Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

toan 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.39 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS HUỲNH KHƯƠNG NINH NĂM HỌC 2012 – 2013 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II TOÁN 8 Phần I/ ĐẠI SỐ: A/ Lý thuyết: 1. Các quy tắc biến đổi phương trình: a/ Quy tắc chuyển vế: trong một phương trình ta có thể chuyển vế một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó: ví dụ: x + 3 = 7  x = 7 – 3  x = 4 b/ Quy tắc nhân ( chia) : trong một phương trình ta có thể nhân (chia) cả hai vế với cùng một số khác 0. 2 21  2 5  .x 7  x 7 :     x  2  3 Ví dụ: a/ 2x = 5  x = 2 b/ 3 2. Các dạng phương trình 2.1 Phương trình bậc nhất một ẩn: Phương trình dạng ax + b = 0 hoặc các phương trình đưa được về dạng ax + b = 0.  Phương trình có mẫu nhưng không chứa ẩn ở mẫu: các bước giải: 1) Tìm mẫu chung MC : Mẫu. Tử MC 2) Quy đồng và khử mẫu: ( quy đồng: ) 3) Giải phương trình thu được. 4) Kết luận nghiệm. Ví dụ: Giải phương trình: (MC : 20) x2 2x  3 2  4 5. . 5.  x  2  2.20 4.  2 x  3   20 20 20.  5 x  10  40 8 x  12  5 x  8 x  12  50.  5.  x  2   40 4.  2 x  3.   3x = -62  x =. -62 -3.  x. 62 3.  62  S   3 Vậy 2.2. Phương trình tích: Phương trình có dạng A(x).B(x) = 0  A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 Ví dụ: Giải phương trình: (x – 2).(2x + 3) = 0 Giải :  x  2 0  x 2  x 2  3  ( x  2)(2 x  3) 0     S  ; 2  2   2x+3 = 0  2x = -3  x  3 / 2 vậy 2.3. Phương trình chứa ẩn ở mẫu: Các bước giải: 1) Tìm ĐKXĐ. 2) Quy đồng mẫu hai vế của phương trình và khử mẫu. 3) Giải phương trình thu được. 4) Kết luận nghiệm (so sánh với ĐKXĐ nếu thỏa mãn thì là nghiệm của phương trình đã cho). 3. Giải bài toán bằng cách lập phương trình. Bước 1: Lập phương trình: + Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn. + Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng dã biết. + Dựa vào mối quan hệ giữa các đại lượng để lập phương trình. Bước 2: Giải phương trình. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bước 3: Trả lời bài toán. 4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình: - Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia phải đổi dấu hạng tử đó. - Khi nhân cả hai vế của một bất phương trình với một số khác 0, ta phải: + Giữ nguyên chiều của bất phương trình nếu số đó dương. + Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm.  Chú ý:  Số có hai, chữ số được ký hiệu là ab Giá trị của số đó là: ab = 10a + b; (Đk: 1  a  9 và 0  b  9, a, b  N)  Số có ba, chữ số được ký hiệu là abc abc = 100a + 10b + c, (Đk: 1  a  9 và 0  b  9, 0  c  9; a, b, c  N)  Toán chuyển động: Quãng đường = Vận tốc . Thời gian (Hay S = v . t)  Khi xuôi dòng: Vận tốc thực = Vận tốc canô + Vận tốc dòng nước.  Khi ngược dòng: Vận tốc thực = Vận tốc canô - Vận tốc dòng nước.  Toán năng suất: Khối lượng công việc = Năng suất . Thời gian.  Toán làm chung làm riêng: Khối lượng công việc xem là 1 đơn vị.. B/ Bài tập : 1. Giải các phương trình sau: a) 7x + 21 = 0. l) (2x - 1)2 – (2x + 1)2 = 0. b) -2x + 14 = 0. m) (2x – 1)(x – 2) = 0. c) 3x + 1 = 7x – 11. n) 3x(2x + 5) – 5(2x + 5) = 0. d) 15 – 8x = 9 – 5x. p) (x - 3)(2x - 5)(3x + 9) =0. 