Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

THE GIOI DONG VAT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.62 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐỀ : THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Thực hiện trong 04 tuần Từ ngày 11 tháng 3 năm 2013 đến ngày 5 tháng 4 năm 2013  MỤC TIÊU : 1. -. Phát triển thể chất : Thực hiện tự tin và khéo léo một số vận động cơ bản : bò, trườn, chạy, nhảy, tung, bắt…. Có thói quen, hành vi vệ sinh trong ăn uống và giữ gìn an toàn khi tiếp xúc với con vật. Biết ích lợi của các món ăn có nguồn gốc từ thịt,cá đối với sức khoẻ con người.. 2. Phát triển nhận thức : - Biết so sánh để thấy được sự giống nhau, khác nhau của các con vật quen thuộc gần gũi qua một số đặc điểm của chúng. - Biết được lợi ích cũng như tác hại của chúng đối với đời sống con người. - Biết mối quan hệ đơn giản giữa con vật với môi trường sống ( thức ăn, sinh sản, vận động…) của các con vật. - Biết so sánh kích thước của 3 đối tượng và diễn đạt kết quả . - Biết phân nhóm và tìm dấu hiệu chung. 3. Phát triển ngôn ngữ: - biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, các bộ phận và một số đặc điểm nổi bật, rõ nét của một số con vật gần gũi. - Biết nói lên những điều trẻ quan sát, nhận xét được và biết trao đổi thảo luận với người lớn và các bạn. - Nhận biết chữ cái qua tên các con vật. - Kể được chuyện về một số con vật gần gũi. 4. -. Phát triển tình cảm – xã hội : Yêu thích các con vật nuôi. Có ý thức bảo vệ môi trường sống và các con vật quý hiếm. Biết bảo vệ chăm sóc vật nuôi sống gần gũi trong gia đình. Tập cho trẻ một số kỹ năng và phẩm chất sống phù hợp : mạnh dạn, tự tin, có trách nhiệm với công việc được giao…. 5. Phát triển thẫm mỹ : - Thể hiện cảm xúc phù hợp qua các bài hát, vận động theo nhạc nói về các con vật. - Có thể làm ra sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hoà qua vẽ nạn, cắt xé dán xếp hình về các con vật theo ý thích.. MẠNG NỘI DUNG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tên gọi. Đặc điểm nổi bật, sự giống và khác nhau của một số con vật. Mối quan hệ giữa cấu tạo của con vật với môi trương sống, vận động, cách Quá trình phát triển. Cách tiếp xúc với con vật ( an toàn ) và giữ gìn vệ sinh Cách chăm sóc bảo vệ động vật. Ích lợi. - Tên gọi của các con vật khác nhau. - Đặc điểm nổi bật, sự giống và khác nhau của một số con vật. - Quá trình phát triển. - Ích lợi /tác hại của một số con vật. - Mối quan hệ giữa môi trường sống và cấu tạo, tiếng kêu, thức ăn và thói quen của một số con vật. - Nguy cơ tuyệt chủng của một số loài quý hiếm, cần bảo vệ.. Một số con vật nuôi trong gia đình. Một số con vật sống trong rừng THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT. Một số con vật sống dưới nước. - Tên gọi - đặc điểm nổi bật Sự giống và khác Nhau về cấu tạo Môi trường sống Thức ăn, thói quen Kiếm mồi và tự vệ - mối quan hệ giữa Cấu tạo với vận động và môi trường sống. - Ích lợi. Một số loại Chim và côn trug. - Tên gọi - đặc điểm sự giống và khác nhau giữa một số loại chim về cấu tạo màu sắc, vận động thức ăn, thói quen kiếm mồi. Ích lợi/tác hại - Bảo vệ/ diệt trừ. MẠNG HOẠT ĐỘNG. - Tên gọi - đặc điểm sự giống và khác nhau về một số loại côn trùng về cấu tạo, màu sắc vận động, thức ăn thói quen kiếm mồi - Ích lợi/ tác hại - Bảo vệ / diệt trừ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Tìm hiểu về giá trị dinh dưỡng của các thực phẩm có nguồn gốc từ động vật. - Qua sát các món ăn được chế biến bằng thực phẩm có nguồn gốc từ động vật. - Vệ sinh trong ăn uống. - Thảo luận về mối nguy hiểm khi tiếp xúc với các động vật. - Luyện tập các vận động và phối hợp . - Củng cố các vận động.. Phát triển thể chất. - Trò chuyện về những con vật mà bé yêu thích. - Lao động chăm sóc vườn trường, góc thiên nhiên. - Trò chuyện với người chăn nuôi. - Chơi phòng khám thú y;cửa hàng thực phẩm … - Trò chơi phân vai : trại chăn nuôi.. Phát triển tình cảm xã hội. -Vẽ nặn cắt xé dán xếp hình các con vật theo ý thích. - Làm các con vật từ các nguyên vật liệu tự nhiên. - Hát và vận động phù hợp theo nhạc các bài hát có nội dung về các con vật. - Nghe các bài hát dân ca của dịa phương.. Phát triển thẩm mỹ. THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Phát triển nhận thức. - Trò chuyện, so sánh, phân biệt một số con Vật gần gũi; ích lợi của nó đối với con người. - Tìm hiểu so sánh phân loại các con vật theo Môi trường sống,thức ăn, sinh sản… - Nhận biết số lượng, chữ số, số thứ tự trong Phạm vi 8. -Nhận biết khối cầu, khối vuông qua các đặc Điểm nổi bật. - Tách, gộp các đối tượng trong phạm vi 8. - Phân nhóm các con vật,tìm dấu hiệu chung. Phát triển ngôn ngữ. - Trò chuyện mô tả các bộ phận và một số đặc điểm nổi bật,rõ nét của một số con vật gần gũi. - Thảo luận, kể lại những điều đã quan sát được từ các con vật. - Nhận biết chữ cái qua tên gọi các con vật. – Kể về một số con vật gần gũi ( qua tranh, ảnh, quan sát con vật).. KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH : MỘT SỐ CON VẬT SỐNG TRONG GIA ĐINH.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngày thực hiện : 11/ 3 đến 15 /3 /2013 MẠNG NỘI DUNG. - Cho thịt, trứng.. - Cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng. - Những món ăn được chế biến từ thịt, trứng của gia cầm, gia súc.... - Tên gọi. Tiếng kêu. Nơi sống, vận động, sinh sản.. - Hình dáng của các con vật. - Đặc điểm nổi bật so sánh sự giống và khác nhau của các con vật. .. ĐẶC ĐIỂM. LỢI ÍCH. MỘT SỐ CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH. CÁCH CHĂM SÓC. PHÂN LOẠI. - Biết chăm sóc và có một số kỹ năng, thói quen bảo vệ vật nuôi. - Biết qui trình phát triển của các con vật nuôi.. MẠNG HOẠT ĐỘNG. - Nhóm gia súc. - Nhóm gia cầm. - Mối quan hệ cấu tạo với đời sống, với vận động. - Thức ăn cho các con vật.