Tải bản đầy đủ (.docx) (121 trang)

Am nhac 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.18 KB, 121 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 20/08/2012 Ngày dạy: 22/08/2012 Tiết 1 : Học hát : Bài Mùa thu ngày khai trường Nhạc và lời : Vũ Trọng Tường. I. Mục tiêu : - HS biết tác giả của bài Mùa thu ngày khai trường là nhạc sĩ Vũ Trọng Tường. - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. II. Chuẩn bị của giáo viên : - Đàn oóc gan - Đàn và hát thuần thục bài hát : Mùa thu ngày khai trường - Đĩa nhạc có bài hát Mùa thu ngày khai trường. III. Tiến trình lên lớp : 1, Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số ( 1 phút ) 8A :…………………. 8B :…………………. 8C: .............................. 2, Kiểm tra bài cũ : Không 3, Bài mới :. Hoạt động của GV GV ghi bảng. Nội dung Học hát. Hoạt động của HS ( 40 HS ghi bài. phút ) "Mùa thu ngày khai trường " Nhạc và lời : Vũ Trọng Tường. GV giới thiệu. HS theo dõi - Giới thiệu về bài hát : Những năm tháng đi học là khoảng thời gian rất đẹp trong cuộc đời mỗi.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> chúng ta. Hình ảnh về mái trường, về thầy cô giáo, kỷ niệm về những người bạn thân sẽ lắng đọng trong tâm trí của mỗi người. Bài hát đầu tiên trong năm học sẽ làm ta nhớ về mái trường thân thuộc trong một GV yêu cầu. ngày khó quên : Ngày khai trường.. HS nhận xét. - Nhận xét về bài hát : Các ký hiệu âm nhạc có trong bài HS trả lời theo hát ? (Số chỉ nhịp , trường độ ngân dài SGK GV thực hiện. nhất …) Theo em bài hát có mấy đoạn ? ( Hai đoạn ). GV hướng dẫn. - Cho HS nghe bài hát : Mùa thu HS nghe và cảm ngày khai trường trên đĩa nhạc.. nhận. - Chia câu : GV đàn. Đoạn 1 gồm hai câu, mỗi câu 8 ô HS nhắc lại cụ thể nhịp. Đoạn 2 ( Điệp khúc ) gồm bốn từng câu. GV hát mẫu, đàn và. câu , mỗi câu cũng có 8 ô nhịp.. hướng dẫn. - Luyện thanh : Theo mẫu âm Mi, ma HS luyện thanh - Tập hát từng câu : GV hát mẫu câu 1 sau đó đàn giai HS nghe và hát điệu câu này hai lần, yêu cầu HS nhẩm theo nghe và hát nhẩm theo. GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp HS thực hiện ( 1-2 ) cho HS hát cùng với đàn. Nếu HS hát chưa chính xác Gv hát mẫu và sửa sai cho các em. Tập tương tự với các câu tiếp theo. Khi học xong hai câu GV cho HS hát. GV chỉ định. nối câu 1 và 2 ( toàn bộ đoạn 1 )..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV hướng dẫn. Chú ý tập kỹ các chỗ có đảo phách và các tiếng luyến như : " Làm tan, dịu đi, tiếng, xao xuyến…". HS trình bày. GV chỉ định hai HS hát toàn bộ đoạn HS tập hát đoạn 2 1 GV điều khiển. Tiến hành dạy đoạn hai tương tự đoạn 1 ở đoạn này cần lưu ý những. GV hướng dẫn. chỗ ngân dài (GV đếm theo số phách để các em ngân đúng trường độ ) - Hát cả bài : 1/2 lớp hát đoạn một , 1/2 lớp hát đoạn hai sau đó đổi lại cách HS thực hiện trình bày. - Trình bày bài hát hoàn chỉnh , yêu HS ghi nhớ. GV chỉ định. cầu thể hiện sắc thái : Đoạn 1 : Là hình ảnh mùa hè còn vương lại, các em hát với sự sôi nổi , nhiệt tình. Đoạn 2 : Là hình ảnh mùa thu, cần thể hiện sự tha thiết , mênh mang .. HS trình bày. - Một HS lĩnh xướng đoạn 1 , đoạn 2 cả lớp hát hoà giọng 4, Củng cố : ( 3 phút ) - Em hãy cho biết nội dung của bài hát : Mùa thu ngày khai trường ? - Cả lớp cùng trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách. 5, Dặn dò : ( 1 phút ) - Về nhà học bài theo câu hỏi 1,2 ( SGK T6 ). Xem trước bài học sau Ngày soạn: 26/08/2013 Ngày giảng : 28/08/2013.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 2 : - Ôn tập bài hát : Mùa thu ngày khai trường - Tập đọc nhạc : TĐN số 1. I. Mục tiêu : - HS hát thuộc bài Mùa thu ngày khai trường và thể hiện được sắc thái tình cảm của bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.......... - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 1. II. Chuẩn bị của giáo viên : - Đàn oóc gan. - Đĩa nhạc có bài hát : Mùa thu ngày khai trường . - Chép bài TĐN số 1 ra bảng phụ. - Đọc nhạc, đàn và hát thuần thục bài TĐN số 1. III. Tiến trình lên lớp : 1, Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số ( 1 phút ) 8A1 :…………………. 8A2 :…………………. 8A3 :…………………. 2, Kiểm tra bài cũ : Đan xen trong tiết học. 3, Bài mới :. Hoạt động của GV GV ghi bảng. Nội dung Hoạt động của HS 1. Ôn tập bài hát ( 10 phút HS ghi bài ) "Mùa thu ngày khai trường ". GV đàn. - Luyện thanh : theo mẫu âm : Mi, HS luyện thanh Ma. GV hỏi. - Bài hát Mùa thu ngày khai trường HS trả lời gồm có mấy đoạn? Khi trình bày ta cần thể hiện tình cảm như thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> GV thực hiện. - Cho HS nghe lại giai điệu bài hát HS nghe và nhẩm để các em nhẩm theo, so sánh và tự theo điều chỉnh những chỗ hát sai.. GV yêu cầu. - Cả lớp cùng trình bày bài hát. HS thực hiện. Lần 1 : Đoạn 1 - HS nam và nữ hát đối đáp Đoạn 2 - Tất cả hoà giọng Lần 2 : Đoạn1 - Một HS lĩnh xướng Đoạn 2- Tất cả hoà giọng GV hướng dẫn. GV nghe và chỉ ra chỗ chưa đạt và HS sửa sai hướng dẫn các em sửa chữa.. GV kiểm tra. - Sau khi được ôn tập GV kiểm tra HS lên kiểm tra một số HS trình bày bài hát.. GV ghi bảng. 2. TĐN số 1. ( 30 phút ) HS ghi bài. Chiếc đèn ông sao ( Trích ) Nhạc và lời : Phạm Tuyên. GV cho ôn lại kiến. - Ghi nhớ vị trí các nốt nhạc trên HS ghi nhớ. thức cũ. khuông: - Giới thiệu bài TĐN số 1 - Nhận xét bài TĐN : + Em hãy cho biết nhịp của bài TĐN ? số chỉ nhịp đó có ý nghĩa như HS quan sát. GV treo bảng phụ. thế nào ?. GV hỏi. + Bài TĐN viết ở giọng gì ? gồm tên HS trả lời các nốt nhạc nào ? ( Giọng Đô 5 âm ) + Về trường độ bài nhạc gồm các hình nốt nào ? mỗi hình nốt có giá trị bằng bao nhiêu phách ? ( có nốt đen, nốt móc đơn, móc đơn chấm dôi,.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> móc kép ) + Trong bài có sử dụng các dấu hiệu nào đã học ? ( Dấu nhắc lại, dấu luyến ). GV chia câu trên. - Chia câu : Đoạn nhạc có 4 câu.. HS theo dõi. bảng. - Đọc tên nốt nhạc từng câu.. 2 HS đọc nối tiếp. GV chỉ định. - Đọc gam Đô :. GV đàn gam. HS đọc gam theo. GV hướng dẫn. đàn - Hướng dẫn HS thực hiện tiết tấu chủ HS thực hiện đạo:. @ eess’eeis’essess’’ - TĐN từng câu : Dịch giọng bằng -7 GV đàn và hướng. + GV đàn câu 1 khoảng ba lần, yêu. dẫn. cầu HS lắng nghe và TĐN nhẩm HS nghe và nhẩm theo theo.. GV yêu cầu. + GV tiếp tục đàn giai điệu câu 1 và HS đọc nhạc và sửa yêu cầu HS đọc nhạc cùng với đàn. sai nếu có Trong quá trình HS đọc nhạc nếu chưa chính xác GV hướng dẫn các em sửa cho đúng.. GV đàn và hướng dẫn. + Tiến hành theo cách tương tự với HS đọc nhạc tập thể, các câu còn lại , xong câu 2 cho HS nhóm, cá nhân. đọc nối câu 1-2 , xong câu 4 cho HS đọc nối câu 3- 4. Cuối cùng cho HS. GV đàn và điều. đọc nhạc cả bài .. khiển. - Hát lời ca : GV đàn giai điệu yêu cầu HS nhẩm theo lời ca, sau đó chia lớp thành hai. HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> nửa : 1/2 lớp TĐN, 1/2 lớp hát lời , khi thực hiện kết hợp gõ thanh phách. Nhắc các em TĐN và hát lời nhẹ nhàng, vừa thực hiện bài tập của mình vừa lắng nghe phần trình bày của các bạn . GV nhận xét ưu , GV yêu cầu. nhược điểm của từng bên.. HS trình bày. - Cả lớp cùng TĐN và hát lời kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp bài TĐN số 1. 4, Củng cố : ( 3 phút ) - Chỉ định HS học khá trình bày bài TĐN số 1 - có cho điểm động viên. - Cả lớp cùng trình bày bài hát Mùa thu ngày khai trường. 5, Dặn dò : ( 1 phút ) - Về nhà học thuộc TĐN số 1 và tập kết hợp đánh nhịp 2/4. - Chép bài TĐN số 1 ra vở . -------------------------------------------------. Ngày soan : 03/09/2012 Ngày giảng: 05/09/2012 Tiết 3 : - Ôn tập bài hát : Mùa thu ngày khai trường.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 1 - Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát Một mùa xuân nho nhỏ. I. Mục tiêu : - HS thuộc bài hát Mùa thu ngày khai trường . và thể hiện đúng tốc độ, sắc thái, tình cảm khác nhau của đoạn a và b của bài hát. - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 1, kết hợp vỗ tay theo phách. - Thông qua bài hát Một mùa xuân nho nhỏ, HS biết được vài nét về nhậc sĩ Trần Hoàn và một vài sáng tác của ông. II. Chuẩn bị của Giáo viên : - Đàn Oóc gan. - Đĩa nhạc có bài hát Một mùa xuân nho nhỏ của nhạc sĩ Trần Hoàn. - Tập trình bày các trích đoạn bài hát : Sơn nữ ca. Lời người ra đi để giới thiệu thêm về các ca khúc của nhạc sĩ Trần Hoàn. III. Tiến trình lên lớp : 1, Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số ( 1 phút ) 8A1 :…………………. 8A2 :…………………. 8A3 :…………………. 2, Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra cá nhân ( 5 phút ) - Em hãy đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 1 ? 3, Bài mới : Hoạt động của GV GV ghi bảng. Nội dung 1. Ôn tập bài hát. Hoạt động của HS ( 10 HS ghi bài. phút ) "Mùa thu ngày khai trường " GV đàn. - Luyện thanh : Theo mẫu âm Mi, Ma HS luyện thanh. GV đệm đàn và yêu. - Cả lớp trình bày toàn bộ bài hát hai HS trình bày và. cầu. lần. GV nghe phát hiện chỗ sai và yêu sửa sai.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> cầu HS sửa lại cho đúng. GV điều khiển. - Chia lớp thành hai nhóm : Nhóm 1 HS thực hiện hát từ đầu đến " Vòm cây xanh lá ". nhóm 2 hát tiếp cho đến " Trong tiếng hát mùa thu ". Đoạn điệp khúc tất cả cùng hát.. GV hướng dẫn. - GV hướng dẫn các em vận động nhẹ HS tập vận động nhàng kết hợp một số động tác phụ tại chỗ hoạ khi hát.. GV kiểm tra. - GV kiểm tra nhóm HS trình bày bài HS trình bày theo hát. GV khen ngợi và cho điểm cao nhóm nếu các em trình bày tốt.. GV ghi bảng. 2. Ôn tập TĐN số 1 ( 10 HS ghi bài phút ). GV hỏi. "Chiếc đèn ông sao ". HS trả lời. Em hãy nhắc lại một số đặc điểm của bài TĐN số 1 ? ( Được viết ở giọng Đô 5 âm, số chỉ nhịp 2/4 , bài gồm GV đàn. có 4 câu , có dùng dấu nhắc lại ).. HS đọc gam cùng. GV yêu cầu và sửa. - Đọc gam Đô 5 âm.. đàn. sai. - Cả lớp cùng đọc nhạc và hát lời bài HS thực hiện và TĐN số 1 kết hợp gõ theo phách, sửa sai nhịp. GV nhận xét về những chỗ còn sai sau đó đàn giai điệu và sửa cho HS.. GV hướng dẫn. - HS vừa đọc bài vừa kết hợp đánh nhịp HS thực hiện theo 2/4.. GV kiểm tra. tổ. - Chỉ định một số cá nhân trình bày HS lên kiểm tra bài TĐN số 1..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> GV ghi bảng. 3. Âm nhạc thường thức ( 15 HS ghi bài phút ) Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát. GV chỉ định. "Một mùa xuân nho nhỏ ". HS đọc bài. - HS đọc phần giới thiệu về nhạc sĩ GV yêu cầu. Trần Hoàn trong SGK T9.. HS tóm tắt. Em hãy tóm tắt một số nét chính về GV kết luận. cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ HS nghe Trần Hoàn ? Ở bất cứ nơi đâu, trên bất kỳ cương vị công tác nào nhạc sĩ Trần Hoàn cũng xông xáo và gắn bó với quần chúng nhân dân. Điều này giải thích vì sao những sáng tác của ông bao giờ cũng mang hơi thở của cuộc sống. Nhạc sĩ. GV yêu cầu. Trần Hoàn đã để lại nhiều dấu ấn và HS trả lời cảm xúc trong lòng người yêu nhạc. GV trình bày. Việt Nam.. HS nghe. Em hãy kể tên một số tác phẩm tiêu biểu của nhạc sĩ Trần Hoàn ? GV thuyết trình. - GV trình bày hai trích đoạn bài hát HS nghe của nhạc sĩ Trần Hoàn : Sơn nữ ca, Lời người ra đi. - Giới thiệu về bài hát Một mùa xuân nho nhỏ:. GV thực hiện. Một trong số các bài hát trữ tình, giàu HS nghe và cảm cảm xúc và có sức sống lâu bền trong nhận đời sống âm nhạc của nhân dân ta đó là bài hát Một mùa xuân nho nhỏ của nhạc sĩ Trần Hoàn phổ nhạc từ bài thơ của nhà thơ Thanh Hải vào năm.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1980. Bài hát khắc hoạ một mùa xuân với nhiều cảm xúc chan chứa lòng người. - Cho HS nghe bài hát Một mùa xuân nho nhỏ. 4, Củng cố : ( 3 phút ) - Em hãy phát biểu cảm nhận của mình sau khi nghe bài hát Một mùa xuân nho nhỏ ? - Em hãy cho biết các nội dung chính của bài học hôm nay ? 5, Dặn dò : (1 phút ) - Về nhà các em học bài theo câu hỏi 1,2 ( SGK T11 ). - Sưu tầm một số điệu lí dân ca Nam Bộ. ----------------------------------------------------------. Ngày soạn: 11/09/2012 Ngày giảng: 13/09/2012 Tiết 4 : - Học hát : Bài Lí đĩa bánh bò Dân ca Nam Bộ I. Mục tiêu : - HS biết bài Lí dĩa bánh bò là một bài dân ca Nam Bộ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - HS hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện được tính chất vui tươi, nhí nhảnh của bài hát. II. Chuẩn bị của giáo viên : - Tìm hiểu một số nét về dân ca Nam Bộ và bài Lí dĩa bánh bò . - Đàn Oóc gan. - Đĩa nhạc có bài hát Lí dĩa bánh bò . - Đàn và hát thuần thục bài hát Lí dĩa bánh bò. III. Tiến trình lên lớp : 1, Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số ( 1 phút ) 8A1 :…………………. 8A2 :…………………. 8A3 :…………………. 2, Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra cá nhân ( 5 phút ) - Em hãy kể tên một số tác phẩm tiêu biểu của nhạc sĩ Trần Hoàn ? Cho biết nội dung của bài hát Một mùa xuân nho nhỏ ? 3, Bài mới : Hoạt động của GV GV ghi bài. Nội dung Học hát : ( 35 phút ). Hoạt động của HS HS ghi bảng. L " í dĩa bánh bò " Dân ca Nam Bộ. GV thuyết trình. - Giới thiệu về bài hát :. HS nghe. Đồng bằng Nam Bộ là nơi có rất nhiều các làn điệu dân ca hay, trong đó có các điệu Lí là những khúc hát dân gian chiếm vị trí quan trọng trong sinh hoạt tinh thần của nhân dân. Đó là những khúc ca ngắn gọn, súc tích có cấu trúc mạch lạc, thường được hình thành từ các câu thơ lục bát. GV hỏi. Em hãy kể tên một số bài Lí Nam Bộ HS trả lời mà em biết ?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài hát Lí dĩa bánh bò mà chúng ta GV giới thiệu. học hôm nay được nhân dân sáng tạo HS nghe từ câu thơ lục bát : "Hai tay bưng dĩa bánh bò Giấu cha, giấu mẹ cho trò đi thi " Với giai điệu vui tươi và hóm hỉnh bài hát được lưu truyền rộng rãi đến ngày nay - Nhận xét về bài hát :. GV hỏi. Bài hát được viết ở giọng gì ? Nhịp HS trả lời bao nhiêu ? Trong bài có sử dụng các ký hiệu âm nhạc nào ? Ô nhịp đầu tiên thuộc loại nhịp gì ? ( Giọng Đô trưởng , nhịp 2/4, có sử dụng dấu nhắc lại và dấu luyến , ô nhịp đầu tiên thuộc nhịp lấy đà ). - Cho HS nghe bài hát mẫu trên đĩa. GV thực hiện GV hướng dẫn. nhạc.. HS nghe và cảm. - Chia câu : Bài hát có bốn câu :. nhận. Câu 1 : Từ đầu đến " Bánh bò ". HS theo dõi và ghi. Câu 2 : Tiếp theo đến " Cho trò ". nhớ. Câu 3 : Tiếp theo đến " i trò " Câu 4 : Phần còn lại . - Luyện thanh theo mẫu âm : Mi, ma. GV đàn. - Tập hát từng câu :. HS luyện thanh. + GV hát mẫu câu 1 sau đó đàn giai GV đàn, hát mẫu và điệu câu này hai lần, yêu cầu HS HS nhẩm theo hướng dẫn. nghe và hát nhẩm theo, chú ý trường độ các tiếng rơi vào móc kép . + GV tiếp tục đàn giai điệu câu 1 và. GV bắt nhịp và sửa. bắt nhịp cho HS hát cùng với đàn. HS hát cùng đàn và.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> sai. Nếu các em hát chưa chính xác GV sửa sai nếu có hát mẫu và đàn lại giai điệu để sửa sai cho các em. + Tiến hành theo cách tương tự với. GV đàn, hát mẫu và các câu còn lại, khi tập xong hai câu HS tập hát tập thể, hướng dẫn. GV cho HS hát nối câu 1 và 2, câu 3 nhóm , cá nhân và 4. Tập kỹ những chỗ có tiếng hát luyến bằng 4 nốt nhạc. - GV đệm đàn cho HS hát đầy đủ cả. GV đệm đàn. bài. GV nghe và phát hiện chỗ sai HS thực hiện hướng dẫn các em sửa lại cho đúng. - GV chỉ định 1-2 HS trình bày bài. GV chỉ định. hát. HS trình bày cá nhân. - Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài GV điều khiển. hát kết hợp gõ thanh phách theo nhịp. HS trình bày theo tổ Yêu cầu thể hiện đúng tính chất vui tươi , dí dỏm của bài hát . GV chấm điểm tượng trưng để tạo không khí thi đua. 4, Củng cố : - Hãy phát biểu cảm nhận của em về bài hát Lí dĩa bánh bò ? - Cả lớp cùng trình bày bài hát Lí dĩa bánh bò . 5, Dặn dò : - Về nhà các em học thuộc bài hát Lí dĩa bánh bò và tập đặt lời mới cho bài hát với chủ đề tự chọn. - Xem trước bài học sau. ---------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ngày soạn: 14/09/2010 Ngày giảng: 26 /09/2010 Tiết 5 : - Ôn tập bài hát : Lí dĩa bánh bò - Nhạc lí : Gam thứ - Giọng thứ - Tập đọc nhạc : TĐN số 2. I. Mục tiêu : - HS hát thuộc bài Lí dĩa bánh bò và thể hiện được sắc thái tình cảm của bài hát..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - HS biết được cấu tạo và tính chất của Gam thứ, giọng thứ. - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 2.. II. Chuẩn bị của Giáo viên : - Đàn Oóc gan. - Đàn và hát thuần thục bài hát Lí dĩa bánh bò. - Chuẩn bị một số bài hát viết ở giọng thứ và một số bài hát viết ở giọng trưởng để HS so sánh tính chất của hai giọng. - Đàn, đọc nhạc và hát lời thuần thục bài TĐN số 2 . - Chép bài TĐN số 2 ra bảng phụ. III. Tiến trình lên lớp : 1, Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số ( 1 phút ) 8A1 :…………………. 8A2 :…………………. 8A3 :…………………. 2, Kiểm tra bài cũ : Đan xen trong tiết học. 3, Bài mới : Hoạt động của GV GV ghi bảng. Nội dung 1. Ôn tập bài hát ( 10 phút ). Hoạt động của HS HS ghi bài. "Lí dĩa bánh bò " GV đàn. - Luyện thanh : Theo mẫu âm Mi, ma. HS luyện thanh. GV yêu cầu. Em hãy cho biết một số đặc điểm của HS trả lời bài hát Lí dĩa bánh bò ?. GV thực hiện. - Cho HS nghe lại giai điệu bài hát để HS nhẩm theo các em tự so sánh điều chỉnh.. GV đệm đàn. - Tất cả lớp cùng trình bày bài hát kết HS trình bày bài hợp gõ thanh phách theo nhịp.. GV hướng dẫn. hát. GV nhận xét và hướng dẫn các em điều HS điều chỉnh chỉnh lại những chỗ chưa đạt. GV điều khiển. - Từng tổ trình bày bài hát ,GV nhận HS thực hiện theo xét ưu, nhược điểm của từng tổ và cho tổ điểm tượng trưng để tạo không khí thi.