Tải bản đầy đủ (.doc) (129 trang)

Nhận thức nghệ thuật mới về hiện thực chiến tranh của nhà văn chu lai qua hai tiểu thuyết ăn mày dĩ vãng và ba lần và một lần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (649.13 KB, 129 trang )

Trờng đại học vinh
khoa ngữ văn
-------------- *** -------------

tóm tắt khoá luận tốt nghiệp

nhận thức nghệ thuật mới của nhà văn chu lai về
hiện thực chiến tranh qua hai tiểu thuyết
ăn mày dĩ vÃng và ba lần và một lần

chuyên ngành: văn học Việt Nam hiện đại

Giáo viên hớng dẫn: ThS. Nguyễn hữu vinh
Sinh viên thực hiện :
Lớp
:

Hồ thị trà giang
44B2 Ngữ văn

Vinh, 5/2007


Khoá luận tốt nghiệp

"Những năm tháng qua đi. Những nhức nhối nhân tình thế cuộc đang lắng
dần. Đất nớc đang bớc vào sự ổn định phi thờng mà không đánh mất đi những giá
trị tinh thần cơ bản. Có lẽ đây là dịp cả ngời cầm bút lẫn ngời đọc có điều kiện tĩnh
tâm để soi rọi, trải nghiệm lại lất cả mà nhìn về những giá trị trong quá khứ của dân
tộc.Văn học viết về chiến tranh cách mạng là một cánh đồng không bao giờ bạc
màu, càng lật xới càng màu mỡ.Ta đà có dịp đứng xa sự kiện để tĩnh táo nhìn lại,


nhng lùi xa quá anh sẽ rơi vào trạng thái dửng dng, tách bạch để rồi phản ánh sự
kiện rối nhằng theo góc độ hoàn toàn của ngày hôm nay, của ngời ngoài cuộc.Nhng
cứ phải ngập chìm trong sự kiện, thiếu nghiền ngẫm, thiếu những cảm nhận đa
thanh đa chiều thì ngời đọc sẽ bỏ rơi anh. Nghề văn là nghề khổ. Nghiệp văn là
nghiệp làm dâu trăm họ.Cho nên chỉ còn cách viết về cái gì, điều gì, anh cũng cứ
viết hết ruột gan của mình. Cuộc đời con ngời có thể có vô vàn khuyết tật nhng có
một khuyết tật không thể tha thứ, đó là sự giả dối.Và giả dối trong văn chơng thì lại
càng cái là điều cấm kỵ
(Chu Lai)

Sinh viên: Hồ Thị Trà Giang

2


Khoá luận tốt nghiệp

Phần Mở Đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Đất nớc sau những tháng ngày nhọc nhằn oằn mình dới gót dày của kẻ
xâm lăng nay phơi phới dới ngọn gió độc lập tự do bằng chiến thắng mùa xuân
1975. Bắc Nam nối liền một dải, cùng nhau khắc phục hậu quả chiến tranh, xây
dựng chế độ xà hội mới.
Thế nhng với một dân tộc mà lịch sử hình thành lại song hành với lịch sử
chống giặc ngoại xâm nh dân tộc ta, cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc bảo vệ tổ
quốc kéo dài hàng mấy chục năm thì những gì có đợc nh ngày hôm nay phải trả
bằng một cái giá quá đắt. Phản ánh cuộc sống đầy biến động của dân tộc, văn học
men theo cả quá trình trở dạ nhọc nhằn của đất nớc.Và có thể nói, một đề tài là
dòng chủ lu của Văn học Việt Nam, từ thuở dựng nớc và giữ nớc cho đến từ sau
cách mạng tháng Tám là đề tài chiến tranh. Để rồi hòa bình lập lại nó vẫn là miền

đất hứa cho ngòi bút của các nhà văn và đà làm nên một thực tế văn học sinh động
với các cây bút: Nguyễn Minh Châu, Tạ Duy Anh, Phạm Thị Hoài, Chu Lai, Khuất
Dơng Thụy Điều dễ nhận thấy ở tác phẩm của họ là họ có đợc độ lùi về thời gian
hợp lý để nhìn nhận và phản ánh lại một cách chân thực của cuộc chiến tranh của
dân tộc. Do vậy việc tìm hiểu về một tác giả văn học nh Chu Lai, với cái nhìn nghệ
thuật mới về hiện thực cuộc chiến tranh trong tơng quan với một nền văn học sau
75 là một điều cần thiết và bổ ích, giúp ngời đọc không chỉ có cái nhìn thực hơn về
quá khứ đau thơng và vẻ vang của dân tộc mà còn thấy đợc quy luật phát triển tất
yếu của văn học.
1.2. Chu Lai, một nhà văn - ngời lính trởng thành trong cuộc kháng chiến
chống Mỹ. Ngời đọc từng biết đến ông qua vai trò là một nhà văn, biên kịch và biên
tập viên của một số tờ báo.Thế nhng thành công hơn cả là vai trò một nhà văn và
thể loại thành công hơn cả là ở tiểu thuyết và tiểu thuyết của ông đều viết sau chiến
tranh, từ Nắng Đồng Bằng (1977) cho đến Ngời im lặng(2005).Với hơn 20
năm cầm bút ông đà cho ra đời một số lợng tác phẩm tơng đối lớn, với 11 cuốn tiểu

Sinh viên: Hồ Thị Trà Giang

3


Khoá luận tốt nghiệp

thuyết. Bao trùm lên sáng tác của Chu Lai là sự trăn trở, day dứt của tác giả về số
phận con ngời, mà tiêu biểu là ngời lính trong và sau cuộc chiến tranh. Hay nói
cách khác, các sáng tác của ông và đặc biệt là Ăn mày dĩ vÃng, Ba lần và một
lần thể hiện nhận thức nghệ thuật mới của tác giả về hiện thực chiến tranh. Để độc
giả trẻ hôm nay, thế hệ cha từng trải qua cuộc chiến tranh đó nhận thức sâu sắc hơn
về nó, để quý trọng nâng niu những gì đang có và nâng niu quý trọng quá khứ đau
thơng mà oai hùng của dân tộc.

