tính tiết học này các em sẽ vào thực hiện bài TH3. Hs theo dõi. Bài thực hành 3: BẢNG ĐIỂM CỦA EM (TT). Hđ2:Thực hành (39’) Mt:Giúp hs biết cách nhập và sử dụng các công thức để tính toán trên trang tính - Các em hãy khởi động Hs khởi động Excel và lập Bài tập 3: Thực hành lập Excel và lập trang tính hình trang tính và sử dụng công thức 26 SGK Giả sử em có 500000 gửi - Gv hướng dẫn công thức tiết kiệm không kì hạnh với tính tiền có trong sổ tháng lãi suất 0,3%/ tháng. Hãy sử 1 sẽ tiền vốn +lãi suất dụng công thức để tính xem - Em hãy cho biết công Cn nêu tiền t1 trong vòng một năm, hằng thức tính tiến t1 =500000+500000*0.3% tháng em có bao nhiêu tiền -Em hãy cho biết ct chứa gửi trong sổ tiết kiệm? Hãy địa chỉ để khi tahy đổi tiền lập trang tính như hình 26 gửi và lãi suất ta không cần Cn nêu : =B2+B2*B3 để sao cho khi thay đổi số lập ct lại tiền gửi ban đầu và lãi suất -Khi đó tiền vốn tháng 2 sẽ thì không cần phải nhập lại là tiền có được của tháng 1. Cn nêu: = E3+E3*B3 công thức. Lưu bảng tính Tiến tháng 1 đặt vào ô E3 . với tên So tiet kiem Em hãy cho biết ct tính tiền tháng 2 Hs thực hành tính tiền -Các tháng còn lại tính tương tự Các em hãy thực hiện tính tiền trong các tháng -Gv theo dõi, hướng dẫn -Em hãy lập bảng tính hình Hs mở bảng tính mới và lập Bài tập 4: Thực hành lập 27 SGK chừa cột điểm trang tính hình 27 bảng tính và sử dụng công tổng kết tính sau thức - Hướng dẫn hs cong thức Mở bảng tính mới và lập tính điểm tổng kết Hs ghi nhận bảng điểm của em như hình -Các em hãy thực hành Hs thực hành tính điểm tổng 27 SGK. Lập công thức để tính điểm tổng kết các môn kết các môn tính diểm tổng kết của em theo từng môn học vào các -Gv theo dõi-đánh giá ô tương ứngtrong cột G. ( Chú ý: Điểm tổng kết là Lưu ý: Trong khi thực trung bình cộng của các hành hs chỉ mở M. Ecel Hs lắng nghe và thực hiện diểm kiểm tra sau khi đã.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> không được mở các phần mềm khác. nhân hệ số ). Lưu bảng tính với tên Bang điem của em và thoát khỏi chương trình. Hđ3 : Hướng dẫn về nhà (4’) Mt: Giúp hs chuẩn bị tốt cho tiết học sau Các em về nhà xem trước bài sử dụng các hàm để tính toán : cách sử dụng Hs ghi nhận hàm như thế nào? Xem trước cú pháp, chức năng hàm tính tổng * Nhận xét-đánh giá tiết học. IV. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. Tuần: 9 Tiết: 17. Ngày soạn: Ngày dạy:. Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Biết khái niệm về hàm - Biết cách sử dụng hàm cơ bản: sum 2. Kỹ năng : - Sử dụng một số hàm có sẳn 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị : -Giáo viên : SGK, SGV,soạn giáo án, bảng phụ -Học sinh: Xem trước bài mới. III. Tổ chức hoạt động dạy học:. Trợ giúp của Giáo Viên Hoạt động của HS Nội Dung Hđ1: Ổn định lớp, tổ chức tình huống học tập(2’) Mt :Tạo tình huống học tập Để các em biết khái niệm về hàm, cách sử dụng hàm. Hs lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> và cú pháp của 1 số hàm và có thể sử dụng hàm kết hợp với địa chỉ ô tính, của khối. Tiết học này các em sẽ vào bài 5 để tìm hiểu về hàm. Hs ghi tựa bài. Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN. Hđ2: Tìm hiểu hàm trong chương trình bảng tính (10’) Mt: Giúp hs biết hàm là gì? -Trong ct bảng tính để phục Hs lắng nghe 1. Hàm trong chương trình vụ cho việc tính toán nhanh bảng tính: chống người ta định nghĩa Hàm là công thức được sẳn những công thức gọi là định nghĩa từ trước. Sử dụng hàm. Vậy hàm là gì? Cn nêu hàm là công thức hàm có sẳn sẽ giúp cho việc được định nghĩa từ trước tính toán dễ dàng và nhanh - Sử dụng hàm tiện lợi gì? Cn trả lời chóng hơn. Sử dụng hàm có sẳn sẽ Vd1 : Tính TBC 2 số 14 và 6 giúp cho việc tính toán dễ =AVERAGE(14,6) dàng và nhanh chóng hơn. Vd2: =AVERAGE(A1,A3) -> Chốt lại -Ghi bài -> Tính trung bình cộng của - Gv cho vd về hàm Hs theo dõi các số trong ô A1 và A3 Hđ3:Cách sử dụng hàm (6’) Mt: Giúp hs biết cách sử dụng hàm - Thao tác mẫu cách sử Hs theo dõi 2. Cách sử dụng hàm dụng hàm cho hs quan sát. - Chọn ô cần nhập hàm YC hs quan sát và thảo luận - Cn nêu cách sử dụng - Gõ dấu bằng nhóm 2’ nêu cách sử dụng hàm - Nhập hàm theo cú pháp hàm hàm - YC các nhóm còn lại nhận Cn nêu lại cách nhập công -Nhấn phím Enter xét, bổ sung thức * Lưu ý: Khi nhập hàm vào ô -> Chốt lại -Ghi nhận tính giống như nhập công thức, dấu = ở đầu là kí tự bắt - Khi nhập hàm ta cần Cn nêu : dấu = là kí tự bắt buộc lưu ý điều gì? buộc ở đầu Hđ4:Một số hàm trong chương trình bảng tính (18’) Mt: Giúp hs biết cách sử dụng hàm - Em hãy cho biết cú pháp Cn ghi cú pháp lên bảng 3. Một số hàm trong chương hàm tính tổng trình bảng tính a. Hàm tính tổng(SUM) - Gv giải thích về cú pháp Cn nêu hàm SUM dùng để * Cú pháp :Hàm SUM nhập và y/c hs nêu chức năng tính tổng dãy số vào ô tính như sau : của hàm SUM Trong đó a,b,c là biến được đặt cách nhau bởi dấu phẩy(,) có thể là số hay đại chỉ của ô tính *Chức năng: Hàm SUM cho kết quả trả về là tổng giá trị các biến. =SUM(a,b,c,……).

<span class='text_page_counter'>(44)</span> -Gv treo bảng phụ vd y/c hs Hs xem Vd và ghi bảng xem y/c hs ghi cách tính vd1,cho =SUM(15,24,45) biết kết quả vd2 Cn nêu kết quả vd2 Hàm SUM còn cho phép sử dụng địa chỉ của khối trong công thức. Gv cho vd3. Y/c hs cho biết vd3 tính gì? -Em hãy cho biết câu lệnh này viết bằng công thức thông thường như thế nào? - Gv nhận xét. GV yc hs Trả lời câu 1, 2 GV yc hs nhận xét GV chốt lại. Cn nêu tính tổng ô A1,B3 và khối C1:C10 Cn ghi bảng. Vd1:Tính tổng các số 15, 24, 45 = SUM(5,14,25) cho kết quả 44 Vd2: Giả sử ô A2 chứa số 5, ô B8 chứa số 27. cho biết kết quả của các hàm sau: =SUM(A2,B8) kết quả 32 =SUM(A2,B8,105) kết quả 137 Vd3: =SUM(A1,B3,C1:C10) (= A1+B3+C1+C2+…+C10). - Ghi bài Hđ5:Củng cố bài (5’) Mt: Giúp hs củng cố kiến thức HS lắng nghe * Khoanh tròn chữ cái A, B, HS CN trả lời C, D mà em chọn là đúng: HS nhận xét Câu 1: Để tính điểm tổng kết ở ô G4, thì cách nhập hàm HS có thể ghi nhận (nếu nào sau đây là không đúng? cần). A. =Average(C4:F4) B. =average(C4,D4,E4,F4) C. =AveRagE(8,D4:F5) D.=AVERAGE(C4,7,E4:F4) Câu 2: Nếu môn Toán được tính hệ số 3, môn văn tính hệ số 2. Công thức nào sau đây cho kết quả sai tại ô G4?. A.=average(c4*3,d4*2, e4,e4) B. =average(8,8,8,7,7,8,8) C. =average(c4,c4,c4,d4, d4,e4,f4) D. =average(c4,c4,c4, d4,d4:f4).

