Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Nghiên cứu một số bài tập bổ trợ nhằm phát triển các nhóm cơ tay, cơ bụng trong bài thể dục phát triển chung cho học sinh nam lớp 11b3, trường THPT thạch thành II tahnh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.01 KB, 45 trang )

Khoá luận tốt nghiệp 2010

Trờng Đại học Vinh
Khoa giáo dục thể chất

======*****======

Nghiên cứu một số bài tập bổ trợ
nhằm phát triển các nhóm cơ tay, cơ bụng
trong bài thể dục ph¸t triĨn chung cho häc sinh
nam líp 11B3, Trêng THPT Thạch Thành II Thanh Hóa

tóm tắt Khoá luận tốt nghiệp
Chuyên ngành: Thể dục

Giáo viên hớng dẫn : ThS. Trần Thị Ngọc Lan
Sinh viên thực hiện : Trịnh Văn Dũng
Lớp
: 47A- GDQP

Vinh - 2010

Lời cảm ơn
Trớc hết chúng tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới cô giáo hớng dẫn
Ths.Trần Thị Ngọc Lan, đà hết lòng tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận
này.


Khoá luận tốt nghiệp 2010

1



Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Giáo dục thể
chất - Trờng Đại Học Vinh và các thầy cô giáo trong tổ bộ môn thể dục Trờng
THPT Thạch Thành II Thanh Hoá, đà tạo điều kiện thuận lợi nhất giúp đỡ Thanh Hoá, đà tạo điều kiện thuận lợi nhất giúp đỡ
chúng tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận này.
Và chúng tôi cũng chân thành cảm ơn bạn bè đồng nghiệp đà động viên
khích lệ và giúp đỡ chúng tôi trong quá trình thu thập xử lý tài liệu.
Do đề tài bớc đầu nghiên cứu trong phạm vi hẹp cùng với điều kiện hạn
chế nên không thể tránh khỏi những sai sót. Do vậy tôi rất mong nhận đợc sự
góp ý của các thầy cô giáo và bạn bè để đề tài đợc hoàn thiện hơn.
Một lần nữa chúng tôi xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng 5 năm 2010
Tác giả
Trịnh Văn Dũng

1

Trịnh Văn Dũng - 47A GDQP


Khoá luận tốt nghiệp 2010

0

Mục lục
Trang
Lời cảm ơ
I. Đặt vấn đề...........................................................................................1
II. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................3
Chơng 1: Tổng quan những vấn đề nghiên cứu................4

1.1. Quan điểm của đảng và nhà nớc ta về vấn đề giáo dục thể chất trong
nhà trờng. .........................................................................................4
1.2. Thực trạng giáo dục thể chất ở các trờng THPT hiện nay.................6
1.3. Đặc điểm về mặt tâm sinh lý lứa tuổi THPT.........................................8
1.3.1. Về mặt tâm lý.....................................................................................8
1.3.2. Về mặt giải phẫu sinh lý......................................................................9
1.4. Đặc điểm, tính chất và ý nghĩa của bài thể dục phát triển chung.........11
1.4.1. Đặc điểm và tÝnh chÊt........................................................................11
1.4.2. ý nghÜa thùc tiƠn cđa bµi thĨ dơc phát triển chung...........................12
Chơng 2. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu...........14
2.1. Đối tợng nghiên cứu...........................................................................14
2.2. Phơng pháp nghiên cứu...14
2.2.1. Phơng pháp đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu...14
2.2.2. Phơng pháp điều tra, phỏng vấn...14
2.2.3. Phơng pháp quan sát s phạm..14
2.2.4. Phơng pháp kiểm tra s phạm..15
2.2.5. Phơng pháp thực nghiệm s phạm...16
2.2.6. Phơng pháp toán học thống kê.16
2.3. Địa điểm nghiên cứu.17
2.4. Thiết kế nghiên cứu..17

Trịnh Văn Dũng - 47A GDQP


Khoá luận tốt nghiệp 2010

0

Chơng 3: Kết quả nghiên cứu và bàn luận............................19............................19
3.1. Cơ sở để lựa chọn một số bài tập bổ trợ nhằm phát triển các nhóm cơ

tay, cơ bụng trong bài thể dục phát triển chung cho học sinh nam lớp 11B3, trờng THPT Thạch Thành II Thanh Hóa............................................................19
3.1.1. Khảo sát thực trạng việc học bài thể dơc ph¸t triĨn chung cđa häc sinh
nam khèi 11 trêng THPT Thạch Thành II - Thanh Hoá....................................22
3.1.2. Xác định những yếu tố làm ảnh hởng tới việc học bài thể dơc ph¸t
triĨn chung cđa c¸c häc sinh nam trêng THPT Thạch Thành II - Thanh Hoá..24
3.2 Nghiên cứu một số bài tập bổ trợ nhằm phát triển các nhóm cơ tay, cơ
bụng trong bài thể dục phát triển chung cho học sinh nam lớp 11B3, trờng THPT
Thạch Thành II Thanh Hóa...................................................................... 26
3.2.1 Khảo sát chỉ số thể chất của đối tợng nghiên cứu..............................27
3.2.2. Nghiên cứu một số bài tập bổ trợ nhằm phát triển các nhóm cơ tay, cơ
bụng trong bài thể dục phát triển chung cho học sinh nam lớp 11B3, trờng THPT
Thạch Thành II Thanh Hóa.......................................................................28
3.3. Đánh giá hiệu quả ứng dụng các bài tập bổ trợ nhằm phát triển các nhóm
cơ tay, cơ bụng trong bài thể dơc ph¸t triĨn chung cho häc sinh nam líp 11B3,
trêng THPT Thạch Thành II Thanh Hóa............................................................32
Kết luận và kiến nghị...........................................................................43
1. Kết luận.....................................................................................................43
2. Kiến nghị...................................................................................................44
Tài liệu tham khảo.................................................................................45