1.3. Hiện nay trong chơng trình Văn học của bậc PTTH có đa nhiều tác
phẩm văn học viết về chiến tranh và ngời lính. Do đó nghiên cứu về tiểu thuyết Chu
Lai góp phần giúp ngời giáo viên có sự đối chiếu, so sánh trong giảng dạy, giúp các
em bớc đầu có cái nhìn toàn diện hơn về văn học viết về chiến tranh.
Từ những lý do trên đây, chúng tôi thực hiện đề tài “ NhËn thøc nghƯ tht
míi cđa Chu Lai vỊ hiƯn thùc chiÕn tranh qua hai tiĨu thut “¡n mµy dÜ
v·ng“ và Ba lần và một lần.
2. Lịch sử vấn đề:
Trong lĩnh vực nghiên cứu phê bình, Chu Lai là một gơng mặt mới so với
những cây bút kì cựu nh: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Trung ThànhSong những
năm gần đây ngời ta bắt đầu quan tâm nhiều hơn về một nền văn học hậu chiến thì
Chu Lai là cây bút đợc đề cập khá nhiều. Chúng tôi đà tập hợp đợc một số công
trình sau:
- Bài báo: Bản chất của cuộc đời là bi tráng do Thu Hồng và Hơng Lan
thực hiƯn ®· cã cc trao ®ỉi vỊ cc ®êi binh nghiệp cũng nh những sáng tác viết
về đề tài chiến tranh của ông, tạo nên một thơng hiệu Chu Lai không lẫn vào đâu
đợc.Tác giả khẳng định: sự lÃng mạn của chàng trai Hà Nội lẫn sự lì lợm của một
tay lính đặc công, cộng với tính cách cực đoan của dòng họ Chu đà phả vào văn
Chu Lai một cái chất riêng. Nó khiến những cuộc chiến tranh của anh không thể đi
đến một kết thúc tròn trịa mà day døt ngêi ta m·i ngay c¶ khi trang cuèi cùng
khép lại[10]. Qua bài báo Thu Hồng và Hơng Lan đà "vẽ" lên một nhà văn Chu
Lai với những vẻ rất bụi bặm nhng cũng đầy tâm huyết: Mái tóc bù xù, những nếp

Sinh viên: Hồ Thị Trà Giang

4


Khoá luận tốt nghiệp


nhăn nh những đờng giao thông hào cày sâu trên mặt. Cái nhìn nh muốn thọc sâu
vào mọi ngõ ngách, tâm t ngời đối diện, một bề ngoài phù hợp với tính cách và văn
chơng của Chu Lai.Có cảm giác trong mọi hoàn cảnh Chu Lai luôn cố thủ cho
mình một vẻ lạnh lùng, bất cần pha chút tai tái. Chỉ khi anh kể những câu chuyện
cảm động về tình ngời trong chiến tranh. Những câu chuyện nghe xong cã thĨ bËt
khãc, ngêi ta míi ph¸t hiƯn ra, khi ngời đàn ông này cầm bút viết về chiến tranh là
còn bởi một điều gì đó cao hơn cả nỗi ám ảnh của máu và nớc mắt.[10]. Nh vậy các
tác giả đà khái quát đợc sự nghiệp văn học của Chu Lai với một đề tài không cạn
kiệt, ®ã lµ ®Ị tµi vỊ cc chiÕn tranh, qua ®ã thể hiện đợc cái tâm, cái tình của ngời cầm bút.
- Bài phê bình về Tập truyện ngắn Phố nhà binh đăng trên Văn nghệ quận
đội tháng 7-1993 của Lý Hoµi Thu: “… Dï trùc tiÕp viÕt vỊ thêi dÜ vÃng mịt mùng
bom đạn hay chuyển dịch sang tiếp nhận những kênh thông tin mới xô bồ của
hiện tại, bao giê Chu Lai cịng nghiỊn ngÉm suy t vỊ hiện thực với sự nhiệt tâm và
lòng trung thực của ngời lính [43]. Có đợc sự chiêm nghiệm, suy t một cách sâu
sắc đó, theo tác giả bài báo, Chu Lai với t cách là nhà văn từng tham chiến, từng lăn
lộn trên chiến trờng giúp ngòi bút của ông thả sức tung hoành trên biện độ ít giới
hạn của đề tài chiến tranh.Tác giả bài báo cũng đà khái quát lên một vấn đề không
riêng gì trong văn Chu Lai mà cả trong một giai đoạn văn học thời hậu chiến: Chu
Lai đà tập trung khai thác quÃng đời thứ hai, quÃng đời tồn tại phía sau của ngời
lính- họ chỉ biết lang thang với súng ống cả đời, có biết mỗi nghề là súng đạn, trở
về biết sinh sống thế nào, chính vì thế mà họ gặp bi kịch giữa đời thờng.
- Tôn Phơng Lan trong bài Một vài suy nghĩ về con ngời trong văn xuôi thời
kỳ đổi mới đăng trên tạp chí văn học số 9-2005 đi sâu vào sự đổi mới trong quan
niệm nghệ thuật về con ngời của các nhà văn sau 75 - khẳng định: đây chính là
thời kỳ mà trong văn học con ngời đợc soi chiếu từ rất nhiều phía. [20] Tác giả đề
cập đến nhà văn Chu Lai với việc điểm qua một loạt các tác phẩm Vòng tròn bội
bạc, Ăn mày dĩ vÃng, Ba lần và một lần đà tập trung khảo sát và xây dựng

Sinh viên: Hồ Thị Trµ Giang


5


Khoá luận tốt nghiệp

hình tợng ngời lính sau chiến tranh, những ngời lính ấy đà bớc ra khỏi cuộc chiến
tranh tàn khốc và bắt đầu một cuộc sống mới-cuộc sống của sự hòa trộn.
Trong sự xô bồ hỗn tạp ấy, có ngời bằng sự nổ lực vơn lên, kiên trì chịu đựng
nh LÃm trong Phố", hoặc là bị tha hóa biến chất sẵn sàng hy sinh đồng bào đồng
đội để chạy theo những danh vọng cá nhân nh Huấn trong Vòng tròn bội bạc
hoặc chối bỏ quá khứ để hòng yên thân với những vinh quang trên con đờng tìm
kiếm quyền lực nh Ba Sơng trong Ăn mày dÜ v·ng”.
- Cịng ®Ị cËp ®Õn sù thay ®ỉi quan niệm nghệ thuật về con ngời, tác giả
Nguyễn Hà có bài viết Cảm hứng bi kịch nhân văn trong tiểu thuyết văn học nửa
sau thập niên 80 đăng trên tạp chí văn học số 4-2000. Tác giả đề cập đến cảm
hứng bi kịch trong nhiều hình thức thể loại và tạo đợc những nét mới cho văn học,
điểm qua các tác phẩm viết về chiến tranh và thân phận ngời lính nh Thời xa
vắng (Lê Lựu), Mảnh đất tình yêu (Nguyễn Minh Châu), Chim én bay
(Nguyễn Trí Huân), "Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh.
Hiện thực cuộc chiến tranh đợc nhìn nhận đời hơn, thực hơn đợc soi chiếu dới cái nhìn và qua tâm hồn của ngời lính và cũng qua đó ngời lính đợc thể hiện với
những phẩm chất "rất ngời": trong họ có cái cao cả lẫn thấp hèn, có sự thủy chung
lẫn sự phản trắc. Chiến tranh và ngời lính gắn chặt với nhau và đợc soi chiếu, nhìn
nhận qua nhiều cửa khác nhau và trong tác phẩm của Chu Lai cũng vậy.Tác giả bài
báo còn đề cập nhân vật Hai Hùng trong Ăn mày dĩ vÃng bị chiến tranh vắt kiệt
tuổi thanh xuân và hiện tại anh chỉ là một kẻ đơn độc.Và bi kịch của Hai Hùng là bi
kịch của kẻ bị đánh lừa, bị phản bội .
- Cũng với Ăn mày dĩ vÃng Xuân Thiều có bài viết: Điểm qua các tác
phẩm đợc giải thởng văn học về đề tài chiến tranh cách mạng và lực lợng vũ trang
của hội nhà văn Việt Nam đăng trên Văn Nghệ Quân Đội số 5-1994. Bài báo viết:
có thể gọi tác phẩm đầy chất lính , giọng văn băm bỗ, sôi động các thứ tình cảm

suy t đều đẩy đến tận cùng.Cốt truyện có pha chót li kú bÝ hiĨm, kiĨu kiÕm hiƯp ®äc
rÊt cn hút. Có những chơng, những đoạn anh viết về chiến trờng hết sức linh
động nếu không là ngời trong cuộc không dựng lại đợc không chỉ một trận bàn

