Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

bộ đề thi tuyển sinh vào 10 các trường chuyên môn hóa học 2015 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.86 MB, 37 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NGÃI

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2017 – 2018
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC
Mơn: Hóa học (Hệ chun)
Ngày thi: 07/06/2017

ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi gồm có 02 trang)
Câu
1.1
1

1.2

Nội dung
t
 CuSO4 + SO2  + 2H2O
a. Cu + 2H2SO4 đặc 
- Xuất hiện khí khơng màu, mùi hắc; dung dịch có màu xanh.
b. Ba + 2H2O 
 Ba(OH)2 + H2 
Al2O3 + Ba(OH)2 
 Ba(AlO2)2 + H2O
- Hỗn hợp tan hoàn toàn tạo dung dịch trong suốt, có khí H2 bay ra.
c. Fe2O3 + 6NaHSO4 
 Fe2(SO4)3 + 3Na2SO4 + 3H2O
- Fe2O3 tan, tạo dung dịch màu vàng nâu.
d. CaC2 + 2H2O 


 Ca(OH)2 + C2H2 
- Mẫu đất đèn bị hòa tan, tạo khí khơng màu, khơng mùi.
Khơng ghi hiện tượng trừ ½ số điểm
X + Na2CO3 
 tạo kết tủa trắng (1).
0

 tạo khí mùi khai (2).
Y + NaOH 
Y + HCl 
 khơng có hiện tượng (3).
Y + BaCl2 
 tạo kết tủa trắng (4).
Z + AgNO3 
 tạo kết tủa trắng (5).
Z + BaCl2 
 khơng có hiện tượng (6).
Từ (2)  Y là muối amoni
Từ (4)  Y có thể là muối sunfat hoặc cacbonat
Từ (3)  Y không thể là muối cacbonat.
Vậy Y là (NH4)2SO4 (Y dùng làm phân đạm)
Từ (5)  Z có thể là muối sunfat hoặc clorua
Từ (6)  Z không thể là muối sunfat.
Vậy Z là KCl (Z dùng làm phân Kali)
Vậy X là phân lân, tan trong nước nên X là Ca(H2PO4)2
Ca(H2PO4)2 + Na2CO3 
 CaCO3  + 2NaH2PO4.

Điểm
0,25đ


0,25đ
0,25đ
0,25đ

t0

t
 2NH3  + Na2SO4 + 2H2O.
(NH4)2SO4 + 2NaOH 
(NH4)2SO4 + HCl 
 không có hiện tượng.
(NH4)2SO4 + BaCl2 
 BaSO4  + 2NH4Cl.
KCl + AgNO3 
 AgCl  + KNO3.
KCl + BaCl2 
 khơng có hiện tượng.
Thiếu lập luận trừ 0,25đ
- Trích mẫu thử.
- Cho H2O dư vào các mẫu thử:
0

1.3

1

0,25đ
0,25đ
0,25đ

0,25đ


2.1
2

+ Các mẫu thử hịa tan: NaCl; Na2CO3; Na2SO4 (nhóm 1).
+ Các mẫu thử khơng tan: BaCO3; BaSO4 (nhóm 2).
- Sục tiếp CO2 vào các mẫu ở nhóm 2:
+ Mẫu tan là BaCO3.
BaCO3 + CO2 + H2O 
 Ba(HCO3)2
+ Mẫu không tan là BaSO4.
- Dùng Ba(HCO3)2 cho vào các mẫu ở nhóm 1:
+ Mẫu khơng tạo kết tủa là NaCl.
+ Mẫu tạo kết tủa là Na2CO3; Na2SO4
Na2CO3 + Ba(HCO3)2 
 BaCO3  + 2NaHCO3
Na2SO4 + Ba(HCO3)2 
 BaSO4  + 2NaHCO3
- Dùng CO2 nhận biết BaCO3 và BaSO4 tương tự như trên, từ đó nhận
biết được dung dịch Na2CO3; Na2SO4.
R là tinh bột: (C6H10O5)n
(C6H10O5)n 
 C6H12O6 
 C2H5OH 
 CH3COOH 

etyl axetat.
axit, t

(C6H10O5)n + nH2O  nC6H12O6
men r­ỵu
C6H12O6 
 2C2H5OH + 2CO2
men giÊm
C2H5OH + O2 
 CH3COOH + H2O
0

axit, t 0

2.2

CH3COOH + C2H5OH
CH3COOC2H5 + H2O
Thiếu điều kiện PU trừ 0,25đ
Z là hợp chất có cơng thức chung: NanT.
23n
39,316
Ta có:
=
 MT = 35,5n
23n + M T
100
Chọn n = 1  MT = 35,5: Clo (Cl).
Vậy X là Cl2; Z là NaCl.
Dung dịch chất Y làm đỏ quỳ tím  chọn Y là HCl.

 2HCl
PTHH: Cl2 + H2 

HCl + NaOH  NaCl + H2O
t0

t
 Na2SO4 + 2HCl
2NaCl (rắn) + H2SO4 (đặc) 
0

0,25đ
0,25đ
0,25đ

0,25đ

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

0,5đ

0,125đ
0,125đ
0,125đ
0,125đ

 MnCl2 + Cl2 + 2H2O
4HCl(đặc) + MnO2 
H2SO4.nSO3 + nH2O 
 (n + 1)H2SO4

t0

3.1
3

0,5đ

98.60
= 0,6 mol
100.98
0,6
Từ PU  noleum =
mol
n+1
0,6
(98 + 80n) = 50,7

n+1

nH2SO4 =



0,5đ

n=3

2



3.2

SO3 + H2O 
 H2SO4
0,2
0,2
0,2
(Vì sau PU tạo thành oleum nên H2O hết, SO3 dư)
- Trong dung dịch H2SO4 ban đầu có:
98.180
= 1,8 mol
100.98
2.180
=
= 0,2 mol.
100.18

nH2SO4 =
nH2O

0,5đ

- Gọi x = nSO3 cần dùng
nH2SO4 trong dung dịch sau = 0,2 + 1,8 = 2 mol.
nSO3 trong dung dịch sau = x – 0,2 mol.
Ta có:


n SO3
n H 2SO4


=

3
1

x - 0,2 3
=
1
2

0,5đ
x = 6,2  m = 6,2.80 = 496 gam.
Gọi x, y là số mol của M và R
Mx + Ry = 6,06
(1)
Nếu cả M và R đều tác dụng với H2O thì dung dịch A (MOH,
R(OH)3 khi tác dụng với HCl sẽ tạo ra các muối clorua (MCl, RCl3);
các muối này khơng thể kết tủa, vì muối clorua tủa thì kim loại phải
không tác dụng với H2O. Trái giả thiết (loại).
Chỉ có kim loại kiềm mới tác dụng với H2O tạo ra MOH, R không
tác dụng với H2O nhưng tan được trong dung dịch kiềm suy ra R là
kim loại có oxit và hiđroxit lưỡng tính.
M + H2 O

