Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

GIAO AN AM NHAC LOP 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.84 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Âm nhạc Bài 07: Ôn tập bài hát: Múa vui I. Mục tiêu -. HS biết hát theo giai điệu và đúng .lời ca. HS biết hát kết hợp vận động phụ họa theo bài hát.. II. Chuẩn bị -. Máy nghe, băng nhạc. nhạc cụ quen dùng và một vài động tác phụ họa cho bài hát.. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu 1. Ổn định lớp – nhắc HS tư thế ngồi học ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ : Có thể tiến hành trong quá trình ôn tập bài hát. 3. Bài mới : CÁC HOẠT ĐỘNG. GIÁO VIÊN. HỌC SINH. Hoạt động 1 Ôn tập bài hát: Múa vui. - Cho HS nghe giai điệu bài hát, hỏi HS tên bài hát. - HS ngồi ngay ngắn, lắng nghe và trả lời câu hỏi - HS nghe lại bài hát, sau đó ôn hát lại bài hát theo hướng dẫn của GV : hát đồng thanh, dãy,. Hoạt động 2 : Hát kết hợp vận động phụ họa .. - Hướng dẫn HS vài động tác vận động phụ họa. - Cho HS thực hiện lại vài lần cho thuần thục các động tác nhún chân nhịp nhàng theo nhịp . - Mời vài nhóm, cá nhân lên biểu diễn trên lớp - Nhận xét.. - Cho HS nghe lại băng bài hát Múa vui, sau đó hướng dẫn HS ôn hát và thể hiện tính chất nhịp nhàng trong sáng. - Trong quá trình ôn hát , GV có thể kết hợp đánh giá nhận xét đối với những cá nhân hát và gõ đệm đúng yêu cầu. - Nhận xét.. Hoạt động 3: - GV cho cả lớp hát đồng thanh lại bài hát Múa vui Củng cố – dặn theo hướng dẫn của GV trước khi kết thúc tiết học. dò - GV nhận xét tiết học (thực hiện như các tiết trước). - Dặn HS về tập trình bày 2 bài hát Xòe hoa và múa vui.. - Xem GV thực hiện mẫu. - HS thực hiện - HS trình bày. - Từng nhóm, cá nhân lên biểu diễn hát kết hợp vận động phụ họa nhịp nhàng. - HS ghi nhận - Ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Âm nhạc Bài 08: Ôn tập 3 bài hát Thật là hay, Xòe hoa, Múa vui I. Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và lời ca 3 bài hát : Thật là hay, Xòe hoa, Múa vui kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm hoặc vận động theo bài hát. - HS thuộc lời ca 3 bài hát, tập biểu diễn bài hát.. II. Chuẩn bị : - Giáo viên : đàn hát chuẩn xác các bài hát, nhạc cụ quen dung, bài hát mẫu. - Học sinh: Sách giáo khoa, đồ dung học tập cần thiết.. III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: - Ổn định tổ chức: Nhắc HS tư thế ngồi ngay ngắn, khởi động giọng. - Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn tập. - Bài mới:. CÁC HOẠT GIÁO VIÊN ĐỘNG Hoạt đồng 1: - Cho HS nghe giai điệu từng bài để HS Ôn tập 3 bài hát đoán tên các bài hát và tác giả. - Hướng dẫn HS ôn tập từng bài hát cụ thể. + Thật là hay: Ôn hát thuộc lời ca, hát đúng giai điệu, tiết tấu để thể hiện tính chất của bài hát. + Xòe hoa : HS hát thuộc lời ca, hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca, thể hiện được chất dân ca khi hát. + Múa vui: HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp , hát kết hợp vận động phụ họa nhẹ nhàng. Vui tươi. HỌC SINH - HS nêu tên bài hát và tác giả - HS ôn tập các bài hát theo hướng dẫn.. Hoạt động 2: Tập biểu diễn các bài hát.. - Gọi HS xung phong trình bày các bài hat - HS trình bày các bài hát và - Hướng dẫn HS tư thế dứng khi trình bày làm theo hướng dẫn. các bài hát. - Chỉnh sửa cho HS những tư thế hoặc hành động không đẹp khi trình bày các bài hát.. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh tích cực. - Dặn HS về nhà xem lại các bài đã học và xem trước bài Chúc mừng sinh nhật.. - HS ghi nhận. - HS ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> § 10. Âm nhạc Học hát bài Chúc mừng sinh nhật Nhạc Anh. I . Mục tiêu : - Học sinh biết hát theo giai điệu và lời ca, biết đây là một bài nhạc Anh. - Học sinh biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát. - Giáo dục HS biết trân trọng tình mẫu tử, ngày sinh của mình và mọi người. II . Chuẩn bị : - Hát chuẩn xác bài Chúc mừng sinh nhật - Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng hát mẫu. III . Các hoạt động dạy- học chủ yếu : 1. Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra một vài HS trình bày bài hát Múa vui. 3. Bài mới : CÁC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1 Dạy bài hát : Chúc mừng sinh nhật. Hoạt động 2 Hát kết hợp với gõ đệm Hoạt động 3 Củng cố- Dặn dò. GIÁO VIÊN. HỌC SINH. - Giới thiệu bài hát, nước Anh, nội dung bài hát. - Cho HS nghe băng hát mẫu hoặc GV vừa đệm đàn vừa hát. - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu, lời ca có 4 câu. - Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. - Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát.. - Ngồi ngay ngắn,chú ý nghe - Nghe băng mẫu (hoặc GV hát mẫu) - Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của GV. - Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV. - Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn của GV, chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng. Hát đồng thanh. Hát theo dãy, nhóm. hát cá nhân.. - Sửa cho HS (nếu các em hát chưa đúng yêu cầu), nhận xét.. - HS sửa sai.. - Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. GV làm mẫu:. - HS xem GV thực hiện mẫu.. Mừng ngày sinh một đóa hoa, mừng ngày sinh một khúc ca. - Hát và đệm theo phách,. x. X x x Xx x. X x. x Xx. - Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu. - HS thực hiện. - Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát? - Dặn HS về nhà ôn tập bài hát và tập trình bày bài hát... - HS trả lời. - HS ghi nhớ. Âm nhạc.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> § 10: Ôn tập bài hát : Chúc mừng sinh nhật. I. MỤC TIÊU -. HS biết hát theo giai điệu và thuộc .lời ca. HS biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản, tham gia trò chơi đố vui.. II. CHUẨN BỊ -. Máy nghe, băng nhạc. nhạc cụ quen dùng và một vài động tác phụ họa cho bài hát.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. 