Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Phân tích dữ liệu bằng SPSS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (476.5 KB, 16 trang )

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ
--------------

BÁO CÁO THỰC HÀNH MÔN TIN HỌC ỨNG DỤNG
Đề tài:
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP
CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
SVTH:
LỚP: ITS301_2021_D06
GVHD: ThS. Đào Quốc Thắng

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2021


LỜI MỞ ĐẦU
Trong cuộc sống hiện, dữ liệu đang đóng một vai trị vơ cùng quan trọng trong xã
hội. Dữ liệu xuất hiện khắp mọi nơi trong mọi lĩnh vực, mọi ngành nghề, dưới những
khác nhau như: chữ viết, hình ảnh, video, kí hiệu, âm thanh,… Chính vì thế đối với mỗi
lĩnh vực, ngành nghề để có thể nắm bắt xu thế, phát triển kinh doanh trong các công ty,
doanh nghiệp thì nhu cầu phân tích dữ liệu càng đóng vai trị quan trọng. Phân tích dữ
liệu giúp chúng ta có cái nhìn chi tiết về những dự án hay mục tiêu, giúp chúng ta đưa ra
những đánh giá, nhận xét cũng như dự báo.
SPSS là một ứng dụng hữu hiệu trong việc phân tích dữ lieeujcho bạn. Ứng dụng
này giúp bạn hồn tồn kiểm sốt dữ liệu của mình. Nó cho phép chúng ta làm cho các đồ
thị phức tạp và hình minh họa từ số liệu thống kê và được vững chắc nhằm vào các
chuyên gia, những người muốn giải quyết vấn đề kinh doanh và nghiên cứu. Để tạo điều


kiện thuận lợi cho việc này, SPSS có một loạt các chức năng phân tích giúp giảm bớt dữ
liệu đối chiếu. Chúng ta có thể kiểm tra hàng trăm biến khác nhau trên dữ liệu của mình
để xem số liệu hoặc hiệu suất sẽ thay đổi như thế nào trong các trường hợp khác nhau,
trong khi ứng dụng có nhiều tính năng nâng cao sẽ cho phép bạn thu được tối đa từ dữ
liệu của mình.

2


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 2
MỤC LỤC ........................................................................................................................... 3
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ....................................................................................... 4
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ....................................................................... 5
1. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................. 5
2. Đối tượng và dữ liệu phân tích .................................................................................. 5
3. Phạm vi câu hỏi nghiên cứu ...................................................................................... 5
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ............................................................................... 6
1. Mơ tả thống kê ........................................................................................................... 6
2. Phân tích dữ liệu ........................................................................................................ 8
2.1.

Đánh giá điểm trung bình của sinh viên ............................................................. 8

2.2.

Hồi quy mơ hình ............................................................................................... 10

2.3.


Đánh giá tự tương quan giữa các biến độc lập ................................................. 13

KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 16

3


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

4


CHƯƠNG I:
1.

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN

Mục tiêu nghiên cứu

Kết quả học tập của sinh viên phản ánh quá trình học tập, rèn luyện của sinh viên

trên giảng đường đại học. Kết quả học tập ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng tìm việc
làm, khả năng nắm bắt cơ hội kinh doanh, cơ hội thăng tiến và học tập sau đại học sau
này của sinh viên. Chính vì vậy, để giúp sinh viên có góc nhìn chính xác hơn về những
yếu tố tác động đến kết quả học tập của mình, nhóm đã tiến hành phân tích về những yếu
tố ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên. Những phân tích của nhóm sẽ thực hiện
trên cơng cụ SPSS – một cơng cụ hỗ trợ phân tích.
2.

Đối tượng và dữ liệu phân tích
Dữ liệu được thu thập từ 300 bạn sinh viên của trường đại học Ngân Hàng thành

phố Hồ Chí Minh. Sẽ phân tích kết quả học tập của sinh viên liệu có phụ thuộc vào các
yếu tố ngoại sinh hay nội sinh như: Kết quả điểm tuyển sinh, có ở ký túc xá hay khơng,
có đi làm thêm không, điểm ngoại ngữ đầu vào, thời gian tự học, thời gian lên mạng,…
Từ những công cụ hỗ trợ của SPSS sẽ giúp chúng ta có thể thống kê, đưa ra những kết
luận, đánh giá cũng như dự báo sự ảnh hưởng của các biến yếu tố tác động tới biết kết
quả học tập của sinh viên.
3.

Phạm vi câu hỏi nghiên cứu
Bài báo cáo tiến hành phân tích các yếu tố tác động đến kết quả học tập của sinh

viên bằng việc thống kê mơ tả dữ liệu, dự đốn kết quả điểm trung bình của sinh viên và
tiến hành hồi quy mơ hình kết quả học tập của sinh viên theo các yếu tố tác động đã thu
thập.

