Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp với vùng đất ven biển huyện hậu lộc tỉnh thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.33 MB, 114 trang )

...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
-----------------------*-------------------------

NGUYỄN THỊ LIÊN

NGHIÊN CỨU CHUYỂN ðỔI CƠ CẤU CÂY
TRỒNG PHÙ HỢP VỚI VÙNG ðẤT VEN BIỂN
HUYỆN HẬU LỘC -TỈNH THANH HOÁ

LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP

HÀ NỘI – 2010


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
----------------------*-------------------------

NGUYỄN THỊ LIÊN

NGHIÊN CỨU CHUYỂN ðỔI CƠ CẤU CÂY TRỒNG
PHÙ HỢP VỚI VÙNG ðẤT VEN BIỂN HUYỆN HẬU LỘC
TỈNH THANH HOÁ

Chuyên ngành: Trồng trọt
Mã số:


606201

LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Chí Thành


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hồn thiện đề tài, tơi đã nhận
được sự quan tâm, giúp ñỡ của nhiều cá nhân và tập thể. Nhân đây tơi xin bày
tỏ lịng cảm ơn của mình:
Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn giáo viên hướng dẫn khoa học PGS.TS
Phạm Chí Thành đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo cho tơi trong suốt thời gian
thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ sự cảm ơn tới Ban lãnh ñạo Viện Khoa học Nơng nghiệp
Việt Nam, các đồng chí lãnh đạo, các cơ, các thầy và tồn thể anh chị em cán
bộ Ban ñào tạo của Viện ñã giúp ñỡ, dạy bảo tơi trong q trình học tập.
Qua đây tơi cũng xin ñược gửi lời cảm ơn tới UBND huyện Hậu Lộc, tỉnh
Thanh Hố và các cơ quan có liên quan tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ cho tơi
trong suốt q trình nghiên cứu thực hiện đề tài này tại địa phương.
Cuối cùng tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã nhiệt tình
cổ vũ, động viên và tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành tốt đề tài này.
Tơi xin trân trọng cảm ơn !
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Liên

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ……… 1



LỜI CAM ðOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu,
kết quả trình bày trong ñề tài là trung thực và chưa từng ñược ai cơng bố trong
bất kỳ cơng trình nào khác.
Tơi xin cam đoan rằng các thơng tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược
chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Liên

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………

2


MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN....................................................................................................i
LỜI CAM ðOAN.............................................................................................ii
MỤC LỤC........................................................................................................iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU...............................................................................v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT..............................................................vi
MỞ ðẦU ......................................................................................................1
Chương 1- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI……...……..3
1.1. Cơ sở lý luận của ñề tài ........................................................................................ 3
1.1.1. Một số lý thuyết về hệ thống ........................................................................... 3
1.1.2- Phương pháp tiếp cận nghiênn cứu ............................................................... 7
1.1.3 – Những yếu tố cơ bản có ảnh hưởng tới hệ thống cây trồng…….…...11
1.1.4 – Phát triển nơng nghiệp trên quan điểm hệ thống..................................... 20
1.1.5 – Hệ thống canh tác tiến bộ ............................................................................ 23

1.1.6 - Phát triển nông nghiệp bền vững………………………………………………………….25
1.2 - Những nghiên cứu trên thế giới và trong nước............................................ 26
1.2.1 - Những nghiên cứu trên thế giới .................................................................. 26
1.2.2. Những nghiên cứu tại Việt Nam .................................................................. 29
Chương 2 - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………..………34
2.1 ðối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu ......................................... 34
2.1.1 ðối tượng nghiên cứu ...................................................................................... 34
2.1.2 Nội dung nghiên cứu ....................................................................................... 34
2.1.3 ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu ................................................................. 34
2.2 Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 34
2.2.1 Sử dụng thơng tin đã có .................................................................................. 34
2.2.2 Thử nghiệm chọn giống cây trồng ................................................................ 35
2.2.3 Triển khai thực hiện mơ hình, thực hiện trong năm 2009-2010 tại xã
Hồ Lộc ........................................................................................................................ 47
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………

3


2.3 Phân tích kết quả thí nghiệm ............................................................................. 49
Chương 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN……………..….50
3.1. ðiều kiện tự nhiên kinh tế – xã hội của Hậu Lộc. ........................................ 50
3.1.1. ðiều kiện tự nhiên ........................................................................................... 50
3.1.2 ðặc ñiểm kinh tế xã hội huyện Hậu Lộc...................................................... 55
3.1.3 Một số thuận lợi và khó khăn trong sản xuất nơng nghiệp ở Hậu Lộc .. 60
3.2 Kết quả nghiên cứu thực nghiệm ...................................................................... 63
3.2.1 Kháo sát ñánh giá hiện trạng cơ cấu câu trồng trên vùng đất nhiễm mặn
của xó Hũa Lộc - Hậu Lộc........................................................................................ 63
3.2.2 Thử nghiệm chọn bộ giống cây trồng phù hợp với vùng ñất nhiễm mặn ......... 65
3.2.3 Kết quả xõy dựng mụ hỡnh luõn canh cải tiến trờn ñất mặn. .................. 75

3.3 ðánh giá kết quả và khả năng ứng dụng phát triển ....................................... 78
3.3.1.Giỏ trị thực tiễn của kết quả nghiên cứu ...................................................... 78
3.3.2. Hiệu quả kinh tế xó hội rút ra từ kết quả nghiên cứu .............................. 79
3.3.3 Khả năng ứng dụng và phát triển công nghệ: ............................................. 80
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ .......................................................................... 82
*Kết luận ...................................................................................................................... 82
*ðề nghị: ...................................................................................................................... 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 84
PHỤ LỤC 1.................................................................................................. 92
PHỤ LỤC 2 .............................................................................................................. 101

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………

4


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng

Tên bảng

Trang

3.1: ðặc trưng của một số yếu tố thời tiết ở Hậu Lộc.................................... 50
3.2: Diện tích, sản lượng trồng trọt năm 2005 - 2009……...…...……….…..55
3.3: Hiện trạng cơ cấu cây trồng trên ñất nhiễm mặm................................... 64
3.4: Một số ñặc ñiểm sinh trưởng và phát triển của các giống lạc vụ xuân
2009.................................................................................................................66
3.5: Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lạc trồng trên
chân ñất nhiễm mặn vụ xuân 2009................................................................ 66

