Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.34 KB, 5 trang )
ch phát triển hiện có tổng số lượng hộ nghề là 180 (chiếm
54,4% tổng số lượt nghề), sản lượng khai thác năm 2015 đạt 171 tấn (chiếm 40,8% tổng
sản lượng khai thác), đến năm 2020 đạt 240 hộ nghề (chiếm 96% tổng số lượt nghề) và sản
lượng đến 2020 đạt 500 tấn (chiếm 94,9% tổng sản lượng khai thác).
Nhóm nghề hạn chế phát triển (lồng xếp, đăng, nò, cào) hiện có tổng số lượng hộ nghề
là 87 (chiếm 26,3% tổng số lượt nghề), sản lượng khai thác năm 2015 đạt 79,9 tấn (chiếm
19,1% tổng sản lượng khai thác). Thời gian đến cần có giải pháp giảm dần số lượng hộ nghề
qua từng năm, đến năm 2020 chỉ còn khoảng 10 hộ làm nghề cào (chiếm 4,1% tổng số lượt
nghề) và sản lượng đến 2020 đạt 27 tấn (chiếm 5,2% tổng sản lượng khai thác).
b. Các nghề cấm phát triển
Nhóm nghề cấm phát triển (châm điện, tè điện, lưới quét), nhóm nghề này có số lượng
hộ nghề khơng nhiều, nhưng sản lượng khai thác chiếm tỷ lệ lớn. Nhóm nghề này có tính
hủy hoại nguồn lợi thủy sản lớn. Thời gian đến cần có giải pháp nhằm loại hẳn để khơng còn
sử dụng nghề này trên đầm từ năm 2017.
Đồng thời duy trì và phát triển các nghề khai thác truyền thống theo hướng tăng dần năng
suất khai thác của các loại nghề. Kết hợp với công tác tái tạo nguồn lợi thủy sản cho đầm, cần
có biện pháp quản lý chặt chẽ mùa vụ khai thác của các loại nghề: Lồng xếp, nghề nò nhằm
tránh đánh bắt cá non, từng bước khôi phục nguồn lợi. Cần thiết phải quản lý khai thác thông
qua việc giao quyền khai thác cho hộ dân gắn với trách nhiệm đóng góp kinh phí tái tạo nguồn
lợi thủy sản hàng năm cho đầm An Khê.
2.3. Kế hoạch tái tạo nguồn lợi thủy sản đầm An Khê
Mục tiêu cần đạt được trong việc tái tạo nguồn lợi: Khơi phục các lồi cá bản địa q hiếm
(cá úc), bổ sung một số đối tượng thủy sản có giá trị kinh tế, tạo sự cân bằng hợp lý giữa các
quần đàn thủy sản, từng bước hạn chế sự phát triển quần đàn cá rô phi trong đầm.
a. Đối tượng thủy sản cần tái tạo: Các đối tượng tái tạo nguồn lợi đa phần có giá trị kinh
tế cao, có tập tính sống, dinh dưỡng phù hợp với đặc điểm môi trường đầm An Khê là cá úc, cá
lăng nha, cá bống tượng, cá thát lát, cá chạch, lươn. Tuy nhiên, cần thiết phải thả cá trắm cỏ vào
đầm vì đầm nước An Khê thường sinh rong, cần thiết phải có cá trắm cỏ sử dụng rong làm thức
LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN
33