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Hát và vận động: Đàn Gà trong sân. Nghe hát: Bài con Ếch. - Quan sát các con vật nuôi, so sánh những đặc điểm giống và khác nhau. Cấu tạo, sự sinh sản, môi trường sống CS92 : biêt gọi tên cây côi con vât theo dac điêm chung. -Vẽ nặn, gấp xé, dán các con vật nuôi . ( Gà, thỏ, vịt..) - Làm đồ chơi, làm nhà bằng cát tông cho các con vật nuôi.. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC. PHÁT TRIỂN THẪM MỸ MỘT SỐ CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT. CS22: biêt và không làm môt ô đô viêc co thê gay nguy hiêm -Tìm hiểu về ích lợi, sự cần thiết của việc tập luyện thể dục, của môi trường đối với sức khỏe. - Bật liên tục qua chướng ngại vật. - Các món ăn chế biến từ động vật. - Trò chơi vận động mèo đuổi chuột, mèo và chim sẽ.. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ. CS63 : hieu mot o tu khai quat chi u vat hien tuong don gian - Làm sách tranh về các con vật nuôi . Kể chuỵên, đọc thơ, Gà trống kiêu căng, kể cho bé nghe.. - Nhận dạng, phát âm các chữ cái. - Nhận biết số lượng trong phạm vi 9. - Trò chơi học tập: “Tìm những con vật nào cùng nhóm” “ Thêm con vật nào”. PHÁT TRIỂN TC-XH. CS39: thich cham oc cay coicon vat ung quanh - Làm quen công việc chăm sóc, bảo vệ con vật nuôi. - Trò chơi: Cáo và thỏ, Mèo và chim sẻ. - Đóng vai cửa hàng Bán thực phẩm, phòng khám của bác sĩ thú y. - Xây trại chăn nuôi..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN Mục đích yêu cầu : - Cho trẻ xem tranh vẽ về các con vật nuôi trang trí ở các góc. - Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học. Mỗi trẻ đem theo con vật nuôi bằng đồ chơi mà trẻ thích. - Trò chuyện với trẻ về các con vật nuôi mà trẻ đã thấy ở gia đình trẻ. - Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình. HOẠT TT THỨ NỘI DUNG ĐỘNG - Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học. Mỗi trẻ đem theo con vật nuôi bằng đồ chơi mà trẻ thích. - Trò chuyện với trẻ về các con vật nuôi mà trẻ đã thấy ở gia đình trẻ. Đón 01 tcbn trẻ  Be đi học đêù  Be cham ngoan lê phep  Biet tư chăm sóc bản thân - Cho trẻ đi dạo ngoài sân, trò chuyện về quang cảnh của sân trường.-Cô cùng Thứ trẻ hát vận động: Đàn gà trong sân.- Chơi: Ai nói nhanh.- Chơi tự do với đồ hai chơi ngoài trời. - Cô cho trẻ đi thành 2 hàng dọc, ngồi thành hình chữ u, - Kể chuyện Gà trống Hoạt Thứ ba kêu căng.- Chơi: Mèo đuổi chuột.- Chơi tự do với cát với nước. động 02 - Cô cho trẻ đi dạo ngoài sân,cô cho trẻ đọc thơ: Mèo đi câu cá.- Chơi: Chú ngoài Thứ tư Vịt con.- Chơi tự do. trời - Cho trẻ kể về các con vật nuôi.- Hát minh hoạ: Con Ếch.- Thi: vẽ các con vật Thứ năm bé thích. - Cô cho trẻ ngồi vòng tròn ôn các bài thơ, câu chuyện trong tuần.- Trò chơi: Thứ sáu Mèo và Chim sẽ.- Chơi tự do đồ chơi ở sân trường. - Hướng trẻ tới chủ đề mới, cùng trẻ trò chuyện về nội dung của chủ đề. - Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học. Mỗi trẻ đem theo con vật nuôi bằng đồ chơi mà trẻ thích.- Trò chuyện với trẻ về các con vật nuôi mà trẻ đã Hoạt thấy ở gia đình trẻ. động TDKN :Bật liên tục vào vòng, vượt qua chướng ngại vật. Thứ 03 có chủ hai Khám phá khoa học :Vật nuôi trong gia đình. đích T.ba Tạo hình : Vẽ con gà trống Âm nhạc : Hát và vận động: Thương con mèo Thứ tư Trò chơi : Solmi Nghe hát : Lý chiều chiều T.năm LQVT: Xác định phía phải, phia trái của đối tượng Văn học : Thơ “Mèo đi câu cá.” T.sáu Tâp tô : h k 04 Hoạt Đóng vai:Chơi:“ Cửa hàng bán thực phẩm ” gia đình, phòng khám bác sĩ thú động góc y...Xây dựng: Xây trại chăn nuôi, lắp ghép chuồng. Góc sách+Tạo hình: Tô màu, nặn, vẽ làm sách tranh truyện về các con vật nuôi.Nghệ thuật: Cho trẻ biểu diễn bài hát, đọc thơ về các con vật nuôi..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 05. Vệ sinh và trả trẻ. Góc thiên nhiên: Chăm sóc các con vật nuôi, xem cá cảnh nuôi ở bể. - Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. Chơi tự do, nhắc trẻ về chào cô, chào bố mẹ và bạn.. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Chủ đề nhánh : MỘT SỐ CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH  Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2013 Tiết 1:. Môn: Thể dục kỷ năng. BÀI: BẬT LIÊN TỤC QUA VÒNG, VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT. 1.Mục đích yêu cầu: - Luyện các kỹ năng bật liên tục qua vòng, không chạm vòng, vượt chướng ngại vật. - Luyện kỹ năng định hướng và phản xạ nhanh. 2. Chuẩn bị : : Ở sân tập thể dục. - Đồ dùng, đồ chơi: + 12 chiếc vòng có bán kính 0,5m, các hộp giấy cao khoảng 20cm, xếp dích dắc. 3. Phương pháp: Quan sát, thực hành. 4. Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô * Mở đầu hoạt động : * Khởi động: + Cho trẻ đi vòng tròn tạo dáng các con vật. * Trọng động: * Bài tập phát triển chung: - Tập các động tác thể dục theo nhịp bài hát. Đàn Gà trong sân. - Cơ hô hấp: Hít vào thật sâu hai tay dang ngang, thở ra hai tay thả xuôi bắt chéo trước ngực -Cơ tay vai: Hai tay đưa ra phía trước, hai tay sang ngang hạ hai tay xuống. - Cơ lưng bụng: Đứng thẳng hai tay chống hông, quay người sang phải, đứng thẳng, quay người sang trái đứng thẳng. - Cơ chân: Chân phải làm trụ, chân trái co đầu gối, hạ chân trái xuống đứng thẳng, đổi chân. * Vận động cơ bản: - Cô kể cho trẻ nghe về anh em Mèo và kết hợp làm mẫu. - “ Hai anh em Mèo đi câu cá không được con cá nào cho nên hai anh em Mèo quyết tâm sẽ rèn luyện tập thể dục để cho cơ thể khoẻ mạnh để câu được cá nhiều thì phải bật liên tục qua các con suối nhỏ, và phải vượt qua nhiều ngại vật. - Cô cho trẻ nhận xét động tác. Khi bật hai tay chống hông khi bật không được chạm vòng, và kết hợp nhảy qua các tảng đá. - Hướng dẫn trẻ thực hiện động tác. - Thi đua cá nhân. Nhóm. * Trò chơi: “ Thi xem ai nhanh”. + Cho 2 nhóm trẻ thi đua chơi bật liên tục qua vòng. * Hồi tĩnh: - Mở nhạc cho trẻ vẫy tay làm cánh chim và đi vào lớp..