Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Khoá luận đánh giá hiện trạng môi trường tại chi nhánh công ty TNHH thương mại VHC thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (803.85 KB, 70 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

PHẠM QUỐC LINH
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG CHI NHÁNH
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VHC THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chun ngành

: Khoa học mơi trường

Khoa

: Mơi trường

Khóa học

: 2014 - 2018

Thái Ngun - năm 2018


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM


----------------------

PHẠM QUỐC LINH
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG CHI NHÁNH
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VHC THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chun ngành

: Khoa học mơi trường

Khoa

: Mơi trường

Khóa học

: 2014 – 2018

Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thanh Hải

Thái Nguyên - năm 2018


i


LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo trong khoa Môi
trường, Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên đã ln quan tâm và tận

tình truyền đạt những những kiến thức quý báu cho tôi trong thời gian học tập
và rèn luyện tại trường. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy hướng
dẫn thực tập là TS. Nguyễn Thanh Hải đã tận tình hướng dẫn, định hướng và
tạo điều kiện cho em trong suốt thời gian thực hiện đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn Viện Kỹ thuật và Công nghệ Môi trường,
Ban chủ nhiệm đề tài NCKH đã giúp đỡ tôi thực tập và tiếp cận tài liệu
nghiên cứu.
Em xin dành lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè những người
quan tâm động viên, đồng thời là chỗ dựa tinh thần lớn giúp em hoàn thành
tốt nhiệm vụ được giao trong suốt thời gian học tập và làm Đề tài vừa qua.
Mặc dù bản thân có nhiều cố gắng, xong do điều kiện thời gian và năng
lực cịn nhiều hạn chế nên khóa luận tốt nghiệp của em khơng tránh khỏi
những thiếu sót, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô
giáo và các bạn để bài luận văn của em được hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !

Thái Nguyên, ngày

tháng năm 2018
Sinh viên

Phạm Quốc Linh


ii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Phương pháp lấy mẫu hiện trường............................................................ 21
Bảng 3.2. Phương pháp lấy và bảo quản mẫu ........................................................... 22
Bảng 3.3.Vị trí lấy mẫu ............................................................................................. 22
Bảng 3.4 - Vị trí lấy mẫu mơi trường nước: ............................................................. 23
Bảng 3.5. Phương pháp đo tại hiện trường ............................................................... 24
Bảng 3.6. Phương pháp phân tích trong phịng thí nghiệm ...................................... 24
Bảng 4.1. Kết quả đo đạc và phân tích chất lượng mơi trường khơng khí khu vực
làm việc ........................................................................................................... 33
Bảng 4.2: Kết quả đo đạc và phân tích chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh
khu vực chi nhánh ........................................................................................... 39
Bảng 4.3. Kết quả phân tích nước thải chi nhánh Cơng ty TNHH Thương mại VHC
Thái Nguyên .................................................................................................... 46


iii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1. Vị trí trung tâm thương mại HC Thái Nguyên trên bản đồ....................... 26
Hình 4.2. Biểu đồ thể hiện kết quả đo Bụi lơ lửng của các mẫu khơng khí khu vực
làm việc trong 3 đợt năm 2017 ....................................................................... 35
Hình 4.3. Biểu đồ thể hiện kết quả đo CO của các mẫu khơng khí khu vực làm việc
trong 3 đợt năm 2017 ...................................................................................... 35
Hình 4.4. Biểu đồ thể hiện kết quả đo CO2 của các mẫu khơng khí khu vực làm việc
trong 3 đợt năm 2017 ...................................................................................... 36
Hình 4.5. Biểu đồ thể hiện kết quả đo SO2 của các mẫu khơng khí khu vực làm việc
trong 3 đợt năm 2017 ...................................................................................... 37
Hình 4.6. Biểu đồ thể hiện kết quả đo NO2 của các mẫu khơng khí khu vực làm việc
trong 3 đợt năm 2017 ...................................................................................... 37

Hình 4.7. Biểu đồ thể hiện kết quả đo Độ ồn của các mẫu khơng khí khu vực làm
việc trong 3 đợt năm 2017 .............................................................................. 38
Hình 4.8. Biểu đồ thể hiện kết quả đo Bụi lơ lửng của các mẫu không khí xung
quanh khu vực trong 3 đợt năm 2017 ............................................................. 40
Hình 4.9. Biểu đồ thể hiện kết quả đo CO của các mẫu khơng khí xung quanh khu
vực trong 3 đợt năm 2017 ............................................................................... 41
Hình 4.10. Biểu đồ thể hiện kết quả đo CO2 của các mẫu khơng khí xung quanh khu
vực trong 3 đợt năm 2017 ............................................................................... 42
Hình 4.11. Biểu đồ thể hiện kết quả đo SO2 của các mẫu khơng khí xung quanh khu
vực trong 3 đợt năm 2017 ............................................................................... 43
Hình 4.12. Biểu đồ thể hiện kết quả đo NO2 của các mẫu khơng khí xung quanh khu
vực trong 3 đợt năm 2017 ............................................................................... 44
Hình 4.13. Biểu đồ thể hiện kết quả đo Độ ồn của các mẫu khơng khí xung quanh
khu vực trong 3 đợt năm 2017 ........................................................................ 45
Hình 4.14. Biểu đồ thể hiện kết quả phân tích hàm lượng pH trong mẫu nước thải
của 3 đợt năm 2017 ......................................................................................... 47
Hình 4.15. Biểu đồ thể hiện kết quả phân tích hàm lượng BOD5 trong mẫu nước
thải của 3 đợt năm 2017 .................................................................................. 48


iv

Hình 4.16. Biểu đồ thể hiện kết quả phân tích hàm lượng COD trong mẫu nước thải
của 3 đợt năm 2017 ......................................................................................... 49
Hình 4.17. Biểu đồ thể hiện kết quả phân tích hàm lượng TSS trong mẫu nước thải
của 3 đợt năm 2017 ......................................................................................... 50
Hình 4.18. Biểu đồ thể hiện kết quả phân tích hàm lượng TDS trong mẫu nước thải
của 3 đợt năm 2017 ......................................................................................... 51
Hình 4.19. Biểu đồ thể hiện kết quả phân tích hàm lượng Sunfua tổng số trong mẫu
nước thải của 3 đợt năm 2017 ......................................................................... 52

