Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

HỆ THỐNG BÔI TRƠN ĐỘNG CƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 25 trang )

HỆ THỐNG BÔI TRƠN
ĐỘNG CƠ


NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Nhiệm vụ và phân loại hệ thống bôi trơn động cơ
2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn
3. Cấu tạo chi tiết trong hệ thống bôi trơn
4. Một số hƣ hỏng thƣờng gặp trong hệ thống bôi trơn


1. NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG BÔI TRƠN
ĐỘNG CƠ
a. Nhiệm vụ :
- Bôi trơn : nhằm giảm thiểu thất thốt năng lượng và hao mịn
sinh ra do ma sát giữa những chi tiết trượt lên nhau.


1. NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG BÔI TRƠN
ĐỘNG CƠ
a. Nhiệm vụ :
- Làm mát : nhằm bảo vệ những bộ phận động cơ tránh cho
chúng bị nóng quá độ. Vì những bộ phận này khơng thể tản nhiệt
trực tiếp qua chất lỏng làm mát hoặc khơng khí mát.


1. NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG BÔI TRƠN
ĐỘNG CƠ
a. Nhiệm vụ :
- Làm kín : nhằm bảo đảm việc bít kín chính xác giữa những
chi tiết trượt lên nhau (vd: xéc măng và vách xylanh…)




1. NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG BÔI TRƠN
ĐỘNG CƠ
a. Nhiệm vụ :
- Rửa sạch, chống rỉ : nhằm tải đi những chất mùn tồn đọng,
cặn bã đốt hoặc để kết tụ những chất này trong dầu để không làm
hư hại động cơ.

- Giảm tiếng ồn : vì lớp màng bơi trơn có tác dụng giảm tiếng
động và dao động


1. NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG BÔI TRƠN
ĐỘNG CƠ
b. Phân loại :
- Xét hệ thống bôi trơn động cơ trên ô tô, được phân thành các
kiểu sau :
 Hệ thống bơi trơn tuần hồn áp lực (dạng cacte ướt)

Dạng này được áp dụng
hầu hết trên các dòng xe ô
tô trên thị trường.


1. NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG BÔI TRƠN
ĐỘNG CƠ
b. Phân loại :
 Hệ thống bơi trơn tuần hồn áp lực (dạng cacte khô)


Dạng này được áp dụng
trên các loại động cơ
công suất lớn : máy tàu
thủy…

Đặc điểm : + Nhớt được chứa bên ngồi động cơ.
+ Có 2 bơm nhớt trong hệ thống.


1. NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG BÔI TRƠN
ĐỘNG CƠ
b. Phân loại :
 Hệ thống bôi trơn hỗn hợp : là sự kết hợp giữa hệ thống bôi

trơn tuần hồn áp lực và hệ thống bơi trơn vung té. Thông thường
kiểu bôi trơn này được áp dụng trên các loại động cơ công suất
thấp hoặc động cơ 2 kỳ.

Bôi trơn tuần hồn
áp lực

Bơi trơn vung té


2. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ
THỐNG BÔI TRƠN ĐỘNG CƠ
a. Cấu tạo :

v



2. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ
THỐNG BÔI TRƠN ĐỘNG CƠ
b. Nguyên lý làm việc :


2. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ
THỐNG BÔI TRƠN ĐỘNG CƠ
b. Nguyên lý làm việc :
Câu 1. Trong video, động cơ làm việc ở 2 trạng thái đối lập nhau
? Đó là trạng thái gì ?
+ Động cơ đƣợc bôi trơn kém.
+ Động cơ đƣợc bôi trơn tốt.
Câu 2. Khi bơi trơn kém, điều gì sẽ xảy ra với động cơ? (ở vị trí
nào?)
+ Ăn mịn, trầy xƣớc bề mặt làm việc các chi tiết : Trục cam,
cò mổ, xupap, piston, xylanh, thanh truyền, trục khuỷu
Câu 3. Em hãy nêu nguyên lý làm việc tổng quát của hệ thống bôi
trơn? (theo video)


2. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ
THỐNG BÔI TRƠN ĐỘNG CƠ
b. Nguyên lý làm việc :


3. CẤU TẠO CHI TIẾT TRONG HỆ THỐNG BÔI TRƠN
ĐỘNG CƠ
a. Cácte : Lưu trữ nhớt; ngưng tụ cặn bẩn, mạt kim loại có trong
nhớt động cơ.