MOH + 1/2H2
x
x
0,5x
R + MOH

+ H 2O

MRO2
+ 3/2 H2
0,25đ
y
y
y
1,5y
Ta có nH2 = 3,808: 22,4 = 0,17 (mol)
0,5x + 1,5y = 0,17
hay x + 3y = 0,34
(2)
Dung dịch A thu được gồm y mol MRO2 và (x – y) mol MOH
Chia A làm hai phần bằng nhau.
Cô cạn phần thứ nhất thu được 4,48 gam chất rắn nên cả hai phần sẽ là
8,96 gam.
0,25đ
y(M + R + 32) + (x – y)(M + 17) = 8,96 (3)
Từ (1), (2), (3) ta được x = 0,1; y = 0,08
Thay x, y vào (1) ta có 0,1M + 0,08R = 6,06
Hay 10M + 8R = 606
M
Li
Na
K
R
67 (loại)
47 (loại)
27 (Al)

Vậy M là Kali (K); R là nhôm (Al)
mK = 0,1.39 = 3,9 gam


4a

3


0,25đ

%mK = 3,9.100%: 6,06 = 64,35%
%mAl = 100% - 64,35% = 35,65%

4b

Phần 2 (1/2 dung dịch A) chứa: KOH (

0, 08
x-y
= 0,01 mol); KAlO2 (
=
2
2

0,04 mol)

5a

Khi thêm HCl vào phần hai ta được kết tủa là Al(OH)3

nAl(OH)3 = 0,78 : 78 = 0,01mol
Có hai trường hợp xảy ra:
Trường hợp 1: Al(OH)3 chưa bị hòa tan.
HCl + KOH

KCl +
H2 O
0,01
0,01
HCl + KAlO2 + H2O 
KCl + Al(OH)3
0,01
0,01
0,01
Vậy VHCl = 0,02:1 = 0,02 lít
Trường hợp 2: Al(OH)3 bị hịa tan một phần
HCl + KOH

KCl +
H2 O
(1)
0,01
0,01
HCl + KAlO2 + H2O 
KCl + Al(OH)3 (2)
0,04
y/2 = 0,04
0,04
Số mol Al(OH)3 thu được là 0,01 mol suy ra số mol Al(OH)3 bị HCl
hòa tan là 0,04 – 0,01 = 0,03 mol

3HCl + Al(OH)3  AlCl3 +
3H2O
(3)
0,09
0,03
Tổng số mol của HCl là: 0,01 + 0,04 + 0,09 = 0,14 mol
Vậy VHCl = 0,14 : 1 = 0,14 lít
- Xác định cơng thức của rượu:
mrượu = 29,6 gam
nrượu = nN2 = 11,2/28 = 0,4 mol
Mrượu = 29,6/0,4 = 74.
 14n + 18 = 74
 n = 4: C4H9OH
Vậy công thức cấu tạo của rượu là: CH3CH2CH2CH2OH
- Gọi số mol mỗi chất trong hỗn hợp X:
Số mol CxHyCOOC4H9 = a
Số mol CxHyCOOH = b
Số mol C4H9OH = c
+ Hỗn hợp X tác dụng dung dịch NaOH:
CxHyCOOC4H9 + NaOH 
 CxHyCOONa + C4H9OH (*)
a
a
a
a
CxHyCOOH + NaOH 
(*’)
 CxHyCOONa + H2O
b
b

b
b
C4H9OH + NaOH 
 không PU
4

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,5đ


5b

c
Có: nNaOH = a + b = 0,25.2 = 0,5
(1)
Tổng số mol rượu sau PU là: a + c = 0,4
(2)
- Mặt khác: Xét PU đốt cháy:
nCO2 = 69,44/22,4 = 3,1 mol
mCO2 = 3,1.44 = 136,4 gam
mH2O = 50,4 gam
nH2O = 2,8 mol
X
+
O2 

CO2 +
H2 O

62g
136,4g
50,4g
BTKL  mO2 cần để đốt X = 136,4 + 50,4 - 62 = 124,8 gam
 nO2 = 3,9 mol
Bảo toàn nguyên tố oxi cho PU cháy ta được:
nO trong X = nO trong CO2 + nO trong H2O – nO đốt cháy
= 3,1.2 + 2,8 – 3,9.2
= 1,2 mol
(3)
 2a + 2b + c = 1,2
Từ (1), (2), (3)  a = 0,2; b = 0,3; c = 0,2
- Xét PU (*) và (*’):
+ Bảo tồn khối lượng ta có:
mmuối = mX + mNaOH - mrượu – mH2O
mmuối = 62 + 0,5.40 – 0,4.74 – 0,3.18 = 47 gam
Tổng số mol muối = a + b = 0,5
 Mmuối = 47/0,5 = 94
 12x + y + 44 + 23 = 94
 12x + y = 27
 x = 2; y = 3
Vậy công thức của axit là C2H3COOH (hay CH2=CH-COOH).
naxit ban đầu = a + b = 0,5 mol
nancol ban đầu = a + c = 0,4 < naxit ban đầu  Tính hiệu suất phản ứng theo
ancol
neste tạo ra = a = 0,2 mol
n

H% = este .100% = (0,2/0,4).100%
n ancol
H% = 50%

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

Ghi chú: Bài làm có thể có cách giải khác, nếu đúng vẫn được điểm tối đa của phần đó.

5


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NGÃI
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi gồm có 02 trang)

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2018 – 2019
Ngày thi: 06/06/2018
Mơn thi: Hóa học (hệ chuyên)
Thời gian làm bài: 150 phút

Câu 1: (2 điểm)
1.1. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra ở các thí nghiệm sau:

a) Dung dịch BaCl2 + dung dịch NaHSO4 (tỉ lệ mol 1 : 1).
b) Dung dịch Ba(HCO3)2 + dung dịch KHSO4 (tỉ lệ mol 1 : 1).
c) Dung dịch Ca(H2PO4)2 + dung dịch KOH (tỉ lệ mol 1 : 1).
d) Dung dịch Ca(OH)2 + dung dịch NaHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1).
1.2. Cho BaO vào dung dịch H2SO4, thu được kết tủa A và dung dịch B. Thêm một
lượng dư bột Al vào dung dịch B, thu được dung dịch C và khí H2 bay ra. Thêm dung
dịch Na2CO3 vào dung dịch C thấy tách ra kết tủa D. Xác định A, B, C, D và viết
phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
Câu 2: (2 điểm)
2.1. Cho 3 hợp chất của natri là X, Y, Z có mối quan hệ sau:
 CO2

 Y
(1)

X

t

 CO2
(2)
o

dd Z

 Y
(3)

Y


 Z
(4)

Xác định công thức của X, Y, Z và viết các phương trình hóa học biểu diễn mối
quan hệ trên.
2.2. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

X1

(1)

X2

(2)

X3

(3)

X4
(6)

(4)

X5

(5)

X6


X3

Xác định công thức các chất X1, X2, X3, X4, X5, X6 (thuộc hợp chất hữu cơ) và
viết các phương trình hóa học biểu diễn chuyển hóa trên.
Câu 3: (2 điểm)
3.1. Cho 30,1 gam hỗn hợp hai kim loại gồm Al và kim loại M vào nước. Sau phản
ứng chỉ thu được dung dịch B và 7,84 lít khí (đktc). Cho từ từ dung dịch HCl vào dung
dịch B để thu được một lượng kết tủa lớn nhất. Lọc và cân kết tủa được 7,8 gam.
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b) Xác định kim loại M.
3.2. Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,5M vào 400 ml dung dịch Al2(SO4)3 a M. Đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:
1


a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b) Tính a và V.
Câu 4: (2 điểm)
4.1. Hịa tan hết 5,4 gam hỗn hợp bột kim loại A hóa trị (II) và kim loại B hóa trị (III)
MA 1
vào dung dịch H2SO4 lỗng, thu được 10,08 lít khí H2 (đktc). Biết
= , tỉ lệ số
MB 3

