Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.04 KB, 15 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>GV:Hà Phước Tình.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIEÅM TRA BAØI CUÕ Câu 1 : Câu nào đúng? Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các haønh khaùch treân xe A.không có gì thay đổi. B.chúi người về phía trước. C.ngả người về phía sau. D.ngả người sang bên cạnh. Đáp án :C.ngả người về phía sau..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 2: Trong các cách viết hệ thức của định luật II Newton sau đây ,cách viết nào đúng ? A. F = ma. B. F = -m a. C. - F = m a. D. F = ma. Đáp án: A. F = ma.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 3: Câu nào đúng? Khi một con ngựa kéo xe,lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phía trước là A.Lực mà ngựa tác dụng vào xe B.Lực mà xe tác dụng vào ngựa C.Lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất D.Lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa Đáp án: D.Lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tieát 20.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. LỰC HẤP DẪN. ??? ???. Mặt Trời. Lực nào giữ cho Trái Đất chuyển động gần như tròn đều quanh Mặt Trời?. Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực,gọi là lực hấp dẫn.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> II. ÑÒNH LUAÄT VAÏN VAÄT HAÁP DAÃN 1. Ñònh luaät Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kỳ tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.. m1. m2 Fhd. Fhd. r.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Hệ thức. Fhd = G. m1m2 r2. Fhd : Lực hấp dẫn (N) m1,m2 : Khối lượng của hai vật (kg) r : Khỏang cách giữa hai chất điểm (m) G : Haèng soá haáp daãn ; G = 6,67.10-11 Nm2 /kg2.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> III. TRỌNG LỰC LAØ TRƯƠNG HỢP RIÊNG m CỦA LỰC HẤP DẪN 1) Ñònh nghóa : Lực hấp dẫn do Trái Đất tác P dụng lên một vật được gọi là trọng lực của vật đó. Trọng lực ñaët vaøo ñieåm ñaët bieät cuûa vaät,goïi laø troïng taâm cuûa vaät. M.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> III. TRỌNG LỰC LAØ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN 2) Gia tốc rơi tự do : - Một vật có khối lượng m ở độ cao h so với mặt đất thì độ lớn của trọng lực (trọng lượng) là :. P=G. m.M. (R+h)2. (1). Trong đó M và R là khối lượng và bán kính Trái Đất. - Maët khaùc, ta coù : P = mg (2).
<span class='text_page_counter'>(11)</span> III. TRỌNG LỰC LAØ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN m 2) Gia tốc rơi tự do :. g. - Từ (1) và (2), ta có :. g=G. M. P. h. (R+h)2 R M. O.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> III. TRỌNG LỰC LAØ TRƯỜNG HỢP RIÊNG CỦA LỰC HẤP DẪN 2) Gia tốc rơi tự do : - Khi h << R, ta coù :. g=G. M R2. R. O.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> IV. BAØI TAÄP AÙP DUÏNG Bài 1:Hai tàu thuỷ, mỗi chiếc có khối lượng 50000 tấn ở cách nhau 1km.lấy g = 10m/s2.So sánh lực hấp dẫn giữa chúng với trọng lượng của một quả cân có khối lượng 20g. A.Lớn hơn. B.Nhoû hôn. C.Baèng nhau. D.Chöa theå bieát. Đáp án: lực hấp dẫn giữa hai chiếc tàu 7 7 m m 5.10 .5.10 -11 1 2 Fhd = G = 6,67.10 =0,17N 2 6 r 10 trọng lượng của một quả cân: P = mg = 2.10-2.10 = 0,2N Vaäy:Fhd < P Choïn B..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 2:Lực hút của Trái Đất đặt vào một vật khi vật ở mặt đất là 45N ,khi vật ở độ cao h là 5N.Chọn giá trị đúng của h: A. 3R B. 2R C. 9R D. R m.M Đáp án: Khi vật ở Mặt Đất : F1 = G R2 m.M Khi vật ở độ cao h : F2 = G (R+h)2 F1 (R + h)2 45 = =9 Suy ra : = F2 R2 5 Giải phương trình ta được : h = 2R. Choïn B.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> CUÛNG COÁ. Định luật vạn vật hấp dẫn: Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kỳ tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. m 1m 2 Fhd = G r2 G : Haèng soá haáp daãn,coù giaù trò baèng 6,67.10-11 Nm2 /kg2 Trọng lực của một vật là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật đó Trọng tâm của vật là điểm đặt của trọng lực của vật..
<span class='text_page_counter'>(16)</span>