Hình 4.20. Biểu đồ thể hiện kết quả phân tích hàm lượng Amoni tổng số trong mẫu
nước thải của 3 đợt năm 2017 ......................................................................... 53
Hình 4.21. Biểu đồ thể hiện kết quả phân tích hàm lượng Nitrat tổng số trong mẫu
nước thải của 3 đợt năm 2017 ......................................................................... 54
Hình 4.22. Biểu đồ thể hiện kết quả phân tích hàm lượng Phosphat tổng số trong
mẫu nước thải của 3 đợt năm 2017 ................................................................. 55
Hình 4.23. Biểu đồ thể hiện kết quả phân tích hàm lượng Coliforms tổng số trong
mẫu nước thải của 3 đợt năm 2017 ................................................................. 56


v

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

BOD

:Nhu cầu oxy hóa sinh học

BTNMT

: Bộ tài nguyên Môi trường

BYT

: Bộ Y Tế

CLN

: Chất lượng nước


ĐTM

: Đánh giá tác động môi trường

KSONN

: Kiểm sốt ơ nhiễm nước

MTKK

: Mơi trường khơng khí

NT

: Nước Thải

ONKK

: Ơ nhiễm khơn khí

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam



: Quyết định

QH


: Quốc hội

SMEWW

: Các phương pháp chuẩn xét nghiệm nước và

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam

TN&MT

: Tài Nguyên và Môi trường

TNHH

: Trác nhiệm hữu hạn

TP

: Thành phố

TQKT

: Tổng quan kinh tế

TS

: Tiến Sỹ


TSS

: Tổng chất rắn lơ lửng

WHO

: Tổ chức Y tế Thế giới

nước thải


vi

MỤC LỤC
Phần 1: MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề ........................................................................................................ 1
1.2.Mục tiêu của đề tài ............................................................................................ 2
1.2.1.Mục tiêu chung .............................................................................................. 2
1.2.2.Mục tiêu cụ thể .............................................................................................. 2
1.3.Yêu cầu của đề tài ............................................................................................. 3
1.4.Ý nghĩa của đề tài ............................................................................................. 3
1.4.1. Ý nghĩa thực tiễn: ......................................................................................... 3
1.4.2. Ý nghĩa học tập: ............................................................................................ 3
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................................... 4
2.1.Cơ sở khoa học của đề tài ................................................................................. 4
2.1.1.Cơ sở lý luận .................................................................................................. 4
2.1.2.Cơ sở pháp lý ................................................................................................. 5
2.2. Ảnh hưởng của ô nhiễm khơng khí và ơ nhiễm nước đến mơi trường ............ 6
2.2.1.Ảnh hưởng của ơ nhiễm khơng khí đến mơi trường ...................................... 6
2.2.2.Ảnh hưởng của ô nhiễm nguồn nước đến môi trường ................................... 9

2.3.Hiện trạng ô nhiễm môi trường ...................................................................... 11
2.3.1. Hiện trạng ơ nhiễm mơi trường khơng khí trên thế giới ............................. 11
2.3.2.Hiện trạng ô nhiễm môi trường không khí ở Việt Nam .............................. 11
2.3.3.Hiện trạng ơ nhiễm mơi trường khơng khí tại tỉnh Thái Ngun ................ 12
2.3.4. Hiện trạng ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam.................................... 13
2.3.5. Hiện trạng ô nhiễm môi trường nước tại tỉnh Thái Nguyên ....................... 16
PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 20
3.1.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 20
3.1.1.Đối tượng nghiên cứu .................................................................................. 20
3.1.2.Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 20
3.2.Địa điểm và thời gian nghiên cứu ................................................................... 20
3.2.1.Địa điểm nghiên cứu .................................................................................... 20
3.2.2.Thời gian nghiên cứu ................................................................................... 20


vii

3.3.Nội dung nghiên cứu....................................................................................... 20
3.4.Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 20
3.4.1. Phương pháp kế thừa, thu thập số liệu thứ cấp ........................................... 20
3.4.2.Phương pháp khảo sát thực địa .................................................................... 21
3.4.3.Phương pháp lấy mẫu, bảo quản và vận chuyển mẫu .................................. 21
3.4.4. Phương pháp đo tại hiện trường và phân tích trong phịng thí nghiệm ...... 24
3.4.5. Phương pháp thống kê xử lý số liệu ........................................................... 25
3.4.6.Phương pháp tổng hợp, so sánh, viết báo cáo.............................................. 25
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN..................................... 26
4.1. Tổng quan về chi nhánh công ty công ty TNHH Thương mại VHC Thái
Nguyên. ................................................................................................................. 26
4.1.1.Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội tại khu vực chi nhánh. ..................... 26
4.1.2. Tổng quan về công ty TNHH Thương mại VHC Thái Nguyên. ................ 29

4.2. Đánh giá hiện trạng mơi trường nước và khơng khí khu vực chi nhánh công
ty TNHH thương mại VHC Thái Nguyên ............................................................ 32
4.2.1.Đánh giá hiện trạng mơi trường khơng khí.................................................. 32
4.2.2. Đánh giá hiện trạng môi trường nước ......................................................... 46
4.3. Đề xuất một số biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và cải thiện chất lượng môi
trường khu vực chi nhánh TNHH Thương mại VHC Thái Nguyên..................... 57
4.3.1. Một số biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm khơng khí ....................................... 57
4.3.2.Giảm thiểu ơ nhiễm môi trường nước ......................................................... 57
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................ 58
5.1. Kết luận .......................................................................................................... 58
5.2.Kiến nghị......................................................................................................... 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 61