3 15 −7 + = 4( x−5) 50−2 x 2 6 (x +5 ). e) 1,2 – (x – 0,8) = -2 (0,9 + x). q). f) 3,6 – 0,5 (2x + 1) = x – 0,25(2 – 4x). 3 2x  1 1  2 x 1 r) 2 x  1. g). x−3 1−2 x =6− 5 3 3−2( x +7 ) 3 x−2 −5= 6 4. h) i) (4x-10)(24 +5x) = 0. j) (x +2) (3 – 4x) + (x2 + 4x + 4) = 0. t). 1−x 2 x+3 +3= 1+x x +1. 13 2 x   2 v) ( x  3)(2 x  7) 2 x  7 x  9. x  2 x 3 x  4 x 5    93 92 91 90 k) 2. Tìm giá trị của m sao cho : a/ Phương trình x2 + 4(m – 1)x + 3m – 2 = 0 có nghiệm x = 11; b/ Tìm m để phương trình 3x2 – (3m – 2)x + 5 – m = 0 có nghiệm x = -3. 3. Giải các bài toán sau đây bằng cách lập phương trình: 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 1 Khi mới nhận lớp 8A, cô chủ nhiệm dự định chia lớp thành 3 tổ có số học sinh như nhau. Nhưng sau đó lớp nhận thêm 4 học sinh nữa. Do đó cô chủ nhiệm đã chia đều số học sinh của lớp thành 4 tổ. Hỏi lớp 8A hiện có bao nhiêu học sinh . Biết rằng so với phương án dự định ban đầu, số học sinh của mỗi tổ hiện nay có ít hơn 2 học sinh. Bài 2: Hai lớp 8A và 8B có tổng cộng 94 học sinh biết rằng 25% số học sinh 8A đạt loại giỏi ,20% số học sinh 8B và tổng số học sinh giỏi của hai lớp là 21 .Tính số học sinh của mỗi lớp? Bài 3 Nếu hai vòi nước cùng chảy vào một bể chứa không có nước thì sau 1h30' bể sẽ đầy. Nếu mở vòi thứ nhất trong 15 phút rồi khoá lại và mở vòi thứ hai chảy tiếp trong 20 phút thì sẽ được 1/5 bể. Hỏi mỗi vòi chảy riêng thì sau bao lâu thì đầy bể ? Bài 4 Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30 km/h. Đến B người đó làm việc trong một giờ rồi quay về A với vận tốc 24km/h . Biết thời gian tổng cộng hết 5h30phút . Tính quãng đường AB ? Bài 5 Lúc 7 giờ một người đi xe máy khởi hành từ A với vận tốc 30km/giờ.Sau đó một giờ,người thứ hai cũng đi xe máy từ A đuổi theo với vận tốc 45km/giờ. Hỏi đến mấy giờ người thứ hai mới đuổi kịp người thứ nhất ? Nơi gặp nhau cách A bao nhiêu km.? Bài 6 Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 25km/h.Lúc về người đó đi với vận tốc 30km/h nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút.Tính quãng đường AB? Bài 7 Một xe ô-tô dự định đi từ A đến B với vận tốc 48km/h.Sau khi đi được1giờ thì xe bị hỏng phải dừng lại sửa 15 phút .Do đó để đến B đúng giờ dự định ô-tô phải tăng vận tốc thêm 6km/h. Tính quãng đường AB ? Bài 34 Hai người đi từ A đến B, vận tốc người thứ nhất là 40km/h ,vận tốc người thứ 2 là 25km/h .Để đi hết quãng đường AB , người thứ nhất cần ít hơn người thứ 2 là 1h 30 phút .Tính quãng đường AB? Bài 8 Một ca-no xuôi dòng từ A đến B hết 1h 20 phút và ngược dòng hết 2h .Biết vận tốc dòng nước là 3km/h . Tính vận tốc riêng của ca-no? Bài 9 Một ô-tô phải đi quãng đường AB dài 60km trong một thời gian nhất định. Xe đi nửa đầu quãng đường với vận tốc hơn dự định 10km/h và đi với nửa sau kém hơn dự định 6km/h . Biết ô-tô đến đúng dự định. Tính thời gian dự định đi quãng đường AB? Bài 10 Một xí nghiệp dự định