3.6: Một số ñặc ñiểm giống Khoai Tây vụ ñông 2009 .................................. 68
3.7: Năng suất và một số yếu tố cấu thành năng suất của một số giống Khoai
Tây ñược trồng trên ñất nhiễm mặn vụ đơng 2009........................................ 68
3.8: So sánh hiệu quả kinh tế của 2 giống khoai tây cho 1 ha trên chân đất
nhiễm mặn vụ ðơng xn 2009………………………………………….….69
3.9: So sánh một số ñặc ñiểm sinh trưởng và phát triển của các giống lúa vụ
mùa 2009...................................................................................................... 70
3.10: Một số chỉ tiêu về các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất các giống
lúa năm 2009 – Hòa Lộc............................................................................... 71
3.11: So sánh hiệu quả kinh tế của các giống lúa ñược cơ cấu trên chân đất
nhiễm mặn xó Hịa Lộc trung bình trong năm 2009...................................... 72
3.12: Sinh trưởng, phát triển và tình hình sâu bệnh của 2 giống dưa hấu .............. 73
3.13: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của 2 giống dưa.............. 73
3.14: So sánh hiệu quả kinh tế của 2 giống dưa hấu cho 1 ha trên chân đất
nhiễm mặn…………………………………………………………………...74
3.15: Năng suất của các cơng thức ln canh cải tiến cho vùng đất nhiễm mặn
xã Hịa Lộc…………………………...……...……………………………....76
3.16: Hiệu quả kinh tế các công thức luân canh cải tiến cho 1 ha ñất canh tác
vùng ñất nhiễm mặn........................................................................................77
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………

5


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1
2
3
4
5

6
7
8
9
10

HTNN
HTCT
HTTT
HTCTr
HSTNN
CCCT
MDRC
IPM
NNHL
TGST

Hệ thống Nông nghiệp
Hệ thống canh tác
Hệ thống trồng trọt
Hệ thống cây trồng
Hệ sinh thái Nông nghiệp
Cơ cấu cây trồng
Tỷ suất lợi nhuận
Quản lý dịch hại tổng hợp
Nông nghiệp hợp lý
Thời gian sinh trưởng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………


6


Mở ĐầU
Hu Lc l huyn ủng bng ven bin nm ở phía ðơng Bắc của tỉnh
Thanh Hố. Với tổng diện tích tự nhiên của huyện là 14.367,19ha, trong đó
đất sản xuất nơng nghiệp 7.406,54 ha (chiếm 51,55% tổng diện tích tự nhiên).
Theo thống kê tại huyện Hậu Lộc, cơn bão số 7 năm 2005 ñã làm vỡ tuyến ñê
biển, nước biển tràn vào làm cho một số xã phía ðơng – Tây kênh De bị
nhiễm mặn. Song tình trạng này càng ñặc biệt nghiêm trọng từ tháng 3-2007
do lượng mưa đầu nguồn ít, mực nước sơng xuống thấp nên nước biển theo
sơng Lèn xâm thực sâu vào đồng ruộng của hầu hết các xã. Vụ chiêm xuân
năm 2007, toàn huyện có tổng diện tích gieo trồng là 7.000 ha, diện tích gieo
cấy lúa là 5.049 ha thì có 2.259 ha ở 13 xã trong huyện đều nhiễm mặn, trong
đó có 1.636 ha nhiễm mặn nặng ñã ảnh hưởng nghiêm trọng ñến sự sinh
trưởng, phát triển của cây trồng và toàn huyện có 590ha lúa và mầu hồn tồn
mất trắng. Mức ñộ nhiễm mặn nặng nề nhất là 5 xã gồm: Hoà Lộc, Minh Lộc,
ða Lộc, Hưng Lộc, Hải Lộc với ñộ mặn ño ñược khi cao nhất là 27,4‰, thấp
nhất là 0,4‰, độ mặn bình qn trên đồng ruộng trong huyện là 2‰.
Trong hơn 2 năm vừa qua huyện ñã thực hiện nhiều giải pháp thau
chua, rửa mặn khẩn cấp cho tồn bộ diện tích đất nhiễm mặn của huyện. Và
hầu hết diện tích đất nhiễm mặn đã được đưa vào sản xuất, song năng suất cây
trồng còn thấp, hiệu quả kinh tế khơng cao. Riêng năm 2007, diện tích lúa cấy
trên đất nhiễm mặn chỉ đạt bình qn gần 20 tạ/ha/vụ, thấp hơn 30 tạ/ha/vụ so
với trước khi bị nhiễm mặn.
ðể từng bước khắc phục những hạn chế, góp phần khai thác hiệu quả và
bền vững diện tích đất bị nhiƠm mặn của huyện Hậu Lộc chúng tơi chọn
nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu chun ®ỉi cơ cấu cây trồng phù hợp với
vùng ñất ven biển huyện Hậu Lộc tỉnh Thanh Hoá”. Nhằm từng bước khắc
phục những hạn chế, góp phần khai thác hiệu quả và bền vững diện tích đất

ven biển của huyện.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………

7


Mục đích nghiên cứu: Hình thành hệ thống cây trồng phát triển bền
vững ở vùng ven biển của huyện Hậu Lộc.
Yêu cầu
- ðánh giá ñúng tác ñộng của ñiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh
hưởng tới hệ thống cây trồng
- ðánh giá thực trạng của hệ thống cây trồng rút ra những ñiểm mạnh ñể
kế thừa và những tồn tại ñể ñưa ra giải pháp khắc phục.
- Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật góp phần hồn thiện hệ thống
cây trồng.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………

8


chơng 1
cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
1.1. Cơ sở lý luận của đề tài
Hệ thống canh tác (farming systems) là một hệ thống quan trọng và là
trung tâm của hệ thống nông nghiệp cho một vùng. Vì vậy muốn cho nông
nghiệp của vùng phát triển, trớc hết cần nghiên cứu phát triển tốt hệ thống
canh tác. Để có thể nghiên cứu hệ thống canh tác đợc tốt phải đứng trên quan
điểm của phân tích hệ thống, hệ thống nông nghiệp và áp dụng các phơng
pháp phân tích hệ thống cho đề tài.