Sinh viên: Hồ Thị Trà Giang

6


Khoá luận tốt nghiệp

chiến đấu khá đặc biệt này [41]. Và tác giả còn khẳng định thêm để viết tác
phẩm này, dờng nh Chu Lai vật và quặn đau nh ngời trở dạ.Cái tâm huyết của tác
giả đợc phơi bày ra y nh ngêi ®äc cã thĨ nghe thÊy tiÕng kêu tha thiết và đau đớn.
Nhìn chung, tiểu thuyết Ăn mày dĩ vÃng là cuốn tiểu thuyết gây đợc sự
chú ý đặc biệt nhất đối với ngời đọc trong toàn bộ sáng tác của Chu Lai. Xung
quanh tác phẩm này có trên 20 bài phê bình.
- Thúy Vi- trong bài Ăn mày dĩ vÃng trên màn bạc đăng trên VNQĐ
tháng 8-1995 viết : " Ngời chiến binh đa tình đa cảm Chu Lai lội ngợc dòng chảy
20 năm để rồi trở thành gà ăn mày dĩ vÃng. Nhng đây là một cuộc ăn mày đắt
quá, một cuộc ăn mày bội thu [45]. Tiểu thuyết này đợc dựng thành phim để rồi
nhà văn, nhà biên kịch Chu Lai đợc thấy cuộc hành hơng đi tìm dĩ vÃng của mình
trên sàn diễn. Đánh giá cao tác phẩm này(thành công của bộ phim) tác giả bài báo
viết: Với ngời đi tìm dĩ vÃng, các tác giả bộ phim chiều mình" ở mảng phản ánh
chiến tranh trần trụi và chiều ngời ở mảng phản ánh cuộc sống hiện tại xô bồ, bất
nhân xảo trá và cả ở những tình tiết sắp xếp rất mùi mẫn có phần nào giả tạo.
Bên cạnh những bài nghiên cứu phê bình mang tính chất tơng đối quy mô đó
còn có các bài nói chuyện, trả lời phỏng vấn của nhà văn Chu Lai xuất hiện rất
nhiều trên các phơng tiện thông tin đại chúng nh báo viết, truyền hình, internet.
Theo chúng tôi khi các phóng viên, bạn đọc trên mạng internet đặt ra những câu hỏi

xung quanh nghệ nghiệp, tác phẩm của Chu Lai nghĩa là họ cũng đang nhận xét
bình phẩm, đánh giá.ý kiến của họ cũng đợc xem là một cách cảm thụ bổ sung
cho việc phê bình nghiên cứu tiểu thuyết Chu lai.Và nh vậy đây cũng là một dạng
nghiên cứu phê bình. Chẳng hạn bài Nhà văn Chu Lai và những ám ảnh của
nghiệp viết trên trang điện tử vnexpress.com.vn là một cuộc tọa đàm dân chủ của
Chu Lai với các bạn trẻ qua mạng.Vấn đề mà độc giả quan tâm nhiều hơn cả là
nghiệp văn chơng, mối quan hệ giữa những năm tháng binh nghiệp và đời văn Chu
lai.
Theo tôi thì trớc tiên ông là một ngời lính, nên tôi muốn hỏi ông: ông có ý
định viết một tác phẩm chỉ kể về quÃng đời mà ông từng cho là một năm chỉ tiến

Sinh viên: Hồ Thị Trà Giang

7


Khoá luận tốt nghiệp

đợc 1.5 cm (alphagakvn, 25 tuổi) hoặc: - Nếu đợc chọn lại , chú có chọn nghề
văn nữa không? (Hoàng Minh ,25 tuổi). Và có những câu hỏi "thẳng băng nh đờng
đạn" (chữ dùng của Chu Lai): Tha ông Chu Lai tôi vừa đọc những câu hỏi của các
bạn hâm mộ ông và những câu trả lời của ông với độc giả tôi thấy hình nh ông quá
thõa mÃn với các tác phẩm của mình và cũng có phần hơi coi thờng bạn đọc trẻ. So
với một số nhà văn chuyên viết về chiến tranh hiện nay sống ở Việt Nam, ông tự
cảm nhận mình nh thế nào? (Nguyễn Việt Hà, 45 tuổi). Chu Lai đà trả lời các câu
hỏi đó một cách chân thực, cởi mở; Ông khẳng định: nghề văn là nghề tự ăn óc
mình, tự ăn thịt mình.
- Trên báo vn.net có bài Chu Lai hớng đến độc giả trẻ là cuộc trò
chuyện cởi mở giữa nhà văn với độc giả , trong đó có cả chuyện đời t, gia đình, con
cái... Chú cã mÊy ngêi con vµ cã ai theo nghiƯp viÕt lách không ạ? (Mai Trang, 22

tuổi); Rồi những câu hỏi hóm hỉnh nh: Mái tóc của anh là xoăn tự nhiên hay là
anh làm nó xoăn nh thế?; Đến những câu hỏi là sự day dứt của thời cuộc nh: Nhà
văn cho rằng ảnh hởng của đồng tiền và danh vọng đến văn chơng của chúng ta nh
thế nào? (Phơng Xa, 23 tuổi)......
Tóm lại: tập hợp các bài viết trên các báo chúng tôi thấy đó là những bài viết
đánh giá sát thực bộc lộ những cảm nhận sâu sắc của các nhà nghiên cứu đối với
sáng tác của Chu Lai.Tuy nhiên những nhận định, đánh giá ấy mới chỉ ở một số
khía cạnh, ở mức độ chung chung, có khi chỉ tập trung vào một số phơng diện nào
đó trong văn Chu Lai; hoặc là với một số tác phẩm cụ thể, khi thì là đề tài, khi
điểm diện nhân vật, lúc chú ý đến kết cấu Suy cho cùng những đánh giá đó vẫn
còn mang tính chất phiến diện
Còn đối với những cuộc trò chuyện, những ý kiến của bạn trẻ trên báo nét,
truyền hình không thực sự mang tính chuyên nghiệp. Những vấn đề đặt ra ở đây tơng đối phong phú và đa dạng nhng ngời phát ngôn chủ yếu vẫn là Chu Lai.Tuy
nhiên màu sắc phê bình có khi đậm khi nhạt khác nhau.
Do đó, nhìn chung nghiên cứu về tiểu thuyết Chu Lai vẫn còn thiếu một cái
nhìn tổng quát, một công trình quy mô mang tính tổng thể.Chúng tôi thực hiện