sản xuất 1500 sản phẩm trong 30 ngày .Nhưng nhờ tổ chức hợp lý nên thực tế đã sản xuất mỗi ngày vượt 15 sản phẩm.Do đó xí nghiệp sản xuất không những vượt mức dự định 255 sản phẩm mà còn hoàn thành trước thời hạn .Hỏi thực tế xí nghiệp đã rút ngắn được bao nhiêu ngày ? Bài 11 Một tổ sản xuất theo kế hoạch mỗi ngày phải sản xuất 50 sản phẩm . Khi thực hiện tổ đã sản xuất được 57 sản phẩm một ngày . Do đó đã hoàn thành trước kế hoạch 1 ngày và còn vượt mức 13 sản phẩm . Hỏi theo kế hoạch tổ phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm? Bài 12 Một hình chữ nhật có chu vi 372m nếu tăng chiều dài 21m và tăng chiều rộng 10m thì diện tích tăng 2862m2. Tính kích thước của hình chữ nhật lúc đầu? Bài 13 Một mảnh vườn có chu vi là 34m . Nếu tăng chiều dài 3m và giảm chiều rộng 2m thì diện tích tăng 45m2 . Hãy tính chiều dài và chiều rộng của mảnh vườn ? 5 Bài 14: Tổng hai số là 321. Tổng của 6 số này và 2,5 số kia bằng 21.Tìm hai số đó? Bài 15 : Tìm số học sinh của hai lớp 8A và 8B biết rằng nếu chuyển 3 học sinh từ lớp 8A sang lớp 8B thì 11 số học sinh hai lớp bằng nhau , nếu chuyển 5 học sinh từ lớp 8B sang lớp 8A thì số học sinh 8B bằng 19 số h/s lớp 8A? Bài 16 : Mẫu số của một phân số lớn hơn tử số của nó 3 đơn vị . Nếu tăng cả tử và mẫu của nó thêm 2 đơn. 1 vị thì được 1 phân số mới bằng 2 . Tìm phân số ban đầu ?. Bài 17 : Hiện nay tuổi của ba gấp 3 lần tuổi con . Sau mười năm nữa thì tuổi cha chỉ còn gấp 2 lần tuổi con . Tính tuổi con hiện nay ? 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 18 : Tìm một số có hai chữ số, biết chữ số hàng đơn vị kém chữ số hàng chục 5 đơn vị. Nếu viết số đó theo thứ tự ngược lại thì số cũ hơn hai lần số mới là 18 đơn vị. 4. Giải các bất phương trình sau đây và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a) 2x – 7 0. 1−x >5 4 d). b) -3x – 9 > 0. 2 x +3 4−x ≤ −2 −3 e). 2 x +3 3 c) 2 . f) 2(3x – 1) < 2x + 4 5. Tìm x sao cho: a) Giá trị của biểu thức 1 – 2x không nhỏ hơn giá trị của biểu thức x + 3 b) Giá trị của biểu thức 2 – 5x nhỏ hơn giá trị của biểu thức 3(2 - x) 3x  2 3x  3 6. a) Tìm x sao cho giá trị của biểu thức 4 không nhỏ hơn giá trị của biểu thức 6. b) Tìm x sao cho giá trị của biểu thức (x + 1)2 nhỏ hơn giá trị của biểu thức (x – 1)2. 2 x  3 x( x  2) x2 2x  3   35 7 5 c) Tìm x sao cho giá trị của biểu thức không lớn hơn giá trị của biểu thức 7 3x  2 3x  3 d)Tìm x sao cho giá trị của biểu thức 4 không lớn hơn giá trị của biểu thức 6 7 . Tìm số tự nhiên n thoả mãn : a) 5(2 – 3n) + 42 + 3n 0 ; b) (n+ 1)2 – (n +2) (n – 2)  1,5 . 8. Tìm số tự nhiên m thoả mãn đồng thời cả hai phương trình sau : a) 4(n +1) + 3n – 6 < 19 và b) (n – 3)2 – (n +4)(n – 4)  43 9. Với giá trị nào của m thì biểu thức : m  2 3m  1 m 4 2m  3 2 m  3   3 có giá trị âm ; a) 4 b) 6m  9 có giá trị dương; c) 2m  3 2m  3 có giá trị âm .  m 1 m  1 ( m  1)(m  5)  2 d) m  8 m  3 có giá trị dương; e) có giá trị âm . 2 10. Chứng minh: a) – x + 4x – 9  -5 với mọi x . b) x2 - 2x + 9  8 với mọi số thực x 11. Tìm tất cả các nghiệm nguyên dương của bất phương trình :11x – 7 < 8x + 2 12. Tìm các số tự nhiên n thoả mãn bất phương trình:(n+2)2 – (x -3)(n +3)  40. 