Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người sử dụng thông tin thống kê trên địa bàn tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 123 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
----------

TRƢƠNG HỒNG MINH
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÕNG CỦA NGƢỜI
SỬ DỤNG THÔNG TIN THỐNG KÊ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Bắc Ninh-Năm 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
----------

TRƢƠNG HỒNG MINH

PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÕNG CỦA NGƢỜI
SỬ DỤNG THÔNG TIN THỐNG KÊ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành

: Thống kê kinh tế

Hƣớng đào tạo

: Hƣớng ứng dụng

Mã số



: 8310107
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. NGUYỄN VĂN SĨ

Bắc Ninh -Năm 2020


LỜI CAM ĐOAN
Để thực hiện luận văn “Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của
ngƣời sử dụng thông tin thống kê trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh”, tơi đã tự mình nghiên
cứu, tìm hiểu vấn đề, vận dụng kiến thức đã học và trao đổi với giảng viên, đồng
nghiệp và bạn bè.
Tôı xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu sử
dụng trong luận văn đƣợc thu thập thực tế, có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy, đƣợc
xử lý trung thực và khách quan.
Trong quá trình thực hiện và trình bày kết quả bài nghiên cứu, do hạn chế về
mặt thời gian, số liệu cũng nhƣ kiến thức và kinh nghiệm của chính mình nên khơng
thể tránh khỏi những sai sót. Kết quả nghiên cứu trong luận văn chƣa từng đƣợc
công bố trong bất cứ tài liệu nào.
Bắc Ninh, ngày 20 tháng 7 năm 2020
Tác giả

Trƣơng Hồng Minh


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
TĨM TẮT LUẬN VĂN .............................................................................................1
THESIS SUMMARY..................................................................................................2
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .............................................................3
1.1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu ............................................................................3
1.2. Mục tiêu nghiên cứu .........................................................................................4
1.2.1. Mục tiêu tổng quát ...........................................................................................4
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................4
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................5
1.4. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................6
1.5. Ý nghĩa nghiên cứu ...........................................................................................9
1.6. Bố cục luận văn ..............................................................................................10
CHƢƠNG 2 ..............................................................................................................11
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ..............................11
2.1. Một số định nghĩa, khái niệm, đặc điểm dịch vụ công ..................................11
2.1.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại dịch vụ công ..........................................11
2.1.1.1 Khái niệm dịch vụ công ...............................................................................11
2.1.1.2. Đặc điểm dịch vụ công ...............................................................................14
2.1.1.3. Phân loại dịch vụ công................................................................................15
2.1.2. Đo lường sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ công ....16
2.1.2.1. Chất lượng dịch vụ và dịch vụ cơng ...........................................................16
2.1.2.2. Sự hài lịng của khách hàng .......................................................................19


2.1.2.3. Mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự hài lịng của khách hàng ....20
2.2. Dịch vụ cơng trong lĩnh vực thống kê .............................................................22
2.2.1. Một số khái niệm về thống kê và phổ biến thông tin thống kê ....................22
2.2.2. Chất lượng thống kê và chất lượng thông tin thống kê ...............................23

2.2.3. Các tiêu chí phản ánh chất lượng thơng tin thống kê ..................................24
2.3. Tiêu chí đo lường sự hài lịng của người sử dụng thơng tin thơng kê trong
luận văn và đề xuất mơ hình nghiên cứu ...............................................................25
2.3.1. Tiêu chí để nghiên cứu, đánh giá sự hài lịng của người sử dụng thống kê
thống kê trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh được sử dụng trong luận văn .....................25
2.4. Các nghiên cứu trước có liên quan; đề xuất mơ hình nghiên cứu và giả
thuyết. .....................................................................................................................26
2.4.1. Các nghiên cứu trước có liên quan ...............................................................26
2.4.2. Đề xuất mơ hình nghiên cứu .........................................................................27
2.4.3.Giả thuyết về mối quan hệ giữa các yếu tố của thông tin thống kê đối với
SHL của người sử dụng ...........................................................................................28
2.5. Cơ sở lý thuyết về mối liên hệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập .......29
CHƢƠNG III ............................................................................................................31
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................................31
3.1. Quy trình nghiên cứu ......................................................................................31
3.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................33
3.2.1. Nghiên cứu định tính .....................................................................................33
3.2.2. Nghiên cứu định lượng ..................................................................................34
3.3. Công cụ nghiên cứu ........................................................................................35
3.4. Định nghĩa các biến nghiên cứu. ....................................................................36
3.5. Thu thập dữ liệu ..............................................................................................37
3.6. Xử lý và phân tích dữ liệu ...............................................................................37
3.6.1. Xử lý dữ liệu ...................................................................................................37
3.6.2. Phân tích dữ liệu ............................................................................................37
3.6.2.1.Kiểm định độ tin cậy của thang đo ..............................................................37


3.6.2.2 Phân tích hồi quy và kiểm định mơ hình ....................................................38
CHƢƠNG IV ............................................................................................................41
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .......................................................................................41

4.1. Thực trạng phổ biến thông tin ở Cục Thống kê Bắc Ninh hiện nay ...............41
4.1.1. Giới thiệu chung về Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh .......................................41
4.1.2. Một số nội dung về công tác cung cấp và phổ biến thông tin thống kê hiện
nay trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh ...............................................................................43
được tình hình thực hiện phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh hàng tháng, quý và
cả năm. ...................................................................................................................45
4.1.2.3. Hạn chế và bất cập ...................................................................................46
4.1.2.4. Các giải pháp đẩy mạnh công tác phổ biến thông tin thống kê ...............47
4.2. Kết quả nghiên cứu .........................................................................................47
4.2.1. Thống kê mô tả các biến ................................................................................47
4.2.1.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu ..........................................................................47
4.2.1.2. Thống kê mô tả các biến .............................................................................50
4.2.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha ...............53
4.2.2.1. Thang đo về khả năng tiếp cận (KNTC) ....................................................55
4.2.2.2. Thang đo về độ tin cậy (DTC) .....................................................................56
4.2.2.3. Thang đo về khả năng hữu ích ...................................................................57
4.2.2.4. Thang đo về các ấn phẩm thống kê ............................................................58
4.2.2.5. Thang đo về các cuộc điều tra thống kê .....................................................59
4.2.2.6. Thang đo về Website thống kê ....................................................................60
4.2.2.7. Thang đo về Sự hài lịng .............................................................................61
4.2.3. Phân tích nhân tố (EFA) ..................................................................................62
4.2.3.1.Phân tích EFA cho các biến độc lập ...........................................................63
4.2.3.2. Phân tích EFA cho các biến phụ thuộc .....................................................68
4.3. Phân tích hồi quy ............................................................................................70
4.3.1. Ma trận tương quan .......................................................................................70
4.3.2. Mơ hình hồi quy và kiểm định mơ hình hồi quy ..........................................71


