Tải bản đầy đủ (.pdf) (140 trang)

Luận văn thạc sĩ giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu nguyên vật liệu chế biến thức ăn gia súc của công ty TNHH huy sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 140 trang )

...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
-----o0o------

NGUYỄN KIM HOÀ

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
KINH DOANH NHẬP KHẨU
NGUYÊN VẬT LIỆU CHẾ BIẾN
THỨC ĂN GIA SÚC CỦA
CÔNG TY TNHH HUY SƠN

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH

HÀ NỘI – 2011


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
-----o0o-----NGUYỄN KIM HOÀ

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
KINH DOANH NHẬP KHẨU
NGUYÊN VẬT LIỆU CHẾ BIẾN
THỨC ĂN GIA SÚC CỦA
CÔNG TY TNHH HUY SƠN
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh


Mã số

: 603405

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS TRẦN ðÌNH ðẰNG

HÀ NỘI – Năm 2011


LỜI CAM ðOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu
và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ
một học vị nào.
Tôi cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ
nguồn gốc .
TP.Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 10 năm 2011
Tác giả luận văn

Nguyễn Kim Hồ

Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………

i


LỜI CẢM ƠN

Tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc ñối với thầy giáo hướng

dẫn GS. TS Trần ðình ðằng - người thầy đã trực tiếp hướng dẫn ,chỉ bảo ,dìu
dắt tơi trong suốt q trình học tập, nghiên cứu đề tài và hồn thành luận văn
này.
Tơi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Viện Sau ñại học, quý thầy
cô thuộc Khoa Quản trị Kinh doanh, Bộ mơn Marketing đã giúp tơi hồn thành
q trình học tập và thực hiện luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Cơng Ty TNHH Huy Sơn đã giúp
đỡ mọi mặt, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong q trình nghiên cứu và thực
hiện đề tài ; xin cảm ơn các cán bộ công nhân viên của công ty đã tạo điều
kiện cho tơi thu thập số liệu, cung cấp thơng tin cần thiết cho việc nghiên cứu
đề tài.
Cuối cùng với lòng biêt ơn xin dành cho gia ñình, bạn bè, ñồng nghiệp
ñã giúp ñỡ, ñộng viên và khích lệ tơi trong suốt q trình học tập và nghiên
cứu khoa học.
Vì nhiều lý do khách quan và chủ quan, luận văn cịn có những hạn
chế, tơi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các nhà khoa học,
các thầy cơ giáo và các đồng nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2011
Tác giả luận văn

Nguyễn Kim Hồ
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………

ii


MỤC LỤC

PHẦN I : MỞ ðẦU...........................................................................................1

1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI ..............................................................1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .......................................................................2
1.2.1.Mục tiêu chung..........................................................................................2
1.2.2.Mục tiêu cụ thể..........................................................................................3
1.3. ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU............................................3
1.3.1. ðối tượng nghiên cứu ............................................................................. 3
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu................................................................................. 3
1.3.2.1. Về nội dung:......................................................................................... 3
1.3.2.2. Về không gian: ..................................................................................... 3
1.3.2.3. Về thời gian:......................................................................................... 3
PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN.............................................4
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN.......................................................................................4
2.1.1.Các khái niệm cơ bản cần thiết .................................................................4
2.1.1.1.Hiệu quả kinh tế .....................................................................................4
2.1.1.2.Bản chất hiệu quả kinh tế.......................................................................5
2.1.1.3 Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu nguyên vật liệu chế biến thức ăn gia súc6
2.1.2.ðặc ñiểm của kinh doanh nguyên vật liệu chế biến thức ăn gia súc ......7
2.1.3 Nội dung kinh doanh trong nhập khẩu NVLCBTĂGS ..........................8
2.1.3.1 Nghiên cứu thị trường............................................................................8
2.1.3.2.Thực hiện quy trình nhập khẩu nguyên vật liệu chế biến thức ăn gia
súc của doanh nghiệp .......................................................................................12
2.1.3.3 Ký kết hợp ñồng...................................................................................18
2.1.4.2. Về khách quan....................................................................................28
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………

iii


2.2 CƠ SỞ THỰC TIỂN – KINH NGHIỆM NHẬP KHẨU NGUYÊN LIỆU
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIA SÚC TRÊN THẾ

GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM ..................................................................................30
2.2.1 Thực tiễn nhập khẩu nguyên vật liệu của một số Công ty chế biến thức
ăn gia súc trên thế giới. ................................................................................... 30
2.2.1 .1Thái Lan ...............................................................................................30
2.2.1.2 Mỹ ........................................................................................................33
2.2.1.3. Việt Nam ............................................................................................34
2.2.2 Bài học kinh nghiệm từ các doanh nghiệp Việt Nam chế biến thức ăn
gia súc ............................................................................................................39
PHẦN III: ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....40
3.1. Tổng quan về cty TNHH Huy Sơn ...........................................................40
3.1.1. Quá trình hình thành và chức năng nhiệm vụ ........................................40
3.1.1.1. Q trình hình thành ...........................................................................40
3.1.2 ðặc điểm nguồn lực và bộ máy quản lý..................................................42
3.1.2.1 Sơ ñồ bộ máy tổ chức..........................................................................42
3.1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phịng ban.........................................42
3.1.3 ðặc điểm địa bàn hoạt động kinh doanh.................................................43
3.1.4. Các sản phẩm chính, dịch vụ chính của cơng ty....................................44
3.1.5 ðịnh hướng phát triển trong tương lai ....................................................49
3.1.6 Thuận lợi, khó khăn của cơng ty đối với nâng cao hiệu quả kinh doanh
nhập khẩu nguyên vật liệu chế biến thức ăn gia súc........................................50
3.1.6 .1 Thuận lợi .............................................................................................50
3.1.6.2 Khó khăn .............................................................................................51
3.2 Phương pháp nghiên cứu............................................................................52
3.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu ................................................................54
3.2.1.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp..................................................54
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………