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> GV kiểm tra. đua.. HS lên kiểm tra cá. - Sau khi được ôn tập lại GV kiểm tra nhân một vài HS trình bày bài hát GV ghi bảng. HS ghi bài 2. Nhạc lí ( 10 phút ). GV nhắc lại kiến thức cũ. Gam thứ - Giọng thứ. HS theo dõi. - GV ghi lại công thức cấu tạo của Gam trưởng :. GV thực hiện. HS nghe và cảm nhận tính chất của bài hát viết giọng - GV hát và đọc nhạc hai VD về bài hát trưởng viết giọng trưởng : Trường làng tôi,. GV ghi bảng và giới. Chiếc đèn ông sao .. thiệu. * Gam thứ :. HS ghi bài. Là hệ thống bảy bậc âm được sắp xếp liền bậc hình thành dựa trên công thức cung và nửa cung như sau:. GV ghi VD. Âm ổn định nhất trong gam gọi là âm HS theo dõi chủ ( Bậc I ) VD : Gam La thứ. GV thuyết trình Các bậc âm trong Gam thứ được sử dụng để xây dựng giai điệu một bài hát, một bản nhạc người ta gọi đó là giọng thứ kèm theo tên âm chủ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> *Giọng thứ: GV giải thích. HS theo dõi SGK. VD : Bài TĐN số 7 ( SGK ÂN 7 ) " T14 Quê hương " viết ở giọng La thứ. Dấu hiệu nhận biết bản nhạc viết ở. GV thực hiện. GV yêu cầu. giọng La thứ là : Bản nhạc không có hoá biểu và kết thúc bài ở nốt La.. HS nghe và cảm. - Đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 7.. nhận tính chất bài hát. Em hãy so sánh tính chất của bài hát viết giọng thứ viết giọng trưởng và bài hát viết giọng HS trả lời. GV điều chỉnh. thứ ? Bài hát viết giọng trưởng thường mang HS ghi nhớ tính chất sôi nổi, tươi sáng. Bài hát viết giọng thứ thường mềm mại, du dương, tha thiết.. GV ghi bảng. 3. TĐN số 2 ( 20 phút ). HS ghi bài. "Trở về Su-ri-en-tô " ( Trích ) Bài hát I-ta-li-a. - Giới thiệu bài TĐN số 2 : Trở về Su-ri-en-tô. HS theo dõi. GV treo bảng phụ. Bài. do nhạc sĩ. và thuyết trình. người I-ta-li-a viết vào khoảng thế kỷ XVII. Người dân I-ta-li-a yêu thích và coi nó như một bài dân ca. Với giai điệu tha thiết bồng bềnh bài hát diễn tả tình yêu sâu nặng của con người với quê hương, bài TĐN là đoạn đầu của bài hát. - Nhận xét bài TĐN :. GV hỏi. Em hãy cho biết bài TĐN được viết ở giọng gì ?số chỉ nhịp bao nhiêu ? ( Giọng La thứ, số chỉ nhịp 3/4 ). HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Về cao độ bài gồm tên các nốt nhạc nào ? ( Nốt La, Si, Đô, Rê, Mi, Pha ) Về trường độ có các hình nốt nào ? ( Có hình nốt móc đơn,nốt đen, nốt HS theo dõi GV chia trên bảng. trắng, lặng đen ).. phụ. - Chia câu : Bài nhạc có bốn câu, mỗi. 2 HS đọc tên nốt. GV chỉ định. câu hai ô nhịp.. HS đọc Gam cùng. GV đàn và hướng. - Đọc tên nốt nhạc từng câu .. đàn. dẫn. - Đọc Gam La thứ.. - Hướng dẫn HS thực hiện hình tiết tấu HS thực hiện tiết GV ghi tiết tấu. chính của bài TĐN :. tấu. # e e e e e e’ q q GV đàn , hướng. Q ‘’. dẫn. - TĐN từng câu :. HS thực hiện tập thể, nhóm, cá nhân. + GV đàn giai điệu câu 1 khoảng ba lần HS nghe và TĐN nhẩm theo, sau đó GV tiếp tục đàn giai điệu câu 1 và bắt nhịp để HS đọc nhạc cùng với đàn. ở câu này các em chú ý đọc chính xác cao độ của nốt "Rê" vì nốt này các em dễ đọc sai. + Tập tương tự với câu 2, khi học xong 2 HS trình bày GV chỉ định. hai câu GV cho HS đọc ghép hai câu lại với nhau và tập hát lời ca. + Chỉ định hai HS ngồi gần nhau đứng tại chỗ : Một em đọc nhạc cả hai câu, HS thực hiện tập.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> GV hướng dẫn. em còn lại hát lời .GV nhận xét và thể , nhóm, cá nhân hướng dẫn các em sửa những chỗ chưa HS trình bày. GV yêu cầu. đạt. + Tiến hành theo cách tương tự với hai HS thực hiện. GV điều khiển. câu còn lại. - Đọc nhạc cả bài kết hợp gõ phách - Một nửa lớp đọc nhạc đồng thời nửa kia hát lời, sau đó đổi lại cách trình bày. GV nhận xét ưu , nhược điểm của từng bên.. 4, Củng cố : ( 3 phút ) - Chỉ định HS học khá trình bày bài TĐN số 2. - Em hãy nhắc lại các nội dung chính của bài học hôm nay ? 5, Dặn dò : ( 1 phút ) - Về nhà học thuộc công thức Gam thứ , luyện đọc chính xác bài TĐN số 2. - Chép bài TĐN số 2 ra vở. Ngày soạn: 01/10/2012 Ngày dạy: 03/10/2012 Tiết 6 : - Ôn tập bài hát : Lí dĩa bánh bò - Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 2 - Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát Hò kéo pháo I. Mục tiêu : - HS hát thuộc và biểu diễn bài hát Lí dĩa bánh bò . - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 2. - HS biết sơ lược về tiểu sử của nhạc sĩ Hoàng Vân và được nghe một bài hát nổi tiếng của ông đó là bài Hò kéo pháo . II. Chuẩn bị của Giáo viên :.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Đàn Oóc gan. - Đàn và hát thuần thục bài hát Lí dĩa bánh bò và bài TĐN số 2. - Đĩa nhạc có bài hát Hò kéo pháo . - Tập hát một số trích đoạn bài hát thiếu nhi tiêu biểu của nhạc sĩ Hoàng Vân để giới thiệu cho HS nghe : Em yêu trường em, Mùa hoa phượng nở. III. Tiến trình lên lớp : 1, Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số ( 1 phút ) 8A1 :………. 8A2 :………. 8A3 :………. 2, Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra cá nhân ( 5 phút ) - Em hãy viết công thức cấu tạo của Gam thứ ? Muốn nhận biết bản nhạc viết giọng La thứ chúng ta phải căn cứ vào các yếu tố nào ? 3, Bài mới : Hoạt động của GV GV ghi bảng. Nội dung 1. Ôn tập bài hát ( 10. Hoạt động của HS HS ghi bài. phút ) "Lí dĩa bánh bò " GV đàn. - Luyện thanh : Theo mẫu âm Mi,. HS luyện thanh. Ma GV đệm đàn. - GV đệm đàn cho HS trình bày lại. HS trình bày. toàn bộ bài hát , yêu cầu thể hiện tính chất vui, hóm hỉnh của bài hát. GV điều khiển và. - HS cho từng tốp HS tập biểu diễn.. HS tập biểu diễn. nhận xét. Khi mỗi tốp trình bày xong GV. theo nhóm. nhận xét ưu, nhược điểm của từng tốp và có thể cho điểm cao nếu các em hát tốt, trình bày động tác minh hoạ phù hợp, duyên dáng. GV ghi bảng. 2. Ôn tập TĐN số 2 ( 10 phút ). HS ghi bài.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> GV hỏi. "Trở về Su-ri-en-tô ". HS trả lời. Bài TĐN số 2 được viết ở giọng gì ? số chỉ nhịp bao nhiêu ? bài gồm có mấy câu ? GV đàn GV đàn , yêu cầu. ( Bài viết ở giọng La thứ, số chỉ nhịp HS đọc Gam cùng 3/4, bài có 4 câu ). đàn. - Đọc Gam La thứ. HS thực hiện. - GV cho HS nghe lại giai điệu bài TĐN sau đó bắt nhịp để HS đọc nhạc và hát lời ca cùng đàn khi trình bày kết hợp gõ phách . GV hướng dẫn sửa. GV phát hiện chỗ sai và sửa cho HS. HS điều chỉnh. sai. nếu có.. GV điều khiển. - Luyện tập cho HS nhận biết từng. HS nghe và nhận. câu :. biết từng câu. GV dùng nhạc cụ đàn giai điệu một số nốt nhạc đầu tiên của mỗi câu, yêu cầu HS nhận biết đó là câu số mấy rồi TĐN và hát lời cả câu. Nếu HS nào nhận biết nhanh và đọc chính xác GV chấm điểm động viên. HS thực hiện - GV yêu cầu HS nam đọc nhạc và hát lời câu 1-3, HS nữ đọc nhạc và hát lời câu 2-4. GV chỉ định. GV ghi bảng. - GV chỉ định hai HS trình bày bài. HS trình bày cá. TĐN số 2.. nhân. 3. Âm nhạc thường thức ( 15. HS ghi bài. phút ) Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát GV chỉ định. "Hò kéo pháo ". HS đọc bài.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - GV chỉ định 1 HS đọc phần giới GV yêu cầu. thiệu về nhạc sĩ Hoàng Vân trong. HS giới thiệu. SGK T 16. GV tổng kết lại. Em hãy giới thiệu tóm tắt một số nét HS theo dõi chính về nhạc sĩ Hoàng Vân ? Nhạc sĩ Hoàng Vân là người có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam, Ông đã thành công trong việc sáng tác ca khúc cho thiếu niên và người lớn. Những ca khúc nổi bật của ông gồm có : Hò kéo pháo, Quảng Bình quê ta ơi, Tình ca Tây Nguyên, Bài ca người giáo viên nhân dân, Mùa hoa phượng nở, Ca ngợi Tổ Quốc, Em yêu trường em… Với những đóng góp đó nhạc sĩ đã được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật.. GV thực hiện. - GV hát một số trích đoạn bài hát. HS nghe. thiếu niên của nhạc sĩ Hoàng Vân : Em yêu trường em, Mùa hoa phượng nở. GV giới thiệu. Giới thiệu bài hát Hò kéo pháo : Nhạc sĩ Hoàng Vân là người chiến sĩ trực tiếp tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ. Được chứng kiến những gian nan vất vả của quân và dân ta, chứng kiến những tấm gương hy sinh anh dũng, đã thôi thúc ông viết lên những lời ca cháy bỏng đó là bài. HS theo dõi.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> hát Hò kéo pháo . Bài hát âm vang mãi cùng chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. GV thực hiện. - Cho HS nghe bài hát : Hò kéo. HS nghe và cảm. pháo .. nhận. 4, Củng cố : ( 3 phút ) - Phát biểu cảm nhận của em về bài hát Hò kéo pháo ? - GV đánh nhịp để cả lớp cùng trình bày bài TĐN số 2. 5, Dặn dò : (1 phút ) - Về nhà các em ôn lại hai bài hát : Mùa thu ngày khai trường, Lí dĩa bánh bò. Các bài TĐN số 1, số 2. Ôn lại công thức Gam thứ, giọng thứ. Tiết sau kiểm tra 1 tiết . Ngày soạn:08/10/2012 Ngày giảng: 10/10/2012 Tiết 7 : Ôn tập I. Mục tiêu : - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của hai bài hát : Mùa thu ngày khai trường, Lí dĩa bánh bò. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca...... - HS biết cấu tạo của gam thứ, giọng thứ. - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 1, số 2 và ghi nhớ hình tiết tấu có trong các bài TĐN. II. Chuẩn bị của giáo viên : - Đàn Oóc gan. - Đàn và hát thuần thục hai bài hát : Mùa thu ngày khai trường, Lí Dĩa Bánh Bò Các bài TĐN số 1, số 2. III. Tiến trình lên lớp :.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 1, Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số ( 1 phút ) 8A2 :…………………. 8A3 :…………………. 8A1 :…………………. 2, Kiểm tra bài cũ : Không 3, Bài mới Hoạt động của GV GV ghi bảng. Nội dung Ôn tập (40 phút). Hoạt động của HS HS ghi bài. * Ôn tập hai bài hát : -Mùa. thu. ngày. khai. trường. GV đàn. - Lí dĩa bánh bò.. HS luyện thanh. GV đệm đàn, hướng dẫn. - Luyện thanh : Theo mẫu HS trình bày và sửa sai. sửa chữa. âm Mi, Ma. - GV đệm đàn và yêu cầu HS ghi bài. GV ghi bảng. HS trình bày hoàn chỉnh HS trả lời. GV hỏi. mỗi bài một lần. GV nghe và sửa chữa những chỗ chưa đạt. * Ôn tập nhạc lí : Em hãy cho biết sự khác nhau về tính chất giữa bài hát viết giọng Trưởng và HS ghi bài. GV ghi bảng. bài hát viết giọng thứ ? Kể HS đọc cao độ. GV đàn, hướng dẫn. tên một bài hát viết giọng trưởng và một bài hát viết. GV yêu cầu. giọng thứ mà em đã học ?. HS trình bày. Hãy cho biết các dấu hiệu nhận biết bản nhạc viết ở GV ghi bảng. giọng La thứ ?. HS ghi bài. GV hướng dẫn. * Ôn tập TĐN số 1, số 2 :. HS theo dõi. - Cho HS đọc các cao độ.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> GV chốt lại những điểm. trong SGK (Tr 19 ). cần chú ý,lưu ý học sinh. ( Thang 5 âm - âm chủ Đô HS theo dõi và ghi nhớ.. đọc đúng cao độ trong. và thang 7 âm - âm chủ La ). bài tập đọc nhạc.. - Cả lớp cùng trình bày lần lượt từng bài TĐN, sau khi TĐN phải hát lời cho hoàn chỉnh. - Cả lớp cùng hát lại hai bài:Mùa. thu. ngày. khai. Trường và Lí Dĩa Bánh Bò 4, Củng cố : ( 3 phút ) - GV nhận xét tiết ôn tập, tuyên dương các nhóm trình bày tốt, nhắc nhở các nhóm chưa cố gắng ôn tập cần cố gắng hơn nữa trong học tập. 5, Dặn dò : ( 1 phút ) - Về nhà các em sưu tầm một số bài hát của nhạc sĩ Trương Quang Lục để chuẩn bị cho bài học sau.. ---------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Ngày soạn: 15/10/2012 Ngày dạy: 17/10/2012 Tiết 8: KIỂM TRA I. Mục tiêu : - Thực hiện theo những nội dung đã ôn tập ở tiết trước. II. Chuẩn bị của giáo viên : - Đàn Oóc gan. - Đàn và hát thuần thục hai bài hát : Mùa thu ngày khai trường, Lí dĩa bánh bò. Các bài TĐN số 1, số 2. III. Tiến trình lên lớp : 1, Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số ( 1 phút ) 8A2 :…………………. 8A3 :…………………. 8°1: ..................... 2, Kiểm tra bài cũ : Không 3, Bài mới : - Đề kiểm tra: Hãy trình bày theo nhóm (từ 4 - 5 em) một bài hát và một bài TĐN vừa được ôn tập..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Đáp án: + Hát : Thuộc lời, trình bày rõ ràng, trôi chảy, thể hiện được tình cảm của bài hát (5 điểm ). + TĐN : Được nhìn SGK để đọc nhạc, yêu cầu đọc chính xác cao độ, trường độ, thuộc lời ca ( 5 điểm ). - GV tiến hành kiểm tra từng nhóm HS, chấm điểm chính xác , công bằng. 4, Củng cố : ( 3 phút ) - GV nhận xét tiết ôn tập, tuyên dương các nhóm trình bày tốt, nhắc nhở các nhóm chưa cố gắng ôn tập cần cố gắng hơn nữa trong học tập. 5, Dặn dò : ( 1 phút ) - Về nhà các em sưu tầm một số bài hát của nhạc sĩ Trương Quang Lục để chuẩn bị cho bài học sau..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Ngày soạn: 22/10/2012 Ngày dạy: 24/10/2012 Tiết 9 : Học hát : Bài Tuổi Hồng Nhạc và lời : Trương Quang Lục. I. Mục tiêu : - HS biết vài nét về nhạc sĩ Trương Quang Lục – Tác giả của bài hát: Tuổi hồng. - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách hát liền tiếng và hát nẩy. II. Chuẩn bị của giáo viên : - Đàn Oóc gan. - Đàn và hát thuần thục bài hát Tuổi hồng . - Đĩa nhạc có bài hát Tuổi hồng . - Tập trình bày một đoạn trong bài hát Màu mực tím của nhạc sĩ Trương Quang Lục để giới thiệu cho HS. III. Tiến trình lên lớp : 1, Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số ( 1 phút )S.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 8A1 :…………………. 8A2 :…………………. 8A3: ..................... 2, Kiểm tra bài cũ : Không 3, Bài mới :. Hoạt động của GV GV ghi bảng. Nội dung Học hát bài. Hoạt động của HS (30 HS ghi bài. phút) Tuổi hồng " " Nhạc và lời : Trương Quang. GV thuyết trình. HS nghe. Lục. - Giới thiệu về bài hát và tác giả : Những ngày tháng cắp sách đến trường là khoảng thời gian thật hồn nhiên, trong sáng. Những bài hát viết về đề tài này thường để lại trong lòng các em thiếu niên những cảm xúc thật đẹp. Nhạc sĩ Trương Quang Lục viết hai bài hát để chúng ta nhớ mãi về chuỗi kỷ niệm trong những ngày chúng ngồi trên ghế nhà trường, đó là bài hát : Màu mực tím và Tuổi hồng. Bài hát Tuổi hồng chúng ta sẽ học hôm nay, còn bài Màu mực tím em nào biết và GV hỏi và điều chỉnh cho đúng. có thể trình bày một đoạn ? ( Nếu HS HS trả lời không biết GV tự trình bày một đoạn cho HS nghe ). - Nhận xét bài hát : Bài hát Tuổi hồng có các đặc điểm gì ? ( Bài hát có hoá biểu và có hai lời, số chỉ nhịp 4/4, có sử dụng dấu quay lại,.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> khung thay đổi , dấu nối, dấu luyến ). Bài hát có mấy đoạn ? ( Bài hát có hai đoạn ) - Cho HS nghe bài hát Tuổi hồng trên GV thực hiện GV hướng dẫn. đĩa nhạc.. HS nghe và cảm. - Chia câu :. nhận. Đoạn 1 : Chia thành 4 câu .. HS theo dõi và. Đoạn 2 : Chia thành 2 câu.. nhắc lại từng câu. - Luyện thanh : Theo mẫu âm Mi, Ma. GV đàn. - Tập hát từng câu :. HS luyện thanh. + GV hát mẫu câu 1 sau đó đàn giai GV đàn , hát mẫu. điệu câu này hai lần yêu cầu HS nghe HS hát nhẩm theo. và hướng dẫn. và hát nhẩm theo. + GV tiếp tục đàn giai điệu câu 1 và. GV bắt nhịp và sửa. bắt nhịp ( đếm 2-3 ) để HS hát cùng HS hát cùng đàn và. sai. đàn, ở giữa và cuối câu GV đếm để HS điều chỉnh ngân, nghỉ đủ 3 phách. GV nghe và sửa sai cho HS , chú ý hát chính xác tiếng luyến. + Tập tương tự với câu 2 sau đó GV. GV đàn, hát mẫu,. cho HS hát nối liền câu 1-2 ( GV hát hai HS thực hiện tập. hướng dẫn. câu, đàn giai điệu và chỉ định HS hát hai thể, nhóm, cá nhân câu hát này) + Tiến hành theo cách trên với các câu còn lại. khi học xong các câu của đoạn 1 GV cho các em hát lại toàn bộ đoạn 1. Sang đoạn 2 GV nhắc các em hát nẩy, gọn tiếng ở các tiếng " La " ( GV thực hiện mẫu nhiều lần để HS hát chính xác )..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Cuối cùng cho HS hát nối tất cả các GV đàn và yêu cầu. câu thành bài. - GV đàn giai điệu yêu cầu HS hát. GV hướng dẫn. nhẩm theo lời 2 sau đó hát đầy đủ cả HS thực hiện theo bài gồm hai lời.. hướng dẫn. Nhắc HS cách phát âm , lấy hơi ở những chỗ ngân dài cuối câu và sửa chỗ hát sai cho HS nếu có. - GV chỉ định một vài HS lĩnh xướng GV điều khiển. từng câu trong đoạn 1 , đoạn 2 tất cả HS trình bày. cùng hát 4, Củng cố : ( 3 phút ) - Em hãy cho biết nội dung của bài hát Tuổi hồng nói về điều gì ? - Chọn 1 HS hát tốt lĩnh xướng đoạn1, đoạn 2 cả lớp cùng hát. 5, Dặn dò : ( 1 phút ) - Về nhà học bài theo câu hỏi 1,2 SGK (Tr 21). - Xem trước bài học sau.. -----------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Ngày soạn: 29/10/2012 Ngày dạy: 31/10/2012 Tiết 10 : - Ôn tập bài hát : Tuổi hồng - Nhạc lí : Giọng Song song - Giọng La thứ hoà thanh - Tập đọc nhạc : TĐN số 3. I. Mục tiêu : - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát Tuổi hồng và thể hiện được sắc thái tình cảm của bài hát. Biết hát kết hợp các hình thức gõ đệm. - HS biết về giọng song song và giọng La thứ hoà thanh. - HS đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 3. II. Chuẩn bị của giáo viên : - Đàn Oóc gan. - Đàn, đọc nhạc và hát lời thuần thục bài TĐN số 3. - Chép bài TĐN số 3 ra bảng phụ. III. Tiến trình lên lớp : 1, Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số ( 1 phút ) 8A2 :…………………. 8A3 :…………………. 8A1: ..................... 2, Kiểm tra bài cũ : Đan xen trong tiết học. 3, Bài mới : Hoạt động của GV GV ghi bảng. Nội dung 1. Ôn tập bài hát ( 10 phút ). Hoạt động của HS HS ghi bài.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> "Tuổi hồng " GV đàn. - Luyện thanh : Theo mẫu âm Mi,. HS luyện thanh. Ma GV thực hiện. - Cho HS nghe lại giai điệu bài hát. HS nghe và nhẩm. GV yêu cầu. - Cả lớp cùng trình bày bài hát.. theo. GV hướng dẫn. GV hướng dẫn chỉnh sửa những chỗ HS trình bày cần thiết, đặc biệt là cách diễn đạt. HS sửa theo hướng. nội dung của từng đoạn :. dẫn. + Đoạn 1 : Hát liền tiếng + Đoạn 2 : Hát nẩy tiếng GV điều khiển. Đoạn 1 :Tất cả HS nam hát câu 13. Tất cả HS nữ hát câu 2- 4. HS thực hiện. GV kiểm tra. Đoạn 2 : Cả lớp hoà giọng. - Sau khi được ôn tập GV kiểm tra một số HS trình bày bài hát .. HS lên kiểm tra. GV ghi bảng 2. Nhạc lí. (10 phút. ) GV hỏi. HS ghi bài Giọng song song - Giọng La thứ hoà thanh. Em hãy cho biết các yếu tố để xác định giọng của bài hát, bản nhạc ? ( Dựa vào hoá biểu và nốt kết thúc bài ) Hoá biểu là gì ? ( Là những dấu hoá nằm đầu khuông nhạc, ngay sau khoá nhạc, nó có tác dụng tới tất cả các nốt cùng tên trong bản nhạc ). Lấy VD về một số bài hát có hoá biểu trong SGK ?. HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> GV ghi bài. * Giọng song song :. GV giải thích. Là một giọng trưởng và một giọng. HS ghi bài. thứ cùng chung hoá biểu. GV yêu cầu. - Mở SGK( Tr 69) quan sát các cặp. HS quan sát SGK T69. giọng song song. GV hỏi và điều. Giọng Đô trưởng song song với. chỉnh cho đúng. giọng nào ? Tại sao ?. HS trả lời. ( Giọng Đô trưởng song song với giọng La thứ , hoá biểu cùng không có dấu thăng, dấu giáng ). Tương tự, giọng M trưởng, Mi thứ, Si thứ song song với giọng nào ? GV ghi bảng. * Giọng La thứ hoà thanh :. HS ghi bài. GV ghi công thức. Công thức giọng La thứ tự nhiên :. HS quan sát. Công thức giọng La thứ hoà thanh : Em hãy nhận xét sự khác nhau giữa hai công thức trên ? GV hỏi. HS nhận xét. ( ở giọng La thứ hoà thanh có bậc VII tăng lên 1/2 cung - Nốt Sol thăng ) Thế nào là giọng La thứ hoà thanh ? HS trả lời (Giọng La thứ hoà thanh là giọng thứ có âm bậc VII tăng lên nửa cung so với giọng La thứ tự nhiên).. GV yêu cầu. - Ghi công thức giọng La thứ hoà. HS ghi bài. thanh vào vở. GV đàn và hướng. - Tập đọc cao độ giọng La thứ hoà. dẫn. thanh. HS đọc cùng đàn. 3. TĐN số 3 ( 20 phút HS ghi bài. GV ghi bảng ).