Các tấm ngăn có dụng làm giảm
sự dao động của nhớt khi xe di
chuyển


3. CẤU TẠO CHI TIẾT TRONG HỆ THỐNG BÔI TRƠN
ĐỘNG CƠ
b. Bơm nhớt : Đưa nhớt đến các chi tiết cần bôi trơn trong động
cơ với áp suất nhất định. ( lưu lượng hoạt động của bơm là
khoảng 250 – 350 l/h).

Bơm bánh răng ăn khớp ngoài

Bơm bánh răng ăn khớp trong
(bơm lưỡi liềm)

Bơm Rotor


3. CẤU TẠO CHI TIẾT TRONG HỆ THỐNG BÔI TRƠN
ĐỘNG CƠ
b. Bơm nhớt : Đưa nhớt đến các chi tiết cần bôi trơn trong động
cơ với áp suất nhất định. ( lưu lượng hoạt động của bơm là
khoảng 250 – 350 l/h).


3. CẤU TẠO CHI TIẾT TRONG HỆ THỐNG BÔI TRƠN
ĐỘNG CƠ
c. Lọc thô : Lọc các cặn bẩn, mạt kim loại có kích thước lớn.



3. CẤU TẠO CHI TIẾT TRONG HỆ THỐNG BÔI TRƠN
ĐỘNG CƠ
c. Lọc tinh : Lọc các cặn bẩn, mạt kim loại có kích thước nhỏ.
Nhớt được lọc sạch tại đây trước khi đến bôi trơn các chi tiết bên
trong động cơ.


3. CẤU TẠO CHI TIẾT TRONG HỆ THỐNG BÔI TRƠN
ĐỘNG CƠ
c. Lọc tinh : Lọc các cặn bẩn, mạt kim loại có kích thước nhỏ.
Nhớt được lọc sạch tại đây trước khi đến bôi trơn các chi tiết bên
trong động cơ.


3. CẤU TẠO CHI TIẾT TRONG HỆ THỐNG BÔI TRƠN
ĐỘNG CƠ
c. Công tắc áp suất nhớt : Thông qua đèn trên taplo, để báo áp
suất nhớt có đảm bảo để bôi trơn hay không.


3. CẤU TẠO CHI TIẾT TRONG HỆ THỐNG BÔI TRƠN
ĐỘNG CƠ
c. Công tắc áp suất nhớt : Thông qua đèn trên taplo, để báo áp
suất nhớt có đảm bảo để bôi trơn hay không.

Điện trở
Đèn báo
trên taplo


Cực
+

Công tắc
áp suất
Thân máy
(mass)
Đƣờng nhớt áp suất cao


3. CẤU TẠO CHI TIẾT TRONG HỆ THỐNG BÔI TRƠN
ĐỘNG CƠ
c. Van giảm áp (van an toàn) : Được lắp phía sau bơm, ngăn
chặn áp suất nhớt tăng quá cao (lớn hơn khoảng 5 bar).

Van an toàn


3. CẤU TẠO CHI TIẾT TRONG HỆ THỐNG BÔI TRƠN
ĐỘNG CƠ
d. Két làm mát nhớt : Giảm nhiệt độ cho nhớt, để đảm bảo khả
năng làm việc ổn định của nhớt, giữ cho độ nhớt khơng đổi duy trì
khả năng bôi trơn tối ưu.

Hyundai

Toyota

Ford



4. MỘT SỐ HƢ HỎNG THƢỜNG GẶP TRONG HỆ
THỐNG BÔI TRƠN
 Lƣợng nhớt thấp hơn mức chỉ định :
- Kiểm tra: bằng que thăm nhớt

- Nguyên nhân :
+ Mức thấp theo thời gian hoạt động của động cơ : sự đốt
cháy và tiêu hao nhớt trong q trình q bơi trơn.

+ Mức thấp bất thường :
* Tình trạng các chi tiết trong động cơ bị mòn quá giới
hạn, dẫn đến việc nhớt bị đốt cháy trong buồng đốt ở mức cao.

* Nhớt bị rị rĩ thơng qua các ron hoặc phốt bị hỏng


4. MỘT SỐ HƢ HỎNG THƢỜNG GẶP TRONG HỆ
THỐNG BÔI TRƠN
 Đèn báo áp suất nhớt sáng khi động cơ hoạt động :
- Kiểm tra : quan sát đèn báo trên taplo khi động cơ làm việc.

- Nguyên nhân :
+ Lượng nhớt quá thấp hoặc sắp hết nhớt.
+ Bơm nhớt bị hỏng
+ Van an toàn bị kẹt ở trạng thái mở
+ Lọc tinh bị tắc vì quá bẩn



×