iv



3.2.1.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp.................................................. 54
3.2.2. Phương pháp xử lý số liệu......................................................................55
3.2.3. Phương pháp phân tích...........................................................................55
3.2.3.1 Phương pháp thống kê mô tả ...............................................................55
3.2.3.2 Phương pháp phân tích so sánh........................................................... 55
3.2.3.3 Phương pháp phân tích SWOT ........................................................... 55
3.2.4 Các chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu............................57
PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.............................60
4.1 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU NGUYÊN LIỆU LÀM
THỨC ĂN GIA SÚC CỦA CƠNG TY HUY SƠN ........................................60
4.1.1Tình hình nhập khẩu NVL làm thức ăn gia súc của công ty Huy Sơn...60
4.1.2 Phân tích tình hình kinh doanh nhập khẩu của cơng ty trong 3 năm gần
đây

............................................................................................................62

4.1.2.1 Kim ngạch nhập khẩu ..........................................................................62
4.1.2.2 Cơ cấu hàng nhập khẩu ........................................................................64
4.1.3 Phân tích kết quả kinh doanh .................................................................66
4.2 THỰC TRẠNG CÁC GIẢI PHÁP ðà THỰC HIỆN NHẰM NÂNG
CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU NGUYÊN VẬT LIỆU
CHẾ BIẾN THỰC ĂN GIA SÚC TẠI CƠNG TY HUY SƠN ......................71
4.2.1 Các giải pháp đã thực hiện......................................................................71
4.2.1.1. Chính sách giá của sản phẩm thức ăn gia súc.....................................71
4.2.1.2 Rút ngắn thời gian sản xuất, lưu kho ...................................................72
4.2.1.3 Giải pháp kênh phân phối và marketing ..............................................72
4.2.1.4 Về quan hệ công chúng........................................................................74
4 2.1.5 ðánh giá chung ...................................................................................75
4.2.2. Cơ sở ñề xuất ñể hoàn thiện các giải pháp hiện hữu của công ty Huy
Sơn


............................................................................................................76

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………

v


4.2.2.1. Phương hướng phát triển của cơng ty ...........................................76
4.2.2.2Mơ hình SWOT của Cơng ty Huy Sơn .................................................80
4.3 CÁC NHĨM GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT
ðỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU TẠI CƠNG TY TRÁCH NHIỆM
HỮU HẠN HUY SƠN.....................................................................................81
4.3.1 Hồn thiện cơng tác nghiên cứu thị trường.............................................81
4.3.2 Hồn thiện các nghiệp vụ nhập khẩu. ....................................................85
4.3.2.1 ðối với khâu ñàm phán, ký kết. ........................................................85
4.3.2.2 Trong q trình đàm phán cần sử dụng khéo léo các sách lược sau :..86
4.3.2.3 ðối với khâu thực hiện hợp ñồng........................................................86
4.3.3 Giải pháp về nguồn nhân lực ..................................................................91
4.3.3.1ðào tạo nâng cao chất lượng của ñội ngũ cán bộ. ................................91
4.3.4 Giải pháp ñể gia tăng nguồn vốn kinh doanh .........................................94
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................100
5.1 Kết luận: ...................................................................................................100
5.2 Kiến nghị ..................................................................................................101
5.2.1 Kiến nghị nhà nước ..............................................................................101
5.2.2 ðối vối công ty......................................................................................103
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................105
LỜI CAM ðOAN ............................................Error! Bookmark not defined.
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................ii
MỤC LỤC........................................................................................................ iii

DANH MỤC CÁC BẢNG ..............................................................................vii
DANH MỤC CÁC HÌNH.............................................................................. viii
DANH MỤC ðỒ THỊ ......................................................................................ix
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................x

