Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

SO SÁNH ĐIỀU LỆ TRONG LUẬT GIÁO DỤC MỚI 2019 VỚI 2005. PPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (680.42 KB, 25 trang )

HỌC PHẦN:
QUẢN LÝ
HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

QUẢN LÝ GIÁO DỤC
VÀ ĐÀO TẠO
Giảng viên hướng dẫn:
T.S.NGUYỄN TUẤN KHANH
Nhóm thực hiện: 1


SO SÁNH LUẬT GIÁO DỤC
2005 –2019
ĐỐI VỚI TRƯỜNG THCS


Độ tuổi học

2005

2019

Giáo dục trung học cơ sở được thực hiện trong 04 năm học,
từ lớp sáu đến hết lớp chín. Học sinh vào học lớp sáu phải
hồn thành chương trình tiểu học.
Tuổi của học sinh vào học lớp sáu là 11 tuổi.
Giáo dục trung học cơ sở được thực hiện trong 04 năm học,
từ lớp sáu đến hết lớp chín. Học sinh vào học lớp sáu phải
hồn thành chương trình tiểu học. Tuổi của học sinh vào
học lớp sáu là 11 tuổi và được tính theo năm



Mục tiêu GDTHCS
Giáo dục trung học cơ sở nhằm giúp học sinh củng cố và phát
triển những kết quả của giáo dục tiểu học; có học vấn phổ
2005 thơng ở trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật
và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung
cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.

Giáo dục trung học cơ sở nhằm củng cố và phát triển kết quả
của giáo dục tiểu học; bảo đảm cho học sinh có học vấn phổ
2019 thơng nền tảng, hiểu biết cần thiết tối thiểu về kỹ thuật và
hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thơng hoặc
chương trình giáo dục nghề nghiệp.


Yêu cầu nội dung và phương pháp
• Nội dung: Giáo dục trung học phổ thông phải củng cố, phát triển những nội
dung đã học ở trung học cơ sở, hoàn thành nội dung giáo dục phổ thơng;
ngồi nội dung chủ yếu nhằm bảo đảm chuẩn kiến thức phổ thông, cơ bản,
tồn diện và hướng nghiệp cho mọi học sinh cịn có nội dung nâng cao ở một
2005 số mơn học để phát triển năng lực, đáp ứng nguyện vọng của học sinh.
• Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ
động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn
học; bồi dưỡng phương pháp tự học, kỹ năng làm việc theo nhóm, rèn luyện
kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại
niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.
Về nội dung khơng có sự thay đổi
Về phương pháp có sự thay đổi

Phương pháp giáo dục phổ thơng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động,

sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc trưng từng môn học, lớp học và đặc
điểm đối tượng học sinh; bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập,
2019 kỹ năng hợp tác, khả năng tư duy độc lập; phát triển toàn diện phẩm chất và
năng lực của người học; tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin và truyền
thơng vào q trình giáo dục.


Sách giáo khoa
2005

3. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành chương trình giáo dục phổ thơng,
duyệt sách giáo khoa để sử dụng chính thức, ổn định, thống nhất trong giảng dạy,
học tập ở các cơ sở giáo dục phổ thông, trên cơ sở thẩm định của Hội đồng
quốc gia thẩm định chương trình giáo dục phổ thơng và sách giáo khoa.