<span class='text_page_counter'>(36)</span> "Hãy hót, chú chim nhỏ hay hót " ( Trích ) Nhạc : Ba Lan Đặt lời : Anh. GV treo bảng phụ. HS quan sát bảng. Hoàng. GV hỏi. - Giới thiệu bài TĐN số 3 : - Nhận xét bài TĐN :. HS trả lời. Bài TĐN số 3 được viết ở giọng gì ? số chỉ nhịp bao nhiêu ? (Giọng La thứ hoà thanh, số chỉ nhịp 3/4). Về cao độ gồm tên các nốt nhạc nào ? ( La - Si- Đô- Rê - Mi - Sol thăng ) GV hướng dẫn GV chia câu trên bảng. Trường độ gồm các hình nốt nào ? ( Nốt đen, nốt trắng, nốt đen chấm dôi, móc đơn, móc đơn chấm dôi, móc kép).. HS ghi nhớ HS theo dõi. - GV hướng dẫn cách đọc trường độ nốt móc đơn chấm dôi đứng trước móc kép.. GV chỉ định GV hướng dẫn. - Chia câu : Bài TĐN có hai câu, mỗi câu 4 ô. Một vài HS đọc tên nốt HS tập tiết tấu. nhịp, hai nhịp đầu của câu 1 và câu 2 hoàn. GVđàn và hướng. - Đọc tên nốt nhạc từng câu .. dẫn. - Luyện tập tiết tấu chủ đạo của bài - Tập đọc nhạc từng câu :. HS đọc nhẩm theo HS đọc nhạc cùng đàn. + GV đàn giai điệu câu 1 ba lần, yêu cầu HS TĐN nhẩm theo. GV sửa sai. + GV tiếp tục đàn giai điệu câu 1 và HS sửa sai yêu cầu HS đọc nhạc cùng với đàn..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> GV phát hiện chỗ sai và sửa cho HS, riêng ô nhịp thứ 4 GV có thể GV đàn và hướng. đọc mẫu để HS đọc đúng trường độ. HS thực hiện tập thể,. dẫn. nốt móc đơn chấm dôi và móc kép.. nhóm, cá nhân. + Tập theo cách tương tự với câu 2. + Cho HS đọc nối câu 1- 2 thành GV đàn giai điệu. bài TĐN hoàn chỉnh.. HS hát lời ca. GV yêu cầu. - HS tập hát lời ca.. HS trình bày. - TĐN và hát lời hoàn chỉnh kết hợp GV điều khiển. gõ phách, thể hiện bài với sắc thái. HS thực hiện. mềm mại, du dương. - Chia lớp thành hai nửa : Nửa lớp đọc nhạc và hát lời câu 1, nửa kia đọc nhạc và hát lời câu 2. 4, Củng cố : ( 3 phút ) - Cả lớp cùng trình bày bài hát Tuổi hồng . - Em hãy nhắc lại các nội dung trong bài học hôm nay ? 5, Dặn dò : ( 1 phút ) - Về nhà học bài theo câu hỏi 1,2 SGK (Tr 23), chép bài TĐN số 3. - Xem trước bài học sau .. ------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Ngày soạn: 02/11/2010 Ngày giảng: 04/11/2010 Tiết 11 : - Ôn tập bài hát : Tuổi hồng - Ôn tập Tập Đọc nhạc : TĐN số 3 - Âm nhạc thường thức : Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát : Bóng cây Kơ - Nia. I. Mục tiêu : - HS hát thuộc và biểu diễn bài hát Tuổi hồng . - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 3. Biết về giọng song song và giọng la thứ hòa thanh. - HS biết sơ lược về tiểu sử của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu vá bài hát : Bóng cây Kơ - Nia. II. Chuẩn bị của giáo viên : - Đàn Oóc gan. - Đàn và hát thuần thục bài hát Tuổi hồng và TĐN số 3 . - Đĩa nhạc có bài hát Bóng cây Kơ - Nia.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Tập hát một số trích đoạn bài hát của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu như : Nhớ ơn Bác, Sợi nhớ sợi thương để giới thiệu thêm cho HS . III. Tiến trình lên lớp : 1, Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số ( 1 phút ) 8A2 :…………………. 8A3 :…………………. 8A1: ..................... 2, Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra cá nhân ( 5 phút ) - Thế nào là hai giọng song song? Cho ví dụ? Giọng La thứ hoà thanh khác giọng La thứ tự nhiên ở điểm nào ? 3, Bài mới :. Hoạt động của GV GV ghi bảng. Nội dung Hoạt Động của HS 1. Ôn tập bài hát (10 HS ghi bài phút). GV đàn GV thực hiện. "Tuổi hồng ". HS luyện thanh. - Luyện thanh : Theo mẫu âm Mi, Ma - Cho HS nghe lại giai điệu bài hát Tuổi hồng để các em tự so sánh, điều HS nhẩm theo. GV hướng dẫn và. chỉnh.. đệm đàn. - Tất cả trình bày bài hát . Các em. HS trình bày bài hát. chú ý kỹ thuật hát nảy và hát liền GV điều khiển. tiếng cũng như sắc thái của từng đoạn HS hát theo tổ . - Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát theo kiểu có lĩnh xướng và hoà. GV chỉ định. giọng. GV nhận xét và chấm điểm HS lên bảng trình tượng trưng từng tổ để tạo không khí bày thi đua.. GV ghi bảng. - GV chỉ định một nhóm HS lên bảng trình bày bài hát.. GV hỏi kiến thức. HS ghi bài.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> cũ. 2. Ôn tập TĐN số 3. (10 HS trả lời. phút) "Hãy hót, chú chim nhỏ hay hót " Em hãy cho biết bài TĐN số 3 có những đặc điểm gì ? (Bài TĐN số 3 là bài nhạc Ba Lan, số GV đàn gam. chỉ nhịp 3/4, viết ở giọng La thứ hoà HS đọc gam. GV yêu cầu. thanh, có nốt Son thăng, có hình tiết tấu HS thực hiện móc đơn chấm dôi đứng trước móc. GV hướng dẫn. kép).. HS sửa sai. - Đọc gam La thứ hoà thanh. GV kiểm tra. - Cả lớp cùng đọc nhạc và hát lời bài HS lên kiểm tra TĐN số 3 kết hợp gõ phách.. GV ghi bảng. GV phát hiện và sửa chỗ chưa chính HS ghi bài xác, đặc biệt là cao độ của nốt " Sol " thăng.. GV chỉ định. - Một số HS trình bày bài TĐN số 3.. GV yêu cầu. 1 HS đọc bài. 3. Âm nhạc thường thức (15 HS giới thiệu phút). GV kết luận. Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài HS nghe hát : "Bóng cây Kơ - Nia " - Đọc diễn cảm bài giới thiệu về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu trong SGK T24. Em hãy giới thiệu tóm tắt một số nét chính về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu ? Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu có thời gian sáng tác âm nhạc rất dài( Từ. GV thực hiện. trước 1945 đến nay ). Ông thành công HS nghe với những ca khúc viết cho thiếu nhi và người lớn, âm nhạc của ông có đặc.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> GV chỉ định. điểm là trau chuốt và trữ tình. Nhạc sĩ 1 HS đọc bài đã được nhà nước trao tặng giải. GV thực hiện. thưởng Hồ Chí Minh về Văn học HS nghe và cảm nghệ thuật.. nhận. Trình bày cho HS nghe một số trích đoạn bài hát của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu : Nhớ ơn Bác, Sợi nhớ sợi thương. - Đọc phần giới thiệu bài hát Bóng cây Kơ - Nia trong SGK T24. - Cho HS nghe bài hát Bóng cây Kơ - Nia trên đĩa nhạc. 4, Củng cố : ( 3 phút ) - Phát biểu cảm xúc của em sau khi nghe bài hát Bóng cây Kơ - Nia ? - Em hãy nhắc lại các nội dung của bài học hôm nay ? 5, Dặn dò : ( 1 phút ) - Về nhà học bài theo câu hỏi 1,2 SGK (Tr 26). Xem trước bài học sau..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Ngày soạn: 09/11/2010 Ngày giảng:11/11/2010 Tiết 12 : Học hát : Bài Hò ba lí Dân ca Quảng Nam. I. Mục tiêu : - HS biết bài hát Hò ba lí là dân ca Quảng Nam. - HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát. II. Chuẩn bị của giáo viên : - Đàn Oóc gan. - Đàn và hát thuần thục bài hát Hò ba lí . - Đĩa nhạc có bài hát Hò ba lí . III. Tiến trình lên lớp :.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 1, Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số ( 1 phút ) 8A1 :…………………. 8A2 :…………………. 8A3 :…………………. 2, Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra cá nhân ( 5 phút ) - Em hãy đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 3 ? 3, Bài mới :. Hoạt động của GV GV ghi bảng. Nội dung Hoạt động của HS Học hát bài : ( 35 phút ) HS ghi bài "Hò ba lí " Dân ca Quảng Nam. GV thuyết trình. Giới thiệu về bài hát :. HS theo dõi. Trên đất nước ta có rất nhiều các làn điệu dân ca, trong đó hò là một khúc dân ca thường hát trong khi lao động để động viên, cổ vũ , giải trí hoặc bày tỏ tình cảm với quê hương, đất nước. Bài hát Hò ba lí mà chúng ta học hôm nay là bài dân ca Quảng Nam được xây dựng từ câu ca dao : "Trèo lên trên rẫy khoai lang Chẻ tre đan sịa cho nàng phơi khoai" Qua bài hát này chúng ta sẽ thấy được cái hay cái đẹp của những làn điệu dân ca và có ý thức giữ gìn nó bằng cách sử dụng chúng thường xuyên trong sinh hoạt âm nhạc thường ngày. GV hỏi. - Nhận xét về bài hát : Bài hát được viết ở giọng gì ? số chỉ nhịp bao nhiêu ? Ô nhịp đầu tiên. HS quan sát và trả lời.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> thuộc loại nhịp gì ? ( Viết giọng Đô trưởng , số chỉ nhịp 2/4, ô nhịp đầu tiên là nhịp lấy đà ). Trong bài sử dụng các ký hiệu âm nhạc nào ? ( Dấu luyến, dấu nối, dấu chấm dôi, dấu lặng ). GV giải thích. GV giải thích từ khó có trong bài hát HS nghe Từ " Sịa " như trong SGK. GV thực hiện. - Cho HS nghe bài hát : Hò ba lí. HS nghe và cảm nhận. trên đĩa nhạc. GV hướng dẫn. - Chia câu :. HS theo dõi và ghi nhớ. Bài hát được chia thành 3 câu hát ngắn : Câu 1 : Từ đầu đến " Tình tang " Câu 2 : " Trèo lên " đến "Tình tang" Câu 3 : Phần còn lại. GV đàn. - Luyện thanh : Theo mẫu âm Mi, HS luyện thanh Ma - Tập hát từng câu :. GV đàn, hát mẫu và. + GV hát mẫu và đàn giai điệu câu 1 HS tập hát. hướng dẫn. khoảng 3 lần, HS nghe và hát nhẩm theo. Sau đó GV vẫn đàn giai điệu câu 1 và yêu cầu HS hát hoà cùng đàn. GV nghe phát hiện chỗ sai và hát mẫu lại để sửa cho các em, chú ý các tiếng luyến bằng 2 hoặc 3 nốt nhạc và trường độ đủ 3 phách ở cuối câu.. HS thực hiện tập thể,. + GV hướng dẫn tương tự với câu 2 nhóm, cá nhân.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> và câu 3 , xong câu 2 GV cho các em hát nối câu 1-2 và chỉ định HS hát hai câu này. Tập riêng câu 3, cuối cùng hát liên GV yêu cầu. kết cả 3 câu thành bài.. HS thực hiện. - Hát đầy đủ cả bài hai lần kết hợp GV hướng dẫn. gõ phách theo nhịp.. HS ghi nhớ. GV hướng dẫn HS cách phát âm, nhắc các em lấy hơi ở cuối câu và GV điều khiển. thể hiện bài hát nhẹ nhàng.. HS theo dõi và thực. - Trình bày bài hát hoàn chỉnh : hiện đúng quy định Dịch giọng bằng -7 Tập trình bày bài hát theo cách hát đối đáp ( Theo cách gọi của dân ca GV ghi lên bảng. là phần " Xướng " và phần " Xô " ) GV viết lên bảng phần " Xướng " : "Trèo lên trên rẫy khoai lang Chẻ tre mà đan sịa cho nàng phơi. GV quy định. khoai " GV sẽ hát hai câu này phần còn lại. GV điều khiển. HS hát hoà giọng.. HS thực hiện. - Tất cả HS nữ hát phần " Xướng ", tất cả HS nam hát phần " Xô " sau đó đổi lại cách trình bày. 4, Củng cố : ( 3 Phút ) - Gọi hai HS xung phong trình bày bài hát Hò ba lí theo kiểu có phần " Xướng " và " Xô ". - GV hướng dẫn HS tìm một câu thơ lục bát để hát theo điệu Hò ba lí . 5, Dặn dò : ( 1 phút ).