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………

vi


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Thống kê thị trường nhập khẩu thức ăn gia súc và nguyên liệu
tháng 12 và năm 2010 ......................................................................................35
Bảng 3.1 : Các loại nguyên vật liệu nhập khẩu theo yêu cầu chất lượng ........45
Bảng 3.2: Số lượng các DN CB thức ăn gia súc trên ñịa bàn TP. HCM theo
hình thức sở hữu...............................................................................................53
Bảng 3.3: Số lượng các DN CB thức ăn gia súc trên ñịa bàn TP. HCM theo
quy mơ vốn.......................................................................................................53
Bảng 3.4: Số lượng mẫu điều tra các DN CB thức ăn gia súc phân theo loại
hình trong và ngồi nhànước và hình thức sở hữu:..........................................54
Bảng 3.5 Ma trận cơ hội – nguy cơ; mạnh - yếu (SWOT) ..............................56
Bảng 4.1 :Thống kê thị trường nhập khẩu nguyên liệu chế biến thức ăn gia
súc của công ty Huy Sơn từ năm 2008-2010 ...................................................60
Bảng 4.2: Cơ cấu hàng nhập khẩu của công ty TNHH Huy Sơn (2008 – 2010)...64
Bảng 4.3: Báo cáo kết quả hoạt ñộng kinh doanh của công ty trong 3 năm
2008, 2009, 2010..............................................................................................66
Bảng 4.4: Một số chỉ tiêu tài chính của cơng ty TNHH Huy Sơn năm 20082010……...........................................................................................................68
Bảng 4.5: Mục tiêu về sản lượng và doanh thu của công ty Huy Sơn
2011-2015 ......................................................................................................78
Bảng 4.6: Mục tiêu về nhập khẩu NLVLTĂGS của công ty Huy Sơn

2011-2015 ......................................................................................................79
Bảng 4.7 Mơ hình SWOT của Cơng ty Huy Sơn.............................................80
Bảng 4.9: Kế hoạch phát triển trình độ của Cơng nhân viên năm 2015 .........94
Bảng 4.10: ðánh giá mức ñộ ổn ñịnh nguyên liệu cho doanh nghiệp sản xuất
thức ăn gia súc..................................................................................................94
Bảng 4.11: ðánh giá về công nghệ của doanh nghiệp sản xuất thức ăn gia súc....98
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………

vii


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1: Thị phần phân phối của cơng ty Huy Sơn: phân phối phần lớn đến
người tiêu dùng ................................................................................................44

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………

viii


DANH MỤC ðỒ THỊ
Biểu ñồ 4.1: Kim ngạch nhập khẩu của cơng ty TNHH Huy Sơn 2008-2010 ......63
Biểu đồ 4.2: Doanh thu công ty TNHH Huy Sơn năm 2008-2010 .................67
Biểu ñồ 4.3: Lợi nhuận công ty TNHH Huy Sơn năm 2008-2010..................67

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………

ix



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
NVLCB

:

Nguyên vật liệu chế biến

TĂGS

:

Thức ăn gia súc.

TĂCN

:

Thức ăn chăn nuôi.

DN

:

Doanh nghiệp

HACCP

:

Hazard Analysis and Critical Point Control = Phân tích mối

nguy hại và kiểm tra tới hạn; tiêu chuẩn quản lý an toàn
thực phẩm.

ISO

:

International Organization for Standardization = Tổ chức
tiêu chuẩn hóa quốc tế

KHCN

:

Khoa học công nghệ

NK

:

Nhập khẩu

VN

:

Việt Nam

XK


:

Xuất khẩu

WTO

:

World Trade Organization = Tổ chức thương mại thế giới

CNH-HðH

:

Cơng nghiệp hố- hiện đại hố.

VND

:

Việt Nam ñồng.

USD

:

Dollar

L/C


:

Letter of credit= tín dụng thư.

T/T

:

ðiện chuyển tiền.

FOB

:

Freight on boat= mua bên mạn thuyền.

CIF

:

Cost Insurant and Fright=Giá mua, bảo hiểm và vận chuyển.

TNHH

:

Trách nhiệm hữu hạn.

TP.HCM


:

Thành phố Hồ Chí Minh.

KD

:

Kinh doanh

Cty

:

Công ty.

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………

x


GMP

:

Tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt.

VAT

:


Thuế giá trị gia tăng.

KN

:

Kim ngạch.

ROS

:

Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu.

ROA

:

Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản.

EU

:

Châu Âu

ASEAN

:


Hiệp hội các nước ðông Nam Á.

XHCN

:

Xã Hội Chủ Nghĩa.

SWOT

:

ðiểm mạnh, ñiểm yếu, cơ hội thách thức, nguy cơ.

TFMA

:

Hiệp hội thức ăn chăn nuôi Thái Lan.

NN&PTNT

:

Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn.

FDI

:


Vốn đầu tư nước ngồi.

Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………

xi


PHẦN I

MỞ ðẦU

1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI
Trong thời đại ngày nay, thương mại quốc tế có vai trị vơ cùng quan
trọng đối với mỗi quốc gia.. Giữa các quốc gia, sự trao ñổi của thương mại
quốc tế thể hiện qua hoạt ñộng kinh doanh xuất nhập khẩu.
Ở Việt Nam, trong những năm qua, ðảng và Nhà nước ñã thực hiện chủ
trương đổi mới là cơng nghiệp hóa, hiện ñại hóa theo hướng ñẩy mạnh xuất
khẩu và thay thế nhập khẩu. Từ một nước nhập siêu mà chủ yếu là qua con
đường viện trợ thì trong những năm gần ñây kim ngạch xuất khẩu của Việt
Nam không ngừng tăng trưởng và tiến tới mục tiêu cân bằng cán cân xuất nhập
khẩu.
Trong sự lớn mạnh của hoạt ñộng xuất nhập khẩu Việt Nam, các doanh
nghiệp hoạt ñộng trong lĩnh vực này có vai trị vơ cùng quan trọng, và cơng ty
trách nhiệm hữu hạn Huy Sơn là một trong số ñó. Hiệu quả kinh doanh nhập
khẩu nguyên vật liệu chế biến thức ăn gia súc của công ty Huy Sơn ñã ñược
thể hiện khá tốt về nhiều khía cạnh…
Tuy nhiên trong tình hình mới, hoạt động kinh doanh nhập khẩu nói
chung và nguyên vật liệu chế biến thức ăn gia súc nói riêng của cơng ty đang
đứng trước những khó khăn và trở ngại. Hiệu quả kinh doanh chưa cao, chưa