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Hđ6 : Hướng dẫn về nhà (4’) Mt: Giúp hs chuẩn bị tốt cho tiết học sau Các em về nhà học bài, xem trước cú pháp và chức năng ba hàm còn lại tiết sau Hs lắng nghe học tiếp * Nhận xét, đánh giá tiết học. IV. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ Tuần: 9 Tiết: 18. Ngày soạn: Ngày dạy:. Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN(TT) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Biết cách sử dụng 1 số hàm cơ bản như: Average, Max, Min; 2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng tư duy tổng hợp 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị : -Giáo viên : SGK, SGV,soạn giáo án, bảng phụ - Học sinh: Học bài cũ, xem trước bài mới. III. Tổ chức hoạt động dạy học:. Trợ giúp của Giáo Viên Hoạt động của HS Nội Dung Hđ1: Ổn định lớp, tổ chức tình huống học tập(5’) Mt: Tạo tình huống học tập -Để các em biết cách sử Hs lắng nghe dụng một số hàm cơ bản Bài 4: như: Average, Max, Min. SỬ DỤNG CÁC HÀM Viết đúng cú pháp các hàm, ĐỂ TÍNH TOÁN (TT) sử dụng hàm để tính kết hợp các số và địa chỉ ô tính, cũng như địa chỉ các khối trong công thức. Tiết học Hs ghi bài này các em sẽ học phần tiếp theo của bài 4 Hđ2: Một số hàm trong chương trình bảng tính (31’) Mt: Giúp hs biết cách sử dụng 1 số hàm cơ bản Em hãy cho biết cú pháp Hs nêu cú pháp hàm 3. Một số hàm trong chương.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> hàm tính trung bình cộng. AVERAGE. - Gv giải thích về cú pháp và y/c hs nêu chức năng của hàm AVERAGE. Cn nêu hàm AVERAGE để tính trung bình cộng. - Em hãy xem ví du về hàm AVERAGE và cho biết kết quả. Hs quan sát vd và cho biết kết quả. Với hàm AVERAGE em cũng có thể dùng địa chỉ trong hàm. Các em xem tiếp Vd2 ( treo bảng phụ vd2) -Gọi lần lượt hs cho biết kết quả. Hs quan sát và ghi vd2. Cn nêu kết quả. -Em hãy cho biết cú pháp Hs nêu cú pháp hàm hàm xác định giá trị lớn nhất MAX - Gv giải thích về cú pháp và y/c hs nêu chức năng của hàm MAX. Cn nêu hàm MAX để xác định giá trị lớn nhất. - Em hãy xem ví du về hàm MAX và cho biết kết quả Với hàm MAX em cũng có thể dùng địa chỉ trong hàm. Các em xem tiếp Vd2 ( treo bảng phụ vd2) -Gọi lần lượt hs cho biết kết quả. Hs quan sát vd và cho biết kết quả Hs quan sát và ghi vd2 Cn nêu kết quả. trình bảng tính (tt) b. Hàm tính trung bình cộng(AVERAGE) * Cú pháp :Hàm AVERAGE nhập vào ô tính như sau : = AVERAGE(a,b,c,…..) Trong đó a,b,c là biến được đặt cách nhau bởi dấu phẩy(,) có thể là số hay địa chỉ của ô tính * Chức năng : Hàm AVERAGE cho kết quả trả về là trung bình cộng các biến Vd1:=AVERAGE(15,24,45) cho kết quả là 28 = AVERAGE(10,34,25,23,4,0) cho kết quả là 16 Vd2: Nếu khối A1:A5 lần lượt chứa các số 10, 7, 9, 27 và 2. Cho biết kết quả của các hàm sau:=AVERAGE(A1,A5,3) kết quả là (10+2+3)/3=28 =AVERAGE(A1:A5) kết quả là (10+7+9+27+2)/5=11 =AVERAGE(A1:A4,A1,9) kết quả là (10+7+9+27+10+9)/6=12 =AVERAGE(A1:A5,5) cho kết quả là (10+7+9+27+2+5)/6=10 c. Hàm xác định giá trị lớn nhất(MAX) Cú pháp :Hàm MAX nhập vào ô tính như sau : = MAX(a,b,c,…). Trong đó a,b,c là biến được đặt cách nhau bởi dấu phẩy(,) có thể là số hay đại chỉ của ô tính *Chức năng: Hàm MAX cho kết quả trả về là giá trị lớn nhất trong các biến Vd1: =MAX(47,5,64,4,13,56) cho kết quả là 64 Vd2:Nếu khối B1:B6 lần lượt chứa các số 10,7,78,9,27 và 2 thì : =MAX(B1,B5,13) ->kết quả 27 =MAX(B1:B6) ->kết quả 78 =MAX(B1:B4,B4,85) cho kết.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Em hãy cho biết cú pháp hàm xác định giá trị nhỏ nhất. quả 85 d. Hàm xác định giá trị nhỏ Hs nêu cú pháp hàm MIN nhất(MIN) Cú pháp :Hàm MIN nhập vào ô tính như sau : = MIN(a,b,c,…). - Gv giải thích về cú pháp và y/c hs nêu chức năng của hàm MIN - Em hãy xem ví du về hàm MIN và cho biết kết quả Với hàm MIN em cũng có thể dùng địa chỉ trong hàm. Các em xem tiếp Vd2 ( treo bảng phụ vd2) -Gọi lần lượt hs cho biết kết quả. GV yc hs Trả lời câu 1, 2 GV yc hs nhận xét GV chốt lại. Cn nêu hàm MIN để xác định giá trị nhỏ nhất Hs quan sát vd và cho biết kết quả Hs quan sát và ghi vd2 Cn nêu kết quả. Trong đó a,b,c là biến được đặt cách nhau bởi dấu phẩy(,) có thể là số hay đại chỉ của ô tính *Chức năng: Hàm MIN cho kết quả trả về là giá trị lớn nhất trong các biến Vd1: =MIN(47,5,64,4,13,56) cho kết quả là 4 Vd2:Nếu khối B1:B6 lần lượt chứa các số 10,7,78,9,27 và 2 thì : =MIN(B1,B5,13) ->kết quả 10 =MIN(B1:B6) ->kết quả 2 =MIN(B1:B4,6,1) cho kết quả là 1. Hđ3:Củng cố bài (5’) Mt: Giúp hs củng cố kiến thức HS lắng nghe * Khoanh tròn chữ cái A, B, C, HS CN trả lời D mà em chọn là đúng: HS nhận xét HS có thể ghi nhận (nếu cần) Câu 3: Chọn công thức và kết quả đúng nếu tính tổng của khối A1:C3(hình trên) A. =sum(A1,C3) à 0 B. =sum(A1,C3) à 24 C. =sum(A1:C3) à 24 D.=sum(A1,A3,B2,C1,C3) à0 Câu 4: Công thức nào cho kết quả sai khi tính trung bình cộng của tất cả các giá trị trong khối A1:B3(hình trên) A. =average(A1,A3,B2) B. =average(SUM(A1:B3)) C. =sum(A1:B3)/3 D. =sum(-5,8,10)/3.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Hđ4 : Hướng dẫn về nhà (4’) Mt: Giúp hs chuẩn bị tốt cho tiết học sau Các em về nhà học bài và Hs ghi nhận chuẩn bị trước bài TH4. Tìm Ct tính ĐTB của từng hs và cả lớp ở bt1,tìm ct tính chiều cao trung bình và cân nặng trung bình của các bạn ở bt2 *Nhận xét-đánh giá tiết học. IV. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. Tuần: 10 Tiết: 19. Ngày soạn: Ngày dạy:. Bài thực hành 4: BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EM I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Thực hiện việc nhập hàm vào ô tính - Sử dụng được hàm SUM, AVERAGE, MIN, MAX trong tình toán đơn giản 2. Kỹ năng : - Rèn luyện việc nhập công thức 3. Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc, yêu thích môn học, tuân thủ các qui tắc an toàn thiết bị.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Soạn giáo án, bảng phụ - Học sinh : Học bài cũ. III. Tổ chức hoạt động dạy học. Trợ giúp của Giáo Viên Hoạt động của HS Nội Dung Hđ1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập(7’) Mt : Tạo tình huống học tập - YC hs trả lời câu hỏi Câu 1: cú pháp và chức năng của hàm: Sum, Min (10 đ) -YC hs nhận xét, bổ sung -Nhận xét, đánh giá Câu 2: cú pháp và chức năng của hàm: Max, average (10 đ) -YC hs nhận xét, bổ sung -Nhận xét, đánh giá. Hs lắng nghe - Cn lên bảng ghi cú pháp và nêu chức năng - CN nhận xét, bổ sung.  Đáp án Câu 1: Bài 4 – 3a (5đ) 3c (5đ) Câu 2: Bài 4 – 3d (5đ) 3b (5đ). - Cn lên bảng ghi cú pháp và nêu chức năng - CN nhận xét, bổ sung. -Để các em biết cách sử Bài thực hành 4: dụng một số hàm cơ bản Hs lắng nghe BẢNG ĐIỂM CỦA như: Average, Max, Min và LỚP EM nhập được công thức vào ô tính. Tiết học này các em sẽ Hs ghi bài thực hiện nội dung bài TH4 Hđ2:Thực hành(34’) Mt: Giúp hs biết cách nhập hàm và ct vào ô tính Gv hướng dẫn các nôi dung Hs theo dõi và ghi nhận cần thực hiện: -Mở bảng tính danh sach lop em đã lưu trong máy -Nhập điểm thi các môn tương tự như hình 30 SGK -Hướng dẫn công thức tính Cn nêu Hs1: =(C3+E3+D3)/3 DTB của hs1 và hs2 Hs2: =(C4+E4+D4)/3 Các hs khác tính tương tự - Hướng dẫn công thức tính DTB cả lớp : DTB của cả lớp =(F3+F4+F5+…+F15)/13 -Y/c hs nhắc lại cách lưu Cn nêu cách lưu bảng tính với tên mới -Gv y/c hs thực hiện trong Hs thực hiện các nội dung thời gian 12 phút rồi cho theo y/c biết kết quả -Gv theo dõi – hướng dẫn -Y/c hs cho biết kết quả -Cn nêu kết quả Gv hướng dẫn các nôi dung Hs theo dõi bt2.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> -Mở bảng tính So theo doi the luc đã được lưu trong máy -Y/c hs phân nhóm nhỏ thảo Hs gom nhóm thảo luận luận trong thời gian 3 phút cho công thức tính chiều cao trung bình và cân năng trung bình.Lưu ý ta có thể dùng hàm để tính -y/c đại diện một số nhóm Đại diện nhóm nêu công thức cho biết công thức - Lưu trang tính với tên cũ -Các em hãy thực hiện nội Hs thực hành dung bài tập 2 trong thời gain 7 phút -Gv theo dõi-hướng dẫn -Y/c hs cho biết kết quả Lưu ý: Trong khi thực hành hs chỉ mở M. Ecel không được mở các phần mềm khác Hđ3:Hướng dẫn về nhà (4’) Mt: Giúp hs chuẩn bị tốt cho tiết học sau - Hướng dẫn nôi dung bài tập 3 và 4 và Y/c hs về nhà chuẩn bị trước tiết sau thực hành tiếp *Nhận xét-đánh giá tiết học. Hs theo dõi Hs ghi nhận. IV. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ Tuần: 10 Ngày soạn: Tiết: 20 Ngày dạy:. Bài thực hành 4: BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EM(TT) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Thực hiện việc nhập hàm vào ô tính - Sử dụng được hàm SUM, AVERAGE, MIN, MAX trong tình toán đơn giản 2. Kỹ năng : - Rèn luyện viêc nhập công thức 3. Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Có thái độ nghiêm túc, yêu thích môn học, tuân thủ các qui tắc an toàn thiết bị. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Soạn giáo án, bảng phụ - Học sinh : Học bài cũ. III. Tổ chức hoạt động dạy học. Trợ giúp của Giáo Viên Hoạt động của HS Nội Dung Hđ1: Ổn định lớp-Tổ chức tình huống học tập(3’) Mt : Tạo tình huống học tập -Để các em biết cách sử dụng một số hàm cơ bản như: Average, Max, Min. Biết cách sử dụng 1 số hàm cơ bản và nhập được công thức vào ô tính. Tiết học này các em sẽ thực hiện tiếp nội dung bài TH4. Hs lắng nghe. Hs ghi bài. Bài thực hành 4: BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EM(TT). Hđ2:Thực hành(39’) Mt: Giúp hs biết cách nhập hàm và ct vào ô tính Gv hướng dẫn nội dung Bt3 - Em hãy cho biết công thức tính DTB hs1 và hs2 Các hs khác tính tượng tự. Cn nêu Hs1:=AVERAGE(C3,D3,E3) Hs2:= AVERAGE(C4,D4,E4). -Y/c hs thảo luận 2 phút đưa ra công thức tính DTB các môn học - Mời đại diện 3 nhóm ghi ct tính DTB các môn học. Nhóm hs thảo luận Toán :=AVERAGE(C3:C15) Vật lí := AVERAGE(D3:D15) NgữVăn:=AVERAGE(E3:E15). Y/c hs cho biết công thức tính DTB cao nhất, thấp nhất. Cn nêu =MAX(F3:F15) =MIN(F3:F15) Hs thực hành. Y/c hs thực hiện nội dung bt Gv theo dõi-hướng dẫn Hướng dẫn hs thực hiện nội dung bt4 -Lập trang tính hình 31 SGK -Y/c hs cho biết ct tính tổng năm 2001,2002. Cn lần lượt nêu 2001:=SUM(B4:D4) 2002:= SUM(B5:C5) Cn nêu: =AVERAGE(B4:B9). -Y/c hs cho biết ct tính trung bình giá trị sản xuất theo từng ngành. Nông nghiệp ở Hs thực hành.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> cột B . Em hãy cho biết ct Các năm khác thực hiện tượng tự -Y/c hs thực hành và lưu lại với tên Gia tri san xuat -Gv theo dõi-hướng dẫn Lưu ý: Trong khi thực hành hs chỉ mở M. Ecel không được mở các phần mềm khác Hđ3:Hướng dẫn về nhà (3’) Mt: Giúp hs chuẩn bị tốt cho tiết học sau Các em về nhà ôn tập lại các Hs theo dõi bài học đã học tuần sau 1 tiết làm bt, tiết còn lại kiểm tra 1 tiết Hs ghi nhận *Nhận xét-đánh giá tiết học IV. Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. Tuần: 11 Tiết: 21. Ngày soạn: Ngày dạy:. BÀI TẬP I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Giúp hs củng cố các kiến thức đã học 2. Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng tư duy tổng hợp 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, yêu thích môn học, tuân thủ các qui tắc an toàn thiết bị. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Soạn giáo án, bảng phụ.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Học sinh : Học bài cũ. III. Tổ chức hoạt động dạy học:. Trợ giúp của Giáo Viên Hoạt động của HS Nội Dung Hđ1: Ổn định lớp-Tổ chức tình huống học tập(2’) Mt : Tạo tình huống học tập Để các em củng cố, vận dụng kiến thức về chương trình bảng tính, cách sử dụng công thức và hàm. Tiết học này các em sẽ làm bt để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. Hs lắng nghe. BÀI TẬP. Hs ghi bài Hđ3:Bài tập(38’) DC: Bảng phụ -Gv treo bảng phụ bt1 và y/c Hs ghi bài và giải Bài tập 1: hs chép vào tập và giải trong thời gian 5 phút -Gọi 1 hs lên sửa bài -Gv sửa bài Cn sửa bài Bài tập 1: 1. Khi nhập công thức vào ô tính, kí tự đầu tiên là gì? a. Dấu + b.Dấu = c. Dấu d. Dấu * 2. Trong các chương trình bảng tính có công cụ được định nghĩa sẳn, công cụ đó là gì? a. Định nghĩa b. chú thích c. Hàm d. Phương trình 3. Cho biết trong các cách gọi hàm sau đây cách gọi hàm nào sai? a =SUM(C3,5,7) b. =SUM(C3+5+7) c =SUM (C3,5,7) d =sum(C3,5,7) e =AVERAGE(C3,5,7)/3 f =AVERAGE(C3,5,7) 4.Để tính trung bình cộng dãy số ta dùng hàm a. SUM b. MAX c. AVERAGE d.MIN -Y//C hs ghi đề bài tập 2 và Hs ghi đề và thảo luận nhóm Bài tập 2: Cho trang tính thảo luận nhóm (2hs/nhóm) trong thời gian 5 phút để trả lời -Gọi đại diện 3 nhóm trả lời Đại diện nhóm trả lời -Gv nhận xét-chốt lại Bài tập 2: Cho trang tính A B 1 2 Đơn giá 10000 3 Số giờ làm 5 4 5 Số tiền nhận được 50000 Xét 2 công thức cho kết quả trong ôB5 Công thức 1: =10000*5 Công thức 1: =B2*B3 Hãy cho biết công thức nào có ích hơn? Vì sao? -Treo bảng phụ bt3 Hs quan sát Bài tập 3: Cho trang tính.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> -y/c hs tính và cho biết kết quả -Gọi 3 hs lên giải bt3 -Y/c hs nhận xét và chốt lại Bài tập 3: Cho trang tính. Hs tính kết quả 3 hs lên bảng giải bt A 1 2 3 4. 25 50 75 100. Cho biết kết quả của các hàm sau: 1. =SUM(A1:A3) kq: 150 2. =AVERAGE(A1:A3,50) kq: 50 3 =MAX(A2,A4,120) kq: 120 4. =MIN(A1:A4) kq: 25 5. =SUM(A1,A2,A5) kq :75 6. =AVERAGE(A1,A2,A4,5) kq: 25 7. =MAX(A2,A4) kq : 100 8. =MIN(10,A2,A5) kq: 0 9 =SUM(10,A1,A5) kq: 35 10=AVERAGE(20,A1,A3) kq: 40 11 =MIN(15,A1,A2) kq: 25 12. =MAX(A5,A1,150) kq: 150 Hđ3: Hướng dẫn về nhà (5’) Mt: Giúp hs chuẩn bị tốt cho tiết học sau Các em về nhà học tất cả các Hs theo dõi bài đã học, xem lại các bt đã làm. Tiết sau kiểm tra 1 tiết *Nhận xét-đánh giá tiết học Hs ghi nhận IV. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… …..…………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Tuần: 11 Tiết: 22. Ngày soạn: Ngày dạy:. KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Giúp hs củng cố các kiến thức đã học 2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng tư duy tổng hợp 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Soạn giáo án, đề kiểm tra.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Học sinh : Ôn tập lại các nội dung đã học. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp (1') 2. Đề kiểm tra (44') A. Trắc nghiệm: (3đ) * Chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn vào A, B, C, D: (3đ) Câu 1: Có mấy cách khởi động Excel A. 1 cách B. 2 cách C. 3 cách D. 4 cách Câu 2: Để lưu kết quả ta chọn lệnh A. File -> Open B. File -> New C. File -> Save D. File -> Exit Câu 3: Để mở mới bảng tính ta chọn nút lệnh A.. B.. C.. D.. Câu 4: Chương trình bảng tính có khả năng : A. Tính toán B. Tạo biểu đồ C. Sắp xếp và lọc dữ liệu D. Cả 3 ý trên Câu 5: Trong luật chơi của trò chơi Wordtrist sau khi gõ xong một từ ta dùng phím gì để chuyển qua từ tiếp theo A. Enter B. Space C. Backspace D. Shift Câu 6: Khi nhập công thức vào ô tính, kí tự đầu tiên là gì? A. Dấu + B.Dấu C. Dấu = D. Dấu * Câu 7: Cho biết trong các cách gọi hàm sau đây cách gọi hàm nào sai? A.=SUM(C3,5,7) B.=SUM(C3+5+7) C.=SUM(C3,5,7) D.=sum(C3,5,7) Câu 8:Trong luật chơi của trò chơi đám mây để quay trở lại đám mây bị bỏ qua ta gõ phím gì? A. Backspace B. Back C. Enter D. Shift *Giả sử ô A2 chứa giá trị 6, ô B3 chứa giá trị 10, ô C2 chứa giá trị 20 Câu 9: Cho biết kết quả của hàm sau:“ =AVERAGE(A2,B3,C2) “ A.6 B. 10 C. 12 D. 20 Câu 10: Cho biết kết quả của hàm sau “=SUM(A2,B3,C2,45)” A. 81 B. 30 C. 36 D.71 Câu 11: Cho biết kết quả của hàm sau “=MAX(A2,B3,C2)” A. 20 B.10 C.6 D.36 Câu 12: Cho biết kết quả của hàm sau “MIN(A2,9,B3,C2) A. 9 B. 10 C. 4 D.6 B. Tự luận (7đ) Câu 13: Nêu cách chọn các đối tượng trên trang tính(2đ) Câu 14: Để nhập công thức vào ô tính ta thực hiện những bước nào?(1đ) Câu 15: Nêu cách nhập và sửa dữ liệu(2đ) Câu 16. a. Nêu cú pháp và chức năng của hàm AVERAGE? b. Cho 2 vd minh họa(2đ) 2. Ma trận đề: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Bảng tính TN TL TN TL TN TL điện tử 1. Biết được các chức 1. Biết cách nhập, sửa, 1.Biết cách sử dụng một năng chung của chương xóa dl trên trang tính và số hàm cơ bản như: trình bảng tính cách di chuyển trên trang SUM, AVERAGE, MIN, 2. Biết cách nhập công tính. MAX. thức vào ô tính 2. Thực hiện được việc 2. Viết đúng cú pháp.