Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Luận văn các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định cấp tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam khu vực TP cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (853.4 KB, 85 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
--------------

NGUYỄN ĐĂNG HỘ

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH
CẤP TÍN DỤNG CHO CÁC DNNVV TẠI NH TMCP
NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
KHU VỰC TP. CẦN THƠ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. HỒ CHÍ MINH - 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
--------------------

NGUYỄN ĐĂNG HỘ

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH
CẤP TÍN DỤNG CHO CÁC DNNVV TẠI NH TMCP
NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
KHU VỰC TP. CẦN THƠ
Chuyên ngành: Tài chính-Ngân hàng
Mã số: 8340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. TRƯƠNG QUANG THƠNG

TP. HỒ CHÍ MINH - 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam kết luận văn này được hồn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu
của tơi và các kết quả nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ luận văn nào khác.
Cần Thơ, ngày 20 tháng 06 năm 2019
Người thực hiện

Nguyễn Đăng Hộ


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA

LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
TĨM TẮT
SUMMARY
CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU .......................................................................................... 1

1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ..............................................................1

1.2. MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ..........................................2
1.2.1. Mục Tiêu Nghiên Cứu ........................................................................ 2
1.2.2. Câu Hỏi Nghiên Cứu ........................................................................... 3
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .......................................3
1.3.1. Đối Tượng Nghiên Cứu ...................................................................... 3
1.3.2. Phạm Vi Nghiên Cứu .......................................................................... 3
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........................................................3
CHƯƠNG 2

XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.................................................. 5

2.1. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
DNNVV TẠI KHU VỰC TP. CẦN THƠ ...........................................................5
2.2. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM –
NH NGOẠI THƯƠNG KHU VỰC TP.CẦN THƠ .........................................15
CHƯƠNG 3

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............... 17

3.1. TÓM TẮT LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ..............................................17


3.1.1. DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA – (SMALL AND MEDIUM
ENTERPRISE - DNNVV) ................................................................................ 17
3.1.2. NHU CẦU VAY VỐN CỦA DNNVV ............................................ 23
3.2. NHỮNG RÀO CẢN HẠN CHẾ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN
DỤNG CỦA CÁC DNNVV TẠI NH NGOẠI THƯƠNG KHU VỰC
TP.CẦN THƠ ......................................................................................................27
3.3. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ....................................28
3.3.1. CÁC NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC ............................................. 28

3.3.2. CÁC NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI .............................................. 29
3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................31
3.4.1. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU .......................................... 31
3.4.2. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ........................................................ 32
CHƯƠNG 4

PHÂN TÍCH NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH

CUNG CẤP TÍN DỤNG CHO DNNVV NH TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
KHU VỰC TP. CẦN THƠ ................................................................................................ 37

4.1. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH
CUNG CẤP TÍN DỤNG CỦA NH NGOẠI THƯƠNG KHU VỰC CẦN
THƠ ĐẾN PHÂN KHÚC DNNVV TRONG NĂM 2018 ................................48
4.1.1. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG VAY VỐN
TỪ NGÂN HÀNG NH NGOẠI THƯƠNG CỦA CÁC DNNVV NĂM 2018 49
4.1.2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG TÍN DỤNG
CUNG CẤP BỞI NGÂN HÀNG NH NGOẠI THƯƠNG ĐẾN CÁC
DNNVV TRONG NĂM 2018 .......................................................................... 51
CHƯƠNG 5

MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM

NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG, PHÂN KHÚC DNNVV TẠI NH NGOẠI
THƯƠNG KHU VỰC CẦN THƠ .................................................................................... 57

5.1. KẾT LUẬN CHUNG .............................................................................57


5.2. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ

NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG VÀ LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NH NGOẠI
THƯƠNG CỦA CÁC DNNVV ..........................................................................58
5.2.1. TÍCH CỰC NÂNG CAO KINH NGHIỆM HOẠT ĐỘNG SẢN
XUẤT, KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP ........................................... 59
5.2.2. ĐA DẠNG HOÁ HƠN NỮA TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
KINH DOANH ................................................................................................. 60
5.2.3. DOANH NGHIỆP CẦN TÍCH CỰC THAM GIA VÀO HOẠT
ĐỘNG HIỆP HỘI TẠI KHU VỰC VÀ TRONG VÙNG ................................ 61
5.2.4. NÂNG CAO KHẢ NĂNG THANH TỐN ĐỂ CĨ THỂ LINH
HOẠT VÀ CHỦ ĐỘNG ỨNG PHĨ VỚI NHỮNG TÌNH HUỐNG KHÁC
NHAU TRONG KINH DOANH ...................................................................... 62
5.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN, BAN NGÀNH
LIÊN QUAN NHẰM THÚC ĐẦY HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐẾN CÁC
DNNVV TẠI TP.CẦN THƠ...............................................................................63
5.3.1. ĐỐI VỚI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG
VIỆT NAM ....................................................................................................... 63
5.3.2. ĐỐI VỚI CƠ QUAN, BAN NGÀNH CÁC CẤP CÓ THẨM
QUYỀN