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
- Bước vào thế kỷ XXI, cùng với những cơ hội phát triển mạnh mẽ,
loài người cũng đứng trước những thách thức lớn như vấn đề gia tăng dân
số, năng lượng, lương thực, đặc biệt là vấn đề môi trường, một vấn đề đang
được cả nhân loại hết sức quan tâm, đe dọa nghiêm trọng sự ổn định và
phát triển của tất cả các nước trên thế giới. Nhân loại đã và đang ý thức
được rằng, nếu các vấn đề môi trường không được xem xét đầy đủ và kỹ
lưỡng trong chính sách phát triển thì tăng trưởng kinh tế và cơng nghiệp
hố với tốc độ nhanh nhất định sẽ đi kèm với việc huỷ hoại mơi trường.
Nguy cơ mơi trường đang ở tình trạng báo động ở những quốc gia đang
phát triển trong đó có Việt Nam.
- Việt Nam trong những năm gần đây khơng ngừng đẩy mạnh

cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa, những lợi ích mà cơng nghiệp hóa - hiện đại
hóa mang lại được thể hiện rất rõ qua tình hình tăng trưởng kinh tế, giáo dục,
xã hội. Tốc độ công nghiệp hố và đơ thị hố khá nhanh và sự gia tăng dân
số gây áp lực ngày càng nặng nề đối với môi trường trong vùng lãnh thổ.
Môi trường ở nhiều đô thị, khu công nghiệp và làng nghề ngày càng bị ơ
nhiễm bởi nước thải, khí thải và chất thải rắn, trong đó ơ nhiễm mơi trường do
sản xuất công nghiệp là rất nặng.
- Chi nhánh công ty TNHH Thương mại VHC Thái Nguyên Ngày
23/7/2014, Hệ thống siêu thị điện máy HC đã chính thức khai trương đại siêu
thị tại 282B Đường Lương Ngọc Quyến, P.Quang Trung, TP. Thái
Nguyên, nâng tổng số lên 12 siêu thị trong chuỗi Điện máy HC toàn miền Bắc
và miền Trung.Ra đời tại Hà Nội từ những năm 1990, gây dựng thương hiệu
HC từ năm 2005, với hơn 20 năm kinh nghiệm, chuỗi Siêu thị Điện máy HC
đã tạo dựng được uy tín và chỗ đứng trong lòng hàng triệu người tiêu dùng.


2

Siêu thị Điện máy HC Thái Nguyên là siêu thị điện máy lớn nhất tỉnh, với
tổng diện tích trên 5000 m2, phục vụ hơn 10.000 mặt hàng thuộc các ngành
hàng điện tử, điện lạnh, máy tính, điện thoại, gia dụng từ các thương hiệu nổi
tiếng nhất thế giới như Sony, LG, Samsung, Hitachi, Electrolux…đã đóng
góp rất lớn vào sự phát triển, lớn mạnh của thành phố Thái Nguyên nói riêng
và sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam nói chung. Tuy nhiên, cái gì
cũng có hai mặt, một mặt đóng góp vào sự phát triển kinh tế của tỉnh, của đất
nước,song mặt khác sự tác động của nó tới mơi trường là điều khơng tránh
khỏi.
- Xuất phát từ thực tế trên, được sự đồng ý của Ban Giám hiệu nhà
trường, Ban chủ nhiệm khoa Môi trường, trường Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên, dưới sự hướng dẫn trực tiếp của TS. Nguyễn Thanh Hải, em tiến

hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiện trạng môi trường tại chi nhánh
công ty TNHH Thương mại VHC Thái Nguyên”.
1.2.Mục tiêu của đề tài
1.2.1.Mục tiêu chung
- Đánh giá được thực trạng, mức độ ảnh hưởng đến môi trường của chi
nhánh công ty TNHH Thương mại VHC Thái Nguyên.Từ đó đề xuất các biện
pháp giảm thiểu ô nhiễm do hoạt động của chi nhánh công ty TNHH Thương
mại VHC Thái Nguyên gây ra.
1.2.2.Mục tiêu cụ thể
-Đánh giá thực trạng mơi trường khơng khí tại chi nhánh công ty
TNHH Thương mại VHC Thái Nguyên.
-Đánh giá mức độ ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường nước thải khu
vực chi nhánh công ty TNHH Thương mại VHC Thái Nguyên.
- Đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nhằm phục vụ
cho công tác bảo vệ môi trường, ngăn ngừa và giảm thiểu ô nhiễm môi trưởng
của chi nhánh công ty TNHH Thương mại VHC Thái Nguyên.


3

1.3.Yêu cầu của đề tài
- Thông tin và số liệu thu thập được phải chính xác, trung thực, khách quan.
- Các mẫu nghiên cứu và phân tích phải đảm bảo tính khoa học và đại
diện cho khu vực nghiên cứu
- Đánh giá đúng hiện trạng môi trường nước thải, không khí tại chi
nhánh cơng ty TNHH Thương mại VHC Thái Ngun
- Các kết quả phân tích thơng số mơi trường phải được so sánh với tiêu
chuẩn, quy chuẩn môi trường Việt Nam.
1.4.Ý nghĩa của đề tài
1.4.1. Ý nghĩa thực tiễn:

- Phản ánh thực trạng về chất lượng nước thải và khơng khí tại chi
nhánh cơng ty TNHH Thương mại VHC Thái Nguyên
- Làm cơ sở cho công tác quy hoạch, kế hoạch, biện pháp xử lý nước thải,
khơng khí của công ty nhằm giảm thiểu tác động đến ô nhiễm môi trường.
1.4.2. Ý nghĩa học tập:
-Đây là cơ hội giúp bản thân tôi vận dụng những kiến thức đã học vào
thực tế,
-Học hỏi thêm kiến thức về kỹ năng tổng hợp và phân tích số liệu.
-Nắm vững các bước lấy mẫu và xử lý sơ bộ mẫu nước.
-Tiếp thu và học hỏi những kiến thức thực tế.