13. Giải phương trình: 1 2 1   2 x  5  3 2 5  3x 6 x 1 x  1 x  1 a) b) |−3 x|=x+6 c/ d/ 2 x(3x  5) x x2 2x  3 x 1 0  2 3 1 2 x 14 a) x  1 ; b) x  2 ; c) x  5 ; d) x  3 . Phần II/ HÌNH HỌC: A/ Lý thuyết: 1. Phát biểu và viết tỉ lệ thức biểu thị hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’. 2. Phát biểu, vẽ hình, ghi giả thuyết và kết luận của định lí Talét trong tam giác. 3. Phát biểu, vẽ hình, ghi giả thuyết và kết luận của định lí Talét đảo 4. Phát biểu, vẽ hình, ghi giả thuyết và kết luận về hệ quả của định lí Talét . 5. Phát biểu định lí về tính chất của đường phân giác trong tam giác (vẽ hình, ghi giả thuyết và kết luận) 6. Phát biểu các định lí về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác. 7. Phát biểu định lí về trường hợp đồng dạng đặc biệt của hai tam giác vuông (trường hợp cạnh huyền và một cạnh góc vuông) 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 8. Công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đứng, hình chóp đều. B/ Bài tập: 1/ Tìm x, y trong các hình vẽ sau:.   2/ Hình thang ABCD (AB // CD) có AB =2,5 cm, AD = 3,5 cm, BD = 5 cm, DAB = DBC . a) Chứng minh ADB  BCD b) Tính độ dài các cạnh BC, CD 3/ Cho tam giác vuông ABC (Â = 90 0), AB = 12 cm, AC = 16 cm. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D, AH là đường cao của tam giác ABC. a) Tính tỉ số diện tích của hai tam giác ABD và ACD. b) Tính BC, BD, CD, AH. 4/ Cho tam giác ABC vuông tại A, AC = 4 cm, BC = 6 cm. Kẻ tia Cx  BC ( tia Cx và điểm A khác phía so với đường thẳng BC), lấy trên tia Cx điểm D sao cho BD = 9 cm. a) Chứng minh ABC CDB. b) Gọi I là giao điểm của AD và BC. Tính IB, IC.   5/ Cho tam giác ABC. Trên AB lấy điểm I, trên AC lấy điểm K sao cho: ACI  ABK . a) Chứng minh AIC AKB b) Chứng minh IA.AB = AK.AC. c) Chứng minh AIK ACB 6/ Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Chứng minh tam giác AHB đồng dạng với tam giác AHC. 7/ Cho tam giác ABC có AB = 5cm, BC = 7cm; AC = 8,5. Tam giác MNP đồng dạng với tam giác ABC và có chu vi bằng 61,5cm. Tính các cạnh của tam giác MNP. 8/ Các kích thước của hình hộp chữ nhật cho như hình 1. Tính diện tích xung quanh, thể tích của hình hộp chữ nhật đó. 9/ Tính diện tích xung quanh, thể tích của lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác ABC cân tại A và các kích thước cho trong hình 2.. 10/ Cho h×nh hép ch÷ nhËt (nh h×nh vÏ) víi c¸c kÝch thíc: AB = 4cm; AA’=3cm. Cho biÕt diÖn tÝch xung quanh cña h×nh hép lµ 36cm2. TÝnh thÓ tÝch h×nh hép. D'. C'. B'. A'. D. 3cm. C. 5 A. 4cm. B.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 11/ Một hình chóp tam giác đều có bốn mặt là những tam giác đều cạnh 6 cm. Tính diện tích toàn phần của tam giác đó.. CÁC ĐỀ THI HK II THAM KHẢO Đề số 1: Bµi 1 : 1/ Cho phương trình : ( ẩn số là x ) (mx +1).(x - 1) – m(x - 2)2 = 5 a/ Giải phương trình với m = 1 b/ Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm x = -3 10 x  5 x  3 7 x  3 12  x    6 4 2 3. 