1.1.1. Một số khỏi niệm
Hệ thống nông nghiệp (HTNN)
Theo FAO, 1989 khái niệm về hệ thống trang trại (Farming systems) đ
có từ thế kỷ XIX do nhà nông học ngời Đức Vonwalfen đề xuất. Khái niệm
hệ thống nông nghiệp (Agricultural systems) đầu tiên đợc các nhà địa lý sử
dụng để phân kiểu nông nghiệp trên thế giới và nghiên cứu sự tiến hoá của
chúng (Grigg, 1979) (dẫn theo Đào Thế Tuấn, 1984) [70] Hệ thống nông
nghiệp (HTNN) là sự biểu hiện không gian của sự phối hợp các ngành sản
xuất và kỹ thuật do một x hội thực hiện để thoả m n nhu cầu cho họ. Nó biểu
hiện sự tác động qua lại giữa hệ thống sinh học, sinh thái mà môi trờng tự
nhiên là đại diện, hệ thống văn hoá-x hội qua các hoạt động xuất phát từ
những thành quả kỹ thuật (Vissac, 1979. DÉn theo NguyÔn Duy TÝnh, 1995)
[62] HTNN thÝch øng với các phơng thức khai thác nông nghiệp trong không
gian nhất định do một x hội tiến hành, là kết quả của sự phối hợp giữa các
nhân tố tự nhiên, x hội-văn hoá, kinh tế và kỹ thuật (Touve, 1988. Dẫn theo
Nguyễn Duy Tính, 1995) [18]
Đào Thế Tuấn (1989) [72] cho thÊy vỊ thùc chÊt HTNN lµ sù thèng nhÊt
cđa hai hệ thống: 1) Hệ sinh thái nông nghiệp (HSTNN) là một bộ phận của hệ
sinh thái tự nhiên bao gồm các vật sống trao đổi năng lợng, vật chất và thông tin
với ngoại cảnh, tạo nên năng suất sơ cấp (trồng trọt) và thứ cấp (chăn nuôi) của
Trng i học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ………

9


hƯ sinh th¸i. 2) HƯ kinh tÕ x héi, chđ yếu là hoạt động của con ngời trong sản
xuất để tạo ra của cải vật chất cho toàn x hội. Nếu so với HSTNN thì HTNN
khác ở chỗ ngoài yếu tố ngoại cảnh và sinh học còn có yếu tố kinh tế-x hội.
Hệ thống canh tác (HTCT)
Một số nhà khoa häc Mü cho r»ng HTCT (Farming systems) hay hƯ thèng

n«ng trai, hệ thống nông nghiệp là sự bố trí một cách thống nhất và ổn định các
ngành nghề trong nông trại, đợc quản lý bởi hộ gia đình trong môi trờng tự
nhiên, kinh tế x hội phù hợp với mục tiêu, mong muốn và nguồn lực của hộ
(Shannor, W.W., và ngời khác, 1982) [92] Một số tác giả của viện nghiên cứu
lúa quốc tế cho rằng HTCT là tập hợp các đơn vị có chức năng riêng biệt đó là:
hoạt động trồng trọt, chăn nuôi và tiếp thị. Các đơn vị đó có mối quan hệ qua lại
với nhau vì cùng dùng chung những nguồn lực nhận từ môi trờng. HTCT là hình
thức tập hợp của một tổ hợp đặc thù các tài nguyên trong nông trại ở mọi môi
trờng nhất định, bằng những công nghệ sản xuất ra những sản phẩm nông
nghiệp sơ cấp. Định nghĩa này không bao gồm hoạt động chế biến, nó vợt quá
hình thức phổ biến của nông trại cho các sản phẩm chăn nuôi và trồng trọt riêng
biệt, nhng nó bao gồm các nguồn lực của nông trại đợc sử dụng cho việc tiếp
thị những sản phẩm đó. Nh vậy, đặc điểm chung nhất của hệ thống canh tác là
bao gồm nhiều hệ thống: trồng trọt, chăn nuôi, chế biến, tiếp thị, quản lý kinh tế
đợc bố trí một cách có hệ thống, ổn định và phù hợp với mục tiêu của mỗi nông
trại hay mỗi tiểu vùng nông nghiệp (Nguyễn Duy Tính, 1995) [62]. Về thực chất,
HTCT đồng nhất với khái niệm HTNN. HTCT đợc sử dụng nhiều trong các
nớc nói tiếng Anh còn HTNN đợc dùng nhiều trong nghiên cứu nông nghiệp
của Pháp. Các khái niệm về HTCT cũng nh HTNN là một phơng thức khai
thác môi trờng trong một không gian và thời gian nhất định nhằm thoả m n nhu
cầu của con ngời và phát triển bền vững [72], [87].
Hệ thèng trång trät (HTTT)
HTTT lµ hƯ thèng con vµ lµ trung tâm của HTNN vì cấu trúc của nó quyết
định sự hoạt động của các hệ phụ khác nh chăn nuôi, ngành nghề, chế biến,...
vậy HTTT là gì?
Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ……… 10


Theo Dufumier, 1997 hệ thống trồng trọt là thành phần các giống và loài cây
đợc bố trí trong không gian và thời gian của một hệ sinh thái nông nghiệp nhằm

tận dụng hợp lý các nguồn lợi tự nhiên, kinh tế-x hội (Dufumier M. 1997)[87].
Vấn đề phức tạp của nghiên cứu hệ thống trồng trọt là nó liên quan chặt chẽ
đến các yếu tố môi trờng nh : đất đai, khí hậu, sâu bệnh, mức đầu t, trình
độ của ngời sản xuất do vậy cần phải nghiên cứu nó trên quan điểm hệ thống.
Trong hệ thống trồng trọt lại bao gồm hệ thống cây trồng (HTCTr) và
hệ thống các biện pháp kỹ thuật đi kèm nên khi nghiên cứu hệ thống trồng trọt
trớc hết phải nghiên cứu hệ thống cây trồng.
Hệ thống cây trồng (HTCT)
HTCTr là thành phần các giống và loài cây đợc bố trí trong không gian
và thời gian của các loại cây trồng trong mọi HSTNN nhằm tận dụng hợp lý
nhất các nguồn lợi tự nhiên, kinh tế-x hội (Đào Thế Tuấn, 1984) [70]. Hệ
thống cây trồng là hoạt động sản xuất cây trồng của nông trại bao gồm tất cả
các hợp phần cần thiết để tạo ra tổ hợp các cây trồng, mối quan hệ của chúng
với môi trờng, các hợp phần này bao gồm tất cả các yếu tố vật lý, sinh học
cũng nh kỹ thuật, lao động và quản lý (Zandstra, 1981)[93].
Hệ thống nông nghiệp

Hệ thống
chăn nuôi

Hệ thống
trồng trọt

Hệ thống
chế biến

Hệ thống cây trồng

Cây trồng và
Năng suất,

Môi trờng:
các biện pháp
Đầu
Đầu
chất lợng,
Điều kiện tự
Hình 1.1.
của hệ thốngkỹ
trồng
hệ thống nông
nghiệp
thuậttrọt trongra
giá cả
nhiên,
kinhVị trí vào
tế-x hội
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hệ thống nông nghiệp

Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ……… 11


Thông qua sơ đồ trên cũng nh ý kiến của nhiều tác giả đều thống nhất
cho rằng trong hệ thống nông nghiệp thì hệ thống trồng trọt là một hệ phụ trung
tâm, sự thay đổi cũng nh phát triển của HTTT sẽ quyết định xu hớng phát triển
của HTNN vậy khi nói đến nghiên cứu HTNN cũng nh HTCTr luôn gắn liền
với nghiên cứu HTTT. Trong hệ thống trồng trọt, hệ thống cây trồng lại là trung
tâm của nghiên cứu và kèm theo là hệ thống các biện pháp kỹ thuật.
Nghiên cứu HTTT nhằm bố trí lại các bộ phận trong hệ thống hoặc
chuyển đổi chúng để tăng hệ số sử dụng đất, sử dụng đất có hiệu quả hơn, tận
dụng lợi thế của mỗi vùng sinh thái nông nghiệp cũng nh sử dụng một cách

có hiệu quả tiền vốn, lao động và kỹ thuật để nâng cao giá trị sản xuất cũng
nh lợi nhuận trên một đơn vị diện tích canh tác để tiến tới xây dựng nền nông
nghiệp bền vững (Nguyễn Duy Tính, 1995)[62].
Chỉ quan tâm đến cây trồng thì hệ thống cây trồng bao gồm những nội
dung sau: Công thức luân canh và đa canh; cơ cấu cây trồng hay tỷ lệ diện tích
dành cho những mùa vụ cây trồng nhất định; kỹ thuật canh tác cho cả hệ
thống đó. Cơ cấu cây trồng về mặt diện tích, là tỷ lệ các loại cây trồng trên
diện tích canh tác, tỷ lệ này phần nào nói lên trình độ sản xuất của từng vùng.
Tỷ lệ cây lơng thực cao, tỷ lệ cây công nghiệp, cây thực phẩm thấp, phản ảnh
trình độ phát triển sản xuất thấp. Tỷ lệ các loại cây trồng có sản phẩm tiêu thụ
tại chỗ cao, các loại cây trồng có giá trị hàng hoá và xuất khẩu thấp, chứng tỏ
sản xuất nông nghiệp ở đó kém phát triển và ngợc lại.
Vì vậy, khi nói đến hệ thống cây trồng là nói đến cơ cấu cây trồng vì hệ
thống cây trồng thay đổi thế nào, đợc xác lập ra sao là do cơ cấu cây trồng
trong đó quyết định.
1.1.2. Phơng pháp tiếp cận nghiên cứu
Hệ thống là một vấn đề đợc nhiều nhà khoa học trong và ngoài nớc
quan tâm nghiên cứu. Các phơng pháp nghiên cứu hệ thống đợc đề cập đến
từ rất sớm, một số phơng pháp nghiên cứu phổ biến nh phơng pháp mô
hình hoá, phơng pháp chuyên khảo, phơng pháp phân tích kinh tế, sau
đây là một số quan điểm, phơng pháp của các nhà khoa học khi nghiên cứu
Trng i học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ……… 12


về hệ thống.
Champer (1989) [86] đ đề xuất hớng nghiên cứu bắt đầu từ nông dân
theo mô hình nông dân trở lại nông dân. Điểm xuất phát vấn đề bắt đầu từ
sự lựa chọn của nông dân, nông dân trực tiếp tham gia thực hiện công tác
nghiên cứu cùng với nhµ khoa häc vµ phỉ biÕn, chun giao kiÕn thøc, kỹ
thuật, kinh nghiệm sản xuất cho nông dân khác trong vùng. Một số cách trong

hớng nghiên cứu này là nghiên cứu có định hớng tới nông dân nghèo; coi
trọng kiến thức của nông dân nghèo; đặt ngời nông dân vào việc kiểm tra và
có vai trò đảo ngợc tình thế.
FAO (1992) [89] đa ra phơng pháp phát triển hệ thống canh tác và
cho đây là một phơng pháp tiếp cận nhằm phát triển các hệ thống nông
nghiệp và cộng đồng nông thôn trên cơ sở bền vững, việc nghiên cứu xây dựng
các hệ thống canh tác tiến bộ phải đợc bắt đầu từ phân tích hệ thống canh tác
truyền thống.
Những nghiên cứu phát triển hệ thống canh tác của FAO là một nỗ lực
nhằm bổ sung và hoàn thiện cho các tiếp cận đơn lẻ. Xuất phát điểm của hệ
thống canh tác là nhìn nhận cả nông trại nh một hệ thống; phân tích toàn bộ
hạn chế và tiềm năng; xác định các nghiên cứu thích hợp theo thứ tự u tiên và
những thay đổi cần thiết đợc thể chế vào chính sách; thử nghiệm trên thực tế
đồng ruộng, hoặc mô phỏng các hiệu ứng của nó bằng các mô hình hoá trong
trờng hợp chính sách thay đổi. Sau đó tiến hành phân tích, đánh giá hiệu quả
hiện tại trên quy mô toàn nông trại và đề xuất hớng cải tiến phát triển của
nông trại trong thời gian tới.
Spedding, C.R.W (1975) [91], đ đa ra 2 phơng pháp cơ bản trong
nghiên cứu hệ thống canh tác:
- Nghiên cứu hoàn thiện hoặc cải tiến hệ thống đ có sẵn, tức là dùng
phơng pháp phân tích hệ thống để tìm ra điểm hẹp hay chỗ thắt lại của
hệ thống, đó là chỗ có ảnh hởng không tốt, hạn chế đến hoạt động của hệ
thống, cần tác động cải tiến, sửa chữa khai thông để cho hệ thống hoàn thiện
hơn, có hiệu quả h¬n.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ……… 13


- Nghiên cứu xây dựng hệ thống mới: Phơng pháp này đòi hỏi phải có
đầu t, tính toán và cân nhắc kỹ lỡng, cách nghiên cứu này cần có trình độ cao
hơn để tổ chức, sắp đặt các bộ phận trong hệ thống dự kiến đúng vị trí, trong