1. Ổn định lớp – nhắc HS tư thế ngồi học ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ : Có thể tiến hành trong quá trình ôn tập bài hát. 3. Bài mới : CÁC HOẠT ĐỘNG. GIÁO VIÊN. HỌC SINH. Hoạt động 1 Ôn tập bài hát: Chúc mừng sinh nhật. - Cho HS nghe giai điệu bài hát, hỏi HS tên bài hát. - HS ngồi ngay ngắn, lắng nghe và trả lời câu hỏi - HS nghe lại bài hát, sau đó ôn hát lại bài hát theo hướng dẫn của GV : hát đồng thanh, dãy,. Hoạt động 2 : Hát kết hợp vận động phụ họa .. - Hướng dẫn HS vài động tác vận động phụ họa. - Cho HS thực hiện lại vài lần cho thuần thục các động tác nhún chân nhịp nhàng theo nhịp . - Mời vài nhóm, cá nhân trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. - Nhận xét.. - Cho HS nghe lại băng bài hát Chúc mừng sinh nhật, sau đó hướng dẫn HS ôn hát và thể hiện tính chất nhịp nhàng trong sáng. - Trong quá trình ôn hát , GV có thể kết hợp đánh giá nhận xét đối với những cá nhân hát và gõ đệm đúng yêu cầu. - Nhận xét.. Hoạt động 3: - GV cho cả lớp hát đồng thanh lại bài hát Múa vui Củng cố – dặn theo hướng dẫn của GV trước khi kết thúc tiết học. dò - GV nhận xét tiết học (thực hiện như các tiết trước). - Dặn HS về xem trước bài Cộc cách tùng cheng để giờ sau học.. § 11. - Xem GV thực hiện mẫu. - HS thực hiện - HS trình bày. - HS ghi nhận. - Từng nhóm, cá nhân lên biểu diễn hát kết hợp vận động phụ họa nhịp nhàng. - HS ghi nhận - Ghi nhớ.. Âm nhạc Học hát bài Cộc cách tùng cheng Nhạc và lời : Phan Trần Bảng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I . MỤC TIÊU - HS biết tên một số nhạc cụ dân tộc : Senh, tyhanh la, mõ, trống. - HS biết hát theo giai điệu lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.Tham gia trò chơi. - Giáo dục HS tình cảm yêu quý truyền thống âm nhạc Việt Nam và các nhạc cụ dân tộc.. II . CHUẨN BỊ - Giáo viên hát chuẩn xác bài Cộc cách tùng cheng, nhạc cụ quen dùng, băng hát mẫu. - Học sinh : Sách giáo khoa và dồ dung học tập cần thiết.. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. 1. Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn, khởi động going. 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra một vài HS bài Tìm bạn thân và Lí cây xanh. 3. Bài mới : CÁC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1 Dạy bài hát : Cộc cách tùng cheng... GIÁO VIÊN. HỌC SINH. - Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát. - Cho HS nghe hát mẫu GV vừa đệm đàn vừa hát. - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca, lời ca có 5 câu. - Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. - Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. - Sửa cho HS (nếu các em hát chưa đúng yêu cầu), nhận xét.. Hoạt động 2 Hát kết hợp với gõ đệm. - Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. GV làm mẫu: Sênh kêu nghe tiếng vui nhất cách cách cách X. x. X. x. X. - Ngồi ngay ngắn,chú ý nghe - Nghe băng mẫu (hoặc GV hát mẫu) - Tập đọc lời ca. - Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV. - Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn của GV, chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng. Hát đồng thanh. Hát theo dãy, nhóm. Hát cá nhân. - HS sửa sai. - HS xem GV thực hiện mẫu. - Hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách,. - Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc - HS thực hiện gõ đệm theo phách. Hoạt động 3 Củng cố- Dặn dò. - Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát ? - Dặn HS về nhà ôn tập, tập biểu diễn bài hát để giờ sau ôn tập.. - HS trả lời. - HS ghi nhớ. Âm nhạc § 12: Ôn tập bài hát : Cộc cách tùng cheng I. MỤC TIÊU -. HS biết hát theo giai điệu và thuộc .lời ca. HS biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II. CHUẨN BỊ - Giáo viên hát chuẩn xác bài Cộc cách tùng cheng, nhạc cụ quen dùng, băng hát mẫu. - Học sinh : Sách giáo khoa và dồ dung học tập cần thiết.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. 1. Ổn định lớp – nhắc HS tư thế ngồi học ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ : Có thể tiến hành trong quá trình ôn tập bài hát. 3. Bài mới : CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1 Ôn tập bài hát: Cộc cách tùng cheng. GIÁO VIÊN. HỌC SINH. - Cho HS nghe giai điệu bài hát, hỏi HS tên bài hát. - HS ngồi ngay ngắn, lắng nghe và trả lời câu hỏi - HS nghe lại bài hát, sau đó ôn hát lại bài hát theo hướng dẫn của GV : hát đồng thanh, dãy,. - Cho HS nghe lại băng bài hát Cộc cách tùng cheng, sau đó hướng dẫn HS ôn hát và thể hiện tính chất nhịp nhàng trong sáng. - Trong quá trình ôn hát , GV có thể kết hợp đánh giá nhận xét đối với những cá nhân hát và gõ đệm đúng yêu cầu. - Nhận xét.. - Hướng dẫn HS vài động tác vận động phụ họa. Hoạt động 2 : - Cho HS thực hiện lại vài lần cho thuần thục các Hát kết hợp động tác nhún chân nhịp nhàng theo nhịp . vận động phụ - Mời vài nhóm, cá nhân trình bày bài hát ở mức họa . độ hoàn chỉnh. - Nhận xét. - GV cho cả lớp hát đồng thanh lại bài hát Múa vui theo hướng dẫn của GV trước khi kết thúc tiết học.. Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò - GV nhận xét tiết học (thực hiện như các tiết trước). - Dặn HS về xem trước bài Chiến sĩ tí hon để giờ sau học.. § 13. - Xem GV thực hiện mẫu. - HS thực hiện - HS trình bày. - HS ghi nhận. - Từng nhóm, cá nhân lên biểu diễn hát kết hợp vận động phụ họa nhịp nhàng. - HS ghi nhận - Ghi nhớ.. Âm nhạc Học hát bài Chiến sĩ tí hon Nhạc: Theo bài Cùng nhau đi Hồng binh (Đinh Nhu) Lời mới : Việt Anh. I . MỤC TIÊU - HS biết hát theo giai điệu và lời ca bài hát, kết hợp vỗ tay theo phách, tiết tấu lời ca. - Giáo dục HS lòng dũng cảm..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II . CHUẨN BỊ - Giáo viên Hát chuẩn xác bài Chiến sĩ tí hon, nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng hát mẫu. - Học sinh : Sách giáo khoa và dồ dung học tập cần thiết.. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. 1. Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn, khởi động going. 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra một vài HS bài Cộc cách tùng cheng. 