1
. Tìm 2 kim loại A và B.
3
4.2. Cho hỗn hợp X có khối lượng 31,6 gam gồm sắt và một oxit sắt hòa tan hết trong
dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với
dung dịch NaOH dư thu được kết tủa Z. Lọc kết tủa Z rồi rửa sạch sau đó nung trong

khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được 36 gam chất rắn.
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b) Xác định công thức của oxit sắt.
mol của 2 kim loại trong hỗn hợp là

Câu 5: (2 điểm)
5.1. Một hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon A, B thuộc cùng một dãy đồng đẳng, đều ở thể
khí ở đktc. Để đốt cháy hết X cần 20,16 lít O2 ở đktc, phản ứng tạo ra 7,2 gam H2O.
Xác định công thức cấu tạo đúng của A, B, biết rằng khi cho lượng X trên tác dụng với
dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 62,7 gam kết tủa (biết A, B chỉ có thể là ankan,
anken, ankin).
5.2. A là hỗn hợp gồm rượu etylic và 2 axit hữu cơ kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
có dạng CnH2n+1COOH và Cn+1H2n+3COOH. Chia A thành 2 phần bằng nhau. Phần 1
cho tác dụng hết với Na thấy thốt ra 3,92 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hồn tồn phần 2,
sản phẩm cháy dẫn qua bình 1 đựng H2SO4 đặc rồi đến bình 2 đựng dung dịch
Ba(OH)2 dư thì khối lượng bình 1 tăng thêm 17,1 gam, cịn bình 2 xuất hiện 147,75
gam kết tủa.
a) Xác định cơng thức 2 axit.
b) Tính khối lượng mỗi axit trong hỗn hợp A.

Cho: H = 1; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32;
Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Zn = 65; Cu = 64; Ag = 108; Ba = 137.
–––––––––– HẾT ––––––––––
Ghi chú: Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm
2


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NGÃI
HƯỚNG DẪN CHẤM


KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2018 – 2019
Ngày thi: 06/06/2018
Mơn thi: Hóa học (hệ chun)
Thời gian làm bài: 150 phút

Câu 1: (2 điểm)
1.1. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra ở các thí nghiệm sau:
a) Dung dịch BaCl2 + dung dịch NaHSO4 (tỉ lệ mol 1 : 1).
b) Dung dịch Ba(HCO3)2 + dung dịch KHSO4 (tỉ lệ mol 1 : 1).
c) Dung dịch Ca(H2PO4)2 + dung dịch KOH (tỉ lệ mol 1 : 1).
d) Dung dịch Ca(OH)2 + dung dịch NaHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1).
1.2. Cho BaO vào dung dịch H2SO4, thu được kết tủa A và dung dịch B. Thêm một
lượng dư bột Al vào dung dịch B, thu được dung dịch C và khí H2 bay ra. Thêm dung
dịch Na2CO3 vào dung dịch C thấy tách ra kết tủa D. Xác định A, B, C, D và viết
phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
Ý

NỘI DUNG
BaCl2 + NaHSO4  BaSO4 + NaCl + HCl
Ba(HCO3)2 + KHSO4  BaSO4 + KHCO3 + CO2 + H2O
1.1
Ca(H2PO4)2 + KOH  CaHPO4 + KH2PO4 + H2O
Ca(OH)2 + NaHCO3  CaCO3 + NaOH + H2O
Cho BaO vào H2SO4:
BaO + H2SO4  BaSO4 + H2O
BaO + H2O  Ba(OH)2 (nếu có)
Kết tủa A là BaSO4 dung dịch B là H2SO4 dư hoặc Ba(OH)2
Trường hợp 1: Dung dịch B là H2SO4 dư

2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2
Dung dịch C là Al2(SO4)3
1.2
Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O  2Al(OH)3 + 3CO2 + 3Na2SO4
Kết tủa D là Al(OH)3
Trường hợp 2: Dung dịch B là Ba(OH)2
2Al + 2H2O + Ba(OH)2  Ba(AlO2)2 + 3H2
Dung dịch C là Ba(AlO2)2
Ba(AlO2)2 + Na2CO3  BaCO3 + 2NaAlO2
Kết tủa D là BaCO3
Câu 2: (2 điểm)
2.1. Cho 3 hợp chất của natri là X, Y, Z có mối quan hệ sau:
 CO2
to
dd Z


Y

 CO2 
 Y
(1)
(2)
(3)
X
Y

 Z
(4)


ĐIỂM
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5

0,25

0,25

Xác định công thức của X, Y, Z và viết các phương trình hóa học biểu diễn mối
quan hệ trên.
2.2. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
1


X1

(1)

X2

(2)

X3

(3)

X4

(6)

(4)

X6

(5)

X3
X5
Xác định công thức các chất X1, X2, X3, X4, X5, X6 (thuộc hợp chất hữu cơ) và
viết các phương trình hóa học biểu diễn chuyển hóa trên.
Ý

NỘI DUNG
X: NaOH; Y: NaHCO3; Z: Na2CO3
NaOH + CO2  NaHCO3

ĐIỂM
(1)

t
2.1 2NaHCO3 
(2)
 Na2CO3 + CO2 + H2O
CO2 + H2O + Na2CO3  2NaHCO3
(3)
NaOH + NaHCO3  Na2CO3 + H2O
(4)
X1: (C6H10O5)n; X2: C6H12O6; X3: C2H5OH; X4: CH3COOH; X5:

C2H4; X6: CH3COOC2H5
Xác định sai mỗi chất trừ 0,1 điểm
o

(C6H10O5)n + nH2O  nC6H12O6
men r­ỵu
C6H12O6 
 2C2H5OH + 2CO2
2.2 C H OH + O 
men giÊm
 CH3COOH + H2O
2 5
2
o
H2SO4 đặc, 180 C
C2H5OH
C2H4 + H2O
H2SO4 lo·ng
C2H4 + H2O 
 C2H5OH
axit, t o

axit, t o

CH3COOH + C2H5OH
CH3COOC2H5 + H2O
Mỗi PTHH đúng được 0,1 điểm

(1)
(2)

(3)
(4)
(5)

0,25
0,25
0,25
0,25
0,4

0,6

(6)

Câu 3: (2 điểm)
3.1. Cho 30,1 gam hỗn hợp hai kim loại gồm Al và kim loại M vào nước. Sau phản
ứng chỉ thu được dung dịch B và 7,84 lít khí (đktc). Cho từ từ dung dịch HCl vào dung
dịch B để thu được một lượng kết tủa lớn nhất. Lọc và cân kết tủa được 7,8 gam.
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b) Xác định kim loại M.
3.2. Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,5M vào 400 ml dung dịch Al2(SO4)3 a M. Đồ thị
biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau:

a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b) Tính a và V.