Trịnh Văn Dũng - 47A GDQP


Khoá luận tốt nghiệp 2010

Thứ tự
Bảng 1
Bảng 2
Bảng 3
Bảng 4

Bảng 5

Bảng 6

Bảng 7
Bảng 8
Bảng 9
Bảng 10
Bảng 11
Bảng 12
Biểu đồ 1
Biểu đồ 2
Biểu đồ 3

Danh mục bảng biểu
Tên bảng
Trang
Kết quả khảo sát thực trạng việc học bài thể dục phát
triển chung của nam học sinh trờng THPT Thạch Thành
22
II - Thanh Hoá.
Kết quả phỏng vấn tìm ra các yếu tố làm ảnh hởng tới
24
kết quả bài thể dục phát triển chung.
Kết quả quan sát s phạm những yếu tố làm ảnh hởng tới
25
kết quả bài thể dục phát triển chung.
So sánh kết quả phỏng vấn và kết quả quan sát s phạm.
26
Thực trạng sử dụng các bài tập của nam học sinh lớp

11B3 và 11B8 trờng THPT Thạch Thành II Thanh Hoá, đà tạo điều kiện thuận lợi nhất giúp đỡ Thanh
27
Hoá.
Kết quả phỏng vấn lựa chọn các bài tập bổ trợ nhằm phát
triển các nhóm cơ tay, cơ bụng khi học bài thể dục phát
29
triển chung ( đối với giáo viên)
Kết quả phỏng vấn lựa chọn các bài tập bổ trợ nhằm phát
triển các nhóm cơ tay, cơ bụng khi học bài thể dục phát
triển chung ( đối với học sinh)
So sánh kết quả hai lần phỏng vấn.
So sánh thành tích của bài thử trớc khi bớc vào thực
nghiệm.
Lịch tập luyện trong 8 tuần thực nghiệm.
So sánh thành tích của các bài tập bổ trợ sau khi thực
nghiệm của hai nhóm A Thanh Hoá, đà tạo điều kiện thuận lợi nhất giúp đỡ B.
Kết quả kiểm tra mức độ hoàn thiện bài thể dục phát
triển chung
Biển diễn thành tích các bài thử trớc thực nghiệm của hai
nhóm A, B
Biểu diễn thành tích các bài thực nghiệm cuả hai nhóm A, B
Biểu diễn phần % kết quả kiểm tra bài thể dục phát triển chung

30
31
32
36
37
40
33

37
41


Khoá luận tốt nghiệp 2010

Danh mục các chữ viết tắt
THPT
VĐV
GDTC
ThS.
TDTT
TW
THCN

:
:
:
:
:
:
:

Trung học phổ thông
Vận động viên
Giáo dục thể chất
Thạc sĩ
Thể dục thể thao
Trung ơng
Trung học chuyên nghiệp



Khoá luận tốt nghiệp 2010

1

i. đặt vấn đề
Hiện nay nớc ta đang hội nhập vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu, đang
chuyển mình vào thời kì phát triển toàn diện về mọi mặt thì nhân tố con ngời với
trí tuệ và sức khỏe là yếu tố quyết định cho sự phát triển và hội nhập đó. Thế hệ
trẻ đợc Đảng và nhà nớc quan tâm đặc biệt.
Trí tuệ là tài sản quốc gia, sức khỏe là nền tảng của tri thức. Việc giáo dục
thế hệ trẻ phải đợc giáo dục đào tạo cả về trí thức lẫn tinh thần và thể chất để có
khả năng lao động trí óc và chân tay một cách sáng tạo, mu trí. Trong chiến đấu,
bảo vệ tổ quốc, bảo vệ sự nghiệp cách mạng của Đảng, nhà nớc việc giáo dục
phải toàn diện và cân đối trên cả trí và lực. Bên cạnh giáo dục tri thức thì giáo
dục thể chất là một bộ phận cơ bản trong hệ thống giáo dục quốc dân nhằm tạo
ra những con ngời khỏe về thể chất, phát triển về trí tuệ, trong sáng về đạo đức.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đà từng nói "Giữ gìn dân chủ xây dựng nớc nhà, gây đời
sống mới việc gì cũng cần sức khỏe mới thành công". Vì vậy việc giáo dục thể
chất cho thế hệ trẻ là hết sức quan trọng nhằm tăng thêm sức khỏe chuẩn bị cho
họ bớc vào cuộc sống lao động, xây dựng và bảo vệ tổ quốc, đáp ứng nhu cầu
cấp thiết trớc mắt và lâu dài cho sự nghiệp phát triển đất nớc.
Thế hệ trẻ là mầm xanh của đất nớc là lực lợng gánh vác sứ mệnh của quốc
gia, chiến đấu bảo vệ sự nghiệp cách mạng của Đảng mà Bác Hå ®· lùa chän.
Bëi vËy GDTC cho häc sinh ë tất cả các cấp đặc biệt là học sinh phổ thông là
nhiệm vụ cần thiết không thể thiếu trong chơng trình giáo dục và đào tạo
Tìm hiểu thực tiễn tập luyện kiểm tra và thi đấu bài thể dục phát trển
chung ở các trờng Trung Học Phổ Thông (THPT) trong nớc nói chung và trờng
THPT Thạch Thành II - Thanh Hóa nói riêng. Chúng tôi nhận thấy tính tích cực

của hoạt động này về mặt giáo dục đối với các em là sự nhiệt tình, hăng say,
hứng thú cao trong tập luyện. Nhng để tìm ra đợc những bài tập bổ trợ nhằm
nâng cao hiệu quả bài thể dục phát triển chung cho các em lứa tuổi THPT thì còn
hạn chế. Xuất phát từ thực tiễn cần đẩy mạnh, phát triển cũng nh nâng cao hiệu
quả bài Thể dục phát triển chung trong các trờng THPT vì mục đích vui chơi giải
trí và đặc biệt là mục địch nâng cao sức khỏe thể hình cho thế hệ trẻ Việt nam
phát triển một cách toàn diện chúng tôi đà mạnh dạn nghiên cứu đề tài: Nghiên
cứu một số bài tập bổ trợ nhằm phát triển các nhóm cơ tay, cơ bụng trong
bài thể dục phát triển chung cho học sinh nam lớp 11B3, trờng THPT
Thạch Thành II - Thanh Hóa"
Trịnh Văn Dòng - 47A GDQP