4.3.3. Phân tích các yếu tố tác động đến sự hài lịng của đối tượng sử dụng thơng
tin thống kê trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh .................................................................78

4.3.3.1. Khả năng tiếp cận .......................................................................................79
4.3.3.2. Độ tin cậy .....................................................................................................80
4.3.2.3. Khả năng hữu ích .......................................................................................81
4.3.2.4. Ấn phẩm thống kê .......................................................................................81
4.3.2.5. Các cuộc điều tra thống kê .........................................................................82
4.3.2.6. Website thống kê..........................................................................................83
CHƢƠNG V..............................................................................................................85
KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ ......................................................................85
5.1. Kết luận ...........................................................................................................85
5.1.1. Kết luận từ mơ hình nghiên cứu ...................................................................85
5.1.2. Kết luận từ thống kê mô tả chi tiết các biến: ................................................85
5.1.3. Kết luận từ ANOVA: ......................................................................................86
5.2. Hàm ý quản trị ................................................................................................86
5.2.1. Đối với Khả năng tiếp cận .............................................................................86
5.2.2. Đối với Độ tin cậy ...........................................................................................87
5.2.3. Đối với Khả năng hữu ích .............................................................................87
5.2.4. Đối với Ấn phẩm thống kê .............................................................................88
5.2.5. Đối với Cuộc điều tra thống kê ......................................................................88
5.2.6. Đối với Website thống kê ...............................................................................88
5.3. Kiến nghị .........................................................................................................88
5.4. Hạn chế của đề tài ..........................................................................................89
5.5. Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo ...............................................................90


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Cụm từ viết tắt

Nghĩa tiếng Anh

Nghĩa tiếng Việt


ANOVA

Analysis Of Variance

Phân tích phƣơng sai

EFA

Exploratory Factor Analysis

Phân tích nhân tố khám phá

KMO

Kaiser - Meyer - Olkin

Hệ số kiểm định độ phù hợp
của mơ hình trong EFA

VIF

Variance Inflation Factor

Nhân tố phóng đại phƣơng sai

SPSS

Statistical Packagefor


Phần mềm thống kê xửlý dữ

Social Sciences

liệu

Service + Quality

Thang đo SERVQUAL

SERVQUAL
MĐHL

Mức độ hài lòng

SHL

Sự hài lịng

KNTC

Khả năng tiếp cận

DTC

Độ tin cậy

HI

Khả năng hữu ích


APTK

Ấn phẩm thống kê

DTTK

Điều tra thống kê

WEBSITE

Website thống kê


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Bảng tổng hợp các thang đo .......................................................................7
Bảng 2.1. Nội hàm dịch vụ công ...............................................................................14
Bảng 4.1. Kết quả thu thập phiếu điều tra .................................................................48
Bảng 4.2. Bảng thống kê mô tả các biến ...................................................................50
Bảng 4.3. Thang đo về khả năng cận ........................................................................55
Bảng 4.4. Thang đo về độ tin cậy..............................................................................56
Bảng 4.5. Thang đo về khả năng hữu ích ..................................................................57
Bảng 4.6. Thang đo về ấn phẩm thống kê .................................................................58
Bảng 4.7. Thang đo về điều tra thống kê ..................................................................59
Bảng 4.8. Thang đo về Website thống kê .................................................................60
Bảng 4.9. Thang đo về sự hài lòng............................................................................61
Bảng 4.10. Bảng kết quả xoay ma trận lần 1 ............................................................64
Bảng 4.11. Bảng kết quả xoay ma trận lần 2..............................................................65
Bảng 4.12. Ma trận xoay nhân tố lần cuối của phân tích EFA cho các biến độc lập66
Bảng 4.13. Kết quả KMO và kiểm định Bartlett ......................................................67

Bảng 4.14. Kết quả KMO và kiểm định Bartlett ......................................................69
Bảng 4.15. Giá trị Eigenvalue và tổng phƣơng sai trích ...........................................69
Bảng 4.16. Kết quả phân tích hệ số tƣơng quan Pearson ..........................................71
Bảng 4.17. Bảng mơ hình hồi quy.............................................................................72
Bảng 4.18. Bảng ANOVA .......................................................................................72
Bảng 4.19. Bảng hệ số hồi quy Coeficients ..............................................................73
Bảng 4.20. Giá trị trung bình của các biến khả năng tiếp cận ..................................79
Bảng 4.21. Giá trị trung bình của các biến độ tin cậy ...............................................80
Bảng 4.22. Giá trị trung bình của các biến khả năng hữu ích ...................................81
Bảng 4.23. Giá trị trung bình của các biến ấn phẩm thống kê ..................................81
Bảng 4.24. Giá trị trung bình của các biến điều tra thống kê ...................................82
Bảng 4.25. Giá trị trung bình của các biến WEBSITE .............................................83


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Mơ hình chất lƣợng dịch vụ của Parasuraman ..........................................17
Hình 2.2. Mối quan hệ giữa chất lƣợng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng ......20
Hình 2.3. Quan hệ giữa chất lƣợng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng theo quan
điểm của Spreng và Taylor .......................................................................................21
Hình 2.4. Mơ hình nghiên cứu đề nghị .....................................................................28
Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu ................................................................................32
Hình 4.2: Đồ thị phân tán ..........................................................................................75
Hình 4.3: Biều đồ phân phối phần dƣ chuẩn hóa ......................................................75