1. Sách giáo khoa giáo dục phổ thông được quy định như sau:
a) Sách giáo khoa triển khai chương trình giáo dục phổ thơng, cụ thể hóa u cầu của
chương trình giáo dục phổ thơng về mục tiêu, nội dung giáo dục, yêu cầu về phẩm
chất và năng lực của học sinh; định hướng về phương pháp giảng dạy và cách thức
kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục; nội dung và hình thức sách giáo khoa không
mang định kiến dân tộc, tôn giáo, nghề nghiệp, giới, lứa tuổi và địa vị xã hội; sách giáo
khoa thể hiện dưới dạng sách in, sách chữ nổi Braille, sách điện tử;
2019 b) Mỗi mơn học có một hoặc một số sách giáo khoa; thực hiện xã hội hóa việc biên
soạn sách giáo khoa; việc xuất bản sách giáo khoa thực hiện theo quy định của pháp
luật;
c) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định việc lựa chọn sách giáo khoa sử dụng ổn định
trong cơ sở giáo dục phổ thông trên địa bàn theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục
và Đào tạo;
d) Tài liệu giáo dục địa phương do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức biên soạn đáp
ứng nhu cầu và phù hợp với đặc điểm của địa phương, được hội đồng thẩm định cấp

tỉnh thẩm định và Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt.


Sách giáo khoa

2019

2. Hội đồng quốc gia thẩm định sách giáo khoa do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo thành lập theo từng môn học, hoạt động giáo dục ở từng cấp học để
thẩm định sách giáo khoa. Hội đồng gồm nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, nhà
khoa học có kinh nghiệm, uy tín về giáo dục và đại diện cơ quan, tổ chức có liên
quan. Hội đồng phải có ít nhất một phần ba tổng số thành viên là nhà giáo đang
giảng dạy ở cấp học tương ứng. Hội đồng và thành viên Hội đồng phải chịu
trách nhiệm về nội dung và chất lượng thẩm định.
3. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm về sách giáo khoa giáo
dục phổ thông; phê duyệt sách giáo khoa để sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ
thông sau khi được Hội đồng quốc gia thẩm định sách giáo khoa thẩm định;
quy định tiêu chuẩn, quy trình biên soạn, chỉnh sửa sách giáo khoa giáo dục
phổ thông; quy định việc lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ
thông; quy định nhiệm vụ, quyền hạn, phương thức hoạt động, tiêu chuẩn, số
lượng và cơ cấu thành viên của Hội đồng quốc gia thẩm định sách giáo khoa và
hội đồng thẩm định cấp tỉnh.
4. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định việc thành lập hội đồng thẩm
định cấp tỉnh thẩm định tài liệu giáo dục địa phương.


Xác nhận hồn thành chương trình và cấp văn bằng tốt nghiệp THCS
2. Học sinh học hết chương trình trung học cơ sở có đủ điều kiện theo quy định
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thì được Trưởng phòng giáo dục và đào tạo
2005 huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện) cấp

bằng tốt nghiệp trung học cơ sở.
2. Học sinh học hết chương trình trung học cơ sở đủ điều kiện theo quy định của
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thì được người đứng đầu cơ quan chuyên môn
về giáo dục thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện cấp bằng tốt nghiệp trung học cơ
sở.
4. Học sinh có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở, theo học trình độ trung cấp trong
cơ sở giáo dục nghề nghiệp, sau khi đã học và thi đạt yêu cầu đủ khối lượng kiến
thức văn hóa trung học phổ thơng theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và
2019 Đào tạo thì được người đứng đầu cơ sở giáo dục tổ chức giảng dạy khối lượng
kiến thức văn hóa trung học phổ thông cấp giấy chứng nhận đủ yêu cầu khối
lượng kiến thức văn hóa trung học phổ thơng.
Giấy chứng nhận đủ yêu cầu khối lượng kiến thức văn hóa trung học phổ thơng
được sử dụng để theo học trình độ cao hơn của giáo dục nghề nghiệp và sử dụng
trong các trường hợp cụ thể theo quy định của pháp luật.