2


Ý


NỘI DUNG
Trường hợp 1: M là kim loại kiềm
2M + 2H2O  2MOH + H2
0,4 mol
0,2 mol
2Al + 2MOH + 2H2O  2MAlO2 + 3H2
0,1 mol
0,1 mol 0,15 mol
MOH + HCl  MCl + H2O
MAlO2 + HCl + H2O  Al(OH)3 + MCl
0,1 mol
0,1 mol
Ta có: 0,4M + 0,1.27 = 30,1  M = 68,5 (loại)
Mỗi PTHH đúng 0,1 điểm, tính ra M 0,1 điểm
3.1 Trường hợp 2: M là kim loại kiềm thổ
M + 2H2O  M(OH)2 + H2
0,2 mol
0,2 mol
2Al + M(OH)2 + 2H2O  M(AlO2)2 + 3H2
0,1 mol
0,05 mol
0,15 mol
M(OH)2 + 2HCl  MCl2 + 2H2O
M(AlO2)2 + 2HCl + 2H2O  2Al(OH)3 + MCl2
0,05 mol
0,1 mol
Ta có: 0,2M + 0,1.27 = 30,1  M = 137 (Ba)
Vậy kim loại cần tìm là Ba.
Mỗi PTHH đúng 0,1 điểm, tính ra M 0,1 điểm

3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3  3BaSO4 + 2Al(OH)3
0,3 mol
0,1 mol
0,3 mol 0,2 mol
Ba(OH)2 + 2Al(OH)3  Ba(AlO2)2 + 4H2O
0,1 mol
0,2 mol
nAl2(SO4)3 = 0,1 mol
3.2
0,1
a=
= 0,25 M
0, 4
nBa(OH)2 = 0,3 + 0,1 = 0,4 mol.
0, 4
n
V=
=
= 0,8 lít.
CM
0,5

ĐIỂM

0,5

0,5

0,25
0,25

0,25

0,25

Câu 4: (2 điểm)
4.1. Hòa tan hết 5,4 gam hỗn hợp bột kim loại A hóa trị (II) và kim loại B hóa trị (III)
MA 1
vào dung dịch H2SO4 lỗng, thu được 10,08 lít khí H2 (đktc). Biết
= , tỉ lệ số
MB 3

1
. Tìm 2 kim loại A và B.
3
4.2. Cho hỗn hợp X có khối lượng 31,6 gam gồm sắt và một oxit sắt hòa tan hết trong
dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với
dung dịch NaOH dư thu được kết tủa Z. Lọc kết tủa Z rồi rửa sạch sau đó nung trong
khơng khí đến khối lượng không đổi thu được 36 gam chất rắn.
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b) Xác định công thức của oxit sắt.
mol của 2 kim loại trong hỗn hợp là

3


Ý

NỘI DUNG

10,08

= 0, 45(mol)
22, 4
Gọi số mol của A, B lần lượt là a, b.
PTHH:
A + H2SO4  ASO4 + H2
a 
a
2B + 3H2SO4  B2(SO4)3 + 3H2
b 
1,5b
a 1
Trường hợp 1: Khi =
b 3
a .A + b.B = 5, 4
a + 1,5b = 0, 45

Theo đề và PTHH, ta có:  a 1
b = 3

4.1
B = 3A
Giải hệ phương trình, ta được:
27
9
a=
= 0,082; b =
= 0,2455; A = 6,6; B = 19,8 (loại)
110
110
b 1

Trường hợp 2: Khi =
a 3
a .A + b.B = 5, 4
a + 1,5b = 0, 45

Theo đề và PTHH, ta có:  b 1
a = 3

B = 3A
Giải hệ phương trình, ta được: a = 0,3; b = 0,1; A = 9; B = 27
Vậy A là Beri (Be); B là nhôm (Al)
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
0,15 mol
0,15 mol
FexOy + 2yHCl  xFeCl2y/x + yH2O
a mol
ax mol
FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl
0,15 mol
0,15 mol
xFeCl2y/x + 2yNaOH  xFe(OH)2y/x + 2yNaCl
ax mol
ax mol
o
4.2
t
4Fe(OH)2 + O2  2Fe2O3 + 4H2O
0,15 mol
0,075 mol


ĐIỂM

Ta có n H2 =

0,25

0,25

0,25

0,25

0,5

to

4xFe(OH)2y/x + (3x – 2y)O2  2xFe2O3 + 4yH2O
ax mol
ax/2 mol
Viết sai 1 PTHH trừ 0,1 điểm
Đặt a là số mol của FexOy
Ta có:
0,15.56 + a(56x + 16y) = 31,6 (1) và (0,075 + ax/2)160 = 36 (2)
4

0,25


(2)  ax = 0,3  a = 0,3/x thay vào (1): 8,4 + 16,8 + 4,8y/x = 31,6
 x/y = 3/4

Vậy công thức của oxit sắt là Fe3O4

0,25

Câu 5: (2 điểm)
5.1. Một hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon A, B thuộc cùng một dãy đồng đẳng, đều ở thể
khí ở đktc. Để đốt cháy hết X cần 20,16 lít O2 ở đktc, phản ứng tạo ra 7,2 gam H2O.
Xác định công thức cấu tạo đúng của A, B, biết rằng khi cho lượng X trên tác dụng với
dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 62,7 gam kết tủa (biết A, B chỉ có thể là ankan,
anken, ankin).
5.2. A là hỗn hợp gồm rượu etylic và 2 axit hữu cơ kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
có dạng CnH2n+1COOH và Cn+1H2n+3COOH. Chia A thành 2 phần bằng nhau. Phần 1
cho tác dụng hết với Na thấy thốt ra 3,92 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần 2,
sản phẩm cháy dẫn qua bình 1 đựng H2SO4 đặc rồi đến bình 2 đựng dung dịch
Ba(OH)2 dư thì khối lượng bình 1 tăng thêm 17,1 gam, cịn bình 2 xuất hiện 147,75
gam kết tủa.
a) Xác định cơng thức 2 axit.
b) Tính khối lượng mỗi axit trong hỗn hợp A.
Ý

NỘI DUNG
Gọi mol A, B lần lượt là a và b.
Dùng ĐLBTNT oxi, ta tính được:
nCO = 0,7 mol > n H O = 0,4 mol  A, B là ankin.
2

2

 a + b = nCO  nH
2


2O

= 0,3 mol  n 

ĐIỂM

0,25

7
3

Vậy n = 2  A (C2H2: CHCH)
m = 3, 4  B (C3H4, C4H6)
C3H4: CHC–CH3;
C4H6: CHC–CH2–CH3 và CH3–CC–CH3
5.1 Vì A, B tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 nên có 2 trường hợp
Trường hợp 1: Xét cặp A: C2H2 và B là C3H4
Ta có: a + b = 0,3 và nCO = 2a + 3b = 0,7  a = 0,2; b = 0,1