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> 3. Thực hiện được việc chọn các đối tượng trên hàm, sử dụng hàm khởi động và thoát khỏi trang tính. phần mềm 3. Viết đúng cú pháp 4. Nhận biết được màn hàm, sử dụng hàm hình làm việc của bảng tính. 5. Thực hiện được thao tác lưu bảng tính c1(4), c2(6), C2(14) c1(15), c2(13), c1(9,10,11,12), c2(16b) c3(8), c3(16a) c2(7) c4(3),c5(2) Tổng 6 câu ( 2.25đ – 22.5%) 3 câu (5.5đ – 55%) 5 câu ( 1,75đ – 17.5%) Phần 1. Biết luật chơi của mỗi mềm học trò chơi tập c1(5,8) Tổng 8 câu (2.75đ – 27.5%) 3 câu (5.5đ – 55%) 5 câu ( 1,75đ – 17.5%) 3. Đáp án, thang điểm: A. Trắc nghiệm (3 đ): mỗi câu đúng đạt 0,25 đ. 1b 2c 3b 4d 5b 6c 7b 8a 9c 10c 11a 12d B.Tự luận (7đ): Câu 13:- Chọn một ô: Đưa con trỏ chuột tới ô đó và nháy chuột(0,5đ) - Chọn một hàng: Nháy chuột tại nút tên hàng(0,25đ) - Chọn một cột: Nháy chuột tại nút tên cột(0,25đ) - Chọn một khối: Kéo thả chuột từ một ô góc tới ô ở góc đối diện. Ô chọn đầu tiên sẽ là ô được kích hoạt(0,5đ) - Chọn nhiều khối: Chọn khối đần tiên, giữ phím Ctrl rồi chọn các khối tiếptheo(0,5đ) Câu 14: -Chọn ô cần nhập công thức (0,25đ) -Gõ dấu = (0,25đ) -Nhập công thức(0,25đ) - Nhấn phím Enter(0,25đ) Câu 15: Để nhập dữ liệu vào ô ta nháy chuột vào ô cần nhập và nhập dữ liệu vào từ bàn phím, nhập xong ta nhấn phím Enter hoặc chọn ô tính khác - Để sửa dữ liệu ta nháy đúp chuột vào ô cần sửa và thực hiện thao tác sửa Câu 16: a. Hàm AVERAGE nhập vào ô tính như sau : = AVERAGE(a,b,c,…). Trong đó a,b,c là biến được đặt cách nhau bởi dấu phẩy(,) có thể là số hay địa chỉ của ô tính Hàm AVERAGE cho kết quả trả về là trung bình cộng các biến b. Mỗi vd 0,25đ 4. Thống kê điểm: Lớp 71. G. K. TB. Y.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> 72 73 74. IV. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… …..…………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Tuần: 12 Tiết: 23. Ngày soạn: Ngày dạy:. Bài : HỌC ĐỊA LÍ THẾ GIỚI VỚI EARTH EXPLORER I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: -Hiểu được ý nghĩa và một số chức năng chính của phần mềm Earth Explorer - Biết cách quan sát bản đồ 2. Kỹ năng : - Thực hiện được thao tác xem bản đồ.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> 3. Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - Giáo viên:SGK,SGV, soạn giáo án, tranh minh họa bài - Học sinh : Chuẩn bị trước bài mới. III. Tổ chức hoạt động dạy học:. Trợ giúp của Giáo Viên Hoạt động của HS Nội Dung Hđ1: Ổn định lớp-Tổ chức tình huống học tập(2’) Mt : Tạo tình huống học tập Trong môn học địa lí các em đã tìm hiểu địa lí các nước khu vực thông qua biểu đồ. Các biểu đồ đó thường ở dạng cố định, trong trường hợp nào đó cần dịch chuyển vị trí và hướng quan sát thì không thực hiện được. Để thực hiện được ta sẽ tìm hiểu phần mềm Earth Explorer. Hs lắng nghe. Bài : HỌC ĐỊA LÍ THẾ GIỚI VỚI EARTH EXPLORER. Hs ghi bài Hđ2: Giới thiệu phần mềm (6’) Mt: Giúp hs biết được thông tin về phần mềm -Y/c hs đọc thông tin SGK Cn đọc thông tin 1/ Giới thiệu phần mềm -Em hãy cho biết phần mềm Earth Explorer là phần mềm dùng để làm gì? Cn trả lời : để xem và tra cứu chuyên dùng để xem và tra bản đồ thế giới cứu bản đồ thế giới. Phần -Phần mềm cung cấp cho Cn nêu: Cung cấp bản đồ trái mềm có nhiều chức năng chúng ta điều gì? đất cùng 250 quốc gia và hữu ích như: xem, duyệt và vùng lãnh thổ tìm kiếm thông tin bản đồ -Phần mềm cung cấp những 1-2 hs trả lời theo nhiều chủ đề khác nhau chức năng gì? -> Chốt lại -Ghi bài Hđ3: Khởi động phần mềm (14’) Mt: Giúp hs biết cách khởi động phần mềm và làm quen với màn hình của phần mềm Phần mềm có biểu tượng 2. Khởi động phần mềm trên màn hình, em hãy cho Cn nêu: nháy đúp chuột vào Nháy đúp chuột vào biểu biết ta khởi động bằng cách biểu tượng tượng Earth Explorer nào? trên màn hình -Em hãy quan sát tranh minh Hs quan sát tranh minh họa -Thanh bảng chọn chứa các họa màn hình hình 134 và lệnh chính của chương trình hãy cho biết trên màn hình - Thanh công cụ gồm các có những thành phần cơ bản lệnh và các biểu tượng nào? thường dùng -Gọi hs cho biết các thành Gọi 1-3 hs trả lời - Hình ảnh trái đất với bản phần trên màn hình đồ chi tiết nằm giữa màn hình -Y/c hs lần lượt cho biết cụ Lần lượt từng hs trả lời c/h -Bảng thông tin các quốc gia thể về các thành phần của gv.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> trên thế giới - Yc hs nhắc lại và ghi bài - Hs nhắc lại và ghi bài Hđ4: Quan sát bản đồ bằng cách cho trái đất tự quay(15’) Mt: Giúp hs biết cách điều khiển quan sát bản đồ -Các em hãy suy nghĩ và 3. Quan sát bản đồ bằng gom nhóm nhỏ 2 hs thảo cách cho trái đất tự quay luận xem với bản đồ ta có Hs gom nhóm thảo luận - Nháy nút Left xoay những hướng xoay nào? trái đất từ trái sang phải - Nháy nút Right xoay trái đất từ phải sang trái - Gv treo bảng minh họa Hs quan sát tranh -Nháy nút Up xoay trái hình 135 và y/c hs quan sát đất từ trên xuống dưới -Nháy nút Down xoay - Gọi lần lượt hs cho biết Cn lần lượt nêu chức năng trái đất từ dưới lên trên chức năng của các nút lệnh các nút theo hướng dẫn của -Nháy nút Stop để giáo viên dừng xoay Hđ5: Củng cố bài (5’) Mt: Giúp hs củng cố lại kiến thức -Cho phần mềm Earth Từng hs vận dụng kiến thức Explorer dùng để làm gì? trả lời câu hỏi của gv - Hãy nêu cách khởi động và liệt kê các thành phần trên màn hình của phần mềm - Kể các hướng có thể dịch chuyển bản đồ Hđ6: Hướng dẫn về nhà(3’) Mt: Giúp hs chuẩn bị tốt cho tiết học sau Các em về nhà học bài, xem HS lắng nghe trước cách phóng to, thu nhỏ và dịch chuyển bản đồ, cách Hs ghi nhận và thực hiện xem thông tin chi tiết bản đồ *Nhận xét-đánh giá tiết học. IV. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… …..…………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Tuần: 12 Tiết: 24. Ngày soạn: Ngày dạy:. Bài : HỌC ĐỊA LÍ THẾ GIỚI VỚI EARTH EXPLORER(TT) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Biết phóng to, thu nhỏ và dịch chuyển bản đồ - Biết cách xem thông tin chi tiết bản đồ 2. Kỹ năng : - Thực hiện được thao tác phóng to, thu nhỏ, xem thông tin trên bản đồ 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Giáo viên:SGK,SGV, soạn giáo án, tranh minh họa bài - Học sinh : Chuẩn bị trước bài mới. III. Tổ chức hoạt động dạy học:. Trợ giúp của Giáo Viên Hoạt động của HS Nội Dung Hđ1: Ổn định lớp-Tổ chức tình huống học tập(3’) Mt : Tạo tình huống học tập Gv: Để các em có thể điều Hs lắng nghe chỉnh phóng to thu nhỏ bản đồ, dịch chuyển trên Bài : bản đồ cũng như xem HỌC ĐỊA LÍ THẾ GIỚI thông tin chi tiết trên bảng VỚI EARTH đồ. Tiết học này các em sẽ Hs ghi bài EXPLORER(TT) tìm hiểu phần tiếp theo của bài học địa lí thế giới Hđ2:Phóng to, thu nhỏ và dịch chuyển bản đồ(17’) Mt:Giúp hs biết cách phóng to, thu nhỏ và dịch chuyển bản đồ -Để dễ quan sát bản đồ ta Hs theo dõi 4. Phóng to, thu nhỏ và dịch có thể phóng to hay thu nhỏ chuyển bản đồ bản đồ a/ Phóng to, thu nhỏ: -Để phóng to bản đồ ta làm Cn nêu:nháy nút lệnh -Nháy nút lệnh Zoom in để sao? Zoom in phóng to bản đồ -Để thu nhỏ bản đồ ta làm Cn nêu: nháy nút lệnh -Nháy nút lệnh Zoom out để sao? Zoom Out thu nhỏ bản đồ b/ Dịch chuyển bản đồ: -Em cũng có thể dịch Hs theo dõi -Dịch chuyển bản đồ bằng kéo chuyển bản đồ để dễ quan Cn trả lời :có 3 cách thả chuột : sát vị trí trên bản đồ + Dịch chuyển bản đồ -Có mấy cách để di chuyển bằng kéo thả chuột +Nháy chọn nút Drag trên bản đồ + Dịch chuyển bản đồ trên thanh công cụ bằng nháy chuột + Nháy chuột tại vị trí trên + Dịch chuyển nhanh đến bản đồ và kéo thả chuột một quốc gia hoặc một -Dịch chuyển bản đồ bằng nháy thành phố chuột - Gọi lần lượt hs nêu cụ thể -Mỗi cách dịch chuyển + Nháy chọn nút Center các cách dịch chuyển gọi 1-3 hs nêu trên thanh công cụ + Nháy chuột tại vị trí trên bản đồ - Dịch chuyển nhanh đến một quốc gia hoặc một thành phố +Nháy chọn Countries để hiện danh sách các quốc gia + Nháy chọn 1 quốc gia trong danh sách Hđ3:Xem thông tin trên bản đồ(17’) Mt: Giúp hs biết cách xem thông tin bản đồ -Để xem thông tin chi tiết Cn nêu nháy bảng chọn 5. Xem thông tin trên bản đồ bản đồ ta dùng bảng chọn Maps a/ Thông tin chi tiết bản đồ: nào? Nháy bảng chọn Maps và chọn.