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 2: Môn: THMTXQ BÀI: VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH. 1/ Mục đích yêu cầu: -Trẻ biết gọi tên, đặt điểm, lợi ích của một số con vật nuôi trong gia đình. - Biết so sánh sự giống và khác nhau của một số con vật nuôi. Biết phân loại các con vật thành 2 nhóm, gia cầm và gia súc. -Trẻ trả lời tròn câu. Luyện đọc từ. Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình. 2/ Chuẩn bị: Đồ dùng : tranh vẽ các con vật nuôi. ( Gà, vịt, chim, mèo, chó, lợn...) Mũ của các con vật.- Tranh vẽ các con vật để trẻ tô màu. Bài thơ, bài hát về các con vật nuôi. Tích hợp: Môn: GDÂN, LQVH. 3/ Phương pháp: Trực quan đàm thoại, thực hành 4/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô * Mở đầu hoạt động : Cô cùng trẻ trò chuyện về các con vật nuôi. Cho trẻ kể về những con vật nuôi trong gia đình mình. Hát bài “Gà trống, mèo con, cún con” * Hoạt động trọng tâm: -Cô hỏi: +Bài hát nói về những con vật gì ? +Vậy trong nhà cháu còn nuôi những con vật gì khác nữa ? -Cho trẻ quan sát tranh và nhận xét. Trẻ nói được tên gọi, đặt điểm, cấu tạo, hình dáng,thức ăn, vận động, tiếng kêu, môi trường sống của những con vật đó. Ví dụ: Cô gõ và nói: Cốc! Cốc! Sau đó cô treo tranh mèo lên và nói: Chào các bạn. Đố bạn biết tên tôi là gì nào ? Vậy bạn nào hãy kể về tôi cho các bạn nghe nhé ? Cho nhiều trẻ bổ sung hoặc tham gia nêu những điều mà trẻ biết về chú mèo.( Mèo bắt chuột, Có 4 chân, Đẻ con, kêu meo meo.) -Tương tự các con vật còn lại mà cô đã chuẩn bị. -Trẻ hát: “ Một con vịt” -So sánh sự giống và khác nhau giữa: Gà, vịt; Chó, mèo. -Giống nhau: Đều là con vật nuôi trong gia đình.Có 2 chân, 2 cánh, đẻ trứng. Khác nhau: Vịt bơi rất giỏi, Chân vịt có màng. Gà không biết bơi, chân gà không có màng -Cho trẻ kể thêm một số con vật mà trẻ biết. -Trẻ phân loại nhóm con vật: Gia súc (Mèo, lợn, trâu, bò, chó.) Gia cầm ( Gà, vịt, chim) -Cho trẻ tô màu vàng con vật nhóm gia cầm; Màu xanh nhóm gia súc. -Cô nói: Sản phẩm từ thịt, trứng, sữa. Rất ngon và bổ là thức ăn tốt nhất cho cơ thể. * Trò chơi: Tổ chức cho nhóm trẻ chơi “pha chế cà phê và cùng mời bạn cùng thưởng thức” * Kết thúc hoạt động: Đọc thơ “ Mèo đi câu cá”. Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2013 Tiết : Môn: Tạo hình BÀI: VẼ CON GÀ TRỐNG 1/Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết miêu tả con gà trống qua nét vẽ và tô màu..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Khuyến khích trẻ sáng tạo các tư thế: Đi, đứng, chạy, vươn cổ cũng như cách trang trí màu để cho hình vẽ chú gà hay, sinh động. - Luyện nét vẽ, bố cục và tô màu. - Giáo dục cho trẻ biết chăm sóc gà, cho gà ăn và uống nước sạch 2/ Chuẩn bị Đồ dùng: -3 tranh vẽ gà trống ở các tư thế khác nhau: Ăn, chạy, vươn cổ gáy. -Một số bài thơ, câu hát về con gà trống. - Vở tạo hình, bút màu đủ cho trẻ. Tích hợp: Môn Âm nhạc; LQVH. 3/ Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. 4/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô * Mở đầu hoạt động : Cùng trẻ trò chuyện về một số con vật mà trẻ biết, kể tên chú gà trồng. Gợi ý để trẻ miêu tả về màu lông. Cô hỏi: Buổi sáng gà trống thường làm gì? Cho cả lớp cùng làm tiếng gà gáy. - Hát bài “Con gà trống”. * Hoạt động trọng tâm : Cho trẻ quan sát và nhận xét mẫu. -Tranh 1: +Gà trống đang đứng ở đâu? +Nó đang làm gì? +Sao cháu biết? +Mình gà trống có gì? +Đuôi gà có gì? -Tương tự gợi ý và đàm thoại cùng trẻ về tư thế: Đang gáy, chạy... -Cô vẽ mẫu và tô màu: Đầu - cổ - mình - mắt - mỏ - mào - cánh - chân - đuôi. Vẽ xong cô tô màu -Hát “Gà trống, mèo con và cún con” Trẻ thực hiện. -Nhắc trẻ cách ngồi, cầm bút và đặt vở, giở đến trang cầm vẽ và bố cục tranh. Khuyến khích trẻ sử dụng màu tô cho đẹp. -Trưng bày sản phẩm: Trẻ treo sản phẩm lên, cho trẻ lên nhận xét bài của bạn. Sau đó cô chọn bài đẹp cho cả lớp cùng xem. * Kết thúc hoạt động. Trẻ đọc thơ “ Đàn gà con” - Cho trẻ đem sản phẩm vào góc nghệ thuật.. Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2013 Môn: ÂM NHẠC BÀI: THƯƠNG CON MÈO. 1/Mục đích yêu cầu: - Trẻ hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu chậm bài “Thương con mèo”. - Biết thể hiện tình cảm yêu thương những con vật gần gũi qua điệu bộ, cử chỉ, nét mặt. - Chú ý lắng nghe cô hát, chơi tốt trò chơi solmi. - Hát rõ lời, biết thể hiện điệu bộ, hứng thú nghe cô hát. 2/ Chuẩn bị : Máy casset, băng nhạc.Mũ, túi sách, phong thư. 3/ Phương pháp: Thực hành. Dùng lời 4/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> * Mở đầu hoạt động : : Cô và trẻ cùng nói chuyện về những con vật gần gũi (Nói tên gọi, ích lợi, cách chăm sóc). Đọc bài thơ “Mèo đi câu cá”. * Hoạt động trọng tâm : -Cô nói: Nhà các cháu có nuôi mèo không? Mèo con rất dễ thương, nó đang ngủ đấy, các cháu hãy kêu meo meo để đánh thức nó dậy nhé. -Cô hỏi: Mèo dậy chưa? -Cô nói: Các con hát bài “Thương con mèo” nhé. -Trẻ hát: Hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu chậm. Cả lớp hát, thi đua giữa nhóm bạn trai và nhóm bạn gái, cá nhân. -Cô hỏi: + Lúc nhỏ, ai thường hát ru các con ngủ? + Mẹ thường hát những điệu hát ru, và những làn điệu dân ca rất hay, các cháu lắng nghe cô hát nhé. -Cô hát cho trẻ nghe bài “Lý chiều chiều” dân ca Nam bộ. Cô hát chậm, thể hiện tình cảm qua bài hát (2 lần). -Mở máy cassette cho lớp nghe, kết hợp làm động tác minh họa. Chơi trò chơi solmi. -Cách chơi: Từ cao độ solmi, cô cho trẻ chơi “Tiếng kêu của 2 chú mèo” cô nói (Kết hợp với làm mẫu): Mèo trắng kêu “meo meo” (Ứng với nốt sol); Mèo vàng kêu “mèo mèo” (Ứng với nôt mi). Cô đánh đàn và xướng âm sol.mi “meo. mèo” cho trẻ đọc theo. Sau đó cô đóng vai chú mèo trắng kêu “meo meo” (Nốt sol); Trẻ đóng vai mèo vàng đáp lại “Mèo mèo” (Nốt mi). Cô nói rõ cách chơi, sau đó tổ chức cho trẻ chơi vài lần. * Kết thúc hoạt động. Đọc bài thơ “Con mèo trèo cây cau”.. Thứ năm ngày 14 tháng 3năm 2013 Môn: LÀM QUEN VỚI TOÁN. BÀI : XÁC ĐỊNH PHÍA PHẢI, PHÍA TRÁI CỦA ĐỐI TƯỢNG. 