....................................................................................................... 64

5.4. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU ..........................................................65
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 67
PHỤ LỤC

............................................................................................................... 69


DANH MỤC VIẾT TẮT


CĐKT

Cân đối kế tốn

CN

Chi nhánh

CT

Cần Thơ

CTCP

Cơng ty cổ phần

DN

Doanh nghiệp

DNNVV

Doanh nghiệp nhỏ và vừa

DNTN

Doanh nghiệp tư nhân

HTX


Hợp tác xã

KT

Kinh tế

TB

Trung bình

TD

Tín dụng

TPCT

Thành phố Cần Thơ

VN

Việt Nam


DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 2.1: Số DN ngoài quốc doanh đang hoạt động sản xuất kinh doanh tại
TP Cần Thơ phân theo loại hình DN .......................................................................... 6
Bảng 2.2: Số DN đang hoạt động tại TP. Cần Thơ năm 2016 phân theo quy
mơ và loại hình DN ..................................................................................................... 9
Bảng 2.3: Doanh thu thuần của các DN tại TP.Cần Thơ qua các năm, phân

theo loại hình DN ...................................................................................................... 10
Bảng 2.4: Giá trị tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn của các DN,
phân theo loại hình DN ............................................................................................. 13
Bảng 3.1: Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa tại một số nước trên ....... 18
Bảng 3.2: Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2018 ...................... 21
Bảng 3.3: Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa trong đề tài nghiên
cứu ............................................................................................................................. 23
Bảng 3.4: Diễn giải các biến trong mơ hình hồi quy ............................................ 35
Bảng 4.1: Số lượng lao động trong các DNNVV phân theo hai nhóm TD .......... 38
Bảng 4.2: Loại hình hoạt động kinh doanh của các DNNVV .............................. 39
Bảng 4.3: Thống kê lượng tín dụng được cung cấp đến các DNNVV phân
theo thời hạn ............................................................................................................. 41
Bảng 4.4: Thống kê các chỉ tiêu khả năng thanh tốn phân theo nhóm tín
dụng ........................................................................................................................... 43
Bảng 4.5: Thống kê các chỉ tiêu năng lực hoạt động phân theo nhóm tín
dụng ........................................................................................................................... 45
Bảng 4.6: Kết quả phân tích hồi quy Probit.......................................................... 49
Bảng 4. : Kết quả phân tích hồi quy OLS ............................................................ 51


DANH MỤC HÌNH
Trang
H nh 2.1: Cơ cấu DN tại TP.Cần Thơ tính đến 31/12/2016 phân theo loại
hình DN ....................................................................................................................... 8
H nh 2.2: Cơ cấu doanh thu thuần từ hoạt động kinh doanh của DN năm
2016 tại TP.Cần Thơ phân theo loại hình DN .......................................................... 11
H nh 2.3: Cơ cấu giá trị tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn của các
DN phân theo loại h nh năm 2016 ............................................................................ 14
H nh 4.1: Cơ cấu DN DNNVV trong bộ mẫu nghiên cứu ................................... 37
H nh 4.2: Cơ cấu các khoản vay phân theo thời hạn ............................................ 40



TĨM TẮT
Để xứng tầm với vị trí và vai trị trọng tâm tại Đồng bằng Sông Cửu Long, đặc
biệt xét riêng khía cạnh kinh tế, TP. Cần Thơ cần chú trọng hơn nữa trong trong
việc hỗ trợ sự phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) tại địa bàn.
Đề tài này nhằm phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định cấp tín dụng phân
khúc DNNVV của Ngoại Thương Việt Nam (VCB) tại khu vực TP. Cần Thơ trong
năm 2018. Từ đó, đề tài sẽ có những đề xuất giải pháp hợp lý nhằm cải thiện t nh
h nh thiếu hụt vốn của DNNVV tại khu vực Cần Thơ trong thời gian sắp tới. Để đạt
được kết quả rõ ràng nhất, tác giả sử dụng mô h nh Heckman với hai bước phân tích
tuần tự. Bước thứ nhất, mô h nh logit được vận dụng để t m ra các nhân tố ảnh
hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng của các DNNVV tại ngân hàng Ngoại thương
Việt Nam năm 2018. Từ đó, phân tích sự biến động của lượng tín dụng được cấp
bởi ngân hàng Ngoại thương Việt Nam cho phân khúc DNNVV chịu tác động của
những yếu tố nào bởi mô h nh hồi quy OLS. Kết quả thấy rằng Kinh nghiệm là yếu
tố duy nhất tác động đến đồng thời khả năng tiếp cận tín dụng và lượng tín dụng tại
ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Một số yếu tố khác như tài sản hoặc hiệp hội
chỉ tác động đến lượng tín dụng của DNNVV tại ngân hàng Ngoại thương
Việt Nam.
Từ khố: tín dụng DNNVV, tín dụng VCB, Heckman