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> +Political Boundaries(Ctrl+1): -Sau khi các em nháy bảng Hs theo dõi Hiện đường biên giữa các nước chọn Maps các em sẽ lần +Coastlines(Ctrl+2):Hiện các lượt chọn lệnh để hiện đường bờ biển thông tin chi tiết +Rives(Ctrl+3):Hiện các sông -Gv treo bảng phụ hình 138 Cn nêu: đường biên giữa + Lat/Lon Grids(Ctrl+4):Hiện và Y/c hs cho biết thông tin các nước, đường bờ biển, các đường kinh tuyến, vĩ tuyến chi tiết có thể là thông tin các sông, Hiện các đường +Countries để hiện tên các gì? kinh tuyến, vĩ tuyến, để quốc gia hiện tên các quốc gia, tên +Cities: Hiện tên các thành các thành phố, tên các đảo phố -Gọi lần lượt hs cho biết 1-2 hs nêu cách hiện các +Islands:Hiện tên các đảo cách hiện các thông tin chi thông tin chi tiết b/ Tính khoảng cách giữa 2 vị tiết đó trí trên bản đồ -Em cũng có thể tính - Dịch chuyển bản đồ tới vùng khoảng cách giữa 2 vị trí có 2 vị trí cần đo trên bản đồ - Nháy nút lệnh Measure -Để tính k/c ta thực hiện Cn nêu các bước - Di chuyển chuột tới vị trí 1 những bước gì? - Kéo thả chuột tới vị trí 2 -Y/c hs nhắc lại và ghi bài Hs nhắc lại và ghi bài Hđ4:Củng cố bài(4’) Mt: Giúp hs củng cố lại kiến thức - Y/c hs nêu cách phóng Hs vận dụng kiến thức trả to, thu nhỏ và dịch chuyển lời bản đồ - Gọi lần lượt hs nêu cách dịch chuyển bản đồ - Nêu cách tính khoảng cách giữa 2 vị trí trên bản đồ Hđ5:Hướng dẫn về nhà(4’) Mt: Giúp hs chuẩn bị tốt cho tiết học sau Các em về nhà học lại hết nội dung bài, xem trước phần thực hành xem bản đồ Hs ghi nhận tuần sau thực hành *Nhận xét-đánh giá tiết học. IV. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… …..…………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Tuần: 13 Tiết: 25. Ngày soạn: Ngày dạy:. Bài : HỌC ĐỊA LÍ THẾ GIỚI VỚI EARTH EXPLORER(TT) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Biết ý nghĩa của phần mềm trong việc hổ trợ hoạt động, khám phá tri thức 2. Kỹ năng : Thực hiện được các thao tác làm quen với phần mềm 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, yêu thích môn học, tuân thủ các qui tắt an toàn thiết bị. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: soạn giáo án - Học sinh : Học bài cũ, chuẩn bị trước bài mới.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> III. Tổ chức hoạt động dạy học:. Trợ giúp của Giáo Viên Hoạt động của HS Nội Dung Hđ1: Ổn định lớp-Tổ chức tình huống học tập(3’) Mt : Tạo tình huống học tập Để các em làm quen với phần Hs lắng nghe mềm, thực hiện một số thao Bài : HỌC ĐỊA LÍ THẾ tác cơ bản với phần mềm. GIỚI Tiết học này các em sẽ thực VỚI EARTH hành làm quen với phần mềm EXPLORER(TT) học địa lí thế giới Earth Hs ghi bài Explorer Hđ2: Thực hành(38’) Mt: Giúp hs thực hành làm quen với phần mềm -Các em hãy khởi động phần -Hs thực hành khởi động 1. Thực hành làm quen với mềm và quan sát các thành phần mềm và quan sát các phần mềm phần trên màn hình thành phần trên màn hình -Gọi 1 hs cho biết các thành phần trên màn hình - Nhận xét –ghi điểm - Các em hãy hiện những - Hs thực hành hiện thông thông tin chi tiết bản đồ và tin chi tiết và cho bản đồ quan sát bản đồ bằng cách cho tự quay trái đất tự quay Gv theo dõi, uốn nắn - Các em hãy thực hiện phóng Hs thực hành to, thu nhỏ bản đồ và quan sát tỉ lệ bản đồ trên dòng trạng thái Gv theo dõi, uốn nắn -Các em hãy hiện bản đồ các Hs thực hành hiện bản đồ 2. Hiện bản đồ các nước Châu nước Châu Á như hình 141 như hình 141 SGK Á (hình 141,142) SGK Gv theo dõi, uốn nắn -Các em hãy hiện bản đồ các Hs thực hành hiện bản đồ nước Châu Á như hình 142 SGK và cho biết dân số, diện tích các nước : Trung Quốc, Thái Lan, Indonexia và Việt Nam -Để xem diện tích dân số 1 Cn nêu: Di chuyển chuột nước ta làm sao? tới dòng chữ ghi tên nước -Gọi lần lượt hs cho biết DS, và đợi thông tin xuất hiện DT các quốc gia nêu trên Cn lần lượt nêu thông tin -Gọi hs nhận xét và nhận xét Hđ3:Hướng dẫn về nhà (4’) Mt: Giúp hs chuẩn bị tốt tiết học sau Các em về nhà học lại bài, xem trước phần còn lại tiết sau thực hành đo khoảng cách Hs ghi nhận.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> *Nhận xét-đánh giá tiết học. IV. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… …..…………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Tuần: 13 Tiết: 26. Ngày soạn: Ngày dạy:. Bài : HỌC ĐỊA LÍ THẾ GIỚI VỚI EARTH EXPLORER(TT) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Giúp hs thực hành làm quen với phần mềm, tính khoảng cách giữa 2 vị trí trên bản đồ 2. Kỹ năng : Thực hiện được các thao tác dịch chuyển bản đồ, đo khoảng cách giữa 2 vi trí 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, yêu thích môn học, tuân thủ các qui tắt an toàn thiết bị. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: soạn giáo án - Học sinh : Học bài cũ, chuẩn bị trước bài mới.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> III. Tổ chức hoạt động dạy học: Trợ giúp của Giáo Viên Hoạt động của HS Nội Dung Hđ1: Ổn định lớp-Tổ chức tình huống học tập(3’) Mt : Tạo tình huống học tập Để các em làm quen với Hs lắng nghe Bài : HỌC ĐỊA LÍ phần mềm, thực hiện một số THẾ GIỚI thao tác cơ bản với phần VỚI EARTH mềm. Tiết học này các em sẽ EXPLORER(TT) thực hành làm quen với phần mềm học địa lí thế giới Earth Hs ghi bài Explorer Hđ2:Thực hành (38’) Mt: Giúp hs thực hành dịch chuyển bản đồ, đo khoảng cách giữa 2 vị trí trên bản đồ -Các em hãy khởi động phần Hs khởi động phần mềm và 3.Đo khoảng cách mềm Earth Explorer và hiện hình 143 SGK hiện tên các thành phố như hình 143 SGK -Các em hãy lần lượt tính và Hs thực hiện đo khoảng ghi lại các khoảng cách sau: cách theo yêu cầu +Giữa Hà Nội và Bắc Kinh(Beijing) +Giữa Bắc Kinh(Beijing) và Tokyo +Giữa Gia-các-ta (In-đô-nêxi-a) và Sơ-un(Hàn Quốc) -Gv theo dõi-uốn nắn *Các em sau khi đo xong các Hs đo khoảng cách nếu còn khoảng cách trên hãy đo thử thời gian các khoảng cách trong nước Việt Nam Hđ3:Hướng dẫn về nhà (4’) Mt: Giúp hs chuẩn bị tốt tiết học sau Các em về nhà xem trước bài thao tác với bảng tính(trang 36) tuần sau học *Nhận xét-đánh giá tiết học. IV. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… …..…………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Tuần: 14 Tiết: 27. Ngày soạn: Ngày dạy:. Bài 5 :THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: -Biết cách điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng - Biết chèn thêm và xóa cột và hàng 2. Kỹ năng : Thực hiện được thao tác điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàn, chèn thêm và xóa cột và hàng 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, yêu thích môn học, tuân thủ các qui tắt an toàn thiết bị. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: soạn giáo án, bảng phụ.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> - Học sinh : Xem trước bài mới. III. Tổ chức hoạt động dạy học: Trợ giúp của Giáo Viên Hoạt động của HS Nội Dung Hđ1: Ổn định lớp-Tổ chức tình huống học tập(3’) Mt : Tạo tình huống học tập Để tạo ra trang tính đáp Hs lắng nghe ứng y/c sử dụng ta cần phải thực hiện 1 số thao tác với nó. Đó là những thao tác Bài 5 :THAO TÁC VỚI gì? Cách thực hiện ra sao BẢNG TÍNH chúng ta sẽ vào nội dung Hs ghi bài bài 5 Hđ2:Điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng (14’) Mt: Giúp hs biết cách điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng -Các em hãy quan sát các Hs quan sát hình và gom 1. Điều chỉnh độ rộng cột và hình từ 32->35 SGK và gom nhóm thảo luận độ cao hàng nhóm 2 hs thảo luận trong a. Điều chỉnh độ rông cột: thời gian 2 phút và cho biết -Đưa trỏ chuột vào vạch vì sao phải điều chỉnh độ phân cách 2 cột sao cho trỏ rộng cột chuột có dạng -Y/c đại diện nhóm nêu 1-3 hs nêu nguyên nhân - Kéo thả chuột sang phải nguyên nhân để mở rộng hoặc sang trái để -Gv tổng hợp thu hẹp độ rộng cột -Y/c hs quan sát hình 36 và Cn nêu các bước điều cho biết các bước điều chỉnh chỉnh độ rộng cột độ rộng cột -Cách điều chỉnh độ cao hàng thực hiện tương tự. Các em hãy quan sát hình Hs quan sát hình và tìm ra b. Điều chỉnh độ cao hàng 37 và thảo luận trong tg 1 các bước điều chỉnh độ - Đưa trỏ chuột vào vạch phút để tìm ra các bước điều cao hàng phân cách 2 hàng sao cho trỏ chỉnh độ cao hàng -Đại diện nhóm nêu các bước điều chỉnh độ cao chuột có dạng hàng - Kéo thả chuột lên trên để -Ta có cách khác để điều thu hẹp hoặc xuống dưới để mở chỉnh độ rộng cột và độ cao Cn hs nêu cách điều chỉnh rộng độ cao hàng hàng vừa khít với dữ liệu có Lưu ý: Nháy đúp chuột lên trong cột và hàng đó, đó là vạch ngăn cách cột hoặc hàng sẽ cách gì? Đó chính là phần điều chỉnh độ rộng cột và độ cao lưu ý hàng vừa khít với dữ liệu có - Y/c HS ghi bài -HS ghi bài trong cột và hàng đó Hđ3:Chèn thêm hoặc xóa cột và hàng (20’) Mt: Giúp hs biết các chèn thêm hoặc xóa cột và hàng 2. Chèn thêm hoặc xóa cột và -Các em hãy quan sát hình Hs quan sát hình và nhận hàng 38a và 38bvà nhận xét về xét a. Chèn thêm cột hoặc hàng trật tự các cột *Chèn thêm cột:.