Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Phat sinh giao tu va thu tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.96 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA BÀI CŨ. ….. * Nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân. * Khác nhau: Nguyên phân. Giảm phân. - Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng, tế bào mầm của tế bào sinh dục.. - Xảy ra ở tế bào sinh dục chín.. - Không có sự tiếp hợp và trao đổi đoạn.. - Có sự tiếp hợp và trao đổi đoạn.. - Một lần phân bào và một lần NST phân li. - Hai lần phân bào và hai lần NST phân li. - Từ một tế bào mẹ (2n) NP tạo ra - Từ một tế bào mẹ (2n) GP tạo 2 tế bào con có bộ NST như tb mẹ ra 4 tế bào con, mỗi tb con có bộ (2n). NST đơn bội (n)..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> …...

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I/- SỰ PHÁT SINH GIAO TỬ:. Sự tạo tinh. Sự tạo noãn. 2n. 2n Noãn nguyên bào 2n Thể cực thứ nhất n. n. n. 2n. Nguyên phân Tinh nguyên bào. 2n. 2n. Noãn bào bậc 1 n. n Thể cực thứ hai. Giảm phân 1 n Noãn bào bậc 2 Giảm phân 2 n. Trứng n Trứng. n. 2n. 2n. Tinh bào bậc 1. Tinh bào bậc 2. n. n. n. n. n. Tinh trùng Thụ tinh …... Hợp tử. 2n. Sơ đồ quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh ở động vật.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I/- SỰ PHÁT SINH GIAO TỬ: - Kết quả của quá trình phát sinh giao tử ở động vật xảy ra như thế nào? - Qua giảm phân ở động vật, mỗi tinh bào bậc 1 cho ra 4 tinh trùng còn mỗi noãn bào bậc 1 chỉ cho ra 1 trứng.. Tb mầm GP2. liên tiếp. Noãn N. bào. NP. (2n). Noãn bào bậc 1. NP liên tiếp. Tinh N. bào. GP1. (2n). 1 Trứng ( n NST đơn). Tb mầm GP2. NP. Noãn bào bậc 2 (n NST kép). ….. NP. (2n). 4Tinh trùng ( n NST đơn). Tinh bào bậc 1 (2n). GP1. 2Tinh bào bậc 2 (n NST kép).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I/- SỰ PHÁT SINH GIAO TỬ: * Giống nhau: - Đều phát sinh từ các tế bào mầm sinh dục. - Đều lần lượt trải qua 2 quá trình: NP của các tế bào mầm và GP tạo ra giao tử. - Đều xảy ra trong tuyến sinh dục của cơ quan sinh dục. * Khác nhau:. …..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> * Những điểm khác nhau: Phát sinh giao tử cái - Noãn bào bậc 1 qua GPI cho thể cực thứ nhất có kích thước nhỏ và noãn bào bậc 2 có kích thước lớn - Noãn bào bậc 2 qua GPII cho 1 thể cực thứ 2 có kích thước bé và 1 tế bào trứng có kích thước lớn . - Từ noãn bào bậc 1 qua GP cho 3 thể cực và 1 tế bào trứng , trong đó chỉ có trứng trực tiếp thụ tinh.. Phát sinh giao tử đực -Tinh bào bậc 1 qua GPI cho hai tinh bào bậc 2.. - Mỗi tinh bào bậc 2 qua GPII cho 2 tinh tử phát triển thành 2 tinh trùng. - Từ mỗi tinh bào bậc 1 qua GP cho 4 tinh trùng, các tinh trùng này đều tham gia sự thụ tinh.. - Các tinh trùng đều chứa bộ NST đơn bội (n) nhưng lại khác nhau về nguồn gốc NST. …..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II/- SỰ THỤ TINH:. Trứng n Tinh trùng. n. Thụ tinh. Hợp tử. 2n. Thế nào là sự thụ tinh? Sự thụ tinh ở động vật. …..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II/- SỰ THỤ TINH: - Sự thụ tinh là sự kết hợp giữa một giao tử đực ( tinh trùng) với một giao tử cái ( trứng) tạo thành hợp tử. - Thực chất của sự thụ tinh là sự kết hợp hai bộ nhân đơn bội (nNST) tạo ra bộ nhân lưỡng bội (2nNST) ở hợp tử. Hiện tượng thụ tinh:. 1 trứng x 1 tinh trùng. Thực chất của sự thụ tinh: ( n NST) x ( n NST). 1 Hợp tử ( 2n NST). Trong quá trình phát sinh giao tử các NST trong cặp NST tương đồng phân li độc lập với nhau tạo nên các giao tử khác nhau về nguồn gốc NST và trong quá trình thụ tinh sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử này tạo nên các hợp tử chứa các tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc. ….

<span class='text_page_counter'>(9)</span> III/- Ý NGHĨA CỦA GIẢM PHÂN VÀ SỰ THỤ TINH: Cơ thể đực Hợp tử (2n). Cơ thể cái Hợp tử (2n) Nguyên phân Cơ thể trưởng thành (2n). Cơ thể trưởng thành (2n) Giảm phân, phát sinh giao tử. Noãn (2n). Tinh trùng (2n) Thụ tinh Hợp tử (2n) Nguyên phân ….. Cơ thể trưởng thành (2n). Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II/- Ý NGHĨA CỦA GIẢM PHÂN VÀ SỰ THỤ TINH:. Bố. Mẹ ….. Tinh trùng. Trứng. Hợp tử - Nhờ có GP tạo ra giao tử có bộ NST đơn bội(n) và qua thụ tinh bộ NST lưỡng bội(2n) được phục hồi. Sự phối hợp các quá trình NP,GP,thụ tinh đã duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của các loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ cơ thể. - Tạo ra nguồn biến dị phong phú là nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống. - GP tạo ra nhiều giao tử khác nhau về nguồn gốc NST, sự kết hợp ngẫu nhiên các loại giao tử qua thụ tinh tạo ra các hợp tử có bộ NST khác nhau làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp phong phú là nguồn nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống..

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×