3. Bài mới : CÁC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1 Dạy bài hát : Chiến sĩ tí hon.. GIÁO VIÊN. HỌC SINH. - Giới thiệu bài hát, nội dung bài hát. - Cho HS nghe hát mẫu GV vừa đệm đàn vừa hát. - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca, có 4 câu. - Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. - Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. - Sửa cho HS (nếu các em hát chưa đúng yêu cầu), nhận xét.. Hoạt động 2 Hát kết hợp với gõ đệm. - Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. GV làm mẫu: Kèn vang đây đoàn quân đếu chân ta cùng bước X. x. X x. X. x. - Ngồi ngay ngắn,chú ý nghe - Nghe băng mẫu (hoặc GV hát mẫu) - Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của GV. - Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV. - Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn của GV, chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng. Hát đồng thanh. Hát theo dãy, nhóm. Hát cá nhân. - HS sửa sai. - HS xem GV thực hiện mẫu. - Hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo. X x phách,. - Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc - HS thực hiện gõ đệm theo phách. Hoạt động 3 Củng cố- Dặn dò. - Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát ? - HS trả lời. - Nhận xét tết học, tuyên dương cá nhân tích cực - HS ghi nhận - Dặn HS về nhà ôn tập, tập biểu diễn bài hát để - HS ghi nhớ giờ sau ôn tập.. § 16. Âm nhạc Kể chuyện âm nhạc Nghe nhạc. I. Mục tiêu - HS biết Mô – da là nhạc sĩ nổi tiếng thế giới. HS nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc trích đoạn nhạc không lời. - Rèn luyện khả năng cảm thụ âm nhạc cho HS.. II. Chuẩn bị - Giáo viên thuộc, kể thuần thục câu chuyện Mô – da thần đồng âm nhạc, nhạc cụ quen dùng. - Học sinh : Sách giáo khoa và dồ dung học tập cần thiết..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu . 1. Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn, khởi động giọng.. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra một vài HS các bài đã học.. 3. Bài mới : CÁC HOẠT ĐỘNG. GIÁO VIÊN. Hoạt động 1: - Giới thiệu cho HS nghe về câu chuyện Kể chuyện âm - Kể cho HS nghe câu chuyện lần thứ nhất nhạc - Giảng giải cho HS một số chi tiết trong câu chuyện. - Kể lại câu chuyện cho HS nghe.. - Hỏi HS một số câu hỏi: ? Cậu bé trong câu chuyện có tên là gì ? cậu bé là con của ai ? ? Cậu bé có biệt tài gì ? ? Cậu bé đã làm điều gì? ? Khi sáng tác bản nhạc dầu tiên, cãu bé mấy tuổi ? Hoạt động 2: Tập biểu diễn 3 bài hát.. HỌC SINH - HS lắng nghe. - HS trả lời câu hỏi.. - Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài - HS nhận xét hát. - Cho HS nghe băng hát mẫu hoặc GV vừa - HS ghi nhận đệm đàn vừa hát. - Yêu cầu HS nêu cảm nhận của mình về bài hát vừa nghe.. 4. Củng cố – dặn dò : - Nhắc lại một số thông tin trong câu chuyện và bài hát vừa nghe.. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương nhóm, cá nhân tích cực - Dặn HS về xem lại các bài đã hoc.. § 17. Âm nhạc Học hát bài Bà còng đi chợ Nhạc Phạm tuyên Lời : Ca dao cổ. I . Mục tiêu - HS biết hát theo giai điệu và lời ca, kết hợp vỗ tay theo nhịp, phách và tiết tấu lời ca. - Giáo dục HS ý thức kính già, trung thực.. II . Chuẩn bị - Giáo viên: Hát chuẩn xác bài Bà còng đi chợ, nhạc cụ quen dùng. - Học sinh : Sách giáo khoa và dồ dung học tập cần thiết.. III . Các hoạt động dạy - học chủ yếu . 1. Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn, khởi động giọng..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra một vài HS các bài hát đã học. 3. Bài mới : CÁC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1 Dạy bài hát: Bà còng đi chợ.. GIÁO VIÊN. HỌC SINH. - Giới thiệu bài hát, tác giả Phạm Tuyên, nội dung bài hát. - Cho HS nghe băng hát mẫu hoặc GV vừa đệm đàn vừa hát. - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca có 4 câu. - Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. yêu cầu HS hát nhắc lại một lần. - Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát.. Hoạt động 2 Hát kết hợp với gõ đệm. - Sửa cho HS (nếu các em hát chưa đúng yêu cầu), nhận xét. - Hướng dẫn HS hát gõ đệm theo phách. GV làm mẫu: Bà còng đi chợ trời mưa, cái Tôm cái Tép … v Vv. V. v. V v. V. v. V. - Yêu cầu HS thực hiện hát kết hợp gõ đệm.. - Ngồi ngay ngắn,chú ý nghe - Nghe băng mẫu (hoặc GV hát mẫu) - Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của GV. - Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV. - Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn của GV Hát đồng thanh. Hát theo dãy, nhóm. Hát cá nhân. - HS sửa sai. - HS xem GV thực hiện mẫu. - Hát và gõ đệm theo phách, - HS thực hiện.. 4. Củng cố - Dặn dò - Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu. - Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát ? - Dặn HS về nhà xem lại các bài đã học để giờ sau ôn tập.. § 18. Âm nhạc Tập biểu diễn các bài hát. I . Mục tiêu - Giúp HS ôn nhớ lại các bài hát đã được học trong học kì I. - Hát đều giọng, đúng nhịp. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát, biết vận động phụ họa theo bài hát. - Thái độ tích cực trong các hoạt động của tiết học.. II . Chuẩn bị - Giáo viên: Hát chuẩn xác các bài hát, nhạc cụ quen dùng. - Học sinh : Sách giáo khoa và dồ dung học tập cần thiết.. III . Các hoạt động dạy - học chủ yếu . 1. Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn, khởi động giọng. 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra một vài HS các bài hát đã học. 3. Bài mới :.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> CÁC HOẠT ĐỘNG. Tập biểu diễn các bài hát đã học. GIÁO VIÊN. HỌC SINH. - GV có thể dùng tranh ảnh minh họa, băng nhạc không lời 6 bài hát của học kì I cho HS xem, nghe. Yêu cầu HS lần lượt nhớ tên các bài hát đã dược học?. - Trả lời đúng tên các bài hát khi xem tranh hoặc nghe giai điệu các bài hát đã học : + Thật là hay : (Hoàng Lân) + Xòe hoa. (Dân ca Thái) + Múa vui. (Lưu Hữu Phước) + Chúc mừng sinh nhật. (Nhạc Anh) + Cộc cách tùng cheng. (Phan Trần Bảng) + Chiến sĩ tí hon. (Đinh Nhu) - Từng nhóm lên biểu diễn bài hát theo yêu cầu .. - Mời từng nhóm lên hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đệm và vận động phụ họa hoặc các trò chơi theo từng bài hát. GV có thể mở băng nhạc hoặc đệm đàn cho HS trong quá trình các em biểu diễn.. - Động viên HS mạnh dạn, tự tin khi lên biểu diễn. 4. Củng cố - Dặn dò. - Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu. - Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát ? - Dặn HS về nhà xem trước bài : Trên con đường đến trường..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Âm nhạc § 19 Học hát bài Trên con đường đến trường Nhạc và lời: Ngô Mạnh Thu. I . Mục tiêu - HS biết hát theo giai điệu và lời ca, kết hợp vỗ tay theo nhịp, phách và tiết tấu lời ca. - Giáo dục HS ý thức chăm học, có uhung71 thú đến trường... II . Chuẩn bị - Giáo viên: Hát chuẩn xác bài Trên con đường đến trường, nhạc cụ quen dùng. - Học sinh : Sách giáo khoa và dồ dung học tập cần thiết.. III . Các hoạt động dạy - học chủ yếu . 1. Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn, khởi động giọng. 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra một vài HS các bài hát đã học. 3. Bài mới : CÁC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1 Dạy bài hát: Trên con đường đến trương. GIÁO VIÊN. - Giới thiệu bài hát, tác giả Ngô Mạnh Thu, nội dung bài hát. - Cho HS nghe băng hát mẫu hoặc GV vừa đệm đàn vừa hát. - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca có 4 câu. - Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. yêu cầu HS hát nhắc lại một lần. - Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát.. Hoạt động 2 Hát kết hợp với gõ đệm. - Sửa cho HS (nếu các em hát chưa đúng yêu cầu), nhận xét. - Hướng dẫn HS hát gõ đệm theo phách. GV làm mẫu: Trên con đường đến trường có cây là cây xanh mát V v V v V v V v. - Yêu cầu HS thực hiện hát kết hợp gõ đệm.. HỌC SINH. - Ngồi ngay ngắn,chú ý nghe - Nghe băng mẫu (hoặc GV hát mẫu) - Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của GV. - Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV. - Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn của GV Hát đồng thanh. Hát theo dãy, nhóm. Hát cá nhân. - HS sửa sai. - HS xem GV thực hiện mẫu. - Hát và gõ đệm theo phách, - HS thực hiện.. 4. Củng cố - Dặn dò - Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu. - Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát ? - Dặn HS về nhà xem lại các bài đã học, học thuộc lời ca tập hát cho đúng, tập trình bày để giờ sau ôn tập.. Âm nhạc § 20: Ôn tập bài hát : Trên con đường đến trường.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> I. Mục tiêu -. HS biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca, hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách. HS biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.. II. Chuẩn bị - Giáo viên Hát chuẩn xác bài Trên con đường đến trường, nhạc cụ quen dùng. - Học sinh : Sách giáo khoa và dồ dung học tập cần thiết.. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu . 1. Ổn định lớp – nhắc HS tư thế ngồi học ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ : Có thể tiến hành trong quá trình ôn tập bài hát. 3. Bài mới : CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1 Ôn tập bài hát: Trên con. đường đến trường. Hoạt động 2 : Hát kết hợp vận động phụ họa .. GIÁO VIÊN. HỌC SINH. - Cho HS nghe giai điệu bài hát, hỏi HS tên bài hát - Cho HS nghe lại băng bài hát Trên con đường đến trường, sau đó hướng dẫn HS ôn hát và thể hiện tính chất nhịp nhàng trong sáng. - Trong quá trình ôn hát , GV có thể kết hợp đánh giá nhận xét đối với những cá nhân hát và gõ đệm đúng yêu cầu. - Nhận xét.. - HS ngồi ngay ngắn, lắng nghe và trả lời câu hỏi - HS nghe lại bài hát, sau đó ôn hát lại bài hát theo hướng dẫn của GV : hát đồng thanh, dãy,. - Hướng dẫn HS vài động tác vận động phụ họa. - Cho HS thực hiện lại vài lần cho thuần thục các động tác nhún chân nhịp nhàng theo nhịp .- Mời vài nhóm, cá nhân trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. - Nhận xét.. - Xem GV thực hiện mẫu. - HS thực hiện - HS trình bày. .- HS ghi nhận. 4.Củng cố – dặn dò - GV cho cả lớp hát đồng thanh lại bài hát Trên con đường đến trường theo hướng dẫn của GV trước khi kết thúc tiết học. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương cá nhân tích cực - Dặn HS về xem tro\ước bài Hoa lá mùa xuân chuẩn bị cho giờ sau.. Âm nhạc § 21 Học hát bài Hoa lá mùa xuân Nhạc và lời : Hoàng Hà. I . Mục tiêu.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - HS biết hát theo giai điệu và lời ca, kết hợp vỗ tay theo nhịp, phách và tiết tấu lời ca. - Giáo dục HS tình cảm yêu thiên nhiên.. II . Chuẩn bị - Giáo viên: Hát chuẩn xác bài Hoa lá mùa xuân, nhạc cụ quen dùng. - Học sinh : Sách giáo khoa và dồ dung học tập cần thiết.. III . Các hoạt động dạy - học chủ yếu . 1. Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn, khởi động giọng. 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra một vài HS bài hát Trên con đường đến trường. 3. Bài mới : CÁC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1 Dạy bài hát: Hoa lá mùa xuân. GIÁO VIÊN. HỌC SINH. - Giới thiệu bài hát, tác giả Hoàng Hà, nội dung bài hát. - Cho HS nghe băng hát mẫu hoặc GV vừa đệm đàn vừa hát. - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca có 4 câu. - Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. yêu cầu HS hát nhắc lại một lần. - Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát.. Hoạt động 2 Hát kết hợp với gõ đệm. - Sửa cho HS (nếu các em hát chưa đúng yêu cầu), nhận xét. - Hướng dẫn HS hát gõ đệm theo phách. GV làm mẫu: Tôi là lá tôi là hoa, tôi là hoa lá hoa mùa xuân v. V v. V. v. V. v. V. - Yêu cầu HS thực hiện hát kết hợp gõ đệm.. - Ngồi ngay ngắn,chú ý nghe - Nghe băng mẫu (hoặc GV hát mẫu) - Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của GV. - Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV. - Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn của GV Hát đồng thanh. Hát theo dãy, nhóm. Hát cá nhân. - HS sửa sai. - HS xem GV thực hiện mẫu. - Hát và gõ đệm theo phách, - HS thực hiện.. 4. Củng cố - Dặn dò - Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu. - Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát ? - Dặn HS về nhà xem lại các bài đã học, học thuộc lời ca, tập hát cho đúng, tập trình bày bài hát để giờ sau ôn tập..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Âm nhạc § 22: Ôn tập bài hát : Hoa lá mùa xuân I. Mục tiêu -. HS biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca, hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách. HS biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản, tham gia tập biểu diễn Tham gia trò chơi đố vui.. II. Chuẩn bị - Giáo viên Hát chuẩn xác bài Hoa lá mùa xuân, nhạc cụ quen dùng. - Học sinh : Sách giáo khoa và dồ dung học tập cần thiết.. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu . 1. Ổn định lớp – nhắc HS tư thế ngồi học ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ : Có thể tiến hành trong quá trình ôn tập bài hát. 3. Bài mới : CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1 Ôn tập bài hát: Hoa lá. mùa xuân. Hoạt động 2 : Hát kết hợp vận động phụ họa .. GIÁO VIÊN. HỌC SINH. - Cho HS nghe giai điệu bài hát, hỏi HS tên bài hát - Cho HS nghe lại băng bài hát Hoa lá mùa xuân, sau đó hướng dẫn HS ôn hát và thể hiện tính chất nhịp nhàng trong sáng. - Trong quá trình ôn hát , GV có thể kết hợp đánh giá nhận xét đối với những cá nhân hát và gõ đệm đúng yêu cầu. - Nhận xét.. - HS ngồi ngay ngắn, lắng nghe và trả lời câu hỏi - HS nghe lại bài hát, sau đó ôn hát lại bài hát theo hướng dẫn của GV : hát đồng thanh, dãy,. - Hướng dẫn HS vài động tác vận động phụ họa. - Cho HS thực hiện lại vài lần cho thuần thục các động tác nhún chân nhịp nhàng theo nhịp .- Mời vài nhóm, cá nhân trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. - Nhận xét.. - Xem GV thực hiện mẫu. - HS thực hiện - HS trình bày. .- HS ghi nhận. 4.Củng cố – dặn dò - GV cho cả lớp hát đồng thanh lại bài hát Hoa lá mùa xuân theo hướng dẫn của GV trước khi kết thúc tiết học. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương cá nhân tích cực - Dặn HS về xem tro\ước bài Chú chim nhỏ dễ thương chuẩn bị cho giờ sau.. Âm nhạc § 23 Học hát bài Chú chim nhỏ dễ thương.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Nhạc Pháp Lời Việt : Hoàng Anh. I . Mục tiêu - HS biết hát theo giai điệu và lời ca, kết hợp vỗ tay theo nhịp, phách và tiết tấu lời ca. - HS biết đây là một bài hát nước ngoài. - Giáo dục HS tình cảm yêu thiên nhiên, yêu động vật.. II . Chuẩn bị - Giáo viên: Hát chuẩn xác bài Chú chim nhỏ dễ thương, nhạc cụ quen dùng. - Học sinh : Sách giáo khoa và dồ dung học tập cần thiết.. III . Các hoạt động dạy - học chủ yếu . 1. Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn, khởi động giọng. 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra một vài HS bài hát Hoa lá mùa xuân . 3. Bài mới : CÁC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1 Dạy bài hát: Chú chim nhỏ dễ thương. GIÁO VIÊN. HỌC SINH. - Giới thiệu bài hát, tác giả Hoàng Anh, nội dung bài hát. - Cho HS nghe băng hát mẫu hoặc GV vừa đệm đàn vừa hát. - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca có 4 câu. - Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. yêu cầu HS hát nhắc lại một lần. - Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát.. Hoạt động 2 Hát kết hợp với gõ đệm. - Sửa cho HS (nếu các em hát chưa đúng yêu cầu), nhận xét. - Hướng dẫn HS hát gõ đệm theo phách. GV làm mẫu: Lại đây hỡi chú chim nhỏ xinh dễ thương này Vv. v. v. V. v. v. v. - Yêu cầu HS thực hiện hát kết hợp gõ đệm.. - Ngồi ngay ngắn,chú ý nghe - Nghe băng mẫu (hoặc GV hát mẫu) - Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của GV. - Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV. - Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn , Hát đồng thanh. Hát theo dãy, nhóm.cá nhân. - HS sửa sai. - HS xem GV thực hiện mẫu. - Hát và gõ đệm theo phách, - HS thực hiện.. 4. Củng cố - Dặn dò - Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu. - Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát ? - Dặn HS về nhà xem lại bài hát để giờ sau ôn tập.. Âm nhạc § 22: Ôn tập bài hát : Chú chim nhỏ dễ thương I. Mục tiêu - HS biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca, hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách. - HS biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản, tham gia tập biểu diễn.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> II. Chuẩn bị - Giáo viên Hát chuẩn xác bài Chú chim nhỏ dễ thương, nhạc cụ quen dùng. - Học sinh : Sách giáo khoa và dồ dung học tập cần thiết.. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu . 1. Ổn định lớp – nhắc HS tư thế ngồi học ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ : Có thể tiến hành trong quá trình ôn tập bài hát. 3. Bài mới : CÁC HOẠT ĐỘNG. GIÁO VIÊN. HỌC SINH. Hoạt động 1 Ôn tập bài hát: Chú chim nhỏ dễ thương. - Cho HS nghe giai điệu bài hát, hỏi HS tên bài hát - Cho HS nghe lại băng bài hát Chú chim nhỏ dễ thương, sau đó hướng dẫn HS ôn hát và thể hiện tính chất nhịp nhàng trong sáng. - Trong quá trình ôn hát , GV có thể kết hợp đánh giá nhận xét đối với những cá nhân hát và gõ đệm đúng yêu cầu. - Nhận xét.. - HS ngồi ngay ngắn, lắng nghe và trả lời câu hỏi - HS nghe lại bài hát, sau đó ôn hát lại bài hát theo hướng dẫn của GV : hát đồng thanh, dãy,. Hoạt động 2 : Hát kết hợp vận động phụ họa .. - Hướng dẫn HS vài động tác vận động phụ họa. - Cho HS thực hiện lại vài lần cho thuần thục các động tác nhún chân nhịp nhàng theo nhịp .- Mời vài nhóm, cá nhân trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. - Nhận xét.. - Xem GV thực hiện mẫu. - HS thực hiện - HS trình bày. .- HS ghi nhận. 4.Củng cố – dặn dò - GV cho cả lớp hát đồng thanh lại bài hát Chú chim nhỏ dễ thương theo hướng dẫn của GV trước khi kết thúc tiết học. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương cá nhân tích cực - Dặn HS về xem lại 2 bài Trên con đường đến trường và Hoa lá mùa xuân chuẩn bị cho giờ sau ôn tập..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> § 25. Âm nhạc Ôn tập 2 bài hát : Trên con đường đến trường Hoa lá mùa xuân. I. Mục tiêu - HS biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca 2 bài hát, hát kết hợp vận động phụ họa . - Rèn luyện khả năng biểu diễn cho HS.. II. Chuẩn bị - Giáo viên Hát chuẩn xác 2 bài Trên con đường đến trường, Hoa lá mùa xuân, nhạc cụ quen dùng. - Học sinh : Sách giáo khoa và dồ dung học tập cần thiết.. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu . 1. Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn, khởi động giọng. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn tập. 3. Bài mới : CÁC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Trên con đường đến trường. Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Hoa lá mùa xuân. GIÁO VIÊN - Cho HS nghe giai điệu bài hát, HS nhắc lại tên bài hát. - Hướng dẫn HS ôn tập bài hát bằng nhiều hình thức - Hướng dẫn HS một số động tác phụ họa theo bài hát. - Cho cả lớp thực hiện hát kết hợp vận động phụ họa vài lần cho thuần thục các động tác. - Mời từng tổ, nhóm trình bày bài hát - Cho HS nghe giai điệu bài hát, HS nhắc lại tên bài hát, xuất xứ - Hướng dẫn HS ôn tập bài hát bằng nhiều hình thức - Hướng dẫn HS một số động tác phụ họa theo bài hát. - Cho cả lớp thực hiện hát kết hợp vận động phụ họa vài lần cho thuần thục các động tác. - Mời từng tổ, nhóm trình bày bài hát. 4. Củng cố – dặn dò : - Cho cả lớp ôn lại 2 bài hát. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương nhóm, cá nhân tích cực - Dặn HS về xem trước bài Chim chích bông để giờ sau học. HỌC SINH - HS nghe giai điệu và trả lời. - HS ôn hát theo hướng dẫn. - Thực hiện các động tác vận động. - HS thực hiện - Trình bày bài hát . - HS nghe giai điệu và trả lời. - HS ôn hát theo hướng dẫn. - Thực hiện các động tác vận động. - HS thực hiện - Trình bày bài hát ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Âm nhạc § 26 Học hát bài Chim chích bông Nhạc Văn Dung Lời thơ : Nguyễn Viết Bình. I . Mục tiêu - HS biết hát theo giai điệu và lời ca, kết hợp vỗ tay theo nhịp, phách và tiết tấu lời ca. - Giáo dục HS tình cảm yêu thiên nhiên, yêu động vật.. II . Chuẩn bị - Giáo viên: Hát chuẩn xác bài Chim chích bông, nhạc cụ quen dùng. - Học sinh : Sách giáo khoa và dồ dung học tập cần thiết.. III . Các hoạt động dạy - học chủ yếu . 1. Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn, khởi động giọng. 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra một vài HS bài hát Chú chim nhỏ dễ thương 3. Bài mới : CÁC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1 Dạy bài hát: Chim chích bông. GIÁO VIÊN. HỌC SINH. - Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát. - Cho HS nghe băng hát mẫu hoặc GV vừa đệm đàn vừa hát. - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca có 9 câu.. - Ngồi ngay ngắn,lắng nghe - Nghe băng mẫu (hoặc GV hát mẫu) - Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của GV. - Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV.. - Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. yêu cầu HS hát nhắc lại một lần. - Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát.. Hoạt động 2 Hát kết hợp với gõ đệm. - Sửa cho HS (nếu các em hát chưa đúng yêu cầu), nhận xét. - Hướng dẫn HS hát gõ đệm theo phách. GV làm mẫu: Chim chích bông bé tẹo teo v. v. v. v. - Yêu cầu HS thực hiện hát kết hợp gõ đệm.. - Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn , Hát đồng thanh. Hát theo dãy, nhóm.cá nhân. - HS sửa sai. - HS xem GV thực hiện mẫu. - Hát và gõ đệm theo phách, - HS thực hiện.. IV. Củng cố - Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu. - Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát ?. V. - Dặn dò - Dặn HS về nhà xem lại bài hát để giờ sau ôn tập..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Âm nhạc § 27: Ôn tập bài hát : Chim chích bông I. Mục tiêu -. HS biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca, hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách. HS biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.. II. Chuẩn bị - Giáo viên Hát chuẩn xác bài Chim chích bông, nhạc cụ quen dùng; - Học sinh : Sách giáo khoa và dồ dung học tập cần thiết.. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu . 1. Ổn định lớp – nhắc HS tư thế ngồi học ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ : Có thể tiến hành trong quá trình ôn tập bài hát. 3. Bài mới : CÁC HOẠT ĐỘNG. GIÁO VIÊN. HỌC SINH. Hoạt động 1 Ôn tập bài hát: Chim chích bông. - Cho HS nghe giai điệu bài hát, hỏi HS tên bài hát - Cho HS nghe lại băng bài hát Chim chích bông, sau đó hướng dẫn HS ôn hát và thể hiện tính chất nhịp nhàng trong sáng. - Trong quá trình ôn hát , GV có thể kết hợp đánh giá nhận xét đối với những cá nhân hát và gõ đệm đúng yêu cầu. - Nhận xét.. - HS ngồi ngay ngắn, lắng nghe và trả lời câu hỏi - HS nghe lại bài hát, sau đó ôn hát lại bài hát theo hướng dẫn của GV : hát đồng thanh, dãy,. Hoạt động 2 : Hát kết hợp vận động phụ họa .. - Hướng dẫn HS vài động tác vận động phụ họa. - Cho HS thực hiện lại vài lần cho thuần thục các động tác nhún chân nhịp nhàng theo nhịp .- Mời vài nhóm, cá nhân trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. - Nhận xét.. - Xem GV thực hiện mẫu.. IV.Củng cố - GV cho cả lớp hát đồng thanh lại bài hát Chim chích bông. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương cá nhân tích cực. V. dặn dò - Dặn HS về xem tro\ước bài Chú ếch con chuẩn bị cho giờ sau.. - HS thực hiện - HS trình bày. .- HS ghi nhận.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Âm nhạc § 28 Học hát bài Chú ếch con Nhạc và lời: Phan Nhân. I . Mục tiêu - HS biết hát theo giai điệu và lời 1, - Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, phách và tiết tấu lời ca. - Giáo dục HS có tình cảm yêu thiên nhiên, yệu động vật, cham chỉ học hành... II . Chuẩn bị - Giáo viên: Hát chuẩn xác bài Chú ếch con, nhạc cụ quen dùng. - Học sinh : Sách giáo khoa và dồ dung học tập cần thiết.. III . Các hoạt động dạy - học chủ yếu . 1. Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn, khởi động giọng. 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra một vài HS bài hát Chim chích bông. 3. Bài mới : CÁC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1 Dạy bài hát: Chú ếch con. Hoạt động 2 Hát kết hợp với gõ đệm. GIÁO VIÊN. - Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát. - Cho HS nghe băng hát mẫu hoặc GV vừa đệm đàn vừa hát. - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca có 8 câu, - Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. yêu cầu HS hát nhắc lại một lần. - Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. - Sửa cho HS (nếu các em hát chưa đúng yêu cầu), nhận xét. - Hướng dẫn HS hát gõ đệm theo phách. GV làm mẫu: Kìa chú là chú ếch con có đôi là đôi mắt tròn V v V v V v Vv - Yêu cầu HS thực hiện hát kết hợp gõ đệm.. HỌC SINH. - Lắng nghe - Nghe băng mẫu (hoặc GV hát mẫu) - Tập đọc - Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV. - Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn của GV Hát đồng thanh. Hát theo dãy, nhóm. Hát cá nhân. - HS sửa sai. - HS xem GV thực hiện. - Hát và gõ đệm theo phách, - HS thực hiện.. IV. Củng cố - Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu. - Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát ?. V. Dặn dò - Dặn HS về nhà xem lại các bài đã học học thuộc lời ca, tập hát cho đúng kết hợp gõ đệm, xem trước lời 2, tập trình bày bài hát để giờ sau ôn tập..