Cấu trúc điều lệ trường hiện nay
Chương 1: Những quy định chung
Chương 2: Tổ chức và quản lí nhà trường
Chương 3: Chương trình và các hoạt động giáo dục
Chương 4: Giáo viên
Chương 5: Học sinh
Chương 6: Tài sản của trường
Chương 7: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã
hội
Do Luật Giáo dục 2019 sửa đổi
=> Điều lệ trường cũng cần thay đổi theo để phù hợp với luật



Chương 1: Những quy định chung
(8 điều)

Điều 1: Phạm vi điều chỉnh và đối
tượng áp dụng
Điều 2: Vị trí của trường trung học
hệ thống giáo dục quốc dân
Điều 3: Nhiệm vụ và quyền hạn của
trường trung học
Điều 4: Loại hình và hệ thống
trường trung học
Điều 5: Tên trường, biển tên trường
Điều 6: Phân cấp quản lí
Điều 7: Tổ chức và hoạt động của
trường trung học có cấp tiểu
học, trường trung học chuyên
biệt và trường trung học tư thục
Điều 8: Nội quy trường trung học

=> Cần thêm 1 điều về:

Tổ chức trường trung học
Tổ chức trường trung học gồm:

•Hội đồng trường
•Hiệu trưởng và phó hiệu trưởng
•Hội đồng thi đua khen thưởng
•Hội đồng kỷ luật
•Hội đồng tư vấn
•Tổ chức đảng cộng sản việt nam

•Tổ chức cơng đồn
•Tổ chức đội thiếu niên tiền phong
Hồ Chí Minh
•Tổ chức đồn thanh niên cộng sản
Hồ Chí Minh
•Các tổ chun mơn
•Tổ hành chính
•Các lớp học sinh


=> Có thể thêm 1 số khoản vào điều 4,6,7 như sau:
Điều 4. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm giải trình của trường trung học
1. Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển nhà trường, gắn với điều kiện
kinh tế - xã hội của địa phương, xác định rõ tầm nhìn, sứ mệnh, các giá trị cốt
lõi, giá trị về văn hóa, lịch sử và truyền thống của nhà trường.
2. Xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường; huy động, sắp
xếp các nguồn lực thực hiện kế hoạch giáo dục bảo đảm tính dân chủ, chủ
động, sáng tạo của cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh và cha mẹ học sinh.
Điều 6: Tên trường, biển tên trường
Chỉ những trường có vốn đầu tư nước ngoài mới đề tên biển trường quốc
tế.
Điều 7. Phân cấp quản lý
Trường trung học cơ sở và trường phổ thông có nhiều cấp học có cấp học
cao nhất là trung học cơ sở do Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố
thuộc tỉnh (sau đây gọi là cấp huyện) thành lập quản lý.


Chương II: Tổ chức và quản lý nhà trường (15 điều)
Điều 9. Điều kiện thành lập
hoặc cho phép thành lập và

điều kiện để được cho phép
hoạt động giáo dục
Điều 10. Thẩm quyền
thành lập hoặc cho phép
thành lập; cho phép hoạt
động giáo dục
Điều 11. Hồ sơ và trình tự,
thủ tục thành lập hoặc cho
phép thành lập; cho phép
hoạt động giáo dục đối với
trường trung học
Điều 12. Sáp nhập, chia,
tách trường trung học
Điều 13. Đình chỉ hoạt
động giáo dục của trường
trung học
Điều 14. Giải thể trường
trung học
Điều 15. Lớp, tổ học sinh

Nên sáp nhập các điều 9,10,11,12,13,14 thành một điều :
Điều kiện, thủ tục thành lập; điều kiện hoạt động giáo dục; sáp
nhập, chia tách, đình chỉ hoạt động, giải thể trường trung học
và các cơ sở giáo dục khác
Điều 15. Lớp, tổ học sinh
1. Lớp
a) Học sinh được tổ chức theo lớp. Mỗi lớp có lớp trưởng và
các lớp phó do học sinh ứng cử hoặc giáo viên chủ nhiệm giới
thiệu, được học sinh trong lớp bầu chọn vào đầu mỗi năm
học;