được duy trì ổn định và thiếu vững chắc. Do đó, việc tìm hiểu cơ sở khoa học
đánh giá hoạt ñộng kinh doanh, từ ñó ñưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao
hiệu quả kinh doanh nhập khẩu nguyên vật liệu chế biến thức ăn gia súc của
công ty là vơ cùng quan trọng và mang tính cấp thiết.
Năm 2007, bùng phát dịch cúm gia cầm và dịch heo tai xanh, ñã thể
hiện rõ trong từng bữa ăn của mỗi gia đình chúng ta: thường xun hiện diện
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………
1


rau, củ, quả và cá. Tiếp đó, cơn đại hồng thủy của năm 2009 đã nhấn chìm
nhiều nơi của các tỉnh Hà Tĩnh, Nghệ An dẫn ñến tiêu diệt sạch ñàn gia súc,
gia cầm. Và mới ñây thôi, ñầu năm 2011 ñại dịch cúm gia cầm và dịch lỡ mồm
long móng tái bùng phát tại một số tỉnh thành phía bắc như dịch cúm ở Hữu
Lũng-Lạng Sơn, Nghệ An,Quảng Trị; lỡ mồm long móng ở Sơn La, Quảng
Ninh, Lạng Sơn, Bắc Cạn, Cao Bằng, ðiện Biên, Thái Nguyên, Hà Giang, Hịa
Bình, Tun Quang, Nam ðịnh, Nghệ An. Nguồn gia cầm nhập lậu từ Trung
Quốc tràn vào các tỉnh phía bắc làm tăng nguy cơ bùng phát dịch cúm gia cầm.
Ở phía nam đã xuất hiện cúm gia cầm ở các tỉnh như Kon Tum, Quảng Ngãi,
Tiền Giang, Cà Mau. Ở Thành phố Hồ Chí Minh số bệnh nhân nhiễm cúm
H5N1 ngày càng tăng tại các bệnh viện trong thành phố.
ðiều này dự báo một thị trường tiềm năng về thức ăn gia súc một khi
các tỉnh sẽ dập tắt các ổ dịch và khơi phục lại nền kinh tế địa phương trong đó
có gia cầm, gia súc.
Vì vậy, tơi đã chọn ñề tài “Giải pháp nâng cao Hiệu quả kinh doanh
nhập khẩu nguyên vật liệu chế biến thức ăn gia súc tại công ty trách
nhiệm hữu hạn Huy Sơn” làm ñề tài luận văn thạc sỹ Quản Trị Kinh Doanh.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1.Mục tiêu chung
ðánh giá và ñề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả

kinh doanh nhập khẩu nguyên vật liệu chế biến thức ăn gia súc của công ty
Huy Sơn trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn gắn với phân tích thực
trạng các biện pháp kinh doanh nhập khẩu nguyên vật liệu tại địa bàn nghiên
cứu.

Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………

2


1.2.2.Mục tiêu cụ thể
• Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về nâng cao hiệu quả
kinh doanh nhập khẩu nguyên vật liệu chế biến thức ăn gia súc.
• ðánh giá thực trạng hiệu quả hoạt ñộng và chỉ ra những ưu ñiểm,
những hạn chế trong quá trình kinh doanh nhập khẩu nguyên vật liệu
chế biến thức ăn gia súc của công ty Huy Sơn từ 2008- 2010.
• ðề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt ñộng kinh doanh nhập khẩu

nguyên vật liệu chế biến thức ăn gia súc của công ty TNHH Huy Sơn.
1.3. ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. ðối tượng nghiên cứu
Các giải pháp hoạt ñộng kinh doanh nhập khẩu nguyên vật liệu chế biến
thức ăn gia súc và hiệu quả của nó ở cơng ty TNHH Huy Sơn
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
1.3.2.1. Về nội dung:
- Nội dung: Hiệu quả hoạt ñộng kinh doanh nhập khẩu nguyên vật liệu
chế biến thức ăn gia súc của công ty TNHH Huy Sơn.
- ðịa bàn cơng ty Huy Sơn trú đóng và phạm vi hoạt động.
- Thời gian: từ 2008- 2010
1.3.2.2. Về khơng gian:

Công ty TNHH Huy Sơn và các doanh nghiệp sản xuất, chế biến thức ăn
gia súc trên ñịa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh.
1.3.2.3. Về thời gian:
Về thời gian thu thập số liệu: Từ năm 2008, 2009, 2010, khảo sát thực tế
năm 2011
Về thời gian thực hiện: Thời gian thực hiện từ tháng 11 năm 2010 ñến
tháng 8 năm 2011.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………