1

TĨM TẮT LUẬN VĂN
Thống kê là cơng cụ quan trọng cung cấp thơng tin cho Đảng, Quốc hội,
Chính phủ trong việc đánh giá tình hình, xây dựng chiến lƣợc, kế hoạch phát triển

kinh tế - xã hội của cả nƣớc cũng nhƣ từng địa phƣơng. Trong những năm qua,
ngành Thống kê từ trung ƣơng đến địa phƣơng đã nỗ lực và ln bám sát chủ
trƣơng, đƣờng lối, chính sách, nghị quyết của Đảng, Nhà nƣớc trong từng thời kỳ để
kịp thời thu thập, xử lý, tổng hợp và cung cấp thông tin thống kê phục vụ sự chỉ
đạo, điều hành phát triển kinh tế - xã hội của các ngành, các cấp. Tuy nhiên, trong
quá trình biên soạn và phổ biến thông tin thống kê không thể tránh khỏi những hạn
chế, bất cập. Bởi vậy, việc nghiên cứu để tìm ra những bất cập, hạn chế, yếu tố tác
động đến chất lƣợng thông tin thống kê là việc làm rất cần thiết và phải đƣợc coi
trọng trong bất kỳ điều kiện và hoàn cảnh cụ thể nào. Để đánh giá chất lƣợng thơng
tin thống kê có nhiều cơng cụ, nhƣng quan trọng hơn cả vẫn là từ phía ngƣời sử
dụng thông tin và đƣợc thể hiện qua mức độ hài lịng hay khơng hài lịng.
Đề tài “Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của ngƣời sử dụng
thông tin thống kê trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh” đƣợc nghiên cứu đánh giá dựa trên 6
yếu tố: về khả năng tiếp cận, độ tin cậy, khả năng hữu ích, ấn phẩm thống kê, điều
tra thống kê và các website thống kê. Trong quá trình nghiên cứu cho thấy cả 6 yếu
tố đều tác động đến sự hài lòng của ngƣời sử dụng thông tin thống kê. Nhƣ vậy, để
nâng cao Sự hài lòng của khách hàng đối với chất lƣợng dịch vụ của Cục Thống kê
cần cải tiến cả 6 yếu tố. Tuy nhiên, nâng cao chất lƣợng thông tin thống kê là vấn đề
phức tạp cả về lý luận và thực tiễn, địi hỏi phải có sự nghiên cứu kỹ lƣỡng trong
từng khâu, từng quy trình sản xuất thông tin thống kê và từ việc đánh giá, nhận xét,
phản hồi của các đối tƣợng dùng tin đến nhận thức và hành động vì chất lƣợng
thơng tin của chính những ngƣời làm ra các con số thống kê. Trên cơ sở đánh giá
thực trạng chất lƣợng thông tin thống kê, đã phát hiện ra những bất cập, hạn chế
cũng nhƣ nguyên nhân của hạn chế. Tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng
cao chất lƣợng thông tin thống kê nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của
ngƣời sử dụng thông tin thống kê trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh nói riêng và trong hoạt
động thống kê của cả nƣớc nói chung.


2


THESIS SUMMARY
Statistics is an important tool for providing information to the Party, National
Assembly and the Government in assessing the situation, developing strategies and
plans for socio-economic development of the country as well as each locality. Over
the past years, the central and local Statistical branches have made great efforts and
always followed the guidelines and policies of the state Party’s resolution in each
period in order to collect, collect, synthesize and provide information in time,
statistics serve the direction of administration of socio-economic development of all
branches. However, in the process of compiling and disseminating statistical
information, it is impossible to avoid the shortcomings. Therefore, the research to
find out the inadequacies, limitations and factors affecting the quality of statistical
information is very necessary and must be respected in any specific circumstances.
There are many tools for evaluating the quality of statistical information, but most
importantly, it is from the users' information and is expressed by the level of
satisfaction or dissatisfaction.
The thesis "Analysis of factors affecting the satisfaction of users of statistical
information villagers in Bac Ninh province" was evaluated based on 6 factors: on
accessibility, reliability, usefulness, statistical publication, statistical surveys and
statistical websites. In the statistical process, all 6 factors affect the satisfaction of
users of statistical information. Therefore, in order to improve Customer
Satisfaction with the service quality of the Statistics Office, it is necessary to
improve all 6 factors. However, improving the quality of statistical information is a
complex issue both theory and practice, requiring careful research in each stage,
each process of producing statistical information and from the evaluation,
commenting on feedback of those who use it to their perceptions and action because
of the quality of their own statisticians. Based on the evaluation of the current status
of statistical information quality, the shortcommings, limitations as well as the
causes of the limitations have been detected. The author has proposed a number of
solutions to improve the quality of statistics to better meet the needs of users of

statistical information in Bac Ninh province in particular and in the statistical
activities of the whole country general speaking.