SUMMARY
Recently, Cantho city plays as the center role in Mekong Delta area, especially in
economics aspect. However, to preserve with this position and develop more in
future, it is essential for the city to pay more attention to support for the
development of small and medium enterprises (SME) in the area. This research is
going to explore which factors affect the credit accessibilty of SMEs in Cantho, in
case of Vietnam commercial bank (VCB) in 2018. Based on that, giving some

logical recommendations to improve the shortage in capital of SMEs in Cantho. To
obtain the most sufficient result, this paper will utilize the Heckman model which
contains two separate steps. At first, logit model is applied to discover which
determines the ability to access credit of SMEs in Cantho in 2018 at VCB. Then,
OLS model is utilized to find the elements affect on the credit quantity giving to
SMEs. Finally, the findings is that Experiment is the element which can change at
the same time the ability to access credit and quantity giving to SMEs in Cantho in
2018 at VCB. Moreover, some other factors such as profit and association can
influence the credit quantity giving to SMEs.

Key words: SME credit, VCB credit, Heckman model


1

CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU
1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Tính đến thời điểm 01/ /201 cả nước có 507.860 doanh nghiệp nhỏ và vừa
(DNNVV), tăng 52,1% (tương đương 1 4 nghìn doanh nghiệp) so với thời điểm
01/01/2012, chiếm 98,1% trong tổng doanh nghiệp (DN) đang hoạt động thời điểm
hiện tại. B nh quân năm giai đoạn 2012-201 , số DNVVN tăng 8,8% cao hơn mức
tăng b nh quân của DN lớn là 5,3%. Loại h nh này đóng góp khoảng 48% GDP và
tạo ra hơn 50% việc làm cho xã hội1. Đối với các DNNVV, vốn và mặt bằng sản
xuất là hai yếu tố quan trọng nhất để duy tr sự tồn tại và phát triển. Tuy nhiên, theo
phản ảnh của các DN th họ gặp rất nhiều khó khăn trong việc tiếp cận vốn từ các
kênh huy động vốn chính thức, cụ thể là các ngân hàng thương mại trên địa bàn.
Thật vậy, theo kết quả một cuộc điều tra về trạng DNNVV do Cục phát triển doanh
nghiệp (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) thực hiện, cho thấy chỉ có 32,38% số DN cho biết

có khả năng tiếp cận được các nguồn vốn Nhà nước (chủ yếu là từ các NHTM), có
35,25% DN khó tiếp cận và 32,38% số DN khơng thể tiếp cận được. Bên cạnh đó,
cùng với việc Việt Nam ngày càng tự do hoá hoạt động kinh doanh, mở cửa nền
kinh tế chào đón các DN nước ngoài th việc cạnh tranh giữa các DN trong nước và
nước ngoài ngày càng gay gắt hơn, đặc biệt đối với các DNNVV. Do đó, việc đầu
tư để thay đổi kỹ thuật, công nghệ, đào tạo nhân lực,… nhằm nâng cao năng lực
cạnh tranh để phát triển là yếu tố hàng đầu quyết định việc sống còn của các DN.
Để thực hiện được điều đó, vốn là yếu tố rất quan trọng, nếu khơng muốn nói là
quan trọng nhất, nhưng việc huy động vốn là vấn đề rất khó khăn đối với các DN
đặc biệt đối với các DNNVV. Các DN này khơng có khả năng để huy động trên thị
trường tài chính, do đó ngân hàng là kênh cung cấp vốn quan trọng đối với loại h nh
DN này.