5



CHƯƠNG II:
1.

PHÂN TÍCH DỮ LIỆU

Mơ tả thống kê
− Dựa vào số liệu có được ta tiến hành thống kê mơ tả để nắm được đặc điểm của số
liệu:

Mô tả thống kê của các biến định tính:

GioiTinh
Frequency

Percent

Valid Percent

Cumulative
Percent

Valid

Nu

157

52,3


52,3

52,3

Nam

143

47,7

47,7

100,0

Total

300

100,0

100,0

NganhDaoTao
Frequency

Percent

Valid Percent

Cumulative

Percent

Khoi nganh kinh te

94

31,3

31,3

31,3

Khoi nganh quan tri

105

35,0

35,0

66,3

Khoi nganh luat

101

33,7

33,7


100,0

Total

300

100,0

100,0

Valid

KTX
Frequency

Percent

Valid Percent

Cumulative
Percent

Valid

Khong

132

44,0


44,0

44,0

Co

168

56,0

56,0

100,0

Total

300

100,0

100,0

6


LamThem
Frequency

Percent


Valid Percent

Cumulative
Percent

Valid

Khong

149

49,7

49,7

49,7

Co

151

50,3

50,3

100,0

Total

300


100,0

100,0

Mô tả thống kê của các biến định lượng:
Statistics
DiemTS
Valid

DiemNN

300

TGNgoaiKhoa

299

DiemTB

300

TGTuHoc

300

TGWeb

300


300

N
0

1

0

0

0

0

Mean

Missing

23,3458

434,68

2,94

6,6414

2,41

3,0167


Median

22,5000

440,00

3,00

6,5150

2,00

3,0000

Skewness

,712

,152

,182

,186

,163

,004

Std. Error of Skewness


,141

,141

,141

,141

,141

,141

Minimum

20,00

350

0

4,51

1

1,00

Maximum

29,75


510

7

8,97

4

5,00

− Mô tả thống kê kết quả học tập của sinh viên dựa trên điểm trung bình học tập, ta
tiến hành tạo biến mới XepLoai (loại học lực) bằng cách mã hóa lại biến DiemTB
như sau:
DiemTB < 5
LoaiHL = 1 (Yếu)
5 < DiemTB < 7
LoaiHL = 2 (Trung bình)
7 < DiemTB < 8
LoaiHL = 3 (Khá)
8 < DiemTB < 9
LoaiHL = 4 (Giỏi)
DiemTB > 9
LoaiHL = 5 (Xuất sắc)
RECODE DiemTB (Lowest thru 5=1) (5 thru 7=2) (7 thru 8=3) (8 thru 9=4) (9
thru Highest=5) INTO XepLoai.
EXECUTE.

Frequencies
Statistics

XepLoai
Valid

300

N
Missing

7

0


XepLoai
Frequency

Percent

Valid Percent

Cumulative
Percent

Yeu

7

2,3

2,3


2,3

185

61,7

61,7

64,0

Kha

81

27,0

27,0

91,0

Gioi

27

9,0

9,0

100,0


Total

300

100,0

100,0

Trung binh
Valid

Nhận xét: Dựa vào mô tả thống kê, ta thấy số lượng sinh viên yếu chiếm tỷ trọng
thấp nhất với 2,3% và sinh viên trung bình chiếm cao nhất với 61,7% so với mẫu. Như
vậy chất lượng sinh viên của mẫu tương đối thấp. Để hiểu rõ hơn ta tiến hành so sánh
thống kê mô tả giữa các nhóm ngành.
Bảng kết hợp 2 biến NganhDaoTao - DiemTB để đánh giá điểm số của các ngành
học khác nhau.
DiemTB
Mean

NganhDaoTao

2.

Median

Minimum

Maximum


Khoi nganh kinh te

6,89

6,96

4,65

8,97

Khoi nganh quan tri

6,37

6,28

4,61

8,75

Khoi nganh luat

6,69

6,70

4,51

8,77


Phân tích dữ liệu

2.1. Đánh giá điểm trung bình của sinh viên
Dựa vào mơ tả thống kê của mẫu trên ta có thể thấy điểm trung bình học tập của
sinh viên dao động gần 7.0, để kiểm chứng cho nhận định trên, tiến hành kiểm định giải
thuyết “Điểm trung bình học tập của sinh viên là 7.0”.
-

Kiểm tra điều kiện phân phối chuẩn của biến DiemTB:

8


Histogram

Nhận xét: Phần lớn Histogram nằm trong phạm vi đường cong phân phối chuẩn
=> DiemTB có phân phối tương đối gần với phân phối chuẩn, thỏa mãn điều kiện kiểm
định trị TB tổng thể.
H0: Điểm TB của các SV là 7.0
H1: Điểm TB của các SV khác 7.0
One-Sample Statistics
N
DiemTB

Mean
300

6,6414


Std. Deviation

Std. Error Mean

,98136

,05666

9


One-Sample Test
Test Value = 0
t

df

Sig. (2-tailed)

Mean Difference

95% Confidence Interval of the
Difference
Lower

DiemTB

117,217

299


,000

6,64140

Upper

6,5299

6,7529

Ta có: Sig = 0.000 < α => bác bỏ H0, chấp nhận H1 tức với độ tin cậy 95% thì
điểm trung bình của các SV khác 7.0.
Đánh giá mức độ khác biệt (DiemTB = 7):
+ Trên mẫu: -0.35860
+ Trên tổng thể (độ tin cậy 95%): từ -0.4701 tới -0.2471.
2.2. Hồi quy mơ hình
Bởi vì kết quả trung bình học tập của sinh viên có thể bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố
khác nhau, cho nên ta có thể tiến hành xây dựng mơ hình hồi quy với biến phụ thuộc là
DiemTB và các biến độc lập: TGWeb, TGTuHoc, DiemTS, TGNgoaiKhoa, DiemNN.
Model Summary
Model

R

R Square

,930a

1


Adjusted R

Std. Error of the

Square

Estimate

,865

,863

,36309

a. Predictors: (Constant), TGWeb, TGTuHoc, DiemTS, TGNgoaiKhoa,
DiemNN

ANOVAa
Model

Sum of Squares
Regression

1

Residual
Total

df


Mean Square

248,503

5

49,701

38,627

293

,132

287,130

298

a. Dependent Variable: DiemTB
b. Predictors: (Constant), TGWeb, TGTuHoc, DiemTS, TGNgoaiKhoa, DiemNN

10

F
377,001

Sig.
,000b



Coefficientsa
Model
1
(Constant)
B

DiemTS

DiemNN

TGTuHoc

TGNgoaiKhoa

TGWeb

-2,900

,054

,017

,351

-,016

,004

,364


,009

,001

,027

,011

,015

,150

,555

,394

-,034

,006

-7,962

6,299

17,631

13,153

-1,469


,275

,000

,000

,000

,000

,143

,783

Zero-order

,376

,879

,783

-,375

-,019

Partial

,345


,717

,609

-,086

,016

Part

,135

,378

,282

-,031

,006

Tolerance

,812

,464

,511

,838


,983

1,232

2,155

1,959

1,193

1,018

Unstandardized Coefficients
Std. Error
Standardized Coefficients

Beta

t
Sig.

Correlations

Collinearity Statistics
VIF
a. Dependent Variable: DiemTB

+ R2 và R2 hiệu chỉnh đều có giá trị khá cao như vậy độ phù hợp của mơ hình so với mẫu
là tương đối lớn, giải thích được hơn 86% trường hợp mẫu. Tuy nhiên sai số khá lớn

se=0,36309, có khả năng mơ hình đã mắc đa cộng tuyến (các biến độc lập tương quan với
nhau).
+ Kiểm định các hệ số hồi quy: Chỉ số Sig của ba biến DiemTS, DiemNN, TGTuHoc đều
bằng 0 < α. Như vậy các hệ số này có ý nghĩa thống kê. Mặt khác chỉ số Sig của
TGNgoaiKhoa = 0,143 và TGWeb = 0,783 > α, tức hai hệ số này chưa có ý nghĩa thống
kê.
-

Hồi quy lại mơ hình với ba biến DiemTS, DiemNN và TGTuHoc. Ta có mơ hình
hồi quy sau: DiemTB = β1 + β2 × DiemTS + β3 × DiemNN + β4 × TGTuHoc + u
Variables Entered/Removeda

Model

Variables Entered

Variables

Method

Removed
TGTuHoc,
1

DiemTS,

. Enter

DiemNNb
a. Dependent Variable: DiemTB

b. All requested variables entered.

11


Model Summary
Model

R

R Square

,930a

1

Adjusted R

Std. Error of the

Square

Estimate

,864

,863

,36324


a. Predictors: (Constant), TGTuHoc, DiemTS, DiemNN

R2 và R2 hiệu chỉnh đều có giá trị khá cao như vậy độ phù hợp của mơ hình so với

-

mẫu là tương đối lớn, giải thích được hơn 86% trường hợp mẫu.
ANOVAa
Model

Sum of Squares
Regression

1

Residual
Total

df

Mean Square

248,207

3

82,736

38,923


295

,132

287,130

298

F

Sig.