4

Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1.Cơ sở khoa học của đề tài
2.1.1.Cơ sở lý luận
2.1.1.1.Một số khái niệm:
- Khái niệm môi trường
+ Theo khoản 1 điều 3 Luật bảo Vệ Môi trường Việt Nam năm
2014:”Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác
động đối với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật”[2].
- Khái niệm ô nhiễm môi trường:
+ Theo khoản 8 điều 3 Luật Bảo vệ Môi trường 2014:” Ơ nhiễm mơi
trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với quy
chuẩn kỹ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến
con người và sinh vật”[2].
- Khái niệm ô nhiễm khơng khí:
+ Là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành

phần không khí, làm cho khơng khí khơng sạch hoặc gây ra sự tỏa mùi, có
mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa [3].
Khái niệm ô nhiễm môi trường nước:
+ Là sự thay đổi theo chiều xấu đi của các tính chất vật lý- hóa họcsinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng , rắn làm cho nguồn
nước trở nên độc hại với con người và sinh vật. làm giảm độ đa dạng sinh vật
trong nước [3].
-Khái niệm ô nhiễm tiếng ồn: Như một âm thanh không mong muốn
bao hàm sự bất lợi làm ảnh hưởng đến con người và môi trường sống của con
người bao gồm đất đai, cơng trình xây dựng và động vật ni ở trong nhà [3].


5

-Khái niệm tiêu chuẩn môi trường:
+ Theo khoản 6 điều 3 Luật bảo vệ môi trường 2014:” Tiêu chuẩn môi
trường là mức giới hạn của các thông số về chất lượng môi trường xung
quanh, hàm lượng của các chất gây ô nhiễm có trong chất thải, các yêu cầu kỹ
thuật và quản lý được các cơ quan nhà nước và các tổ chức công bố dưới dạng
văn bản tự nguyện áp dụng để bảo vệ môi trường”[2].
-Khái niệm quy chuẩn kỹ thuật môi trường:
+ Theo khoản 5 điều 3 Luật bảo vệ môi trường 2014:” Quy chuẩn kỹ
thuật môi trường là mức giới hạn của các thông số về chất lượng môi trường
xung quanh, hàm lượng của các chất gây ô nhiễm có trong chất thải, các yêu
cầu kỹ thuật và quản lý được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành dưới
dạng văn bản bắt buộc áp dụng để bảo vệ môi trường” [2].
2.1.2.Cơ sở pháp lý
- Luật bảo vệ mơi trường 55/2014/QH13 được Quốc Hội nước Cộng
Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua ngày 23/6/2014 và có hiệu lực
thi hành ngày 1/1/2015.
- Luật tài nguyên nước 17/2012/QH13 đã được Quốc Hội nước Cộng

Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày
21/6/2012.
- Nghị định 201/2013/NĐ- CP quy định chi tiết thi hành một số điều
của luật tài nguyên nước.
- Nghị định số 154/2016/NĐ- CP, của Chính phủ về phí Bảo vệ môi
trường đối với nước thải.
- Thông tư số 27/2014/TT- BTNMT về Quy định việc đăng ký khai
thác nước dưới đất, mẫu hồ sơ cấp, gia hạn, điều chỉnh, cấp lại Giấy phép tài
nguyên nước do Bộ tài nguyên và môi trường ban hành ngày 30/5/2014.
- Thông tư số 56/2004/TT- BTNMT của bộ Tài nguyên và môi trường quy
định điều kiện về năng lực của tổ chức, cá nhân thực hiện điều tra cơ bản tài


6

nguyên nước, tư vấn lập quy hoạch tài nguyên nước, lập báo cáo, báo cáo trong hồ
sơ đề nghị cấp giấy phép về tài nguyên nước ngày 24 tháng 9 năm 2014.
- Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 3/12/2008 của Bộ Tài
Nguyên và Môi Trường về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
môi trường.
- QĐ 3733:2002/BYT: Quyết định của Bộ Y tế về việc ban hành 21
tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động.
Giá trị so sánh với từng lần tối đa (mg/m3).
- QCVN 26:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về vi khí hậu –
giá trị cho
phép vi khí hậu tại nơi làm việc đối với lao động nhẹ.
- QCVN 24:2016/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Tiếng ồn Mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc.
- QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất
lượng khơng khí xung quanh.
-QCVN 26:2010-BTNMT:Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn

-QCVN 14:2008-BTNMT: Quy chuẩn quốc gia về nước thải sinh hoạt.
2.2. Ảnh hưởng của ơ nhiễm khơng khí và ơ nhiễm nước đến mơi trường
2.2.1.Ảnh hưởng của ơ nhiễm khơng khí đến môi trường
* Đối với con người.
+ Bụi:
- Tác hại của bụi phụ thuộc vào bản chất (thành phần) của bụi, nồng độ
bụi, kích thước hạt bụi, thời gian tiếp xúc và đáp ứng cá nhân.
- Bụi vào phổi gây kích thích cơ học, xơ hóa phổi dẫn đến các bệnh về
hơ hấp.
+ Bụi có thể gây các bệnh ở mắt, da, bệnh đường máu và các hệ thống khác
của cơ thể (Bụi vào cơ thể tan trong máu và các dịch cơ thể), bệnh về tim mạch…
+ Bụi có thể gây ung thư: bụi chứa thành phần độc hại, bụi amiang…


7

- Sulfur Điơxít (SO2) và Nitrogen Điơxít (NO2):
+ Sulfur Điơxít (SO2).
- Sulphur Điơxít là chất khí hình thành do oxy hóa lưu huỳnh (S) khi
đốt cháy các nhiên liệu như than, dầu, sản phẩm của dầu, quặng sunfua,…
SO2 là chất khí gây kích thích đường hơ hấp mạnh, khi hít thở phải khí
SO2 (thậm chí ở nồng độ thấp) có thể gây co thắt các cơ thẳng của phế quản.
Nồng độ SO2 lớn có thể gây tăng tiết nhầy ở niêm mạc đường hơ hấp trên và
ở các nhánh khí phế quản. SO2 ảnh hưởng tới chức năng của phổi, gây viêm
phổi, viêm phế quản mãn tính, gây bệnh tim mạch, tăng mẫn cảm ở những
người mắc bệnh hen,…
- SO2 nhiễm độc qua da làm giảm dự trữ kiềm trong máu, đào thải
amoniac ra nước tiểu và kiềm ra nước bọt.
- Độc tính chung của SO2 thể hiện ở rối loạn chuyển hóa protein và
đường, thiếu vitamin B và C, ức chế enzim oxydaza.

