Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng túi sinh thái trên địa bàn huyện nam trực, tỉnh nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 92 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

TRẦN VĂN CHUNG

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG TÚI SINH THÁI TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN NAM TRỰC, TỈNH NAM ĐỊNH

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

TP. Hồ Chí Minh - 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

TRẦN VĂN CHUNG
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG TÚI SINH THÁI TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN NAM TRỰC, TỈNH NAM ĐỊNH
Chuyên ngành: Thống kê kinh tế
Mã số: 8340107
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. HÀ VĂN SƠN

TP. Hồ Chí Minh - 2020



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin được cam đoan luận văn “Các nhân tố ảnh hưởng đến Ý định sử
dụng Túi sinh thái trên địa bàn huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định” là đề tài của
riêng tơi nghiên cứu. Ngồi việc tham khảo các kết quả từ những tài liệu khác đã
được ghi trích dẫn trong luận văn, các nội dung được trình bày trong luận văn này là
do bản thân tơi thực hiện. Các số liệu trong luận văn này do chính tơi đi điều tra
thực tế từ người dân tên địa bàn huyện một cách rõ ràng, tin cậy và xử lý một cách
khách quan, chính xác, trung thực. Kết quả được trình bày trong luận văn này được
nghiên cứu một cách trung thực, không sao chép của bất kỳ kết quả nghiên cứu nào
và cũng chưa được phổ biến hay trình bày ở bất cứ kết quả nghiên cứu nào trước
đây.
Nam Định, ngày 22 tháng 7 năm 2020
Tác giả

TRẦN VĂN CHUNG


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
TĨM TẮT LUẬN VĂN
SUMMARY OF THE THESIS
CHƯƠNG I ................................................................................................................ 1
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ............................................................................................... 1
1.1. Bối cảnh nghiên cứu............................................................................................. 1
1.2. Phát biểu vấn đề nghiên cứu .................................................................................. 2

1.3. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................. 3
1.5. Ý nghĩa nghiên cứu .............................................................................................. 4
CHƯƠNG II .............................................................................................................. 6
CƠ SỞ LÝ THUYẾT, CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY ............. 6
VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ................................................................................ 6
2.1. Cơ sở lý thuyết................................................................................................ 6
2.1.1. Khái niệm tổng quan ................................................................................ 6
2.2. Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước đây .............................................. 7
2.2.1. Các yếu tố quyết định tâm lý hành vi thân thiện với môi trường ............. 7
2.2.2. Lý thuyết thái độ hành vi hoạch định (Theory of Planed Behaviour –
TPB – Ajzen, 1991) .......................................................................................... 12
2.2.3. Các mơ hình nghiên cứu trước đây ........................................................ 13
2.3. Mơ hình nghiên cứu đề xuất và các giả thuyết .......................................... 14
2.3.1. Mơ hình nghiên cứu đề xuất .................................................................. 14
2.3.2. Các Giả thuyết trong mơ hình nghiên cứu ............................................ 15
2.3.2.1. Kiến thức ........................................................................................ 15


2.3.2.2. Thái độ ............................................................................................ 16
2.3.2.3. Giá cả .............................................................................................. 17
2.3.2.4. Chủ nghĩa cá nhân .......................................................................... 17
2.3.2.5. Chủ nghĩa tập thể ........................................................................... 18
CHƯƠNG III ........................................................................................................... 20
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................................... 20
3.1. Mục tiêu dữ liệu ........................................................................................... 20
3.2. Cách tiếp cận ................................................................................................ 20
3.3. Chiến lược nghiên cứu ................................................................................. 21
3.4 Chọn mẫu ............................................................................................... 22
3.4.1 Phương pháp chọn mẫu ....................................................................... 22
3.5. Kế hoạch phân tích ...................................................................................... 23