các mối quan hệ giữa các phần tử để đạt đợc mục tiêu của hệ thống tốt nhất.
Phạm Chí Thành (1996) [55] và Mai Văn Quyền (1996) [48] đ có đúc
kết các phơng pháp tiếp cận trong nghiên cứu hệ thống canh tác bao gồm:
- Tiếp cận từ dới lên trên (bottm - up) là dùng phơng pháp quan sát
phân tích tìm điểm ách tắc của hệ thống để xác định phơng pháp can thiệp
thích hợp và có hiệu quả. Trớc đây, thờng dùng phơng pháp tiếp cận từ
trên xuống, phơng pháp này tỏ ra không hiệu quả vì nhà nghiên cứu không
thấy đợc hết các điều kiện của nông dân, do đó giải pháp đề xuất thờng
không phù hợp và đợc thay thế bằng phơng pháp đánh giá nông thôn có sự
tham gia của nông dân (PRA) (Robert Chambers, 1994) [6]
- Tiếp cận hệ thống (System approach): đây là phơng pháp nghiên cứu
dùng để xét các vấn đề trên quan điểm hệ thống, nó giúp cho sự hiểu biết và
giải thích các mối quan hệ tơng tác giữa các sự vật và hiện tợng.
- Tiếp cận theo quá trình phát triển lịch sử từ thấp lên cao: phơng pháp
này coi trọng phân tích động thái của sự phát triển cơ cấu cây trồng trong lịch
sử. Vì qua đó, sẽ xác định đợc sự phát triển của hệ thống trong tơng lai, đồng
thời giúp cho việc giải quyết các trở ngại phù hợp với hớng phát triển đó.
Năm 1981, Zandstra H.G và cộng sự [83] đ đề xuất một phơng pháp
nghiên cứu hệ thống canh tác của nông trại. Các tác giả đ chỉ rõ: sản lợng
hàng năm trên một đơn vị diện tích đất có thể tăng lên bằng cách cải thiện
năng suất cây trồng hoặc trồng tăng thêm các cây trồng khác trong năm.
Nghiên cứu hệ thống canh tác là tìm kiếm những giải pháp để tăng sản lợng
bằng cả hai cách.
Phơng pháp nghiên cứu hệ thống canh tác về sau đợc Viện nghiên cứu
lúa Quốc tế (IRRI) và các chơng trình nghiên cứu về cơ cấu cây trồng quốc
gia trong mạng lới hệ thống cây trồng Châu á (Asian Cropping System
Network - ACSN) sử dụng và phát triển (Bùi Huy HiĨn vµ CTV, 2001) [85].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ……… 14



Quá trình nghiên cứu liên quan đến một loạt các hoạt động trong nông trại. Tổ
chức thực hiện theo các bớc sau:
(i) Chọn điểm: địa điểm nghiên cứu là một hoặc vài loại đất. Tiêu chí để
chọn điểm nghiên cứu là có tiềm năng năng suất, đại diện cho vùng rộng lớn,
nông dân sẵn sàng hợp tác. Sẽ rất thuận lợi nếu chọn điểm nghiên cứu đợc
Chính phủ u tiên vì chơng trình sản xuất sau này sẽ thực hiện dễ dàng hơn.
(ii) Mô tả điểm: điểm nghiên cứu sau khi chọn sẽ đợc mô tả về đặc
điểm tự nhiên, kinh tế - x hội, hiện trạng cơ cấu cây trồng cần phải đợc
đánh giá.
(iii) Thiết kế hệ thống canh tác: các mô hình cây trồng đợc thiết kế trên
những đặc điểm của điểm nghiên cứu, nhằm đạt đợc sản lợng, lợi nhuận
cao, ổn định và bảo vệ môi trờng sinh thái.
(iv) Thử nghiệm cây trồng mới: cây trồng đợc thử nghiệm trên ruộng
nông dân, nhằm xác định khả năng thích nghi và ổn định của chúng. Chỉ tiêu
theo dõi gồm năng suất nông học, hiệu quả sử dụng đất, yêu cầu về tài nguyên
(lao động, vật t và hiệu quả kinh tế).
(v) Đánh giá sản xuất thử: những mô hình canh tác có năng suất và hiệu
quả đợc xác định dựa trên kết quả thử nghiệm, sau đó đợc đa vào sản xuất
thử nhằm đánh giá khả năng thích nghi trên diện rộng của mô hình triển vọng
trớc khi xây dựng những chơng trình sản xuất ở qui mô lớn hơn.
(vi) Chơng trình sản xuất: sau khi xác định những hệ thống canh tác
thích hợp nhất và những biện pháp kỹ thuật liên hoàn kèm theo, các tổ chức
khuyến nông với sự giúp đỡ của chính quyền, xây dựng chơng trình quảng
bá, thực hiện chơng trình sản xuất.
Mạng lới hệ thống cây trồng Châu á (ACSN) khi đa ra hớng dẫn quá
trình thiết kế và thử nghiệm hệ thống cây trồng cũng chỉ bằng "Nghiên cứu hệ
thống cây trồng cải tiến cho một vùng bao gồm cả thâm canh, thay thế cây
trồng năng suất thấp và đa vào những kỹ thuật thâm canh cải tiến. ở những
nơi kỹ thuật thâm canh còn hạn chế hoặc cha có sẵn, các nhà nghiên cứu hệ
thống cây trồng sẽ thực hiện các thử nghiệm đơn giản trên ruộng nông dân

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ……… 15


"International Rice Reseach Institute", (1984) [90].
Quan điểm hệ thống là phơng pháp nghiên cứu khoa học, là sự khám
phá đặc điểm của hệ thống bằng cách nghiên cứu hệ thống bản chất và đặc
tính của các mối tơng tác qua lại giữa các bộ phận (Đào Thế Tuấn, 1989)
[72]. Nghiên cứu hệ thống cần dựa trên cách nhìn mọi sự vật và hiện tợng
nh một thể thống nhất chứ không phải cách cộng đơn giản của các thành
phần trong hệ, sự tác động lẫn nhau giữa các thành phần trong qúa trình vận
động từ đầu vào đến đầu ra và có sự phân cấp. Do vậy mỗi hệ thống con là
một phần của hệ thống lớn hơn. N. Jameison, 1996 [12] cho rằng nếu ta tách
riêng từng bộ phận của hệ thống và nghiên cứu chúng dù có tỷ mỷ đến đâu đi
chăng nữa thì vẫn cha phải là t duy của hệ thống. Vấn đề chính là quan hệ
chứ không phải là bộ phận. Toàn bộ hệ thống hơn hẳn tổng số các bộ phận bởi
vì hệ thống có tổ chức. Vậy vấn đề chính của hệ thống là mối quan hệ của các
bộ phận. Ngoài những yếu tố bên trong, các yếu tố bên ngoài hệ thống không
nằm trong hệ thống nhng có tác động tơng tác với hệ thống gọi là yếu tố
môi trờng. Những yếu tố môi trờng tác động lên hệ thống gồm có các đầu
vào và đầu ra lại tác động trở lại hệ thống. (Hoàng Tuỵ, 1987)[78] Trong tự
nhiên có hai hệ thống cơ bản là hệ thống mở và hệ thống kín. Hệ mở là trong
đó các phần tử ngòai việc tác động lẫn nhau còn có tác động với bên ngoài.
Còn hệ kín là trong đó các yếu tố tác động lÉn nhau trong ph¹m vi cđa hƯ
thèng. Khi cã mét yếu tố thay đổi thì hệ thống có sự thay đổi và đợc gọi là
những phản hồi. Có hai loại phản hồi: Tích cực và tiêu cực. Phản hồi tiêu cực
là những phản hồi tạo ra sự ổn định, tạo điều kiện cho hệ thống đáp ứng với
những biến đổi trong môi trờng của nó, phản hồi tích cực là phản hồi tự
khuếch trơng, có thể rất nguy hiểm trong các hệ thống phức hợp vì nó tăng
cờng một biến số trong hệ thống mà không tính đến tơng tác với các biến số
khác. Những hệ thống phức hợp hầu nh− bao giê cịng cã thø bËc trªn d−íi.

