Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

Sinh hoc 9Bai 49

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.36 MB, 43 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NHIÖT LIÖT CHµO MõNG quÝ THÇY C¤ GI¸O Vµ C¸C EM HäC SINH! GV: LÒu ThÞ Hoµng Hµ Trêng THCS Phóc Kh¸nh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KiÓm tra bµi cò ? Quần thể ngời có những đặc điểm nào giống và khác víi nh÷ng quÇn thÓ sinh vËt kh¸c ? Nguyªn nh©n cña sự khác nhau đó là gì. + Giống nhau: Đều có các đặc điểm về giới tính, thành phần nhóm tuổi, mật độ, tỉ lệ sinh sản, tử vong… + Khác nhau: Quần thể ngời có các đặc điểm mà quần thÓ kh¸c kh«ng cã: Kinh tÕ, ph¸p luËt, gi¸o dôc, h«n nh©n, v¨n hãa… + Nguyên nhân: Quần thể ngời có những đặc điểm đặc trng riêng do con ngời có t duy,có trí thông minh nên có khả năng tự điều chỉnh các đặc trng sinh thái của quần thể, đồng thời cải tạo thiên nhiên..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TiÕt 50 - Bµi 49 : QuÇn x· sinh vËt I.ThÕ nµo lµ mét quÇn x· sinh vËt? Quan s¸t h×nh ¶nh sau:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Quần xã rừng ma nhiệt đới. ? Cho biếtthể: rừng mưa đới cây có những Các quần cây bụi,nhiệt cây gỗ, ưa bóng, quần thể nào? cây leo....

<span class='text_page_counter'>(5)</span> R x· rõng ngËp mÆn ven biÓn QuÇn. ?Các Rừng ngập ven biển những quần quần thể:mặn Chim, khỉ, cò,có rắn, vắt, tôm,cá, thể nào? cá sấu, và cây....