3

CHƢƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu
“Nghị quyết 64/267 ngày 3/7/2010 của Đại hội đồng Liên hợp quốc đã khẳng
định tầm quan trọng và giá trị cơ bản của Thông tin thống kê là cung cấp kịp thời,
đầy đủ các chỉ tiêu và số liệu thống kê đáng tin cậy phản ánh sự tiến bộ xã hội phục
vụ cho việc hoạch định các chính sách phát triển bền vững ở mọi quốc gia. Thống
kê ngày càng có vai trị quan trọng đối với tồn xã hội không chỉ ở phạm vi quốc
gia, mà cả trong phạm vi khu vực và toàn cầu. Số liệu thống kê đƣợc sử dụng
thƣờng xuyên trên mọi bình diện, mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, từ xây dựng kế
hoạch và hoạch định chính sách của quốc gia đến những cuộc hội thảo, các cơng
trình nghiên cứu, giảng dạy, các quyết định kinh doanh của doanh nghiệp…Ở cấp
quốc gia, các giá trị của thông tin thống kê đƣợc thể hiện qua luật và các quy định
pháp lý về thống kê, bảo đảm tính độc lập về chun mơn của hệ thống thống kê và
tính thống nhất về phƣơng pháp luận. Giá trị cơ bản của Thống kê thể hiện qua chất
lƣợng các thơng tin cung cấp cho Chính phủ và tồn xã hội.Tại Việt Nam, vai trị
quan trọng của công tác thống kê đƣợc thể hiện rõ nét tại Điều 4, Luật Thống kê
năm 2015 với quy định về mục đích của hoạt động thống kê nhà nƣớc nhằm cung
cấp thông tin thống kê đáp ứng yêu cầu đánh giá, dự báo tình hình, hoạch định
chiến lƣợc, xây dựng kế hoạch, quy hoạch chính sách, quản lý, điều hành phát triển
kinh tế - xã hội; đáp ứng yêu cầu kiểm tra, giám sát việc thực hiện chiến lƣợc, kế
hoạch, chính sách phát triển kinh tế - xã hội và đáp ứng nhu cầu sử dụng thông tin
thống kê của cơ quan, tổ chức, cá nhân. Trong những năm qua, ngành Thống kê đã
khơng ngừng đổi mới, hồn thiện phƣơng pháp chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao
chất lƣợng số liệu và đẩy mạnh phổ biến thông tin thống kê, góp phần quan trọng

trong việc cung cấp thơng tin thống kê kinh tế - xã hội phục vụ Đảng, Nhà nƣớc,
các cấp, các ngành ở Trung ƣơng và địa phƣơng, đáp ứng nhu cầu sử dụng thông tin
của ngƣời dùng tin trong và ngồi nƣớc. Cùng với khn khổ pháp lý về thống kê
từng bƣớc đƣợc hoàn thiện và đã đƣợc Luật hóa, ngành Thống kê đã chủ động triển
khai các giải pháp, xây dựng kế hoạch thực hiện, xây dựng cơ chế phối hợp, chia sẻ,


4

củng cố tổ chức, đào tạo bồi dƣỡng nâng cao nghiệp vụ cho các cán bộ trong
ngành,… tất cả vì mục tiêu nâng cao chất lƣợng thông tin thống kê và nâng cao chất
lƣợng phục vụ. Tuy nhiên, do đặc điểm quan trọng của chất lƣợng thống kê là có
tính thay đổi theo thời gian và thay đổi theo nhu cầu của ngƣời sử dụng thông tin
thống kê, nên chất lƣợng thông tin thống kê phải đƣợc cải thiện liên tục mới có thể
đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày càng tăng lên của ngƣời sử dụng. Tuy vậy, trong quá
trình biên soạn và phổ biến thông tin thống kê không thể tránh khỏi những hạn chế,
bất cập.” Bởi vậy, việc nghiên cứu để tìm ra những yếu điểm, hạn chế và những yếu
tố tác động đến chất lƣợng thông tin thống kê là việc làm rất cần thiết và phải đƣợc
coi trọng trong bất kỳ điều kiện và hoàn cảnh cụ thể nào. Trong đó, chú trọng là
cơng tác đánh giá sự hài lòng của ngƣời sử dụng.Nhận thức đƣợc tầm quan trọng về
sự hài lòng của ngƣời sử dụng đối với chất lƣợng thông tin thống kê, tôi đã lựa chọn
đề tài “Phân tích các nhân tốảnh hƣởng đến sự hài lịng của ngƣời sử dụng thơng tin
thống kê trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh” là địa phƣơng đang cơng tác để làm Luận văn
tốt nghiệp chƣơng trình Thạc sĩ Thống kê, nhằm thu thập thông tin đánh giá tình
hình sử dụng và mức độ hài lịng của ngƣời sử dụng thông tin thống kê đối với
thông tin mà ngành Thống kê đã và đang phổ biến hiện nay, đồng thời tìm hiểu nhu
cầu về thơng tin thống kê của các đối tƣợng sử dụng để có cơ sở xây dựng chiến
lƣợc, chính sách, kế hoạch nhằm nâng cao chất lƣợng thông tin thống kê đáp ứng
ngày một tốt hơn nhu cầu của ngƣời dùng tin.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1. Mục tiêu tổng quát
Phân tích các nhân tốảnh hƣởng đến sự hài lịng của ngƣời sử dụng thơng tin
thống kê để từ đó đƣa ra một số giải pháp để nâng cao sự hài lòng của ngƣời dân về
chất lƣợng thông tin thống kê.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
(i) Lựa chọn cơ sở lý luận về đánh giá sự hài lịng của khách hàng đối với dịch
vụ cơng, làm cơ sở để nghiên cứu sự hài lòng của ngƣời sử dụng thông tin thống kê.


5

(ii) Phân tích mối quan hệ giữa chất lƣợng dịch vụ cơng với sự hài lịng của
khách hàng. Lựa chọn các tiêu chí để đánh giá chất lƣợng thơng tin thống kê - yếu
tố quyết định đến sự hài lòng của khách hàng sử dụng thông tin thống kê.
(iii) Từ việc đánh giá chất lƣợng thông tin thống kê qua sáu tiêu chí, phát hiện
những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế tác động đến sự hài lòng của ngƣời sử
dụng thông tin thống kê.
(iv) Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng thông tin thống kê, đáp
ứng nhu cầu cũng nhƣ hƣớng tới sự hài lòng của ngƣời sử dụng.
Từ đó câu hỏi nghiên cứu của đề tài là:
- Yếu tố nào tác động đến mức độ hài lịng của đối tƣợng sử dụng thơng tin
thống kê trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
- Mức độ tác động của từng yếu tố đến mức độ hài lòng của đối tƣợng sử dụng
thông tin thống kê đối với chất lƣợng dịch vụ cung cấp thông tin thống kê
- Hàm ý quản trị nhằm nâng cao chất lƣợng dịch vụ đối với đối tƣợng sử dụng
thông tin thống kê trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu
- Luận văn nghiên cứu sự hài lòng của các tổ chức và cá nhân sử dụng thông tin
thống kê thông qua việc đánh giá chất lƣợng thông tin thống kê theo sáu tiêu chí: Khả