627,063

,000b

a. Dependent Variable: DiemTB
b. Predictors: (Constant), TGTuHoc, DiemTS, DiemNN

-

Kiểm định mơ hình so với tổng thể:

H0: Mơ hình khơng phù hợp
H1: Mơ hình phù hợp
-

Ta thấy giá trị Sig = 0,000 < α. Như vậy bác bỏ H0, chấp nhận H1. Mơ hình trên là
phù hợp
Coefficientsa

Model
1
(Constant)
B

DiemTS

DiemNN

TGTuHoc

-3,016

,053

,017

,360

,349

,008

,001

,026

,147

,561


,404

-8,631

6,254

17,964

13,814

,000

,000

,000

,000

Zero-order

,376

,879

,783

Partial

,342


,723

,627

Part

,134

,385

,296

Tolerance

,827

,472

,537

1,208

2,119

1,861

Unstandardized Coefficients
Std. Error
Standardized Coefficients


Beta

t
Sig.

Correlations

Collinearity Statistics
VIF

12


a. Dependent Variable: DiemTB

Ta có Partial của các biến lần lượt là: DiemTS = 0,342 ; DiemNN = 0,723 ;
TGTuHoc = 0,627. Có thể thấy biến DiemNN là tác động mạnh nhất đến DiemTB của
sinh viên, tiếp theo là đến TGTuHoc và DiemTS. Như vậy để nâng cao kết quả học tập
của sinh viên, trước tiên cần quan tâm đến việc học ngoại ngữ, tiếp theo là đến khả năng
tự học và cuối cùng là điểm tuyển sinh.
Như vậy mô hình hồi quy sẽ là: DiemTB = -3,016+ 0,053 × DiemTS + 0,36 × TGTuHoc
+ 0,017 × DiemNN
2.3. Đánh giá tự tương quan giữa các biến độc lập

Kiểm tra sự tương quan tuyến tính giữa 2 biến TGTuHoc và TGWeb của sinh
viên.
+ Kiểm tra tính phân phối chuẩn của các biến:
-


13


Statistics
TGWeb
Valid

300

N
Missing

0

Mean

3,0167

Median

3,0000

Skewness

,004

Std. Error of Skewness

,141


Nhận xét: Biến TGWeb có phân phối chuẩn.

14


Statistics
TGTuHoc
Valid

300

N
Missing

0

Mean

2,41

Median

2,00

Skewness

,163

Std. Error of Skewness


,141

Ta thấy chênh lệch giữa 2 giá trị trung bình và trung vị của biến TGTuHoc là khá
lớn, đồng thời độ nghiêng cũng ở mức khá cao. Như vậy biến TGTuHoc chưa theo phân
phối chuẩn.
Phân tích tương quan tuyến tính giữa 2 biến TGWeb và TGTuHoc (khơng theo phân phối
phân). Giả thuyết:
H0: Hai biến có tương quan
H1: Hai biến không tương quan

Correlations
TGTuHoc
Correlation Coefficient
TGTuHoc

TGWeb

1,000

-,004

.

,945

300

300

-,004


1,000

Sig. (2-tailed)

,945

.

N

300

300

Sig. (2-tailed)
N

Spearman's rho
Correlation Coefficient
TGWeb

- Hệ số tương quan = -0,004 => tương quan tuyến tính nghịch, mức độ rất nhỏ.
- Sig = 0,945 > α(=0.05) => Chấp nhận H0, bác bỏ H1 như vậy hai biến TGWeb và
TGTuHoc là khơng có tương quan tuyến tính.

15


KẾT LUẬN

Dựa vào kết quả phân tích dữ liệu từ sinh viên đại học Ngân Hàng thành phố
Hồ Chí Minh, nhìn chung kết quả học tập sinh viên vẫn cịn ở mức trung bình và chịu
sự tác động của những yếu tố bên trong lẫn ngồi. Đặc biệt để có thể cải thiện kết quả
học tập, mơ hình phân tích trên đã chỉ ra cho chúng ta cần phải quan tâm đến ngoại
ngữ hơn nữa vì đây là yếu tố tác động lớn nhất đến kết quả học tập. Bên cạnh đó, việc
tự học cũng là một yếu tố tác động không kém đến việc học của sinh viên.
Như vậy SPSS đã cho ta thấy đây là một phần mềm đầy hữu ích với những khả
năng tuyệt vời, giúp bạn quản lý và kiểm soát dữ liệu một cách dễ dàng. Từ đó đưa ra
những phân tích chính xác là hợp lý để giải quyết được những vấn đề đặt ra.

16



×