3.5.1. Thiết kế bảng hỏi .................................................................................... 23
3.5.2. Thiết kế các biến ..................................................................................... 23
3.5.3. Các biến độc lập ..................................................................................... 23
3.5.4 Biến phụ thuộc ......................................................................................... 26
3.6. Độ tin cậy và độ giá trị ................................................................................ 27
CHƯƠNG 4.............................................................................................................. 29
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................................. 29
4.1. Thống kê mô tả ............................................................................................. 29
4.2. Đánh giá thang đo ........................................................................................ 30
4.2.1. Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronback Alpha ......................... 30
4.2.2 Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA) .................. 34
4.2.2.1. Phân tích EFA với biến độc lập ...................................................... 35
4.2.2.2. Phân tích EFA với biến phụ thuộc .................................................. 36
4.2.2.3. Phân tích kết quả ............................................................................. 37
4.3. Kiểm định mơ hình và giả thuyết nghiên cứu ........................................... 37
4.3.1. Phân tích tương quan .............................................................................. 38
4.3.2. Phân tích hồi quy .................................................................................... 38


4.3.3. Dị tìm sự vi phạm của các giả định hồi quy .......................................... 40
4.3.3.1. Kiểm tra mối quan hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc và các biến
độc lập cũng như hiện tượng phương sai thay đổi ....................................... 40
4.3.3.2. Phân phối chuẩn của phần dư ........................................................ 41
4.4. Phân tích mơ tả các biến nghiên cứu ........................................................ 42
4.5. Phân tích ANOVA ............................................................................................ 44
4.6. Thảo luận kết quả nghiên cứu .................................................................... 51
4.6.1. Về Kiến thức........................................................................................... 51
4.6.2. Về thái độ ............................................................................................... 52
4.6.3. Về Giá cả ................................................................................................ 52
4.6.4. Về Chủ nghĩa cá nhân ............................................................................ 53

4.6.5. Về Chủ nghĩa tập thể .............................................................................. 53
CHƯƠNG 5.............................................................................................................. 54
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................ 54
5.1. Tóm tắt kết quả nghiên cứu ........................................................................ 54
5.2. Đóng góp vào nghiên cứu ............................................................................ 55
5.3. Một số kiến nghị và giải pháp ..................................................................... 55
5.3.1. Cơng tác quản lý, quy trình sản xuất ...................................................... 55
5.3.2. Áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt với túi ni lông thông thường ................. 56
5.3.3. Tuyên truyền nhận thức cộng đồng ........................................................ 56
5.3.4. Khuyến khích các cơ sở sản xuất túi sinh thái ....................................... 57
5.3.5. Có cơ chế rõ ràng để bắt buộc các chợ, siêu thị, trung tâm thương mại…
sử dụng túi sinh thái ......................................................................................... 57
5.4. Một số hạn chế của nghiên cứu .................................................................. 57


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TIẾNG VIỆT
TRA

(Theory of Reasoned Action) Lý thuyết hành động hợp lý

TPB

(Theory of Planed Behaviour) Lý thuyết hành vi hoạch định

EFA

(Exploratort Factor Analysis) Phương pháp phân tích nhân tố
khám phá


KMO
VIF
ANOVA
SPSS

(Kaiser-Meyer-Olkin) Chỉ số xem xét sự thích hợp của EFA
(Variance Inflation Factor) Hệ số phóng đại phương sai
(Analysis of Variance) Phương pháp phân tích phương sai
Phần mềm SPSS phân tích dữ liệu