năng tiếp cận, độ tin cậy, khả năng hữuích, các ấn phẩm thống kê, các cuộcđiều tra
thống kê và sử dụngWebsite thống kê đề xuất sử dụng với 5 nhóm đối tƣợng chủ yếu
thƣờng xun sử dụng thơng tin thống kê.
- Khách thể nghiên cứu:Lãnh đạo và cán bộ Văn phòng Tỉnh ủy; Văn phòng
HĐND, UBND tỉnh; các Ban của Đảng, HĐND, UBND, Đoàn Đại biểu Quốc Hội
của tỉnh; Lãnh đạo và cán bộ Sở, Ban, Ngành trong tỉnh; Lãnh đạo HĐND, UBND
cấp huyện; các phòng ban cấp huyện; Cơ quan thông tin đại chúng; Doanh nghiệp;
Các trƣờng Đại học, Cao Đẳng, Trung cấp và dạy nghề; Giáo viên phổ thông, Sinh
viên, Học sinh và một số đối tƣợng khác (nhân viên ngân hàng…)


6

* Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu về chất lƣợng thông tin
thống kê qua sáu tiêu chí và xem đó là cơ sở quan trọng nhất, quyết định đến sự hài
lòng của khách hàng sử dụng thơng tin thống kê. Nói cách khác, phạm vi nội dung
của luận văn chỉ giới hạn nghiên cứu về yếu tố chất lƣợng thông tin thống kê tác
động đến sự hài lòng của các đối tƣợng sử dụng thông tin thống kê do Cục Thống
kê cung cấp, phổ biến.
- Phạm vi không gian: nghiên cứu đƣợc tiến hành khảo sát trong phạm vi các
cơ quan, đơn vị trên toàn địa bàn tỉnh Bắc Ninh
- Phạm vi thời gian:
+ Dữ liệu thứ cấp từ 2015-2019: Các văn bản quy phạm pháp luật liên quan
đến thống kê, chiến lƣợc phát triển ngành thống kê; thuật ngữ và phƣơng pháp luận
thống kê và một số kết quả các cuộc điều tra, tổng điều tra thống kê đã đƣợc công
bố dùng làm ví dụ minh họa.
+ Dữ liệu sơ cấp: Thực hiện điều tra từ ngày 01/12 đến ngày 30/12/2019, với
gồm 5 nhóm đối tƣợng sau:
(1) Cơng chức/viên chức

(2) Doanh nhân/nhà đầu tƣ
(3) Nhà báo
(4) Nhà nghiên cứu, giáo viên, học sinh, sinh viên
(5) Nghề nghiệp khác
* Thời gian nghiên cứu
+ Thu thập dữ liệu sơ cấp: Từ ngày 1/12/2019 đến 30/12/2019;
+ Xử lý dữ liệu và hoàn chỉnh luận văn: Từ 01/01/2020 đến 15/6/2020
1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
“Kết hợp nghiên cứu định tính và định lƣợng, cụ thể:
- Nghiên cứu định tính
+ Đọc, tổng hợp, phân tích tích giáo trình, sách báo nghiệp vụ, internet, các
tài liệu có liên quan. Trong đó, trọng tâm là lý thuyết về chất lƣợng dịch vụ, sự hài


7

lịng của đối tƣợng sử dụng thơng tin, mối liên hệ giữa chất lƣợng dịch vụ và sự hài
lòng của đối tƣợng sử dụng thông tin.
+ Sử dụng phƣơng pháp chuyên gia, mời các chuyên viên ở cấp lãnh đạo (Cục
trƣởng/Phó cục trƣởng, Trƣởng/Phó Phịng nghiệp vụ,…) góp ý nhằm chọn, đề
xuất mơ hình các yếu tố ảnh hƣởng đến mức độ hài lòng của khách hàng về chất
lƣợng dịch vụ, thiết kế bảng câu hỏi.
+ Phỏng vấn thử 30 đối tƣợng sử dụng thông tin thống kê trên địa bàn tỉnh
Bắc Ninh và chạy thử mơ hình để điều chỉnh thang đo. Sản phẩm cuối cùng là bảng
câu hỏi chính thức.
- Nghiên cứu định lƣợng: Thu thập dữ liệu dựa trên bảng câu hỏi đã đƣợc
thiết kế, phỏng vấn trực tiếp 252 đối tƣợng điều tra. Đây là nguồn dữ liệu quan
trọng đánh giá mức độ hài lòng của đối tƣợng sử dụng thông tin thống kê
Thông tin thu thập sẽ đƣợc xử lý bằng phần mềm SPSS để đánh giá mức độ
tin cậy của thang đo, phân tích nhân tố khám phá, phân tích hồi quy, phân tích

nghiên cứu sự hài lịng của ngƣời sử dụng thơng tin thống kê
Bảng 1.1. Bảng tổng hợp các thang đo
Ký hiệu biến

Biến quan sát

1. Thang đo về khả năng tiếp cận
KNTC1

Hoạt động phổ biến và cung cấp thông tin thống kê
hàng năm đã đƣợc tăng cƣờng
Hoạt động phổ biến và cung cấp thông tin thống kê hiện

KNTC2

nay đã đảm bảo công bằng đến tất cả các đối tƣợng sử
dụng thông tin thống kê

KNTC3
KNTC4

Các thông tin, số liệu thống kê sử dụng chủ yếu do
ngành Thống kê cung cấp
Thông tin thống kê đƣợc tiếp cận dễ dàng