+ Nitrogen Điơxít (NO2):
- Nitrogen Điơxít (NO2): là chất khí màu nâu, được tạo ra bởi sự oxy
hóa Nitơ ở nhiệt độ cao. NO2 là một chất khí nguy hiểm, tác động mạnh đến
cơ quan hơ hấp đặc biệt ở các nhóm mẫn cảm như trẻ em, người già, người
mắc bệnh hen. –Nếu tiếp xúc với NO2 sẽ làm tổn thương niêm mạc phổi, tăng
nguy cơ mắc các bệnh về hô hấp, tổn thương các chức năng của phổi, mắt
,mũi , họng,….
+ Cacbon mơnơxít (CO)
- Cacbon mơnơxít (CO) kết hợp với hemoglobin (Hb) trong máu thành
hợp chất bền vững là cacboxy hemoglobin (HbCO) làm cho máu giảm khả
năng vận chuyển oxy dẫn đến thiếu oxy trong máu….
+ Amoniac (NH3 )
- NH3 là khí gây độc có khả năng kích thích mạnh lên mũi, miệng và
hệ hơ hấp.


8

- Tiếp xúc với NH3 với nồng độ 100mg/m3 trong khoảng thời gian ngắn
sẽ không để lại hậu quả lâu dài, nhưng nếu tiếp xúc với NH3 ở nồng độ 15002000 mg/m3 trong thời gian 30 phút sẽ gây nguy hiểm tới tính mạng.
+ Hydro sunfua (H2S).
- H2S xâm nhập vào cơ thể qua phổi sẽ bị oxy hóa thành sunfat . Các
hợp chất có độc tính thấp sẽ khơng tích lũy trong cơ thể. Khoảng 6% lượng
khí hấp thụ sẽ được thải ra ngồi qua khí thở ra,phần cịn lại sau khi chuyển
hóa được bài tiết qua nước tiểu.
- Ở nồng độ thấp, khí H2S kích thích lên mắt và đường hơ hấp.
- Hít thở lượng lớn hỗn hợp H2S sẽ gây thiếu oxy đột ngột,có thể dẫn
đến tử vong do ngạt thở.
- Dấu hiệu nhiễm độc cấp tính: buồn nơn, rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy,
mũi họng khơ và có mùi hơi, mắt có biểu hiện phù mi, viêm kết mạc nhãn

cầu, tiết dịch mủ và giảm thị lực.
- Thường xuyên tiếp xúc với H2S ở nồng độ dưới mức gây độc cấp tính
có thể gây nhiễm độc mãn tính. Các triệu chứng có thể là: suy nhược, rối loạn
hệ thần kinh, hệ tiêu hóa,mất ngủ, viêm phế quản mãn tính,….[7].
- Chì (Pb): khói xả từ động cơ của các phương tiện tham gia giao thơng
có chứa một hàm lượng chì nhất định. Ngồi ra, chì có thể sinh ra từ các mỏ
quặng, từ nhà máy sản xuất pin, chất dẻo tổng hợp, sơn, hóa chất,.. Chì xâm
nhập vào cơ thể qua đường hô hấp, thức ăn, nước uống, qua da, qua sữa mẹ,..
Chì sẽ tích đọng trong xương và hồng cầu gây rối loạn tủy xương, đau khớp,
viêm thận, cao huyết áp, tai biến não, gây nhiễm độc hệ thần kinh trung ương
và ngoại biên, phá vỡ hồng cầu gây thiếu máu, làm rối loạn chức năng thận.
Phụ nữ có thai và trẻ em rất dễ bị tác động của chì (gây sẩy thai hoặc tử vong
,làm giảm trí thơng minh,...)[7].


9

+ Khí Radon.
- Khí Radon sinh ra do phân rã hạt nhân Urani trong tự nhiên, là loại
khí nặng nên thường tồn tại trong lớp khơng khí sát mặt đất. Trong tự nhiên,
radon có trong đất đá, xỉ than, bãi thải vật liệu xây dựng, trong bùn. Radon có
thể bám qua các hạt bụi nhỏ, xâm nhập vào cơ thể thông qua đường hô hấp
hoặc thấm qua da, qua các vết thương hở gây nên bệnh ung thư phổi, ung thư
máu,….
* Đối với toàn cầu
- Mưa acid
- Hiệu ứng nhà kính
- Suy giảm tầng ozon
- Biến đổi nhiệt độ[7].
2.2.2.Ảnh hưởng của ô nhiễm nguồn nước đến môi trường

+ Nước và sinh vật nước:
- Nước ngầm: Ngoài việc các cặn lơ lửng trong nước mặt, các chất thải
nặng lắng xuống đáy sông, sau khi phân huỷ, 1 phần lượng chất được các sinh
vật tiêu thụ, 1 phần thấm xuống mạch nước bên dưới (nước ngầm) qua đất,
làm biến đổi tính chất của loại nước này theo chiều hướng xấu (do các chất
chứa nhiều chất hữu cơ, kim loại nặng…)
- Nước mặt: Do nhiều nguyên nhân khác nhau, gây ra sự mất cân bằng
giữa lượng chất thải ra môi trường nước (rác thải sinh hoạt, các chất hữu
cơ,…) và các sinh vật tiêu thụ lượng chất thải này (vi sinh vật, tảo,…) làm
cho các chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng,… không được phân huỷ, vẫn còn lưu
lại trong nước với khối lượng lớn, dẫn đến việc nước dần mất đi sự tinh khiết
ban đầu, làm chất lượng nguồn nước bị suy giảm nghiêm trọng.
- Sinh vật nước: Ô nhiễm nước ảnh hưởng trực tiếp đến các sinh vật nước,
đặc biệt là vùng sông, do nước chịu tác động của ô nhiễm nhiều nhất. Nhiều loài


10

thuỷ sinh do hấp thụ các chất độc trong nước, thời gian lâu ngày gây biến đổi
trong cơ thể nhiều loài thuỷ sinh, một số trường hợp gây đột biến.
- Hiện tượng thủy triều đen: Tình trạng chất lượng nước hồ giảm đột
ngột nghiêm trọng và tình trạng cá chết hàng loạt.
- Thủy triều đỏ: Sự phát triển quá mức của nền công nghiệp hiện đại đã
kéo theo những hậu quả nặng nề về môi trường, làm thay đổi hệ sinh thái biển.
+ Đất và sinh vật đất:
- Đất: Nước bị ô nhiễm mang nhiều chất vô cơ và hữu cơ thấm vào đất
gây ô nhiễm nghiêm trọng cho đất.
- Sinh vật đất: Khi các chất ô nhiễm từ nước thấm vào đất không những
gây ảnh hưởng đến đất mà còn ảnh hưởng đến cả các sinh vật đang sinh sống
trong đất.