Khi nghiªn cứu hệ thống phải biết ta đang đứng ở thứ bËc nµo [29], [80]

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ……… 16


1.1.3- Những yếu tố cơ bản có ảnh hởng tới hệ thống cây trồng
1.1.3.1- Nhiệt độ và cơ cấu cây trồng
Từng loại cây, giống cây, các bộ phận của cây, các quá trình sinh lý của
cây, ... chúng sẽ phát triển thích hợp và chỉ an toàn ở một nhiệt độ nhất định.
Cây a nóng là những cây sinh trởng và ra hoa kết quả tốt ở nhiệt độ trên
200C, cây a lạnh là những cây sinh trởng và ra hoa kết quả tốt ở nhiệt độ
dới 200C, cây trung gian là những cây yêu cầu nhiệt độ xung quanh 200C để
sinh trởng, phát triển bình thờng.
Theo Lý Nhạc, 1987 [43], Đào Thế Tuấn đ đề nghị bố trí cơ cấu cây
trồng trong một năm nh sau:
Bảng1.1: Bố trí cơ cấu cây trồng trong một năm
Vùng

Tổng số

Số ngày có

nhiệt độ 0C nhiệt độ < 200C

Cơ cấu cây trồng
Cây

Cây

Cây


a nóng

a lạnh

ngày ng¾n

I

< 8.300

> 120

1 vơ

1 vơ

-

II

> 8.300

90 – 120

2 vơ

1 vơ

-


III

> 8.300

< 90

2 vụ

-

1 vụ

IV

> 9.000

0

3 vụ

-

-

Mỗi cây trồng cần một tổng tích ôn nhất định để hoàn thành chu kỳ
sinh trởng. Tổng tích ôn này phụ thuộc vào thời gian và đặc điểm sinh học
của cây trồng và lợng bức xạ mặt trời cung cấp đợc. Đó là những căn cứ để
bố trí mùa vụ, cải tiến cơ cấu cây trồng, né tránh thời tiết bất thuận.
1.1.3.2- Lợng ma và cơ cấu cây trồng

Nớc là yếu tố đặc biệt quan trọng đối với cây trồng. Cây trồng đòi hỏi
một lợng nớc lớn gấp nhiều lần trọng lợng chất khô của chúng. Lợng
nớc mà cây tiêu thụ để hình thành một đơn vị chất khô của một số cây trồng
(gọi là hệ số tiêu thụ nớc) nh ngô 250 - 400, lóa 500 - 800, b«ng 300 - 600,
rau 300 - 500, cây gỗ 400 - 600, ... (dẫn theo Trần §øc H¹nh, 1997)[25].

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ……… 17


Hầu hết lợng nớc sử dụng cho nông nghiệp là nớc mặt và một phần
nớc ngầm, các nguồn này đợc cung cấp chủ yếu từ lợng ma hàng năm.
Nớc ma ảnh hởng đến quá trình canh tác nh làm đất, thu hoạch. Ma ít hoặc
nhiều quá so với yêu cầu đều làm ảnh hởng tới thời vụ gieo trồng và thu hoạch.
Tuỳ theo lợng ma hàng năm, khả năng cung cấp và khai thác nớc
đối với một vùng cụ thể để xem xét lựa chọn cơ cấu cây trồng thích hợp.
1.1.3.3 Đất đai và cơ cấu cây trồng
Đất đai là nguồn tài nguyên đặc biệt, là công cụ sản xuất đặc biệt trong
sản xuất nông nghiệp. Đất và khí hậu hợp thành phức hệ tác động vào cây
trồng. Phải nắm đợc đặc điểm mối quan hệ giữa cây trồng với đất thì mới xác
định đợc cơ cấu cây trồng hợp lý. Tuỳ thuộc vào địa hình, chế độ nớc, thành
phần lý hoá tính của đất để bố trí cơ cấu cây trồng phù hợp.
Thành phần cơ giới của đất quy ®Þnh tÝnh chÊt cđa ®Êt nh− chÕ ®é n−íc,
chÕ ®é không khí, nhiệt độ và dinh dỡng. Đất có thành phần cơ giới nhẹ thích
hợp cho trồng cây lấy củ; Đất có thành phần cơ giới nặng và có nớc trên mặt
phù hợp cho các cây a nớc. Các cây trồng cạn nh ngô, lạc, đậu tơng ...
thờng sinh trởng tốt và cho năng suất cao trên các loại đất có thành phần cơ
giới nhẹ (Lý Nhạc, 1987) [43].
Hàm lợng các chất dinh dỡng trong đất quyết định đến năng suất cây
trồng hơn là quyết định đến tính thích ứng. Tuy vậy, trong các loại cây trồng
cũng có những cây a trồng trên những loại đất có hàm lợng dinh dỡng cao và

cũng có cây chịu đợc đất có hàm lợng dinh dỡng thấp, đất chua, mặn, có độ
độc. Bón phân và canh tác hợp lý là biện pháp điều khiển dinh dỡng đất.
Sử dụng "hợp lý đất và nớc" chính là một bộ phận cấu thành của khái
niệm "nông nghiệp sinh thái", nó vừa là mục tiêu, vừa là phơng tiện để phục vụ
cho nền nông nghiệp theo quan điểm sinh thái và phát triển bền vững. Nắm đợc
các đặc điểm lý, hoá tính của đất, con ngời có thể tác động, cải tạo đất phù hợp
dần với cây trồng hơn nh: thau chua, rửa mặn, trồng cây xanh cải tạo đất, bón
phân ... là những biện pháp tích cực cải tạo đất đem lại hiệu quả kinh tế [43],[49].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ……… 18