Khoá luận tốt nghiệp 2010

2

II. Mục tiêu nghiên cứu
Việc nâng cao thµnh tÝch trong tËp lun thĨ dơc thĨ thao là yêu cầu đặt ra
đối với mỗi nhà giáo dục khi giảng dạy và là mục tiêu hớng tới của mỗi ngời
học, mỗi vận động viên khi học tập và tập luyện.
Vì vậy đề tài là sự lựa chọn, sắp xếp các bài tập bổ trợ góp phần nâng cao
thể lực và hoàn thiện kĩ thuật cùng với phơng pháp giảng dạy nhằm phát huy tốt
năng lực cho học sinh góp phần nâng cao thành tích trong bài thể dục phát triển
chung.
Để giải quyết mục đích của đề tài mục tiêu nghiên cứu đặt ra là
1. Nghiên cứu một số bài tập bổ trợ nhằm phát triển các nhóm cơ tay, cơ
bụng trong bài thể dục phát triển chung cho học sinh nam lớp 11B3, Trờng
THPT Thạch Thành II - Thanh Hóa
2. ứng dụng và đánh giá hiệu quả bài tập bổ trợ nhằm phát triển các nhóm

cơ tay, cơ bụng trong bài thể dục phát triển chung cho học sinh nam lớp 11B3,
Trờng THPT Thạch Thành II - Thanh Hóa.

Trịnh Văn Dũng - 47A GDQP


Khoá luận tốt nghiệp 2010

3
Chơng 1

tổng quan các vấn đề nghiên cứu
1.1. Quan điểm của đảng và nhà nớc ta về vấn đề giáo dục thể chất trong
nhà trờng
Đảng và nhà nớc thờng xuyên quan tâm tới việc phát triển thĨ chÊt cho mäi
ngêi, nhÊt lµ thÕ hƯ thanh thiÕu niên. Các nghị quyết của Đảng và nhà nớc đà chỉ
rõ: Công tác giáo dục thể chất cho thế hệ trẻ là một mặt quan trọng không thể
thiếu đợc trong giáo dục đào tạo.
Ngày nay với quan điểm giáo dục toàn diện về: Đức - trí - thể - mỹ - lao
động, đây không chỉ còn là t duy lý luận mà thực sự đà trở thành phơng châm chỉ
đạo thực tiễn của Đảng và nhà nớc ta. Giáo dục thể chất là một bộ phận hữu cơ
không thể thiếu đợc, là một nội dung quan trọng trong quá trình giáo dục thế hệ
trẻ. Bởi xét về một góc độ nào đó thì giáo dục thể chất là một quá trình s phạm
nhằm bảo vệ và tăng cờng sức khỏe cho mọi ngời. Đất nớc ta đang chuyển mình
trên toàn diện về mọi mặt để phù hợp với xu thế phát triển chung của nhân loại.
Chính vì vậy giáo dục đợc coi là quốc sách hành đầu.
Nhận thấy rõ vai trò không thể thiếu của ngành GDTC đối với chiến lợc
phát triển của đất nớc, Đảng và nhà nớc ta đà quan tâm sâu sắc và có sụ đầu t
không ngừng để phát triển trong lĩnh vực này, đặc biệt là đầu t phát triển trong
nhà trờng từ Mầm non đến Đại học. Điều đó đă đợc cụ thể hóa trong các chủ trơng chính của Đảng và nhà nớc nh sau:

- Đại hội lần thứ 3 tháng 9 năm 1960 của Đảng Lao động Việt Nam đà định
hớng công tác giáo dục và rèn luyện thể chất đối với tuổi trẻ học đờng. Chủ trơng này đợc hội nghị TW Đảng lần thứ t tháng 4 năm 1963 phát triển lên một bớc phù hợp với nguyên lý của chủ nghĩa Mác-LêNin về vấn đề phát triển con ngời toàn diện.
- Chỉ thị 06/CP-TW ngày 02/10/1985 của ban Bí th TW Đảng về công tác
giáo dụ thể chất đà đề cập đến vân đề quan trọng nh vai trò tác dụng của thể dục
thể thao và Quốc Phòng, phát triển thể dục thể thao quần chúng nhất là trong học
đờng.
- Hiến pháp năm 1992 đà quy đinh việc dạy học môn thể dục ở trong trờng
học là bắt buộc.
- Nghị quyết đại hội lần 7 của Đảng cộng sản Vịêt Nam tháng 6/ 1992 đÃ
khẳng định "... về công tác thể dục thể thao cần coi trọng, nâng cao chất lợng
giáo dục thể chất trong nhà trờng".
Trịnh Văn Dũng - 47A GDQP


Khoá luận tốt nghiệp 2010

4

- Nghị quyết 8 của ban chấp hành TW Đảng khóa 7 đà khẳng định: " bắt
đầu đa việc giảng dạy thể dục và một số môn thể thao cần thiết vào chơng trình
học tập của trờng THPT trờng THCN và các trờng Đại học.
- Theo chỉ thị 36/CT - TW ngày 24/3/1994 của Ban Bí th TW Đảng cộng
sản Việt Nam đà xác định mục tiêu cơ bản, lâu dài của công tác thể dục thể thao
là hình thành nền thể dục thể thao phát triển và tiến bộ, góp phần nâng cao sức
khoẻ, thể lực đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần của nhân dân và phấn đấu đạt đợc vị trí xứng đáng trong các hoạt động thể thao quốc tế, trớc hết là khu vực
Đông Nam á.
- Chỉ thị 112/CT ngày 09/05/1999 của hội đồng Bộ trởng về công tác thể
dục thể thao trong những năm trớc mắt đà chỉ rõ:" đối với học sinh, sinh viên trớc mắt nhà trờng phải nghiên túc thực hiện việc dạy học môn thể dơc thĨ thao".
- Nghị quyết Trung ương 2 khố VIII có ghi: "…Giáo dục thể chất trong
các nhà trường là một bộ phận hữu cơ của mục tiêu giáo dục, đào tạo, đồng thời