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Về nhà các em học bài theo câu hỏi 1,2 SGK (Tr 28). Xem trước bài học sau.. -----------------------------------------------Ngày soạn:7/11/2009 Ngày giảng: 9/11/2009 Tiết 13 : - Ôn tập bài hát : Hò ba lí - Nhạc lí : Thứ tự các dấu thăng , giáng ở hoá biểu - Giọng cùng tên - Tập đọc nhạc : TĐN số 4. I. Mục tiêu : - HS hát thuộc bài Hò ba lí và thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát. - HS biết được có hai loại hóa biểu là hóa biểu có dấu thăng và hóa biểu có dấu giáng ; thứ tự các dấu thăng và dấu giáng trên hóa biểu. - HS biết được về giọng cùng tên. - HS đọc đúng giai điệu và tập đánh nhịp bài TĐN số 4. II. Chuẩn bị của giáo viên : - Đàn Oóc gan. - Chép bài TĐN số 4 ra bảng phụ . - Đàn, đọc nhạc và hát lời thành thạo bài TĐN số 4. III. Tiến trình lên lớp : 1, Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số ( 1 phút ) 8A1 :………………… …………………. 8A2 :…………………. 2, Kiểm tra bài cũ : Đan xen trong tiết học. 3, Bài mới :. 8A3 :.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Hoạt động của GV GV ghi bảng. Nội dung Hoạt động của HS 1. Ôn tập bài hát ( 10 phút ) HS ghi bài "Hò ba lí ". GV hỏi. Bài hát Hò ba lí là dân ca của vùng HS trả lời nào ? Khi trình bày bài hát có các điểm nào các em cần lưu ý ? ( Là dân ca Quảng Nam, phải chú ý hát đúng các tiếng luyến và đảo phách ở câu hát thứ 3 ).. GV thực hiện. - Cho HS nghe lại giai điệu bài hát để HS nghe và nhẩm các em tự so sánh , điều chỉnh.. theo. GV đàn. - Luyện thanh theo mẫu âm Mi, Ma. GV yêu cầu. - Cả lớp cùng trình bày bài hát kết hợp HS luyện thanh gõ đệm theo nhịp.. HS trình bày. GV hướng dẫn. GV phát hiện chỗ sai và sửa cho HS.. GV chỉ định. - Một HS hát phần " Xướng " cả lớp HS sửa sai hát phần " Xô ".. GV kiểm tra. HS thực hiện. - Gọi một nhóm 4 HS lên trình bày bài hát theo cách hát có phần "Xướng", " Xô HS lên kiểm tra ".. GV ghi bảng 2. Nhạc lí. ( 10 phút ). HS ghi bài. a.Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá GV hỏi và điều. biểu. chỉnh cho đúng. Để xác định giọng điệu của một bản HS trả lời nhạc ta dựa vào các yếu tố nào ? (Dựa vào hoá biểu và nốt kết thúc bài ) Hoá biểu là gì ? ( Là những dấu thăng hoặc dấu giáng nằm ở đầu khuông nhạc ngay sau.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> khoá nhạc. Các dấu hoá này có tác dụng tới tất cả các nốt cùng tên trong bản nhạc. Vì có bảy nốt nhạc nên trên GV giải thích. hoá biểu cũng có thể có từ 1 đến 7 dấu hoá tương ứng .. HS theo dõi. - Những dấu hoá thăng hoặc dấu giáng trong hoá biểu cũng xuất hiện theo một quy luật nhất định, bài học hôm nay sẽ cho chúng ta biết về quy luật đó. * Thứ tự các dấu thăng : GV viết bảng phụ. Nếu bản nhạc có một dấu thăng nó sẽ nằm trên dòng kẻ thứ 5 - Vị trí của nốt Pha, gọi là dấu Pha thăng . ( GV viết. GV giải thích. vị trí của dấu thăng thứ nhất trên bảng phụ ). Từ dấu thăng thứ 2 trở đi đến dấu thăng thứ 7 sẽ xuất hiện theo quy luật sau : Từ dấu thăng cuối cùng ta đếm. GV viết bảng phụ. xuống một quãng 4, đó chính là tên của dấu thăng tiếp theo. ( GV tính. GV yêu cầu. mẫu dấu hoá thăng thứ 2 sau đó viết vị trí dấu hoá thăng thứ 2 lên bảng phụ ). HS thực hiện - Từ dấu thăng thứ 3 GV yêu cầu HS tự tìm tên các dấu hoá còn lại theo cách tương tự ( Sau đó GV viết vị trí. GV giải thích. các dấu thăng còn lại lên bảng phụ ) * Thứ tự các dấu giáng :. GV viết bảng phụ. Nếu bản nhạc có một dấu giáng, nó sẽ nằm trên dòng kẻ thứ 3 - Vị trí của nốt. GV giải thích. Si, gọi là dấu Si giáng.(GV viết vị trí. HS theo dõi.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> của dấu giáng thứ nhất trên bảng phụ) Từ dấu giáng thứ hai trở đi đến dấu giáng thứ 7 sẽ xuất hiện theo quy luật sau : Từ dấu giáng cuối cùng ta đếm lên một quãng 4 đó chính là tên của dấu giáng tiếp theo. ( GV tính mẫu GV yêu cầu. dấu giáng thứ 2 và viết vị trí của dấu giáng thứ 2 lên bảng phụ ).. HS thực hiện. - Từ dấu giáng thứ 3 GV yêu cầu HS tự tìm tên các dấu giáng còn lại theo GV nhắc HS. cách tương tự ( Sau đó GV viết vị trí các dấu giáng còn lại lên bảng phụ ).. HS ghi nhớ và thực. - Tên của dấu thăng cuối cùng chính hiện là tên của dấu giáng đầu tiên, tên của dấu giáng cuối cùng chính là tên của dấu thăng đầu tiên. Về nhà các em viết thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá biểu vào vở chép nhạc, xem bảng tổng hợp các giọng trưởng và thứ từ không đến bốn dấu hoá trong SGK (Tr 69) để GV ghi bảng. biết : Một dấu thăng là giọng gì ? hai. GV ghi VD. dấu thăng là giọng gì ?…. HS ghi bài. b, Giọng cùng tên :. HS quan sát VD. Em hãy nhận xét hai giọng trên có GV yêu cầu. điểm nào giống và khác nhau ? ( Cùng chung âm chủ là La nhưng HS nhận xét khác hoá biểu ) Ta nói giọng La trưởng và La thứ là. GV hỏi và điều. hai giọng cùng tên . Vậy thế nào là hai. chỉnh cho đúng. giọng cùng tên ? ( Hai giọng cùng tên là một giọng. HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> trưởng và một giọng thứ có cùng âm chủ nhưng khác hoá biểu ) Em hãy lấy một số VD về giọng cùng tên ? GV yêu cầu. ( Giọng Đô trưởng và Đô thứ, Rê trưởng và Rê thứ ) 3. TĐN số 4. GV ghi bảng. HS lấy VD ( 20 phút ). "Chim hót đầu xuân " ( Trích ). HS ghi bài Nhạc và lời : Nguyễn Đình Tấn. - Giới thiệu bài TĐN số 4 : GV treo bảng phụ. - Nhận xét bài TĐN :. GV hỏi. Bài TĐN được viết ở giọng gì ? Số chỉ HS quan sát nhịp bao nhiêu ? HS trả lời ( Giọng Đô trưởng , số chỉ nhịp 2/4 ) Về cao độ gồm các nốt nhạc nào ? ( Đô- Rê - Mi - Pha - Sol - La ) Trường độ sử dụng các hình nốt nào ? ( Nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, móc đơn chấm dôi, móc kép ) - Cách đọc hình nốt móc đơn chấm. GV hướng dẫn. dôi đứng trước móc kép và bốn hình nốt móc kép liền nhau.. HS theo dõi. - Chia câu : Bài TĐN có bốn câu : GV chia câu trên. Câu 1 : Từ đầu đến nốt " Mi " đen (Ô. bảng phụ. nhịp thứ 3 ). HS theo dõi và ghi. Câu 2 : Tiếp theo đến nốt " Đô" đen. nhớ. (Ô nhịp thứ 5) Câu 3 : Tiếp theo đến nốt " Mi " đen (Ô nhịp thứ 7) Câu 4 : Phần còn lại ..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Đọc tên nốt nhạc từng câu . GV chỉ định. - Đọc gam Đô trưởng cùng đàn. GV đàn gam. - Tập hình tiết tấu chủ đạo của bài :. GV ghi bảng và. - Tập đọc nhạc từng câu :. hướng dẫn. + GV đàn giai điệu câu 1 hai lần ở tốc HS đọc gam độ chậm, HS nghe và nhẩm theo.. 2 HS đọc tên nốt HS tập tiết tấu. + GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp để GV đàn, hướng dẫn. HS đọc to câu 1 cùng với đàn. Nếu có HS đọc sai GV đàn lại và hướng dẫn các em sửa cho chính xác.. HS nghe và nhẩm. + Tiến hành tương tự với câu 2, sau theo khi học xong câu hai GV cho HS đọc nối câu 1-2.. GV đàn, hướng dẫn. HS đọc nhạc cùng. + GV đàn và hướng dẫn nối tiếp các đàn câu tới hết bài. Riêng ở câu 4 giai điệu hoàn toàn giống câu 2 ( Chỉ khác HS thực hiện tập trường độ của nốt " Đô " cuối câu ) có thể, nhóm, cá nhân thể cho HS đọc ngay cùng đàn.. GV đàn giai điệu. - Tập hát lời ca : GV đàn giai điệu HS HS thực hiện tập tự nhẩm theo lời ca. GV bắt nhịp để thể, nhóm, cá nhân các em hát lời ca, GV sửa chỗ hát sai nếu có. - TĐN và hát lời hoàn chỉnh : Chia. GV điều khiển. lớp thành hai nửa , một nửa TĐN, một HS tập hát lời ca nửa hát lời ca kết hợp gõ phách. GV trên nền giai điệu nhận xét phần trình bày của từng bên. - Hai HS lên bảng trình bày bài TĐN số. GV chỉ định. 4 : Một em đọc nhạc, em còn lại hát HS thực hiện lời. Nếu HS trình bày tốt GV cho điểm cao để động viên..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> HS lên bảng trình bày. 4, Củng cố : ( 3 phút ) - Em hãy nhắc lại các nội dung chính của bài học hôm nay ? - Cả lớp cùng trình bày bài hát Hò ba lí . 5, Dặn dò : ( 1 phút ) - Về nhà học bài theo câu hỏi 1,2 SGK (Tr 30). Chép bài TĐN số 4. - Tìm hiểu về một số nhạc cụ dân tộc của địa phương chuẩn bị cho bài học sau.. ----------------------------------------. Ngày soạn: 14/11/2009 Ngày giảng: 16/11/2009 Tiết 14 : - Ôn tập bài hát : Hò ba lí - Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN số 4 - Âm nhạc thường thức : Một số nhạc cụ dân tộc.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> I. Mục tiêu : - HS hát thuộc và biểu diễn bài Hò ba lí. - HS đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 4. - HS nhận biết được một số nhạc cụ dân tộc. II. Chuẩn bị của giáo viên : - Đàn Oóc gan . - Đàn và hát thuần thục bài hát Hò ba lí và TĐN số 4. - Chuẩn bị tranh ảnh về ba loại nhạc cụ : Cồng chiêng, T.rưng và đàn đá để giới thiệu cho HS. - Đĩa nhạc có âm sắc của ba loại nhạc cụ trên. III. Tiến trình lên lớp : 1, Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số ( 1 phút ) 8A1 :…………………. 8A2 :…………………. 8A3 :…………………. 2, Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra cá nhân ( 5 phút ) - Em hãy kể tên thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá biểu ? 3, Bài mới :. Hoạt động của GV GV ghi bảng. Nội dung 1. Ôn tập bài hát ( 10 phút ). Hoạt động của HS HS ghi bài. "Hò ba lí " GV đàn. - Luyện thanh : Theo mẫu âm Mi, HS luyện thanh Ma. GV đàn và yêu cầu. - Yêu cầu trình bày bài hát hai lần HS hát và điều chỉnh kết hợp gõ đệm theo nhịp. GV nghe và hướng dẫn các em điều chỉnh những chỗ chưa chính xác.. GV điều khiển. - HS tự tập trình bày theo cách hát HS thực hiện đối đáp ( Nhóm 2 em ) như đã luyện tập ở tiết trước..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> GV kiểm tra. - GV gọi lần lượt từ 1- 3 nhóm HS HS lên trình bày lên bảng để hát đối đáp.. GV ghi bảng. 2. Ôn tập TĐN số 4 ( 10 phút ). HS ghi bài. "Chim hót đầu xuân " GV hỏi. Bài TĐN số 4 có mấy câu ? Trong HS trả lời bài cần lưu ý tiết tấu nào ? ( Bài có 4 câu, lưu ý tiết tấu móc đơn chấm dôi đứng trước móc kép và bốn móc kép đi liền nhau ).. GV đàn gam. - Đọc gam Đô trưởng. HS đọc gam. GV yêu cầu. - Cả lớp cùng trình bày bài TĐN số HS trình bày. GV hướng dẫn. 4.. HS điều chỉnh. GV hướng dẫn các em điều chỉnh GV điều khiển. lại những chỗ cần thiết.. HS thực hiện theo tổ. - HS vừa đọc nhạc vừa kết hợp GV kiểm tra. đánh nhịp bài TĐN số 4.. HS lên kiểm tra. - Sau khi được ôn lại GV kiểm tra một vài HS trình bày bài TĐN số 4. GV ghi bảng. HS ghi bài 3. Âm nhạc thường thức(15. GV thuyết trình. phút ) Một số nhạc cụ dân tộc Nhạc cụ là phương tiện để diễn tả âm nhạc, những nhạc cụ đầu tiên xuất hiện từ thời xa xưa và có nguồn gốc từ các công cụ lao động. Mỗi dân tộc trên thế giới đều có những loại nhạc cụ của riêng mình, đó là di sản văn hoá quý giá cần được giữ gìn và bảo vệ. Người Việt. HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Nam đã chế tạo và sử dụng nhiều loại nhạc cụ độc đáo bằng nhiều chất liệu khác nhau. Bài học này chúng ta sẽ có dịp tìm hiểu kỹ hơn GV treo tranh ba loại về một số nhạc cụ đó là : Cồng HS đọc bài nhạc cụ trên. chiêng, đàn T.rưng và đàn đá. - GV chỉ định HS đọc phần giới. GV hỏi. thiệu từng loại nhạc cụ trong SGK HS trả lời dựa theo T31.. SGK. Người ta dùng những chất liệu nào để làm cồng chiêng, đàn T,rưng và đàn đá ? ( Cồng chiêng : Làm bằng đồng thau GV thực hiện. Đàn T,rưng : Làm bằng Nứa. HS nghe và cảm nhận. Đàn đá : Làm bằng các thanh đá ) Tiếng của các loại nhạc cụ trên như thế nào? - GV mở đĩa nhạc giới thiệu cho HS nghe tiếng của 3 loại nhạc cụ trên. 4, Củng cố : ( 3 phút ) - Hãy kể tên các nhạc cụ làm bằng tre nứa ở địa phương em ? - Cả lớp cùng đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 4. 5, Dặn dò : ( 1 phút ) - Về nhà ôn tập hai bài hát Tuổi hồng , Hò ba lí . ôn tập các bài TĐN số3, số 4. Tiết sau kiểm tra 1 tiết.. -------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Ngày soạn; 21/11/2009 Ngày giảng: 23/11/2009 Tiết 15 : Ôn tập. I. Mục tiêu :.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - HS hát thuộc và thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát: Tuổi hồng, Hò ba lí. - HS biết về giọng song song và giọng la thứ hòa thanh. - HS biết thứ tự các dấu thăng và dấu giáng trên hóa biểu. - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 3, số 4. II. Chuẩn bị của giáo viên : - Đàn Oóc gan . - Đàn và hát thuần thục hai bài hát : Tuổi hồng , Hò ba lí - Đàn, đọc nhạc, hát lời thuần thục TĐN số 3, số 4. III. Tiến trình lên lớp : 1, Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số ( 1 phút ) 8A1 :…………. 8A2 :…………. 8A3 :…………. 2, Kiểm tra bài cũ : Không 3, Bài mới : Hoạt động của GV GV ghi bảng. Nội dung 1. Ôn tập ( 15phút ). Hoạt động của HS HS ghi bài. * Ôn tập hai bài hát : - Tuổi hồng - Hò ba lí GV đàn. - Luyện thanh : Theo mẫu âm Mi, HS luyện thanh Ma. GV đệm đàn và yêu. - Cả lớp trình bày lần lượt từng bài HS trình bày. cầu. hát với yêu cầu sau : + Bài Tuổi hồng : Hát vui tươi, sôi nổi. + Bài Hò ba lí : Hát nhẹ nhàng , tình cảm, có phần " Xướng " và " Xô ".. GV ghi bảng. * Ôn tập nhạc lí :. HS ghi bài. GV hỏi. Làm thế nào để nhận biết bản nhạc HS tham khảo SGK.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> viết giọng Son trưởng? Giọng Son T69 để trả lời trưởng song song với giọng nào ? Giọng Son trưởng cùng tên với giọng nào ? Giọng La thứ hoà thanh có diểm gì khác so với giọng La thứ tự nhiên ? Kể tên thứ tự các dấu thăng, dấu giáng ở hoá biểu ?(Từ 1 - 4 dấu hoá ) GV ghi bảng. * Ôn tập TĐN số 3, số 4 :. HS ghi bài. GV đàn gam. - Đọc gam Đô trưởng và gam La thứ HS đọc gam cùng đàn hoà thanh.. GV yêu cầu. - Trình bày lần lượt từng bài TĐN HS trình bày kết hợp gõ phách. Chú ý : + TĐN số 3 : Thể hiện đúng đảo phách. + TĐN số 4 : Thể hiện đúng trường độ bốn móc kép liền nhau.. 4, Củng cố : ( 3 phút ) - GV nhận xét ý thức của HS trong tiết kiểm tra . Tuyên dương các nhóm trình bày tốt, đạt điểm cao. Nhắc nhở các nhóm kết quả thấp cần cố gắng học hơn nữa. 5, Dặn dò : ( 1 phút ) - Về nhà các em ôn tập lại toàn bộ các kiến thức đã học trong học kỳ I.. -----------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Ngày soạn: 28/11/2009 Ngày giảng30/11/2009 Tiết 16 :. Ôn tập. I. Mục tiêu : - HS hát thuộc và thể hiện được sắc thái tình cảm của bài hát: Mùa thu ngày khai trường , Lí dĩa bánh bò. - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 1, số 2. - HS biết về các nhạc sĩ: Trần Hoàng, Hoàng Vân, Phan Huỳnh Điểu và các tác phẩm được giới thiệu trong sách giáo khoa. II. Chuẩn bị của Giáo viên : - Đàn Oóc gan. - Đàn và hát thuần thục các nội dung ôn tập. - Cách kiểm tra và đề kiểm tra học kỳ I. III. Tiến trình lên lớp : 1, Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số ( 1 phút ).