1

Tổng cục thống kê Việt Nam (www.gso.gov.vn)


2

DNNVV Thành phố Cần Thơ là một bộ phận DNNVV cả nước cũng gặp khó
khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn từ các ngân hàng để mở rộng quy mô sản xuất
kinh doanh như các DNNVV trên cả nước. Bên cạnh các DNNVV được cấp tín
dụng từ các ngân hàng trong địa bàn, cịn rất nhiều những DN khơng thể tiếp cận
nguồn tín dụng hoặc chỉ huy động được một lượng tín dụng rất ít so với nhu cầu?
Vậy đâu là nguyên nhân trong hoạt động huy động vốn của các DNNVV này? Đâu
là rào cản khiến cho các ngân hàng e dè trong việc ra quyết định cấp tín dụng cho
đối tượng khách hàng rất phổ biến trong nền kinh tế này? Đó là lý do đề tài “Các
nhân tố ảnh hưởng đến quyết định cấp tín dụng cho DNNVV tại Ngân hàng
TMCP Ngoại Thương Việt Nam khu vực TP.Cần Thơ” được thực hiện. Dựa trên

kết quả đạt được, đề tài sẽ đưa ra các đề xuất về kiến nghị phù hợp nhằm giúp các
DNNVV và ngân hàng TMCP Ngoại Thương ở TP. Cần Thơ t m thấy tiếng nói
chung, từ đó tiếp cận nguồn tín dụng chính thức một cách hiệu quả hơn,

1.2. MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Với sự cần thiết như trên, đề tài sẽ đi vào t m hiểu các mục tiêu nghiên cứu và trả
lời các câu hỏi sau:
1.2.1. Mục Tiêu Nghiên Cứu
1.2.1.1. Mục Tiêu Chung
Đề tài này nhằm phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định cấp tín dụng
phân khúc DNNVV của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam tại khu vực TP.
Cần Thơ trong năm 2018. Từ đó, đề tài sẽ có những đề xuất giải pháp hợp lý nhằm
cải thiện t nh h nh thiếu hụt vốn của DNNVV tại khu vực Cần Thơ trong thời gian
sắp tới.
1.2.1.2. Mục Tiêu Cụ Thể
Cụ thể, bài nghiên cứu sẽ tập trung làm rõ các mục tiêu sau:
 Mục tiêu 1: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng được cấp tín dụng
của DNNVV ngân hàng NH Ngoại Thương khu vực Cần Thơ.


3

 Mục tiêu 2: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lượng vốn tín dụng cho vay
của ngân hàng NH Ngoại Thương khu vực Cần Thơ.
 Mục tiêu 3: Đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện hoạt động tín dụng cho
DNNVV tại khu vực thành phố Cần Thơ.
1.2.2. Câu Hỏi Nghiên Cứu
- Các nhân tố nào tác động đến khả năng cấp tín dụng của ngân hàng Ngoại
Thương khu vực TP. Cần Thơ đến các DNNVV tại khu vực TP. Cần Thơ?
- Các nhân tố nào tác động đến lượng tín dụng của ngân hàng Ngoại Thương đến

các DNNVV khu vực TP. Cần Thơ?
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối Tượng Nghiên Cứu
Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu của đề tài th đối tượng nghiên cứu trong
bài các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định cấp tín dụng cho các DNNVV tại NH
TMCP Ngoại Thương Việt Nam.
1.3.2. Phạm Vi Nghiên Cứu
Phạm vi không gian: đề tài chỉ thu thập các dữ liệu của các DNNVV hoạt động
tại Thành Phố Cần Thơ.
Phạm vi thời gian: tác giả sẽ phân tích sự biến động về doanh số cho vay của các
DNNVV có dư nợ thực tế tại NH Ngoại Thương khu vực Cần Thơ đến năm 2018.
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu chính được sử dụng trong đề tài này nhằm đạt được
mục tiêu nghiên cứu chính là phương pháp phân tích hồi quy. Tác giả sử dụng hai
mơ h nh phân tích hồi quy khác nhau: mô h nh logit và mô h nh hồi quy OLS. Chi
tiết các bước thực hiện sẽ được nêu rõ trong chương 3. Từ đó, kết quả phân tích
thực nghiệm sẽ là một trong những cơ sở quan trọng để đưa ra những kiến nghị cụ
thể, từ đó tạo điều kiện để lãnh đạo ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trong khu
vực đưa ra chính sách và giải pháp vững chắc nhằm cải thiện kết quả kinh doanh


4

nói chung hay nâng cao hiệu quả tín dụng cho DN nói riêng; từ đó đóng góp chung
cho sự phát triển của kinh tế đất nước.
Cấu trúc của nghiên cứu gồm 5 chương:
 Chương 1: Giới thiệu chung;
 Chương 2: Xác định vấn đề nghiên cứu
 Chương 3: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu;
 Chương 4: Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến quyết định cấp tín dụng

phân khúc DNNVV tại NH TMCP Ngoại Thương Việt Nam khu vực
TP. Cần Thơ;
 Chương 5: Một số đề xuất về giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hoạt
động tín dụng cho DNNVV tại NH TMCP Ngoại Thương Việt Nam tại
TP Cần Thơ.