2/ Giải bất phương trình : Bài 2 ; Hai xe cùng khởi hành một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 70 km và sau một gời thì gặp nhau .Tính vận tốc của mỗi xe biết xe đi từ A có vận tốc lớn hơn xe đi từ B 10 km/ giờ Bài 3 :Cho ∆ ABC vuông tại A, có đường cao AH .Cho biết AB=15cm ; AH =12 cm a/ Chứng minh ∆ AHB đồng dạng với ∆ CHA b/ Tính độ dài các đoạn thẳng BH ; HC ; AC c/ Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho CE = 5cm , trên cạnh BC lấy điểm F sao cho CF = 4cm . Chứng minh ∆ CEF vuông d/ Chứng minh : CE.CA= CF.CB Đề số 2: Bài 1 : 1/ Giải các phương trình sau ; x2 1 2   a/ x  2 x x( x  2). b/ x  3  5 2 x  1. 2/ Giải bất phương trình : (x - 2).(x - 5) Bài 2 : Lúc 7 h một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30km/h. Sau đó một gời, người thứ hai cũng đi xe máy từ A đuổi theo với vận tốc 45 km/h.Hỏi đến mấy gời ,người thứ hai đuổi kịp người thứ nhất ? Nơi gặp nhau cách A bao nhiêu km Bài 3 : . 0. Cho tam giác ABC có: A 90 ; AB = 9cm; AC = 12cm, đường cao AH a/ Tính BC,AH,BH b/ Gọi M là trung điểm của BC ,kẻ Mx  BC tại M, Mx cắt BA tại D ,cắt AC tại E Chứng minh BMD đồng dạng với BAC c/ Chứng minh AH//DM. Tính HM, AD? d/ Chứng minh BE  DC Đề số 3: Bài 1: Giải các phương trình sau: 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1 3x 2 2x  3  2 b) x  1 x  1 x  x +1. 7x  1 16  x  2x  5 a) 6 3 1 c) 7 x – 1 = 7 x(3x – 7). d) x + 3 = 3x – 1. Bài 2: Tìm các giá trị nguyên của x nghiệm đúng cả hai bất phương trình 2x +1 x  2  6 9 >x–3. ; Bài 3: Giải bài toán bằng cách lập phương trình.. x. x 3 x 3 3  4 12. 2 43 Tuổi bố hiện nay bằng 2 5 tuổi con. Cách đây 5 năm, tuổi bố bằng 15 . Hỏi tuổi bố và tuổi. con hiện nay? Bài 4: Cho hình thang ABCD (AB // CD; AB < CD), đường chéo BD  BC. Vẽ đường cao BH. a) Ch/minh ∆ BDC ~ ∆ HBC. b) Cho BC = 15cm; DC = 25cm, AB = 13cm. Tính HC, HD c) Tính S h/thang ABCD Bài 5: Cho ∆ABC, phân giác AD. Gọi E và F lần lượt là hình chiếu của B và C lên AD. a) Chứng minh ∆ ABE ~ ∆ ACF và ∆ BDE ~ ∆ CDF. b) Chứng minh AE.DF = AF.DE Bài 6: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy AB = 10cm, cạnh bên SA = 12cm. a) Tính đường chéo AC. b) Tính đường cao SO rồi tính thể tích hình chóp Đề số 4: Câu 1: a/ Giải phương trình . 1/ ( 3x -18 )( 2 x +1 4 ) = 0 2/ 3x( x+ 4) + 5x + 6 = 9x + 3x2 -18 2x 3x  1  0 4 x  12 x  7 b/ Tìm điều kiện xác định của phương trình Câu 2: Cho x < y chứng minh rằng a) 2x – 5 < 2y – 5 b) - 2x - 3 > - 2y - 7 2x  2 x 2 2  3 2 Câu 3: a)Giải bất phương trình. x  3 2 x  4 b) Giải phương trình sau Câu 4: a. Tính thể tích hình lập phương có cạnh là 4 cm b. Tính thể tích hình hộp chữ nhật có ba kích thước là 4 cm, 5cm, 6cm Câu 5:Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình 15 km/h. Lúc về người đó chỉ đi với vận tốc trung bình 12km/ h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi 45 phút. Tính độ dài quãng đường AB( bằng km). Câu 6: Cho hình bình hành ABCD có M là trung điểm của CD. G là trọng tâm của ACD, N thuộc cạnh AD sao cho NG // AB. DM a) Tính tỉ số NG b)Chứng minh  DGM và  BGA đồng dạng. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Đề số 5: Bài 1:Giải bài toán bằng cách lập phương trình. Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc là 45 km/h. Đến B người đó làm việc hết 30 phút rồi quay về A với vận tốc là 30 km/h.Biết thời gian tổng cộng là hết thời gian là 6 giờ 30 phút.Hãy tính quãng đường từ A đến B. Bài 2:Giải bất phương trình sau: 1 − 2x 1−x − 2 ≥ 4 8. Bài : Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 4 cm, BC = 3 cm. giác ADB. a. Chứng minh Δ AHB đồng dạng Δ BCD. b. Chứng minh AD2 = DH.DB c. Tính độ dài đoạn thẳng DH, AH. Đề số 6: Bài 1: Giải các phương trình sau: a) b). vẽ đường cao AH của tam. 5 (x −3) −( x−2)=0 2. 1 3 5 − = x−1 x−2 ( x−1 )( x−2). c) |−x+7|=−3 x+15 Bài 2: Giải bấc phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. a) 2 (x-6) < 3x – 19. b) (x-1) (x+2) > (x+4)2 -4. Bài 3: Một xe ô tô đi từ A đến B với vận tốc 50Km/h rồi từ B về A với vận tốc giảm bớt 10Km/h. Thời gian cả đi và về mất 5h 24’. Tính quảng đường AB. Bài 4: (3 điểm) Cho ABC cân, có AB = AC = 10cm; BC=12cm. Các đường cao AD và CE cắt nhau ở H. a) Tính AD. b/Chứng minh: ABD CBE. Tính BE. c/Tính HD. Đề số 7: Câu 1 :Một người đi ô tô từ A đến B với vận tốc dự định là 48 km/h . Nhưng sau khi đi được 1 giờ với vận tốc ấy người đó nghỉ 10 phút và tiếp tục đi tiếp . Để đến B kịp thời gian đã định , người đó phải tăng vận tốc thêm 6 km / h . Tính quãng đường AB ? Câu 2. Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 5 giờ và ngợc dòng từ bến B về bến Amất 6 giờ. Tính khoảng cách giữa hai bến A và B, biết rằng vận tốc dòng nước là 2km/ h. Câu 3:Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm tìm được trên trục số? a/. 2 x +1 x−1 − ≤3 3 2. 1,5  x 4 x  5  2 , b/ 5 2 x  3  x  21. Giải phương trình Câu 4 : Cho hình thang ABCD ( AB // CD ) .Biết AB = 2,5 cm ; AD = 3,5 cm ; BD = 5cm và góc DAB = góc DBC . 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> a) Chứng minh Δ ADB đồng dạng với Δ BCD b) Tính BC và CD ? c) Tính tỉ số diện tích Δ ADB và Δ BCD . ĐỀ THAM KHẢO THÊM ĐỀ 1 Bài 1: Giải các phương trình sau: a) 3(x –11) – 2(x +11) =2011 b) (x –1)(3x –7) = (x –1)(x +3) x 2 1 2   2 c) x  2 x x  2x d) | 2x - 3 | = x+1 Bài 2:Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a) 2(x –1) < x +1 b) x2 x x 3x   5 3 2 Bài 3: Một vườn hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Nếu tăng thêm mỗi cạnh lên 5 m thì diện tích khu vườn tăng thêm 385 m2. Tìm kích thước ban đầu của hình chữ nhật ấy? Bài 4: Chứng minh rằng: a2 + b2 + c2  ab + ac + bc Bài 5: Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, hai đường cao BE, CF cắt nhau tại H. a) ¿ CM: AH BC. b) Chứng tỏ: AE.AC = AF.AB c) Chứng minh: AEF ABC d) Chứng minh: AEF CED từ đó suy ra: Tia EH là tia phân giác của góc FED. ĐỀ 3 Bài 1: Giải các phương trình sau: 2 x  3  2x  6 0  a) b) x 3 48 x 3   x  3 9  x2 x  3 Bài 2:Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: x 1 x  0 3 a) 2 b). ĐỀ 2 Bài 1: Giải phương trình và bất phương trình 3x  2 x  3 x  1  x  1    2 3 12 b) a) 4.  