b) Giao cho Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh quy định cụ thể
số lượng học sinh trên lớp theo hướng giảm sĩ số. Mỗi lớp ở
các cấp THCS và THPT có khơng q 45 học sinh;
c) Số học sinh trong mỗi lớp của trường chuyên biệt được quy
định trong quy chế tổ chức và hoạt động của trường chuyên
biệt;
2. Mỗi lớp được chia thành nhiều tổ học sinh. Mỗi tổ khơng
q 12 , có tổ trưởng và tổ phó do học sinh ứng cử hoặc giáo
viên chủ nhiệm giới thiệu, được học sinh trong tổ bầu chọn
vào đầu mỗi năm học
3. Hoạt động của lớp học bảo đảm tính dân chủ, tự quản, hợp
tác. Mỗi học sinh được chủ động thảo luận, tham gia xây dựng
kế hoạch hoạt động của tổ, nhóm, lớp với sự hỗ trợ của giáo
viên.


Điều
16.
Tổ
chun
mơn

1. Hiệu trưởng, các Phó Hiệu trưởng, giáo viên, viên chức làm công tác thư viện, thiết bị
giáo dục, cán bộ làm công tác tư vấn cho học sinh của trường trung học được tổ chức
thành tổ chuyên môn theo mơn học, nhóm mơn học hoặc nhóm các hoạt động ở từng cấp
học THCS, THPT. Mỗi tổ chun mơn có tổ trưởng, từ 1 đến 2 tổ phó chịu sự quản lý chỉ đạo
của Hiệu trưởng, do Hiệu trưởng bổ nhiệm trên cơ sở giới thiệu của tổ chuyên môn và giao
nhiệm vụ vào đầu năm học.
2. Tổ chuyên môn có những nhiệm vụ sau:
a) Xây dựng và thực hiện kế hoạch hoạt động chung của tổ, hướng dẫn xây dựng và quản

lý kế hoạch cá nhân của tổ viên theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình và các
hoạt động giáo dục khác của nhà trường;
b) Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ; tham gia đánh giá, xếp loại các thành
viên của tổ theo quy định của Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học và các quy định
khác hiện hành;
c) Giới thiệu tổ trưởng, tổ phó;
d) Đề xuất khen thưởng, kỷ luật đối với giáo viên.
3. Tổ chuyên môn sinh hoạt hai tuần một lần và có thể họp đột xuất theo u cầu cơng
việc hay khi Hiệu trưởng yêu cầu.
1. Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên của nhà trường được tổ chức thành các tổ, nhóm
chun mơn. Mỗi tổ chun mơn có tổ trưởng, từ 1 đến 2 tổ phó chịu sự quản lý chỉ đạo
của hiệu trưởng, do hiệu trưởng bổ nhiệm trên cơ sở giới thiệu của tổ chuyên môn và giao
nhiệm vụ vào đầu năm học.
2. Tổ chun mơn có những nhiệm vụ sau:
a) Căn cứ kế hoạch giáo dục của nhà trường, chủ động xây dựng, giải trình và quyết định
kế hoạch hoạt động chuyên môn của tổ theo tuần, tháng, học kỳ, năm học;
b) Thực hiện kế hoạch hoạt động chuyên môn của trường, của tổ chủ động và linh hoạt;
c) Đề xuất các xuất bản phẩm tham khảo để lựa chọn sử dụng trong nhà trường;
d) Tham gia đánh giá, xếp loại giáo viên theo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu
học và giới thiệu tổ trưởng, tổ phó;
đ) Thực hiện các nhiệm vụ khác do hiệu trưởng phân cơng.
3. Tổ chun mơn sinh hoạt ít nhất hai tuần một lần và có thể họp đột xuất theo yêu cầu
công việc hay khi hiệu trưởng yêu cầu. Tổ chuyên môn hoạt động theo nguyên tắc dân
chủ, tôn trọng, chia sẻ, học tập, giúp đỡ lẫn nhau để phát triển năng lực chuyên môn.