8

2. Thang đo về độ tin cậy
DTC1


Thông tin thống kê đƣợc phổ biến nhanh chóng, kịp
thời

DTC2

Thơng tin thống kê đƣợc cung cấp rất đầy đủ

DTC3

Thông tin thông kê là số liệu đáng tin cậy

DTC4

Các thông tin, số liệu thống kê đảm bảo chính xác

3. Thang đo về khả năng hữu ích
HI1
HI2
HI3

Thơng tin/số liệu thống kê đƣợc cung cấp rất có hữu ích
Các số liệu thống kê đáp ứng đƣợc nhu cầu tìm kiếm
thơng tin
Các số liệu thống kê thực sự cần thiết cho công việc

4. Thang đo về ấn phẩm thống kê
APTK1

Ông/bà thƣờng xuyên sử dụng các ấn phẩm của ngành

Thống kê

APTK2

Ơng/bà hài lịng với các ấn phẩm của ngành Thống kê

APTK3

Các ấn phẩm của ngành thống kê rất hữu ích

APTK4

APTK5

Các ấn phẩm thống kê phản ánh đƣợc đầy đủ các nội
dung phát triển kinh tế - xã hội
Các ấn phẩm của ngành Thống kê có chất lƣợng rất tốt
cả về nội dung và hình thức

5. Thang đo về điều tra thống kê
DTTK1

DTTK2

Ông/bà thƣờng xuyên sử dụng các kết quả từ các cuộc
điều tra Thống kê
Ơng/bà hài lịng khi sử dụng kết quả của các cuộc điều
tra thống kê

DTTK3


Ông/bà tin tƣởng với kết quả các cuộc điều tra thống kê

DTTK4

Nội dung, hình thức và mức độ chi tiết của thơng tin


9

trong các cuộc điều tra thống kê thỏa mãn đƣợc yêu cầu
của các đối tƣợng dùng tin
6. Thang đo về Website thống kê
WEBSITE1

WEBSITE2

Ơng/bà có thƣờng xun truy cập Website của ngành
thống kê
Nội dung trên Website đáp ứng đƣợc nhu cầu tìm kiếm
của ơng/bà

WEBSITE3

Website nhanh, dễ truy cập

WEBSITE4

Thiết kế, giao diện dễ sử dụng, dễ truy vấn thông tin


7. Thang đo về sự hài lịng
SHL1

SHL2

SHL3

Ơng/bà có hài lịng với các thơng tin và số liệu của
ngành thống kê
Các thông tin của ngành thống kê đã hơn những gì mà
ơng/bà mong đợi
Ơng/bà tin tƣởng và sẽ tiếp tục sử dụng các thông tin số
liệu của ngành thống kê
(Nguồn tác giả tổng hợp)

1.5. Ý nghĩa nghiên cứu
Nhằm đánh giá mức độ hài lòng của ngƣời sử dụng thông tin thống kê đối với
thông tin thống kê mà Tổng cục Thống kê, Cục Thống kê tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ƣơng và Chi cục Thống kê huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh
đã và đang phổ biến, cung cấp hiện nay; tìm hiểu nhu cầu về thông tin thống kê mà
các đối tƣợng sử dụng để có cơ sở xây dựng chiến lƣợc, chính sách và kế hoạch
nhằm nâng cao chất lƣợng số liệu thống kê, đồng thời đẩy mạnh hơn nữa hoạt động
sản xuất, phổ biến thông tin thống kê trong thời gian tới.


10

1.6. Bố cục luận văn
Luận văn đƣợc trình bày với kết cấu gồm 05 chƣơng, cụ thể:
Chƣơng 1: Tổng quan nghiên cứu

Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu liên quan
Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu
Chƣơng 5: Kết luận và hàm ý quản trị
Tóm tắt
Chương 1 đã trình bày khái qt về nghiên cứu, xác định được những mục
tiêu nghiên cứu, mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu và phương pháp nghiên
cứu của đề tài. Tại chương 2, tác giả sẽ trình bày một số khái niệm, cơ sở lý
thuyếtvề chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của người sử dụng thơng tin thống kê.
Từ đó xây dựng mơ hình nghiên cứu ban đầu và các giả thuyết của mơ hình.


11

CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
2.1. Một số định nghĩa, khái niệm, đặc điểm dịch vụ công
2.1.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại dịch vụ công
2.1.1.1 Khái niệm dịch vụ công
“Dịch vụ công (từ tiếng Anh là public service) có quan hệ chặt chẽ với phạm
trù hàng hóa cơng cộng. Theo ý nghĩa kinh tế học, hàng hóa cơng cộng có một số
đặc tính cơ bản nhƣ:
(1) Là loại hàng hóa mà khi đã đƣợc tạo ra thì khó có thể loại trừ ai ra khỏi
việc sử dụng nó;
(2) Việc tiêu dùng của ngƣời này không làm giảm lƣợng tiêu dùng của ngƣời khác;
(3) Và, không thể vứt bỏ đƣợc, tức là ngay khi khơng đƣợc tiêu dùng thì hàng
hóa cơng cộng vẫn tồn tại.
Nói một cách giản đơn, thì những hàng hóa, dịch vụ nào thỏa mãn cả ba đặc
tính trên đƣợc gọi là hàng hóa, dịch vụ cơng cộng thuần túy, và những hàng hóa,
dịch vụ nào khơng thỏa mãn cả ba đặc tính trên đƣợc gọi là hàng hóa, dịch vụ cơng

cộng khơng thuần túy.”
Từ góc độ chủ thể quản lý nhà nƣớc, các nhà nghiên cứu hành chính cho rằng
dịch vụ công là những hoạt động của cơ quan nhà nƣớc trong việc thực thi chức
năng quản lý hành chính nhà nƣớc và đảm bảo cung ứng các hàng hóa công cộng
phục vụ nhu cầu chung, thiết yếu của xã hội. Cách hiểu này nhấn mạnh vai trò và
trách nhiệm của nhà nƣớc đối với những hoạt động cung cấp hàng hóa cơng cộng
cho rằng đặc trƣng chủ yếu của dịch vụ công là hoạt động đáp ứng nhu cầu thiết
yếu của xã hội và cộng đồng, còn việc tiến hành hoạt động ấy có thể do nhà nƣớc
hoặc tƣ nhân đảm nhiệm. Khái niệm và phạm vi dịch vụ công sẽ biến đổi tùy thuộc
vào bối cảnh của mỗi quốc gia. Chẳng hạn, ở Canada, có tới 34 loại hoạt động
đƣợc coi là dịch vụ cơng, từ quốc phịng, an ninh, pháp chế, đến các chính sách
kinh tế – xã hội (tạo việc làm, quy hoạch, bảo vệ môi trƣờng, và các hoạt động y tế,