1/Mục đích yêu cầu: - Trẻ xác định phía phải, phía trái của bạn, của đối tượng khác có sự định hướng. -Biết xác định hướng chính xác. -Trẻ biết rèn luyện khả năng sử dụng tay để chỉ hướng. 2/ Chuẩn bị: Đồ dùng: -Mỗi trẻ 1 phiếu có vẽ cái cây ở giữa trang giấy, bút vẽ. -Một số con vật nhỏ: Thỏ, mèo, gà. -Con vật to: Gấu bông -Tranh vẽ 1: Con chuột mèo quả bóng. -Tranh vẽ 2: Con mèo đứng giữa, bên trái là con chuột, bên phải là hộp màu. -Các bài thơ, bài hát về con vật Tích hợp: Âm nhạc; THMTXQ;. 3/ Phương phápTrực quan ,thực hành ,dùng lời. 4/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô * Mở đầu hoạt động : Cho trẻ xem trại chăn nuôi có những con vật nào. Hát bài “Gà gáy le te” * Hoạt động trọng tâm : -Cô hỏi: +Gà có mấy chân?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> +các con có mấy tay? +Đó là những tay nào? -Cô nói: +Tay đâu +Tay trái +Tay phải -Tương tự với chân. -Xác định phía trái, phải của bản thân bạn. Trẻ chơi: “Ai nhanh hơn”. Cô mời một số bạn lên chơi. Cô nói bên phải hoặc bên trái của cô. -Lớp kiểm tra xem bạn chơi đúng không -Chơi: Máy bay. Trẻ giơ 2 tay chao về phía phải, trái theo hiệu lệnh của cô. -Phân biệt phía phải, trái của bạn, của đối tượng khác. -Cho trẻ xem tranh. Cô cầm mỗi tay 1 con vật và hỏi trẻ tay nào cô cầm con gì? (Tay phải cô cầm con thỏ, tay trái cầm con mèo...). Mỗi lần chơi cô đổi con vật trong 2 tay để trẻ đoán. Trẻ vẽ thêm và tô màu. -Cô phát mỗi trẻ 1 phiếu cô đã chuẩn bị. Cô yêu cầu trẻ vẽ bên phía trái là con gà, phía phải là con vịt (Trước khi trẻ vẽ cho trẻ xem tranh cô đã chuẩn bị) * Kết thúc hoạt động. Hát bài “Chú gà trống”. Thứ sáu ngày 15 tháng 3 năm 2013 Môn: Văn học. BÀI: : MÈO ĐI CÂU CÁ.. 1/Mục đích yêu cầu: -Trẻ đọc thuộc bài thơ, đọc diễn cảm, đúng nhịp điệu, phù hợp với từng câu thơ; -Hiểu nội dung bài thơ. - Đọc rõ lời, diễn cảm; Trả lời tròn câu, đủ ý. 2/ Chuẩn bị: Tranh minh họa cho bài thơ; Tranh chữ to 02 mặt nạ mèo; cần câu; giỏ; ngôi nhà. Tích hợp: Môn: Âm nhạc; THMTXQ. 3/ Phương pháp : Đàm thoại, trực quan 4/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô * Mở đầu hoạt động : Trẻ kể về những con vật gần gũi trong gia đình. Nói chuyện kỹ hơn về những chú mèo (Về dáng đi, cách ăn,, ngồi rình chuột...) Hát bài “Thương con mèo”. * Hoạt động trọng tâm : -Cô nói: Những chú mèo rất xinh và thích đùa nghịch, mèo còn thích đi câu cá nữa. Các con lắng nghe cô đọc thơ “Mèo đi câu cá” xem thử 2 anh em mèo có câu đươc cá không nhé. -Cô đọc bài thơ: Đọc diễn cảm lần 1. -Giảng nội dung: Hai anh em mèo rủ nhau đi câu cá, nhưng cả 2 đều ỷ lại vào nhau. Đến tối cả 2 đều không câu được con cá nào. -Cô đọc lần 2: Trích dẫn kết hợp xem tranh. +Nơi anh em mèo câu cá “Anh ngồi bờ ao, em ra sông cái” +Mèo anh ỷ lại có em nên không câu cá “Hiu hiu gió thổi...” +Mèo em nghĩ đã có mèo anh “Mèo em đang ngồi ...Cũng đủ” +Thái độ của hai anh em mèo khi không có cá “Cả hai nhăn nhó, cùng khóc meo meo”. -Giải thích từ khó: “Hiu hiu, hối hả, hớn hở.” -Trẻ đọc cùng cô các từ trên..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -Đàm thoại: +Mèo anh và mèo em đi đâu? +Mèo anh câu cá ở đâu? +Mèo em câu cá ở đâu? +Mèo anh có câu cá không? Vì sao? +Mèo em có câu cá không? Vì sao? +Anh em mèo về nhà lúc nào? +Chuyện gì xãy ra khi cả 2 anh em trõe về nhà? -Dạy trẻ đọc: +Cả lớp đọc kết hợp làm động tác minh họa. +Thi đua giữa các nhóm, cá nhân (Cô chú ý sữa sai) -Đọc tranh chữ to: Cô chỉ vào từng câu để trẻ đọc. Chơi đóng kịch. -Phân vai: 2 trẻ làm mèo, một số trẻ làm thỏ. -Cô bố trí sân khấu, trẻ đóng kịch theo lời dẫn của cô. * Kết thúc hoạt động. Hát bài “Ai cũng yêu chú mèo”..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH 2 : MỘT SỐ CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG Ngày thực hiện : 18 / 3 đến 22 /3 /2013 MẠNG NỘI DUNG. - Đối với đời sống con người: - Nguồn thuốc chữa bệnh, giúp việc, giải trí, trang trí…. - Tên gọi. Cấu tạo hình dạng, thức ăn, vận động, sinh sống… - Đặc điểm nổi bật so sánh sự giống và khác nhau của các động vật. .. ĐẶC ĐIỂM. LỢI ÍCH. MỘT SỐ CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG. CÁCH CHĂM SÓC. - Cách chăm sóc bảo vệ chúng. - Những con vật có hại và cách giữ an toàn khi tiếp xúc với các con vật. - Trẻ em không được đến gần các con vật hung dữ.. NƠI SỐNG. - Trong rừng, hang. - Vườn bách thú. - Cách kiếm mồi của chúng.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> MẠNG HOẠT ĐỘNG CS113:thich khám phá sư vât hiên tương xung quanh. - Quan sát, thảo luận một số con vật sống trong rừng… - Quá trình phát triển con vật. - So sánh các con vật có kích thước to, nhỏ, cao thấp.. - Vẽ, nặn, cắt, xé, dán, các con vật sống trong rừng. - Nhận dạng, phát âm các chữ cái. - Chơi lắp ráp các chuồng thú bằng các hình khối. - Âm nhạc: Hát chú Voi con ở bản Đôn. - Nghe hát: Đố bạn - Chơi âm nhạc: Tạo dáng.. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC. PHÁT TRIỂN THẪM MỸ MỘT SỐ CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT. CS17: Che miêng khi ho, hăt hơi ngáp. - Đi như Gấu. Nhảy như sóc. - Đảm bảo an toàn khi tiếp xúc với các con vật.. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ. PHÁT TRIỂN TC-XH. CS75: - Kể chuyện, đọc thơ các con vật sống trong rừng: Hươu con nhận lỗi, Hổ trong vườn thú… - Kể chuyện về tham quan vườn thú. - Nhận biết các chữ cái, ghép vần theo tên gọi các con vật.. - Tham quan, quan sát vườn thú, và làm quen với các công việc chăm sóc và bảo vệ động vật quí hiếm. - Trò chơi đóng kịch: Bác Gấu. - Trò chơi đóng vai: Cửa hàng bách thú..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN Mục đích yêu cầu : Cho trẻ xem tranh vẽ về động vật sống trong rừng trang trí ở các góc. - Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học. Trẻ đem cất các con động vật sống trong rừng vào rỗ của cá nhân trẻ. - Trò chuyện với trẻ về động vật sống trong rừng - Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình. HOẠT TT THỨ NỘI DUNG ĐỘNG - Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học. Trẻ đem cất các con động vật sống TCBN trong rừng vào rỗ của cá nhân trẻ. Đón 01  Bé đi học đêù trẻ  Bé chú y học bài  Biêt vâng lơi ba mẹ và cô - Cho trẻ đi dạo ngoài sân, trò chuyện về thời tiết.