+ Khơng khí:
- Ơ nhiễm mơi trường nước khơng chỉ ảnh hưởng đến con người, đất,
nước mà còn ảnh hưởng đến khơng khí. Các hợp chất hữu cơ, vơ cơ độc hại
trong nước thải thơng qua vịng tuần hồn nước, theo hơi nước vào khơng khí
làm cho mật độ bụi bẩn trong khơng khí tăng lên. Khơng những vậy, các hơi
nước này còn là giá bám cho các vi sinh vật và các loại khí bẩn cơng nghiệp
độc hại khác.
+ Sức khỏe con người:
- Sức khỏe con người: khi nguồn nước mặt, nước ngầm bị ô nhiễm, con
người bị ảnh hưởng rất lớn. Con người sống ở những khu vực có nguồn nước
ơ nhiễm rất dễ bị các bệnh ung thư, đột biến gen, các bệnh lây nhiễm do vi
khuẩn, bệnh về phổi, …
- Như vậy hậu quả của ô nhiễm nước thải là vô cùng to lớn, do đó mọi
người cùng chung tay bảo vệ mơi trường là bảo vệ chỉnh sức khỏe của bạn và
người thân của bạn[11].


11

2.3.Hiện trạng ô nhiễm môi trường
2.3.1. Hiện trạng ô nhiễm mơi trường khơng khí trên thế giới
- Theo báo cáo lần đầu tiên của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa
được công bố ngày 26/9 tại Giơnevơ, Thụy Sĩ, về thơng số chất lượng khơng
khí tại nhiều quốc gia trên thế giới, cho rằng ơ nhiễm khơng khí trên thế giới
đã ở mức nguy hại đối với sức khỏe con người. (Nghiên cứu này thu thập các
mẫu khơng khí của gần 1100 thành phố tại 91 quốc gia trên thế giới, trong đó
có các thủ đơ và các thành phố có số dân trên 100.000 người.)
- Bên cạnh đó, theo thống kê của tổ chức y tế Thế giới (WHO), hằng
năm trên thế giới có khoảng 2 triệu trẻ em bị tử vong do nhiễm khuẩn đường
hô hấp cấp, 60% trường hợp có liên quan đến ơ nhiễm khơng khí.

- Ở Trung Quốc, tình trạng ơ nhiễm khơng khí trong nhà gây nên những
hội chứng xấu ở đường hô hấp và nhiều bệnh khác khiến khoảng 2,2 triệu dân
tử vong mỗi năm, trong đó có một triệu người dưới 5 tuổi.
- Một báo cáo của Ngân hàng Thế giới vào năm 2007 cho thấy 750.000 dân
Trung Quốc chết sớm mỗi năm do ơ nhiễm khơng khí và ơ nhiễm nước [1].
2.3.2.Hiện trạng ơ nhiễm mơi trường khơng khí ở Việt Nam
- Trong những năm qua, với xu thế đổi mới và hội nhập, Việt Nam đã
tạo được những xung lực mới cho quá trình phát triển, vượt qua tác động của
suy thối tồn cầu và duy trì tỷ lệ tăng trưởng kinh tế hàng năm với mức bình
quân 5,7%/năm. Tuy nhiên, nước ta vẫn đang phải đối mặt với rất nhiều thách
thức, trong đó có vấn đề ơ nhiễm mơi trường khơng khí (MTKK).
- Ơ nhiễm khơng khí (ONKK) khơng chỉ là vấn đề nóng tập trung ở các
đơ thị phát triển, các khu, cụm công nghiệp… mà đã trở thành mối quan tâm
của toàn xã hội. ONKK được xem là một trong những tác nhân hàng đầu có
nguy cơ tác động nghiêm trọng đối với sức khỏe cộng đồng. Với mục đích
cung cấp bức tranh tổng thể về chất lượng MTKK, Bộ TN&MT đã xây dựng
Báo cáo môi trường quốc gia năm 2013 với chủ đề Môi trường khơng khí.


12

Báo cáo phân tích cụ thể hiện trạng MTKK xung quanh (không bao gồm
MTKK trong nhà và trong khu vực sản xuất) giai đoạn 2008 - 2013, chỉ ra các
nguyên nhân gây ơ nhiễm, từ đó đưa ra những giải pháp khắc phục cho những
năm sắp tới [1].
2.3.3.Hiện trạng ô nhiễm mơi trường khơng khí tại tỉnh Thái Ngun
- Theo đánh giá mới nhất của tỉnh Thái Nguyên, hiện nay tình trạng ơ
nhiễm mơi trường trên địa bàn ngày càng gia tăng và khó kiểm sốt, tính chất
vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường ngày càng phức tạp, nhiều "điểm
nóng" về ơ nhiễm mơi trường cịn tồn tại, gây bức xúc trong dư luận...