3


PHẦN II
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1.Các khái niệm cơ bản cần thiết
2.1.1.1.Hiệu quả kinh tế
“Hiệu quả kinh tế của một hiện tượng (hoặc quá trình) kinh tế là một
phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (nhân lực, tài lực,
vật lực, tiền vốn) ñể ñạt ñược mục tiêu xác định”. Từ khái niệm chung này, có
thể hình thành cơng thức biễu diễn phạm trù hiệu quả kinh tế như sau:
H = K/C (1)
Với H là hiệu quả kinh tế của một hiện tượng (q trình kinh tế) nào đó;
K là kết quả thu được từ hiện tượng (q trình) kinh tế đó và C là chi phí tồn
bộ để ñạt ñược kết quả ñó. Và như thế cũng có thể khái niệm ngắn gọn: hiệu
quả kinh tế phản ánh chất lượng hoạt ñộng kinh tế và ñược xác ñịnh bởi tỷ số
giữa kết quả đạt được với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó.
Quan điểm này ñã ñánh giá ñược tốt nhất trình ñộ sử dụng các nguồn
lực ở mọi ñiều kiện “ñộng” của hoạt ñộng kinh tế. Theo quan niệm như thế
hồn tồn có thể tính tốn được hiệu quả kinh tế trong sự vận ñộng và biến ñổi

không ngừng của các hoạt ñộng kinh tế, khơng phụ thuộc vào quy mơ và tốc
độ biến ñộng khác nhau của chúng.
Từ ñịnh nghĩa về hiệu quả kinh tế như đã trình bày ở trên, chúng ta có
thể hiểu hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh là một phạm trù
kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (lao động, máy móc, thiết bị,
ngun vật liệu và tiền vốn) nhằm đạt ñược mục tiêu mà doanh nghiệp ñã xác
ñịnh.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………

4


2.1.1.2.Bản chất hiệu quả kinh tế
Tuy nhiên, ñể hiểu rõ bản chất của phạm trù hiệu quả kinh tế của hoạt
ñộng sản xuất kinh doanh, cũng cần phân biệt ranh giới giữa hai khái niệm
hiệu quả và kết quả của hoạt ñộng sản xuất kinh doanh. Hiểu kết quả hoạt
ñộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là những gì mà doanh nghiệp đạt
được sau một q trình sản xuất kinh doanh nhất ñịnh, kết quả cần ñạt cũng là
mục tiêu cần thiết của doanh nghiệp. Kết quả hoạt ñộng sản xuất kinh doanh
của một doanh nghiệp có thể là những ñại lượng cân ñong ño ñếm ñược như
số sản phẩm tiêu thụ mỗi loại, doanh thu, lợi nhuận, thị phần, ... và cũng có thể
là các đại lượng chỉ phản ánh mặt chất lượng hồn tồn có tính chất ñịnh tính
như uy tín của doanh nghiệp, là chất lượng sản phẩm, ... Như thế, kết quả bao
giờ cũng là mục tiêu của doanh nghiệp. Trong khi đó, cơng thức (1) lại cho
trong khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh người ta ñã sử dụng cả hai
chỉ tiêu là kết quả (đầu ra) và chi phí (các nguồn lực ñầu vào) ñể ñánh giá hiệu
quả sản xuất kinh doanh. Trong lý thuyết và thực tế quản trị kinh doanh cả hai
chỉ tiêu kết quả và chi phí đều có thể được xác định bằng đơn vị hiện vật và
ñơn vị giá trị. Tuy nhiên, sử dụng ñơn vị hiện vật ñể xác ñịnh hiệu quả kinh tế
sẽ vấp phải khó khăn là giữa “đầu vào” và “đầu ra” khơng có cùng một đơn vị

đo lường cịn việc sử dụng đơn vị giá trị ln ln đưa các đại lượng khác
nhau về cùng một ñơn vị ño lường - tiền tệ. Vấn ñề ñược ñặt ra là: hiệu quả
kinh tế nói chung và hiệu quả kinh tế của sản xuất kinh doanh nói riêng là mục
tiêu hay phương tiện của kinh doanh? Trong thực tế, nhiều lúc người ta sử
dụng các chỉ tiêu hiệu quả như mục tiêu cần ñạt và trong nhiều trường hợp
khác người ta lại sử dụng chúng như cơng cụ để nhận biết “khả năng” tiến tới
mục tiêu cần ñạt là kết quả.

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………

5


2.1.1.3 Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu nguyên vật liệu chế biến thức ăn
gia súc
Tiêu chí này thể hiện qua một số chỉ tiêu như:
- Tỷ suất lợi nhuận của Cty: là một chỉ tiêu tổng hợp, được tính bằng trị
số tuyệt ñối (chẳng hạn bao nhiêu ñồng lợi nhuận trên một ñồng doanh thu
hoặc trên một ñơn vị yếu tố đầu vào).
- Chi phí đơn vị sản phẩm: phản ánh lợi thế cạnh tranh của Cty, chi phí
sản phẩm thấp hơn, phản ánh năng lực cạnh tranh của Cty cao hơn.
Hiệu quả là thuật ngữ dùng ñể chỉ mối quan hệ giữa kết quả thực hiện
các mục tiêu hoạt ñộng của chủ thể và chi phí mà chủ thể ñã bỏ ra ñể có kết
quả ñó trong ñiều kiện nhất ñịnh
Hiệu quả kinh doanh là ñại lượng so sánh giữa kết quả thu được của
hoạt động kinh doanh đó với tồn bộ chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó
Hiệu quả kinh tế thương mại trước hết biểu hiện mối tương quan giữa
kết quả thu ñược và chi phí bỏ ra để thực hiện hoạt động kinh doanh đó
Trên thực tế hiệu quả kinh tế thương mại không tồn tại biệt lập với sản
xuất, mà ngược lại những kết quả do thương mại mang lại tác ñộng nhiều mặt