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Quần xã rừng ma nhiệt đới. QuÇn x· rõng ngËp mÆn ven biÓn. ?Thứ xuất hiện quầnthể thểđộng trongvật rừng, trongvật ao hồ như Quầntự thể thực vậtcác  Quần ăn thực  Quần thế thể nào? động vật ăn động vật.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Quần xã rừng ma nhiệt đới. QuÇn x· rõng ngËp mÆn ven biÓn. Các loài trong quần xã có những mối quan hệ nào ? - Quan hệ cùng loài : - Quan hệ khác loài :. Hỗ trợ Cạnh tranh Hỗ trợ : Cộng sinh, hội sinh Đối địch : Cạnh tranh, kí sinh –. nửa kí sinh, sinh vật ăn sinh vật khác.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Quần xã rừng nhiệt đới. Quần xã vườn quốc gia tràm chim. Một quần xãđịnh: có thể tạinăm, trong -Quần xã ổn vàitồn trăm vàithời chụcgian năm.bao lâu? - Quần xã chu kì: vài ngày, vài giờ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thế nào là một quần xã sinh vật ?.  Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều. quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau. Cho ví duï veà moät quaàn xaõ maø em bieát?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Mô hình VAC. Trong sản xuất mô hình VAC phải làlà quần xãxã Mô có hình VAC quần sinh vậtnhân hay không ? tạo.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Quần thể chim cánh cụt. Thảo luận nhóm: Quần xã sinh vật khác quần thể sinh vật như thế nào?. Quần xã sinh vật. Quần thể sinh vật.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Phân biệt quần xã sinh vật và quần thể sinh vật Quần xã sinh vật. Quần thể sinh vật. - Gồm nhiều quần thể kh¸c loµi. - Độ đa dạng cao. - Mối quan hệ giữa các quần thể là quan hệ khác loài chủ yếu là quan hệ dinh dưỡng.. - Gồm nhiều cá thể cùng loài. - Độ đa dạng thấp - Mối quan hệ giữa các cá thể là quan hệ cùng loài chủ yếu là quan hệ sinh sản và di truyền..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> I. Theá naøo laø moät quaàn xaõ sinh vaät ? II. Những dấu hiệu điển hình của một quaàn xaõ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> + Sè lîng c¸c loµi trong quÇn x·. (?) Ao tù nhiªn cã nh÷ng đặc điểm g× chøng tỏ đó là + quÇn Thµnhx·? phÇn c¸c loµi trong quÇn x·. Ao tù nhiªn.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Nghiên cứu nội dung thông tin SGK trang 147 Tìm hiểu đặc điểm cơ bản của một quần xã sinh vật Đặc điểm. Các chỉ số Độ đa dạng. Số lượng các loài trong quần xã Thành phần loài trong quần xã. Độ nhiều Độ thường gặp. Thể hiện.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Quần xã rừng ma nhiệt đới. QuÇn x· rõng ngËp mÆn ven biÓn. Độ đa dạng --Phong Độ Điều đaphú kiện dạng môi càng trường cao thì phù quần hợp thìhiện quần về số loài trong quần xã xã thể tính chất học:loài lớn và cá thể trong càng xã có ổn sốsinh định. lượng mỗi loài nhỏ. Ngược lại..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Đặc điểm của quần xã sinh vật Đặc điểm Số lượng các loài trong quần xã Thành phần loài trong quần xã. Các chỉ số Độ đa dạng Độ nhiều Độ thường gặp. Thể hiện Mức độ phong phú về số loài trong quần xã.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Độ nhiều. - Là mật độ quần thể trong quần xã biểu hiện chỉ số giữa số lượng cá thể của từng loài. - Độ nhiều thay đổi theo thời gian, theo mùa, theo năm hay đột xuất..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Đặc điểm của quần xã sinh vật Đặc điểm Số lượng các loài trong quần xã Thành phần loài trong quần xã. Các chỉ số Độ đa dạng Độ nhiều Độ thường gặp. Thể hiện Mức độ phong phú về số loài trong quần xã Mật độ cá thể của từng loài trong quần xã.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Độ đa dạng. Độ nhiều. ? Em hãy cho biết độ đa dạng và độ nhiều khác nhau ở điểm cơ bản nào? Độ đa dạng Chỉ mức độ phong phú về số lượng loài. Độ nhiều Chỉ về số lượng cá thể có trong mỗi loài.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Độ thường Kí hiệu là C gặp:tính theo công thức: Được. p 100 C P Trong đó: p = số địa điểm lấy mẫu số loài được nghiên cứu P = tổng số địa điểm đã lấy mẫu. Nếu tính được C > 50% (Loài thường gặp) 25% < C < 50% (Loài ít gặp) C < 25% (Loài ngẫu nhiên).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Đặc điểm của quần xã sinh vật Đặc điểm Số lượng các loài trong quần xã Thành phần loài trong quần xã. Các chỉ số Độ đa dạng Độ nhiều Độ thường gặp Loài ưu thế Loài đặc trưng. Thể hiện Mức độ phong phú về số loài trong quần xã Mật độ cá thể của từng loài trong quần xã Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Loài ưu thế. Đóng vai trò quan trọng trong quần xã. Số lượng, cỡtrên lớn...hoạt động tác -- VD: Quần xã cạn, thực vậtcác có loài hạt là loài động các khác, môicấp trường ưu thếtới hơn vì loài là sinh vậttới cung thức ăn, nơi ở cho động vật, ảnh hưởng tới khí hậu..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Đặc điểm của quần xã sinh vật Đặc điểm Số lượng các loài trong quần xã Thành phần loài trong quần xã. Các chỉ số Độ đa dạng Độ nhiều Độ thường gặp Loài ưu thế Loài đặc trưng. Thể hiện Mức độ phong phú về số loài trong quần xã Mật độ cá thể của từng loài trong quần xã Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát Loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Loài đặc trưng. Là loài chỉ có 1 quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn so với các loài khác..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Các đặc điểm của quần xã Đặc điểm. Các chỉ số Độ đa dạng. Số lượng các loài trong quần xã. Độ nhiều Độ thường gặp Loài ưu thế. Thể hiện Mức độ phong phú về số loài trong quần xã Mật độ cá thể của từng loài trong quần xã Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát Loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã. Thành phần loài trong Loài chỉ có ở một quần xã hoặc có Loài đặc trưng quần xã nhiều hơn hẳn các loài khác.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> I.Theá naøo laø moät quaàn xaõ sinh vaät ? II.Những dấu hiệu điển hình của một quần xã Quần xã có các đặc điểm cơ bản về số lượng và thành phần các loài sinh vật..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> I. Theá naøo laø moät quaàn xaõ sinh vaät ? II. Những dấu hiệu điển hình của một quần xã III. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Nghiên cứu thông tin, ví dụ trong sách giáo khoa trang 148. Chu kỳ ngày đêm và mùa thay đổi ảnh hưởng tới sinh vật trong quần xã như thế nào? Cho ví dụ.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Ngoại cảnh ảnh hưởng đến sinh vật Dơi hoạt động về đêm. Chim cú mèo săn mồi về đêm. Cây rụng lá vào mùa đông. -Sự thay đổi chu kỳ ngày đêm, chu kỳ mùa dẫn đến sinh vật cũng hoạt động theo chu kỳ..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Điều kiện vật cũng phát ?-LÊy thªm métthuận vÝ dô vÒlợi ¶nhthực hëng gi÷a ngo¹i c¶nh tíitriển sè lîng chomét động pháix·triển, số lượng của c¸làm thÓ cña quÇnvật thÓ cũng trong quÇn loài vật khống lượng của loài VÝ dô:động Thêi tiÕt Èmnày -> muçi ph¸tchế triÓnsố nhiÒu ->khác. D¬i vµ th¹ch sïng.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Khi nào có sự cân bằng sinh học trong quần xã? Khi số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã được khống chế ở mức phù hợp với khả năng của môi trường, tạo nên sự cân bằng sinh học trong quần xã.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> I – Thế nào là một quần xã sinh vật ? II – Những dấu hiệu điển hình của một quần xã III – Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã. . Số lượng cá thể của mỗi quần thể trong. quần xã luôn luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng của môi trường, tạo nên sự cân bằng sinh học trong quần xã..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Những tác động nào của con người gây mất cân bằng sinh học trong quần xã?.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Các hoạt động gây mất cân bằng sinh học. Mua bán động vật hoang dã. Chặt phá rừng. Đốt rừng.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Bản thân phải bảo Chúng vệ và ta phải làm gì để bảo vệ thiên nhiên? tuyên truyền mỗi người không chặt phá cây rừng và mua bán động vật hoang dã.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Hãy bảo vệ môi trường sống của chúng ta.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Cñng cè: • QuÇn x· sinh vËt lµ tËp hîp nhiÒu quÇn thÓ sinh vËt thuéc c¸c loµi kh¸c nhau, cïng sèng trong mét không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiÕt, g¾n bã víi nhau. • Quần xã có các đặc điểm cơ bản về số lợng và thµnh phÇn c¸c loµi sinh vËt. • Sè lîng c¸ thÓ cña mçi quÇn thÓ trong quÇn x· luôn luôn đợc khống chế ở mức độ phù hợp với kh¶ n¨ng cña m«i trêng, t¹o nªn sù c©n b»ng sinh häc trong quÇn x·..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Bµi tËp: Bµi tËp 1. §Æc trng nµo sau ®©y chØ cã ë quÇn x· mµ kh«ng cã ë quÇn thÓ?  Mật độ  Tû lÖ tö vong  Tỷ lệ đực cái  Tû lÖ nhãm tuæi  §é ®a d¹ng.. .