là một nội dung của giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ nhằm tạo nguồn tri thức
mới có năng lực thể thao, có sức khoẻ thích ứng với các điều kiện phức tạp và
lao động cao. Đó là lớp người phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất,
phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức. Mục tiêu chiến lược này thể hiện
rõ những yêu cầu mới bức bách về sức khoẻ và thể lực của con người lao động
mới trong nền kinh tế tri thức, nhằm phục vụ công cuộc công nghip hoỏ, hin
i hoỏ t nc.
Và còn rất nhiều đờng lối, chủ trơng, chính sách khác của Đảng và nhà nớc
qua các kỳ đại hội. Chính vì vậy mà hiện nay thể dục thể thao đợc coi là bộ phận
quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân và đợc phát triển mạnh mẽ, đợc
phổ cập rộng rÃi trong các nhà trờng từ bậc Tiểu học đến bậc Đại học.
1.2. Thực trạng giáo dục thể chất ở các Trờng Trung Học Phổ Thông hiện nay
Giáo dục thể chất là một mặt của giáo dục toàn diện trong nhà trờng phổ
thông, nó có vị trí quan trọng trong việc bảo vệ, nâng cao sức khoẻ thể lực cho
học sinh, chuẩn bị cho ngời lao động trong tơng lai đáp ứng yêu cầu của sự
nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc.
Với mục tiêu Khoẻ để học tập, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, khoẻ để
chinh phục đỉnh cao tri thức giáo dục thể chất đà một phần góp phần trang bị
cho học sinh những kiến thức, kỹ năng để rèn luyện, sức khoẻ, góp phần giáo
Trịnh Văn Dũng - 47A GDQP


Khoá luận tốt nghiệp 2010

5

dục đạo đức, ý chí và xây dựng lối sống lành mạnh, đồng thời giúp học sinh giải
toả những căng thẳng do thiếu vận động tạo nên. Song công tác giáo dục thể chất
học đờng nói chung và giáo dục thể chất trong trờng THPT nói riêng vẫn còn là
mối day dứt, lo âu của nhiều nhà khoa học chuyên ngành. Thực tế thấy rằng từ

trớc đến nay giáo dục thể chất vẫn đợc xem là môn phụ ở các trờng phổ thông.
Bởi nó không thuộc các môn văn hóa và không là môn thi tốt nghiệp. Sự quan
tâm và đầu t đối với giáo dục thể chất cũng cha đầy đủ và thiết bị phục vụ giảng
dạy và tập luyện vẫn còn nhiều thiếu thốn. Hiện nay, hầu hết tất cả các trờng học
trong cả nớc học sinh học môn thể dục ngoài sân. Nếu ma các em phải nghỉ vì
điều kiện sân bÃi cha thực sự tốt và đợc đầu t đúng mức. Hơn thế nữa việc đầu t
trang thiết bị phục vụ cho học tập và tập luyện còn thiếu thốn.
Đánh giá về thực trạng giáo dục thể chất trong trờng học các tác giả Vũ
Đức Thu, Nguyễn Kỳ Anh nhận xét "Công tác giáo dục trong nhà trờng còn cha
có nề nếp, nhà trờng còn cha tiến hành giảng dạy theo đúng chơng trình, hiện tợng bỏ giờ, cắt xén nội dung và thời gian còn mang tính phổ biến thờng xảy ra ở
nhiều trờng. Hoạt động thể dục thể thao quần chúng còn nghèo nàn, thiếu kế
hoạch, cha lôi cuốn đợc học sinh tham gia".
Một câu hỏi đặt ra rằng sự yếu kém về công tác giáo dục nh thế nguyên
nhân chính do đâu? Phải thừa nhận một điều rằng hệ thống giáo dục Việt Nam
còn tồn tại nhiều bất cập khi cha bố trí hợp lý giữa học tập các môn văn hóa và
môn thể dục, khi chỉ đa ra 2 tiÕt häc thĨ dơc trong 1 tn, tû lƯ 2 tiết trong 1 tuần
quả là quá ít so với nhu cầu vận động ở lứa tuổi các em. Hơn thế nữa thời gian
các em đợc phân bố lịch học cũng cha hợp lý.
Thay vì nên xếp lịch vào 1 buổi riêng thì đa số các trờng THPT lại xếp lịch
học xen với học văn hóa. Thiết nghĩ rằng, nếu các em học thể dục 1 tiết, 2 tiết
đầu thì tiết văn hóa sau các em sẽ khó hoặc không thể tiếp thu đợc vì quá mệt
mỏi. Nếu các em phải học thể dục vào 2 tiết cuối khi các em đà mệt mỏi và đói
thì hiệu quả học tập sẽ ra sao khi các em thiếu năng lợng cho sự vận động. Điều
quan trọng mà chúng ta nhận thấy ở lứa tuổi các em nguyên nhân thiếu vận động
và vận động thiếu khoa học là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng sự yếu
kém về thể chất so víi c¸c häc sinh cïng løa ti cđa mét sè nớc trên thế giới.
Với điều kiện một đất nớc còn nghèo nàn, lạc hậu và đang dần bớc đi lên thì
việc gặp phải những khó khăn thiếu thốn trong giáo dục nói chung và giáo dục thể
chất nói riêng là điều không thể tránh khỏi. Một câu hỏi mà chúng ta trăn trở rằng:
Chúng ta nên làm gì để khắc phục thiếu thốn khó khăn về điều kiện, cơ sở vật chất