Sinh viên: Hồ Thị Trà Giang

8


Khoá luận tốt nghiệp

khóa luận với đề tài Nhận thức nghƯ tht míi vỊ hiƯn thùc chiÕn tranh cđa Chu
Lai qua hai tiĨu thut “¡n mµy dÜ v·ng” vµ “Ba lần và một lần không phải bắt
đầu từ mảnh đất trống, mà có sự tham khảo ý kiến của nhiều ngời đi trớc, từ đó
giúp chúng tôi định hớng cho khóa luận, tiếp thu và tiếp tục khám phá tiểu thuyết
của Chu Lai, góp phần nhỏ vào việc tìm hiểu tiểu thuyết hậu chiến nói chung.
3. Đối tợng nghiên cứu và nhiệm vụ của đề tài

3.1. Đối tợng nghiên cứu
Do khuôn khổ của đề tài khóa luận chúng tôi chỉ chọn những tác phẩm tiêu
biểu Ăn mày dĩ vÃng và Ba lần và một lần cùng một số tiểu thuyết viết về đề
tài chiến tranh cách mạng trớc 1975 nh Hòn đất, ( Anh Đức), Đất nớc đứng
lên (Nguyễn Trung Thành), và một số tiểu thuyết cùng thời "Thân phận tình yêu"
của Bảo Ninh, "Thời xa vắng"của Lê Lựu, "Bến không chồng"của Dơng Hớng để
có sự so sánh, đối chiếu.
3.2. Nhiệm vụ của đề tài
_ Tái hiện một cách đầy đủ và có hệ thống những tác phẩm đà nêu trên của
Chu Lai trong sự so sánh, đối chiếu.
_ Đồng thời phân tích mổ xẻ những biểu hiện đặc sắc nổi bật của từng tác
phẩm ở những quan điểm cụ thể.Từ đó rút ra những nhận thức nghƯ tht míi cđa
Chu Lai vỊ hiƯn thùc chiÕn tranh để thấy đợc sự đổi mới nghệ thuật và tiếng nói
nhân đạo của nhà văn.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Khóa luận chúng tôi sử dụng các phơng pháp sau:
_ Phơng pháp so sánh, đối chiếu.
_ Phơng pháp phân tích, tổng hợp tác phẩm
5. Cấu trúc khóa luận:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung chính
của khóa luận đợc trình bày trong ba chơng nh sau:
Chơng 1: Những vấn đề giới thuyết chung

Sinh viên: Hồ Thị Trà Giang

9


Khoá luận tốt nghiệp


Chơng 2: Nhận thức nghệ thuật mới cđa Chu Lai vỊ hiƯn thùc chiÕn tranh
qua hai tiĨu thuyết: Ăn mày dĩ vÃng và Ba lần và một lần.
Chơng 3: Một số đặc sắc nghệ thuật qua hai tiĨu thut cđa Chu Lai trong
viƯc thĨ hiƯn nhËn thøc nghệ thuật mới về hiện thực chiến tranh.

Chơng 1:
những vấn ®Ị giíi thut chung
1.1. Quan niƯm nghƯ tht cđa nhµ văn
Khác với việc phản ánh thế giới và con ngời của các ngành khoa học, văn
học là nhân học, là nghệ thuật biểu hiện con ngời.Văn học phản ánh thế giới và con
ngời thông qua hình tợng văn học và chất liệu là ngôn từ. Do đó thế giới và con ngời trong văn học là thế giới đợc phản chiếu qua lăng kính chủ quan của ngời nghệ
sỹ, trong quan niệm của nhà văn.
Bất kỳ một hình tợng văn học nào cũng phải có điểm mở đầu, kết thúc, con
ngời và cảnh vật phải đợc nhìn ở một góc độ nào đó. Do đó, để xây dựng lên thế
giới hình tợng, ngời nghệ sỹ phải là ngời kỹ s tâm hồn, hiểu cách họ giao tiếp với
nhau, với thế giới và với hiện thực, cách họ sống, hành động và suy nghĩ, điều họ
quan tâm trong cuộc đời Khi nắm bắt đợc điều đó ngời nghệ sỹ có đợc mô hình

Sinh viên: Hồ Thị Trà Giang

10


Khoá luận tốt nghiệp

nghệ thuật về thế giới và con ngêi bao qu¸t. Kh¸c víi quan niƯm vỊ thÕ giíi và con
ngời trong tôn giáo, đạo đức học và đặc biệt là trong triết học.Trong triết học, quan
niêm về con ngời là cách nhìn, cách giải thích, đánh giá thế giới của con ngời đối
với chính mình, đối với ngời khác, thông qua đó mà phát hiện ra những phía khác
nhau, những chiều kích khác tồn tại phong phú và phức tạp của con ngời. Nhng

trong văn học, do đặc thù mà quan niệm nghệ thuật có những thể hiện riêng. Quan
niệm nghệ thuật là một sáng tạo mang tính chủ quan của nhà văn. ở đây, yếu tố
khách thể đóng vai trò thứ yếu (trong triết học khách thể là chủ yếu). Bởi vì trớc
hiện thực, mỗi nhà văn ở mỗi thời đại có cách nhìn, cách đánh giá không giống
nhau. Ví dụ thời trung đại ở Việt Nam, các nhà văn nhìn thế giới và con ngời quy
về những hình mẫu: xà hội có tôn ti trật tự, con ngời, đặc biệt là ngời quân tử phải
có đủ các yếu tố tu, tề, trị, bình, ngời con gái đợc coi là tiết hạnh phải có đủ
"công, dung, ngôn, hạnh". Nhng đến văn học hiện đại, quan niệm về một xà hội và
con ngời có khác đi, đợc nới rộng hơn. Đó là xà hội với nhiều thứ đan xen, không
niêm luật, con ngời có những cá tính, đợc tái hiện với thế giới nội tâm phong phú,
có khát vọng lớn lao nhng cũng đầy vị kỷ, cá nhân
Nh vậy quan niệm nghệ thuật là Nguyên tắc cắt nghĩa thế giới và con ngời
vốn có của hình thức nghệ thuật, đảm bảo cho nó có khả năng thể hiện ®êi sèng víi
mét chiỊu s©u cđa nã” [9,229]. Quan niƯm nghƯ tht vỊ hÕ giíi vµ con ngêi cung
cÊp mét điểm xuất phát để tìm hiểu nội dung của tác phẩm cụ thể và cơ sở để
nghiện cứu sự phát triển, tiến hóa cả văn học. Bởi vì với việc điều chỉnh quan niệm
nghệ thuật(đặc biệt là quan niệm nghệ tht vỊ con ngêi) khiÕn cho ngêi nghƯ sü
më réng những chân trời tìm kiếm của mình trong nghệ thuật.
Quan niệm nghệ thuật là một phạm trù quan trọng của thi pháp học. Nó hớng
ta nhìn về đối tợng chủ yếu của văn học, trung tâm của quan niệm thẩm mỹ của
nghệ sỹ. Nó là sản phẩm của lịch sử, của sự khám phá về thế giới và đặc biệt lµ con
ngêi – mang dÊu Ên cđa ngêi nghƯ sü.
Tãm lại, Quan niệm nghệ thuật là hình thức biểu hiện bên trong của cự
chiếm lĩnh đời sống, là hệ quy chiếu ẩn chìm trong hình thức nghệ thuật, nó gắn