0,25

2

Cả 2 đều cho kết tủa với AgNO3/NH3
 mC2Ag2 + mC3H3Ag = 240.0,2 + 147.0,1 = 62,7 gam  phù hợp
Vậy CTCT của A, B là CHCH và CHC–CH3
Trường hợp 2: Xét cặp A: C2H2 và B là C4H6
Ta có: a + b = 0,3 và nCO = 2a + 4b = 0,7  a = 0,25; b = 0,05
2


 mC

2Ag2

+ mC

4H5Ag

0,25

0,25

= 240.0,25 + 161.0.05 = 68,05 ≠ 62,7 (loại)

2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2
2CnH2n+1COOH + 2Na  2CnH2n+1COONa + H2
5.2
2Cn+1H2n+3COOH + 2Na  2Cn+1H2n+3COONa + H2
Tổng mol 3 chất trong ½ hỗn hợp = 0,175 x 2 = 0,35
5

0,25


C2H6O + 3O2  2CO2 + 3H2O
3n  2
O2  n CO2 + n H2O
Cn H2nO2 +
2

Theo giả thiết số mol CO2 = 0,75 mol ; H2O = 0,95 mol.
Từ phương trình cháy ta thấy số mol C2H5OH = 0,95 – 0,75 = 0,2
mol
 2 axit cháy tạo ra 0,75 – 0,4 = 0,35 mol CO2 và 0,95 – 0,6 = 0,35
mol H2O.
Số mol 2 axit = 0,35 – 0,2 = 0,15  n = 0,35 : 0,15 = 2,33.
Vậy 2 axit là CH3COOH và C2H5COOH
Gọi số mol của CH3COOH và C2H5COOH trong A lần lượt là a và
b
Ta có a + b = 0,3 và nCO = 2a + 3b = 0,7  a = 0,2; b = 0,1.
PTHH:

2

 mCH COOH = 12 gam; mC
3

2H5COOH

0,25

0,25

0,25

= 7,4 gam.

Ghi chú: Học sinh giải từng bài theo cách khác nếu đúng và lý luận chặt chẽ vẫn đạt
điểm tối đa.


Cho: H = 1; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32;
Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Zn = 65; Cu = 64; Ag = 108; Ba = 137.
–––––––––– HẾT ––––––––––
Ghi chú: Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm

6


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NGÃI
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi gồm có 02 trang)

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2019 – 2020
Ngày thi: 06/06/2019
Mơn thi: Hóa học (hệ chuyên)
Thời gian làm bài: 150 phút

Câu 1: (2,0 điểm)
1.1. Chất rắn A tan được trong nước tạo thành dung dịch màu xanh lam. Khi
cho thêm dung dịch NaOH vào thì tạo ra kết tủa B màu xanh lơ. Khi nung nóng chất B
thì thu được chất X màu đen. Nếu sau đó tiếp tục nung nóng chất X và có dịng khí H2
đi qua thì tạo ra chất rắn C màu đỏ. Chất rắn C tác dụng với axit vô cơ đậm đặc D tạo
ra dung dịch của chất A ban đầu và khí E. Sục khí E đến dư vào dung dịch nước brom
thu được dung dịch F khơng màu. Dung dịch F làm quỳ tím hóa đỏ và tạo kết tủa G
với dung dịch BaCl2. Xác định các chất A, B, C, D, E, F, G, X và viết các phương
trình hóa học xảy ra.
1.2. Hãy dùng các phương trình hóa học để giải thích vì sao khơng được bón
chung các loại phân đạm: đạm 2 lá NH4NO3, đạm sunfat (NH4)2SO4 và urê (NH2)2CO

với vôi hoặc tro bếp (chứa K2CO3). Biết rằng trong nước, urê chuyển hóa thành amoni
cacbonat (NH4)2CO3.
Câu 2: (2,0 điểm)
2.1. Có những chất sau: NaOH, NaCl, NaNO3, Na2CO3, Na2SO4. Hãy sắp xếp
các chất đã cho thành một dãy chuyển đổi hóa học và viết các phương trình hóa học
theo dãy chuyển đổi đã sắp xếp.
2.2. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
CH3COONa  X1  X2  X3  X4  X5  CH3COOC2H5
Xác định công thức các chất X1, X2, X3, X4, X5 (thuộc hợp chất hữu cơ) và viết
các phương trình hóa học biểu diễn chuyển hóa trên.
Câu 3: (2,0 điểm)
3.1. Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa a mol Ba(OH)2 và b mol
NaAlO2. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào số mol CO2 (x mol) được
biểu diễn bằng đồ thị sau:
y
62,8

0,7

0

a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b) Tính a và b.
1

x


3.2. Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hịa tan hồn tồn 21,9 gam X
vào nước, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam

Ba(OH)2.
a) Tính số mol NaOH trong dung dịch Y.
b) Hấp thụ hồn tồn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu được m gam kết tủa. Tính m.
Câu 4: (2,0 điểm)
4.1. Cho m gam Cu vào 100 ml dung dịch AgNO3 1M, sau một thời gian phản
ứng thì lọc được 10,08 gam hỗn hợp 2 kim loại và dung dịch Y. Cho 2,4 gam Mg vào
Y, phản ứng kết thúc thì lọc được 5,92 gam hỗn hợp kim loại.
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b) Tính m.
4.2. Hịa tan hồn tồn 10,24 gam Cu vào 63 gam dung dịch HNO3 60% thu
được dung dịch X chỉ gồm muối nitrat kim loại và axit dư. Cho X tác dụng hoàn toàn
với 400 ml dung dịch NaOH 1M, sau đó lọc bỏ kết tủa được dung dịch Y. Cô cạn Y
được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi, thu được 26,44 gam chất rắn.
a) Tính số mol HNO3 đã phản ứng với Cu.
b) Tính nồng độ phần trăm của Cu(NO3)2 trong dung dịch X.
Câu 5: (2,0 điểm)
5.1. Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon A và B có khối lượng a gam. Nếu đem
132a
45a
đốt cháy hồn tồn X thì thu được
gam CO2 và
gam H2O. Nếu thêm vào X
41
41
165a
một nửa lượng A có trong X rồi đốt cháy hồn tồn thì thu được
gam CO2 và
41
60,75a
gam H2O. Tìm cơng thức phân tử của A và B. Biết B không làm mất màu

41
dung dịch nước brom.
5.2. Hỗn hợp A gồm axit X (CnH2n+1COOH) và rượu Y (CmH2m+1OH). Chia A
thành 3 phần bằng nhau. Đem phần 1 tác dụng hết với Na, thu được 5,6 lít H2 (đktc).
Đốt cháy hồn tồn phần 2 thì thu được 57,2 gam CO2. Đem phần 3 thực hiện phản
ứng este hóa với hiệu suất 75%, sau phản ứng thấy có 2,7 gam nước sinh ra.
a) Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b) Xác định công thức của X và Y.
Cho: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32;
Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Zn = 65; Cu = 64; Ag = 108; Ba = 137.
–––––––––– HẾT ––––––––––
Ghi chú: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

2


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NGÃI
HƯỚNG DẪN CHẤM

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2019 – 2020
Ngày thi: 06/06/2019
Mơn thi: Hóa học (hệ chun)
Thời gian làm bài: 150 phút

Câu 1: (2,0 điểm)
1.1. Chất rắn A tan được trong nước tạo thành dung dịch màu xanh lam. Khi
cho thêm dung dịch NaOH vào thì tạo ra kết tủa B màu xanh lơ. Khi nung nóng chất B
thì thu được chất X màu đen. Nếu sau đó tiếp tục nung nóng chất X và có dịng khí H2