- Cô cùng trẻ hát vận động: Thứ Chú Voi con ở Bản Đôn.- Chơi: Ai nói đúng- Chơi tự do với đồ chơi ngoài hai trời. - Cô cho trẻ đi thành 2 hàng dọc, ngồi thành hình chữ u,- Kể chuyện Hươu Thứ ba Hoạt con biết nhận lỗi.- Chơi: Tạo dáng.- Chơi tự do với cát với nước. động 02 - Cô cho trẻ đi dạo ngoài sân, cô cho trẻ đọc thơ: Tình bạn .- Chơi: Thăm Bác ngoài Thứ tư Gấu.- Chơi tự do. trời - Cho trẻ kể về động vật sống trong rừng.- Hát minh hoạ: Đố bạn?- Thi: vẽ các Thứ năm con vật sống trong rừng - Cô cho trẻ ngồi vòng tròn chơi kể tên điểm đặc biệt của động vật sống trong Thứ sáu rừng.- Trò chơi: Cáo và Thỏ.- Chơi tự do đồ chơi ở sân trường. - Hướng trẻ tới chủ đề mới, cùng trẻ trò chuyện về nội dung của chủ đề. - Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học. Trò chuyện với trẻ về động vật Hoạt sống trong rừng. động Thứ TDKN :Bài tập tổng hợp ( Bật xa- Ném xa 1 tay- Chạy nhanh 10m) 03 có chủ hai Khám phá khoa học :Bé biết gì một số động vật sống trong rừng.. đích T.ba Tạo hình : Nặn các con vật sống trong rừng. Âm nhạc : Hát và vận động: Chú Voi con ở Bản ĐônTrò chơi : Solmi Thứ tư Nghe hát : Lý chiều chiều T.năm LQVT: Văn học : Hươu con biết nhận lỗi T.sáu LQCC: p q. 04. Hoạt động góc. Đóng vai: Chơi:“ Bác sĩ thú y ” Gia đình, rạp xiếc... Xây dựng: Xây dựng vườn bách thú, lắp ghép chuồng thú. Góc sách+Tạo hình: Tô màu, nặn, vẽ làm sách tranh truyện về động vật sống trong rừng Nghệ thuật: Cho trẻ biểu diễn bài hát, đọc thơ về động vật sống trong rừng. Góc khoa học: Chơi lắp ráp tranh, nối tranh về động vật sống trong rừng..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 05. Vệ sinh và trả trẻ. - Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. Chơi tự do, nhắc trẻ về chào cô, chào bố mẹ và bạn.. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Chủ đề nhánh : MỘT SỐ CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG  Thứ hai ngày 18 tháng 3năm 2013 Tiết 1:. Môn: Thể dục kỷ năng. BÀI: BÀI TẬP TỔNG HỢP ( BẬT XA- NÉM XA 1 TAY- CHẠY NHANH 10M). 1.Mục đích yêu cầu: Trẻ biết thực hiện thành thạo 3 vận động: Bật - Ném -Chạy Rèn luyện và cũng cố kỷ năng: Bật- Ném -Chạy. Phát triển tố chất và rèn sức mạnh cho cơ thể. Giáo dục trẻ có ý thức tập luyện tốt. 2. Chuẩn bị : : Ở sân tập thể dục. Sân tập sạch sẽ. Đồ dùng: Kẻ 2 đường thẳng song song cách nhau 35cm; Túi cát; cờ. -Tích hợp: Môn : Âm nhạc; THMTXQ; Toán.. 3. Phương pháp: Quan sát, thực hành. 4. Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô * Mở đầu hoạt động : Cùng trẻ trò chuyện về một số động vật. Đặc biệt cô chú ý nói đến những con vật chạy nhanh như: Thỏ, ngựa... * Khởi động: Cô làm gà mẹ, trẻ làm gà con. Gà mẹ dẫn con đi kiếm mồi, thỉnh thoảng giang 2 cánh tay vẫy vẫy. Sau đó gà mẹ nói diều hâu đang tới.Gà con chạy đến bên mẹ. Sau đó cho trẻ xếp thành 3 hàng ngang. * Trọng động: * Bài tập phát triển chung: + Tay: 2 tay quay dọc thân + Chân: Ngồi khuỵu gối. + Bụng: Đứng nghiêng người sang 2 bên. + Bật: Bật tiến về phía trước Vận động cơ bản: Bật xa- Ném xa 1 tay - Chạy nhanh 10m Cô làm mẫu: - Cô thực hiện mẫu một lúc 3 vận động cho trẻ xem 2 lần. Trẻ thực hiện: - Mỗi lần cô cho 2 cháu của 2 tổ lên thực hiện 1 lần. Cô quan sát chú ý sữa sai. - Cô hỏi: - Có mấy bạn lên tập ?.- Bạn cầm túi cát bằng tay nào ? - Cho mỗi trẻ tập 2 lần. * Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi hát nhẹ nhàng. BÀI:. Tiết 2: Môn: THMTXQ BÉ BIẾT GÌ VỀ ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG. 1/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết được tên gọi đặc điểm đặc trưng nổi bật khác và giống nhau của động vật sống trong rừng..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Biết nhóm động vật hiền thức ăn của chúng: Trái cây, lá cây, cỏ...Nhóm động vật hung dữ: ăn thịt sống. - Chúng giống nhau đều là động vật hoang dã, sống trong rừng, tự tìm kiếm mồi sinh sống. - Trẻ biết ích lợi của chúng, làm xiếc, làm thuốc, trang trí. - Phải bảo vệ các động vật quí hiếm, chống nạn phá rừng, không được săn bắt thú. 2/ Chuẩn bị: Đồ dùng Tranh, hình ảnh về các động vật sống trong rừng. - Một số đồ chơi như con: Hổ, Sư tử, Báo, Voi, Nai, Hươu cao cổ, khỉ, chim... cho mỗi trẻ, làm 2 khu rừng. 3/ Phương pháp: Trực quan đàm thoại, thực hành 4/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô * Mở đầu hoạt động : - Cô cùng trẻ đọc thơ: Dáng đẹp dáng xinh. * Hoạt động trọng tâm : - Hôm nay trong khu rừng sâu các loại động vật sẽ thi xem ai là dáng đẹp nhất, mời cô cùng các bạn đến xem.. - Cô hát đối cùng trẻ bài: Đố bạn? cô hát tới con vật gì trẻ nào có con vật đó sẽ đưa ra và cô cho trẻ tự nói tên, đặc điểm, hình dáng nổi bật, cách sinh sống, của con vật mà trẻ có. Cách kiếm mồi đặc trưng của mỗi con vật... - Cô cho trẻ biết nhóm động vật hiền lành hay ăn thức ăn rau, quả, lá cây, ngọn cỏ, nhóm động vật hung dữ ăn thịt sống của các con vật khác. - Chúng đều là động vật hoang dã sống trong rừng tự tìm kiếm thức ăn - Chơi: Gọi tên, khi cô nói đặc điểm con vật nào trẻ sẽ cầm con vật chạy lên và bỏ vào 2 rỗ. * Trò chơi: - Hãy xếp cho đúng. - Dán tranh triển lảm. - Cho trẻ xem hình động vật sống trong rừng trên máy tính. * Kết thúc hoạt động: - Cho trẻ thu dọn đồ dùng.. Thứ ba ngày 19 tháng 3 năm 2013 Tiết :. Môn: Tạo hình. BÀI: NẶN CÁC CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG. 1/Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết dùng các kỹ năng để nặn được các con vật sống trong rừng.. - Biết cân đối giữa đầu, mình, đuôi, chân. - Trẻ yêu quí các con vật sống trong rừng. 2/ Chuẩn bị Đồ dùng: -+ Mỗi trẻ đất nặn, bảng con, que tâm, hạt đậu đen… + Cô chuẩn bị một số hình nặn mẫu. + Băng nhạc có những bài hát về con vật sống trong rừng. 3/ Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. 