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.2: Ký hiệu và nội dung các biến của yếu tố Thái độ .................................... 24
Bảng 3.3: Ký hiệu và nội dung các biến của yếu tố Giá cả ...................................... 25
Bảng 3.4: Ký hiệu và nội dung các biến của yếu tố Chủ nghĩa tập thể .................... 26
Bảng 3.5: Ký hiệu và nội dung các biến của yếu tố Chủ nghĩa cá nhân ................... 26
Bảng 3.6: Biến ý định sử dụng của người tiêu dùng đối với túi sinh thái ................ 27
Bảng 4.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu ........................................................................ 30
Bảng 4.2: Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha của thang đo kiến thức .................. 31
Bảng 4.3: Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha của thang đo Thái độ .................... 31
Bảng 4.4: Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha của thang đo Giá cả ...................... 32
Bảng 4.5: Kết quả kiểm định Cronbach’s alpha của thang đo Chủ nghĩa tập thể.............. 32
Bảng 4.6: kết quả kiểm định Cronbach’s alpha của thang đo Chủ nghĩa cá nhân ............. 33
Bảng 4.7: kết quả kiểm định Cronbach’s alpha của thang đo Ý định sử dụng ......... 33
Bảng 4.8: Bảng tổng hợp kiểm định các thang đo .................................................... 33
Bảng 4.9: Kết quả phân tích nhân tố (EFA) của biến độc lập…………………..… 35
Bảng 4.10: Kết quả phân tích nhân tố (EFA) của biến phụ thuộc .......................... 36
Bảng 4.11: Ma trận tương quan giữa các biến .......................................................... 38
Bảng 4.12: Bảng thơng số mơ hình hồi quy .............................................................. 38
Bảng 4.13: Kết quả phân tích phương sai ................................................................. 39

Bảng 4.14: Kết quả phân tích phương sai (Hồi quy) ................................................ 39
Bảng 4.16: Đồ thị phân phối chuẩn của phần dư ...................................................... 42
Bảng 4.17: Thống kê mô tả biến ............................................................................... 43
Bảng 4.18: Phân tích ANOVA Về mối quan hệ giữa Độ tuổi với Ý định sử dụng ........... 44
Bảng 4.19: So sánh từng cặp ..................................................................................... 45
Bảng 4.20: Phân tích ANOVA về mối quan hệ giữa Trình độ học vấn với “Ý định
sử dụng” .................................................................................................................... 46
Bảng 4.21: So sánh từng cặp ..................................................................................... 47
Bảng 4.22: Phân tích ANOVA về mối quan hệ giữa "Nghề nghiệp" với "Ý định sử
dụng……………………………………………………………………………….. 48


Bảng 4.23: So sánh từng cặp ……………………………………………………... 49
Bảng 4.24: Phân tích ANOVA về mối quan hệ giữa Thu nhập với “Ý định sử dụng” ...... 50
Bảng 4.25: So sánh từng cặp ..................................................................................... 50
Bảng 4.26: Kết quả kiểm định các giả thuyết ........................................................... 51


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1: Mơ hình nghiên cứu về lý thuyết tâm lý hành vi ......................................... 10
Hình 2: Mơ hình nghiên cứu về lý thuyết tâm lý hành vi ......................................... 12
Hình 3: Mơ hình lý thuyết hành vi hoạch định (Ajzen, 1991) .................................. 13


TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Bài nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến Ý định sử dụng Túi sinh thái
trên địa bàn huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định” nhằm xác định những yếu tố ảnh

hưởng đến Ý định sử dụng túi sinh thái của người dân sống trên địa bàn huyện Nam
Trực, tỉnh Nam Định. Từ đó đánh giá thực trạng mức độ phổ biến và thái độ tiêu

dùng túi sinh thái so với bao ni lông thông thường và đưa ra kết luận cũng như giải
pháp, khuyến nghị tiêu dùng hợp lý giúp bảo vệ mơi trường xanh-sạch-đẹp.
Trình bày cơ sở lý thuyết, mơ hình hành vi tiêu dùng, lý thuyết về túi sinh
thái. Kiểm chứng mơ hình, bổ sung các yếu tố cần thiết và lược bớt những yếu tố
trùng lắp hoặc khơng phù hợp trong mơ hình đề xuất. Kết quả kiểm định biến “Ý
định sử dụng” được hình thành từ 5 nhân tố (Kiến thức, Thái độ, Giá cả, Chủ nghĩa
cá nhân, Chủ nghĩa tập thể). Kết quả kiểm định cũng cho thấy mơ hình lý thuyết
phù hợp với dữ liệu thu thập và giả thuyết đưa ra được chấp nhận.
Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, thực hiện khảo sát
trực tiếp, phỏng vấn cá nh
.602