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Âm nhạc § 29 Ôn tập bài hát : Chú ếch con I. Mục tiêu : -. HS biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca, Tập hát lời 2, hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách. HS biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.. II. Chuẩn bị: - Giáo viên Hát chuẩn xác bài Chú ếch con, nhạc cụ quen dùng; - Học sinh : Sách giáo khoa và dồ dung học tập cần thiết.. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 1. Ổn định lớp – nhắc HS tư thế ngồi học ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ : Có thể tiến hành trong quá trình ôn tập bài hát. 3. Bài mới : CÁC HOẠT ĐỘNG. GIÁO VIÊN. HỌC SINH. Hoạt động 1 Ôn tập bài hát: Chú ếch con. - Cho HS nghe giai điệu bài hát, hỏi HS tên bài hát - Cho HS nghe lại băng bài hát Chú ếch con, sau đó hướng dẫn HS ôn hát và thể hiện tính chất nhịp nhàng trong sáng. - Trong quá trình ôn hát , GV có thể kết hợp đánh giá nhận xét đối với những cá nhân hát và gõ đệm đúng yêu cầu. - Nhận xét.. - HS ngồi ngay ngắn, lắng nghe và trả lời câu hỏi - HS nghe lại bài hát, sau đó ôn hát lại bài hát theo hướng dẫn của GV : hát đồng thanh, dãy,. Hoạt động 2 : Hát kết hợp vận động phụ họa .. - Hướng dẫn HS vài động tác vận động phụ họa. - Cho HS thực hiện lại vài lần cho thuần thục các động tác nhún chân nhịp nhàng theo nhịp .- Mời vài nhóm, cá nhân trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. - Nhận xét.. - Xem GV thực hiện mẫu. - HS thực hiện - HS trình bày. .- HS ghi nhận. IV.Củng cố : - GV cho cả lớp hát đồng thanh lại bài hát Chú ếch con. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương cá nhân tích cực. V. dặn dò: - Dặn HS về xem tro\ước bài Bắc kim thang chuẩn bị cho giờ sau.. Âm nhạc § 30 Học hát bài Bắc kim thang.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Dân ca Nam Bộ. I . Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và lời ca, Biết đây là một bài dân ca Nam Bộ - Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, phách và tiết tấu lời ca. - Giáo dục HS có tình cảm yêu các làn điệu dân ca Việt Nam... II . Chuẩn bị: - Giáo viên: Hát chuẩn xác bài Bắc kim thang, nhạc cụ quen dùng. - Học sinh : Sách giáo khoa và dồ dung học tập cần thiết.. III . Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 1. Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn, khởi động giọng. 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra một vài HS bài hát Chú ếch con. 3. Bài mới : Các hoạt động. Giáo viên. Hoạt động 1 - Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát. Dạy bài hát: - Cho HS nghe băng hát mẫu hoặc GV vừa đệm Bắc kim thang đàn vừa hát. - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca có 6 câu, - Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. yêu cầu HS hát nhắc lại một lần. - Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát.. Hoạt động 2 Hát kết hợp với gõ đệm. - Sửa cho HS (nếu các em hát chưa đúng yêu cầu), nhận xét. - Hướng dẫn HS hát gõ đệm theo phách. GV làm mẫu: Bắc kim thang cà lang bí rợ v V v V - Yêu cầu HS thực hiện hát kết hợp gõ đệm.. Học sinh. - Lắng nghe - Nghe băng mẫu (hoặc GV hát mẫu) - Tập đọc - Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV. - Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn của GV Hát đồng thanh. Hát theo dãy, nhóm. Hát cá nhân. - HS sửa sai. - HS xem GV thực hiện. - Hát và gõ đệm theo phách, - HS thực hiện.. IV. Củng cố: - Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu V. Dặn dò : - Dặn HS về nhà xem lại các bài đã học học thuộc lời ca, tập hát cho đúng kết hợp gõ đệm, xem trước lời 2, 3, tập trình bày bài hát để giờ sau ôn tập..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Âm nhạc § 31 Ôn tập bài hát : Bắc kim thang I. Mục tiêu : -. HS biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca, Tập hát lời 2, 3 hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách. HS biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.. II. Chuẩn bị: - Giáo viên Hát chuẩn xác bài Chú ếch con, nhạc cụ quen dùng; - Học sinh : Sách giáo khoa và dồ dung học tập cần thiết.. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 1. Ổn định lớp – nhắc HS tư thế ngồi học ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ : Có thể tiến hành trong quá trình ôn tập bài hát. 3. Bài mới : Các hoạt động. Giáo viên. Học sinh. Hoạt động 1 Ôn tập bài hát: Bắc kim thang. - Cho HS nghe giai điệu bài hát, hỏi HS tên bài hát - Cho HS nghe lại băng bài hát Bắc kim thang, sau đó hướng dẫn HS ôn hát và thể hiện tính chất nhịp nhàng trong sáng. - Trong quá trình ôn hát , GV có thể kết hợp đánh giá nhận xét đối với những cá nhân hát và gõ đệm đúng yêu cầu. - Nhận xét.. - HS ngồi ngay ngắn, lắng nghe và trả lời câu hỏi - HS nghe lại bài hát, sau đó ôn hát lại bài hát theo hướng dẫn của GV : hát đồng thanh, dãy,. Hoạt động 2 : Hát kết hợp vận động phụ họa .. - Hướng dẫn HS vài động tác vận động phụ họa. - Cho HS thực hiện lại vài lần cho thuần thục các động tác nhún chân nhịp nhàng theo nhịp .- Mời vài nhóm, cá nhân trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. - Nhận xét.. - Xem GV thực hiện mẫu. - HS thực hiện - HS trình bày. .- HS ghi nhận. IV.Củng cố : - GV cho cả lớp hát đồng thanh lại bài hát Bắc kim thang - GV nhận xét tiết học, tuyên dương cá nhân tích cực. V. dặn dò: - Dặn HS về xem lại các bài hát đã học chuẩn bị cho giờ sau ôn tập.. Âm nhạc.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> § 32. Ôn tập 2 bài hát : Chim chích bông Chú ếch con Nghe nhạc. I. Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca 2 bài hát, hát kết hợp vận động phụ họa . - Rèn luyện khả năng biểu diễn cho HS. - Giáo dục HS khả năng cảm thụ âm nhạc.. II. Chuẩn bị: - Giáo viên hát chuẩn xác 2 bài Chim chích bông, chú ếch con nhạc cụ quen dùng. - Học sinh : Sách giáo khoa và dồ dung học tập cần thiết.. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn, khởi động giọng. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn tập. 3. Bài mới : Các hoạt động. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chim chích bông. Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Chú ếch con. Hoạt động 3 Nghe nhạc. Giáo viên - Cho HS nghe giai điệu bài hát, HS nhắc lại tên bài hát. - Hướng dẫn HS ôn tập bài hát bằng nhiều hình thức - Hướng dẫn HS một số động tác phụ họa theo bài hát. - Cho cả lớp thực hiện hát kết hợp vận động. - Mời từng tổ, nhóm trình bày bài hát - Cho HS nghe giai điệu bài hát, HS nhắc lại tên bài hát, xuất xứ - Hướng dẫn HS ôn tập bài hát bằng nhiều hình thức - Hướng dẫn HS một số động tác phụ họa theo bài hát. - Cho cả lớp thực hiện hát kết hợp vận động. - Mời từng tổ, nhóm trình bày bài hát - Cho HS nghe một vài ca khúc thiếu nhi. - Yêu cầu HS nêu cảm nhận. Học sinh - HS nghe giai điệu và trả lời. - HS ôn hát theo hướng dẫn. - Thực hiện các động tác vận động. - HS thực hiện - Trình bày bài hát . - HS nghe giai điệu và trả lời. - HS ôn hát theo hướng dẫn. - Thực hiện các động tác vận động. - HS thực hiện - Trình bày bài hát . - HS lắng nghe - Phát biểu.. IV. Củng cố : - Cho cả lớp ôn lại 2 bài hát. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương nhóm, cá nhân tích cực. V. Dặn dò: - Dặn HS về xem lại các bài đã học để giờ sau ôn tập. Âm nhạc § 33 Học bài hát do địa phương tự chọn.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> I . Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và lời ca. - Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, phách và tiết tấu lời ca. - Giáo dục HS có tình cảm yêu các làn điệu dân ca Việt Nam... II . Chuẩn bị: - Giáo viên: Hát chuẩn xác bài Bà còng đi chợ, nhạc cụ quen dùng. - Học sinh : Sách giáo khoa và dồ dung học tập cần thiết.. III . Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 1. Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn, khởi động giọng. 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra một vài HS bài hát Chú ếch con. 3. Bài mới : Các hoạt động. Hoạt động 1 Dạy bài hát: Bà còng đi chợ. Hoạt động 2 Hát kết hợp với gõ đệm. Giáo viên. - Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát. - Cho HS nghe băng hát mẫu hoặc GV vừa đệm đàn vừa hát. - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca có 6 câu, - Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. yêu cầu HS hát nhắc lại một lần. - Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. - Sửa cho HS (nếu các em hát chưa đúng yêu cầu), nhận xét. - Hướng dẫn HS hát gõ đệm theo phách. GV làm mẫu: Bà còng đi chợ trời mưa v Vv V v Vv - Yêu cầu HS thực hiện hát kết hợp gõ đệm.. Học sinh. - Lắng nghe - Nghe băng mẫu (hoặc GV hát mẫu) - Tập đọc - Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV. - Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn của GV Hát đồng thanh. Hát theo dãy, nhóm. Hát cá nhân. - HS sửa sai. - HS xem GV thực hiện. - Hát và gõ đệm theo phách, - HS thực hiện.. IV. Củng cố: - Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu V. Dặn dò : - Dặn HS về nhà xem lại các bài đã học học thuộc lời ca, tập hát cho đúng kết hợp gõ đệm, tập trình bày bài hát để giờ sau ôn tập..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> § 35. Âm nhạc Tập biểu diễn các bài hát. I . Mục tiêu - Giúp HS ôn nhớ lại các bài hát đã được học trong học kì II. - Hát đều giọng, đúng nhịp. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát, biết vận động phụ họa theo bài hát. - Thái độ tích cực trong các hoạt động của tiết học.. II . Chuẩn bị - Giáo viên: Hát chuẩn xác các bài hát, nhạc cụ quen dùng. - Học sinh : Sách giáo khoa và dồ dung học tập cần thiết.. III . Các hoạt động dạy - học chủ yếu . 1. Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn, khởi động giọng. 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra một vài HS các bài hát đã học. 3. Bài mới : CÁC HOẠT ĐỘNG. Tập biểu diễn các bài hát đã học. GIÁO VIÊN. HỌC SINH. - GV có thể dùng tranh ảnh minh họa, băng nhạc không lời 6 bài hát của học kì I cho HS xem, nghe. Yêu cầu HS lần lượt nhớ tên các bài hát đã dược học?. - Trả lời đúng tên các bài hát khi xem tranh hoặc nghe giai điệu các bài hát đã học : + Trên con đường đến trường. (Ngô Mạnh Thu) + Hoa lá mùa xuân. (Hoàng Hà) + Chú chim nhỏ dễ thương. (Nhạc Pháp) + Chim chích bông. (Văn Dung) + Chú ếch con. (Phan Nhân) + Bắc kim thang. (Dân ca Nam Bộ) - Từng nhóm lên biểu diễn bài hát theo yêu cầu .. - Mời từng nhóm lên hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đệm và vận động phụ họa hoặc các trò chơi theo từng bài hát. GV có thể mở băng nhạc hoặc đệm đàn cho HS trong quá trình các em biểu diễn.. - Động viên HS mạnh dạn, tự tin khi lên biểu diễn.. IV. Củng cố - Cho cả lớp ôn lại 2 bài hát.. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương nhóm, cá nhân tích cực. V. Dặn dò - Dặn HS về xem lại tất cả các bài đã học để giờ sau học. § 34. Âm nhạc Tập biểu diễn các bài hát.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> I . Mục tiêu - Giúp HS ôn nhớ lại các bài hát đã được học trong học kì I. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát, biết vận động phụ họa theo bài hát. - Thái độ tích cực trong các hoạt động của tiết học.. II . Chuẩn bị - Giáo viên: Hát chuẩn xác các bài hát, nhạc cụ quen dùng. - Học sinh : Sách giáo khoa và dồ dung học tập cần thiết.. III . Các hoạt động dạy - học chủ yếu . 1. Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn, khởi động giọng. 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra một vài HS các bài hát đã học. 3. Bài mới : CÁC HOẠT ĐỘNG. Tập biểu diễn các bài hát đã học. GIÁO VIÊN. HỌC SINH. - GV có thể dùng tranh ảnh minh họa, băng nhạc không lời 6 bài hát của học kì I cho HS xem, nghe. Yêu cầu HS lần lượt nhớ tên các bài hát đã dược học?. - Trả lời đúng tên các bài hát khi xem tranh hoặc nghe giai điệu các bài hát đã học : + Thật là hay. (Hoàng Lân) + Xòe hoa. (Phan Duy) + Múa vui. (Lưu Hữu Phước) + Chú mừng sinh nhật. (Nhạc Anh) + Cộc cách tùng cheng. (Phan Trần Bảng) + Chiến sĩ tí hon. (Đinh Nhu) + Trên con đường đến trường (Ngô Mạnh Thu) - Từng nhóm lên biểu diễn bài hát theo yêu cầu .. - Mời từng nhóm lên hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đệm và vận động phụ họa hoặc các trò chơi theo từng bài hát. GV có thể mở băng nhạc hoặc đệm đàn cho HS trong quá trình các em biểu diễn.. - Động viên HS mạnh dạn, tự tin khi lên biểu diễn.. IV. Củng cố - Cho cả lớp ôn lại các bài hát. - GV nhận xét tiết học, tuyên dương nhóm, cá nhân tích cực. V. Dặn dò - Dặn HS về xem lại tất cả các bài đã học để giờ sau học.

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×