Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.22 KB, 46 trang )

CHƯƠNG III
GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH
I. NHÂN CÁCH VÀ SỰ PHÁT TRỂN NHÂN CÁCH

1. Khái niệm con người, cá nhân, nhân cách
1.1. Khái niệm con người
? Phân tích quan niệm của C. Mác về con người.
- Con người là một thực thể mang bản tính tự nhiên - sinh học,
mang trong nó sức sống của tự nhiên.
- Con người còn là một sản phẩm của lịch sử xã hội, là một thực
thể mang bản chất XH.
- Bản chất con người khơng sẵn có mà nó được hình thành, bộc
lộ và phát triển trong cuộc sống, HĐ của chính họ; Là kết quả
của sự tác động qua lại giữa người với người trong XH.
1


1.2. Khái niệm cá nhân
- Cá nhân là một con người, một thành viên trong XH loài người
nhưng mang những nét đặc thù riêng để phân biệt với các thành
viên khác trong tập thể, trong cộng đồng.
1.3. Khái niệm nhân cách
- Mỗi cá nhân có một nhân cách riêng bao gồm 2 mặt TN & XH.
Trong đó mặt XH là sự thể hiện đặc thù về nhân cách của cá
nhân.
- Nhân cách bao gồm những phẩm chất và năng lực có giá trị đối
với cá nhân và XH, nhân cách được hình thành, phát triển bằng
con đường HĐ và giao lưu.
- Nhân cách không nhất thành bất biến nên mỗi các nhân phải
biết giữ gìn, bảo vệ và rèn luyện, bồi dưỡng để nhân cách ngày
càng hoàn thiện hơn.


? Phân tích sự khác nhau về khái niệm con người, cá nhân và
nhân cách
2


Phân biệt khái niệm con người, cá nhân và nhân cách:
- Con người vừa là một thực thể tự nhiên, vừa là một thực
thể XH
- Cá nhân là khái niệm chỉ một con người cụ thể nên cá
nhân cũng bao gồm 2 mặt tự nhiên và xã hội
- Nhân cách thuộc về mỗi cá nhân, mỗi con người cụ thể
nhưng trong đó chỉ có mặt XH của cá nhân mới thể hiện sự
đặc thù về nhân cách của cá nhân

3


2. Khái niệm sự phát triển nhân cách
? Con người khi mới sinh ra đã có nhân cách chưa
? Khi nào thì NC của con người mới được hình thành và PT
- Con người sinh ra vốn chưa có nhân cách. Trong q trình
sớng, hoạt đợng và giao lưu (thơng qua học tập, lao động, vui
chơi, giải trí…) mà mỗi người đã dần lĩnh hội được những
KNXH, nhờ đó nhân cách của họ mới được hình thành và phát
triển.

4


- Sự phát triển nhân cách được thể hiện ở 3 mặt sau:

+ Sự phát triển về thể chất: biểu hiện ở sự tăng trưởng
về chiều cao, cân nặng, sự hoàn thiện các giác quan, sự phối hợp
vận động...
+ Sự phát triển về mặt tâm lý: biểu hiện ở sự biến đởi cơ
bản trong các q trình nhận thức, xúc cảm, ý chí, sự hình thành
các tḥc tính tâm lý mới của NC.
+ Sự phát triển về mặt XH: biểu hiện ở thái độ, hành vi
ứng xử trong các mối quan hệ XH, ở việc tích cực, tự giác tham
gia các hoạt động XH
Tóm lại: Sự phát triển nhân cách là q trình biến đới cả về thể
chất và tinh thần, cả về lượng và chất của các mặt trên.
? Nhân cách được hiểu là những thuộc tính tâm lý phản ánh bản
chất XH của cá nhân. Vậy tại sao sự phát triển nhân cách lại
được biểu hiện ở 3 mặt thể chất, tâm lý và XH.
5