đi qua thì tạo ra chất rắn C màu đỏ. Chất rắn C tác dụng với axit vô cơ đậm đặc D tạo
ra dung dịch của chất A ban đầu và khí E. Sục khí E đến dư vào dung dịch nước brom
thu được dung dịch F không màu. Dung dịch F làm quỳ tím hóa đỏ và tạo kết tủa G
với dung dịch BaCl2. Xác định các chất A, B, C, D, E, F, G, X và viết các phương
trình hóa học xảy ra.
1.2. Hãy dùng các phương trình hóa học để giải thích vì sao khơng được bón
chung các loại phân đạm: đạm 2 lá NH4NO3, đạm sunfat (NH4)2SO4 và urê (NH2)2CO
với vôi hoặc tro bếp (chứa K2CO3). Biết rằng trong nước, urê chuyển hóa thành amoni
cacbonat (NH4)2CO3.
Ý
NỘI DUNG
ĐIỂM
A: CuSO4; B: Cu(OH)2; C: Cu; D: H2SO4; E: SO2; F: H2SO4 và
HBr; G: BaSO4; X: CuO
Các PTHH:
CuSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2 + Na2SO4
to
 CuO + H2O
1
1.1 Cu(OH)2 
o
t
CuO + H2 
 Cu + H2O
Cu + 2H2SO4(đặc)  CuSO4 + SO2 + 2H2O
SO2 + 2H2O + Br2  H2SO4 + 2HBr
H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2HCl
Nếu bón chung với vơi:
CaO + H2O  Ca(OH)2
2NH4NO3 + Ca(OH)2  Ca(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O

0,5
(NH4)2SO4 + Ca(OH)2  CaSO4 + 2NH3 + 2H2O
(NH4)2CO3 + Ca(OH)2  CaCO3 + 2NH3 + 2H2O
1.2 Nếu chung với tro bếp (chứa K2CO3):
2NH4NO3 + K2CO3  2KNO3 + H2O + CO2 + 2NH3
(NH4)2SO4 + K2CO3  K2SO4 + H2O + CO2 + 2NH3
0,5
(NH4)2CO3 + K2CO3  2KHCO3 + 2NH3
Như vậy bón chung phân đạm với vơi hoặc tro bếp thì ln bị thất
thốt đạm do giải phóng NH3.
Câu 2: (2,0 điểm)
2.1. Có những chất sau: NaOH, NaCl, NaNO3, Na2CO3, Na2SO4. Hãy sắp xếp
các chất đã cho thành một dãy chuyển đổi hóa học và viết các phương trình hóa học
theo dãy chuyển đổi đã sắp xếp.
2.2. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
CH3COONa  X1  X2  X3  X4  X5  CH3COOC2H5
1


Xác định công thức các chất X1, X2, X3, X4, X5 (thuộc hợp chất hữu cơ) và viết
các phương trình hóa học biểu diễn chuyển hóa trên.
Ý
NỘI DUNG
ĐIỂM
NaCl  NaOH  Na2CO3  Na2SO4  NaNO3
®pdd
2NaCl + 2H2O 
 2NaOH + H2 + Cl2
có màng ngăn
1

2.1 2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O
Na2CO3 + H2SO4  Na2SO4 + CO2 + H2O
Na2SO4 + Ba(NO3)2  BaSO4 + 2NaNO3
X1: CH4; X2: C2H2; X3: C2H4; X4: C2H5OH; X5: CH3COOH
CaO
CH3COONa + NaOH 
 CH4 + Na2CO3
to
1500 C
2CH4
C2H2 + 3H2
làm lạnh nhanh
o

Pd / PbCO3
2.2 C2H2 + H2 
 C2H4
to

1

axit
C2H4 + H2O 
C2H5OH
men giÊm
C2H5OH + O2 
 CH3COOH + H2O
axit,t o

 CH3COOC2H5 + H2O

CH3COOH + C2H5OH 


Câu 3: (2,0 điểm)
3.1. Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa a mol Ba(OH)2 và b mol
NaAlO2. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào số mol CO2 (x mol) được biểu
diễn bằng đồ thị sau:

y
62,8

x
0,7
0
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b) Tính a và b.
3.2. Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào
nước, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam Ba(OH)2.
a) Tính số mol NaOH trong dung dịch Y.
b) Hấp thụ hồn tồn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu được m gam kết tủa. Tính m.
Ý
NỘI DUNG
ĐIỂM
a) Các PTHH:
Ba(OH)2 + CO2  BaCO3 + H2O
a
a
a
0,5
3.1 NaAlO2 + CO2 + 2H2O  Al(OH)3 + NaHCO3

b
b
b
BaCO3 + CO2 + H2O  Ba(HCO3)2
a
a
2


b) Ta có hệ phương trình:
2a  b  0,7
0,5

197a  78b  62,8
Giải hệ ta được: a = 0,2 mol; b = 0,3 mol.
a) Các PTHH:
2Na + 2H2O  2NaOH + H2
x
x
x
2
Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2
y
y
y
Na2O + H2O  2NaOH
z
2z
0,25
BaO + H2O  Ba(OH)2

t
t
Đặt x, y, z, t lần lượt là số mol của Na, Ba, Na2O và BaO.
Ta có hệ phương trình:
23x  137y  62z  153t  21,9
x

3.2   y  0,05
2
 y  t  0,12
Ta tính được số mol NaOH = x + 2z = 0,14 mol.
0,25
b) Các PTHH:
Ba(OH)2 + CO2  BaCO3 + H2O
0,12
0,12
0,12
2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O
0,25
0,14
0,07
0,07
Na2CO3 + CO2 + H2O  2NaHCO3
0,07
0,07
BaCO3 + CO2 + H2O  Ba(HCO2)2
0,04
0,04
Số mol BaCO3 còn lại = 0,12 – 0,04 = 0,08 mol
0,25

 m = 0,08.197 = 15,76 gam.
Câu 4: (2,0 điểm)
4.1. Cho m gam Cu vào 100 ml dung dịch AgNO3 1M, sau một thời gian phản
ứng thì lọc được 10,08 gam hỗn hợp 2 kim loại và dung dịch Y. Cho 2,4 gam Mg vào
Y, phản ứng kết thúc thì lọc được 5,92 gam hỗn hợp kim loại.
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b) Tính m.
4.2. Hịa tan hồn tồn 10,24 gam Cu vào 63 gam dung dịch HNO3 60% thu
được dung dịch X chỉ gồm muối nitrat kim loại và axit dư. Cho X tác dụng hoàn toàn
với 400 ml dung dịch NaOH 1M, sau đó lọc bỏ kết tủa được dung dịch Y. Cô cạn Y
được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi, thu được 26,44 gam chất rắn.
a) Tính số mol HNO3 đã phản ứng với Cu.
b) Tính nồng độ phần trăm của Cu(NO3)2 trong dung dịch X.