1. Mỗi trường trung học có một tổ Văn phịng, gồm viên chức làm cơng tác văn thư, kế tốn,
thủ quỹ, y tế trường học và nhân viên khác.
2. Tổ Văn phịng có tổ trưởng và tổ phó, do Hiệu trưởng bổ nhiệm và giao nhiệm vụ.
3. Tổ Văn phòng sinh hoạt hai tuần một lần và các sinh hoạt khác khi có nhu cầu cơng việc

hay khi Hiệu trưởng yêu cầu.

Điều 17.
Nên gộp khoản 1,2 lại và thêm một khoản về nhiệm vụ của tổ văn phòng
Tổ
văn
phòng
1. Mỗi trường trung học có một tổ văn phịng gồm nhân viên thực hiện các cơng tác
văn thư, kế tốn, thủ quỹ, y tế trường học và các công tác khác. Tổ văn phịng có tổ
trưởng, tổ phó (nếu có).
2. Nhiệm vụ của tổ văn phòng:
a) Căn cứ kế hoạch giáo dục của nhà trường, xây dựng, giải trình và quyết định kế
hoạch hoạt động của tổ theo tuần, tháng, năm học;
b) Giúp hiệu trưởng thực hiện công tác văn thư, nhiệm vụ quản lý tài chính, tài sản,
thống kê trong nhà trường theo quy định;
c) Tham gia bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ theo kế hoạch của tổ, của nhà trường;
d) Tham gia đánh giá, xếp loại viên chức, người lao động; giới thiệu tổ trưởng, tổ phó;
đ) Quản lý, lưu trữ hồ sơ của trường;
e) Thực hiện các nhiệm vụ khác khi hiệu trưởng phân cơng.
3. Tổ văn phịng sinh hoạt ít nhất 1 tháng một lần.


Điều 18. Hiệu trưởng và
Phó Hiệu trưởng
Điều 19. Nhiệm vụ và
quyền hạn của Hiệu
trưởng và Phó Hiệu
Trưởng.
Điều 20. Hội đồng
trường

Điều 21. Các hội đồng
khác trong nhà trường
Điều 22. Tổ chức Đảng
Cộng sản Việt Nam và
các đoàn thể trong nhà
trường
Điều 23. Quản lý tài sản,
tài chính.

Điều 18. gộp Điều 19
Nên tách riêng hiệu trưởng và hiệu phó thành 2
khoản
 nêu rõ hiệu trưởng, hiệu phó là ai, đạt tiêu
chuẩn gì để được bổ nhiệm,nhiệm kì, nhiệm vụ,
quyền hạn, trách nhiệm, thẩm quyền của từng
người
Điều 20: Hội đồng trường: nên tách ra trừơng
công lập và trường tư thục: ra thành 2 điều
khoản riêng
Ngồi ra luật GD có bổ sung trường tư thục
khơng vì lợi nhuận nên trong Hội đồng trường
tư thục ta cũng nên nói thêm.
Điều 23. Quản lý tài sản, tài chính.
-> Nên tách khỏi chương này và gộp với
Chương VI. TÀI SẢN CỦA TRƯỜNG
thành một chương TÀI CHÍNH VÀ TÀI SẢN
CỦA NHÀ TRƯỜNG


Chương III: Chương trình và các hoạt động Giáo dục ( 6 điều )

24

Chương trình giáo dục

Sách giáo khoa, sách giáo
viên, sách bài tập,
25
thiết bị dạy học và
tài liệu tham khảo

26
27

Các hoạt động Giáo dục
Hệ thống hồ sơ, sổ sách
về hoạt động giáo dục

Đổi thành: Chương trình giáo dục
và kế hoạch giáo dục
Đổi thành: Sách giáo khoa, thiết bị dạy học và
tài liệu tham khảo
1.Sách giáo khoa và thiết bị dạy học sử dụng
trong dạy học tại trường trung học do Bộ Giáo
dục và Đào tạo quy định; sách giáo khoa do
ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức lựa chọn
theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Trường trung học sử dụng sách giáo khoa
trong quá trình dạy và học; hướng dẫn giáo
viên, học sinh sử dụng sách giáo khoa theo
qui định pháp luật.