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> -Gv chốt lại trật tự 2 hình, những lúc như thế ta chỉ cần tạo 1 bảng và chèn thêm hoặc xóa hàng cột để có bảng 2 -Các em hãy quan sát hình 39 và cho biết các bước chèn thêm cột -Thao tác chèn hàng thực hiện tương tự. Em hãy cho biết các bước -Làm sao để ta chèn 1 lúc nhiều cột hay nhiều hàng. Đó là phần lưu ý, y/c hs đọc lưu ý -Để xóa 1 phần văn bản thì ta làm sao? -Để xóa 1 cột ta có làm như vậy hay không? Vậy ta làm sao? Em hãy quan sát hình 41 và cho biết các bước để xóa -Xóa hàng thực hiện tương tự. Em hãy nêu các bước để xóa -Gv gợi ý, hướng dẫn chung cách xóa hàng và cột. GV yc hs Trả lời câu hỏi - Điều chỉnh độ rộng cột - Chèn thêm hàng - Xóa hàng hoặc cột. Hs theo dõi. - Nháy chọn 1 cột - Mở bảng chọn Insert và chọn columns. Hs quan sát hình và cho biết các bước Cn nêu các bước. Hs đọc lưu ý. Cn nêu: chọn phần văn bản và gõ Delete. * Chèn thêm hàng: - Nháy chọn 1 hàng Mở bảng chọn Insert và chọn Rows Lưu ý: Nếu chọn trước nhiều cột hay nhiều hàng, số cột hoặc số hàng mới được chèn thêm sẽ đúng bằng số cột hay số hàng em đã chọn. Cn nêu các bước xóa cột Cn nêu các bước xóa hàng Hs theo dõi. b.Xóa cột hoặc hàng: - Chọn các hàng hoặc các cột cần xóa - Mở bảng chọn Edit và chọn lệnh Delete. Hđ4: Củng cố bài (5’) Mt: Giúp hs củng cố kiến thức HS lắng nghe HS CN trả lời. Hđ5:Hướng dẫn về nhà(3’) Mt: Giúp hs chuẩn bị tốt cho tiết học sau Các em về nhà học bài, xem trước phần sao chép và di chuyển dữ liệu, sao chép công thức và chuẩn bị trước Hs ghi nhận câu hỏi và bt2,3 tiết sau học *Nhận xét-đánh giá tiết học. IV. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… …..…………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(70)</span> ………………………………………………………………………………………. Tuần: 14 Tiết: 28. Ngày soạn: Ngày dạy:. Bài 5 :THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH (TT) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: -Biết sao chép và di chuyển dữ liệu -Biết sao chép công thức 2. Kỹ năng : -Hiểu được sự thay đổi của địa chỉ ô khi sao chép công thức 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, yêu thích môn học, tuân thủ các qui tắt an toàn thiết bị. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: soạn giáo án, bảng phụ - Học sinh : Học bài cũ, xem trước bài mới. III. Tổ chức hoạt động dạy học.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Trợ giúp của Giáo Viên Hoạt động của HS Nội Dung Hđ1: Ổn định lớ p - Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập(7’) Mt :Kiểm tra kiến thức hs, tạo tình huống học tập - YC hs trả lời câu hỏi -Hs vận dụng kiến thức trả *Đáp án: HS1 Nêu cách điều chỉnh lời 1/ *. Điều chỉnh độ rông cột: độ rộng cột và cách xóa -Đưa trỏ chuột vào vạch cột (10đ) phân cách 2 cột sao cho trỏ -Yc hs nhân xét, bổ sung HS nhận xét, bổ sung chuột có dạng (3đ) Gv nhận xét, đánh giá - Kéo thả chuột sang phải để mở rộng hoặc sang trái để thu hẹp độ rộng cột (3đ) *Xóa cột: (4đ) - Chọn cột cần xóa - Mở bảng chọn Edit và chọn lệnh Delete 2/ * Chèn thêm hàng: (5đ) -HS : Nêu cách chèn thêm - Nháy chọn 1 hàng và xóa hàng(10đ) Mở bảng chọn Insert và -Yc hs nhân xét, bổ sung HS nhận xét, bổ sung chọn Rows Gv nhận xét, đánh giá *Xóa hàng (5đ) GV: Để các em có thể HS lắng nghe - Chọn hàng hoặc cần xóa nhanh chống tạo ra trang - Mở bảng chọn Edit và chọn tính cũng như tính toán lệnh Delete nhanh trên trang tính ta cần thực hiện sao chép và di chuyển trên trang tính. Bài 5 :THAO TÁC VỚI Cách thực hiện các thao Hs ghi bài tác đó như thế nào? Các BẢNG TÍNH (TT) em đi tiếp nội dung bài 5 Hđ2:Sao chép và di chuyển dữ liệu(17’) Mt: Giúp hs biết cách sao chép và di chuyển dữ liệu -Sao chép và di chuyển dữ Hs theo dõi 3.Sao chép và di chuyển dữ liệu là ưu điểm khi làm liệu : việc với máy tính và phần a. Sao chép nội dung ô tính: mềm -Chọn ô hoặc các ô có thông -Y/c hs nhắc lại các nút Cn nêu nút copy, cut và tin muốn sao chép lệnh để sao chép và di paste - Nháy nút copy hoặc chuyển phần văn bản Hs theo dõi nháy Edit rồi chọn Copy -Hình 42b là kết quả sau - Chọn ô muốn đưa thông tin khi sao chép hình 42a rồi được sao chép vào chèn thêm và di chuyển Hs quan sát hình và nêu -Nháy nút Paste hoặc cột các bước sao chép nội nháy Edit rồi chọn Paste -Em hãy quan sát hình 43 dung ô tính và cho biết để sao chép ta làm như thế nào? Hs nêu lại 4 bước -Để dễ nhớ các em phân làm 4 bước. Y/c hs nêu lại 4 bước Hs đọc ghi nhớ -Khi sao chép các em cần.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> lưu ý những điều gì? Y/c Hs theo dõi b. Di chuyển nội dung ô tính: hs đọc phần ghi nhớ Hs theo dõi -Chọn ô hoặc các ô có thông -Gv giải thích lưu ý tin muốn di chuyển -Hình 44b là kết quả sau - Nháy nút Cut hoặc nháy khi di chuyển cột ở hình Edit rồi chọn Cut 44a - Chọn ô muốn đưa thông tin -Việc di chuyển thực hiện được sao chép vào tương tự như sao chép -Nháy nút Paste hoặc .Y/c hs nêu các bước di nháy Edit rồi chọn Paste chuyển. -Khi di chuyển ta cũng lưu ý 1 số điều như sao chép Hđ3:Sao chép công thức(13’) Mt: Giúp hs biết sao chép công thức -Em cũng có thể sao chép Hs theo dõi 4. Sao chép công thức: công thức trong ô tính khi a. Sao chép nội dung các ô đó địa chỉ ô tính sẽ thay có công thức: đổi để cho kết quả đúng. Cách thực hiện như sao chép dữ Cách sao chép tương tự liệu thông thường như sao chép dữ liệu Khi sao chép 1 ô có nội dung -Gợi ý hs xét vd SGK Hs tìm hiểu vd SGK là công thức chứa địa chỉ, các -Gv cho thêm 1 vd và Hs phân tích thêm vd địa chỉ được điều chỉnh để giữ hướng dẫn hs phân tích nguyên quan hệ tương đối về vị -Gv chốt lại trí so với ô đích -Gv y/c hs đọc lưu ý SGK Cn đọc lưu ý và giải thích b. Di chuyển nội dung các ô -Các bước di chuyển thực có công thức: hiện tương tự như di Cách thực hiện như di chuyển chuyển dữ liệu. Em hãy dữ liệu thông thường cho biết di chuyển ct có Cn trả lời không thay đổi Khi di chuyển nội dung các thay đổi địa chỉ ô tính hay ô có chứa địa chỉ, các địa chỉ không? trong công thức không bị điều Cn nêu nháy nút lệnh chỉnh -Nếu ta thực hiện sai thao Undo *Lưu ý: Nháy nút lệnh Undo tác thì làm sao ta quay lại? để khôi phục lại trạng thái trước đó Hđ4:Củng cố bài (6’) Mt: Giúp hs củng cố kiến thức -Nêu các bước sao chép Hs vận dụng kiến thức trả * Khoanh tròn chữ cái A, B, C, dữ liệu lời D mà em chọn là đúng: -Nêu các bước di chuyển Câu 3: Muốn sửa dữ liệu trong dữ liệu một ô tính mà không cần nhập -Nêu các thao tác có thể lại, em phải thực hiện thao tác thực hiện được với ô tính, gì? khối, hàng, cột A) Nháy trên ô tính và sửa dữ liệu; B) Nháy trên thanh công thức; C) Nháy đúp trên ô tính và sửa dữ liệu..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> D) Cả đáp án b và c. Câu 4: Cho bảng số liệu trên. Ô E4 được tính bằng công thức =SUM(B4:D4). Nếu di chuyển ô E4 sang ô F5 thì công thức ở ô F5 là gì?. A. =SUM(B5:D5) B. =SUM(B4:D4) C. =SUM(B4:E4) D. =SUM(B5:E5) Hđ5:Hướng dẫn về nhà(2’) Mt: Giúp hs chuẩn bị tốt cho tiết học sau Các em về nhà học lại hết Hs ghi nhận bài 5, xem trước nội dung bài TH5 tuần sau thực hành *Nhận xét-đánh giá tiết học. IV. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… …..…………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… Tuần: 15 Tiết: 29. Ngày soạn: Ngày dạy:. Bài thực hành 5: BỐ TRÍ LẠI TRANG TÍNH CỦA EM I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Thực hiện được các thao tác điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng, chèn, xóa hàng, cột của trang tính - Thực hiện được các thao tác sao chép và di chuyển dữ liệu, công thức 2. Kỹ năng : Phải thực hiện được các thao tác với trang tính 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, yêu thích môn học, tuân thủ các qui tắt an toàn thiết bị. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: soạn giáo án. - Học sinh : Học bài cũ, xem trước bài thực hành.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> III. Tổ chức hoạt động dạy học:. Trợ giúp của Giáo Viên Hoạt động của HS Nội Dung Hđ1: Ổn định lớp-Kiểm tra bài cũ-Tổ chức tình huống học tập(7’) Mt :Kiểm tra kiến thức hs, tạo tình huống học tập GV yc hs trả lời câu hỏi (10đ) -Hs vận dụng kiến thức trả -Nêu các bước sao chép nội lời dung ô tính -Nêu các bước di chuyển nội dung ô tính - Yc hs nhận xét, bổ sung HS Cn nhận xét, bổ sung -Gv nhận xét-đánh giá -Để các em thực hiện được các thao tác với bảng tính. Hôm nay các em sẽ thực hiện nội dung bài TH5. HS lắng nghe và ghi tựa bài. *Đáp án: Bài 5- 3.a (5đ) 3.b (5đ). Bài thực hành 5: BỐ TRÍ LẠI TRANG TÍNH CỦA EM. Hđ2: Thực hành(35’) Mt: Giúp hs củng cố, vận dụng kiến thức đã học -Các em hãy khởi động Excel và mở bảng tính Bang điem lop em đã được lưu trong bài TH4 và thực hiện các yêu cầu Hs mở bảng tính và thực sau: nhập dữ liệu -Chèn thêm cột trống vào trước cột vật lí và nhập điểm môn Tin học như hình 48a SGK -Gv theo dõi, uốn nắn -Chèn thêm màng trống và thực hiện điều chỉnh như hình 48a SGK -Các em hãy quan sát lại ct tính ĐTB và cho nhận xét -Sau khi chèn các em hãy kiểm tra lại công thức và điều chỉnh lại cho đúng -Di chuyển lại các cột thích hợp để có hình 48b và lưu lại. Gv hướng dẫn cách di chuyển cột Tin học sang cột tạm và dùng hàm tính DTB các môn học còn lại cho bạn đầu tiên và sao chép ct tính cho các bạn còn lại -Hướng dẫn cách chèn thêm cột mới vào sau cột Ngữ văn rồi đưa dl cột Tin học vào.. Hs thực hiện chèn và điều chỉnh Cn nhận xét công thức Hs thực hiện điều chỉnh lại công thức Hs theo dõi và thực hiện. -Hs cho biết các bước di chuyển -Nêu cụ thể cách sao chép ct Hs nêu cách chèn thêm cột.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Kiểm tra lại cộng thức ở cột ĐTB Hs theo dõi -Y/c hs chèn thêm cột mới vào trước cột ĐTB và nhập dl như hình 49 rồi kiểm tra lại ct tính ĐTB -Y/c hs thực hiện các y/c trên Hs thực hành theo y/c -Theo dõi-uốn nắn Hđ3:Hướng dẫn về nhà(3’) Mt: Giúp hs chuẩn bị tốt cho tiết học sau Các em về nhà chuẩn bị trước HS lắng nghe bt3, bt4 của bài thực hành. Tiết sau thực hành tiếp Hs ghi nhận *Nhận xét-đánh giá tiết học. IV. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… …..…………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Tuần: 15 Tiết: 30. Ngày soạn: Ngày dạy:. Bài thực hành 5: BỐ TRÍ LẠI TRANG TÍNH CỦA EM(TT) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Thực hiện được các thao tác điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng, chèn, xóa hàng, cột của trang tính - Thực hiện được các thao tác sao chép và di chuyển dữ liệu, công thức 2. Kỹ năng : Phải thực hiện được các thao tác với trang tính 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, yêu thích môn học, tuân thủ các qui tắt an toàn thiết bị. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: soạn giáo án, bảng phụ - Học sinh : Học bài cũ, xem trước bài mới.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> III. Tổ chức hoạt động dạy học:. Trợ giúp của Giáo Viên Hoạt động của HS Nội Dung Hđ1: Ổn định lớp -Tổ chức tình huống học tập(3’) Mt :Tạo tình huống học tập -Để các em thực hiện được các thao tác với bảng tính. Hôm nay các em sẽ thực hiện tiếp nội dung bài TH5. Hs theo dõi Hs ghi bài. Bài thực hành 5: BỐ TRÍ LẠI TRANG TÍNH CỦA EM(TT). Hđ2:Thực hành(39’) Mt: Giúp hs củng cố, vận dụng kiến thức đã học -Y/c HS khởi động Excel và Hs khởi động Excel và tạo tạo trang tính như hình 50 trang tính SGK -Các em hãy dùng hàm hoặc công thức thích hợp trong ô Hs thực hiện tính tổng D1để tính tổng các số trong ô trong ô D1 A1, B1 và C1 -Sao chép công thức ô D1 vào các ô D2, E1, E2 và E3 rồi Hs thực hiện sao chép quan sát và giải thích theo y/c, quan sát kết quả -Gọi Hs đọc kết quả và Y/c và giải thích giải thích -Y/c hs đọc y/c d) SGK và thực hiện -Gọi 1-3 hs rút ra nhận xét 1-3 hs nêu nhận xét -Các em hãy mở bảng tính So theo doi the luc đã lưu và thực Hs mở bảng tính và thực hiện các thao tác cần thiết để hiện theo y/c SGK có trang tính hình 51 SGK -Gv theo dõi-uốn nắn -Em hãy lưu lại bảng tính -Hs lưu lại bảng tính đóng chương trình Hđ3:Hướng dẫn về nhà(3’) Mt: Giúp hs chuẩn bị tốt cho tiết học sau Các em về nhà xem lại tất cả các bt sau bài, các nội dung thực hành để tuần sau làm bt Hs ghi nhận chuẩn bị kiểm tra 1 tiết thực hành *Nhận xét-đánh giá tiết học. IV. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… …..…………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(77)</span> ……………………………………………………………………………………… Tuần: 16 Tiết: 31. Ngày soạn: Ngày dạy:. BÀI TẬP I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Tạo bảng tính - Tính toán trên trang tính - Thao tác với bảng tính 2. Kỹ năng : Phải thực hiện được các thao tác tính toán, điều chỉnh trang tính 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, yêu thích môn học, tuân thủ các qui tắt an toàn thiết bị. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: chuẩn bị bài tập, soạn giáo án - Học sinh : Học bài cũ, xem lại các nội dung thực hành. III. Tổ chức hoạt động dạy học:. Trợ giúp của Giáo Viên Hoạt động của HS Nội Dung Hđ1: Ổn định lớp -Tổ chức tình huống học tập(3’) Mt :Tạo tình huống học tập Để các em chuẩn bị tốt cho tiết thực hành cũng như thi HKI. Hôm nay các em sẽ thực hành củng cố kiến thức trên trang tính. Hs theo dõi Hs ghi bài. BÀI TẬP. Hđ2:Thực hành(39’) Mt: Giúp hs củng cố, vận dụng kiến thức đã học -Y/c hs khởi động và tạo Hs khởi động Excel và tạo Bài tập 1: trang tính theo mẫu bt1 trang tính theo mẫu - Thực hiện các yc a, b, c, d, e Hs thực hiện các nội dung Gv theo dõi, uốn nắn theo y/c -Em hãy tạo trang tính theo Hs tạo trang tính theo mẫu mẫu bt2 -Gv hướng dẫn công thức Hs theo dõi và thực hiện tính tính theo y/c -Tính tổng huy chương theo từng tỉnh - Tính TBC từng huy chương -Tìm tỉnh có tổng huy chương cao nhất, thấp nhất Gv theo dõi, uốn nắn Bài tập 1: Tạo trang tính như hình sau. Bài tập 2:.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> a. Tính chỉ số dùng cho từng hộ gia đình với CS dùng=CS mới-CS cũ b. Tính thành tiền cho từng hộ gia đình bằng công thức Thành tiền=(cs mới-Cs cũ)*500 c . Tính tổng chỉ số cũ, số mới và thành tiền d. Tính TBC chỉ số dùng e. Tìm CS Dùng cao nhất và CS Dùng thấp nhất Bài tập 2: Tạo trang tính sau:. a. Tính tổng huy chương theo từng tỉnh b. Tính TBC từng huy chương Tìm tỉnh có tổng huy chương cao nhất, thấp nhất Hđ5:Hướng dẫn về nhà(3’) Mt: Giúp hs chuẩn bị tốt cho tiết học sau Các em về nhà học bài, xem lại tất cả các nội dung thực hành. Tuần sau kiểm tra 1 tiết Hs ghi nhận thực hành *Nhận xét-đánh giá tiết học. IV. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… …..…………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Tuần: 16 Tiết: 32. Ngày soạn: Ngày dạy:. KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Củng cố, vận dụng các kiến thức về bảng tính: tạo, tính toán, thao tác với bảng tính 2. Kỹ năng : Phải thực hiện được các thao tác với trang tính 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, yêu thích môn học, tuân thủ các qui tắt an toàn thiết bị. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: soạn đề kiểm tra, soạn giáo án . - Học sinh : Học bài cũ, xem lại bt thực hành5 III. Ma trận đề:. IV. Đề kiểm tra Câu 1: Tạo bảng tính như sau (4đ) Chủ đề Bảng tính điện tử. Nhận biết 1. Phân biệt và nhập được một số kiểu dữ liệu khác nhau vào ô tính. c1(1) Tổng. 1 câu 4đ (40%). Thông hiểu 1.Thực hiện được các thao tác điếu chỉnh độ rộng của cột, độ cao của hàng, chèn thêm, xóa hàng hoặc cột. 2.Sử dụng các hàm để tính kết hợp các số và địa chỉ, cũng như địa chỉ các khối trong công thức. c1(2), c2(3a) 2 câu 4đ (40%). Vận dung 1. Sử dụng được hàm SUM, MIN AVERAGE, MAX trong tính toán đơn giản.. c1(3b,3c) 2 câu 2đ (20%).