<span class='text_page_counter'>(60)</span> 8A1 :…………………. 8A2 :…………………. 8A3:………………… 2, Kiểm tra bài cũ : Không 3, Bài mới : Hoạt động của GV GV ghi bảng. Nội dung 1. Ôn tập học kỳ I ( 30 phút ). Hoạt động của HS HS ghi bài. * Ôn tập 4 bài hát : - Mùa thu ngày khai trường - Lí dĩa bánh bò - Luyện thanh : Theo mẫu âm Mi, Ma GV đàn. Em hãy cho biết cách thể hiện từng HS luyện thanh bài hát như thế nào ?. GV hỏi và điều chỉnh. + Mùa thu ngày khai trường : Sôi HS trả lời. cho đúng. nổi nhiệt tình ở đoạn 1, tha thiết mênh mang ở đoạn 2 . + Lí dĩa bánh bò : Hát vui tươi, hóm hỉnh.. GV đệm đàn, yêu cầu. - Tất cả cùng trình bày lần lượt từng HS trình bày bài hát.. GV hướng dẫn. GV hướng dẫn sửa sai nếu có.. HS sửa sai. GV ghi bảng. * Ôn tập TĐN số 1,2,3,4 :. HS ghi bài. GV hỏi. Em hãy cho biết giọng và số chỉ HS trả lời nhịp của từng bài TĐN ?. GV đàn gam. - GV đàn gam Đô trưởng, La thứ, La HS đọc gam cùng đàn thứ hoà thanh và yêu cầu HS đọc cùng đàn các gam này.. GV yêu cầu. - HS đọc nhạc, hát lời ca lần lượt từ HS thực hiện bài TĐN số 1 đến bài TĐN số 4, khi trình bày kết hợp gõ phách..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> GV hướng dẫn. GV phát hiện và hướng dẫn HS sửa HS sửa sai những chỗ chưa chính xác.. GV ghi bảng. * Ôn tập Âm nhạc thường thức :. HS ghi bài. GV yêu cầu. Em hãy giới thiệu tóm tắt về cuộc HS giới thiệu đời và sự nghiệp của các nhạc sĩ : Trần Hoàn, Hoàng Vân, Phan Huỳnh Điểu ?. HS trả lời. Em hãy cho biết nội dung của các bài hát : Một mùa xuân nho nhỏ, Hò kéo pháo, Bóng cây Kơ - Nia ? 4, Củng cố : ( 3 phút ) - GV giải đáp các thắc mắc của HS nếu có. 5, Dặn dò : ( 1 phút ) - Về nhà các em ôn tập theo nội dung của đề thi. Tiết sau kiểm tra học kì I. ...................................................................................... Ngày soạn:………………… Ngày giảng:………………. Tiết 17 + 18 :.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Kiểm tra học kì I. I. Mục tiêu : - Kiểm tra , đánh giá kết quả học tập của HS trong học kì I. II. Chuẩn bị của giáo viên : - Đàn Oóc gan. III. Tiến trình lên lớp : 1, Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số ( 1 phút ) 8A1 :…………………. 8A2 :…………………. 8A3 :………………… 2, Kiểm tra bài cũ : Không 3, Bài mới :. Hoạt động của GV GV ghi bảng. Nội dung Hoạt động của HS Kiểm tra học kì I ( 40 phút ) HS ghi bài. GV nhắc lại nội. Kiểm tra thực hành gồm hát, TĐN và HS nghe. dung đề thi. kiểm tra vở ghi bài của HS - Cách thi như sau : Kiểm tra riêng từng HS, từng em sẽ lên bảng trình bày bài thi của mình. + Hát : Tự chọn và trình bày một bài hát đã học trong học kì I . Yêu cầu thuộc lời, hát to rõ ràng, trôi chảy, thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát ( 4 điểm ). + TĐN : Bốc thăm trình bày một bài TĐN đã học. Yêu cầu đọc đúng tên nốt, đúng cao độ , trường độ, lời ca thuộc lòng ( 4 điểm )..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> + Kiểm tra vở ghi chép bài : Yêu cầu ghi bài đầy đủ, trình bày sạch đẹp, có bọc và có nhãn vở ( 2 điểm ). GV gọi từng HS lên. - GV tiến hành kiểm tra theo nội. kiểm tra. dung đề thi.. HS lên kiểm tra. 4, Củng cố : ( 3 phút ) - GV nhận xét ý thức của HS trong tiết kiểm tra học kì . 5, Dặn dò : ( 1 phút ) - Nhắc số HS chưa được kiểm tra tiết sau kiểm tra tiếp .. ---------------------------------------------------. Ngày soạn:………………… Ngày giảng:………………. Tiết 19 : Học hát: Bài Khát vọng mùa xuân Nhạc: Mô Da.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Phỏng dịch lời Việt: Tô Hải. I. Mục tiêu : - HS biết bài hát Khát vọng mùa xuân là sáng tác của nhạc sĩ Mô-da ( người Áo ). Biết nội dung bài hát thể hiện sự lạc quan, yêu đời của tuổi trẻ trước mùa xuân và cuộc sống. Biết bài hát viết ở nhịp 6/8. - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca... II. Chuẩn bị của giáo viên : - Đàn Oóc gan. - Đĩa nhạc có bài hát Khát vọng mùa xuân. - Đàn và hát thuần thục bài Khát vọng mùa xuân. III. Tiến trình lên lớp : 1, Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số ( 1 phút ) 8A1:................. 8A2:..................... 8A3:................ 2, Kiểm tra bài cũ : Không 3, Bài mới :. Hoạt động của GV GV ghi bảng. Nội dung Học hát bài. Hoạt động của HS (40 phút). HS ghi bài. Khát vọng mùa xuân" " Nhạc: Mô Da Phỏng dịch lời Việt: Tô Hải. GV thuyết trình. - Giới thiệu về bài hát và tác giả: Chúng ta đã làm quen với nhạc sĩ Mô Da trong chương trình âm nhạc lớp 6 và biết về tài năng cũng như đóng góp của ông trong nền âm nhạc thế giới. Âm nhạc. HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> của Mô Da lạc quan trong sáng và nhân ái hướng con người đến với những tình cảm cao thượng. Ông sáng tác một số ca khúc cho thiếu nhi và rất được yêu thích như: Biết nói gì với mẹ đây,Dòng suối mùa xuân, khát vọng mùa xuân và nhiều bản nhạc không lời rất có giá trị trong nền âm nhạc thế giới. Bài hát Khát vọng mùa xuân mà chúng ta học hôm nay viết ở nhịp 6/8 tạo sự nhịp nhàng cùng lời ca gợi cảm xúc lạc quan, yêu đời với những ước mơ tươi đẹp trước mùa xuân và cuộc sống. - Nhận xét về bài hát: GV hỏi. Bản nhạc này được viết ở giọng gì HS trả lời và có mấy lời? (Bài hát viết giọng Đô trưởng, có hai lời) Kể tên các kí hiệu âm nhạc có trong bài? (Dấu luyến, dấu chấm dôi, dấu lặng, có dấu thăng bất thường). GV thực hiện. GV hướng dẫn. - Cho HS nghe bài hát Khát vọng mùa xuân trên đĩa nhạc. - Chia đoạn, chia câu: Bài hát gồm có 4 câu, mỗi câu có 4 ô nhịp, cụ thể ở lời 1:. HS nghe và cảm nhận HS theo dõi.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> C1: Từ đầu đến "Cây rừng" C1: Tiếp theo đến "Tưng bừng" C3: Tiếp theo đến "Đẹp xinh" C4: Phần còn lại. GV đàn. - Luyện thanh: Theo mẫu âm Mi, HS luyện thanh Ma. - Tập hát từng câu: Dịch giọng bằng -3. GV đàn, hát mẫu và. + GV hát mẫu và đàn giai điệu. hướng dẫn. câu1 yêu cầu HS nhẩm theo sau đó bắt nhịp để các em hát hoà. HS tập hát tập thể, nhóm, cá nhân. cùng đàn, cuối câu ngân đủ 5 phách theo tiếng đếm của GV. + Tập tương tự với các câu tiếp theo, xong câu 2 cho HS hát nối câu 1 -2 và chỉ định HS hát lại hai câu hát này. Nếu có HS hát sai GV đàn và hát mẫu lại để sửa cho các em. Đối với câu 3 và 4 cần lưu ý tập kỹ các tiếng luyến và các tiếng có dấu thăng bất thường. GV yêu cầu. GV đàn, hướng dẫn. - Hát toàn bộ lời 1, GV điều chỉnh những chỗ cần thiết cho các em. - GV đàn giai điệu HS nhẩm theo lời 2 trên nền giai điệu sau đó GV bắt nhịp cho HS hát lời 2 cùng. HS hát lời 1 và điều chỉnh HS hát nhẩm theo sau đó hát to lời 2. đàn. - Trình bày bài hát hoàn chỉnh:. HS trình bày nối tiếp.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> GV điều khiển. Chia lớp theo 4 tổ, mỗi tổ lần lượt theo tổ hát nối tiếp từng câu cả hai lời. Yêu cầu trình bày nhịp nhàng.. GV chỉ định. - Hai HS trình bày nối tiếp lời 1 HS thực hiện và lời 2.. 4, Củng cố : (3 phút ) - Phát biểu cảm nhận của em về bài hát Khát vọng mùa xuân ? 5, Dặn dò : ( 1 phút ) - Về nhà các em học thuộc bài hát Khát vọng mùa xuân. - Xem trước bài học sau.. Ngày soạn:………………… Ngày giảng:………………. Tiết 20 : - Ôn tập bài hát: Khát vọng mùa xuân - Nhạc lí: Nhịp 6/8 - Tập đọc nhạc: TĐN số 5. I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát Khát vọng mùa xuân. Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bầy bài hats theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca... - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 5, kết hợp gõ đệm. II. Chuẩn bị của giáo viên : - Đàn Oóc gan. - Đàn và hát thuần thục bài Khát vọng mùa xuân. - Chép bài TĐN số 5 ra bảng phụ. - Đàn, đọc nhạc và hát lời thuần thục bài TĐN số 5. III. Tiến trình lên lớp : 1, Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số ( 1 phút ) 8A1:................. 8A2:................. 8A3:................. 8A4:................. 2, Kiểm tra bài cũ : Đan xen trong tiết học. 3, Bài mới : Hoạt động của GV GV ghi bảng. Nội dung 1. Ôn tập bài hát (10'). Hoạt động của HS HS ghi bài. Khát vọng mùa xuân" " GV hỏi. Bài hát Khát vọng mùa xuân được HS trả lời viết ở giọng gì? Số chỉ nhịp bao nhiêu? (Giọng Đô trưởng, số chỉ nhịp 6/8) Bài hát có mấy lời? (Bài hát có hai lời). GV đàn. - Luyện thanh: Theo mẫu âm mi,ma.. HS luyện thanh. GV thực hiện. - Cho HS nghe lại giai điệu bài hát HS nhẩm theo Khát vọng mùa xuân để các em so sánh, điều chỉnh.. GV yêu cầu. - Cả lớp trình bày bài hát với yêu cầu HS trình bày thuộc lời, hát nhịp nhàng cùng cảm xúc lạc quan, yêu đời..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> GV hướng dẫn. GV hướng dẫn HS điều chỉnh những HS điều chỉnh chỗ cần thiết.. GV điều khiển. - Chia lớp thành hai nửa: Một nửa HS thực hiện trình bày lời 1, nửa còn lại trình bày lời 2, GV nhận xét từng bên.. GV kiểm tra. - Sau khi được ôn lại GVkiểm tra HS lên kiểm tra một nhóm HS khoảng 3 em trình bày bài hát.. GV ghi bảng. 2. Nhạc lí (10'). HS ghi bài. Nhịp 6/8 GV điều khiển. - Ôn lại kiến thức cũ qua các câu hỏi HS tham gia sau:. GV hỏi và điều. Số chỉ nhịp cho biết điều gì?. chỉnh. ( Số ở trên cho biết mỗi ô nhịp có. HS trả lời. mấy phách, số ở dưới cho biết giá trị của mỗi phách bằng hình nốt gì ) Số chỉ nhịp 2/4,3/4,4/4 cho biết điều gì? Vậy số chỉ nhịp 6/8 cho chúng ta biết điều gì? GV kết luận lại. Nhịp 6/8 có 6 phách, mỗi phách bằng HS ghi bài một nốt móc đơn, mỗi nhịp có hai trọng âm, trọng âm thứ nhất nhấn vào phách 1, trọng âm thứ hai nhấn vào phách 4.. GV ghi VD. VD :. HS theo dõi và phân. 6/8. tích trọng âm. - Tính chất nhịp 6/8: Những bản nhạc, bài hát viết ở nhịp 6/8 thường có tính chất nhịp nhàng, uyển HS nghe và ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> GV thuyết trình. chuyển, giai điệu duyên dáng, trữ tình. Tìm những bản nhạc trong SGK viết ở nhịp 6/8? (Một mùa xuân nho nhỏ, Làng tôi, HS trả lời. GV yêu cầu. Khát vọng mùa xuân) 3. Tập đọc nhạc số 5 (20') "Làng tôi" - Giới thiệu bài TĐN số 5: ở lớp 6 HS ghi bài. GV ghi bảng. các em đẫ biết về nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi, bài TĐN số 5 là HS quan sát bảng. GV treo bảng phụ. đoạn trích trong bài hát đó.. phụ. - Nhận xét bài TĐN: Bài TĐN được viết ở nhịp bao nhiêu? (Nhịp 6/8) GV hỏi. HS trả lời. Về cao độ bài gồm các nốt nhạc nào? (Đô-Rê-Mi-Pha-Sol-La-Si-Đô) Về trường độ gồm các hình nốt nào? (Nốt đen, nốt đen chấm dôi, móc đơn) Em hãy cho biết các kí hiệu âm nhạc có trong bài? (Có dấu chấm dôi, dấu nối, dấu lặng đơn) - Chia câu: Bài TĐN chia thành hai câu, mỗi câu có 4 ô nhịp.. HS ghi nhớ. GV chia câu trên. - Đọc tên nốt nhạc từng câu.. bảng phụ. - Đọc gam Đô trưởng.. GV chỉ định. - Tập đọc nhạc và hát lời ca từng HS đọc gam cùng đàn. 2 HS đọc nối tiếp.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> GV đàn gam. câu:. HS thực hiện tập. + GV đàn giai điệu câu 1 HS nghe và thể, cá nhân GV đàn và hướng. TĐN nhẩm theo khoảng ba lần.. dẫn. + GV vẫn đàn giai điệu câu 1 và bắt nhịp cho HS đọc hoà cùng đàn, nhắc HS ngân đủ 6 phách ở cuối câu theo tiếng đếm của GV. Trong quá trình HS đọc nhạc nếu còn HS điều chỉnh. GV sửa sai. sai GV đàn và hướng dẫn lại để các em đọc chính xác. + GV đàn giai điệu câu 1, cả lớp hát HS tập hát lời ca. GV đàn và yêu cầu. luôn lời ca trên nền giai điệu.. HS thực hiện tập. + Tiến hành theo cách tương tự với thể, cá nhân GV đàn và hướng. câu 2 sau đó cho HS đọc nối câu 1- 2. dẫn. - TĐN và hát lời hoàn chỉnh:. HS thực hiện. Cả lớp cùng TĐN và hát lời kết hợp GV điều khiển. gõ phách bài TĐN số 5. - Một số HS học khá trình bày bài. GV chỉ định. TĐN số 5, nếu các em trình bày tốt có thể cho điểm động viên.. 4, Củng cố : (3 phút ) - Em hãy nhắc lại các nội dung của bài học hôm nay? - Cả lớp cùng trình bày bài hát Khát vọng mùa xuân. 5, Dặn dò : ( 1 phút ) - Về nhà các em học thuộc khái niệm nhịp 6/8. - Luyện đọc bài TĐN số 5, chép bài TĐN số 5 ra vở.. HS trình bày.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Ngày soạn:………………… Ngày giảng:………………. Tiết 21 : - Ôn tập bài hát: Khát vọng mùa xuân - Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 5 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu. I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát Khát vọng mùa xuân. Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bầy bài hats theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca... - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 5, kết hợp gõ đệm. - HS biết vài nét về tiểu sử và sáng tác âm nhạc của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn. Biết nội dung Bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu ca ngợi lòn yêu nước, sự hi sinh của nữ anh hùng Võ Thị Sáu. II. Chuẩn bị của giáo viên : - Đàn Oóc gan. - Đàn và hát thuần thục bài Khát vọng mùa xuân. - Đàn, đọc nhạc và hát lời thuần thục bài TĐN số 5. - Đĩa nhạc có bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu. - Tập trình bày các trích đoạn bài hát: Quê em, Em yêu hoà bình của tác giả Nguyễn Đức Toàn để giới thiệu thêm cho HS. III. Tiến trình lên lớp : 1, Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số ( 1 phút ) 8A1:................ 8A2:..................... 8A3:................ 8A4:..................... 2, Kiểm tra bài cũ : Đan xen trong tiết học. 3, Bài mới : Hoạt động của GV GV ghi bảng. Nội dung 1. Ôn tập bài hát. (10'). Hoạt động của HS HS ghi bài. "Khát vọng mùa xuân" GV thực hiện. - Cho HS nghe lại giai điệu bài hát HS nghe và nhẩm Khát vọng mùa xuân.. theo. GV đàn. - Luyện thanh: Theo mẫu âm mi, ma.. HS luyện thanh. GV yêu cầu. - Cả lớp cùng trình bày bài hát Khát HS thực hiện vọng mùa xuân kết hợp gõ đệm theo các trọng âm của nhịp 6/8.Yêu cầu thể hiện tình cảm tươi sáng, nhịp nhàng và uyển chuyển..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> GV hướng dẫn. GV hướng dẫn các em điều chỉnh HS điều chỉnh những chỗ cần thiết.. GV điều khiển. - Mỗi tổ cử một nhóm 5 em lên trình Lần lượt từng tổ lên bày bài hát , GV chấm điểm để tạo trình bày không khí thi đua.. GV ghi bảng. 2. Ôn tập TĐN số 5. (15'). HS ghi bài. L " àng tôi" GV hỏi. Bài TĐN số 5 viết ở giọng gì? Số chỉ HS trả lời nhịp bao nhiêu? Bài có mấy câu? (Bài viết ở giọng Đô trưởng, số chỉ nhịp 6/8, bài có hai câu). GV đàn gam. - Đọc gam Đô trưởng.. HS đọc gam cùng đàn. GV đàn giai điệu. - Cho HS nghe lại giai điệu của bài HS đọc nhẩm theo TĐN.. GV yêu cầu. - Đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 5.. HS thực hiện. GV hướng dẫn. GV hướng dẫn điều chỉnh những chỗ HS điều chỉnh cần thiết.. GV yêu cầu. - Từng tổ đọc nhạc và hát lời kết hợp Từng tổ thực hiện gõ thanh phách theo các trọng âm của nhịp 6/8.. GV kiểm tra. - Sau khi được ôn lại GV kiểm tra một HS lên kiểm tra số cá nhân trình bày bài TĐN số 5.. GV ghi bảng. 3. Âm nhạc thường thức. (15'). HS ghi bài. Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu GV yêu cầu. - Đọc bài giới thiệu về nhạc sĩ Nguyễn HS đọc bài và giới Đức Toàn trong SGK T43 sau đó hãy thiệu giới thiệu tóm tắt một số nét chính về nhạc sĩ này?.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> GV thực hiện. - Minh hoạ một số trích đoạn bài hát HS nghe và cảm để HS thấy được tính chất phóng nhận khoáng, tươi trẻ và đậm chất trữ tình trong âm nhạc của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn: Quê em, Em yêu hoà bình.. GV thuyết trình. - Giới thiệu về bài hát Biết ơn Võ Thị HS theo dõi Sáu: Chị Võ Thị Sáu sinh năm 1936 và hi sinh ngày 23/1/1952 trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Năm 1958 nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn sáng tác bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu. Cho đến nay đây vẫn là một trong những bài hát hay nhất và cảm động nhất viết về những người chiến sĩ đã hi sinh cho độc lập, tự do của Tổ Quốc.. GV thực hiện. - Cho HS nghe bài hát Biết ơn Võ Thị HS nghe và có thể Sáu trên đĩa nhạc.. hát hoà theo.. 4, Củng cố : (3 phút ) - Em hãy phát biểu cảm xúc của em sau khi nghe bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu? 5, Dặn dò : ( 1 phút ) - Về nhà các em học bài theo câu hỏi 1,2 SGK T45. - Xem trước bài học sau..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Ngày soạn:………………… Ngày giảng:………………. Tiết 22 : - Học hát: Bài Nổi trống lên các bạn ơi !. I. Mục tiêu: - HS biết nhạc sĩ Phạm Tuyên là tác giả của bài hát Nổi trống lên các bạn ơi!. Biết nội dung bài hát ca ngợi tình đoàn kết của thiếu nhi các dân tộc Việt Nam - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm ; Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca... II. Chuẩn bị của giáo viên : - Đàn Oóc gan..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> - Đàn và hát thuần thục bài hát Nổi trống lên các bạn ơi! - Đĩa nhạc có bài hát Nổi trống lên các bạn ơi! III. Tiến trình lên lớp : 1, Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số ( 1 phút ) 8A1:.................. 8A2:.................. 8A3:................. 8A4:................. 2, Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra cá nhân: (5') - Em hãy kể tên một số bài hát của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn? 3, Bài mới : Hoạt động của GV GV ghi bảng. Nội dung Học hát (35'). Hoạt động của HS HS ghi bài. Nổi trống lên các bạn ơi!" " Nhạc và lời: Phạm Tuyên. GV thuyết trình. - Giới thiệu về bài hát:. HS theo dõi. Khi nói về cội nguồn các dân tộc Việt Nam nhân dân ta thường nhắc đến truyền thuyết Bà mẹ Âu Cơ sinh ra 100 trứng nở ra 100 người con. Từ nội dung đó nhạc sĩ Phạm Tuyên đã viết bài hát Nổi trống lên các bạn ơi! để ngợi ca tình đoàn kết của các dân tộc Việt Nam đang sát cánh bên nhau để bảo vệ, xây dựng đất nước hoà bình và phát triển. Đó chính là tên bài hát mà chúng ta học hôm nay. - Nhận xét về bài hát: GV hỏi. Bài hát này viết ở giọng gì? (Giọng La thứ) Kể tên các kí hiệu âm nhạc có trong bài?. HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> (Dấu nhắc lại, dấu quay lại, khung thay đổi, dấu nối, dấu luyến, dấu lặng,dấu chấm dôi) GV thực hiện. - Cho HS nghe bài hát Nổi trống lên HS nghe và cảm các bạn ơi! trên đĩa nhạc.. GV hướng dẫn. nhận. - Chia đoạn, chia câu: Bài hát có hai HS theo dõi và ghi đoạn. nhớ. Đoạn 1: Từ đầu đến "Con một nhà" chia thành 4 câu hát ngắn. Đoạn 2: Tiếp theo đến "Cắc tùng tung tung tung" chia thành 5 câu hát . (GV nêu cụ thể từng câu) GV đàn. - Luyện thanh: Theo mẫu âm mi, ma.. HS luyện thanh. - Tập hát từng câu: GV hướng dẫn. + Tập gõ hình tiết tấu ở đoạn 1:. HS tập tiết tấu. 2/4  1. 2. 3. 1 2 1. 2 3. 1. + GV hát mẫu câu 1, đàn giai điệu rồi GV đàn hát mẫu và hướng dẫn. bắt nhịp 2-1 để HS hát hoà cùng đàn, HS thực hiện nhắc HS hát chính xác các tiếng luyến và tiết tấu, nếu có HS hát sai GV hát mẫu lại để sửa cho các em. + Tiến hành tương tự với các câu còn. GV chỉ định. lại của đoạn 1, tập xong hai câu GV HS hát cá nhân cho HS hát nối hai câu và chỉ định HS hát. + Cho HS hát toàn bộ đoạn 1.. GV yêu cầu GV đàn, hát mẫu và hướng dẫn. +Sang các câu ở đoạn 2 cuối và giữa HS hát tập thể các câu đều có chỗ ngân dài bằng hai HS hát tập thể, phách rưỡi hoặc ba phách các em sẽ nhóm, cá nhân ngân theo tiếng đếm của GV để không.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> bị lỡ nhịp. + Cho HS hát toàn bộ đoạn 2. - Hát đầy đủ cả bài. GV nghe và điều GV yêu cầu. chỉnh những chỗ cần thiết cho các em HS trình bày hát hay và tốt hơn, yêu cầu trình bày với tình cảm sôi nổi, vui vẻ và linh hoạt. - Trình bày bài hát theo cách hát đối. GV điều khiển. đáp. HS thực hiện. Đoạn 1: Câu 1 và 3 - HS nữ hát Câu 2 và 4 - HS nam hát Đoạn 2: Tất cả lớp hoà giọng.. 4, Củng cố : (3 phút ) - Em hãy cho biết nội dung, ý nghĩa của bài hát Nổi trống lên các bạn ơi! 5, Dặn dò : ( 1 phút ) - Về nhà các em học bài theo câu hỏi 1,2 SGK T47..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Ngày soạn:.................. Ngày giảng:................ Tiết 23 : - Ôn tập bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi ! - Tập đọc nhạc: TĐN số 6 I. Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát Nổi trống lên các bạn ơi!. Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hat theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca... - HS biết bài TĐN số 6 – Chỉ có một trên đời nhạc của trương Quang Lục, lời dựa theo ý thơ Liên Xô(cũ), được viết ở nhịp 6/8. Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm. II. Chuẩn bị của giáo viên : - Đàn Oóc gan. - Đàn và hát thuần thục bài hát Nổi trống lên các bạn ơi! - Đàn, đọc nhạc và hát lời thành thạo bài TĐN số 6. - Chép bài TĐN số 6 ra bảng phụ. III. Tiến trình lên lớp : 1, Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số ( 1 phút ) 8A1 :………. 8A2 :………. 8A3 :……….