- Theo đánh giá mới nhất của tỉnh Thái Ngun, hiện nay tình trạng ơ
nhiễm môi trường trên địa bàn ngày càng gia tăng và khó kiểm sốt, tính chất
vi phạm pháp luật về bảo vệ mơi trường ngày càng phức tạp, nhiều "điểm
nóng" về ô nhiễm môi trường còn tồn tại, gây bức xúc trong dư luận...
- Qua thống kê sơ bộ, hiện mỗi ngày toàn tỉnh thải ra trên 400 tấn chất
thải sinh hoạt nhưng số chất thải thu gom, xử lý mới đạt khoảng 36%, riêng
lượng chất thải y tế được thu gom, xử lý hợp vệ sinh cũng chỉ đạt gần 50%.
- Kết quả quan trắc môi trường hàng năm cho thấy: mơi trường khơng
khí đã bị ơ nhiễm cục bộ, nhất là tại các khu vực: Nhà máy xi măng Núi Voi,
Nhà máy xi măng Quang Sơn (huyện Đồng Hỷ), Nhà máy xi măng La Hiên
(huyện Võ Nhai)... Đáng ngại hơn, xung quanh các khu mỏ khai thác than
hàm lượng bụi đã vượt quy chuẩn cho phép đến 5 lần. Cùng với tình trạng ơ
nhiễm khơng khí, mơi trường đất tại các khu vực gần khu cơng nghiệp có biểu
hiện ô nhiễm kim loại nặng rõ rệt, điển hình như đất ruộng gần Khu công
nghiệp Sông Công hàm lượng Zn vượt 8,9 lần, hàm lượng Cd vượt 11 lần; tại
Khu công nghiệp gang thép Thái Nguyên hàm lượng Pb vượt tiêu chuẩn 2,8
lần, hàm lượng Zn vượt 46,6 lần... Đặc biệt tại các khu vực khai thác, chế biến
khoáng sản do chủ yếu khai thác theo phương thức lộ thiên, thủ công bán cơ
giới đã gây tác động xấu đến mơi trường, gây thất thốt tài ngun như tại các


13

điểm mỏ: than Làng Cẩm, đơlơmít Làng Lai, mỏ sắt Trại Cau... Nguy hại hơn,
ở một số mỏ than Khánh Hòa, Phấn Mễ, Núi Hồng, mỏ sắt Trại Cau do khai
thác lộ thiên đã tạo ra các moong khai thác sâu tới hơn 100 m so với mực
nước biển và đổ thải cao hơn 100 m so với mặt địa hình khu vực, làm biến
dạng địa hình, tác động xấu đến hệ sinh thái khu vực, bồi lấp dòng chảy mặt,
thậm chí gây mất nước, sụt lún đất... Tuy việc xác định tác nhân gây ô nhiễm
môi trường đã khá rõ ràng, tỉnh Thái Nguyên đã "khoanh vùng" 52 cơ sở gây

ô nhiễm môi trường và 48 cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng nhưng
việc xử lý còn chưa kịp thời. Hiện Sở tài nguyên - môi trường tỉnh mới xác
nhận 10 đơn vị, cơ sở hoàn thành xử lý triệt để ơ nhiễm, cịn nhiều đơn vị vẫn
gây ô nhiễm kéo dài mặc dù đã bị xử lý vi phạm hành chính...
- Trước thực tế này, tỉnh Thái Nguyên đang khẩn trương hoàn thành Đề
án bảo vệ môi trường giai đoạn 2011 - 2015 với mục tiêu giải quyết các vấn
đề môi trường cấp bách, khắc phục và giảm thiểu ô nhiễm môi trường, bảo vệ
đa dạng sinh học, kịp thời ứng phó với biến đổi khí hậu. Theo đó, tỉnh tiến
hành di dời các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trong các khu
dân cư vào các khu, cụm cơng nghiệp, kiểm sốt cơng nghệ, hạn chế cho phép
đầu tư các cơ sở sản xuất có cơng nghệ mang tiềm năng gây ơ nhiễm lớn, u
cầu các khu, cụm cơng nghiệp phải có hệ thống xử lý nước thải tập trung, đảm
bảo dòng chảy và cải thiện môi trường, cảnh quan lưu vực sông Cầu, tiếp tục
nâng độ che phủ rừng theo chỉ tiêu kế hoạch đề ra...[10].
2.3.4. Hiện trạng ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam
- Hiện nay ở Việt Nam, mặc dù các cấp, các ngành đã có nhiều cố gắng
trong việc thực hiện chính sách và pháp luật về bảo vệ mơi trường, nhưng tình
trạng ơ nhiễm nước là vấn đề rất đáng lo ngại. Tốc độ cơng nghiệp hố và đơ
thị hố khá nhanh và sự gia tăng dân số gây áp lực ngày càng nặng nề dối với
tài nguyên nước trong vùng lãnh thổ.


14

- Môi trường nước ở nhiều đô thị, khu công nghiệp và làng nghề ngày
càng bị ô nhiễm bởi nước thải, khí thải và chất thải rắn. ở các thành phố lớn,
hàng trăm cơ sở sản xuất công nghiệp đang gây ơ nhiễm mơi trường nước do
khơng có cơng trình và thiết bị xử lý chất thải. Ô nhiễm nước do sản xuất
công nghiệp là rất nặng.
- Mức độ ô nhiễm nước ở các khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công

nghiệp tập trung là rất lớn.

- Tại cụm công nghiệp Tham Lương, thành phố Hồ Chí Minh, nguồn
nước bị nhiễm bẩn bởi nước thải công nghiệp với tổng lượng nước thải ước
tính 500.000 m3/ngày từ các nhà máy giấy, bột giặt, nhuộm, dệt. ở thành phố
Thái Nguyên, nước thải công nghiệp thải ra từ các cơ sở sản xuất giấy, luyện
gang thép, luyện kim màu, khai thác than; về mùa cạn tổng lượng nước thải
khu vực thành phố Thái Nguyên chiếm khoảng 15% lưu lượng sông Cầu;
nước thải từ sản xuất giấy có pH từ 8, 4-9 và hàm lượng NH4 là 4 mg/1, hàm
lượng chất hữu cơ cao, nước thải có màu nâu, mùi khó chịu…
- Khảo sát một số làng nghề sắt thép, đúc đồng, nhơm, chì, giấy, dệt
nhuộm ở Bắc Ninh cho thấy có lượng nước thải hàng ngàn m3/ngày không
qua xử lý, gây ô nhiễm nguồn nước và mơi trường trong khu vực.
- Tình trạng ô nhiễm nước ở các đô thị thấy rõ nhất là ở thành phố Hà
Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Ở các thành phố này, nước thải sinh hoạt
không có hệ thống xử lý tập trung mà trực tiếp xả ra nguồn tiếp nhận (sông,
hồ, kênh, mương). Mặt khác, cịn rất nhiều cơ sở sản xuất khơng xử lý nước
thải, phần lớn các bệnh viện và cơ sở y tế lớn chưa có hệ thống xử lý nước
thải; một lượng rác thải rắn lớn trong thành phố không thu gom hết được… là
những nguồn quan trọng gây ra ô nhiễm nước. Hiện nay, mức độ ô nhiễm
trong các kênh, sông, hồ ở các thành phố lớn là rất nặng.
- Tình trạng ơ nhiễm nước ở nơng thơn và khu vực sản xuất nơng
nghiệp, hiện nay Việt Nam có gần 76% dân số đang sinh sống ở nông thôn là