ñến nền kinh tế, ñược ñánh giá và ño lường trên cơ sở các chỉ tiêu hiệu quả của
toàn bộ quá trình sản xuất. Về mặt lý luận, nội dung cơ bản của hiệu quả kinh
tế thương mại là ñộng lực thúc ñẩy sự phát triển kinh tế, góp phần tăng năng
suất xã hội, là sự tiết kiệm lao ñộng xã hội và tăng thu nhập quốc dân, qua đó
tạo thêm nguồn tích lũy cho sản xuất nâng cao mức sống, mức hưởng thụ cho
người tiêu dùng.
Tương tự, hiệu quả kinh doanh nhập khẩu nguyên liệu chế biến thức ăn
gia súc là một ñại lượng so sánh giữa kết quả thu được từ kinh doanh nhập
khẩu và tồn bộ chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………

6


Nếu ta ký hiệu
K: là kết quả thu ñược từ hoạt ñộng kinh doanh nhập khẩu nguyên liệu
chế biến thức ăn gia súc
C: là chi phí bỏ ra để thực hiện hoạt ñộng kinh doanh nhập khẩu
E: hiệu quả kinh doanh nhập khẩu
Ta có cơng thức chung là:
E = K-C (1)
E = K/C (2)
(1): Hiệu quả tuyệt ñối
(2): Hiệu quả tương đối
Nói một cách chung nhất, kết quả K mà chủ thể kinh doanh nhập khẩu
nhận ñược theo hướng mục tiêu trong kinh doanh càng lớn chi phí C bỏ ra bao
nhiêu thì càng có lợi. Hiệu quả là chỉ tiêu dùng để phân tích, đánh giá hoạt
động kinh doanh nhập khẩu nguyên liệu chế biến thức ăn gia súc của một
doanh nghiệp hay một quốc gia, là cơ sở ñể lựa chọn các phương án tối ưu
nhất.

2.1.2.ðặc ñiểm của kinh doanh nguyên vật liệu chế biến thức ăn gia súc
ðối tượng kinh doanh chủ yếu là nông sản luôn bị chi phối bởi ñiều kiện
tự nhiên sinh thái ,ña dạng hố sản phẩm …trong cung và cầu .Do đó ñòi hỏi
phải chú ý ñến kiểm ñịnh xác ñịnh cơ cấu hợp lý ,vận chuyển ,bảo quản tốt ñể
tránh rủi ro giảm thiểu hư hại nguyên vật liệu Khối lượng vận chuyển lớn từ
nhiều quốc gia và lảnh thổ từ đó địi hỏi cơng ty cần tổ chức tốt cơng tác vận
chuyển và chủ ñộng trong hợp ñồng nhập khẩu nhằm ñảm bảo nhu cầu cung
và cầu trong chế biến thức ăn gia súc .
Hợp ñồng mua và nhập khẩu phụ thuộc nhiều yếu tố như kinh tế chính
trị ,xã hội ,kỹ thuật ,khoa học công nghệ của từng quốc gia và vùng lảnh thổ
khác nhau .ðặc điểm này địi hỏi công ty phải tận dụng lợi thế cung hàng hố
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………

7


của từng thị trường cũng như né tránh những bất lợi ñối với việc mua từng loại
hàng cụ thể nào đó.
Hoạt động kinh doanh nhập khẩu phụ thuộc trình độ phát triển ngành
chăn ni gia súc của cả nước nói chung và các đối tác của cơng ty Huy Sơn
nói riêng .ðiều này bắt buộc công ty phải nắm bắt tất cả các thông tin cần thiết
nhằm phục vụ cho việc kinh doanh nhập khầu nguyên vật liệu làm thức ăn gia
súc phù hợp theo từng giai ñoạn và yêu cầu cụ thể của từng ñối tác .
2.1.3 Nội dung kinh doanh trong nhập khẩu NVLCBTĂGS
2.1.3.1 Nghiên cứu thị trường
Nghiên cứu thị trường để có một hệ thống thơng tin về thị trường đầy
đủ, chính xác, kịp thời. ðiều này sẽ làm cơ sở cho doanh nghiệp có những
quyết định ñúng ñắn, ñáp ứng ñược các tình thế của thị trường. ðồng thời hệ
thống thông tin không những làm cơ sở ñể doanh nghiệp lựa chọn ñược các
ñối tác giao dịch thích hợp mà cịn làm cơ sở cho q trình giao dịch, đàm

phán, ký kết hợp đồng và thực hiện các hợp đồng sau này có hiệu quả. Chỉ có
thể phản ứng linh hoạt và có các quyết định đúng đắn trong q trình giao
dịch đàm phán khi có các thơng tin đầy đủ. Do đó, ngồi việc nắm vững tình
hình trong nước và đường lối chính sách, luật lệ quốc gia có liên quan đến
hoạt động kinh tế ñối ngoại, ñơn vị kinh doanh ngoại thương cần phải nhận
biết nguyên vật liệu kinh doanh, nắm vững thị trường nước ngồi và lựa chọn
đối tác.
a/Nghiên cứu thị trường trong nước
* Nghiên cứu mặt hàng nhập khẩu
Mục đích của việc nghiên cứu này là để tìm ra mặt hàng nhập khẩu mà
nhu cầu trong nước ñang cần nhưng phải phù hợp với ñiều kiện và mục tiêu lợi
nhuận của doanh nghiệp. Muốn biết mặt hàng nào ñang ñược khách hàng, người
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………