4/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô * Mở đầu hoạt động : - Cho trẻ chơi tạo dáng. * Hoạt động trọng tâm: - Lớp mình vừa tạo dáng con vật gì? - Cô gợi ý cho trẻ kể tên các con vật sống trong rừng mà trẻ thích. - Các con vật đó thích ăn gì? Con vật nào làm xiếc..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Cô cho trẻ quan sát các hình nặn mẫu.( Cho trẻ nhận xét về hình dáng, màu sắc của các con vật…). - Cho cá nhân trẻ nói lên cách nặn các con vật. * Trẻ thực hiện: + Cô bao quát, gợi ý để trẻ thực hiện ý tưởng của trẻ. + Tạo cảm giác cho trẻ vẽ được tốt và sáng tạo cô mở nhạc một số bài hát có giai điệu nhẹ nhàng êm ái. + Cho trẻ trưng bày sản phẩm và giới thiệu sản phẩm của mình với các bạn. * Kết thúc hoạt động: - Cho 3 tổ trưởng thu dọn đồ dùng. - Các bạn còn lại thu dọn bàn ghế.. Thứ tư ngày 20 tháng 3 năm 2013 Môn: ÂM NHẠC BÀI: CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN 1/Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết cách thêm bớt trong phạm vi 9 theo nhiều cách khác nhau. - Trẻ hát kết hợp vận động nhịp nhàng, thể hiện được giai điệu vui tươi, dí dỏm. - Thích nghe cô hát, có tinh thần thi đua trong khi chơi. 2/ Chuẩn bị : Máy casset, băng nhạc: Có bài hát đàn Gà trong sân, con Ếch, mũ các con vật nuôi, phách gõ. 3/ Phương pháp: Thực hành. Dùng lời 4/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô * Mở đầu hoạt động : - Cho cả lớp cùng chơi: Đi như Gấu * Hoạt động trọng tâm : * Dạy hát: - Có 1 Bác Gấu từ trong rừng sâu hôm nay đến thăm lớp, lớp mình cùng hát tặng Bác Gấu nhé! - Cô cùng trẻ hát trọn vẹn bài hát. - Cho trẻ hát diễn cảm theo bài hát. - Để bài hát thêm sinh động chúng ta cùng nhau vận động theo bài hát cho đúng nhịp - Cho trẻ vận động theo nhịp bài hát. - Thi đua tổ, nhóm. - Thi đua tổ, nhóm trai, nhóm gái. - Cho cá nhân trẻ biểu diễn. * Nghe hát: Đố bạn? - Cô hát theo nhịp điệu vui tươi, nhanh. - Cô cùng trẻ hát đối. - Cho trẻ nghe băng..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> * Trò chơi: Tạo dáng. * Kết thúc hoạt động. - Hát: Chú Voi con ở Bản Đôn Thứ sáu ngày 22 tháng 3 năm 2013 Môn: Văn học. BÀI: : HƯƠU CON BIẾT NHẬN LỖI 1/Mục đích yêu cầu: - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện. - Biết các nhân vật trong câu chuyện, trẻ thích đóng kịch. - Qua câu chuyện trẻ biết khi mình sai phải nhận lỗi. 2/ Chuẩn bị: + Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện. + Mũ các con vật. 3/ Phương pháp : Đàm thoại, trực quan 4/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô * Mở đầu hoạt động : - Cho trẻ hát: Đi chơi rừng. * Hoạt động trọng tâm: - Cô cùng lớp mình vừa đi chơi rừng nào là hái sim chín, có bướm vàng,có chú chim đang hót lớp mình có thích không? Ở trong rừng còn có một chú hươu con thật đáng yêu, Lớp mình lắng nghe cô kể câu chuyện Hươu con biết nhận lỗi. - Cô kể chuyện diễn cảm phù hợp với từng nhân vật. * Tóm nội dung câu chuyện. * Đàm thoại: + Tên câu chuyện. Do ai viết + Trong câu chuyện có những nhân vật nào? + Hươu con gặp ai? Chào bạn bò là gì? + Bạn Bò đã nói gì? + Gặp Dê hươu nói làm sao? Cả ba đi gặp ai? Chú Ngựa đã dẫn các bạn đi đâu? + Cuối cùng bạn Hươu như thế nào?. + Cho trẻ đặt tên cho câu chuyện. * Đóng kịch: Cô giới thiệu nhân vật đóng vai trong truyện. + Cô dẫn chuyện và cho trẻ đóng kịch. * Kết thúc hoạt động: - Lớp hát: Thỏ đi tắm nắng..

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span> KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH : MỘT SỐ CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC Ngày thực hiện : 25 / 3 đến 29 /03 /2013 MẠNG NỘI DUNG. - Tên gọi, mô tả đặc điểm của một số loài động vật sống dưới nước… - các con vật có hình dáng kích thước, hình dạng, máu sắc khác nhau và môi trường sống của chúng…. - Giá trị dinh dưỡng của các món ăn chế biến từ thịt, cá, tôm ,cua, ốc… - Cá làm cảnh…. - Cân bằng môi trường sinh thái.. TÊN GỌI CẤU TẠO. LỢI ÍCH. MỘT SỐ CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC. PHÂN LOẠI. BẢO VỆ. - Nhóm động vật sống ở nước mặn. - Nhóm động vật sống ở nước ngọt. - Mối quan hệ giữa cấu tạo và đời sống, cách vận động. Cách kiếm thức ăn của các con vật.. MẠNG HOẠT ĐỘNG. - Cách chăm sóc bảo vệ các loại cá… - Bảo vệ môi trường biển, ao hồ, sông suối, sạch sẽ. - Tránh xa những nơi có ao hồ, sông suối. Tự bảo vê chính mình..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Quan sát, thảo luận một số con vật sống dưới nước… - Quá trình phát triển của con cá. - So sánh các con vật có kích thước to, nhỏ, cao thấp. CS 108 : xác định được vị trí trong ngoài trên dưới trước sau phai trái của 1 vật so với vật khác. - Vẽ, nặn, cắt, xé, dán, các con vật sống dưới nước. - Chơi xây dựng xây hồ nuôi cá.Cửa hàng bán con giống. - Âm nhạc: Cá Vàng bơi. - Nghe hát: Bà Còng - Chơi âm nhạc: Tai ai tinh.. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC. PHÁT TRIỂN THẪM MỸ MỘT SỐ CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT. - Bò chui qua nhiều vật cản không chạm đầu. - Trò chơi: Cắp Cua. - Ích lợi các món ăn ché biến từ cá. - An toàn khi đến gần ao, hồ. CS26: biết hút thuốc lá có hại và ko lại gần người đang hút thuốc.. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ. - Kể chuyện, đọc thơ các con vật sống dưới nước: Cá cầu Vồng. - Làm sách tranh về các con vật sống dưới nước( sưu tầm tranh ảnh, hoạ báo.) - Đoán câu đố về các con vật. - Tìm các từ có chữ cái đă học. CS88: Bắt chước hành vi viết và sao chép từ chữ cái. PHÁT TRIỂN TC-XH. - Chăm sóc bể cá cảnh ( Cho cá ăn). - Tham quan, quan sát bể cá, ao cá.. - Trò chơi đóng kịch: - Trò chơi đóng vai cửa hàng bán cá cảnh.. CS34 : mạnh dạn nói ý kiến của bản thân.