Sinh viên: Hồ Thị Trà Giang

11



Khoá luận tốt nghiệp

với các phạm trù phơng pháp sáng tác, phong cách nghệ thuật làm thành thớc đo
của hình thức văn học và cơ sở của t duy nghệ thuật [9,230].
ở đây trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, với tác giả Chu Lai, chúng tôi
muốn nói đến nhận thức nghệ thuật của nhà văn. Đó là những quan niƯm nghƯ tht
vỊ hiƯn thùc, vỊ con ngêi ®· đợc nhà văn thể hiện trong hai tiểu thuyết của mình với
những hình tợng nghệ thuật tiêu biểu trở thành những nhận thức sâu sắc về thế
giới và con ngời của nhà văn .
1.2. Nhận thức nghệ thuật của nhà văn Việt Nam sau 1975
1.2.1. Cơ sở xà hội và thị hiếu thẫm mỹ của bạn đọc sau 1975
1.2.1.1. Cơ sở xà hội.
Không phải ngẫu nhiên mà cảm hứng yêu nớc là cảm hứng xuyên suốt trong
văn học viết của chúng ta. Có nhiều nguyên nhân để lý giải song có một nguyên
nhân nổi trội mà bất kỳ ai là công dân của nớc Việt Nam đều thấm thía, đó là lịch
sử hình thành, xây dựng và phát triển của dân tộc ta gắn liền với lịch sử chống xâm
lăng. Ngay từ những ngày mới giành đợc độc lập chủ quyền, nhà nớc phong kiến đÃ
phải đơng đầu với nạn ngoại xâm. Dân tộc ta, những ngày đầu tìm đờng, nhận đờng đến khi có một chính Đảng lÃnh đạo nhân dân ta tiến hành hai cuộc cách
mạng lớn lao vĩ đại, cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.Trong hoàn cảnh
đất nớc có chiến tranh, mọi mặt của đời sống nh hoạt động kinh tế, sinh hoạt văn
hóa. đều phải vào vị trí chiến đấu của mình để phù hợp với thời cuộc. Là một
bộ phận của văn hóa, văn học cũng nhanh chóng trở thành một mặt trận và ngời
cầm bút đồng thời cũng là chiến sĩ trên mặt trận ấy, phục vụ cách mạng theo khả
năng có thể, để đa văn học thành một thứ vũ khí lợi hại cho cuộc đấu tranh giành
độc lập tự do. Do đó ta thấy văn học chín năm chống Pháp và ba mơi năm chống
Mỹ là nền văn học của thời kỳ mà sự mất còn của vận mệnh chung toàn dân tộc,
vận mệnh chung của cộng ®ång kÕt thµnh mét khèi ®ång nhÊt. Do ®ã buéc văn học
phải tự nguyện tuân theo khẩu hiệu sinh tử chung: tất cả để chiến thắng và nó tự
nguyện làm hồi kèn xung trận. Hầu nh tất các các tác phẩm văn xuôi giai đoạn
này đợc xây dựng và kết thúc bằng những cuộc phản công chớp nhoáng và mạnh


Sinh viên: Hồ Thị Trà Giang

12


Khoá luận tốt nghiệp

mẽ vào bọn xâm lợc với sự tổn thất không đáng kể của quân ta, bằng những chiến
thắng tng bừng, bằng cái kết rất có hậu [44]. Hay nói cách khác văn học giai đoạn
ấy mang đậm khuynh hớng sử thi và cảm hứng anh hùng cách mạng với giọng điệu
ngợi ca, đặc biệt là văn học ba mơi năm chống Mỹ- đó là nền văn học "viết cho
những ngời mẹ dám tiễn nốt đứa con trai cuối cùng lên đờng, cho những ngời vợ đÃ
xa chồng chín năm lại tiếp tục một cuộc chia ly mới không hẹn ngày đoàn tụ. Và
nh nhà văn Nguyên Ngọc khẳng định: Theo tôi văn học thời ấy làm nh vậy là đúng
[28].
Nhng nền văn học đó thật sự khẳng định đợc vị trí của mình trong thời kỳ đất
nớc có biến động lớn là cuộc chiến tranh vệ quốc. Còn khi đất nớc đà bớc ra khỏi
cuộc chiến tranh thì văn học cần cũng cần có sự chuyển mình để phù hợp. Đại
thắng mùa xuân (30-4-1975) đà kết thúc cuộc kháng chiến chống quân xâm lăng
trên toàn đất nớc.Thế nhng, niềm vui của chiến thắng cha trọn vẹn thì dân tộc ta
phải đối mặt với bao nhiêu khó khăn thử thách : đất nớc đứng trớc đống đổ nát
hoang tàn, vết thơng trên mình đất nớc và cả trong lòng ngời không dễ gì ngày một
ngày ngày hai có thể khắc phục đợc, nói nh nhà văn Chu Lai: chiến tranh vẫn hiện
diện khắp non sông, giọt nớc mắt đau thơng của ngời mẹ vẫn chảy, bớc chân của
những ngời vợ thấp thỏm đi tìm hài cốt chồng và những đôi nạng gỗ vẫn cô đơn gõ
trên những nẻo đờng nẻo khuất [19]. Thêm vào đó là cái khó khăn cho một đất nớc vốn nghèo nàn lạc hậu, bíc ra khái cc chiÕn tranh víi nhiỊu th¬ng tÝch, bớc
vào thời kỳ phát triển theo cơ chế thị trờng mang nhiều mặt trái: đời sống thực dụng
ít tình nghĩa, sự lai căng pha trộn, sự vong ơn bội nghĩa Cuộc sống, đặc biệt là số
phận của mỗi con ngời đứng trớc nhiều bi kịch- hơn ai hết, nổi bật lên là số phận

những ngời lính bớc ra khỏi cuộc chiÕn tranh sÏ sèng nh thÕ nµo khi mµ “ tất cả đều
bị ám ảnh, mÃi mÃi mất khả năng sống bình thờng [26,641], khó có thể hòa nhập
vào guồng quay đến chóng mặt của cuộc sống hôm nay; họ lạc lõng, mặc cảm là kẻ
ăn mày dĩ vÃng và luôn mang nặng nỗi buồn chiến tranh giữa một vòng tròn
bội bạc.