II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ
PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH
1. Vai trß cđa yếu tè di trun vµ bÈm sinh .
1.1. Khái niệm di truyền, bẩm sinh
- Di truyền là sự tái tạo ở trẻ những thuộc tính sinh học nhất
định, giống với cha mẹ, thông qua hệ thống gen.
- Bẩm sinh là những thuộc tính, những đặc điểm sinh học có
ngay từ khi đứa trẻ mới sinh ra.
- Những yếu tố được di truyền bao gồm:
Cấu trúc giải phẫu cơ thể, màu da, màu tóc, vóc dáng, thể
trạng, các tư chất của hệ thần kinh…
? Phân biệt sự khác nhau giữa yếu tố di truyền và yếu tố bẩm sinh
6



?Phân biệt sự khác nhau giữa yếu tố di truyền và yếu tố bẩm
sinh:
- DT là những đặc điểm sinh học giống với bố mẹ, còn BS là
những đặc điểm sinh học có thể giống hoặc không giống với bố
mẹ.
- DT là những đặc điểm sinh học có thể bộc lộ ngay khi mới
sinh hoặc sau một thời gian mới bợc lợ (khả năng tốn học, thơ
ca, hợi họa), còn BS là những yếu tố sinh học bộc lộ ngay t khi
tre mi sinh ra.
? Yếu tố nào đợc di truyền từ cha mẹ sang con
cái:
a. Tính cách
b. Đặc điểm hệ thần kinh
c. Năng lực
d. Khí chất
7


1.2. Vai trò của di truyền, bẩm sinh
? Yếu tố di truyền, bẩm sinh có quyết định sự phát triển nhân
cách cá nhân không?
Tại sao khi chọn HS bồi dưỡng đội tuyển HS giỏi, nhà trường
thường chọn những em có tư chất tốt?
Tại sao trong một số gia đình liên tục xuất hiện nhiều người tài
trong nhiều thế hệ nối tiếp nhau?
- Di truyền, bẩm sinh là tiền đề vật chất (mầm mống) của sự
phát triển tâm lý, nhân cách. Nó nói lên chiều hướng, tốc độ,
nhịp độ của sự phát triển.

- Yếu tố di truyền, bẩm sinh không quyết định sự phát triển
nhân cách, nên cần chú ý đúng mức vai trò của di truyền, không
nên coi nhẹ hoặc đánh giá quá cao vai trò của nhân tố này.
8


2. Vai trò của yếu tố môi trờng.
? Hiu nh thế nào về mơi trường và vai trị của mơi trường đối
với sự hình thành phát triển nhân cách? Rút ra KLSP cần thiết.
2.1. Mơi trường là gì?
- Mơi trường là toàn bộ các yếu tố tự nhiên và XH xung quanh
cần thiết cho sự sinh hoạt và phát triển của con người.
- Môi trường tự nhiên: gồm khíi hậu, đất, nước, sinh thái phục
vụ cho học tập, lao động, rèn luyện sức khỏe, vui chơi giải trí...
- Môi trường XH: gồm các điều kiện về kinh tế, chính trị, văn
hóa…
- Hoàn cảnh là MT nhỏ có tác động trực tiếp, mạnh mẽ đến sự
hình thành phát triển NC
Trong đó MTXH có ý nghĩa quan trọng đới với sự hình thành
phát triển nhân cách
9


2.2. Vai trị của mơi trường
- Sự hình thành phát triển NC chỉ có thể diễn ra trong một môi
trường nhất định. Môi trường đã tác động mạnh mẽ đế q
trình hình thành, phát triển đợng cơ, MĐ, quan điểm, tình cảm,
nhu cầu, hứng thú và chiều hướng phát triển của cá nhân
- Tính chất và mức độ ảnh hưởng của môi trường đến sự phát
triển nhân cách tùy thuộc vào lập trường, quan điểm, thái độ và

năng lực cải biến MT của cá nhân. Mác nói: “Hoàn cảnh đã
sáng tạo ra con người trong chừng mực mà con người đã sáng
tạo ra hoàn cảnh.”