để cải thiện khắc phục tình trạng sức khoẻ thể chất của học sinh THPT? Đó là một
Trịnh Văn Dòng - 47A GDQP


Khoá luận tốt nghiệp 2010

6

câu hỏi lớn mà những nhà làm khoa học luôn trăn trở, suy nghĩ. Theo chúng tôi,
với lợng thời gian 2 tiết/1 tuần chúng ta phải mạnh dạn đổi mới cách thức nội
dung giảng dạy trong môn học của mình, phải phát huy tối đa, phù hợp các nội
dung và hình thức.
ĐÃ có rất nhiều đề tài nghiên cứu khoa học đề cập đến vấn đề đổi mới cách
thức, nội dung giảng dạy trong môn giáo dục thể chất và đặc biệt là các bài tập
phát triển chung ở lớp 11 và 12. Việc áp dụng phơng pháp bài tập bổ trợ để đa
vào giảng dạy, việc kết hợp giảng dạy và thực hành hợp lý Song những đề tài
liên quan đến các bài thể dục phát triển chung dành cho lứa tuổi THPT vẫn còn
là một mảng tối mà các nhà nghiên cứu khoa học giáo dục thể chất đề cập đến
cha nhiều. Chúng tôi hy vọng với đề tài này sẽ góp phần giải quyết đợc một phần
về vấn đề nâng cao hiệu quả sau khi học bài thể dục phát triển chung.
1.3. Đặc điểm về mặt tâm sinh lý lứa tuổi Trung Học Phổ Thông
1.3.1. Về mặt tâm lý
ở lứa tuổi này quá trình tăng trởng cơ thể của các em cha kết thúc. Mặc dù
hoạt động thần kinh cao cấp của các em đà đến lúc phát triển cao, nhng ở một số
em vẫn phần nào hng phấn mạnh hơn ức chế, dễ có những phản ứng thiếu kìm
hÃm cần thiết, do đó dễ làm rối loạn sự phối hợp vận động. Tính tình, trạng thái
tâm lý ở lứa tuổi này cũng hay thay đổi, có lúc rất tích cực, hăng hái, nhng có lúc
lại buồn chán, tiêu cực. Ngay ở tuổi này các em cũng còn hay đánh giá quá cao
năng lực của mình, mới chạy bao giờ cũng dốc hết søc ngay, míi tËp t¹ bao giê
cịng mn cư t¹ nặng ngay, các em thờng ít chú ý khởi động đầy đủ, nh thế rất

dễ tốn sức, hay dễ xảy ra chấn thơng và chính điều đó đôi lúc làm ảnh hởng
không tốt trong tập luyện TDTT.
Nguyên lý phát triển trong triết học Mác-Lênin thừa nhận, sự phát triển là
quá trình biến đổi của sự vật từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. Đó là quá
trình nảy sinh cái mới trên cơ sở cái cũ do sự đấu tranh giữa các mặt đối lập nằm
ngay trong bản thân sự vật hiện tợng. Sự phát triển tâm lý gắn liền với sự xuất
hiện những đặc điểm mới về chất - những cấu tạo tâm lý mới ở những giai đoạn
lứa tuổi nhất định. Nh vậy, sự phát triển tâm lý của con ngời gắn liền với sự hoạt
động cđa con ngêi trong ®êi sèng thùc tiƠn phơ thc chủ yếu vào một dạng hoạt
động chủ đạo.
Vì vậy, khi tiến hành công tác giáo dục thể chất cho các em ở lứa tuổi này
không chỉ yêu cầu học sinh thực hiện đúng, nhanh những bài tập dới sự chỉ dẫn
trực tiếp của giáo viên mà còn phải chú ý, uốn nắn, luôn nhắc nhở và chỉ đạo,
Trịnh Văn Dũng - 47A GDQP


Khoá luận tốt nghiệp 2010

7

định hớng và động viên các em hoàn thành nhiệm vụ, kèm theo khen thởng để có
sự khuyến khích động viên, nói cách khác phải dạy các em biết cách học, tự rèn
luyện thân thể.
Bên cạnh đó thì trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần phải động viên,
khuyến khích những em học kém, tiếp thu còn chậm, phải khuyến khích hớng
dẫn các em tập luyện tốt, lấy động viên thuyết phục là phơng pháp chính, chứ
không phải là gò ép, đe doạ. Qua đó tạo đợc hứng thú trong tập luyện để tạo nên
sự phát triển cân đối với từng học sinh và góp phần giáo dục cho các em thành
ngời có tính kiên cờng, biết tự kiềm chế và có ý chí.
1.3.2. Về mặt giải phẫu sinh lý

Lứa tuổi PTTH là lứa tuổi đầu thanh niên, là thời kỳ đạt đợc sự trởng thành
về mặt thể lực, nhng sự phát triển cơ thể còn kém so với sự phát triển cơ thể của
ngời lớn. Có nghĩa là ở lứa tuổi này cơ thể các em đang phát triển mạnh, khả
năng hoạt động của các cơ quan và các bộ phận cơ thể đợc nâng cao. Cụ thể là:
* Hệ vận động:
- Hệ xơng: ở lứa tuổi này phát triển một cách đột ngột về chiều dài, chiều
dày, đàn tích xơng giÃn, độ giảm xơng do hàm lợng Magic, Photpho, Canxi
trong xơng tăng. Quá trình cốt hoá xơng ở các bộ phận cha hoàn tất. ChØ xt
hiƯn sù cèt ho¸ ë mét sè bé phËn nh mặt (cột xơng sống). Các tổ chức sụn đợc
thay thế bằng mô xơng nên cùng với sự phát triển chiều dài của xơng cột sống
thì khẳng biến đổi của cột sống không giảm mà trái lại tăng lên có xu hớng cong
vẹo. Vì vậy mà trong quá trình giảng dạy cần tránh cho học sinh tập luyện với
dụng cụ có trọng lợng quá nặng và các hoạt động gây chấn động quá mạnh.
- Hệ cơ: ở lứa tuổi này cơ của các em phát triển với tốc độ nhanh để đi đến
hoàn thiện, nhng phát triển không đều và chậm hơn so với hệ xơng. Cơ to phát
triển nhanh hơn cơ nhỏ, cơ chi trên phát triển nhanh hơn cơ chi dới. Khối lợng cơ
tăng lên rất nhanh, đàn tích cơ tăng không đều, chủ yếu là nhỏ và dài. Do vậy khi
cơ hoạt động chóng dẫn đến mệt mỏi. Vì vậy khi tập luyện giáo viên giảng dạy
cần chú ý phát triển cơ bắp cho các em.