3x  1  x  2   x  2   x 1 2 2 2x 2  2   2 0 c) x  1 x  1 x  1 2 x  2   x  3   x  1  x  3  2x  5  d) 2 Bài 2: Tìm giá trị lớn nhất của A x  x 1 Bài 3: Một xe ô tô đi từ tỉnh A đến tỉnh B với vận tốc 60 km/giờ rồi quay về A với vận tốc 50 km/giờ. Thời gian lúc đi ít hơn thời gian lúc về là 48 phút. Tính quãng đường AB. Bài 4: ABC có AB < AC, hai đường cao BD và CE. a) Chứng minh: ABD ACE. Suy ra AB.AE AC.AD b) Chứng minh: ADE đồng dạng ABC. c) Tia DE và CB cắt nhau tại I. Chứng minh: IBE đồng dạng IDC. d) Gọi O là trung điểm của BC.Chứng minh: ID.IE OI 2  OC2. ĐỀ 4 Bài1: Giải các phương trình. a) 3(x + 2) = 5x + 8 2x 2 x2  4 2   2 b) (2x – 1) = 9 c) x  2 x  2 x  4 Bài 2:Giải bất phương trình và biểu diễn tập hợp nghiệm lên trục số. x 2 2 3(x  1)  x  1 3 3 a) 2 b) x  2 Bài 3: Một ôtô chạy trên quãng đường AB. Lúc đi ôtô chạy với vận tốc 42 km/h, lúc về ôtô chạy với vận tốc 2  x  9   x  x  9  0 36 km/h, vì vậy thời gian về nhiều hơn thời gian đi là Bài 3: Một hình chữ nhật có chiều dài gấp ba lần 60 phút. Tính quãng đường AB . chiều rộng. Nếu tăng chiều rộng 2m, giảm chiều Bài 4 : Cho tam giác ABC, đường cao AD, BE, CF cắt  dài 10m thì diện tích giảm 60m2. Tính diện tích nhau tại H. a) Chứng minh :  ABD ban đầu của hình chữ nhật. CBF .  b) Chứng minh : AH.HD = CH.HF Bài 4: Cho ABC vuông tại A có AB = 8cm, 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> AC = 6cm, AH là đường cao, AD là đường phân giác. a) Tính BD và CD b) Kẻ HE  AB tại E, HF  AC tại F. Chứng minh: AE.AB = AH2 c) Chứng minh AE.AB = AF.AC d) Tính BE. ĐỀ 5 Bài1: Giải các phương trình. a) 2(x + 2) = 5x – 8 x 3 3 1   b) x(x – 1) = 3(x – c) x  3 x(x  3) x 1) Bài 2: a) Giải bất phương trình và biểu diễn tập x  6 x  2 x 1   6 2 hợp nghiệm lên trục số: 3 3 2 b) Cho a + 6 = – 3a – 2a . Tính giá trị của A =.  ABC. c) Chứng minh:  BDF d) Gọi K là giao điểm của DE và CF. Chứng minh:HF.CK = HK.CF. ĐỀ 6 Bài1: Giải các phương trình. a) 3(x – 2) = 7x + 8. b) x2(x – 3) = 4(x – 3) 2 1 1   2 2x  1 x  2 c) d) x  1 x  1 x  1 Bài 2: Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. x 6 2 x 1    3 4 6 a) 4(x – 2) > 5(x + 1) b) 12 a 1 Bài 3: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30 km/h, rồi từ B quay trở về A với vận tốc 24 km/h, biết a 3 thời gian về nhiều hơn thời gian đi 30 phút. Tính quãng Bài 3: : Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 12m. Nếu tăng chiều dài 3m đường AB. Bài 4: Tìm giá trị nhỏ nhất của A = x2 – x + 1 và giảm chiều rộng 1,5m thì diện tích khu vườn Bài 5: Cho tam giác ABC (AB < AC) có ba góc nhọn, không thay đổi. Tính chu vi của khu vườn. Bài 4 : ABC (AB < AC) có ba đường cao AD, các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.  