<span class='text_page_counter'>(81)</span> 2, Kiểm tra bài cũ : Đan xen trong tiết học. 3, Bài mới :. Hoạt động của GV GV ghi bảng. Nội dung 1. Ôn tập bài hát. (10'). Hoạt động của HS HS ghi bài. Nổi trống lên các bạn ơi!" " GV hỏi. Em hãy cho biết bài hát Nổi trống lên HS trả lời các bạn ơi! viết ở giọng gì? Bài hát có mấy đoạn? Giai điệu của bài hát như thế nào? (Bài hát viết ở giọng La thứ, bài gồm hai đoạn, giai điệu của bài hát linh hoạt, vui tươi, sôi nổi). GV thực hiện. - Cho HS nghe lại giai điệu của bài HS nhẩm theo hát để các em nhẩm theo.. GV đàn. - Luyện thanh: Theo mẫu âm mi, ma.. HS luyện thanh. GV hướng dẫn và yêu - Tất cả HS trình bày bài hát với yêu HS trình bày cầu. cầu thể hiện linh hoạt, vui tươi, sôi nổi, phát âm gọn gàng, hát nẩy và ngắt hơi đúng chỗ.. GV hướng dẫn. - GV hướng dẫn HS tập hát đuổi ở HS tập hát đuổi đoạn 2 như sau: Đoạn 1: Tất cả cùng hát Đoạn 2: Cho 1 tổ hát vào sau một ô nhịp.. GV kiểm tra. - Sau khi được ôn lại GV kiểm tra 1 HS lên kiểm tra nhóm HS lên trình bày bài hát theo cách hát đuổi.. GV ghi bảng. 2. Tập đọc nhạc số 6. (30'). "Chỉ có một trên đời". HS ghi bài.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Nhạc: Trương Quang Lục. GV treo bảng phụ. HS quan sát bảng. - Giới thiệu bài TĐN số 6. GV hỏi. - Nhận xét bài TĐN số 6:. HS trả lời. Em hãy cho biết số chỉ nhịp của bài TĐN số 6 ? (Nhịp 6/8) Ô nhịp đầu tiên thuộc loại nhịp gì? (Nhịp lấy đà) Giai điệu của bài được xây dựng trên giọng gì? (Giọng Đô trưởng) Kể tên các kí hiệu âm nhạc có trong bài? (Dấu nối, dấu luyến, dấu chấm dôi, dấu lặng) Về trường độ bài có các hình nốt nào? (Nốt đen, nốt đen chấm dôi,nốt móc đơn, nốt móc kép) GV chia câu trên bảng - Chia câu: Bài nhạc có 4 câu, trong HS theo dõi và ghi đó câu 1 và 3 hoàn toàn giống nhau về nhớ phụ giai điệu và lời ca. GV chỉ định. - Tập đọc tên nốt nhạc từng câu.. 2 HS đọc nối tiếp. GV đàn gam. - Đọc gam Đô trưởng.. HS đọc cùng đàn. - Tập đọc nhạc từng câu: GV đàn và hướng dẫn + GV đàn giai điệu câu 1 khoảng ba HS thực hiện lần yêu cầu HS TĐN nhẩm theo sau đó GV vẫn đàn giai điệu câu 1 và bắt nhịp để HS đọc hoà cùng đàn, nhắc HS ngân đủ 3 phách ở cuối câu. GV điều chỉnh. GV sửa sai cho HS nếu có.. GVđàn và hướng dẫn. + ở câu 2 GV cần tập kỹ cho HS hơn HS thực hiện tập. HS sửa sai.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> vì câu này cao độ tương đối khó các thể, nhóm, cá nhân em dễ đọc sai, sau đó GV cho các em đọc nối câu 1-2. + Tiến hành theo cách tương tự với câu 3 và 4. Cuối cùng cho HS đọc nối cả 4 câu. GV đàn giai điệu. - Tập hát lời ca: GV đàn giai điệu và HS tập hát lời ca HS tập hát lời ca trên nền giai điệu.. GV điều khiển. - Cả lớp cùng đọc nhạc và hát lời ca HS trình bày trên nền giai điệu kết hợp gõ phách.. 4, Củng cố : (3 phút ) - Lần lượt từng tổ trình bày bài TĐN số 6 GV chấm điểm tượng trưng để tạo không khí thi đua. 5, Dặn dò : ( 1 phút ) - Về nhà các em học thuộc TĐN số 6, chép bài TĐN số 6 ra vở. - Xem trước bài học sau..

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Tuần 26: Ngày soạn:………………… Ngày giảng:………………. Tiết 24 : - Ôn tập bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi ! - Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 6 - Âm nhạc thường thức: Hát bè. I. Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Nổi trống lên các bạn ơi!. Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn cca, song ca, tốp ca... - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 6, kết hợp gõ đệm. - HS biết sơ lược về hát bè và tác dụng của hát bè. - HS nêu đơ]ơcj tên tác giả và một số bài hát thiếu nhi được yêu thích. II. Chuẩn bị của giáo viên : - Đàn Oóc gan. - Đàn và hát thuần thục bài hát Nổi trống lên các bạn ơi! - Đàn, đọc nhạc và hát lời thành thạo bài TĐN số 6. - TĐN và hát vững từng bè trong bài "Con chim non"và Hành khúc tới trường. - Đĩa nhạc có bài hát sử dụng hát bè. III. Tiến trình lên lớp : 1, Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số ( 1 phút ).

<span class='text_page_counter'>(85)</span> 8A1 :……………. 8A2 :……………. 8A3:.................... 8a4:...................... 2, Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra nhóm HS khoảng 3 em (5'). - Hãy trình bày bài hát Nổi trống lên các bạn ơi! 3, Bài mới : Hoạt động của GV GV ghi bảng. Nội dung 1. Ôn tập bài hát (10'). Hoạt động của HS HS ghi bài. Nổi trống lên các bạn ơi!" " GV đàn. - Luyện thanh: Theo mẫu âm Mi, Ma.. HS luyện thanh. GV thực hiện. - Cho HS nghe lại giai điệu bài hát để HS nghe và nhẩm các em tự so sánh điều chỉnh những theo chỗ cần thiết.. GV hướng dẫn. - GVhướng dẫn HS một vài động tác HS quan sát và thực phụ họa khi trình bày bài hát Nổi trống hiện tại chỗ lên các bạn ơi!. GV điều khiển. - Cho HS tự lựa chọn nhóm (3-5 em) HS chọn nhóm và tập biểu diễn trước lớp, GV nhận xét trình bày trước lớp và có thể cho điểm cao nếu các em biểu diễn hay và đẹp.. GV ghi bảng. 2. Ôn tập TĐN số 6 (10'). HS ghi bài. Chỉ có một trên đời" " GV hỏi. Nhịp 6/8 cho biết điều gì ?. HS trả lời. GV đàn gam. - Đọc gam Đô trưởng.. HS đọc gam cùng đàn. GV thực hiện. - Cho HS nghe lại giai điệu bài TĐN HS nghe và TĐN số 6.. GV yêu cầu. nhẩm theo. - Cả lớp cùng đọc nhạc và hát lời ca HS thực hiện kết hợp gõ phách bài TĐN số 6.. GV hướng dẫn. GV hướng dẫn HS điều chỉnh những HS điều chỉnh.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> chỗ cần thiết. GVkiểm tra. GV kiểm tra một số cá nhân trình bày HS lên kiểm tra bài TĐN số 6.. GV ghi bảng. 3. Âm nhạc thường thức (15'). HS ghi bài. Hát bè GV giới thiệu. Hát bè là một cách hát khó trong nghệ HS nghe thuật âm nhạc. Hát bè có thể chia thành hai loại: Hát bè và hát đuổi. + Hát bè: Gồm hai người hoặc hai nhóm hát cùng một lời và hát cùng nhau nhưng hát khác nhau về cao độ. Để hai bè tạo nên sự hoà hợp về âm thanh người ta thường hát bè quãng 3, quãng 6 là những quãng thuận (VD bài Con chim non là hát bè quãng 3) + Hát đuổi: Gồm hai người hoặc hai nhóm hát giống nhau về lời ca và cao độ nhưng một nhóm hát trước, một nhóm hát sau. - Hiệu quả của hát bè: Tạo nên dòng âm thanh đầy đặn, nhiều màu sắc. - Minh hoạ về hát bè:. GV hướng dẫn. + GV hướng dẫn HS đọc nhạc và hát HS thực hiện theo lời bè thấp bài Con chim non sau đó hướng dẫn chọn 3 HS khá đọc nhạc bè thấp còn mình thì đọc nhạc bè cao, lời ca thực hiện tương tự. + Yêu cầu HS hát bài Hành khúc tới trường sau đó chọn 3 HS cùng mình hát đuổi..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> GV giới thiệu. - GV giới thiệu phân loại giọng hát và HS theo dõi các loại hợp xướng trong SGK T50.. 4, Củng cố : (3 phút ) - Cho HS nghe bài hát Ước mơ hồng (Bài hát có sử dụng cách hát bè) để HS cảm nhận. 5, Dặn dò : ( 1 phút ) - Về nhà các em ôn tập hai bài hát: Khát vọng mùa xuân, Nổi trống lên các bạn ơi !. Ôn tập TĐN số 5,6 tiết sau kiểm tra một tiết..

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Tuần 27: Ngày soạn:………………… Ngày giảng:………………. Tiết 25 : Ôn tập I. Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát: Khát vongjmuaf xuân, Nổi trống lên các bạn ơi. Biết hát kết hợp gõ đệm, Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca... - HS biết đặc điểm của nhịp ¾. So sánh được sự khác nhau giữa nhịp 2/4, 3/4 ¾ và 6/8. - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 5, số 6, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp. II. Chuẩn bị của giáo viên : - Đàn Oóc gan. - Đàn và hát thuần thục bài hát Nổi trống lên các bạn ơi! - Đàn, đọc nhạc và hát lời thành thạo bài TĐN số 6. - TĐN và hát vững từng bè trong bài "Con chim non" và Hành khúc tới trường. - Đĩa nhạc có bài hát sử dụng hát bè. III. Tiến trình lên lớp : 1, Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số ( 1 phút ) 8A1:…………. 8A2 :…………. 8A3:................. 8A4:.................