12

giáo dục, văn hóa, bảo hiểm xã hội,…). Trong đó, Pháp và Italia đều quan niệm dịch
vụ công là những hoạt động phục vụ nhu cầu thiết yếu của ngƣời dân do các cơ quan
nhà nƣớc đảm nhiệm hoặc do các tổ chức cá nhân thực hiện theo những tiêu chuẩn,
quy định của nhà nƣớc. Ở Pháp, khái niệm dịch vụ công đƣợc hiểu rộng, bao gồm các
hoạt động phục vụ nhu cầu về tinh thần và sức khỏe của ngƣời dân (nhƣ giáo dục,
văn hóa, y tế, thể thao…thƣờng đƣợc gọi là hoạt động sự nghiệp), các hoạt động phục
vụ đời sống dân cƣ mang tính cơng nghiệp (điện, nƣớc, giao thông công cộng, vệ sinh
môi trƣờng…thƣờng đƣợc coi là hoạt động cơng ích), hay các dịch vụ hành chính
cơng bao gồm các hoạt động của cơ quan hành chính về cấp phép, hộ khẩu, hộ tịch…
mà cả hoạt động thuyết vụ, trật tự, an ninh, quốc phòng…; còn ở Italia dịch vụ công
đƣợc giới hạn chủ yếu ở hoạt động sự nghiệp (y tế, giáo dục) và hoạt động kinh tế
cơng ích (điện, nƣớc sạch, vệ sinh mơi trƣờng) và các hoạt động cấp phép, hộ khẩu,
hộ tịch do cơ quan hành chính thực hiện.
Ở Việt Nam, tập trung nhiều hơn vào chức nămg phục vụ xã hội của nhà

nƣớc, mà không bao gồm các chức năng công quyền, nhƣ lập pháp, hành pháp, tƣ
pháp, ngoại giao,…qua đó nhấn mạnh vai trò chủ thể của nhà nƣớc trong việc cung
cấp các dịch vụ cho cộng đồng. Điều quan trọng là chúng ta phải sớm tách hoạt
động dịch vụ công (lâu nay gọi là hoạt động sự nghiệp) ra khỏi hoạt động hành
chính cơng quyền nhƣ chủ trƣơng của Chính phủ đã đề ra nhằm xóa bỏ cơ chế bao
cấp, giảm tải cho bộ máy nhà nƣớc, khai thác mọi nguồn lực tiềm tàng trong xã
hội, và nâng cao chất lƣợng của dịch vụ công phục vụ ngƣời dân. Điều 22 của Luật
Tổ chức chính phủ (2001) quy định: Bộ, cơ quan ngang Bộ là cơ quan của Chính
phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc các dịch vụ cơng thuộc ngành, lĩnh
vực,…. Điều này khơng có nghĩa là nhà nƣớc độc quyền cung cấp các dịch vụ cơng
mà trái lại nhà nƣớc hồn tồn có thể xã hội hóa một số dịch vụ, qua đó trao một
phần việc cung ứng một phần của một số dịch vụ, nhƣ ý tế, giáo dục, cấp thoát
nƣớc,…cho khu vực phi nhà nƣớc thực hiện. Có thể thấy rằng khái niệm và phạm
vi các dịch vụ công cho dù đƣợc tiếp cận ở nhiều góc độ khác nhau, chúng đều có
tính chất chung là nhằm phục vụ cho nhu cầu và lợi ích chung thiết yếu của xã hội.


13

Ngay cả khi nhà nƣớc chuyển giao một phần việc cung ứng dịch vụ cơng cho khu
vực tƣ nhân thì nhà nƣớc vẫn có vai trị điều tiết nhằm đảm bảo sự công bằng trong
phân phối các dịch vụ này và khắc phục các bất cập của thị trƣờng. Từ những tính
chất trên đây, dịch vụ cơng đƣợc hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp.
- Theo nghĩa rộng, dịch vụ cơng là những hàng hố, dịch vụ mà Chính phủ
can thiệp vào việc cung cấp nhằm mục tiêu hiệu quả và cơng bằng. Theo đó, dịch
vụ cơng là tất cả những hoạt động nhằm thực hiện các chức năng vốn có của Chính
phủ, bao gồm từ các hoạt động bah hành chính sách, pháp luật, tồ án…cho đến
những hoạt động y tế, giáo dục, giao thông công công.
- Theo nghĩa hẹp, dịch vụ cơng đƣợc hiểu là những hàng hố, dịch vụ phục vụ
trực tiếp nhu cầu của các tổ chức và cơng dân mà Chính phủ can thiệp vào việc

cung cấp nhằm mục tiêu hiệu quả và công bằng.
Về mặt pháp lý, dịch vụ công lần đầu tiên đƣợc chính thức ghi nhận trong
Nghị quyết số 13-NQ/TW, ngày 16/8/1999 của Hội nghị lần thứ 7, Ban chấp hành
Trung ƣơng khóa VIII: Tiến hành từng bƣớc việc phân định rõ biên chế trong bộ
máy hành chính với biên chế trong các đơn vị sự nghiệp, kinh tế, dịch vụ công; thí
điểm việc xã hội hố một số lĩnh vực dịch vụ, y tế, giáo dục, khoa học và hoạt động
vǎn hố, thể thao;....Có thể thấy rằng khái niệm và phạm vi các dịch vụ công cho
dù đƣợc tiếp cận ở nhiều góc độ khác nhau chúng đều có tính chất chung là nhằm
phục vụ cho nhu cầu chung thiết yếu của xã hội, của cộng đồng dân cƣ và nhà nƣớc
có trách nhiệm đảm bảo các dịch vụ này cho xã hội. Ngay cả khi nhà nƣớc chuyển
giao một phần việc cung ứng dịch vụ công cho khu vực tƣ nhân thì nhà nƣớc vẫn
có vai trị điều tiết nhằm đảm bảo sự công bằng trong phân phối các dịch vụ này và
khắc phục các bất cập của thị trƣờng.
Qua so sánh những khái niệm về dịch vụ công ở trên thế giới và ở trong nƣớc
cho thấy: Tại Việt Nam, khái niệm dịch vụ cơng có nghĩa hẹp hơn so với quốc tế,
tức là không bao hàm các chức năng cơng quyền, nhƣ an ninh, quốc phịng, ngoại
giao, lập pháp,…Xét theo phạm vi, khái niệm dịch vụ công của Việt Nam gần
trùng với khu vực công (hay sự nghiệp) với những dịch vụ hành chính cơng. Trong