3


Ý

NỘI DUNG
a) Các PTHH:
Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag
Dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 và AgNO3
Mg + 2AgNO3  Mg(NO3)2 + 2Ag
Mg + Cu(NO3)2  Mg(NO3)2 + Cu
b) Ta có:
n AgNO3 = 0,1 mol; nMg = 0,1 mol

4.1


Bảo toàn gốc NO3:
n AgNO3
0,1
=
= 0,05 mol
n Mg(NO3 )2 =
2
2
 nMg dư = 0,1 – 0,05 = 0,05 mol
Bảo toàn nguyên tố Ag:
nAg = n AgNO3 = 0,1 mol

ĐIỂM

0,25

0,75

Như vậy:
mhỗn hợp kim loại = 10,08 + 5,92 = mCu + 0,1.108 + 0,05.24
 mCu = 4 gam.
a) Các PTHH:
Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + khí + H2O
HNO3 + NaOH  NaNO3 + H2O
Cu(NO3)2 + 2NaOH  Cu(OH)2 + 2NaNO3
to
2NaNO3 
 2NaNO2 + O2
Đặt x, y lần lượt là số mol của NaNO3 và NaOH trong Z.
Ta có hệ phương trình:

 x  y  0, 4

69x  40y  26, 44
Giải hệ ta được: x = 0,36; y = 0,04.
Ta có: n Cu(NO3 )2 = nCu = 0,16 mol

0,5

 nNaOH phản ứng với Cu(NO3)2 = 0,32 mol
4.2  nNaOH phản ứng với HNO3 dư = 0,36 – 0,32 = 0,04 mol
 n HNO3 dư = 0,04 mol
 n HNO3 phản ứng với Cu = 0,6 – 0,04 = 0,56 mol
b) Ta có:
Bảo tồn nguyên tố H: n H2O =

n HNO3
2

= 0,28 mol

Bảo toàn khối lượng: mCu + mHNO3 = mCu(NO3 )2 + mkhí + m H2O
 mkhí = 10,24 + 0,56.63 – 0,16.188 – 0,28.18 = 10,4 gam
Khối lượng dung dịch X:
mdd X = 10,24 + 63 – 10,4 = 62,84 gam
Nồng độ phần trăm của Cu(NO3)2 trong dung dịch X:
0,16.188
100% = 47,87%
C% =
62,84


4

0,5


Câu 5: (2,0 điểm)
5.1. Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon A và B có khối lượng a gam. Nếu đem đốt cháy

132a
45a
gam CO2 và
gam H2O. Nếu thêm vào X một nửa lượng
41
41
165a
60,75a
A có trong X rồi đốt cháy hồn tồn thì thu được
gam CO2 và
gam H2O. Tìm
41
41
hồn tồn X thì thu được

công thức phân tử của A và B. Biết B không làm mất màu dung dịch nước brom.
5.2. Hỗn hợp A gồm axit X (CnH2n+1COOH) và rượu Y (CmH2m+1OH). Chia A thành 3
phần bằng nhau. Đem phần 1 tác dụng hết với Na, thu được 5,6 lít H2 (đktc). Đốt cháy hồn
tồn phần 2 thì thu được 57,2 gam CO2. Đem phần 3 thực hiện phản ứng este hóa với hiệu
suất 75%, sau phản ứng thấy có 2,7 gam nước sinh ra.
a) Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b) Xác định công thức của X và Y.

Ý
NỘI DUNG
ĐIỂM
a) Giả sử a = 41 gam.
Khi đốt cháy X:

132
45
 3 mol; n H2O 
 2,5 mol
44
18
1
Khi đốt cháy X + A:
2
165
60,75
n CO2 
 3,75 mol; n H2O 
 3,375 mol
44
18
1
Vậy khi đốt cháy A ta thu được:
2
n CO2  0,75 mol; n H2O  0,875 mol
n CO2 

0,25


Vì n CO2  n H2O  A là ankan.
Đặt cơng thức của A là CnH2n+2
Phương trình hóa học:
5.1

CnH2n+2 +

3n  1
to
O2 
 nCO2 + (n + 1)H2O
2

Ta có:

n H 2O
n CO2



0,25

n  1 0,875

n6
n
0,75

Vậy công thức phân tử của A là C6H14.
b) Khi đốt cháy B ta thu được số mol của H2O và CO2 là:


n CO2  3  0,75.2  1,5 mol  n C  1,5 mol

n H2O  2,5  0,875.2  0,75 mol  n H  1,5 mol
 nC : nH = 1,5 : 1,5 = 1 : 1
Vậy công thức đơn giản nhất của B là CH, công thức phân tử của B là
CnHn
Theo giả thiết B không làm mất màu dung dịch nước brom
 B chỉ có thể là aren CnH2n–6
 n = 2n – 6  n = 6
Vậy công thức của B là C6H6.
a) Các PTHH:

5

0,25

0,25


CnH2n+1COOH + Na  CnH2n+1COONa +
x
5.2

CmH2m+1OH + Na  CmH2m+1ONa +
y
CnH2n+1COOH +

1
H2

2
y
2

0,5

3n  1
to
O2 
 (n + 1)CO2 + (n + 1)H2O
2

x
CmH2m+1OH +

1
H2
2
x
2

(n + 1)x

3m
to
O2 
 mCO2 + (m + 1)H2O
2

y


my
axit,t o

 CnH2n+1COOCmH2m+1 + H2O
CnH2n+1COOH + CmH2m+1OH 

0,15
Đặt x, y lần lượt là số mol của X và Y trong mỗi phần.
Trường hợp 1: naxit =

0,15.100
= 0,2 mol
75

Ta có hệ phương trình:

x y
 2  2  0, 25

(n  1)x  my  1,3
 x  0, 2


Giải hệ ta được: x = 0,2; y = 0,3 và 2n + 3m = 11.
Giải phương trình nghiệm nguyên:
n = 1; m = 3 hoặc n = 4; m = 1.
Vậy công thức của X là CH3COOH, Y là C3H7OH hoặc X là C4H9COOH,
Y là CH3OH.
Trường hợp 2: nrượu =


0,5

0,15.100
= 0,2 mol
75

Ta có hệ phương trình:

x y
 2  2  0, 25

(n  1)x  my  1,3
 y  0, 2


Giải hệ ta được: x = 0,3; y = 0,2 và 3n + 2m = 10.
Giải phương trình nghiệm nguyên: n = 2; m = 2 hoặc n = 0; m = 5.
Vậy công thức của X là C2H5COOH, Y là C2H5OH hoặc X là HCOOH, Y
là C5H11OH.
Ghi chú: Học sinh giải từng bài theo cách khác nếu đúng và lý luận chặt chẽ vẫn đạt điểm tối
đa.

6


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NGÃI
ĐỀ CHÍNH THỨC


KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2015 – 2016
Môn: HĨA HỌC
Thời gian làm bài: 150 phút
(khơng kể thời gian giao đề)

(Đề thi có 02 trang)
Câu I: (2,5 điểm)
I.1. (1,5 điểm)
Xác định các chất A, B, C, D và viết phương trình phản ứng thực hiện dãy chuyển hóa:



 C 
 D.
 B 
A 




Biết A, B, C, D khi đốt đều phát ra ánh sáng màu vàng.
I.2. (1 điểm)
Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi tiến hành các thí
nghiệm sau:
a/ Cho mẫu đá vơi vào dung dịch KHSO4.
b/ Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4.
c/ Đun nóng tinh bột trong dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch X. Cho X vào
dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng nhẹ.
d/ Gây nổ hỗn hợp thuốc nổ đen.