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Bµi tËp 2. Hãy xác định tập hợp nào là quần thể sinh vật, tập hợp nào lµ quÇn x· sinh vËt?. 1.C¸c c¸ thÓ loµi t«m cµng xanh sèng trong hå 2. C¸c c¸ thÓ c¸ sèng trong ao 3. Các cây trên đồng cỏ 4. BÇy voi sèng trong rõng rËm Ch©u Phi 5. Một đàn chó sói đang săn mồi trong rừng 6. C¸c sinh vËt sèng trong rõng.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> §¸P ¸N 1.C¸c c¸ thÓ loµi t«m cµng xanh sèng trong hå QuÇn 2. C¸c c¸ thÓ c¸ sèng trong ao thÓ sinh 3. Các cây trên đồng cỏ vËt 4. BÇy voi sèng trong rõng rËm Ch©u Phi QuÇn x· 5. Một đàn chó sói đang săn mồi trong rừng sinh vËt 6. C¸c sinh vËt sèng trong rõng.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> *Híng dÉn vÒ nhµ: - Häc bµi vµ lµm c¸c bµi tËp sgk. - §äc tríc bµi 50, t×m hiÓu vÒ líi vµ chuçi thøc ¨n..

<span class='text_page_counter'>(43)</span>

<span class='text_page_counter'>(44)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×