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Câu 2: Định dạng bảng tính theo mẫu sau(2đ). Câu 3:a)Tính ĐTB theo từng môn học (2đ) b) Tính trung bình cộng của ĐTB đặt vào ô cuối cùng của cột ĐTB(1đ) c) Tìm môn học có ĐTB cao nhất và môn học có ĐTB thấp nhất (1đ). V.Đáp án Câu 1: Nhập đầy đủ dữ liệu (4đ) Câu 2: Định dang đúng theo mẫu (2đ) Câu 3: a) Tính ĐTB 2hs đạt 0,25đ (2đ) b) Tính TBC của ĐTB (1đ) c)Tính ĐTB cao nhất 0,5đ Tính ĐTB thấp nhất 0,5đ. THỐNG KÊ ĐIỂM. Lớp. G. K. TB. Y. 71 72 73 74. IV. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… …..…………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Tuần: 17 Tiết: 33. Ngày soạn: Ngày dạy:. ÔN TẬP I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Củng cố, vận dụng các kiến thức về bảng tính: tạo, tính toán, thao tác với bảng tính 2. Kỹ năng : Phải thực hiện được các thao tác với trang tính 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, yêu thích môn học, tuân thủ các qui tắt an toàn thiết bị. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: soạn đề cương ôn tập, giáo án . - Học sinh : Ôn tập lại các kiến thức đã học. III. Tổ chức hoạt động dạy học:. Trợ giúp của Giáo Viên Hoạt động của HS Nội Dung Hđ1: Ổn định lớp -Tổ chức tình huống học tập(3’) Mt :Tạo tình huống học tập Để các em chuẩn bị tốt kì thi thi HKI. Hôm nay các em sẽ ôn tập lại các kiến thức trên trang tính. Hs theo dõi. ÔN TẬP. Hs ghi bài Hđ2:Ôn tập (38’) Mt: Giúp hs củng cố, vận dụng kiến thức đã học -Y/c hs liệt kê các thành Cn liệt kê các thành phần 1.Các thành phần trên màn hình phần trên màn hình làm trên màn hình làm việc của làm việc của chương trình bảng việc của chương trình bảng chương trình bảng tính tính tính 2.Cách nhập và sửa dữ liệu -Nêu cách nhập và sửa dữ -Nhập dl: Nháy chuột vào 3.Cách khởi động, lưu kết quả và liệu ô cần nhập và nhập dl từ thoát khỏi Excel bàn phím 4.Mở bảng tính, lưu bảng tính với -Sửa dl: Nháy đúp chuột tên khác vào ô cần sửa và sửa 5. Cách nhập công thức hoặc hàm vào ô tính -Nêu cách lưu kết quả trong Cn nêu các bước lưu kết 6.Cú pháp và chức năng của các Excel quả hàm: SUM, AVERAGE, MIN, -Nêu cách mở tệp bảng tính Cn nêu cách mở bảng tính MAX -Nêu cách nhập hàm vào ô 7. Luật chơi của trò chơi đám tính mây, trò chơi gõ từ nhanh trong -Các em hãy lần lượt lên 4 hs lần lượt ghi cú pháp phần mềm Typing Test ghi cú pháp và chức năng và chức năng của các hàm 8. Các nút lệnh quan sát bản đồ và của các hàm: SUM, và tính kết quả cho vd các cách dịch chuyển bản đồ AVERAGE, MIN, MAX và trong phần mềm Earth Explorer tính ra kết quả gọi hàm của 9 . Cách điều chỉnh độ rộng cột, các hàm độ cao hàng -Luật chơi của trò chơi đám Hs ghi nhận 10.Chèn thêm hoặc xóa hàng hay mây, trò chơi gõ từ nhanh cột các em về nhà xem lại 11.Cách sao chép dữ liệu, công.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> - Các nút lệnh quan sát bản đồ và các cách dịch chuyển bản đồ trong phần mềm Earth Explorer các em về nhà xem lại -Nêu cách điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng -Nêu cách chèn thêm hoặc xóa hàng hay cột -Nêu cách sao chép công thức. Hs ghi nhận. thức. Cn nêu cách điều chỉnh Cn nêu Cn lần lượt nêu các bước. Hđ3:Hướng dẫn về nhà (4’) Mt: Giúp hs chuẩn bị tốt cho tiết học sau Các em về nhà ôn tập lại các nội dung theo đề cương, chuẩn bị trước phần thực hành tạo trang tính, tính toán và định dạng trên trang tính để ôn tập thực hành * Nhận xét-đánh giá tiết học. Hs ghi nhận. IV. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… …..…………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Tuần: 17 Tiết: 34. Ngày soạn: Ngày dạy:. ÔN TẬP I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Củng cố, vận dụng các kiến thức về bảng tính: tạo, tính toán, thao tác với bảng tính 2. Kỹ năng : Phải thực hiện được các thao tác với trang tính 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, yêu thích môn học, tuân thủ các qui tắt an toàn thiết bị. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: bài tập ôn, giáo án . - Học sinh : Ôn tập lại các kiến thức đã học. III. Tổ chức hoạt động dạy học: Trợ giúp của Giáo Viên Hoạt động của HS Nội Dung Hđ1: Ổn định lớp -Tổ chức tình huống học tập(3’) Mt :Tạo tình huống học tập Ở tiết học trước chúng ta đã ôn lại những kiến thức cơ bản. Để chuẩn bị tốt cho kì thi HK1, hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại một số thao tác thực hiện tính toán trên máy tính.. Hs theo dõi. ÔN TẬP. Hs ghi bài Hđ2: Ôn tập (38’) Mt: Giúp hs củng cố, vận dụng kiến thức đã học -Các em hãy khởi động Hs khởi động Excel và tạo Excel và tạo lại bảng tính lại bảng tính hình 30SGK hình 30SGK -Em hãy chèn thêm cột mới vào bên trái cột Toán với tên là Ngày Sinh và nhập ngày sinh tùy ý cho các bạn. Hs chèn cột mới và nhập dl. -Sau khi nhập dữ liệu em hãy tính ĐTB cho từng hs và ĐTB cho cả lớp bằng hàm hay công thức thích hợp -Em hãy tiến hành điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng cho phù hợp rồi lưu với tên On tap lop 7?. Hs thực hiện tính ĐTB. Hs tiến hành điều chỉnh và lưu lại Hđ3:Hướng dẫn về nhà (4’).

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Mt: Giúp hs chuẩn bị tốt cho tiết học sau Các em về nhà ôn tập lại các nội dung trên, chuẩn bị tuần sau thi thực hành và phần lý thuyết thi theo lịch thi đã ghi *Nhận xét-đánh giá tiết học. Hs ghi nhận. IV. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… …..…………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Tuần: 19 Tiết: 37,38. Ngày soạn: Ngày dạy:. KIỂM TRA HỌC KÌ I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Kiểm tra quá trình học tập của học sinh, quá trình giảng dạy của giáo viên. Qua kết quả đạt được sẽ đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức của học sinh cũng như quá trình truyền đạt của Giáo Viên từ đó có hướng điều chỉnh hợp lí giữa việc Dạy và học.. 2. Kỹ năng - Học sinh làm bài có đầu tư suy nghĩ, biết vận dụng kiến thức đã học vào bài làm của mình.. 3. Thái độ - Có thái độ cẩn thận khi làm bài, thái độ ham thích môn học II.. Chuẩn bị: - GV: Đề kiểm tra, đáp án - HS: Xem lí thuyết và bài tập ở nhà.. III.. Tổ chúc các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp (1') 2. Đề kiểm tra (43').

<span class='text_page_counter'>(86)</span> 3. Thống kê điểm Lớp 71 72 73 74. G. K. TB. Y. IV. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Tuần: 18 Tiết: 35,36. Ngày soạn: Ngày dạy:. ÔN TẬP I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Củng cố, vận dụng các kiến thức về bảng tính: tạo, tính toán, thao tác với bảng tính 2. Kỹ năng : Phải thực hiện được các thao tác với trang tính 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, yêu thích môn học, tuân thủ các qui tắt an toàn thiết bị. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: bài tập ôn, giáo án . - Học sinh : Ôn tập lại các kiến thức đã học. III. Tổ chức hoạt động dạy học: Trợ giúp của Giáo Viên Hoạt động của HS Nội Dung Hđ1: Ổn định lớp -Tổ chức tình huống học tập(3’) Mt :Tạo tình huống học tập Ở tiết học trước chúng ta đã ôn lại những kiến thức cơ bản. Để chuẩn bị tốt cho kì thi HK1, hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại một số thao tác thực hiện tính toán trên máy tính.. Hs theo dõi. ÔN TẬP. Hs ghi bài Hđ2: Ôn tập (84’) Mt: Giúp hs củng cố, vận dụng kiến thức đã học Y/c HS khởi động máy và HS khởi động máy và làm bt hoàn thành các bài tập sau: Bài tập 1: Tạo trang tính có nội dung như sau:. a) Sử dụng hàm hoặc công thức thích hợp để tính tổng giá trị sản xuất theo từng năm. b) Sử dụng hàm AVERAGE tính trung bình tổng giá trị sản xuất theo từng ngành. c) Chèn thêm một cột trống bên trái cột dịch vụ và nhập dữ liệu và điều chỉnh để có trang tính theo mẫu sau:.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> d) Kiểm tra tính trung bình cộng ngành thương mại và kiểm tra lại kết quả tổng theo từng năm. Nếu chưa đúng thì điều chỉnh lại cho phù hợp. Bài tập 2: Tạo trang tính theo mẫu sau:. a) Tính điểm tổng kết theo công thức : ĐTK = (Đ15 + Đl1*2 + Đl2*2 + ĐKTHK*3)/8 b) Tìm điểm tổng kết cao nhất, và thấp nhất. c) Định dạng trang tính để có trang tính như hình bên dưới :.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Hđ3:Hướng dẫn về nhà (4’) Mt: Giúp hs chuẩn bị tốt cho tiết học sau Các em về nhà ôn tập lại bài có điều kiện thực hiện lại tất cả các nội dung đã thực hành Hs ghi nhận *Nhận xét-đánh giá tiết học. IV. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… …..…………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(90)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×