5

CHƯƠNG 2

XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.1. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DNNVV
TẠI KHU VỰC TP. CẦN THƠ
Cùng với sự tăng trưởng của kinh tế cả nước, kinh tế của TP. Cần Thơ trong
những năm qua cũng đã có sự chuyển biến rất tích cực. Điều này được thể hiện rõ
qua số tăng lên về số lượng DN đang hoạt động tại địa bàn Bảng 2.1và Bảng 2.3 sự
tăng trưởng không ngừng về doanh thu thuần về sản xuất kinh doanh.
Nếu phân loại DN đang hoạt động tại TP. Cần Thơ theo loại h nh DN th các DN
được chia thành ba nhóm lớn: DN Nhà nước, DN ngồi Nhà nước và DN có vốn
đầu tư nước ngồi. Tuy nhiên, số lượng DN của hai nhóm này chiếm tỷ trọng rất ít:
lần lượt là 0,59% (tương ứng 35 DN) và 0,49% (tương ứng 29 DN) tính đến hết
31/12/20162. Do đó, để thuận tiện cho việc phân tích, hai nhóm đối tượng DN này
sẽ khơng được xem xét trong nội dung phân tích tiếp theo.
Đối với nhóm DN ngoài quốc doanh, loại h nh DN đang hoạt tại địa bàn ngày
càng đa dạng. Cụ thể, trong Bảng 2.1, năm 2013 tại địa bàn chỉ có bốn loại h nh DN
khác nhau nhưng đến năm 2016 th số lượng loại h nh đã tăng lên sáu loại h nh, với
sự ra đời của h nh thức công ty hợp danh và hợp tác xã. Thông qua Bảng 2.1, ta
thấy rằng tổng số lượng DN ngoài quốc doanh tăng qua từng năm. Năm 2013, tổng

số DN tại địa bàn vào khoảng hơn 3. 00 DN, đến năm 2016, số lượng DN đã tăng
thêm 2.000 DN, đạt mức 5.8 6 DN.

2

Theo Cục thống kê TPCT, 2017


ng 2.1: Số DN ngoài quốc doanh đang hoạt động s n xuất kinh doanh tại TP Cần Thơ phân theo loại hình DN
ĐVT: Doanh nghiệp
NĂM

2015/2014

LOẠI HÌNH
2013
DNTN
CTY HỢP DANH
TNHH
CTCP CĨ VỐN NN
CTCP KHƠNG CĨ VỐN NN
HTX
TỔNG

2014

2015

2016


2016/2015

Tương
Đối
(lần)

Tuyệt
Đối

Tuyệt
Đối

Tương
Đối
(lần)

1.036

1.081

1.059

1.137

(22)

0,98

78


1,07

-

-

-

22

-

-

22

-

2.265

2.643

3.030

3.985

387

1,15


955

1,32

22

19

14

10

(5)

0,74

(4)

0,71

414

442

482

615

40


1,09

133

1,28

-

96

93

107

(3)

0,97

14

1,15

3.737

4.281

4.678

5.876


397

1,09

1.198

1,26

Nguồn: Cục thống kê TPCT, 2017
Ghi chú ký hiệu:
NN: Nhà Nước
- : Khơng có hiện tượng kinh tế - xã hội phát sinh

6


7

Nh n cụ thể vào từng loại h nh, số lượng DN của từng loại có sự biến động nhẹ
qua từng năm không giống nhau. Nhưng nh n chung qua bốn năm th hầu hết số
lượng DN trong các loại h nh đều tăng, trừ h nh thức CTCP có vốn NN. Cùng với
Bảng 2.1, cơ cấu từng loại h nh DN tại Cần Thơ được tr nh diễn khá rõ ràng trong
Nguồn: Cục thống kê TPCT, 2017
H nh 2.1. Thơng qua đó, ta thấy rằng loại h nh DN phổ biến nhất hiện nay tại địa
bàn Cần Thơ là công ty TNHH, luôn chiếm tỷ trọng từ 60% trở lên. Kế đến là loại
h nh doanh nghiệp tư nhân (DNTN). Loại h nh DNTN này mặc dù số lượng DN có
tăng qua bốn năm, tuy nhiên so trong tổng cơ cấu th tỷ trọng của nó đang có xu
hướng giảm dần qua từng năm: từ 30% vào năm 2013, giảm còn 19% vào năm
2016. Sự giảm xuống về tỷ trọng đó là do sự tăng lên về số lượng của các loại h nh
DN khác trong nhóm DN ngồi Nhà nước như: TNHH, hợp tác xã (HTX). Loại

