Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ngu van 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.06 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Soạn:22/10/2013 Ngày giảng: /10/2013 8b /10/2013 8a NGỮ VĂN- BÀI 9 – TIẾT 39 NÓI QUÁ I :/Mục tiêu cần đạt - HS hiểu đc thế nào là nói quá, tác dụng của nói quá trong văn chương cũng như trong giao tiếp hàng ngày. - Biết vận dụng nói quá vào tạo lập và đọc hiểu VB. - Phê phán những lời nói khoác, nói sai sự thật. * TTKTKN 1, Kiến thức - Biết được KN về nói quá. - Hiểu được phạm vi sử dụng của biện pháp tu từ nói quá. - Phân tích được tác dung của nói quá. 2. Kĩ năng - Vận dụng hiểu biết về biện pháp nói quá trong đọc hiểu văn bản. - Có ý thức sử dụng nói quá sao cho phù hợp. - Đặt câu có sử dụng biện pháp nói quá. II/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bai - KN ra quyết định, giao tiếp. III : Chuẩn bị - GV :Bảng phụ. - HS : chuẩn bị bài IV/ Phương pháp: -PP :DH hợp tác, phân tích mẫu, quy nạp - KTDH :động não. V/Các bước lên lớp 1/ổn định 2/Kiểm tra đầu giờ 5’ H: Hiểu thế nào là tình thái từ? Lấy ví dụ? TL: Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói. Ví dụ: Em chào cô ạ! 3/Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy-trò *HĐ1: Khởi động: - GV dẫn câu: Lỗ mũi mười tám gánh lông Chồng yêu chồng bảo râu rồng trời cho. H: Nhận xét gì về nghệ thuật trong câu trên? - HS trả lời: Nói quá sự thật. -> GV: Đó là phép nói quá, vậy nói quá là gì? Tác dụng của nó ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học.. tg 2. Nội dung chính.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> *HĐ2 : Hình thành kiến thức mới - Mục tiêu : Hiểu được biện pháp nói qúa, tác dụng. Lấy ví dụ. - HS đọc BT (SGK) và nêu y/c của BT. H. Vấn đề được nhắc tới trong bài ca dao? -TL: thời gian của đêm tháng 5, ngày tháng 10. H. Nói như thế có đúng sự thật không? H. Nói như vậy có tác dụng gì?. H. Câu ca dao miêu tả cảnh gì? NT được sử dụng? - TL: Miêu tả hình ảnh người nông dân đang cày ruộng-NT so sánh. H. Cách so sánh như vậy có đúng sự thật không? MĐ của sự so sánh đó là gì? - GV đưa ra VD trên bảng phụ. - Ta thường tới bữa quên ăn nửa đêm vỗ gối ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa chỉ căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan, uống máu quân thù… ( Hịch tướng sĩ) H. NT mà TG sử dụng trong ĐV? Nói như vậy có sai sự thật không? Tác dụng ? H. Từ BT trên em hãy rút ra KL? H. Những cách nói như trên gọi là nói quá. Vậy hiểu thế nào là nói quá? Tác dụng của nó là gì? Lấy VD? -TL: Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô… VD: + Ruột để ngoài da. + Chân cứng đá mềm, chó ăn đá gà ăn sỏi. - 1 HS đọc ghi nhớ-> GV chốt KT - GV lưu ý. 15 I Nói quá và tác dụng của nói quá 1/Bài tập Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối. - Nói quá sự thật, phóng đại mức độ của hiện tượng tự nhiên để nhấn mạnh ý; Đêm tháng năm ngắn, ngày tháng mười ngắn - Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. - Là cách so sánh quá với sự thật, phóng đại mức độ tính chất, công việc cày đồng để nhấn mạnh sự vất vả của người lao động.. - Liệt kê ,so sánh nhấn mạnh nỗi đau, lòng căm thù giặc, tình yêu nước, ý chí quyết tâm của TG. - Cả 3 trường hợp trên nói quá với sự thật (cường điệu ) - Nhưng:+ a,b: nhấn mạnh + c: tăng sức biểu cảm. 2/Ghi nhớ : Sgk-102 - Khái niệm -Tác dụng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Nói quá là một biện pháp tu từ được sử dụng trong ca dao, tục ngữ, thành ngữ và trong các tác phẩm thơ văn khác (trữ tình, nghị luận) - Các biện pháp nói quá + Nói quá kết hợp với so sánh tu từ + Dùng từ ngữ phóng đại khác: cực kì, tuyệt diệu, sợ mất hồn, nghĩ nát óc, cười vỡ bụng, những thành ngữ, tục ngữ. - GV đưa thêm VD ( bảng phụ): Chí ta lớn như biển đông trước mặt. (Tố Hữu) -> gây ấn tượng một xúc cảm về ý chí về quyết tâm giải phóng đất nước của ND ta. Hoặc: ăn như rồng cuốn nói như rồng leo. ( ca dao) -> châm biếm thói tham ăn, nói nhiều hơn làm. - Tiếng hát át tiếng bom. -> nói quá bằng hình ảnh để diễn tả nềm tin, sự lạc quan, sự chiến thắng vượt qua gian khổ hi sinh trong chiến đấu. - GV kể sơ lược truyện ngắn “Con rắn vuông”. H. Phân biệt khác nhau giữa nói khoác và nói quá? - HS trả lời Nói khoác Nói quá nói sai sự thật, Cách nói phóng nhằm lừa người đại quá sự thật nghe tin vào điều (không sai) mục không thật ấy. đích làm nổi bật bản chất của sự thật) + GV chú ý: Cần phân biệt nói quá với nói khoác không mang giá trị tích cực.. - HS đọc và nêu yêu cầu BT. ->HĐ nhóm ngang (2’) - HS : Đọc và nêu yêu cầu của BT - GVHD HS làm BT.. - Cần phân biệt sự khác nhau giữa nói qúa với nói khoác.. 22 II/ Luyện tập Bài tập 1: Tìm phép nói quá , GT ý nghĩa. a, Sỏi đá cũng thành cơm.-> Nhấn mạnh sự vất vả của người lao động mới có thành quả b, Lên đến tận trời -> vết thương không đáng lo. c, Thét ra lửa: Sự ghê gớm, hách dịch của cụ Bá..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài tập 2:: Điền các thành ngữ vào - HS đọc bài 3, nêu yêu cầu bài tập. chỗ trống - HS lên bảng làm. a, Chó ăn đá gà ăn sỏi. - HS dưới lớp nhận xét. b, Bầm gan tím ruột. - GV hướng dẫn, bổ sung. c, Ruột để ngoài da. d, Nở từng khúc ruột. e, Vắt chân lên cổ. Bài tập 3: Đặt câu - HS đọc bài 4, xác định yêu cầu. - Ông ấy đúng là mình đồng da sắt H: Tìm 5 thành ngữ có dùng biện pháp - Cô ấy đẹp nghiêng nước nghiêng nói quá? thành. - GV yêu cầu 2 nhóm lên bảng thi làm - Tôi nghĩ nát cả óc mà không làm bài tập (Mỗi nhóm 3 em, thời gian 2ph). đựơc bài toán ấy. - Nhóm nào lấy được nhiều, chính xác - Người có chí thì dời non lấp bể nhóm đó giành phần thắng. cũng làm được. - HS dưới lớp nhận xét. Bài tập 4:Tìm 5 thành ngữ so sánh - GV hướng dẫn bổ sung. có dùng biện pháp nói quá - Rét như da cắt thịt. - Ngáy như sấm. - Nói như két. - Nhanh như chớp. - Lớn nhanh như thổi. - Đen như cột nhà cháy. - Trơn như mỡ. - Lúng túng như gà mắc tóc. - Viết 1 đoạn văn có sử dụng biện pháp Bài 5 : Viết đoạn văn dùng biện pá nói quá: chủ đề học tập, thể loại: TS) nói quá. - HS lấy giấy nháp ra làm (Thời gian Hôm qua cô giáo ra bài tập về nhà. 5ph). Đó là một bài toán khó mà tôi nghĩ - HS trình bày, HS khác nhận xét. nát óc không ra. Tôi liên sang nhà - GV nhận xét, cho điểm. Nam nhờ Nam hướng dẫn, nhanh như chớp Nam đã giải ra đáp số. Chả là Nam đã từng đi thi vô địch quốc gia về môn toán. 4. Củng cố: (3ph) H: Nói quá là gì? Tác dụng của phép nói quá? Tìm những câu tục ngữ, ca dao sử dụng biện pháp nói quá? 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2ph) - Học bài, hoàn thiện bài tập 6. - Chuẩn bị bài: Thông tin về ngày trái đát năm 2000. + Nêu thực trạng sử dụng bao bì ni lông. Biện pháp khắc phục..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×