14

khi đó, khái niệm dịch vụ cơng theo nghĩa rộng mà quốc tế sử dụng bao gồm gần
nhƣ toàn bộ khu vực hành chính - sự nghiệp (theo cách gọi của Việt Nam).”
Bảng 2.1. Nội hàm dịch vụ cơng
Hành chính
Dịch vụ cơng

Khu vực


cơng quyền

theo nghĩa

hành chính

Dịch vụ hành
chính cơng

rộng (thơng
dụng quốc tế)

Khu vực

Dịch vụ cơng cộng

sự nghiệp

Dịch vụ cơng ích

Dịch vụ công theo
nghĩa hẹp (thông
dụng ở Việt Nam)

(Nguồn: Đặng Đức Đạm, (2004). Một số vấn đề về đổi mới quản lý dịch vụ
cơng ở Việt Nam)
Tóm lại, dịch vụ cơng là những hoạt động của các cơ quan Nhà nƣớc trong
việc thực thi chức năng quản lý nhà nƣớc và bảo đảm cung ứng các hàng hóa cơng
cộng nhằm phục vụ nhu cầu thiết yếu của xã hội, vì lợi ích chung của cộng đồng,
của xã hội, những hoạt động này do nhà nƣớc trực tiếp đảm nhận hay uỷ quyền và

tạo điều kiện cho khu vực tƣ nhân thực hiện.
2.1.1.2. Đặc điểm dịch vụ cơng
- Dịch vụ cơng có tính xã hội, với mục tiêu chính là phục vụ lợi ích cộng đồng
đáp ứng nhu cầu của tất cả công dân, không phân biệt giai cấp, địa vị xã hội và bảo
đảm công bằng và ổn định xã hội, mang tính quần chúng rộng rãi. Mọi ngƣời đều có
quyền ngang nhau trong việc tiếp cận dịch vụ công với tƣ cách là đối tƣợng phục vụ
của nhà nƣớc.Từ đó, có thể thấy, tính kinh tế, lợi nhuận trong cơ chế thị trƣờng
không phải là điều kiện tiên quyết chi phối hoạt động dịch vụ công.
- Dịch vụ công cung ứng loại hàng hóa khơng phải bình thƣờng mà là loại


15

hàng hóa đặc biệt do nhà nƣớc cung ứng hoặc ủy nhiệm cho tổ chức, cá nhân thực
hiện, đáp ứng nhu cầu toàn xã hội, bất kể các sản phẩm đƣợc tạo ra có hình thái hiện
vật hay phi hiện vật.
- Việc trao đổi dịch vụ công không thông qua quan hệ thị trƣờng đầy đủ. Thông
thƣờng, ngƣời sử dụng dịch vụ công không trực tiếp trả tiền, hay đúng hơn là đã trả tiền
dƣới hình thức đóng thuế vào ngân sách nhà nƣớc. Cũng có những dịch vụ cơng mà
ngƣời sử dụng vẫn phải trả một phần hay toàn bộ kinh phí, song nhà nƣớc vẫn có trách
nhiệm đảm bảo cung ứng các dịch vụ này không nhằm mục tiêu lợi nhuận.
- Từ góc độ kinh tế học, dịch vụ công là các hoạt động cung ứng cho xã hội
một loại hàng hóa cơng cộng. Loại hàng này mang lại lợi ích khơng chỉ cho những
ngƣời mua nó, mà cho cả những ngƣời không phải trả tiền cho hàng hóa này.
2.1.1.3. Phân loại dịch vụ cơng
Dịch vụ cơng có thể đƣợc phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau.
Xét theo tiêu chí chủ thể cung ứng, dịch vụ cơng đƣợc chia thành ba loại 1, nhƣ
sau:
- Dịch vụ công do cơ quan nhà nƣớc trực tiếp cung cấp: Đó là những dịch vụ
công cơ bản do các cơ quan Nhà nƣớc cung cấp, nhƣ an ninh, giáo dục phổ thơng,

chăm sóc y tế cơng cộng, bảo trợ xã hội,…
- Dịch vụ cơng do các tổ chức phi chính phủ và khu vực tƣ nhân cung cấp,
gồm những dịch vụ mà nhà nƣớc có trách nhiệm cung cấp, nhƣng khơng trực tiếp
thực hiện mà ủy nhiệm cho tổ chức phi chính phủ và tƣ nhân thực hiện, dƣới sự đơn
đốc, giám sát của nhà nƣớc.
- Dịch vụ công do tổ chức Nhà nƣớc, tổ chính phi chính phủ, tổ chức tƣ nhân
phối hợp thực hiện. Hiện nay, loại hình cung ứng dịch vụ này ngày càng trở lên phổ
biến ở nhiều nƣớc.
Dựa vào tính chất và tác dụng của dịch vụ đƣợc cung ứng, có thể chia dịch vụ
cơng thành các loại, nhƣ sau:
Chu Văn Thành (2007), Dịch vụ công - đổi mới quản lý và tổ chức cung ứng ở Việt Nam
hiện nay ở Việt Nam, Nxb CTQG. Hà Nội.
1


×