h nh phổ biến thứ ba là CTCP khơng có sự góp vốn từ Nhà nước. H nh thức này
luôn giữ tỷ trọng hầu như không đổi qua bốn năm: vào khoảng 10%.
Loại h nh TNHH phổ biến nhất tại địa bàn có thể v ưu điểm lớn nhất là chủ sở
hữu công ty TNHH chỉ phải chịu trách nhiệm về các hoạt động của cơng ty trong
phạm vi số vốn góp vào cơng ty nên sẽ ít gây ra rủi ro cho chủ sở hữu. Đây cũng là
một ưu điểm vượt trội hơn hẳn nếu so sánh với các doanh nghiệp tư nhân (loại h nh
phổ biến thứ 2). Tuy nhiên, nó có nhược điểm lớn đó là khơng có quyền phát hành
cổ phiếu nên những công ty chọn lựa loại h nh này sẽ bị hạn chế trong vấn đề huy
động vốn. Từ đây, ta có thể dự đốn rằng nhu cầu tín dụng tại thành phố sẽ khá cao
qua các năm, do xuất phát từ nhu cầu vốn của các công ty TNHH tại địa bàn.


8

100% 0

414
90%

22

107

96

93

442

482


615

19

14

10

2643

3030

80%
70%
60%

2265

3985

50%
40%
30%

0

0

20%


1036
10%
0%
2013

0

22

1081

1059

1137

2014

2015

2016

HỢP DANH
CTCP có vốn NN

DNTN
TNHH

Nguồn: Cục thống kê TPCT, 2017
ình 2.1: Cơ cấu DN tại TP.Cần Thơ tính đến 31/12/2016 phân theo loại hình

DN

Bảng 2.2 tiếp theo phân chia chi tiết hơn nữa số lượng DN đang hoạt động theo
bốn cấp độ quy mô3 khác nhau: DN siêu nhỏ, DN nhỏ, DN vừa và DN lớn. Từ đây,
ta thấy rằng, với tổng số DN hiện hành (năm 2016) là 5.8 6 DN, th chỉ có 46 DN
có quy mơ lớn, chiếm 0, 8% trong tổng cơ cấu. Nói cách khác, DN quy mô nhỏ và
vừa trở xuống chiếm 99,22% trong cơ cấu DN ngồi quốc doanh. Do đó, muốn thúc
đẩy sự tăng trưởng của kinh tế trong khu vực th ta cần t m cách hỗ trợ DN
DNNVV trong địa bàn hoạt động “thoải mái”, ít bị rào cản hơn trong quá tr nh hoạt
động kinh doanh của m nh.

3

Quy mô DN được chia theo số lượng lao động được giới thiệu cụ thể ở Bảng 3.3


9

ng 2.2: Số DN đang hoạt động tại TP. Cần Thơ năm 2016 phân theo quy mơ
và loại hình DN
DN SIÊU
NHỎ

DN NHỎ

DN
VỪA

DN
LỚN


TỔNG

956

179

1

1

1.137

19

3

-

-

22

2.963

991

9

22


3.985

CTCP CĨ VỐN NN

-

7

-

3

10

CTCP KHƠNG CĨ
VỐN NN

294

293

9

19

615

44


62

-

1

107

4.276

1.535

19

46

5.876

DNTN
CTY HỢP DANH
TNHH

HTX
TỔNG

Nguồn: Cục thống kê TPCT, 2017
Nh n vào quy mô của DN tại địa bàn, th đa số DN hoạt động với quy mô rất nhỏ,
tức là tổng cơ cấu nhân sự trong DN chưa đến 10 lao động (chiếm hơn 0% trong
tổng cơ cấu). Và trong hơn 4.200 DN này th có khoảng 3.000 DN là chọn lựa loại
h nh TNHH. Mặc dù loại h nh công ty hợp danh và HTX chiếm số lượng rất ít trong

nhóm quy mơ siêu nhỏ này (số lượng lần lượt là 19 DN và 44 DN), nhưng đây là
quy mô hoạt động chủ yếu của hai loại h nh DN này. Mặt khác, DN với quy mơ vừa
(có cơ cấu lao động từ 200 đến dưới 300 lao động) th lại chiếm số lượng rất ít, chỉ
có 19 DN và chủ yếu tập trung vào loại h nh công ty TNHH và CTCP khơng có vốn
Nhà nước.
Nhằm thể hiện rõ hơn nữa về t nh h nh hoạt động của DN, th sẽ là thiếu xót nếu
ta khơng nhìn vào kết quả hoạt động tổng quan của DN. Cụ thể, Bảng 2.3 cho ta
thấy kết quả đó thơng qua doanh thu thuần. Nh n chung, những năm qua các DN
trên địa bàn đều đạt hiệu quả khả quan: doanh thu thuần tăng đều đặn qua từng năm
với tốc độ hơn 10% mỗi năm và hơn 13.000 tỷ đồng qua từng năm.