10


Trong sự tác động qua lại giữa MT và NC có 2 mặt cần lưu ý:
+ Tính chất tác động của MT đến quá trình phát triển nhân
cách
+ Tính tích cực của NC tác động vào MT, hoàn cảnh nhằm cải
tạo nó phục vụ nhu cầu con người
Tuy vậy, không nên tuyệt đới hố, hạ thấp hay phủ nhận vai trò
của môi trường trong sự phát triển nhân cách
KLSP: Trong GD cần phải GD học sinh có bản lĩnh vững vàng
đối với các tác động của hoàn cảnh, giúp trẻ chiếm lĩnh những
ảnh hưởng tích cực của môi trường, tích cực tham gia vào việc
cải tạo và XD môi trường lành mạnh.

11


3. Vai trò của giáo dục đụi với sự phát triển
nhân cách .
? Trờn c s khỏi nim GD ó học ở chương I, hãy nêu điểm khác
nhau cơ bản giữa tính chất tác động của GD và tính chất tác
động của yếu tố BSDT, MT tới sự hình thành phát triển NC?
? Tìm các ví dụ thực tế để chứng minh vai trò chủ đạo của giáo
dục đối với sự hình thành phát triển NC (tổ chức, hướng dẫn,
điều khiển, điều chỉnh sự phát triển NC)

Gợi ý: Dựa vào mục tiêu giáo dục, ảnh hưởng của giáo dục đối
với nhân tố BSDT, MT; các tác động của giáo dục đối với những
HS có tư chất tốt, HS có khó khăn trong học tập, RLĐĐ, HS hư,
những HS khuyết tật, … để tìm ví dụ chứng minh.

12


- Khái niệm giáo dục (xem lại chương I)
- Đặc trưng của q trình GD là tác đợng tự giác, có mục đích, có
ND, PP, PT và do những người có trình đợ chun mơn được thực
hiện.
- GD được thực hiện bởi 3 lực lượng NT, GĐ, XH. Trong đó giáo
dục của nhà trường có tác động mạnh nhất đến sự hình thành và
phát triển NC HS, ln giữ vai trò nòng cốt trong sự phối hợp để
GD HS.
- GD có vai trò chủ đạo đới với sự hình thành và phát triển NC (tổ
chức, hướng dẫn, điều khiển, điều chỉnh sự phát triển NC). Thể
hiện:
+ Thông qua việc tác động đến HS theo MT, KH, ND, PP khoa
học mà GD đã có ý nghĩa vạch ra chiều hướng phát triển NC HS,
tổ chức, chỉ đạo dẫn dắt HS di đến MT đã đề ra.
13


+ Những HS có tư chất tốt, sống trong MT tớt nhưng khơng
được GD thì khơng thể phát triển thành năng lực, tài năng.
Chứng tỏ GD có thể đem lại những tiến bộ mà BSDT, MT
không thể tạo ra được.
+ Thông qua HĐ GD lại, GD đã uốn nắn, cải biến những nét

tính cách, hành vi, phẩm chất lệch lạc không phù hợp với yêu
cầu XH
+ Đối với những trẻ khuyết tật, thiểu năng, giáo dục có
chương trình đặc biệt giúp họ bù đắp, phục hồi những chức
năng đã mất, hòa nhập với cuộc sống cộng đồng.
+ Giáo dục không những thích ứng mà còn có thể kìm hãm
hay thúc đẩy các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển NC theo 1
gia tốc phù hợp mà BSDT, MT không thể thực hiện được.
14


- GD chỉ đạt được hiệu quả cao đối với sự phát triển nhân cách
khi phát huy được tính tích cực, tự giác của người được GD. Bởi
chỉ thông qua hoạt động tích cực tự giác của người họ mà nhân
cách của họ được hình thành, phát triển.
- Điều kiện để GD giữ vai trò chủ đạo đối với sự phát triển NC:
+ Nhà GD cần dựa trên các tư chất và phát huy triệt để các tư
chất vốn có của con người .
+ GD cần góp phần tích cực cải tạo và XD MT sống lành
mạnh
+ Cần có sự đổi mới và tác động đồng bộ của các nhân tớ:
MD, ND, PP, HTCTGD
+ Biến q trình giáo dục thành q trình tự giáo dục.
Tóm lại: GD có vai trò quan trọng trong sự hình thành phát triển
nhân cách, nhưng không được đánh giá quá cao vai trò của GD
để rồi hạ thấp hay thủ tiêu vai trò của các nhân tố khác.
15