<span class='text_page_counter'>(89)</span> 2, Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra nhóm HS khoảng 3 em (5'). - Hãy trình bày bài hát Nổi trống lên các bạn ơi! 3, Bài mới : Hoạt động của GV GV ghi bảng. Nội dung Ôn tập (40 phút). Hoạt động của HS HS ghi bài. *Ôn tập bài hát: - Khát vọng mùa xuân. HS luyện thanh,HS. - Nổi trống lên các bạn ơi.. trình bày và sửa sai. GV đàn. - Luyện thanh theo mẫu âm Mi,. GV đệm đàn. Ma. - GV đệm đàn và yêu cầu HS trình bày hoàn chỉnh mỗi bài một. GV ghi bảng và hỏi. lần.GV nghe và sửa chữa những. HS ghi bài, HS trả. chỗ chưa đạt.. lời. *Ôn tập TĐN số 5, số 6 (Thang 5 âm- âm chủ đô và thang GV ghi bảng,GV đàn, GV hướng dẫn GV ghi bảng, GV hướng dẫn GV chốt lại những điểm cần chú ý, lưu ý HS đọc đúng cao. 7 âm - âm chủ La) - Cả lớp cùng trình bày lần lượt từng bài TĐN ,sau khi TĐN phải. HS ghi bài, HS đọc. hát lời cho hoàn chỉnh.. cao độ. - Cả lớp cùng hát lại hai bài: Khát. HS trình bày. vọng mùa xuân và Nổi trống lên các bạn ơi.. HS ghi bài, HS theo dõi. độ trong bài tập đọc nhạc.. HS theo dõi và ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(90)</span> 4,Củng cố:(3 phút) - GV nhận xét tiết ôn tập,tuyên dương các nhóm trình bày tốt, nhắc nhở các nhóm chưa cố gắng ôn tập cần cố gắng hơn nữa trong học tập. 5, Dặn dò:(1 phút) -Về nhà ôn tập thật kĩ 2 bài hát và hai bài TĐN để tiết sau kiểm tra. Tuần 28: Ngày soạn:………………… Ngày giảng:………………. Tiết 26 : Kiểm Tra 1 tiết.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> I. Mục tiêu: - Thực hiện theo những nội dung đã ôn tập ở tiết trước. II. Chuẩn bị của giáo viên : - Đàn Oóc gan. - Đàn và hát thuần thục bài hát Nổi trống lên các bạn ơi! - Đàn, đọc nhạc và hát lời thành thạo bài TĐN số 6. - TĐN và hát vững từng bè trong bài "Con chim non" và Hành khúc tới trường. - Đĩa nhạc có bài hát sử dụng hát bè. III. Tiến trình lên lớp : 1, Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số ( 1 phút ) 8A1:................. 8A2:..................... 8A3:................. 8A4:.................... 2, Kiểm tra bài cũ : Không 3,Bài mới: - Đề kiểm tra: Hãy trình bày theo nhóm từ 4 đến 5 em một bài hát và một bài TĐN đã ôn tập -Đáp án: + Hát: Thuộc lời,trình bày rõ ràng,trôi chảy,thể hiện được tình cảm của bài hát(5 điểm). + TĐN: Được nhìn SGK để đọc nhạc,yêu cầu đọc chính xác cao độ,trường độ,thuộc lời ca(5 điểm). - GV tiến hành kiểm tra từng nhóm HS chấm điểm chính xác công bằng. 4, Củng cố: ( 3 phút) - GV nhận xét tiết kiểm tra,tuyên dương các nhóm trình bày tốt,nhắc nhở các nhóm chưa côc gắng 5, Dặn dò:( 1 phút) - Về nhà sưu tầm 1 số bài hát của nhạc sĩ Hình phước Liên để chuẩn bị cho bài sau. Tuần 29:.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Ngày soạn:09/03/2011 Ngày giảng:11/03/2011 Tiết 27 : Học hát: Bài Ngôi nhà của chúng ta Nhạc và lời: Hình Phước Liên I. Mục tiêu: - HS biết bài hát Ngôi nhà của chúng ta do nhạc sĩ Hình Ph]ơcs Liên sáng tác. Biết được nội dung của bài hát. - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. II. Chuẩn bị của giáo viên : - Đàn Oóc gan. - Đàn và hát thuần thục bài hát Ngôi nhà của chúng ta. - Đĩa nhạc có bài hát Ngôi nhà của chúng ta. III. Tiến trình lên lớp : 1, Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số ( 1 phút ) 8A1 :…………………. 8A2 :…………………. 8A3:…………………. 2, Kiểm tra bài cũ : Không. 3, Bài mới : Hoạt động của GV. Nội dung. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> GV ghi bảng. Học hát bài. (38'). HS ghi bài. "Ngôi nhà của chúng ta" Nhạc và lời: Hình Phước Liên GV giới thiệu. - Giới thiệu về bài hát:. HS nghe. Trá đất của chúng ta là một màu xanh vô tận, màu xanh của núi rừng, của biển cả bao la, tất cả đã tạo nên một bức tranh tuyệt vời, muôn người trên trái đất đều muốn hát lên một bài ca của tình yêu thương và lòng nhân ái. Một mái nhà chung rộng lớn với biết bao nụ cười rạng rỡ, nơi có ngàn hao khoe sắc, có tiếng chim lảnh lót thiết tha... Tất cả để hướng tới một cuộc sống tốt đẹp hơn, nhạc sĩ Hình Phước Liên đã sáng tác bài hát Ngôi nhà của chúng ta để nói lên những ước vọng đó. GV hỏi. - Nhận xét về bài hát:. HS trả lời. Bài hát được viết ở giọng gì? (Giọng La thứ) Em hãy kể tên các kí hiệu có trong bài ? (Có dấu nhắc lại, khung thay đổi, dấu nối, dấu chấm dôi, dấu lặng) Bài hát yêu cầu thể hiện như thế nào? GV thực hiện. - Cho HS nghe bài hát Ngôi nhà của HS nghe và cảm nhận chúng ta trên đĩa nhạc.. GV hướng dẫn. - Chia đoạn, chia câu:. HS theo dõi và ghi. Bài hát có cấu trúc a-b-a', đoạn b có nhớ hai lời hát.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Đoạn a: Từ đầu đến "Hiền hoà" Đoạn b: Tiếp theo đến "Vườn đời" Đoạn a': Phần còn lại. mỗi đoạn chia thành hai câu hát (GV yêu cầu HS nhắc lại từng câu) GV đàn. - Luyện thanh: Theo mẫu âm Mi, ma.. HS luyện thanh. - Tập hát từng câu: GV đnà, hát mẫu và. + GV hát mẫu và đàn giai điệu câu 1 HS tập hát tập thể,. hướng dẫn. yêu cầu HS hát nhẩm theo sau đó GV nhóm, cá nhân vẫn đàn giai điệu câu 1 và bắt nhịp (21) để HS hát cùng với đàn, nhắc HS ngân đủ trường độ 3 phách ở cuối câu. + Tập tương tự với câu 2, xong hai câu GV cho HS hát toàn bộ đoạn a. Trong quá trình các em tập hát nếu có HS hát sai GV hát mẫu lại để sửa sai cho HS. + Khi tập sang đoạn b cần lưu ý tập kỹ những chỗ đảo phách: Nắng mai, sóng reo... GV hát mẫu và đàn giai điệu nhiều lần để HS hát chính xác, khi tập phải hát chậm để tránh bị chệch nhịp. Sau đó GV cho HS hát quay lại từ đầu cho đến hết đoạn b (Lần thứ 2 hát lời 2) + Tiếp tục tập hai câu còn lại của đoạn a' theo cách tương tự.. GV yêu cầu. - Hát đầy đủ cả bài, vì là bài hát viết HS thực hiện giọng thứ nên khi hát cần thể hiện được tính chất mềm mại, êm nhẹ trong giai điệu..

<span class='text_page_counter'>(95)</span> GV điều khiển. - Chia lớp thành 4 nhóm: Mỗi nhóm HS trình bày hát một câu của đoạn a và b, đoạn a' tất cả cùng hát.. 4, Củng cố : (3 phút ) Em hãy cho biết nội dung của bài hát Ngôi nhà của chúng ta nói về điều gì ? 5, Dặn dò : ( 1 phút ) - Học thuộc bài hát Ngôi nhà của chúng ta. Làm bài tập 1,2 SGK T54. - Xem trước bài TĐN số 7. --------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Ngày soạn:16/03/2011 Ngày giảng:18/03/2011 Tiết 28 : - Ôn tập bài hát: Ngôi nhà của chúng ta - Tập đọc nhạc: TĐN số 7 I. Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát Ngôi nhà của chúng ta. Biết hát kết hợp gõ đệm ; tập hát theo hình thức đơnca, song ca, tốp ca... - HS biết bài TĐN số 7 – Dòng suối chảy về đâu là nhạc Nga, do nhạc sĩ Hoàng Lân dặt lời. Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm. II. Chuẩn bị của giáo viên : - Đàn Oóc gan. - Đàn và hát thuần thục bài hát Ngôi nhà của chúng ta - Đàn, đọc nhạc và hát lời thành thạo bài TĐN số 7. - Chép bài TĐN số 7 ra bảng phụ. III. Tiến trình lên lớp : 1, Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số ( 1 phút ) 8A1 :…………………. 8A2 :…………………. 8A3:…………………. 2, Kiểm tra bài cũ : Đan xen trong tiết học. 3, Bài mới : Hoạt động của GV GV ghi bảng. Nội dung 1. Ôn tập bài hát (10'). Hoạt động của HS HS ghi bài. "Ngôi nhà của chúng ta" GV hỏi. Bài hát Ngôi nhà của chúng ta có giai HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> điệu và nội dung như thế nào? GV đàn. - Luyện thanh: Theo mẫu âm Mi, ma.. HS luyện thanh. GV yêu cầu. - Tất cả trình bày bài hát kết hợp gõ HS trình bày đệm theo nhịp.. GV hướng dẫn. - GV hướng dẫn các em điều chỉnh, sửa HS điều chỉnh chữa những chỗ chưa chính xác.. GV hướng dẫn. - Tập hát với phần lĩnh xướng như sau:. HS tập hát. Tốp ca: "Ngôi nhà...hiền hoà" Đơn ca: "Mặt trời...đẹp xinh" Tốp ca: "Hạt sương...một lời" Lần hai hát tương tự. GV chỉ định. GV ghi bảng. - GV gọi nhóm HS lên biểu diễn trước HS lên biểu diễn lớp với kiểu lĩnh xướng như trên.. trước lớp. 2. Tập đọc nhạc số 7 (30'). HS ghi bài. "Dòng suối chảy về đâu" GV treo bảng phụ. - Giới thiệu bài TĐN số 7:. HS quan sát bảng. Đây là bài nhạc Nga được nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời Việt với tiết tấu hơi nhanh, ở bài TĐN này các em sẽ làm quen với cách đọc đảo phách cân ở giữa các câu. - Nhận xét về bài TĐN: GV hỏi. Bài TĐN được viết ở giọng gì? (Giọng Đô trưởng) Số chỉ nhịp của bài ? (Nhịp 2/4) Cao độ gồm tên các nốt nhạc nào? (Đô-Rê-Mi-Pha-Son-La-Si) Trường độ gồm các hình nốt nào? (Nốt đen, nốt đen chấm dôi, móc đơn). HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Các kí hiệu có trong bài? (Có dấu chấm dôi, dấu lặng đơn) GV chia câu trên. - Chia câu: Bài nhạc được chia thành 4 HS theo dõi và ghi. bảng phụ. câu, giai điệu của câu 2 và 4 giống nhớ nhau.. GV chỉ định. - Đọc tên nốt nhạc từng câu.. 2 HS đọc tên nốt. GV đàn. - Đọc gam Đô trưởng.. HS đọc gam cùng đàn. GV hướng dẫn. - GV giới thiệu đảo phách cân và HS tập tiết tấu hướng dẫn HS luyện tiết tấu: 2/4 1 1 2 3 4 1 2 3 1 2 3 4 1 - Tập đọc nhạc từng câu:. GV đàn và hướng. + GV đàn giai điệu câu 1 khoảng ba lần HS đọc nhạc nhẩm. dẫn. yêu cầu HS TĐN nhẩm theo.. theo. + GV vẫn đàn giai điệu câu 1 và cho HS đọc cùng đàn và HS đọc cùng đàn, khi đọc kết hợp gõ điều chỉnh phách đều theo. Trong quá trình thực hiện nếu HS đọc GV sửa sai. và gõ sai phần đảo phách ở giữa câu GV có thể làm mẫu để HS thực hiện cho chính xác. + Tiến hành theo cách tương tự với câu HS thực hiện tập. GV đàn và hướng. 2 sau đó GV cho các em đọc nối hai thể, nhóm, cá nhân. dẫn. câu này. + Tập tiếp câu 3 và 4, riêng câu 4 có giai điệu hoàn toàn giống câu 2 có thể cho HS tự đọc luôn cùng đàn. Cuối cùng cho các em đọc cả 4 câu. - Tập hát lời ca trên nền giai điệu.. HS hát lời ca.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> - TĐN và hát lời hoàn chỉnh: GV đàn giai điệu. Chia lớp thành hai nửa, một nửa TĐN,. GV điều khiển. nửa còn lại hát lời kết hợp gõ phách sau đó đổi lại cách trình bày, GVnhận xét từng bên.. 4, Củng cố : (3 phút ) - GV chỉ định cá nhân trình bày bài TĐN số 7. 5, Dặn dò : ( 1 phút ) - Về nhà học bài theo câu hỏi 1,2 SGK T56. - Chép bài TĐN số 7 ra vở.. ------------------------------------------------. HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Ngày soạn:23/03/2011 Ngày giảng:25/03/2011 Tiết 29 : - Ôn tập bài hát: Ngôi nhà của chúng ta - Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 7 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Sô-Panh và bản"Nhạc buồn" I. Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài Ngôi hà của chúng ta. Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,... - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 7, kết hợp gõ đệm. - HS biết vài nét về tiểu sử và sáng tác âm nhạc của nhạc sĩ Sô-panh. Biết bản nhạc buồn là trích ttrong khúc luyện tập số 3, bản nhạc có giai điệu chậm rãi, gợi nỗi buồn man mác ( Đây là cảm xúc của Xô Panh khi nhớ về quê hương ) II. Chuẩn bị của giáo viên : - Đàn Oóc gan. - Đàn và hát thuần thục bài hát Ngôi nhà của chúng ta - Đàn, đọc nhạc và hát lời thành thạo bài TĐN số 7. - Đĩa nhạc có tác phẩm Nhạc buồn để cho HS nghe. III. Tiến trình lên lớp : 1, Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số ( 1 phút ) 8A1 :…………………. 8A2 :…………………. 8A3:…………………. 2, Kiểm tra bài cũ : Đan xen trong tiết học. 3, Bài mới : Hoạt động của GV GV ghi bảng. Nội dung 1. Ôn tập bài hát (10'). Hoạt động của HS HS ghi bài. "Ngôi nhà của chúng ta" GV đàn. - Luyện thanh: Theo mẫu âm mi, ma.. HS luyện thanh.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> GV thực hiện. - Cho HS nghe lại giai điệu bài hát HS nghe và hát nhẩm Ngôi nhà của chúng ta.. GV hướng dẫn. theo. - Ôn tập: Cho HS hát tập thể cả bài, HS trình bày và sửa yêu cầu thể hiện đúng tình cảm thiết sai tha, mềm mại. GV hướng dẫn điều chỉnh những chỗ cần thiết.. GV yêu cầu. - Trình bày bài hát kết hợp gõ thanh HS thực hiện phách đệm theo nhịp.. GV điều khiển. - Gọi nhóm HS lên biểu diễn tốp ca, HS lên trình bày có thể cho điểm cao với những tốp trình bày tốt và diễn cảm.. GV ghi bảng. 2. Ôn tập TĐN số 7 (15'). HS ghi bài. "Dòng suối chảy về đâu" GV hỏi. Em hãy cho biết một số đặc điểm của HS trả lời bài TĐN số 7? (Bài viết ở giọng Đô trưởng, số chỉ nhịp 2/4, bài có 4 câu, có đảo phách cân ở giữa các câu). GV đàn gam. - Đọc gam Đô trưởng.. HS đọc gam. GV thực hiện. - Cho HS nghe lại giai điệu của bài HS TĐN nhẩm theo TĐN số 7.. GV yêu cầu. - Tất cả cùng TĐN và hát lời ca kết HS thực hiện hợp gõ phách bài TĐN số 7.. GV hướng dẫn. GV hướng dẫn điều chỉnh những chỗ HS điều chỉnh HS đọc và hát chưa chính xác.. GV điều khiển. - Chia lớp thành 4 tổ, mỗi tổ đọc nhạc, 4 tổ đọc nối tiếp hát lời một câu của bài TĐN.. GV kiểm tra. - Sau khi được ôn tập GV kiểm tra HS lên kiểm tra một số HS trình bày bài TĐN số 7.. GV ghi bảng. 3. Âm nhạc thường thức (15'). HS ghi bài.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> Nhạc sĩ Sô-Panh và bản"Nhạc buồn" GV chỉ định. - GV chỉ định HS đọc phần giới thiệu. HS đọc bài. về nhạc sĩ Sô-panh trong SGK T57. GV yêu cầu. Em hãy giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ. HS thực hiện. Sô-panh? GV khái quát. - Nhạc sĩ Sô-panh là một nhạc sĩ. HS theo dõi. người Ba Lan ở thế kỷ XIX, ông là nhạc sxi nổi tiếng trên thế giới vì tài biểu diễn Pi-a-nô và sáng tác âm nhạc. Âm nhạc của Sô-panh rất sâu sắc mang đậm màu sắc dân ca Ba Lan, có giá trị lớn về tư tưởng và nghệ thuật. - Sô-panh viết rất ít ca khúc, bản Nhạc buồn chính là bản Ê-tuýt (Khúc luyện tập số 3) viết cho đàn Pi-a-nô. Bản nhạc không có lời, lời ca trong bản nhạc do người đời sau đặt để hát. GV thực hiện GV chỉ định. - Cho HS nghe bản Nhạc buồn của. HS nghe và cảm. Sô-panh.. nhận. - Đọc bài đọc thêm trong SGK: "Trái. HS đọc bài. tim Sô-panh". 4, Củng cố : (3 phút ) - Hãy phát biểu cảm nhận của em về tác phẩm Nhạc buồn của nhạc sĩ Sôpanh ? - Nhắc lại các nội dung của bài học hôm nay? 5, Dặn dò : ( 1 phút ) - Về nhà học bài theo câu hỏi 1,2 SGK (Tr 59). - Sưu tầm các tác phẩm của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn..