15

nơi cơ sở hạ tầng còn lạc hậu, phần lớn các chất thải của con người và gia súc
không được xử lý nên thấm xuống đất hoặc bị rửa trôi, làm cho tình trạng ơ
nhiễm nguồn nước về mặt hữu cơ và vi sinh vật ngày càng cao. Theo báo cáo

của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số vi khuẩn Feca coliform trung
bình biến đổi từ 1.500-3.500 MNP/100 ml ở các vùng ven sông Tiền và sông
Hậu, tăng lên tới 3800-12.500 MNP/100 ml ở các kênh tưới tiêu.
- Trong sản xuất nông nghiệp, do lạm dụng các loại thuốc bảo vệ thực
vật, các nguồn nước ở sông, hồ, kênh, mương bị ô nhiễm, ảnh hưởng lớn đến
môi trường nước và sức khoẻ nhân dân.
- Do nuôi trồng thuỷ sản ồ ạt, thiếu quy hoạch, khơng tn theo quy
trình kỹ thuật nên đã gây nhiều tác động tiêu cực tới môi trường nước. Cùng
với việc sử dụng nhiều và khơng đúng cách các loại hố chất trong ni trồng
thuỷ sản, thì các thức ăn dư lắng xuống đáy ao, hồ, lịng sơng làm cho mơi
trường nước bị ơ nhiễm các chất hữu cơ, làm phát triển một số loài sinh vật
gây bệnh và xuất hiện một số tảo độc; thậm chí đã có dấu hiệu xuất hiện thuỷ
triều đỏ ở một số vùng ven biển Việt Nam.
- Có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan dẫn đến tình trạng ô
nhiễm môi trường nước, như sự gia tăng dân số, mặt trái của q trình cơng
nghiệp hố, hiện đại hoá, cơ sở hạ tầng yếu kém, lạc hậu: nhận thức của người
dân về vấn đề mơi trường cịn chưa cao… Đáng chú ý là sự bất cập trong hoạt
động quản lý, bảo vệ môi trường. Nhận thức của nhiều cấp chính quyền, cơ
quan quản lý, tổ chức và cá nhân có trách nhiệm về nhiệm vụ bảo vệ mơi
trường nước chưa sâu sắc và đầy đủ; chưa thấy rõ ô nhiễm môi trường nước là
loại ô nhiễm gây nguy hiểm trực tiếp, hàng ngày và khó khắc phục đối với đời
sống con người cũng như sự phát triển bền vững của đất nước. Các quy định
về quản lý và bảo vệ mơi trường nước cịn thiếu (chẳng hạn như chưa có các
quy định và quy trình kỹ thuật phục vụ cho công tác quản lý và bảo vệ nguồn
nước). Cơ chế phân công và phối hợp giữa các cơ quan, các ngành và địa


16

phương chưa đồng bộ, còn chồng chéo, chưa quy định trách nhiệm rõ ràng.

Chưa có chiến lược, quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước
theo lưu vực và các vùng lãnh thổ lớn. Chưa có các quy định hợp lý trong
việc đóng góp tài chính để quản lý và bảo vệ môi trường nước, gây nên tình
trạng thiếu hụt tài chính, thu khơng đủ chi cho bảo vệ môi trường nước [9].
2.3.5. Hiện trạng ô nhiễm môi trường nước tại tỉnh Thái Nguyên
- Thái Nguyên là tỉnh nằm trong lưu vực sơng (LVS) Cầu, trung bình
mỗi năm cung cấp khoảng 3,54 tỷ m3 nước mặt. Tuy nhiên, hiện nay Thái
Nguyên đang phải đối mặt với tình trạng thiếu nước và nguồn nước đang bị ô
nhiễm.
- Theo kết quả quan trắc môi trường định kỳ chất lượng nguồn nước
mặt tại 49 điểm quan trắc của các sông, suối, trong đó có 27 điểm tại các suối
đổ trực tiếp vào sông Cầu do Sở TN&MT Thái Nguyên thực hiện năm 2011
cho thấy, chất lượng nước (CLN) LVS Cầu đã bị ô nhiễm nhẹ chất hữu cơ,
chất rắn lơ lửng và vi sinh vật gây bệnh, điển hình là đoạn chảy qua khu vực
và các suối tiếp nhận trực tiếp nước thải của các đô thị, khu khai thác khống
sản, khu cơng nghiệp (KCN). Đặc biệt, phía hạ lưu sông Công (khu vực tiếp
giáp với địa phận Hà Nội), do tiếp nhận nước thải từ bãi rác Nam Sơn, nguồn
nước đã bị ô nhiễm hưu cơ, hàm lượng các chất ô nhiễm dinh dưỡng như
amoni, ni tơ vượt tiêu chuẩn từ 2 - 5 lần.
- Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do phần lớn các nguồn thải từ
hoạt động khai khống, sản xuất cơng nghiệp, nước thải từ sinh hoạt, chăn
ni... có chứa chất độc hại như dầu mỡ, kim loại nặng, chất rắn lơ lửng, độ
màu, hàm lượng chì (Pb), kẽm (Zn), Asen (As), Cadmi (Cd), đều xả thải trực
tiếp vào LVS Cầu với ước tính khoảng 50 triệu m3 nước thải/năm, cụ thể:
- Nước thải từ các cơ sở công nghiệp: Theo Báo cáo kết quả công tác
quản lý môi trường trên địa bàn Thái Ngun năm 2014, tồn tỉnh có trên
1.000 cơ sở cơng nghiệp, thuộc các ngành nghề khai khoáng, luyện kim, chế



×