.815

Kiểm định thang đo Giá cả
Thang đo: GC . Độ tin cậy: Alpha =0,630
Trung
Biến quan sát

bình Phương

sai

thang đo nếu thang đo nếu
loại biến

loại biến

Tương quan
với biến tổng


Cronbach’s
alpha nếu loại
biến

GC1

9.60

1.958

.558

.442

GC2

9.64

1.942

.457

.526

GC3

9.02

2.361


.508

.507

GC4

9.23

2.800

.167

.712

Thang đo: GC . Độ tin cậy: Alpha =0,712 ( lần 2)

Biến quan sát

Trung bình

Phương sai

thang đo nếu

thang đo nếu

loại biến

loại biến


Tương quan
với biến tổng

Cronbach’s
alpha nếu loại
biến

GC1

6.34

1.331

.581

.557

GC2

6.38

1.200

.557

.601

GC3


5.75

1.739

.484

.687

Kiểm định thang đo Tập thể


Thang đo: TT . Độ tin cậy: Alpha =0,846
Trung
Biến quan sát

bình Phương

sai

thang đo nếu thang đo nếu
loại biến

loại biến

Tương quan
với biến tổng

Cronbach’s
alpha nếu loại
biến


TT1

14.77

6.450

.734

.792

TT2

14.65

5.915

.781

.776

TT3

14.77

6.319

.692

.803


TT4

14.77

6.039

.805

.770

TT5

15.03

8.850

.255

.894

Thang đo: TT . Độ tin cậy: Alpha =0,894 ( lần 2)
Trung
Biến quan sát

bình Phương

sai

thang đo nếu thang đo nếu

loại biến

loại

iến

Tương quan
với biến tổng

Cronbach’s
alpha nếu loại
biến

TT1

11.30

5.428

.739

.873

TT2

11.18

4.972

.775


.860

TT3

11.30

5.254

.712

.883

TT4

11.30

4.962

.842

.835

Kiểm định thang đo Cá nhân
Thang đo: CN . Độ tin cậy: Alpha =0,847
Trung
Biến quan sát

bình Phương


sai

thang đo nếu thang đo nếu
loại biến

loại biến

Tương quan
với biến tổng

Cronbach’s
alpha nếu loại
biến

CN1

10.82

2.305

.746

.778

CN2

10.85

2.245


.794

.756

CN3

11.02

2.796

.595

.842

CN4

10.87

2.539

.615

.836


Kiểm định thang đo Ý định sử dụng
Thang đo: YD . Độ tin cậy: Alpha =0,799
Trung
Biến quan sát


bình Phương

sai

thang đo nếu thang đo nếu
loại biến

loại biến

Tương quan
với biến tổng

Cronbach’s
alpha nếu loại
biến

YD1

15.98

4.729

.549

.770

YD2

16.01


4.682

.562

.766

YD3

15.96

4.614

.583

.760

YD4

15.95

4.515

.582

.760

YD5

15.93


4.321

.628

.745


PHỤ LỤC 5:
PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ – EFA
Phân tich EFA biến độc lập
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

.666

Approx. Chi-Square

2701.111

Bartlett's Test of Sphericity

df

171

Sig.

.000

Total Variance Explained

Rotation Sums of Squared
Loadings
% of
% of Cumulati
% of Cumulati
Cumulati
Total
Total Varian
Variance ve %
Variance ve %
ve %
ce