<span class='text_page_counter'>(103)</span> ------------------------------------------------. Ngày soạn:………………… Ngày giảng:………………. Tiết 30 :.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Học hát: Bài Tuổi đời mênh mông Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn I. Mục tiêu: - HS biết nhạc sĩ Trịnh Công Sơn là tác giả của bài Tuổi đời mênh mông, Bài hát gồm 3 đoạn. Biết nội dung bài hát nói lên cảm nhận của tuổi trẻ trước cuộc sống rộng mở. - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời diễn cảm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,... II. Chuẩn bị của giáo viên : - Đàn Oóc gan. - Đàn và hát thuần thục bài hát Tuổi đời mênh mông. - Đĩa nhạc có tác phẩm Tuổi đời mênh mông. - Sưu tầm một số bài hát nổi tiếng của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. III. Tiến trình lên lớp : 1, Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số ( 1 phút ). 8A1 :…………………. 8A2 :…………………. 2, Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra cá nhân (5') Em hãy kể đôi điều em biết về nhạc sĩ nổi tiếng Sô-panh? 3, Bài mới : Hoạt động của GV GV ghi bảng. Nội dung Học hát bài (35'). Hoạt động của HS HS ghi bài. "Tuổi đời mênh mông" Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn GV giới thiệu. - Giới thiệu về bài hát và tác giả: Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn là một nhạc sĩ viết rất nhiều các ca khúc (hơn 600 ca khúc), chủ yếu là những khúc tình ca. Các bài hát của ông được rất. HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> nhiều người yêu thích như: Diễm xưa, Biển nhớ, Huyền thoại mẹ, Nối vòng tay lớn... Bài hát viết cho thiếu nhi là một góc trong sáng tác âm nhạc của ông, những bài hát này được các em đón nhận và yêu thích có thể kể đến một số bài như: Khăn quàng thắp sáng bình minh, Em là bông hồng nhỏ, Tiếng ve gọi hè... Âm nhạc của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn dung dị, nhẹ nhàng, mượt mà, phóng khoáng, lời ca trau chuốt và có nhiều chất thơ, nhiều khi chứa đựng những tư tưởng triết lí sâu sắc. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu tình yêu quê hương, tình yêu cuộc sống được thể hiện qua bài hát Tuổi đời mênh mông. GV yêu cầu. Em nào có thể trình bày một đoạn HS trình bày trong số các bài hát của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn? - Nhận xét về bài hát:. GV yêu cầu. Em hãy nêu một số đặc điểm của bài HS nhận xét hát Tuổi đời mênh mông? (Bài viết ở nhịp 4/4, hoá biểu có hai dấu thăng, trong bài có dấu hoá bất thường, có dấu nhắc lại, khung thay đổi, dấu luyến, dấu nối, dấu chấm dôi, dấu lặng). GV thực hiện. - Cho HS nghe bài hát Tuổi đời HS nghe và cảm mênh mông trên đĩa nhạc.. nhận.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> GV hướng dẫn. - Chia đoạn, chia câu:. HS theo dõi và ghi. Bài hát viết ở hình thức ba đoạn đơn: nhớ Đoạn 1: "Mây và tóc...có tình yêu" chia thành 4 câu hát. Đoạn 2: "Thời thơ ấu...thiết tha" chia thành hai câu hát. Đoạn 3: "Bao đường phố...biển khơi" âm nhạc đoạn 3 tái hiện nguyên dạng đoạn 1. Đoạn 1 và 3 viết giọng Rê trưởng thể hiện sự sôi nổi, hồn nhiên của tuổi đến trường. Đoạn 2 viết giọng Rê thứ, trường độ dãn ra diễn tả tình cảm sâu lắng, thiết tha. GV đàn. - Luyện thanh: Theo mẫu âm Mi, ma HS luyện thanh - Tập hát từng câu:. GV đàn, hát mẫu và. + Đoạn 1: GV hát mẫu và đàn giai HS tập hát tập thể,. hướng dẫn. điệu từng câu rồi bắt nhịp để HS hát nhóm, cá nhân và hoà cùng đàn, cần thể hiện rõ tính sửa sai nếu có chất tươi sáng, giản dị. Khi HS tập xong hai câu GV cho HS hát nối hai câu với nhau, chỉ định HS hát lại hai câu hát này. Nếu HS hát chưa chính xác GV hát mẫu lại để sửa sai. Tiến hành tương tự với các câu còn lại sau đó cho HS hát toàn bộ đoạn 1.. GV thuyết trình và. + Đoạn 2: Tác giả sử dụng thủ pháp HS nghe và tập hát. hướng dẫn. chuyển điệu sang giọng thứ, lời ca và tương tự đoạn 1 giai điệu đoạn này dường như lắng xuống, mềm mại và tha thiết hơn để.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> rồi sau đó trỗi dậy ở đoạn 3, GV nên đàn và hát mẫu kĩ hơn. + Đoạn 3: âm nhạc tái hiện nguyên dạng đoạn 1, GV hướng dẫn tương tự, vừa tập GV vừa yêu cầu một vài cá nhân trình bày đoạn này xem mức độ tiếp thu bài của HS để điều chỉnh cho phù hợp. GV hướng dẫn. - Hát đầy đủ cả bài: HS hát cả bài HS thực hiện GV hướng dẫn những chỗ cần thiết cho các em hát đúng hơn và tốt hơn.. GV điều khiển. - Trình bày bài hát boàn chỉnh:. HS trình bày. Tập trình bày bài hát ở hình thức song ca, tốp ca.. 4, Củng cố : (3 phút ) - Hãy phát biểu cảm nhận của em về bài hát Tuổi đời mênh mông? 5, Dặn dò : ( 1 phút ) - Về nhà học thuộc bài hát Tuổi đời mênh mông. - Xem trước bài TĐN số 8.. -----------------------------------------------Ngày soạn:08/04/2011 Ngày giảng:10/04/2011 Tiết 31 : - Ôn tập bài hát: Tuổi đời mênh mông - Tập đọc nhạc: TĐN số 8 I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài Tuổi đời mênh mông. Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,... - HS biết bài TĐN số 8 – Thầy cô cho em mùa xuân là sáng tác của nhạc sĩ Vũ Hoàng. Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca kết hợp gõ đệm. II. Chuẩn bị của giáo viên : - Đàn Oóc gan. - Đàn và hát thuần thục bài hát Tuổi đời mênh mông. - Đàn, đọc nhạc và hát lời thuần thục bài TĐN số 8. - Chép bài TĐN số 8 ra bảng phụ. III. Tiến trình lên lớp : 1, Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số ( 1 phút ) 8A1 :…………………. 8A2 :…………………. 8A3 :…………………. 2, Kiểm tra bài cũ : Đan xen trong tiết học. 3, Bài mới : Hoạt động của GV GV ghi bảng. Nội dung 1. Ôn tập bài hát (10'). Hoạt động của HS HS ghi bài. "Tuổi đời mênh mông" GV hỏi. Bài hát Tuổi đời mênh mông có mấy HS trả lời đoạn? Nội dung bài hát nói về vấn đề gì ?. GV đàn. - Luyện thanh: Theo mẫu âm mi, ma.. HS luyện thanh. GV thực hiện. - Cho HS nghe lại giai điệu bài hát HS nghe và hát Tuổi đời mênh mông để các em so nhẩm theo sánh, điều chỉnh.. GV điều khiển. - Trình bày bài hát theo kiểu đối đáp HS thực hiện như sau: + Đoạn 1: Câu 1: HS nam hát Câu 2: HS nữ hát Câu 3: HS nam hát Câu 4: HS nữ hát.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> + Đoạn 2: Đơn ca + Đoạn 3: Thực hiện tương tự đoạn 1. GV hướng dẫn. - Tập trình bày bài hát ở hình thức HS tập trình bày song ca kết hợp vận động nhẹ nhàng theo nhạc.. GV kiểm tra. - Sau khi được ôn tập GV chỉ định HS lên kiểm tra nhóm HS lên bảng để kiểm tra.. GV ghi bảng. 2. Tập đọc nhạc số 8 (28'). HS ghi bài. "Thầy cô cho em mùa xuân" (Trích) Nhạc và lời: Vũ Hoàng GV treo bảng phụ. - Giới thiệu bài TĐN số 8.. HS quan sát bảng. - Nhận xét bài TĐN: GV hỏi. Số chỉ nhịp trong bài cho biết điều gì?. HS trả lời. Về cao độ bài TĐN gồm tên các nốt nhạc nào? ( gồm các nốt của thang Đô 5 âm) Về trường độ bài gồm tên các nốt nhạc nào? (Nốt trắng, nốt đen, móc đơn, móc đơn chấm dôi, móc kép) Trong bài có các kí hiệu âm nhạc nào? (Có dấu nối, dấu luyến, dấu lặng đen, dấu chấm dôi) GV chia câu trên. - Chia câu: Bản nhạc được chia thành HS theo dõi và ghi. bảng phụ. 4 câu.. nhớ. GV chỉ định. - Tập đọc tên nốt từng câu.. 2 HS đọc nối tiếp. GV đàn. - Đọc gam đô 5 âm.. - HS đọc cùng đàn. GV hướng dẫn. - Giới thiệu với HS dạng đảo phách HS tập tiết tấu mới mới:.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> 2/4. 1 2. 3 1 2. 1. - Tập đọc nhạc và hát lời từng câu: + GV đàn giai điệu câu 1 khoảng ba lần yêu cầu HS TĐN nhẩm theo sau GV đàn và hướng dẫn. đó GV vẫn đàn câu 1 và bắt nhịp (2-1) HS thực hiện tập thể để HS đọc cùng đàn kết hợp gõ đệm theo. + Nửa lớp đọc nhạc câu 1, nửa kia hát lời. Nếu HS đọc nhạc và hát lời chưa chính xác GV đàn và hướng dẫn HS. GV hướng dẫn điều. đọc lại cho đúng.. chỉnh. + Tập theo cách tương tự với các câu. HS sửa sai. còn lại, khi tập xong câu hai GV cho GV đàn và hướng dẫn. HS đọc nối câu 1-2, xong câu 4 cho HS thực hiện tập HS đọc nối câu 3-4, cuối cùng đọc cả thể, nhóm, cá nhân bốn câu thành bài TĐN hoàn chỉnh. - TĐN và hát lời hoàn chỉnh: Chia lớp thành hai nửa, một nửa đọc nhạc nửa. GV điều khiển. còn lại hát lời kết hợp gõ phách, sau HS thực hiện đó đổi lại cách trình bày. - Hai HS học tốt trình bày bài TĐN số 8: Một em đọc nhạc và hátlời câu 1-3,. GV chỉ định. em kia đọc nhạc và hát lời câu 2- 4.. HS trình bày. 4, Củng cố : (5 phút ) - GV hướng dẫn HS trình bày bài TĐN số 8 kết hợp đánh nhịp 2/4. 5, Dặn dò : ( 1 phút ) - Về nhà học bài theo câu hỏi 1,2 SGK (Tr 62)..

<span class='text_page_counter'>(111)</span> - Chép bài TĐN số 8.. ------------------------------------------------. Ngày soạn:16/04/2013 Ngày giảng:18/04/2013 8a1,2,3 Tiết 32 : - Ôn tập bài hát: Tuổi đời mênh mông - Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 8 - Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài thể loại nhạc đàn I. Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài Tuổi đời mênh mông. Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,... - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 8, kết hợp gõ đệm. - HS biết một số thể loại nhạc đàn như: độc tấu, hòa tấu, bài ca không lời,... II. Chuẩn bị của giáo viên : - Đàn Oóc gan. - Đàn và hát thuần thục bài hát Tuổi đời mênh mông. - Đàn, đọc nhạc và hát lời thuần thục bài TĐN số 8. - Đĩa nhạc có một số trích đoạn nhạc không lời: Độc tấu hoặc hòa tấu. III. Tiến trình lên lớp : 1, Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số ( 1 phút ). 8A1 :…………………. 8A2 :…………………. 8A3 :………………….

<span class='text_page_counter'>(112)</span> 2, Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra nhóm HS (5') Hãy trình bày bài hát Tuổi đời mênh mông? 3, Bài mới : Hoạt động của GV GV ghi bảng. Nội dung 1. Ôn tập bài hát (10'). Hoạt động của HS HS ghi bài. "Tuổi đời mênh mông" GV đàn. - Luyện thanh: Theo mẫu âm mi, ma. HS luyện thanh. GV yêu cầu và hướng. - Cả lớp cùng trình bày bài hát. GV HS trình bày và sửa. dẫn. nghe và sửa những chỗ các em hát sai chưa chính xác.. GV chỉ định. - Chỉ định một số HS học khá trình HS trình bày bày từng đoạn trong bài hát. - HS tập trình bày bài hát ở hình thức HS thực hiện song ca hoặc cá nhân.. GV kiểm tra. - GV kiểm tra theo hai cách trình bày HS lên kiểm tra trên, nếu HS trình bày tốt, đúng sắc thái tình cảm của từng đoạn GV cho điểm cao.. GV ghi bảng. 2. Ôn tập TĐN số 8 (10'). HS ghi bài. "Thầy cô cho em mùa xuân" GV yêu cầu. Em hãy nhắc lại một số đặc điểm của HS trả lời bài TĐN số 8? (Bài viết ở giọng Đô 5 âm, số chỉ nhịp 2/4, trong bài có sử dụng đảo phách, có dấu nối, dấu luyến và nhịp lấy đà). GV đàn gam. - Đọc gam Đô 5 âm.. GV thực hiện. - Cho HS nghe giai điệu của bài HS TĐN nhẩm theo TĐN số 8.. HS đọc gam cùng đàn.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> GV yêu cầu. - Tất cả cùng TĐN và hát lời bài HS thực hiện TĐN số 8, khi trình bày kết hợp gõ thanh phách đệm theo.. GV hướng dẫn. GV hướng dẫn HS điều chỉnh những HS điều chỉnh chỗ cần thiết.. GV điều khiển chơi. - GV dùng nhạc cụ đàn giai điệu một HS nghe, nhận biết. trò nhận biết. số nốt nhạc đầu tiên của mỗi câu, yêu và đọc nhạc hát lời cả cầu HS nhận biết đó là câu số mấy và câu hãy TĐN và hát lời cả câu.. GV kiểm tra. - GV kiểm tra một số cá nhân trình HS lên kiểm tra bày bài TĐN số 8 kết hợp đánh nhịp. HS ghi bài. GV ghi bảng. 3. Âm nhạc thường thức (15') Sơ lược về một vài thể loại nhạc đàn. HS đọc bài. GV chỉ định. - Đọc bài giới thiệu trong SGK T63.. HS trả lời dựa theo. GV hỏi và điều chỉnh. Thế nào là nhạc đàn (Nhạc không SGK lời) ? (Là những tác phẩm âm nhạc được trình bày bằng các loại nhạc cụ, không có sự tham gia của giọng hát con người) Em hãy kể tên các thể loại nhạc đàn? ( + Ca khúc, vũ khúc được chuyển soạn cho nhạc cụ độc tấu hoặc hoà tấu. + Bài ca không lời là những tiểu phẩm viết cho nhạc cụ rất gần với giai điệu của bài hát. + Những tác phẩm khí nhạc nhỏ. + Những tác phẩm khí nhạc lớn. ). GV thuyết trình. - Sáng tác và biểu diễn nhạc đàn là. HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> một hoạt động âm nhạc đỉnh cao, muốn hiểu biết và thưởng thức các tác phẩm viết cho nhạc đàn cần có quá trình học tập về âm nhạc. GV thực hiện. HS nghe và cảm nhận. - Cho HS nghe một số trích đoạn nhạc không lời: Nhạc cụ độc tấu và hoà tấu.. 4, Củng cố : (3 phút ) - Cả lớp trình bày bài hát Tuổi đời mênh mông. 5, Dặn dò : ( 1 phút ) - Về nhà ôn tập hai bài hát: Tuổi đời mênh mông, Ngôi nhà của chúng ta. Đọc nhạc và hát lời thuần thục TĐN số 7, số 8. Tiết sau kiểm tra 1 tiết.. ------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Ngày soạn:………………… Ngày giảng:………………. Tiết 33 :. Ôn tập I. Mục tiêu: - Ôn hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát : ngôi nhà của chúng ta, Tuổi đời mênh mông. Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơncca, song ca, tốp ca,... - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 7, số 8, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp. II. Chuẩn bị của giáo viên : - Đàn Oóc gan. III. Tiến trình lên lớp : 1, Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số ( 1 phút ). 8A1 :…………………. 8A2 :…………………. 2, Kiểm tra bài cũ : Không. 3, Bài mới :. Hoạt động của GV GV ghi bảng. Nội dung Ôn tập. Hoạt động của HS HS ghi bài.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> *Ôn tập bài hát: GV đàn. - Nổi trống lên các bạn ơi!. GV đệm đàn. - Ngôi nhà chung của chúng ta HS luyện thanh, HS - Luyện thanh theo mẫu âm. trình bày và sửa sai. Mi Ma - GV đệm đàn và yêu cầu HS trình bày hoàn chỉnh mỗi bài GV ghi bảng và hỏi. một lần.GV nghe và sửa chữa. HS ghi bài, HS trả lời. những chỗ chưa đạt. *Ôn tập TĐN số 6 và số 7 GV ghi bảng, GV. (Thang 5 âm - âm chủ đô và. HS ghi bài, HS đọc. đàn, GV hướng dẫn. thang 7 âm- âm chủ la). cao độ. - Cả lớp cùng trình bày lần GV chốt lại những. lượt từng bài tập đọc nhạc, sau. điểm cần chú ý, lưu. khi tập đọc nhạc phải hát lời. ý HS đọc đúng cao. cho hoàn chỉnh.. độ trong bài tập đọc nhạc.. HS trình bày HS ghi bài, HS theo. - cả lớp cùng hát lại hai bài:. dõi. Nổi trống lên các bạn ơi và bài Ngôi nhà chung của chúng ta.. HS theo dõi và ghi nhớ. 4,Củng cố( 3 phút) - GV nhận xét tiết ôn tập, tuyên dương các nhóm trình bày tốt, nhắc nhở các nhóm chưa cố gắng ôn tập cần cố gắng hơn nữa trong học tập. 5,Dặn dò( 1 phút) - Về nhà ôn tập thật kĩ 2 bài vừa ôn, tiết sau tiếp tục ôn tập Tuổi đời mênh mông và bài TĐN số 8..

<span class='text_page_counter'>(117)</span> .................................................................

<span class='text_page_counter'>(118)</span> Ngày soạn: 30/04/2013 Ngày giảng: 02/05/2013 Tiết 34 :. Ôn tập I. Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu, lời ca, diễn cảm các bài hát đã học. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơncca, song ca, tốp ca,... - HS hát đúng giai điệu, ghép lời ca ccacs bài TĐN đã học, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp. - HS biết vài nét về các nhạc sĩ: Sô-Panh, Trần Hoàn, Hoàng Vân, Phan Huỳnh Điểu, Nguyễn Đức Toàn. II. Chuẩn bị của giáo viên : - Đàn Oóc gan. III. Tiến trình lên lớp : 1, Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số ( 1 phút ) 8A1 :…………………. 8A2 :…………………. 8A3 :…………………. 2, Kiểm tra bài cũ : Không. 3, Bài mới :. Hoạt động của GV GV ghi bảng. Nội dung Ôn tập. Hoạt động của HS HS ghi bài. *Ôn tập bài hát: GV đàn. - Nổi trống lên các bạn ơi!. GV đệm đàn. - Ngôi nhà chung của chúng ta HS luyện thanh, HS - Tuổi đời mênh mông - Luyện thanh theo mẫu âm Mi Ma. trình bày và sửa sai.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> - GV đệm đàn và yêu cầu HS GV ghi bảng và hỏi. trình bày hoàn chỉnh mỗi bài. HS ghi bài, HS trả lời. một lần.GV nghe và sửa chữa những chỗ chưa đạt. GV ghi bảng, GV. *Ôn tập TĐN số 6 và số 7 và. HS ghi bài, HS đọc. đàn, GV hướng dẫn. 8. cao độ. (Thang 5 âm - âm chủ đô và GV chốt lại những. thang 7 âm- âm chủ la). điểm cần chú ý, lưu. - Cả lớp cùng trình bày lần. ý HS đọc đúng cao. lượt từng bài tập đọc nhạc, sau. độ trong bài tập đọc. khi tập đọc nhạc phải hát lời. HS ghi bài, HS theo. nhạc.. cho hoàn chỉnh.. dõi. - cả lớp cùng hát lại hai bài:. HS theo dõi và ghi. HS trình bày. Nổi trống lên các bạn ơi và bài nhớ Ngôi nhà chung của chúng ta. 4,Củng cố( 3 phút) - GV nhận xét tiết ôn tập, tuyên dương các nhóm trình bày tốt, nhắc nhở các nhóm chưa cố gắng ôn tập cần cố gắng hơn nữa trong học tập. 5,Dặn dò( 1 phút) - Về nhà ôn tập thật kĩ 3 bài vừa ôn, tiết sau kiểm sau học kì .................................................................................

<span class='text_page_counter'>(120)</span> Ngày soạn:.................. Ngày dạy:................... Tiết 35 Kiểm tra học kỳ II.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> *Đề bài: Hãy trình bày theo nhóm từ 3 đến 3 em một bài hát và một bài TĐN đã ôn tập *Đáp án: +Hát: Thuộc lời, trình bày rõ ràng, trôi chảy, thể hiện được tình cảm của bài hát (5 điểm) + TĐN: được nhìn SGK để đọc, yêu cầu đọc chính xác cao độ ,trường độ , thuộc lời ca( 5 điểm). Sĩ số: lớp 8A1: ..........................8A2:............................

<span class='text_page_counter'>(122)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×