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN Mục đích yêu cầu : - Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học, chủ đề động vật sống dưới nước. - Cô gợi ý để trẻ kể tên về các động vật sống dưới nước mà trẻ đã biết. Hoặc trẻ được xem trên ti vi, hoặc tranh ảnh. - Cô điểm danh trẻ. TT. 01. HOẠT THỨ ĐỘNG Đón trẻ TCBN Thứ hai. 02. 03. Hoạt động ngoài trời. Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu. Hoạt Thứ động có chủ hai T.ba đích Thứ tư T.năm T.sáu. 04. Hoạt động góc. NỘI DUNG - Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định - Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học, chủ đề động vật sống dưới nước. * Bé đi học đúng giờ * chú ý học bài * vâng lời ba mẹ thầy cô. - Cho trẻ đi dạo ngoài sân, nhận ra sự thay đổi thời tiết của mùa xuân.- Cô cùng trẻ hát vận động: Cá vàng bơi.- Chơi: Truyền tin.- Chơi cát với nước. - Cô cho trẻ đi thành 2 hàng dọc, xem bể cá cảnh ở trường.- Đọc thơ: Cá Cầu Vồng- Chơi: Cắp Cua.- Chơi đồ chơi ngoài trời. - Cô cho trẻ đi dạo ngoài sân, cho trẻ chơi: Hãy tìm cho đúng.- Viết chữ H K bằng phấn .- Chơi tự do. - Cho trẻ kể về động vật sống dưới nước.- Hát minh hoạ: Một con Vịt.- Thi: vẽ các con vật sống dưới nước. - Cô cho trẻ ngồi vòng tròn kể cho trẻ nghe chuyện: Cá Cầu Vồng can đảm. - Trò chơi: Xỉa Cá Mè.- Chơi tự do đồ chơi ở sân trường. - Hướng trẻ tới chủ đề mới, cùng trẻ trò chuyện về nội dung của chủ đề. - Trao đổi với bố, mẹ trẻ về chủ đề sẽ học. Cô gợi ý để trẻ kể tên về các động vật sống dưới nước mà trẻ đã biết TDKN :Bò chui qua nhiều vật cản không chạm đầu. Khám phá khoa học :Các động vật sống dưới nước Tạo hình : Xé dán con Cá. Âm nhạc : Hát và vận động: Cá Vàng bơi. Trò chơi : Tai ai tinh. Nghe hát : Bà Còng LQVT: Văn học : Cá Cầu Vồng. Tâp tô p q Đóng vai: Chơi:“ Cửa hàng bán con giống ” “ Cửa hàng bán hải sản” Xây dựng: Xây ao cá. Góc sách+Tạo hình: Tô màu, nặn, vẽ làm sách tranh truyện về động vật sống sống dưới nước. Nghệ thuật: Cho trẻ biểu diễn bài hát, đọc thơ về động vật sống dưới nước..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 05. Vệ sinh và trả trẻ. Góc thiên nhiên: Chăm sóc các co vật, xem cá cảnh, cho cá ăn... - Vệ sinh trẻ sạch sẽ, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. Chơi tự do, nhắc trẻ về chào cô, chào bố mẹ và bạn.. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Chủ đề nhánh : MỘT SỐ CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC  Thứ hai ngày 25 tháng 3năm 2013 Tiết 1: Môn: Thể dục kỷ năng BÀI: BÒ, CHUI QUA NHIỀU VẬT CẢN KHÔNG CHẠM ĐẦU 1.Mục đích yêu cầu: - Luyện các kỹ năng đã học bò, chui qua nhiều vật cản không chạm đầu trẻ thực hiện đúng thao tác - Phát triển tố chất và rèn sức mạnh cho cơ thể. - Giáo dục trẻ có ý thức tập luyện tốt. 2. Chuẩn bị : : Ở sân tập thể dục. Sân tập sạch sẽ. Đồ dùng: - Thảm trải, 3 cổng cao 0,5m, các khối hộp để theo đường dích dắc. - Băng nhạc có bài hát: “ Cá vàng bơi”. “ Con Bò”. 3. Phương pháp: Quan sát, thực hành. 4. Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô * Mở đầu hoạt động : Cùng trẻ trò chuyện về một số động vật. Đặc biệt cô chú ý nói đến những con vật chạy nhanh như: Thỏ, ngựa... * Khởi động: + Cho trẻ đi vòng tròn vừa làm đàn cá bơi. Kết hợp nghe nhạc. * Trọng động: * Bài tập phát triển chung: - Tập các động tác thể dục theo nhịp bài hát: “ Con Bò” - Cơ hô hấp: Hai tay dang ngang- buông xuống- hít vào- thở ra. -Cơ tay vai: Tay đưa ra trước- tay đưa ra sau- hai tay dang ngang- buông tay xuống - Cơ lưng bụng: Hai tay đưa lên cao - cuối xuống đầu ngón tay chạm đất- trở về. - Cơ chân: Hai tay chống hông – chân phải co – chân trái làm trụ - đổi chân. - Bật: Bật chân sáo. * Vận động cơ bản: - Cô nói cho trẻ nghe và kết hợp làm mẫu. - Các bạn ở lớp mình muốn cho cơ thể khoẻ mạnh, tay chân khéo léo, nhanh nhẹn như chú Ếch con hôm nay cô cháu ta cùng bò, chui qua nhiều vật cản không khi chui qua các con không để đầu chạm vào vật cản nhé! ( Cho một trẻ thực hành). - Cô cho trẻ nhận xét động tác. - Hướng dẫn trẻ thực hiện động tác. - Cho cá nhân trẻ thực hiện ( Cô theo dõi). - Thi đua từng đôi trẻ. Nhóm.( Tuyên dương kịp thời). * Trò chơi: “ Ai bò nhanh nhất”. + Cho từng đôi trẻ bò thi nếu đôi nào bò nhanh sẽ thắng cuộc. * Hồi tĩnh: - Mở nhạc “ Con Ếch” trẻ làm động tác nhẹ nhàng vào lớp..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> BÀI:. Tiết 2: Môn: THMTXQ MỘT SỐ ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC. 1/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết được tên gọi đặc điểm của một số con vật sống dưới nước. - Biết được sự sinh sản, thức ăn, nơi sống. - Trẻ phân biệt được các con vật sống ở nước ngọt, các con vật sống ở nước mặn. - Trẻ biết yêu quí, chăm sóc các con vật, trẻ biết không lại gần ao hồ, sông suối, rất nguy hiểm cho bản thân. 2/ Chuẩn bị: - Cô chuẩn bị hồ cá cảnh, hai cái vợt. - Tranh vẽ các con vật sống dưới nước. Loại động vật Sống ở tầng nước ngọt, loại động vật sống ở tầng nước ngọt. - Lô tô các con vật sống dưới nước. Hai tờ giấy rôky. 3/ Phương pháp: Trực quan đàm thoại, thực hành 4/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô * Mở đầu hoạt động : - Cho trẻ hát: Con Ếch. * Hoạt động trọng tâm: - Cho trẻ kể tên các con vật sống dưới nước mà trẻ biết. + Tên gọi. + Những bộ phận chính của con vật sống dưới nước. + So sánh những đặc điểm giống và khác nhau của các con vật sống dưới nước. + Cô cho trẻ biết những động vật nào sống ở vùng nước ngọt, loại động vật nào sống ở vùng nước mặn. + Thức ăn- nơi sống- sự sinh sản của chúng + Lợi ích của chúng. - Cách chăm sóc, nuôi, cho ăn phải hợp vệ sinh. - Không được ra ao hồ, sông suối, phải biết tự bảo vệ bản thân. * Trò chơi: Vớt cá. - Chia ra hai nhóm chơi thi đua tổ nào vớt đựoc cá nhiều nhất, đếm số lượng cá vớt được. + Chơi: Phân loại động vật nào sống ở vùng nước mặn, sống ở vùng nước ngọt. * Kết thúc hoạt động: - Cho tổ trực nhật thu dọn đồ dùng. Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2013 Tiết :. Môn: Tạo hình BÀI: XÉ DÁN CON CÁ.. 1/Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết dùng các kỹ năng để xé dán con Cá.. - Biết cân đối giữa đầu, mình, đuôi, xé thêm các chi tiết phụ: Nước, rong rêu, mặt trời, mây… - Trẻ yêu quí các con vật sống dưới nước. 2/ Chuẩn bị Đồ dùng: + Một số giấy thủ công đủ màu- vở tạo hình- hồ dán- khăn lau. + Cô chuẩn bị một số tranh mẫu về xé dán con Cá. + Băng nhạc của bài hát Cá Vàng bơi. 3/ Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. 4/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô * Mở đầu hoạt động : - Cho trẻ hát Cá Vàng bơi..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> * Hoạt động trọng tâm: - Nói chuyện về các con vật sống dưới nước. - Cô đưa tranh cho trẻ quan sát. + Những chú Cá này đang làm gì? + Bạn nào có thể xé được con cá đang bơi xinh xắn như thế? + Cô cùng trẻ nói về bức tranh, cách xé và dán cho hợp lý. + Cô xé mẫu và cho trẻ cùng nhận xét với cô khi cô làm. * Trẻ thực hiện: + Cô bao quát, gợi ý để trẻ thực hiện ý tưởng của trẻ. + Tạo cảm giác cho trẻ xé và dán được tốt và sáng tạo cô mở nhạc một số bài hát có giai điệu nhẹ nhàng êm ái. + Cho trẻ trưng bày sản phẩm và giới thiệu sản phẩm của mình với các bạn. * Kết thúc hoạt động: - Cho 3 tổ trưởng thu dọn đồ dùng. - Các bạn còn lại thu dọn bàn ghế.. Thứ tư ngày 7 tháng 3 năm 2013 Môn: ÂM NHẠC BÀI: CÁ VÀNG BƠI 1/Mục đích yêu cầu: - Trẻ hát múa thể hiện được giai điệu vui tươi, dí dỏm của bài hát. - Thích nghe cô hát. Có tinh thần thi đua trong khi chơi. 2/ Chuẩn bị : + Băng nhạc có bài hát: Cá vàng bơi. Gà gáy le te. 6 lá sen cắt từ giấy rôky. 3/ Phương pháp: Thực hành. Dùng lời 4/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô * Mở đầu hoạt động : - Cho cả lớp cùng chơi: “ Con gì bơi?”. *.Hoạt động trọng tâm: * Dạy hát: + Chú cá vàng bơi thật nhẹ nhàng, nhạc sĩ Hà Hải đã sáng tác bài hát: cá vàng bơi cô cháu ta cùng hát. + Cô hát cho trẻ nghe trọn vẹn bài hát. + Cho lớp hát cùng với cô. + Cho nhóm hát kết hợp sửa sai. + Để cho bài hát thêm phần sinh động cô cháu ta cùng minh hoạ theo bài hát nhé! + Cho trẻ hát kết hợp làm động tác minh hoạ và đi vòng tròn. + Hướng dẫn sửa sai cho một số trẻ. + Thi đua các nhóm với nhau biểu diển. +Thi đua cá nhân. * Nghe hát: - Qua bài hát: Gà gáy le te dân ca Cống Khao các con sẽ biết được con gà giúp ích cho mọi người như thế nào nhé! + Cô hát bài: Gá gáy le te cho trẻ nghe 1 lần. + Mở băng cô cùng trẻ phụ hoạ theo bài hát. * Trò chơi: Ếch ộp. - Cô giải thích cách chơi và luật chơi. tổ chức cho trẻ cùng chơi..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> * Kết thúc hoạt động: - Cho trẻ thu dọn đồ dùng âm nhạc.. Thứ năm ngày 28 tháng 3 năm 2013 Môn: LÀM QUEN VỚI TOÁN. BÀI : NHẬN BIẾT MỐI QUAN HỆ HƠN KÉM VỀ SỐ LƯỢNG TRONG PHẠM VI 8. 1/Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 8. - Biết sắp xếp đồ dùng từ trái sang phải. -Luyện kỷ năng đếm, so sánh, tạo nhóm 2/ Chuẩn bị: Đồ dùng: -Một số con vật cùng loại có số lượng 8 - 8 con cua,8 con cá. - Một số nhóm đồ vật, con vật có số lượng 8 để quanh lớp. -Các bài thơ, bài hát về con vật 3/ Phương phápTrực quan ,thực hành ,dùng lời. 4/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô * Mở đầu hoạt động : Cô cùng trẻ trò chuyện về 1số con vật sống trong gia đình. Hỏi trẻ có thương yêu các con vật không và thường chúng ăn gì ? * Hoạt động trọng tâm : - Cho trẻ xem tranh vẽ về các con vật và tìm xem có bao nhiêu nhóm. + Ôn đếm đến 8: Sau khi trẻ tìm xong cô hỏi: Đó là những nhóm con vật nào ? - So sánh, thêm bớt, tạo nhóm nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 8. Trẻ đọc đồng dao: “ Bà còng” Cô hỏi: Các con nhìn trong rổ của mình có những con gì nào ? Các con vật đó sống ở đâu ? - Cho trẻ xếp hết số cá ra và đếm. - Xếp tôm ít hơn cá 1 con. Cô hỏi trẻ: Nhóm cá và nhóm tôm nhóm nào nhiều hơn ? Nhiều hơn mấy? Vì sao con biết ? Muốn 2 nhóm bằng nhau ta phải làm gì ? - Cho trẻ đếm lại và nói kết quả. Đặt số tương ứng. ( Số 8) Cô hỏi: Vậy 8 con tôm bớt 1 con còn mấy ? So sánh nhóm cá, nhóm tôm Sau đó cho trẻ thêm vào rồi lại bớt ra 2,3,4... và nói kết quả. - Trẻ chơi: Đi siêu thị mua con vật Cô yêu cầu trẻ mua đủ 8 con. - Cả lớp hát: Bài “ Chú thỏ con” Cho 1 số trẻ lên chơi, khi hát dứt bài cô cho cả lớp kiểm tra xem các bạn đã mua đủ 8 con chưa. Nếu chưa đủ thì phải mua thêm cho đủ. Ai mua nhanh sẽ được tuyên dương. Cho trẻ chơi vài lần. - Trẻ chơi: Viết đủ chữ - Cô treo 2 tờ giấy đã viết sẵn chữ i, t, c . Mỗi nhóm 1 tờ, yêu cầu trẻ viết đủ 8 chữ i, 8 chữ t, 8 chữ c.( Mỗi nhóm 8 trẻ) nhóm nào viết xong trước là thắng. * Kết thúc hoạt động..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Hát “ Cá vàng bơi” Môn: Văn học. BÀI: : HƯƠU CON BIẾT NHẬN LỖI 1/Mục đích yêu cầu: - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện. - Qua câu chuyện trẻ học tập được tính không kiêu căng và phải biết chia sẽ cùng với bạn. 2/ Chuẩn bị: + Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện. + Bộ rối tay về các nhân vật trong câu chuyện. + Giấy thủ công cho cô và trẻ. 3/ Phương pháp : Đàm thoại, trực quan 4/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô * Mở đầu hoạt động : - Cô cùng trẻ hát: Cá Vàng bơi. * Hoạt động trọng tâm: + Có một chú Cá Cầu Vồng rất đẹp, trên người chú lóng lánh toàn vẩy,nhưng lại không có ai muốn chơi với cá cầu Vồng vì sao vậy? Các con hãy lắng nghe câu chuyện này nhé! - Cô kể chuyện bằng rối tay cho trẻ nghe. * Tóm nội dung câu chuyện. * Đàm thoại: + Tên câu chuyện. Do ai viết? + Trong câu chuyện có những nhân vật nào? + Cá Cầu vồng là loại cá như thế nào? + Ai đã xin vây cá cầu vồng? + Cá cầu Vồng đã trả lời như thế nào? + Cá cầu Vồng đã gặp ai? Cuối cùng cá cầu Vồng đã làm gì để các bạn đều chơi với mình? + Cho trẻ đặt tên cho câu chuyện. * Cho trẻ kể chuyện theo tranh. * Trò chơi: - Cô cùng lớp xé dán tranh đàn Cá bơi. * Kết thúc hoạt động: - Cho trẻ dọn dẹp đồ dùng.. Thứ sáu ngày 01 tháng 01 năm 2010.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×