8


tiêu dùng trong nước cần, ñang là nhu cầu cần thiết của thị trường trong nước thì
doanh nghiệp phải tiến hành nghiên cứu, khảo sát và trả lời ñược các câu hỏi sau:
- Thị trường đang cần mặt hàng gì ? ( Về quy cách, phẩm chất, kiểu dáng,
bao bì, nhãn hiệu )
- Tình hình tiêu thụ mặt hàng đó như thế nào?, phải hiểu rõ tập quán
tiêu dùng, thị hiếu và quy luật biến ñộng của quan hệ cung cầu để có thể đáp
ứng kịp thời nhu cầu của thị trường một cách tốt nhất.
- Mặt hàng đó đang ở trong giai ñoạn nào của chu kỳ sống của sản phẩm?
- Tình hình sản xuất ra sao?
- Tỷ suất ngoại tệ là bao nhiêu?. Trong thương mại quốc tế, các nước có
hệ thống tiền tệ khác nhau, do vậy việc tính tốn tỷ suất ngoại tệ cho ngun
vật liệu nhập khẩu là rất quan trọng. Doanh nghiệp phải tiến hành nghiên cứu so
sánh giữa tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu với tỷ suất ngoại tệ lúc ñầu tư ban ñầu

ñể nhập hàng.
* Nghiên cứu dung lượng thị trường và các nhân tố ảnh hưởng.
Dung lượng thị trường của một nguyên vật liệu ñược giao dịch trên một
phạm vi thị trường nhất ñịnh ( thế giới, khu vực, dân tộc), trong một thời gian
nhất ñịnh ( thường là một năm).
Nghiên cứu dung lượng thị trường cần xác ñịnh nhu cầu thật của khách
hàng kể cả lượng dự trữ, xu hướng biến ñộng của nhu cầu trong từng thời
ñiểm, từng vùng, từng khu vực. Cùng với việc nắm bắt nhu cầu là việc nắm bắt
khả năng cung cấp của thị trường, bao gồm việc xem xét đặc điểm, tính chất,
khả năng của sản phẩm thay thế.
Thông thường, dung lượng của thị trường chịu ảnh hưởng của 3 nhóm
nhân tố chính:
- Các nhân tố làm cho dung lượng thị trường biến ñổi theo chu kỳ như sự
vận ñộng của tư bản, ñặc ñiểm sản xuất, lưu thông và phân phối sản phẩm của
từng thị trường ñối với mỗi loại nguyên vật liệu.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………

9


- Các nhân tố làm cho dung lượng thị trường biến ñổi lâu dài như tiến bộ
của khoa học kỹ thuật và cơng nghệ, các biện pháp, các chính sách của nhà nước,
thị hiếu, tập quán của người tiêu dùng và ảnh hưởng của nguyên vật liệu thay thế.
- Các nhân tố làm dung lượng thị trường biến ñổi tạm thời như các hiện
tượng cũng gây ra các ñột biến về cung cầu, ngồi ra cịn có các nhân tố
khách quan như hạn hán, lũ lụt….
* Nghiên cứu ñối thủ cạnh tranh
Nghiên cứu ñối thủ cạnh tranh nhằm nắm vững về thơng tin số lượng các
đối thủ cạnh tranh trong mặt hàng kinh doanh, tình hình hoạt động, tỷ trọng
thị trường, thế mạnh, ñiểm yếu của các ñối thủ. ðặc biệt cần nghiên cứu kỹ các

chiến lược kinh doanh và khả năng thay ñổi chiến lược kinh doanh của ñối thủ
cạnh tranh trong thời gian tới ñể ñưa ra các phương án đối phó tối ưu, hạn chế
các điểm mạnh và tận dụng các ñiểm yếu của ñối thủ cạnh tranh.
* Nghiên cứu sự vận động của mơi trường kinh doanh
Môi trường kinh doanh bao gồm môi trường tự nhiên, văn hố, xã hội,
chính trị, luật pháp. Mơi trường kinh doanh có tác động lớn và chi phối đến
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy doanh nghiệp cần phải tiến hành
nghiên cứu sự vận động của nó để từ đó có thể nắm bắt được quy luật vận động
của mơi trường kinh doanh và có các biện pháp phòng ngừa hiệu quả.
b/ Nghiên cứu thị trường quốc tế
Nghiên cứu thị trường quốc tế là cơng việc rất khó khăn và phức tạp do sự
khác biệt lớn về chính trị, địa lý, văn hố, phong tục, tập qn…. Nghiên cứu
thị trường quốc tế cần xem xét các yếu tố cung cầu, giá cả, cạnh tranh,… .
* Nguồn cung cấp nguyên vật liệu trên thị trường quốc tế