ng 2.3: Doanh thu thuần của các DN tại TP.Cần Thơ qua các năm, phân theo loại hình DN
ĐVT: Triệu đồng
NĂM

2015/2014

LOẠI HÌNH
2013
DNTN

CTCP CĨ VỐN
NN
CTCP KHƠNG CĨ
VỐN NN

2016

16.042.509


-

-

-

22.985

-

-

-

-

51.391.674

57.241.219

63.480.364

79.281.654

6.239.145

1,11

15.801.290


1,25

9.741.493

9.350.590

13.005.262

10.841.228

3.654.672

1,39 (2.164.034)

0,83

26.706.099

34.439.026

44.009.355

52.921.167

9.570.329

1,28

8.911.812


1,20

-

1.468.294

1.485.929

946.153

17.635

1,01

(539.776)

0,64

107.105.096 120.025.672 138.023.419 157.288.513

17.997.747

1,15

19.265.094

1,14

Nguồn: Cục thống kê TPCT, 2017

Ghi chú ký hiệu:
NN: Nhà Nước
- : Khơng có hiện tượng kinh tế - xã hội phát sinh

10

13.275.326 (1.484.034)

Tương
Đối
(lần)

Tuyệt
Đối

17.526.543

HTX
TỔNG

2015

Tương
Đối
(lần)

Tuyệt
Đối

19.265.830


CTY HỢP DANH
TNHH

2014

2016/2015

0,92 (2.767.183)

0,83


11

Tuy nhiên trong sáu loại h nh đó, chỉ có nhóm cơng ty TNHH và CTCP khơng có
vốn góp Nhà nước là doanh thu thuần tăng liên tục qua các năm. Còn ba loại h nh
còn lại th doanh thu biến động khơng ổn định và tính đến cuối năm tài chính 2016
th cả ba loại h nh DNTN, cơng ty CTCP có vốn góp Nhà nước và HTX đều có
doanh thu sụt giảm so với năm 2015.
Qua sự biến động trên, ta dễ hiểu hơn khi xét trong tổng cơ cấu doanh thu thuần
của các loại h nh công ty khác nhau trong nhóm ngồi quốc doanh (H nh 2.2) thì
cơng ty TNHH chiếm tỷ trọng cao nhất (50% trong tổng cơ cấu, tương ứng hơn
79.000 tỷ đồng). Điều này cũng đồng nghĩa, đây là loại h nh hoạt động kinh doanh
đạt hiệu quả tốt nhất tính đến hết năm 2016. Cơng ty cổ phần khơng có vốn góp
Nhà nước là loại h nh hoạt động hiệu quả thứ hai, với tỷ trọng vào khoảng 34%
(vào khoảng 53.000 tỷ đồng) trong năm 2016.
HTX
946,153
1%


CTCP khơng có
vốn NN
52,921,167
34%

HỢP
DANH
22,985
0%

DNTN
13,275,326
8%

TNHH
79,281,654
50%

CTCP có vốn NN
10,841,228
7%

Nguồn: Cục thống kê TPCT, 2017
ình 2.2: Cơ cấu doanh thu thuần từ hoạt động kinh doanh của DN năm 2016
tại TP.Cần Thơ phân theo loại hình DN