1.1.3.4 Cây trồng và cơ cấu cây trồng
Cây trồng là thành phần chủ yếu của hệ sinh thái nông nghiệp. Bố trí cơ
cấu cây trồng hợp lý là lựa chọn loại cây trồng nào để lợi dụng đợc tốt nhất
các điều kiện tự nhiên cũng nh các nguồn tài nguyên khác của vùng. Sử dụng
những nguồn lợi đó một cách tốt nhất, nghĩa là phải lựa chọn cho cây trồng
những điều kiện thuận lợi nhất để chúng sinh trởng, phát triển và cho năng
suất cao [53], [43].
Khác với khí hậu và đất đai là các yếu tố mà con ngời ít có khả năng
thay đổi, còn với cây trồng thì con ng−êi cã thĨ thay ®ỉi, chän lùa, di thùc...
Víi trình độ công nghệ sinh học ngày nay, con ngời có thể thay đổi bản chất
của cây trồng theo ý muốn thông qua các biện pháp nh lai tạo, chọn lọc, gây
đột biến, nuôi cấy vô tính ...
Để bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý với một vùng nào đó, cần nắm vững yêu
cầu của loài, của từng giống cây trồng, đối chiếu các điều kiện tự nhiên với khả
năng thích ứng của cây trồng để đa ra những quyết định đúng đắn nhất.
1.1.3.5- Hệ sinh thái và cơ cấu cây trồng
Xây dựng cơ cấu cây trồng là xây dựng hệ sinh thái nhân tạo, đó là hệ
sinh thái nông nghiệp. Ngoài thành phần chính là cây trồng, hệ sinh thái này

còn có các thành phần sống khác nh cỏ dại, sâu, bệnh, vi sinh vật, các động
vật, các côn trùng và những sinh vật có ích khác. Các thành phần sống ấy cùng
với cây trồng tạo nên một quần thể sinh vật, chúng chi phối lẫn nhau, tạo nên
các mối quan hệ rất phức tạp. Tạo dựng và duy trì cân bằng sinh học trong hệ
sinh thái theo hớng hạn chế đợc các mặt có hại, phát huy mặt có lợi đối với
con ngời là vấn đề cần quan tâm trong hệ sinh thái nông nghiệp.
Bố trí cơ cấu cây trồng cần chú ý đến các mối quan hệ giữa các thành
phần sinh vật trong hệ sinh thái nông nghiệp, dựa theo các nguyên tắc sau:
- Lợi dụng mối quan hệ tốt giữa các sinh vật với cây trồng.
- Khắc phục, phòng tránh hoặc tiêu diệt mầm mống có hại đối với cây
trồng cũng nh đối với lợi Ých cđa con ng−êi.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ……… 19


Các mối quan hệ giữa sinh vật với cây trồng trong hệ sinh thái đợc
biểu hiện qua các mối quan hệ cạnh tranh, cộng sinh, ký sinh và ăn nhau theo
nguyên tắc hình tháp số lợng trong dây chuyền dinh dỡng. Vì vậy, khi
chuyển đổi cơ cấu cây trồng cần chú ý đến các mặt sau:
- Xác định thành phần, tỷ lệ giống cây trồng thích hợp với điều kiện cụ
thể của từng vùng, từng cơ sở sản xuất.
- Chọn thời vụ tốt nhất để tránh thời tiết bất thuận, tránh độc canh, chọn
giống gieo trồng hợp lý sẽ bảo đảm năng suất, sản lợng, chất lợng cây
trồng, hạn chế đợc tác hại của cỏ dại, sâu bệnh và thời tiết bất lợi gây ra.
- Trồng xen nhiều loại cây trồng trong cùng một diện tích một cách hợp
lý có thể hạn chế đợc sự gây hại của cỏ dại, sâu bệnh, đồng thời làm tăng
đợc hệ số sử dụng đất.
1.1.3.6 - Hiệu quả kinh tế và cơ cấu cây trồng
Để phát triển bền vững giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích có thể
tăng vụ, thay đổi giống cây trồng hoặc tăng đầu t thâm canh... Vấn đề tăng

vụ lại chỉ có thể giải quyết đợc trong một phạm vi nhất định và chịu sự chi
phối lớn của điều kiện tự nhiên.
Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp là phải sản xuất đa dạng, ngoài cây
trồng chủ yếu cần bố trí những cây trồng bổ sung để tận dụng các nguồn lợi
thiên nhiên của vùng và cơ sở sản xuất. Tóm lại, về mặt kinh tế cơ cấu cây
trồng cần thỏa m n các điều kiện sau đây:
Đảm bảo yêu cầu chuyên canh và tỷ lệ sản phẩm hàng hoá cao.
Đảm bảo việc hỗ trợ cho ngành sản xuất chính và phát triển chăn nuôi,
tận dụng các nguồn lợi tự nhiên.
Đảm bảo thu hút lao động và vật t kỹ thuật có hiệu quả kinh tế.
Đảm bảo chất lợng và giá trị hàng hoá cao hơn cơ cấu cây trồng cũ.
Khi đánh giá hiệu quả kinh tế của cơ cấu cây trồng có thể dựa vào một
số chỉ tiêu nh: năng suất, tổng sản lợng, giá thành, thu nhập và mức l i của
các sản phẩm hàng hoá. Việc đánh giá này rất phức tạp do giá cả sản phẩm
tuỳ thuộc vào sự biến động của thị tr−êng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ……… 20


1.1.3.7 - Thị trờng và cơ cấu cây trồng
Trong Kinh tÕ häc vÜ m«, 1999 [30]. Robert S. Pindyck, Daniel L.
Rubingeld đ cho thấy thị trờng là tập hợp những ngời mua và ngời bán
tác động qua lại lẫn nhau dẫn đến khả năng trao đổi. Thị trờng là trung tâm
các hoạt động kinh tế.
Thị trờng cạnh tranh hoàn hảo là thị trờng có nhiều ngời mua và ngời
bán, không một cá nhân nào có ảnh hởng đáng kể tới giá cả. Trong thị trờng
cạnh tranh hoàn hảo thờng phổ biến một giá duy nhất là giá thị trờng.
Thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo là những ngời bán khác nhau có
thể đặt những giá khác nhau cho cùng một loại sản phẩm, khi đó giá thị
trờng đợc hiểu là giá trung bình phổ biến.
Thị trờng là động lực thúc đẩy cải tiến cơ cấu cây trồng hợp lý. Theo cơ