Trịnh Văn Dòng - 47A GDQP


Khoá luận tốt nghiệp 2010

8

* Hệ thần kinh:
ở lứa tuổi này hệ thống thần kinh trung ơng đà khá hoàn thiện, hoạt động
phân tích trên vỏ nÃo về tri giác có định hớng sâu sắc hơn. Khả năng nhận hiểu

cấu trúc động tác và tái hiện chính xác hoạt động vận động đợc nâng cao. Ngay
từ tuổi thiếu niên đà diễn ra quá trình hoàn thiện cơ quan phân tích và những
chức năng vận động quan trọng nhất, nhất là các cảm giác bản thể trong điều
kiện động tác. ở lứa tuổi này học sinh không chỉ học các phần động tác vận
động đơn lẻ nh trớc (chạy, nhảy, bật, bay và chạm đất khi nhảy, ném tại chỗ
hoặc có ®µ...) mµ chđ u lµ tõng bíc hoµn thiƯn ghÐp những phần đà học trớc
thành các liên hợp động tác tơng đối hoàn chỉnh, ở các điều kiện khác nhau, phù
hợp với đặc điểm của từng học sinh. Vì vậy khi giảng dạy cần thay đổi nhiều
hình thức tập luyện, vận dụng các hình thức trò chơi, thi đấu để hoàn thành tốt
những bài tập đà đề ra.
* Hệ hô hấp:
ở lứa tuổi này phổi các em phát triển mạnh nhng cha đều, khung ngực còn
nhỏ, hẹp nên các em thở nhanh và nông, không có sự ổn định của dung tích sống,
không khí, đó chính là nguyên nhân làm cho tần số hô hấp của các em tăng cao khi
hoạt động và gây hiện tợng thiếu O2, dẫn đến mệt mỏi.
* Hệ tuần hoàn:
ở lứa tuổi này hệ tuần hoàn đang trên đà phát triển mạnh để kịp thời phát
triển toàn thân, tim lớn hơn, khả năng co bóp của cơ tim phát triển, do đó nâng
cao khá rõ lu lợng máu/phút. Mạch lúc bình thờng chậm hơn (tiết kiệm hơn), nhng khi vận động căng thì tần số nhanh hơn. Phản ứng của tim đối với các lợng vận
động thể lực đà khá chính xác, tim trở nên dẻo dai hơn.
Từ những đặc điểm tâm sinh lý đó để lựa chọn một số bài tập bổ trợ trên căn
bản khối lợng, cờng độ phù hợp với lứa tuổi học sinh PTTH, đặc biệt khi áp dụng
các bài tập bổ trợ cần căn cứ vào đặc điểm, tình hình tiếp thu kỹ thuật và đặc
điểm thể lực phù hợp với khối lợng vận động. Đồng thời điều chỉnh thời gian tập
luyện cho phù hợp tâm sinh lý của học sinh để cho quá trình giảng dạy đạt kết
quả cao, giúp cho các em học sinh trở thành con phát triển toàn diện về thể chất,
tinh thần. Đồng thời nâng cao kết quả học tập và phần nào lôi cuốn các em hăng
say tham gia tập luyện và thi đấu ở trờng phổ thông.
1.4. Đặc điểm, tính chất và ý nghĩa của bài thể dục phát triển chung
1.4.1. Đặc điểm và tính chất


Trịnh Văn Dũng - 47A GDQP


Khoá luận tốt nghiệp 2010

9

Bài tập phát triển chung là những động tác thể dục phối hợp nhằm phát triển
toàn diện cơ thể con ngời, những động tác đó đợc thực hiện với mức độ căng cơ,
với tốc độ và biên độ khác nhau. Mục đích của bài tập này là phát triển thể lực
chung và chuẩn bị cho ngời tập tiếp thu những kỹ năng, kỹ xảo vận động phức
tạp hơn, bài phát triển chung có thể tiến hành dới hình thức tay không hoặc kết
hợp với dụng cụ nh: tạ, bóng nhồi, dây cao su, gậy thể dụcNhững bài tập này
tơng đối đơn giản dễ tiếp thu, có tác dụng một cách chọn lọc đến từng bộ phận
cơ thể và từng nhóm cơ. Đồng thời nhằm phát triển cơ thể, sửa chữa những t thế
sai lệch và sử dụng vào việc chữa bệnh, hơn nữa nó còn có khả năng kiểm tra và
duy trì mức độ phát triển của kỹ năng, kỹ xảo vận động.
Khi lựa chọn và biên soạn một bài tập phát triển chung trớc hết phải quán
triệt nhiệm vụ chung, mục đích yêu cầu của từng buổi tập, phải hiểu rõ yêu cầu
tác dụng của từng động tác, đồng thời nắm vững đặc điểm đối tợng tập luyện
(lứa tuổi, giới tính, trình độ chuẩn bị thể lực). Khi lựa chọn các bài tập cần tuân
theo những yêu cầu sau:
- Động tác phải phù hợp với mục đích, yêu cầu của buổi tập.
- Bài tập đợc chọn phải có tác dụng một cách toàn diện đến cơ thể của ngời
tập.
- Bài tập phải phù hợp với lứa tuổi, giới tính và mức độ chuẩn bị thể lực của
từng ngời tập.
Trong giảng dạy các bài tập phát triển chung cần phải tuân theo các nguyên
tắc cơ bản sau:

- Đặc tính của bài liên hợp là những động tác có tác dụng rèn luyện t thế cơ
bản, giúp cho ngêi tËp ph¸t triĨn, nã cđng cè t thÕ cơ bản chính xác và trên cơ sở
đó chuẩn bị thực hiện những động tác tiếp theo.
- Là những động tác đơn giản yêu cầu những nhóm cơ lớn phải tham gia
hoạt động có ảnh hởng tích cực lên các cơ quan của cơ thể, nó rất cần thiết để
thực hiện các động tác sau:
- Khi thực hiện bài liên hợp cần phải sắp xếp theo một thứ tự nhất định,
những động tác có ảnh hởng trực tiếp tất cả các nhóm cơ của từng bộ phận cơ
thể. Độ khó và mức độ dùng sức đợc nâng lên dần. Việc sắp xếp nh vậy sẽ đam
bảo nguyên tắc tăng dần lợng vận động và thứ tự các phần khác nhau của cơ thể,
nâng cao hiệu quả tập luyện cũng nh tạo điều kiện cho các cơ luân phiên giữa
hoạt động và nghỉ ngơi.
- Trong bài tập liên hợp phải sắp xếp những động tác phức tạp và yêu cầu
vận dụng sức lực cao hơn để phát triển toàn diện. Đó là các bài tập toàn thân
hoặc phối hợp, có thể sắp xếp 2-3 động tác.
Trịnh Văn Dũng - 47A GDQP


Khoá luận tốt nghiệp 2010

10

- Thông thờng trớc khi tập luyện các động tác có tính chất dùng sức, phải
tập các động tác có tính giÃn cơ khớp, dây chằng có thể bị tổn hại và cần phải
chú ý những động tác căng thẳng cơ thể cần phải có những động tác thả lỏng.
- Phần kết thúc bài liên hợp nên sắp xếp các động tác có cờng độ trung bình,
có tác dụng rèn luyện t thế cơ bản.
Trong khi tiến hành lên lớp các bài tập phát triển chung có thể sử dụng
nhiều hình thức tập luyện khác nhau. Hình thức càng phong phú thì hiệu quả tập
luyện càng cao, vận dụng các loại hình trong buổi tập làm cho hình thức tập

luyện phong phú hơn, học sinh tiếp thu dƠ dµng.
1.4.2. ý nghÜa thùc tiƠn cđa bµi tËp phát triển chung
- Là loại hình bài tập đa dạng và phong phú nên có thể sử dụng chúng vào
các mục đích tập luyện khác nhau
Ví dụ: Dễ khởi động, phát triển các tố chất thể lực, chữa bệnh.
- Có thể sử dụng bài tập cho các đối tợng ngời tập có giới tính, lứa tuổi,
trình độ tập luyện và sức khỏe khác nhau.
- Bài tập phát triển chung dễ điều chỉnh lợng vận động nhờ thay đổi các
nhân tố tạo nên lợng vận động nh: thời gian, tốc độ, số lần lặp lại, trọng lợng vật
nặng, nhịp độ, biên độ
- Bài tập phát triển chung không đòi hỏi điều kiƯn thùc hiƯn phøc t¹p, cã thĨ
tËp mäi lóc mäi nơi.
Vì vậy bài thể dục phát triển chung có ý nghĩa to lớn trong đời sống sinh hoạt,
học tập, lao động, sản xuất và chiến đấu của con ngời.

Trịnh Văn Dòng - 47A GDQP


Khoá luận tốt nghiệp 2010

11

chơng 2
Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu
60 nam học sinh lớp 11B3, 11B8 trờng THPT Thạch Thành II Thanh Hóa
Chia làm 2 nhãm:
+ Nhãm A: 30 häc sinh nam líp 11B3 thuéc nhãm thùc nghiÖm.
+ Nhãm B: 30 häc sinh nam lớp 11B8 thuộc nhóm đối chứng.
2.2. Phơng pháp nghiên cứu

Để giải quyết đợc mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài, chúng tôi sử dụng những
phơng pháp nghiên cứu sau:
2.2.1. Phơng pháp phân tích và tổng hợp tài liệu
Sử dụng phơng pháp này, chúng tôi đà su tầm những tài liệu chuyên môn,
sách, báo, các đề tài, các công trình chức năng có liên quan đến vấn đề nghiên
cứu để có cơ sở lý luận và tìm ra những bài tập hợp lý ứng dụng vào thực tiễn.
2.2.2. Phơng pháp điều tra, phỏng
Để xác định việc lựa chọn các bài tập một các khoa học. khách quan, chính
xác, chúng tôi tiến hành phỏng vấn bằng phiếu phỏng vấn đối với các thầy cô
giáo và các học sinh nhằm lựa chọn ra những bài tập hợp lý giúp các em nâng
cao thành tích của bài tập phát triển chung.
2.2.3. Phơng pháp quan sát s phạm
Trong quá trình nghiên cứu đề tài chúng tôi đà sử dụng phơng pháp quan sát
s phạm, để quan sát đối tợng nghiên cứu nhằm khai thác những dấu hiệu bên
ngoài và cả trong thông tin sâu kín bên trong mà không làm ảnh hởng đến quá
trình hoạt động của đối tợng.