? Giáo dục có vai trò:

a. Vạch phơng hớng cho sự hình thành và
phát triển nhân cách
b. Truyền lại cho thế hệ sau những kinh
nghiệm xà hội lịch sử để hình thành và phát
triển nhân cách
c. Chủ đạo đối với sự hình thành và phát
triển nhân cách
d. Đón trớc sự phát triển để tác động
hình thành và phát triển nhân cách phù hợp với
yêu cầu của xà hội

16


4. Vai trò của hoạt đng cá nhân đối với sự phát
triển nhân cách.
- Hoạt động của cá nhân là nhân tố quyết
định trực tiếp sự hình thành và phát triển
nhân cách.
- Thông qua hoạt động mà các năng lực, phẩm
chất nhân cách con ngời đợc hình thành và bộc
lộ ra bên ngoài
- Thụng qua HĐ, con ngi tiờp thu được những KNXH và
biến thành vớn riêng của mình, vận dụng chúng vào cuộc sống,
làm cho nhân cách ngày càng phát triển.
- Thơng qua H§ con người có thể cải tạo những nét NC đang bị
thoái hóa để hoàn thiện chúng theo chuẩn mực đạo đức XH.
Trong quá GD con người lu«n tích cực, chủ đợng tiếp thu,
rèn luyện nhân cách trªn cơ sở hoạt đợng tự GD của cá nhân.
17

-


* Để HĐ của cá nhân phát huy đợc vai trò quyết
định trực tiếp sự hình thành và phát triển
nhân cách, các nhà GD cần lu ý:
- a hoc sinh vào những hoạt động đa dạng, coi hoạt động
là phương tin GD c ban.
- Luôn thay đổi tính chất HĐ và làm phong
phú nội dung, phơng pháp, hình thức, cách tổ
chức hoạt động sao cho lôi cuốn cá nhân tích
cực, tự giác, sáng tạo trong hoạt động.
- Cần nm c các hoạt đợng chủ đạo ở từng thời kì nhất
định để tổ chức các hoạt động cho phù hợp với đặc điểm lứa
tuổi học sinh.

18


? Một đứa trẻ sinh ra trong một gia đình bố
mẹ đều là những họa sỹ tài năng. Vậy đứa trẻ
ấy sau này có thể trở thành họa sỹ đợc không?
a. Nhất định đứa trẻ sẽ trở thành họa sỹ
vì những t chất mà nó đợc thừa hởng sẽ phát
triển thành năng lực
b. Điều đó còn phụ thuộc vào việc giáo
dục của nhà trờng, gia đình, xà hội
c. Trong những điều kiện về môi trờng
thuận lợi, nhất định đứa trẻ sẽ trở thành họa
sỹ

d. Cha thể khẳng định đợc điều g×
? Tìm mợt sớ câu thơ, ca dao, tục ngữ nói về những ́u tớ tác
đợng vào q trình hình thành, phát triển nhân cách và phân
tích, đánh giá, rút ra KLSP.
19


III. GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH THEO
LỨA TUỔI
1. Trẻ trước tuổi đi học ( GD mầm non )
- GD mầm non đòi hỏi PP chăm sóc, GD trẻ phải linh hoạt, mềm
dẻo, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, đảm bảo cân đối
giữa chăm sóc và GD.
+ Chú ý chăm sóc sức khỏe như chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt
hàng ngày, tạo MT an toàn, phòng chống bệnh tật…
+ Cần GD trẻ qua các HĐ đa dạng phù hợp với lứa tuổi:
Giao lưu cảm xúc (năm 1), HĐ với đồ vật (năm 2,3), HĐ vui
chơi (năm 4,5,6);
- Phối hợp chặt chẽ với GĐ để thống nhất cách chăm sóc GD trẻ.