Sinh viên: Hồ Thị Trà Giang

13


Khoá luận tốt nghiệp

Hiện thực xà hội phong phú và đầy biến động ấy sau giải phóng đà đặt ra cho
văn học nói chung cho những nhà văn nói riêng phải làm một cuộc nhận đờng
cho chính ngòi bút của mình.Trong hoàn cảnh hòa bình, nhà văn có đủ vốn sống
tích lũy bao nhiêu năm nh cá tức trứng, không bị ràng buộc, không phải nghĩ
hộ, nói hộ cho ai và đặc biệt là có đủ độ lùi thời gian, cần có sự nhìn nhận và
phản ánh lại những gì mà dân tộc ta đà trải qua, những gì đà đạt và cha đạt một
cách chân thực nh nó vốn có chứ không phải cần có. Một nền văn học hậu
chiến ra đời với thể loại nổi bật là tiểu thuyết, đặc biệt là tiểu thuyết viết về đề tài
chiến tranh cách mạng và ngời lính do chính những nhà văn từng cầm súng trên
chiến trờng: Viết về chiến tranh là bổn phận, là đạo lý của mọi ngời[15] .
1.2.1.2. Thị hiếu thẩm mỹ của bạn đọc sau 1975
Nh đà nói, khi hoàn cảnh lịch sử xà hội thay đổi, thị hiếu thẩm mỹ, thởng
thức của độc giả cịng thay ®ỉi. Mét thùc tÕ sau 1975 cịng dƠ nhận thấy là trong cái
tng bừng, hồ hởi của niềm vui chiến thắng, bỗng dng xuất hiện công chúng lạnh
nhạt với văn học, họ không thèm đọc anh nữa, sách anh viết ra hăm hở dày cộp
nằm mốc trên các quầy. Ngời ta bỏ anh" [28]. Lý do vì sao lại xuất hiện một
khoảng chân không trong văn học nh vậy? Ta thấy rằng, trớc vận mệnh mới còn

đó bao ngổn ngang phức tạp của cơ chế thị trờng, nhiều cơ hội nhng cũng đầy thách
thức, đó là cuộc đấu tranh trong chính bản thân của mỗi con ngời giữa cái cao cảthấp hèn, thiện-ác mà chúng chỉ có điểm khởi đầu mà cha có kết thúc Hay nói
cách khác con ngời từ hớng ngoại chuyển thành hớng nội; số phận mỗi cá nhân cần
đợc quan tâm từ chiều sâu tâm linh, những khát khao thầm kín về tình yêu, hạnh
phúc gia đình, về những gì là bản thể của con ngời. Độc giả, hơn ai hết là những
con ngời có quyền đòi hỏi các nhà văn của mình giải quyết những vấn đề mà họ
quan tâm tìm hiểu, nói nh nhà nghiên cứu ngời Trung Quốc, Đàm Ca: độc giả là
cha mẹ cơm áo của nhà văn, chúng ta không đợ quên điều đó. Thế nhng, nền văn
học sau những năm đầu giải phóng vẫn trợt theo một quán tính, vẫn mang trong
mình hơi hớng sử thi với cảm hững ngợi ca một chiều, không phù hợp với cuộc
sống xô bồ hiện tại. Ngời đọc chờ đợi những tác phẩm văn học đánh giá toàn diện

Sinh viên: Hồ Thị Trµ Giang

14


Khoá luận tốt nghiệp

hơn về chúng ta trong cuộc chiến tranh. Do đó đến bây giờ ngời đọc khó chấp nhận
những tác phẩm có ý đồ ngợi ca dễ dÃi, chỉ khai thác một khía cạnh của con ngời
hoặc cực tốt hoặc cực xấu, hoặc biến cuộc chiến đấu thành một cuộc sống lÃng
mạn, nên thơ với những tình yêu, những cuộc gặp gỡ thi vị. Họ mong đợi nhiều tác
phẩm vơn tới sự phát hiện, một cách đặt vấn đề, giải thích cặn kẽ những nguyên
nhân của những chiến công và những bớc đi gian khổ để đi đến chiến thắng cuối
cùng. Những mong mỏi, bức xúc đó là hoàn toàn chính đáng, hợp quy luật và tiếp
nhận văn học cũng đang đợc xem là khâu quan trọng trong đời sống văn học hôm
nay.
Tóm lại: Các tiền đề tạo điều kiện cho văn học hậu chiến phát triển trớc hết
là đất nớc hòa bình, vấn đề cơm áo sau những năm đầu giải phóng tuy còn chật vật

song đờng lối chủ trơng đổi mới đất nớc của Đảng đà tạo điều kiện hết sức thuận
lợi cho sự phát triển cả kinh tế lẫn văn hóa, xà hội. Đứng về phía ngời sáng tác các
nhà văn hơn bao giờ hết, phấn khởi, tâm huyết với nghề, mong mỏi có những tác
phẩm xứng đáng với tầm thời đại. Cộng thêm đó là trình độ và thị hiếu độc giả đÃ
vợt xa so với trớc, họ đang cần có những tác phẩm nghệ thuật đích thực.
Với các tiền đề thuận lợi nh thế, một chân trời nghệ thuật mới đang mở ra trớc mắt chúng ta: Văn học hậu chiến hình thành và dần ổn định về khuynh hớng, về
vấn đề thi pháp. Và trong đó cái nhìn mới về hiện thực chiến tranh cách mạng và số
phận ngời lính là một vấn đề lớn mà văn học đang hớng tới, đang tìm hiểu và khám
phá.
1.2.2. Nhận thức nghệ thuật của nhà văn Việt Nam sau 1975
Là ngời th ký trng thành của thời đại, trớc một hiện thực mới, trớc thị hiếu
thẩm mỹ mới, nhà văn cũng cần có một sự đổi thay, hớng ngòi bút của mình vào
những vấn đề có tính chất nóng hổi của thời đại. Văn học bao giờ cũng là sự tìm
tòi, một cuộc tìm tòi đau khổ và đầy lo âu. Nhà văn, đặc biệt là thế hệ nhà văn trởng
thành từ những cuộc chiến tranh máu lửa, có cái nhìn về hiện thực đà qua và cả hiện
thực trớc mắt một cách chân thực hơn, biện chứng hơn.

Sinh viên: Hồ Thị Trà Giang

15


Khoá luận tốt nghiệp

Trong hoàn cảnh chiến tranh, khi cầm bót viÕt vỊ cc chiÕn ®Êu ®ang diƠn
ra, trong ®ã chính nhà văn đồng thời là ngời tham dự, ngời trong cuộc, bản thân họ
tự nguyện coi mình là ngời cổ vũ ", nhà tuyên truyền nhiệt huyết cho cuộc
chiến đấu đó.Và nhiều khi nhà cổ động, tuyên truyền đà mạnh hơn, lấn át ngời
nghệ sỹ. Đó là một sự thật lịch sử, đồng thời là một điều kiện khách quan khó lòng
vợt qua trong một gia đoạn lịch sử giai đoạn 1945- 1975. Nhng giờ đây, khi chiÕn