2.2.4. Phơng pháp kiểm tra s phạm
Phơng pháp này chính là việc sử dụng các bài thử ( tets) nhằm đánh giá các
chỉ số thể lực đắc trng của đối tợng nghiên cứu trong thời điểm cần thiết.
Để tiến hành nghiên cứu đề tài này, chúng tôi sử dụng các bài thử sau:
Trịnh Văn Dũng - 47A GDQP


Khoá luận tốt nghiệp 2010

12

* Nằm đẩy tạ đôi (3kg)
- T thế chuẩn bị: Cho ngời tập nằm ngửa trên ghế tập, 2 tay cầm 2 tạ đôi

(3kg) trớc ngực.
- Thực hiện : Dùng sức mạnh của cơ tay, đẩy tạ lên cao tay thẳng, hạ tay
xuống cẳng tay tạo với thân ngời một góc vuông.
- Cách đánh giá: Bằng tổng số lần thực hiện tối đa với khả năng thực hiện
của mỗi ngời.
* Treo, co duỗi tay ở xà đơn.
- T thế chuẩn bị: Hai tay nắm xà đơn, treo ngời theo phơng thẳng đứng.
- Thực hiện: Dùng sức mạnh của cơ tay kéo ngời lên, khi đầu vợt qua xa
đơn thì hạ xuống. Yêu cầu chân không chạm đất.
- Cách đánh giá: Bằng tổng số lần thực hiện tối đa với khả năng thực hiện
của mỗi ngời.
* Nằm ngửa nâng chân vuông góc với thân.
- T thế chuẩn bị: Nằm ngữa, hai tay đặt lên đầu hoặc nắm lấy cổ chân của
ngời giúp đỡ.
- Cách thực hiện: Dùng sức mạnh của cơ bụng, cơ đùi nâng chân lên vuông
góc với thân ngời sau đó hạ xuống. Yêu cầu khi hạ xuống chân không chạm đất.
- Cách đánh giá: Bằng tổng số lần thực hiện tối đa với khả năng thực hiện
của mỗi ngời.
*Treo ke gập duỗi trên thang dóng.
- T thế chuẩn bị: Hai tay dữ chặt thang dóng, cơ thể thả lỏng tự do.
- Thực hiện: Dùng sức mạnh của cơ bụng, cơ chân đa gập thân lên cao và đa xuống.
- Cách đánh giá: Đợc tính bằng tổng số lần thức hiện ở mức độ tối đa với
khả năng của mỗi ngời.
2.2.5. Phơng pháp thực nghiệm s phạm
Sau khi đà lựa chọn đợc một số bài tập bổ trợ cho bài thể dục phát triển
chung, chúng tôi tiến hành thực nghiệm s phạm trên 60 nam học sinh lớp 11B3,
11B8 trờng THPT Thạch thành II - Thanh Hóa. Số học sinh đợc chia làm hai
nhóm.
- Nhóm thùc nghiƯm A: Gåm 30 häc sinh nam: TiÕn hµnh tập luyện theo
giáo án đặc biệt với các bài tập bổ trợ mà chúng tôi lựa chọn. Để nhận xét hiệu

quả của bài tập, chúng tôi đánh giá kết quả và so sánh theo phơng pháp thực
nghiệm song song.

Trịnh Văn Dòng - 47A GDQP


Khoá luận tốt nghiệp 2010

13

- Nhóm đối chiếu B: Gồm 30 học sinh nam: Tiến hành tập luyện theo giáo
án giảng dạy của giáo viên bộ môn.
2.2.6. Phơng pháp toán học thống kê
Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi sử dụng phơng pháp này để sử lý số
liệu, đánh giá hiệu quả của việc ứng dụng các bài tập mà chúng tôi lựa chọn gồm
các công thức:
- Công thức tính trung bình cộng:
n

X

X

i

i 1

n

Trong đó: X là số trung bình cộng

Xi là giá trị khảo sát của i
n: là số cá thể
- Công thức tính độ lệch chuẩn:
n

(X

x2  i 1

i

 X )2

 x   x2

( n > 30)

n
- C«ng thøc tÝnh hƯ sè biÕn sai:

CV

x
100%
x

(CV < 10% thành tích tơng đối đều)
- Công thức so s¸nh sù kh¸c biƯt:
T 


XA XB

 A2  B2

n A nB

Trong đó: X A Là giá trị trung bình của nhóm đối chứng
X B Là giá trị trung bình cđa nhãm thùc nghiƯm

nA, nB lµ sè ngêi cđa 2 nhóm
- Nếu Ttính > Tbảng thì sự khác biệt có ý nghĩa
Trịnh Văn Dũng - 47A GDQP


Khoá luận tốt nghiệp 2010

14

- Nếu Ttính < Tbảng thì sự khác biệt không có ý nghĩa
2.3. Địa điểm nghiên cứu
- Trờng THPT Thạch Thành II Thanh Hoá, đà tạo điều kiện thuận lợi nhất giúp đỡ Thanh Hoá
- Trờng Đại Học Vinh Thanh Hoá, đà tạo điều kiện thuận lợi nhất giúp đỡ Nghệ An
Thiết kế nghiên cứu
Với đề tài này trớc hết tôi tìm hiểu quan điểm của Đảng, nhà nớc về TDTT
và thực trạng về vấn đề mà mình đang tìm tòi, nghiên cứu. Từ việc làm đó, chúng
tôi nhận thức đợc vấn đề nghiên cứu một số bài tập bổ trợ nhằm phát triển các
nhóm cơ tay, cơ bụng trong bài thể dục phát triĨn chung cho häc sinh nam líp
11B3, Trêng THPT Th¹ch Thành II - Thanh Hóa là một mảng tối mà các nhà
khoa học thể thao khai thác tới cha nhiều.
Để làm đợc việc đó chúng tôi đà xây dựng đợc hệ thống bài tập bổ trợ nhằm

nâng cao thành tích bài thể dục phát triển chung và xây dựng đợc kế hoạch giảng
dạy cụ thể cho từng tháng, từng tuần và từng tiết học. Để đánh giá đợc hiệu quả
của việc làm trên chúng tôi đà có những test kiểm tra đánh giá trớc và sau thực
nghiệm đối với cả 2 nhóm đối chiếu và thực nghiệm để khẳng định hiệu quả của
công việc mà chúng tôi đặt ra trớc đó.
Từ kết quả thu đợc trớc và sau thực nghiệm giúp chúng tôi có cơ sở rút ra đợc những kết luận kiến nghị hợp lý và thiết thực.

Trịnh Văn Dòng - 47A GDQP



×