2.Nhà trường lựa chọn, trang bị xuất bản phẩm
tham khảo phục vụ cho hoạt động dạy học
theo qui định hành.
Nên bớt một số loại hồ sơ, và gộp một số loại sổ
lưu thông tin tương tự nhau để giảm bớt áp lực
hồ sơ cho gv, giúp gv chuyên tâm hơn trong
công tác giảng dạy.


Chương III: Chương trình và các hoạt động Giáo dục ( 6 điều )

28

29

Đánh giá kết quả
học tập của học sinh

Giữ gìn và phát huy
truyền thống của
nhà trường.

5. Học sinh học hết chương trình trung học cơ sở, có đủ
điều kiện theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào
tạo thì được Trưởng Phịng Giáo dục và Đào tạo cấp bằng
tốt nghiệp trung học cơ sở.
Cần thêm một khoản nữa là:
7. Ứng dụng công nghệ thông tin trong đánh giá kết quả học
tập, giáo dục học sinh theo lộ trình phù hợp với thực tế của
cơ sở giáo dục đáp ứng yêu cầu đánh giá vì sự phát triển

học sinh, đánh giá thúc đẩy đổi mới dạy học, giáo dục.

Nên thêm 2 điều
Điều: Phát triển văn hóa đọc
Điều: Hợp tác quốc tế


Chương IV: Giáo viên (7 điều)
30

Giáo viên
trường trung học

Nhiệm vụ của Giáo
31
viên trường trung học
32

Quyền của Giáo viên

33

Trình độ chuẩn được
đào tạo của giáo viên

34

Hành vi, ngôn ngữ
ứng xử, trang phục
của giáo viên


35

Các hành vi giáo viên
không được làm

36

Khen thưởng và
xử lí vi phạm

 Nên đổi tên chương thành
NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN CỦA GIÁO VIÊN
(6 điều)
=> Nên lược bớt điều này

=> Thay vì chia ra gv bộ mơn, gv chủ nhiệm,
giáo viên thỉnh giảng,…có nhiệm vụ gì, thì ta
có thể nêu nhiệm vụ chung của người giáo viên
 Nên lược bỏ điểm a,b,c,d thuộc khoản 1 điều
32 và thay bằng:
1. Giáo viên có những quyền sau đây:
a) Được giảng dạy theo chuyên môn đào tạo;
b) Được hưởng tiền lương, phụ cấp, trợ cấp theo quy định;
được thay đổi chức danh nghề nghiệp, hạng chức danh
nghề nghiệp; được hưởng các quyền lợi về vật chất, tinh
thần theo quy định;
(Theo điều 70,76,77 của luật Giáo dục.)



Trình độ chuẩn
33
được đào tạo
của giáo viên

Hành vi, ngơn
34 ngữ ứng xử,
trang phục
của giáo viên

35

Các hành vi
giáo viên
không được làm

Khen thưởng
36
và xử lí
vi phạm

1. Trình độ chuẩn được đào tạo của giáo viên được quy định như sau:
a) Giáo viên trường trung học phải có bằng cử nhân thuộc ngành đào tạo
giáo viên trở lên (hoặc bằng tốt nghiệp đại học sư phạm) hoặc có
bằng cử nhân (bằng tốt nghiệp đại học) chuyên ngành phù hợp và có
chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm theo quy định của từng cấp
học;
b) Giáo viên chưa đáp ứng trình độ chuẩn được đào tạo theo quy định tại
điểm a khoản 1 Điều này phải tham gia lộ trình thực hiện nâng trình
độ chuẩn được đào tạo theo quy định của Chính phủ nếu thuộc đối

tượng phải thực hiện nâng trình độ chuẩn, hoặc thực hiện theo quy
định về việc sử dụng nhà giáo chưa đáp ứng trình độ chuẩn của Bộ
Giáo dục và Đào tạo nếu không thuộc đối tượng phải thực hiện nâng
trình độ chuẩn của Chính phủ.
2. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Giáo viên trường trung học phải đạt chuẩn
nghề nghiệp giáo viên tương ứng với cấp học đang giảng dạy và thực
hiện việc đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên theo quy định
của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