tranh ®· lïi xa, tõ ngêi cỉ vị cho cc chiến đấu cao cả, và khi thắng lợi đà thuộc
về dân tộc ta, nhà văn trở thành ngời có khát vọng đào sâu trực tiếp vào tiến trình
thực tế của cuộc chiến đấu để phát hiện mọi mặt của nó, chiều sâu phức tạp của
nó.Và, nhà văn, từ ngời nhận nhiệm vụ chủ yếu là ngợi ca và khẳng định cuộc chiến
đấu vĩ đại của dân tộc, giờ đây, lại coi mình làm ngời phân tích và đánh giá những
vấn đề gay gắt nhất nảy sinh trong hiện thực chiến tranh, liên quan trực tiếp đến số
phận từng ngời và trong toàn xà hội. Đồng thời nhà văn, từ ngời tự nguyện bằng
sáng tạo của mình tạo nên sức vẫy gọi con ngời vơn lên lập chiến công, giờ đây,
nhà văn coi mình có nhiệm vụ là mổ xẻ thực tế chiến tranh, tìm đến các mặt khác
nhau của sự thật chiến tranh, dù đó là anh hùng hay hèn nhát, chiến công hay thất
bại, niềm vui hay nỗi buồn, cao cả hay thấp hèn, chiến thắng và những cái phải trả
giá cho chiến thắng- không phải chỉ trả ngay trong chiến tranh, mà còn phải trả cả
những năm dài sau chiến tranh. Đó là vết hằn, là nỗi đau, âm vang của quá khứ
chiến tranh trong hiện tại đối với mỗi ngời đà từng đi qua chiến tranh, và đối với tất
cả dân tộc phải đơng đầu với nó để đứng vững vàng, để tự bảo vệ.
Tóm lại: trong một hiện thực mới các nhà văn sau 1975 đà tự dổi mới trên
những trang giấy trớc đèn với bao chiêm nghiệm và dự cảm về quá khứ và về
hiện tại và cả tơng lai trong mối tơng quan với phản ánh từng cuộc đời, số phận con
ngời. Hiện thực, đặc biệt là hiện thực cuộc chiến tranh cách mạng đợc nhìn lại,
nhận thức lại đợc soi sáng từ nhiều góc độ, nhiều cửa khác nhau. Các nhà văn đÃ
cố gắng khắc phục cách miêu tả từ một ®iĨm nh×n nghƯ tht duy nhÊt, ®iĨm nh×n
cđa ngêi ®a ra lêi ph¸n qut ci cïng vỊ c¸c sù kiƯn, biến cố. Do đó bằng việc đề
xuất nhiều cách đánh giá khác nhau đối với cuộc sống, văn học đà lôi cuốn ngời

Sinh viên: Hồ Thị Trà Giang

16


Khoá luận tốt nghiệp


đọc tham gia vào quá trình suy nghĩ, phân tích và nhìn nhận hiện thực, cùng với nhà
văn tranh luận, phán xét các hiện tợng. Đồng thời với cái nhìn mới về hiện thực ấy
các nhà văn sau 1975 đà hớng ngòi bút của mình vào thế giới tâm hồn, cõi tế vi,
miền vô thức của mỗi con ngời- mỗi tiểu vũ trụ. Số phận cá nhân bớc vào văn
học với cả mất mát, bi kịch và sự tha hóa của nhân cách- hay nói cách khác: sự ra
đời của văn học số phận đà vợt lên trên văn học sự kiện.
Nh vậy, văn học sau 1975 nói nh giáo s Nguyễn Đăng Mạnh là cuộc nhận
đờng thứ ba khác hẵn hoàn toàn về chất so với hai lần nhận đờng trớc (văn học
chống Pháp và chống Mỹ).Và trong chính bản thân mỗi nhà văn cũng có một cuộc
nhận đờng cho mình để làm tròn chức năng ngời th ký trung thành, để tác phẩm
không chỉ đáp ứng thị hiếu thẩm mỹ của công chúng một thời mà sống mÃi trong
lòng ngời đọc bằng cảm quan nghƯ tht míi vỊ cc sèng vỊ con ngêi, ®Ĩ văn
học là nhân học.
1.2.3 Vị trí và đóng góp của Chu Lai cho nền văn học hậu chiến:
1.2.3.1. Tiểu sử và quá trình sáng tác:
Chu Lai tên khai sinh là Chu Ân Lai, khi đi học đổi thành Chu Văn Lai và
khi vào bộ đội gọi tắt là Chu Lai. Ông sinh ngày 5/2/1946 quê gốc ở thôn Tam
Nông, xà Hng Đạo, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hng Yên. Cha ông là nhà viết kịch nổi
tiếng Học Phi. Gia đình Chu Lai chuyển lên Hà Nội sinh sống từ lâu. Bởi vậy đÃ
hun đúc lên trong nhà văn Chu Lai cái hơng vị ngọt ngào dung dị của quê hơng,
làng mạc cộng với cốt cách lịch lÃm, lÃng mạn của một con ngời đất kinh thành.
Tốt nghiệp phổ thông, năm 16 tuổi ông bắt đầu vào bộ đội. Cuộc đời binh
nghiệp của ông bắt đầu từ đó và ông khởi sự văn nghiệp cũng từ những năm khói
lửa chiến tranh .Và nh một duyên nợ, những trang văn của ông đều mang vóc dáng
của cuộc chiến tranh. Cho đến nay số lợng tác phẩm của ông khá nhiều : 11 cuốn
tiểu thuyết, tập truyện ngắn Phố nhà binh, ký sự Nhà lao cây dừa, Bao trùm
lên sáng tác của Chu Lai là cái nhìn mới về hiện thực cuộc chiến tranh và sự day
dứt, trăn trở về số phận con ngêi- ngêi lÝnh trong cuéc chiÕn tranh vµ thêi hËu
chiÕn. Dới ngòi bút của ông, hiện thực về một cuộc chiến tranh và hình ảnh những


Sinh viên: Hồ Thị Trà Giang

17


Khoá luận tốt nghiệp

ngời lính hiện lên không chỉ bằng sự quan sát, mà bằng cả sự chiêm nghiệm, suy t
của chính ngời lính ấy trớc cuộc đời hôm nay.Vẫn đề tài ấy nhng những nhà văn
sau 1975 nói chung và Chu Lai nói riêng đà có cách cảm, cách nghĩ, cách viết chân
thực hơn, giàu chất sống hơn.Và cũng vì vậy, sẽ đau đớn hơn, rùng rợn hơn và kinh
hoàng hơn. Ông từng tâm sự : Mời năm có lẻ tôi đà có dịp sống và bám trụ ở một
vùng sông có thể nói là mức độ khốc liệt của chiến tranh đứng vào hàng đầu của
chiến trờng nam bộ[19]. Do đó, với Chu Lai chiến tranh và số phận những ngời
lính chính là nỗi ám ảnh, là món nợ tinh thần từ lâu: Mời năm cầm súng giúp anh
nhận thức đợc cái giá đẫm máu của những đụng độ lịch sử.Vì vậy trớc đề tài chiến
tranh, anh không chỉ là viết, là tiếp cận mà là sống, là day dứt là vật và bằng tâm
tình và máu thịt của chính mình [34]. Hơn ai hết là ngời trong cuộc, là ngời chịu
trận, Chu Lai thấm thía những tàn khốc hủy hoại của cuộc chiến.Và sự hủy hoại
ghê gớm của nó còn dai dẳng cả thời bình để đến nỗi ai đà từng trải qua cuộc chiến
đó thì không thể sống bình thờng đợc.
Nhà văn từng tâm sự : Từ bé tôi đà từng sống cực đoan, yêu ghét rõ ràng.
Cái gì cũng phải đi đến tận cùngNếu tự nhận xét về mình, tôi sẽ nói thế này: sở dĩ
văn ông Chu Lai nhiều ngời đọc, là vì cái gì cũng đợc đẩy đến tận cùng của mọi
buồn vui .Chu lai không thích chơi những gam màu nhợt nhạt. Lý do ? Một tuổi
thơ nhọc nhằn, đói khổ, một thời trai trẻ đi qua chiến tranh, cộng thêm tính cực
đoan của nhà họ Chu nên văn khốc liệt thế thôi.Nhng chính sự khốc liệt ấy nó tạo
ra cái mùi đấy. Mùi Chu Lai [32] .Lời tâm sự chân thành ấy có vẻ gân guốc, bụi
bặm nhng ngời đọc, ngời nghe vẫn cảm nhận đợc một tâm hồn nhạy cảm, dễ xúc