Initial Eigenvalues
Compo
nent

Total

Extraction Sums of
Squared Loadings

1

3.747

19.722

19.722


3.747 19.722

19.722

3.086

16.243 16.243

2

3.019

15.888

35.610

3.019 15.888

35.610

2.901

15.268 31.511

3

2.853

15.013


50.624

2.853 15.013

50.624

2.822

14.854 46.365

4

2.388

12.569

63.193

2.388 12.569

63.193

2.795

14.708 61.073

5

1.641


8.636

71.829

1.641

71.829

2.044

10.756 71.829

6

.790

4.158

75.988

7

.676

3.558

79.546

8


.585

3.081

82.627

9

.520

2.739

85.366

10

.438

2.305

87.671

11

.423

2.224

89.896


12

.410

2.157

92.053

13

.324

1.703

93.756

14

.309

1.625

95.381

15

.257

1.350


96.732

8.636


16

.193

1.018

97.749

17

.185

.974

98.723

18

.164

.862

99.586

19


.079

.414

100.000
Rotated Component Matrixa
Component

1
TT4
TT2
TT1
TT3
CN2
CN1
CN4
CN3
KT3
KT4
KT2
KT1
TD2

2

3

4


5

.918
.872
.850
.835
.881
.840
.795
.762
.849
.814
.803
.725

TD4
TD1
TD5
GC1
GC2
GC3
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 5 iterations.

.885
.867
.757
.742
.839

.783
.701


Phân tích EFA biến phụ thuộc
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.
Bartlett's Test of Sphericity

.812

Approx. Chi-Square

349.720

df

10

Sig.

.000

Total Variance Explained
Extraction Sums of Squared
Initial Eigenvalues

Component Total

Loadings


% of

Cumulative

Variance

%

Total

1

2.771

55.428

55.428 2.771

2

.681

13.627

69.055

3

.582


11.630

80.685

4

.555

11.100

91.785

5

.411

8.215

100.000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Component Matrixa
Component
1
YD5
YD3
YD4
YD2


.783
.747
.746
.728

YD1

.717

% of

Cumulative

Variance

%

55.428

55.428


PHỤ LỤC 6:
PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN
Correlations
KT
KT

Pearson Correlation


TD
1

Sig. (2-tailed)

TD

GC

TT

CN

YD

GC

TT

CN

YD

.098

.274**

.076


.131*

.322**

.119

.000

.228

.036

.000

N

256

256

256

256

256

256

Pearson Correlation


.098

1

-.047

.009

.010

.368**

Sig. (2-tailed)

.119

.449

.890

.869

.000

N

256

256


256

256

256

256

.274**

-.047

1

.001

.168**

.286**

Sig. (2-tailed)

.000

.449

.986

.007


.000

N

256

256

256

256

256

256

Pearson Correlation

.076

.009

.001

1

.065

.431**


Sig. (2-tailed)

.228

.890

.986

.302

.000

N

256

256

256

256

256

256

.131*

.010


.168**

.065

1

.379**

Sig. (2-tailed)

.036

.869

.007

.302

N

256

256

256

256

256


256

.322**

.368**

.286**

.431**

.379**

1

Sig. (2-tailed)

.000

.000

.000

.000

.000

N

256


256

256

256

256

Pearson Correlation

Pearson Correlation

Pearson Correlation

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
*. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).

.000

256


PHỤ LỤC 7:
PHÂN TÍCH HỒI QUY
Model Summaryb
Model

R

R Square

.724a

1

Adjusted R

Std. Error of the

Square

Estimate

.525

.515

Durbin-Watson

.36326

1.966

a. Predictors: (Constant), CN, TD, TT, GC, KT
b. Dependent Variable: YD

ANOVAa
Model
1

Sum of Squares


df

Mean Square

Regression

36.391

5

7.278

Residual

32.990

250

.132

Total

69.381

255

F

Sig.

.000b

55.155

a. Dependent Variable: YD
b. Predictors: (Constant), CN, TD, TT, GC, KT

Coefficientsa
Unstandardized Standardized
Model

Coefficients
B

1 (Constant)

Std. Error

-.386

.270

KT

.152

.043

TD


.342

GC

Coefficients

Collinearity
t

Sig.

Beta

Statistics
Tolerance

VIF

-1.430

.154

.162

3.518

.001

.901


1.110

.042

.355

8.083

.000

.984

1.016

.196

.043

.209

4.553

.000

.901

1.110

TT


.278

.031

.397

9.055

.000

.990

1.010

CN

.299

.045

.293

6.580

.000

.960

1.041


a. Dependent Variable: YD


PHỤ LỤC 8
DỊ TÌM SỰ VI PHẠM CÁC GIẢ ĐỊNH HỒI QUY




×