 Nên thêm: nghiêm cấm giáo viên lợi dụng việc tài trợ,
ủng hộ giáo dục để ép buộc đóng góp tiền/ hiện vật


Chương V: Học sinh (6 điều)
37

Tuổi học sinh
trường trung học

38

Nhiệm vụ của Học sinh

 Nên đổi tên chương thành
NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN CỦA HỌC SINH

=> Học sinh không được lưu ban quá 02 lần trong
một cấp học. (1 lần trong một lớp học)

=> Học sinh Tiểu học và THCS được miễn học phí

39
40

Quyền của Học sinh
Hành vi, ngơn ngữ ứng xử,
trang phục của học sinh

41

Các hành vi Học sinh
không được làm

42

Khen thưởng và kỷ luật

=> Nên thêm một số ý cho điều 40 khoản số 3, 5:
3. Sử dụng điện thoại di động, các thiết bị khác khi
đang học tập trên lớp không phục vụ cho việc học tập
và không được giáo viên cho phép.; Mua bán, sử
dụng rượu, bia, thuốc lá, chất gây nghiện và các chất
kích thích khác.
5. Sử dụng, trao đổi sản phẩm có nội dung kích động
bạo lực, đồi trụy; không sử dụng đồ chơi hoặc chơi
trị chơi có hại cho sự phát triển lành mạnh của bản
thân.
=> Nên thêm 1 khoản vào điều 40:
7. Các hoạt động vi phạm pháp luật.
Nên bỏ : Phê bình trước lớp, trước trường;
Cảnh cáo ghi học bạ



Chương VI: Tài sản của trường (2 điều)
 Nên đổi tên chương thành
TÀI CHÍNH VÀ TÀI SẢN CỦA NHÀ TRƯỜNG (5 điều)

43

Địa điểm và diện tích
của trường

44

Các khối
cơng trình của trường

Điều 43 -> Địa điểm, quy mơ và diện tích
Điều 44 -> Cơ sở vật chất của trường trung học

Có thể thêm
Điều: Tài chính của nhà trường
Điều: Thiết bị giáo dục
Điều: Thư viện


Chương VII:
Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội (3 điều)
45

Trách nhiệm của

nhà trường

46

Ban đại diện
cha mẹ học sinh

47

Quan hệ giữa
nhà trường,
gia đình và xã hội.

=> Nên gộp điều 45 với điều 47.


Nên thêm một chương về
NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN CỦA NHÂN VIÊN
Vì nhân viên thuộc một phần của nhà trường
Nhân viên trường trung học

=> Có thể dùng
cấu trúc giống với
chương
NHIỆM VỤ VÀ
QUYỀN CỦA
GIÁO VIÊN
như sau:

Nhiệm vụ của nhân viên trường trung học

Quyền của nhân viên trường trung học
Trình độ chuẩn được đào tạo của nhân viên
Hành vi, ngôn ngữ ứng xử, trang phục
của nhân viên
Các hành vi nhân viên không được làm
Khen thưởng và xử lí vi phạm


THANKS FOR
LISTENING!!

NHĨM 1
• Kỹ thuật : Trịnh Chỉ Qn
Đặng Thị Hậu
• Trình bày: Trịnh Chỉ Qn
Đặng Thị Hậu
Hà Niên
Vương Nhã Uyên
Lê Tuấn Vương


×