Câu II: (2 điểm)
II.1 (1 điểm)
Có hỗn hợp X gồm 3 chất hữu cơ: C6H6; C2H5OH; CH3COOC2H5. Trình bày phương
pháp tách riêng từng chất, viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).
II.2 (1 điểm)
Chỉ dùng thêm một thuốc thử, bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 5 mẫu chất bột
có màu tương tự nhau đựng riêng biệt trong 5 lọ mất nhãn: Ag2O, CuO, Fe3O4, MnO2, hỗn
hợp (Fe và FeO). Viết phương trình phản ứng xảy ra.
Câu III: (1,5 điểm)
Dung dịch X chứa hai muối vơ cơ; trong đó có chứa gốc sunfat. Cho dung dịch X tác
dụng vừa đủ với dung dịch Ba(OH)2 đun nóng thu một khí A, kết tủa B và dung dịch C.
Dung dịch C tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 (trong môi trường HNO3) thu được
kết tủa màu trắng hóa đen ngồi ánh sáng.
Kết tủa B đem nung nóng đến khối lượng khơng đổi được a gam chất rắn Z. Giá trị của a
thay đổi tùy theo lượng Ba(OH)2 dùng. Nếu dùng Ba(OH)2 vừa đủ thì a đạt giá trị cực đại,
nếu dùng Ba(OH)2 dư thì a giảm dần đến giá trị cực tiểu.
a/ Dự đoán trong dung dịch X có thể chứa những muối nào?
b/ Biết rằng khi a = 8,01 gam thì Z phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 1,2M, cịn
lại bã rắn nặng 6,99 gam. Xác định cơng thức hóa học hai muối trong dung dịch X.

1


Câu IV: (2,5 điểm)
Dung dịch X là dung dịch HCl. Dung dịch Y là dung dịch NaOH. Cho 60 ml dung dịch
X vào cốc chứa 100 gam dung dịch Y, thu dung dịch A chỉ chứa một chất tan. Cô cạn
dung dịch A thu 14,175 gam chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi thu 8,775 gam
chất rắn.
a/ Tính nồng độ mol/lít của dung dịch X, nồng độ phần trăm của dung dịch Y và công thức
của Z.

b/ Cho 1,64 gam hỗn hợp X1 gồm Al, Fe vào cốc đựng 84 ml dung dịch X. Sau phản ứng
thêm tiếp 160 gam dung dịch Y vào cốc, phản ứng hồn tồn, lọc lấy kết tủa, đem nung
ngồi khơng khí đến khối lượng không đổi, thu được 1,31 gam chất rắn Y1. Tính thành
phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp X1.
Câu V: (1,5 điểm)
Cho etan (C2H6) đi qua xúc tác, ở nhiệt độ cao thu được một hỗn hợp khí X gồm 4 chất
etan, etilen, axetilen và H2. Tỷ khối của hỗn hợp X đối với etan là 0,6. Cho 0,4 mol hỗn
hợp X qua dung dịch Br2 dư, phản ứng hồn tồn, tính số mol Br2 đã tham gia phản ứng.
(Cho: Ba = 137; S = 32; Zn = 65; N = 14; Cl = 35,5; Na = 23; O = 16; H = 1; Al = 27;
Fe = 56; C = 12)
..…………. HẾT………….
Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm

2


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
QUẢNG NGÃI

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2015-2016
Mơn thi: HĨA HỌC

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu
I
I.1

Nội dung


Điểm
1,5

A là Na
B là NaCl
C là NaOH
D là Na2CO3.
2Na + Cl2  2NaCl
®pnc
2NaCl 
 2Na + Cl2
®pdd
2NaCl + H2O 
 2NaOH + H2 + Cl2
cmn

NaOH + HCl  NaCl + H2O
2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O
Na2CO3 + Ca(OH)2  2NaOH + CaCO3
(A, B, C, D cũng có thể là NaCl, NaOH, Na2CO3, NaHCO3)
1

I.2
a/ Đá vơi tan ra, sủi bọt khí trong dung dịch:
CaCO3 + 2KHSO4  CaSO4 + K2SO4 + H2O + CO2 
b/ Dung dịch xuất hiện màu vàng
3Cl2 + 6FeSO4  2Fe2(SO4)3 + 2FeCl3
c/ Xuất hiện lớp gương sau khi đun nhẹ dung dịch X
(-C6H10O5-)n + nH2O
C6H12O6


+ Ag2O

Ax


t0

dd NH3


t0

nC6H12O6
C6H12O7 + 2Ag 

d/ Hỗn hợp nổ mạnh
2KNO3 + S + 3C  K2S + N2 + 3CO2

1


II

1

II.1.
Cho hỗn hợp X vào lượng nước dư, C2H5OH tan trong nước, hỗn hợp
C6H6 và CH3COOC2H5 không tan, phân lớp. Chiết lấy hỗn hợp C6H6
và CH3COOC2H5; phần dung dịch C2H5OH tan trong nước đem chưng

cất rồi làm khô bằng CuSO4 khan thu được C2H5OH.
+ Hỗn hợp C6H6 và CH3COOC2H5 cho vào dung dịch NaOH lấy dư,
CH3COOC2H5 tan theo phản ứng xà phịng hố:

CH3COOC2 H5 + NaOH 
 CH3COONa + C2 H5OH
+ Chiết lấy C6H6; còn lại là dung dịch CH3COONa và C2H5OH đem
chưng cất lấy C2H5OH rồi làm khô bằng CuSO4 khan. Cô cạn dung
dịch lấy CH3COONa khan, cho phản ứng với H2SO4 đặc thu được
CH3COOH rồi cho phản ứng với C2H5OH theo phản ứng este hoá thu
được CH3COOC2H5.

H SO 

CH3COOH + C2H5OH 
 CH3COOC2 H5 + H2O
2

4

II.2

1

Dùng dung dịch HCl làm thuốc thử, nhận ra:
- MnO2 có khí màu vàng thoát ra.
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O.
- Ag2O có kết tủa xuất hiện kết tủa trắng.
Ag2O + 2HCl → 2AgCl↓ + H2O.
- Fe3O4 tạo dung dịch màu vàng.

Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O.
- CuO tạo dung dịch màu xanh.
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O.
- (Fe và FeO) có khí khơng màu thốt ra.
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑.
FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
III

a/ Dung dịch X tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(OH)2 đun nóng thu 0,75
một khí A nên A là NH3  dung dịch X có chứa nhóm amoni
Dung dịch C tác dụng với AgNO3 (trong mơi trường HNO3) thu kết
tủa màu trắng hóa đen ngồi ánh sáng nên kết tủa có AgCl  dung
dịch X có chứa gốc clorua
Khi cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch X thì lượng
kết tủa thu được tăng dần đến giá trị cực đại sau đó lại giảm dần, nên
dung dịch X có chứa muối của kim loại Al hoặc Zn.
Vậy dung dịch X có chứa muối clorua, muối sunfat của nhôm (hoặc
kẽm) và amoni.

2


×