20


2. Học sinh tiểu học
- Học sinh tiểu học rất hiếu động, hăng hái và ham thích vận
động.
- Hứng thú hoạt động chưa bền vững, chưa biết điều khiển nên
dễ bị kích động, thiếu kiềm chế và dễ dẫn đến vô tổ chức…
- Do đó, trong GD cần rèn luyện cho các em năng lực tập trung
chú ý, có ý thức, có hứng thú bền vững vào những hoạt động

phù hợp để mang lại hiệu quả cao.
- Cần tổ chức các hoạt động tập thể đa dạng để giúp các em
phát triển nhân cách

21


3. Học sinh trung học cơ sở
- Đặc điểm phát triển tâm sinh lý lứa tuổi này là sự nhảy vọt,
diến biến nhanh, không đồng đều của thời kỳ dậy thì, phát dục,
nên dễ dẫn đến tình trạng lâm lý thất thường, dễ bị kích động.
- Đặc điểm tâm lý điển hình của lứa t̉i này là các em có nhu
cầu vươn lên làm người lớn, muốn tự khẳng định mình, ḿn
tự lập. Đó là sù chun biÕn c¬ bản và là bíc
ngt trong sù hình thành và phát triển nhân cách
- GD học sinh lứa tuổi này đòi hỏi nhà trường, gia đình và XH
cần tở chức lơi ćn các em vào các hoạt động phong phú, phù
hợp với nhu cầu, hứng thú của các em nhằm phát huy vai trò
chủ động, tính tích cực, độc lập sáng tạo và xây dựng các mối
quan hệ tốt đẹp cho học sinh.

22


4. Học sinh trung học phổ thông:
- Đây là giai đoạn đầu của tuổi thanh niên, một số phẩm chất cơ
bản của nhân cách được hình thành. Thể hiện ở sự phát triển
tính độc lập và lòng khao khát tự khẳng định mình, tự chịu
trách nhiệm về "cái tơi " của mình.
- Các em đã tự ý thức được các phẩm chất và năng lực, nên

thường tỏ rõ ý chí, nghị lực quyết tâm trong học tập và rèn luyện
- Nhu cầu về tình bạn, tình yêu nam nữ cũng phát triển.
- Tuy nhiên, giai đoạn này, các yếu tố của NC định hình chưa
bền vững, chưa được trải nghiệm nhiều nên vẫn có hiện tượng
bột phát, hiếu thắng, chủ quan…
- GD cần tổ chức cuộc sống, học tập, lao động cho học sinh trong
các tập thể đoàn kết, phối hợp chặt chẽ giữa GD nhà trường, gia
đình và XH sẽ có tác dụng to lớn trong việc ngăn chặn và cải tạo
những sai lầm trong nhận thức và hành vi của học sinh.
23


IV. SỐ PHẨM CHẤT NHÂN CÁCH CON NGƯỜI VIỆT NAM CẦN
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY ( tự nghiên cứu)
- Yêu quý

lao động

- Lòng yêu nước

- Tinh thần đoàn kết

- Lòng nhân ái

- Hiếu học

- Hiếu thảo
CÂU HỎI THẢO LUẬN

? Tìm một số câu ca dao, tục ngữ ca ngợi những phẩm chất

tốt đẹp của con người Việt Nam như: Yêu quý lao động, yêu
nước, đoàn kết, nhân ái, hiếu học, hiếu thảo…

? Nếu được thiết kế một kế hoạch giáo dục học sinh phổ
thông về những phẩm chất truyền thống tớt đẹp trong nhân
cách con người VN thì anh (chị) sẽ thiết kế như thế nào?
24


Ca dao, tục ngữ ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của người VN:
- Yêu lao động: Hay làm thì giàu, hay cầu thì nghèo.
Chẳng được cái trắm cái chép thì cũng được cái tép cái tơm.
- Nhân nghĩa: Bền người hơn bền của;
Thương người như thể thương thân
- Dũng cảm: Có cứng mới đứng đầu gió; Tối trời chẳng sợ ma.
- Thủy chung: Thủy chung như nhất
- Hiếu thảo: Cảm thương từ mẫu muôn phần
Miệng nhai cơm búng, lưỡi lần cá xương
- Hiếu học: Học ăn, học nói, học gói, học mở.
Học khơn đến chết, học nết đến già.
Học là học để làm người, biết điều hơn thiệt biết lời thị phi. 25


×