ADB. BE, CF cắt nhau tại H. a) Chứng minh:  CFB  ADB. b) CM: BH.HE b) Chứng minh: AF.AB = AH.AD. a) CM:  AFH  BAC. = CH.HF c) Chứng minh:  BDF  ABC. d) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh: Góc c) CM:  AEF EDF bằng góc EMF.. d) Gọi I là trung điểm của BC, qua H kẻ đường thẳng vuông góc với HI, đường thẳng này cắt đường thẳng AB tại M và cắt đường thẳng AC tại N. Chứng minh: MH = HN. ĐỀ 7 ĐỀ 8 Bài1: Giải các phương trình. Bài1: Giải các phương trình. a) 2x – 3 = x + 7 b) 2x(x + 3) = x + 3 2 2x  7  x  3 0 c) d) a) 3 x – 2 = 0 d) x x 2x x  1 x 1 8     2(x  2) 2(x 1) (x  2)(x 1) x 1 x  1 x 2  1 Bài 2: Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm 3x - 2 = x + 2 c) b) x(x – 5) = 2(x – trên trục số. 5) x  1 2  x 3x  3 Bài 2: Giải các bất phương trình và biểu diễn   3 4 a) 3(x – 2) > 5x + 2 b) 2 tập hợp nghiệm trên trục số. Bài 3: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn a) 4x – 2 > 5x + 1 b) chiều rộng 12 m. Nếu giảm chiều rộng 4 m và tăng 2x  1 x  1 4x  5   chiều dài thêm 3 m thì diện tích khu vườn giảm đi 75 2 6 3 2 Bài 3: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài m . Tính diện tích của khu vườn2 lúc đầu? hơn chiều rộng 9 m và chu vi là 58 m. Tính Bài diện4: Tìm giá trị nhỏ nhất của A = 3x – 6x + 12 Bài 5: ABC vuông tại A (AB < AC), đường cao AH. tích của khu vườn? 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 4 : Tìm giá trị lớn nhất của A = x – x2 Bài 5 : Cho tam giác ABC (AB < AC), đường cao AH. Kẻ HE  AB và HF  AC (E  AB ; F  AC )  AHB . a) Chứng minh:  AEH b) Chứng minh: AE.AB = AH2 và AE.AB = AF. AC  ABC . c) Chứng minh:  AFE d) Đường thẳng EF cắt đường thẳng BC tại M. Chứng tỏ rằng: MB.MC = ME.MF ĐỀ 9 Bài 1: Giải các phương trình sau : a) 5x – 8 = 3x – 2 b) x2 – 7x = 0 2 c) (x – 1) = 4 d) x 3 x  3 9   2 x  3 x 3 x  9 Bài 2:Giải và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số: a) 6x – 5 > 13 b) x 1 x 2 x 3  x  2 3 4 Bài 3: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Nếu tăng chiều rộng thêm 10m và giảm chiều dài 5m thì diện tích tăng thêm 450 m2. Tính kích thước của khu vườn lúc đầu. Bài 4: ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm. a) Tính BC. b) Vẽ đường cao AH của tam giác ABC.  HCA Chứng minh:  HAB c) Trên BC lấy điểm E sao cho CE = 4cm. Chứng minh: BE2 = BH.BC d) Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D. Tính SCED.  BHA . a) Chứng minh:  BAC 2 b) Chứng minh: BC.CH = AC c) Kẻ HE  AB và HF  AC (E AB; F AC).  ABC . Chứng minh:  AFE d) Đường thẳng EF cắt đường thẳng BC tại M. Chứng tỏ rằng: MB.MC = ME.MF. ĐỀ 10 Bài 1: Giải các phương trình: a) (3x – 2)(4x + 5) = 0 b) (x – 4)2 – (x + 2)(x – 6) = 0 x +3 x +2 + =2 x c) 4x2 – 1 = (2x + 1)(3x – 5) d) x +1 : Giải bất phương tŕnh và biểu diễn tập nghiệm Bài 2 x 4x  1 x   x 3 15 trên trục số: 5 Bài 3: Lúc 6 giờ, ô tô một khởi hành từ A . Đến 7giờ 30 phút ô tô hai cũng khởi hành từ A với vận tốc lớn hơn vận tốc ô tô một là 20km/h và gặp nhau lúc 10giờ30 phút. Tính vận tốc mỗi ô tô ? Bài 4: Cho  ABC vuông tại A, đường cao AH.  CHA. a) Chứng minh:  AHB b) Kẻ đường phân giác AD của  CHA và đường phân giác BK của  ABC (DBC; KAC). BK cắt lần lượt AH và AD tại E và F. Chứng minh:  AEF ∽  BEH . c) Chứng minh: KD // AH. EH KD  d) Chứng minh: AB BC. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×