chế thị trờng thì cơ cấu cây trồng phải làm rõ đợc các vấn đề: Trồng cây gì,
trồng nh thế nào và trồng cho ai. Thông qua sự vận động của giá cả, thị trờng
có tác dụng định hớng cho ngời sản xuất nên trồng cây gì, với số lợng, chi phí
nh thế nào để đáp ứng đợc nhu cầu của x hội và thu đợc kết quả cao. Thông
qua thị trờng, ngời sản xuất điều chỉnh quy mô sản xuất, cải tiến cơ cấu cây
trồng, thay đổi giống cây trồng, mùa vụ cho phù hợp với thị trờng.
Thị trờng có tác dụng điều chỉnh cơ cấu cây trồng, chuyển dịch theo
hớng ngày càng đạt hiệu quả cao hơn. Cải tiến cơ cấu cây trồng chính là điều
kiện và yêu cầu để mở rộng thị trờng. Khu vực nông thôn là thị trờng cung
cấp nông sản hàng hoá cho toàn x hội và là thị trờng tiêu thụ sản phẩm của
ngành công nghiệp, cung cấp nông sản cho ngành dịch vụ và đó cũng là nơi
cung cấp lao động cho các ngành trong nền kinh tế quốc dân. Do vậy, thị
trờng và sự cải tiến cơ cấu cây trồng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Thị
trờng là động lực thúc đẩy cải tiến cơ cấu cây trồng, song nó có mặt hạn chế
là nếu để cho phát triển một cách tự phát sẽ dẫn đến sự mất cân đối ở một giai
đoạn, một thời điểm nào đó. Vì vậy, cần có những chính sách của nhà nớc
điều tiết kinh tế vĩ mô để phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của thị trờng.

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ……… 21


Kinh tế hàng hoá là một hình thức tổ chức kinh tế trong đó ngời ta sản
xuất ra sản phẩm để mua bán, trao đổi trên thị trờng, giá trị của sản phẩm
hàng hoá phải thông qua thị trờng và đợc thị trờng chấp nhận.
Giá thành sản phẩm bị chi phối bởi các yếu tố nh vốn, trình độ lao
động, giá cả dịch vụ, phạm vi địa lý... Vì vậy, khi đánh giá hiệu quả kinh tế
của cơ cấu cây trồng cần phải xem xét một cách tổng quát.
Có thể sư dơng tû st lỵi nhn MBCR (Marginal Benefit Cost Ratio)
để đánh giá hiệu quả kinh tế của cơ cấu c©y trång [30] :
MBCR =


Tỉng thu nhap CCCT míi - Tỉng thu nhap CCCT cị
Tỉng chi phi CCCT míi - Tỉng chi phi CCCT cị

Khi MBCR > 2 th× cã hiệu quả kinh tế. Hiện nay, thị trờng nông thôn
đang phát triển với sự tham gia đắc lực của t thơng, kể cả các mặt hàng xuất
khẩu. Các hộ nông dân ngày càng phụ thuộc vào thị trờng tự do, thiếu hoạt
động của hợp tác x chế biến và tiêu thụ nông sản. Nếu các hợp tác x nắm
đợc khoảng 30% khối lợng hàng hoá thì t thơng sẽ mất độc quyền trong
buôn bán. (Đào Thế Tuấn, 1997) [67]
1.1.3.8 - Nông hộ và cơ cấu cây trồng
Nông hộ là đơn vị kinh tế tự chủ và đ góp phần to lớn vào sự phát triển
sản xuất nông nghiệp của nớc ta trong những năm qua. Tất cả các hoạt động
nông nghiệp và phi nông nghiệp ở nông thôn chủ yếu đợc thực hiện thông
qua nông hộ. Do vậy, quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng thực chất là sự cải
tiến sản xuất nông nghiệp ở các hộ nông dân. Vì vậy, nông hộ là đối tợng
nghiên cứu chủ yếu của khoa học nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Kinh tế nông hộ là kinh tế của hộ sống ở nông thôn, bao gồm cả thu
nhập từ nông nghiệp và phi nông nghiệp. Hộ nông dân là các nông hộ có
phơng tiện sống từ ruộng đất, sử dụng chủ yếu lao động gia đình trong sản
xuất nông trại, nằm trong mét hƯ thèng kinh tÕ réng h¬n, nh−ng vỊ c¬ bản
đợc đặc trng bằng việc tham gia hoạt động trong thị trờng với một trình độ
ít hoàn chỉnh. Hộ nông dân có những đặc điểm sau:

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ……… 22


- Hộ nông dân là một đơn vị kinh tế cơ sở, vừa là một đơn vị sản xuất,
vừa là đơn vị tiêu dùng.
- Quan hệ giữa tiêu dùng và sản xuất biểu hiện ở trình độ phát triển của

hộ từ tự cấp hoàn toàn đến sản xuất hàng hoá hoàn toàn. Trình độ này quyết
định đến quan hệ giữa nông hộ với thị trờng.
- Các hộ nông dân ngoài hoạt động nông nghiệp còn tham gia vào hoạt
động phi nông nghiệp với mức độ khác nhau, nên khó giới hạn nh thế nào là
một hộ nông dân. Vì vậy, hộ nông dân tái sản xuất giản đơn nhờ vào ruộng đất
thông qua quá trình cải tiến cơ cấu cây trồng, nhờ đó mà tái sản xuất mở rộng
trong nông nghiệp, phục vụ lợi ích chung của x hội nên cần thiết phải có
chính sách x hội đầu t thích hợp cho lĩnh vực này.
Hộ nông dân không phải là một hình thái sản xuất đồng nhất mà là tập
hợp các kiểu nông hộ khác nhau, có mục tiêu và cơ chế hoạt động khác nhau.
Căn cứ vào mục tiêu và cơ chế hoạt động của nông hộ để phân biệt đợc các
kiểu hộ nông dân.
- Kiểu hộ hoàn toàn tự cấp: Trong điều kiện này ngời nông dân ít có
phản ứng với thị trờng, nhất là thị trờng lao động và vật t.
- Kiểu nông hộ chủ yếu tự cấp, có bán một phần nông sản đổi lấy hàng
tiêu dùng, có phản ứng ít nhiều với giá cả (chủ yếu giá vật t).
- Kiểu hộ bán phần lớn sản phẩm nông sản, có phản ứng nhiều với thị trờng.
- Kiểu hộ hoàn toàn sản xuất hàng hoá, có mục tiêu kiếm lợi nhuận nh
là một xí nghiệp t bản chủ nghĩa.
Mục tiêu sản xuất của các hộ quyết định sự lựa chọn sản phẩm kinh
doanh, cơ cấu cây trồng, quyết định mức đầu t, phản ứng với giá cả vật t,
lao động và sản phẩm của thị trờng.
Quá trình phát triển của các hộ nông dân trải qua các giai đoạn từ thu
nhập thấp đến thu nhập cao.
- Giai đoạn nông nghiệp tự cấp: Nông dân trồng một cây hay một vài
cây lơng thực chính, năng suất thấp, kỹ thuật thô sơ, rủi ro rất nhiều. Do sợ
rủi ro nên việc tiếp thu kỹ thuật mới bị hạn chế và thị trờng nông thôn là thị
trờng cha hoàn chỉnh.
Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp ……… 23



×