Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 22 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài cũ: Cấu trúc điển hình của nhiễm sắc thể được biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân chia tế bào? Em hãy mô tả cấu trúc đó..
<span class='text_page_counter'>(2)</span>
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 15: Chương III: ADN và Gen Bài: ADN Mµng tÕ bµo. TÕ bµo chÊt. Nh©n.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> NhiÔm s¾c thÓ. ADN.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>
<span class='text_page_counter'>(6)</span> A.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 15: Chương III: ADN và Gen Bài: ADN I. Cấu tạo hoá học của phân tử ADN (axit đêôxiri bônuclêic ) - Là 1 loại axit nuclêic được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N, P. - ADN thuộc loại đại phân tử có kích thước lớn dài tới hàng trăm Mm khối lượng lớn ( hàng triệu, hàng chục triệu đvc).
<span class='text_page_counter'>(8)</span> -. -. -. Được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. (gồm nhiều đơn phân). Có mấy loại Nuclêotít?. Có 4 loại: A,T,G,X. Với 4 loại N có thể sắp xếp ra bao nhiêu loại phân tử ADN ?.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 15: Chương III: ADN và Gen Bài: ADN a. T. A. T. A. G. X. G. X. A. T. A. T. A. T. X. G. b. T. A. A. T. T. G. A. c. T. A. G. X. X. G. X. T. A. T. A. X. G. X. G. d.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 15: Chương III: ADN và Gen Bài: ADN - Do trình tự sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêôtit đã tạo nên tính đa dạng của ADN. - ADN của mỗi loài được đặc thù bởi thành phần , số lượng và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit . - Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở cho tính đa dạng và đặc thù của sinh vật..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Cấu trúc không gian của.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 15: Chương III: ADN và Gen Bài: ADN. II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN:.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 15: Chương III: ADN và Gen Bài: ADN II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN: 1/ Phân tử ADN có mấy mạch? Các mạch sắp xếp như thế nào trong không gian? 2/ Xác định chiều cao và số lượng cặp nu trong một chu kỳ xoắn, đường kính của vòng xoắn? 3/ Các nu nào trên 2 mạch liên kết nhau tạo thành từng cặp nu? Và nhờ vào liên kết nào?Theo nguyên tắc nào?.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 15: Chương III: ADN và Gen Bài: ADN 1/ ADN gồm 2 mạch song song xoắn đều quanh một trục từ trái qua phải ( ngược chiều kim đồng hồ) 2/ Một chu kỳ xoắn cao 34A0 gồm 10 cặp nu , có đường kính 20A0 3/ Theo nguyên tắc bổ sung A = T, G = X và ngược lại, nhờ vào liên kết Hiđrô ( H )..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 15: Chương III: ADN và Gen Bài: ADN. Theo NTBS ta có: A=T, G=X A T Hệ quả của NTBS: A T A G G X. T. T A X G G X. 3,4A. 0. X. A+G= T+X. 1. A+G T+X. 1. Nếu ta biết trình tự sắp xếp các nu trên một mạch ADN thì …….......................... suy ra được mạch bổ sung với nó. Tỉ lệ :A+T/G+X trong các ADN khác nhau thì khác nhau và đặc trưng cho loài..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> iết 15: Chương III: ADN và Gen Bài: ADN.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> *Hãy chọn câu trả lời đúng nhất sau đây : Câu 1: Tính đặc thù của mỗi loại ADN do yếu tố nào sau đây quy định? A. Số lượng ,thành phần và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit trong phân tử ADN B. Hàm lượng ADN trong nhân tế bào. C. Tỉ lệ (A+T)/(G+X) trong phân tử ADN.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Câu 2: Theo nguyên tắc bổ sung thì về mặt số lượng. đơn phân những trường hợp nào sau đây là đúng? A. A+G=T+X B. A=T; G=X C. A+T+G=A+X+T D. A+X+T=G+X+T.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Câu 3: Chiều dài mỗi chu kì xoắn trên phân tử ADN là bao nhiêu? A.. 20A°. B.. 34A°. C.. 10A°. D.. 3,4A°.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Câu 4: Đường kính vòng xoắn ADN là bao nhiêu? A.. 3,4A°. B.. 20A°. C.. 10A°. D. 34A°.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Dặn dò 1. Học bài và trả lời câu hỏi SGK. 2. Bài tập về nhà. - Giả sử trên mạch 1 của ADN có số lượng của các nuclêotít là: A1 = 150N, G1 = 300N. Trên mạch 2 có : A2 = 300N, G2 = 600N. Dựa vào nguyên tắc bổ sung, tìm số lượng nuclêôtít các loại còn lại trên mỗi mạch đơn và số lượng từng loại N cả đoạn ADN, chiều dài của ADN..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Câu 4: Đường kính của vòng xoắn AND là bao nhiêu? a.10° b.34° c.20° d.40°.
<span class='text_page_counter'>(23)</span>