12


Những nội dung vừa được tổng hợp tại Bảng 2.3 và H nh 2.2 đã cho ta cái nh n
khái quát về t nh h nh hoạt động sản xuất, kinh doanh của các DN trong nhóm ngồi
Nhà nước tại Cần Thơ tính đến cuối năm 2016. Và có thể nói đó cũng gần như là
t nh h nh hoạt động của các DN DNNVV trong địa bàn v tỷ trọng chiếm giữ gần
như tuyệt đối của những DN có quy mô này.
Bên cạnh chỉ tiêu về doanh thu thuần từ hoạt động kinh doanh, sự biến động
trong giá trị tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn cũng là một trong những tiêu
chí thể hiện sự thay đổi trong hoạt động kinh doanh của DN. Hơn hết, tài sản của
DN là một trong những tiêu chí quan trọng để NH xem xét hồ sơ tín dụng của một
DN bất kỳ. V vậy, hiểu được sự biến động trong tài sản của DN tại địa bàn trong
các năm sẽ hỗ trợ tác giả nắm bắt được bản chất của số liệu trong đề tài.
Bảng 2.4 thể hiện sự thay đổi về giá trị tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn
của các DN phân theo sáu loại h nh DN khác nhau qua bốn năm từ 2013 đến 2016.
Trong bốn năm đó, nh n chung, các DN đều đạt kết quả khả quan, được biểu hiện
bằng sự gia tăng đều đặn qua các năm về giá trị tài sản và đầu tư tài chính. Từ 2014
đến 2016, mỗi năm lượng tài sản và đầu tư tài chính đều tăng vào khoảng 5.000 tỷ
đồng, tương ứng tốc độ gia tăng vào khoảng 20% mỗi năm. Xét về tốc độ tăng
trưởng qua các năm th h nh thức CTCP nói chung có tốc độ tăng trưởng tốt hơn
những h nh thức doanh nghiệp còn lại. Mặt khác, khi so sánh về giá trị tuyệt đối
riêng lẻ giữa sáu loại h nh th h nh thức kinh doanh TNHH cũng vẫn là loại h nh
DN có giá trị tài sản và đầu tư tài chính lớn nhất trong nhóm các cơng ty ngồi NN.
Tuy nhiên, khi gộp chung giá trị tài sản của hai loại h nh CTCP có và khơng có vốn
góp Nhà nước lại, qua H nh 2.3, có sự thay đổi về vị trí giữa hai loại h nh CTCP và
TNHH. Mặc dù, loại h nh TNHH trong năm 2016 chiếm tỷ trọng lớn nhất (H nh
2.2), nhưng họ khơng có giá trị tài sản cố định và đầu tư dài hạn cao như các công
ty cổ phần trong khu vực.


13
ng 2.4: Giá trị tài s n cố định và đầu tư tài chính dài hạn của các DN, phân theo loại hình DN

ĐVT: Triệu đồng
NĂM

2015/2014

LOẠI HÌNH
2013

2014

2015

2016

2016/2015

Tương
Đối
(lần)

Tuyệt
Đối

Tương
Đối
(lần)

Tuyệt
Đối


1.581.978

1.277.824

1.799.714

1.237.162

521.890

1,41

(562.552)

0,69

-

-

-

3.643

-

-

-


-

TNHH

8.730.255

9.651.202

11.972.873

13.900.202

2.321.671

1,24

1.927.329

1,16

CTCP CĨ VỐN
NN

1.728.447

1.892.939

3.335.772

3.969.369


1.442.833

1,76

633.597

1,19

CTCP KHƠNG CÓ
VỐN NN

8.331.098

7.938.311

9.219.758

12.520.339

1.281.447

1,16

3.300.581

1,36

-


369.194

346.609

206.734

(22.585)

0,94

(139.875)

0,60

20.371.778

21.129.470

26.674.726

31.837.449

5.545.256

1,26

5.162.723

1,19


DNTN
CTY HỢP DANH

HTX
TỔNG

Nguồn: Cục thống kê TPCT, 2017
Ghi chú ký hiệu:
NN: Nhà Nước
- : Khơng có hiện tượng kinh tế - xã hội phát sinh


14

Thông qua H nh 2.3, tổng tỷ trọng về giá trị tài sản mà CTCP chiếm giữ là 51%, lớn
nhất trong năm loại h nh. Đứng vị trí thứ hai là các công ty TNHH với 44% trong
tổng cơ cấu.
HTX
1%

DNTN
4%

HỢP DANH
0%

CTCP khơng có
vốn NN
39%


TNHH
44%

CTCP có vốn NN
12%

Nguồn: Cục thống kê TPCT, 2017
ình 2.3: Cơ cấu giá trị tài s n cố định và đầu tư tài chính dài hạn của các DN
phân theo loại hình năm 2016

Nhìn chung qua phần khái quát về t nh h nh hoạt động kinh doanh của các DN tại
TP.Cần Thơ hay nhóm DN DNNVV, ta thấy rằng t nh h nh kinh tế tại đây đạt kết
quả tăng trưởng khả quan: với số lượng DN tăng qua từng năm. Đồng thời, các DN
hoạt động cũng có kết quả kinh doanh tích cực: với doanh thu thuần, giá trị tài sản
cố định và đầu tư tài chính dài hạn tăng trưởng đều qua mỗi năm. Trong đó, các
cơng ty kinh doanh theo loại h nh TNHH là đạt mức tăng trưởng khả quan nhất nếu
theo tiêu chí doanh thu thuần. Mặt khác, nếu xét theo giá trị tài sản cố định và đầu
tư tài chính dài hạn, th nhóm các CTCP nắm giữ giá trị cao hơn so với các công ty
TNHH.


×