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………

10


Doanh nghiệp cần nắm vững được tình hình các nguồn cung cấp trên thị
trường quốc tế mà doanh nghiệp có khả năng giao dịch rồi từ đó nghiên cứu
các đặc diểm thị trường các nước cung cấp trên các phương diện:
- Thái ñộ và quan ñiểm của nước cung cấp thể hiện qua các chính sách ưu
tiên xuất khẩu hay hạn chế nhập khẩu.
- Tình hình chính trị hay thái độ của quốc gia đó có ổn định khơng, có
tác ñộng ñến nguồn, mặt hàng ñó như thế nào?
- Về vị trí địa lý có thuận lợi cho mua bán, có đem lại hiệu quả kinh
doanh hay khơng?, có tiết kiệm chi phí vận chuyển, bảo hiểm của doanh
nghiệp trong q trình nhập khẩu của doanh nghiệp khơng?.

* Nghiên cứu giá cả nguyên vật liệu trên thị trường quốc tế
Trên thị trường nguyên vật liệu thế giới, giá cả chẳng những phản ánh mà
cịn điều tiết mối quan hệ ngun vật liệu. Việc xác ñịnh ñúng ñắn giá cả
nguyên vật liệu xuất và nhập khẩu có ý nghĩa rất lớn ñối với thương mại quốc
tế. Giá cả là chỉ tiêu quan trọng trong việc ñánh giá hiệu quả ngoại thương.
Giá cả trong hoạt ñộng xuất nhập khẩu là giá cả quốc tế, giá cả quốc tế có
tính chất đại diện ñối với một loại nguyên vật liệu trên thị trường thế giới. Giá đó
phải là giá giao dịch thương mại thơng thường, khơng kèm theo một điều kiện
đặc biệt nào và thanh tốn bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi ñược.
c/ Các nhân tố ảnh hưởng ñến giá cả trên thị trường thế giới.
- Nhân tố chu kỳ: Tức là sự vận động có tính chất quy luật của nền kinh tế
tư bản chủ nghĩa qua các giai ñoạn của chu kỳ sẽ làm thay ñổi quan hệ cung
cầu của các loại ngun vật liệu trên thị trường, do đó làm biến ñổi
dung lượng thị trường và thay ñổi về giá cả các loại nguyên vật liệu.
- Nhân tố lũng ñoạn giá cả: ðây là nhân tố ảnh hưởng lớn ñến việc biến
ñộng giá cả nguyên vật liệu trên thị trường thế giới trong thời ñại ngày nay.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………

11


Lũng ñoạn làm xuất hiện nhiều mức giá ñối với cùng một loại nguyên vật
liệu trên cùng một thị trường, tuỳ theo quan hệ giữa người mua và người bán
trên thị trường thế giới có giá trị lũng đoạn cao và giá trị lũng ñoạn thấp.
- Nhân tố cạnh tranh: Cạnh tranh có thể làm cho giá biến động theo xu
hướng khác nhau. Cạnh tranh giữa người bán xảy ra trên thị trường
cung có xu hướng lớn hơn cầu. Nhiều người cùng bán một loại nguyên vật
liệu, cùng một chất lượng, thì dĩ nhiên ai bán giá thấp người đó sẽ chiến
thắng. Vì vậy, giá cả có xu hướng giảm xuống.
- Cung cầu và giá cả: Mối quan hệ cung cầu thay ñổi trên thị trường sẽ

thúc ñẩy xu hướng giảm giá và ngược lại nếu cung không theo kịp cầu thì giá
cả có xu hướng tăng lên.
- Nhân tố lạm phát: Giá cả của nguyên vật liệu không những ñược quyết
ñịnh bởi giá trị nguyên vật liệu mà còn phụ thuộc vào giá tiền tệ-vàng.
Trong ñiều kiện hiện nay giá cả không biểu hiện trực tiếp ở vàng mà bằng
tiền giấy. Trên thị trường thế giới giá cả nguyên vật liệu thường ñược biểu
hiện bằng ñồng tiền của các nước có vị thế quan trọng trong mậu dịch quốc
tế như: USD, GBP, JPY,…Do ñặc ñiểm của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa
nên giá cả của những ñồng tiền này cũng ln thay đổi, việc thay đổi ấy
thường gắn liền với lạm phát. Lạm phát làm cho giá trị của nguyên vật liệu
biểu hiện bằng tiền giấy tăng lên.
2.1.3.2.Thực hiện quy trình nhập khẩu nguyên vật liệu chế biến thức ăn
gia súc của doanh nghiệp
Nhập khẩu là việc mua nguyên vật liệu của nước ngoài nhằm phục vụ
sản xuất trong nước. Tuy nhiên việc mua bán ở ñây lại rất phức tạp khác hẳn
với thương mại trong nước với những ñặc ñiểm như: Các bên thuộc các quốc
tịch khác nhau, thị trường rộng lớn, đồng tiền thanh tốn thường là ngoại tệ ñối
với một hoặc hai bên, chịu sự ảnh hưởng của nhiều thông lệ, luật pháp của các
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………

12


×