động của một trái tim nghệ sỹ. Hai tác giả Thu Hồng- Hơng Lan đà vẽ nên một Chu
Lai với mái tóc bù xù, những nếp nhăn nh những đờng giao thông hào cày sâu
trên mặt, cái nhìn nh muốn thọc sâu vào mọi ngõ ngách tâm t của ngời đối diệnmột bề ngoài hoàn toàn phù hợp với tính cách và văn chơng Chu Lai. Có cảm giác
trong mọi hoàn cảnh, Chu Lai luôn cố thủ cho mình một cái vẻ lạnh lùng, bất
cần pha chút tếu táo. Chỉ khi anh kể những chuyện cảm động về tình ngời trong
chiến tranh , những câu chun nghe xong cã thĨ bËt khãc, ngêi ta míi chợt phát

Sinh viên: Hồ Thị Trà Giang

18


Khoá luận tốt nghiệp

hiện ra, khi ngời đàn ông này cầm bút viết về chiến tranh, là còn bởi một điều gì đó
cao hơn cả nổi ám ảnh của máu và nớc mắt. [10].
Đối với nghề văn, Chu Lai là một ngời nghiêm túc, thậm chí khắt khe. Ông
cho rằng viết văn là nghề khổ luyện , là nghề tự ăn óc mình, tự ăn thịt mình.Và
nghiệp văn là nghiệp làm dâu trăm họ. Cho nên chỉ còn cách viết về cái gì, điều gì
anh cũng cứ viết hết ruột gan của mình đồng thời ông nghiêm khắc: cuộc đời con
ngời có thể có vô vàn khuyết tật, nhng có một khuyết tật không thể tha thứ đó là sự
giả dối.Và giả dối trong văn chơng lại là điều cấm kỵ[19]. Với quan niệm nghệ
thuật nghiêm túc và đầy tâm huyết nh thế Chu Lai đà gặt hái đợc nhiều thành công
trên văn đàn những năm cuối thế kỷ 20, đầu thế kỷ 21. Nó đợc cụ thể hóa bằng
những tác phẩm của ông ở nhiều thể loại : ký, tiểu thuyết truyện ngắn, đặc biệt là
thể loại tiểu thuyết.Tác phẩm của ông đợc độc giả đón nhận bằng cả tâm huyết bởi
đó là những điều đợc viết từ gan ruột, từ chính sự suy t trăn trở của nhà văn. Qua
tác phẩm của ông, ngời đọc cũng thấy đợc chất Chu Lai có gì đó bùi bụi, ngang
tàng nhng đầy triết lý, trải nghiệm về cuộc đời, con ngời một cách sâu lắng.
1.2.3.2. Đóng góp của tiểu thut Chu Lai viÕt vỊ hiƯn thùc chiÕn tranh vµ

ngêi lính:
Nhà văn Nga hiện đại Iu.Bônđarep viết : Cả thế hệ tôi đều kinh qua cả suốt
cuộc chiến tranh, những ngời còn lại lác đác có thể đếm đợc Cũng vì vậy, từ mặt
trận trở về, tôi cầm bút viết cảm nhận mình mang nợ với thế hệ của mình, với
những ngời mÃi mÃi nằm lại trên chiến trờng trong những chiến hào giờ đây đà phủ
lấp Chiến tranh là một chấn động lớn nhất trong xà hội loài ngời, là một thử
thách lớn khôn cùng đối với nhân dân và do đó, các nhà văn luôn tìm đến đề tài
chiến tranh. Đặc biệt là những nhà văn đà nghe tiếng súng máy rít trên đầu và đÃ
không phải một lần đau nỗi đau mất mátCó ngời ký ức là sự trừng phạt, có ngời
ký ức là trách nhiệm (Văn Nghệ Quân Đội 576/2003). Mợn lời của nhà văn trên,
ta thấy Chu Lai thuộc loại sau- ký ức đối với ông là trách nhiệm, là món nợ tinh
thần cha thể trả. Bằng chứng là những sáng tác đầu tay cho đến nay, ông vẫn chung
thủy son sắt với đề tài chiến tranh cách mạng và ngời lính. Sự nhất quán trong t

Sinh viên: Hồ Thị Trà Giang

19


Khoá luận tốt nghiệp

duy sẽ hình thành nhân cách, sự nhất quán trong sáng tạo sẽ hình thành tài năng
và những cái là nghệ thuật đích thực khi tâm huyết đợc thể hiện bằng tài năng.
Một lần nữa lại khẳng định một thơng hiệu Chu Lai: ông nhất quán trong sáng
tạo ở đề tài chiến tranh cách mạng và ngời lính đồng thời đề tài đó trở thành nghệ
thuật đích thực, là kết tinh tâm huyết và tài năng của Chu Lai.Với mời một cuốn
tiểu thuyết về đề tài này, trên từng trang viết của Chu Lai là tiếng khẩn cầu hớng về
cội nguồn những giá trị lịch sử vĩnh hằng mà một thời dân tộc ta đà đánh đổi bằng
xơng máu.Ông viết về nó bằng tất cả tâm huyết, sự từng trải và có khi bằng cả lòng
dũng cảm. Ông đà viết, đang viết và sẽ viết, viết về những câu chuyện mà chính

ông cũng sẽ là một nhân vật. Chính vì vậy mà chiến tranh trong tiểu thuyết của ông
có hai gam màu : vừa có cái khốc liệt, mất mát vừa có cái nên thơ lÃng mạn. Hay
nói cách khác Chu Lai đà thể hiện cách nhìn nhận cuộc chiến một cách toàn diện,
cả phần anh hùng lẫn phần mất mát đau thơng. Không những thế, Chu Lai còn
khẳng định đợc cái nhìn lỡng diện về nhân vật ngời lính.Trên từng trang viết, nhân
vật luôn đợc nhà văn khai thác, biểu hiện trên cả phần con và phần ngời.
Tóm lại: Cả ở bề nổi lẫn chiều sâu trong tiĨu thut Chu Lai nãi chung, “¡n
mµy dÜ v·ng” và Ba lần và một lần nói riêng, cái đóng góp lớn của nhà văn về
một đề tài không cạn kiệt là có cái nhìn đa chiều, đa diện về cuộc chiến, phản ánh
không hề né tránh và phản ánh nh những gì nó vốn có chứ không phải muốn
có nh tiểu thuyết trớc 1975.

Chơng 2:
nhận thức nghƯ tht míi vỊ hiƯn thùc chiÕn tranh
cđa NHµ V¡N Chu Lai qua hai tiĨu thut
“¡n mµy dÜ v·ng” vµ Ba lần và một lần
2.1. Nhận thức nghệ thuật mới của Chu Lai về cuộc chiến tranh.
2.1.1. Văn học Việt Nam trớc 1975 về đề tài chiến tranh

Sinh viên: Hồ Thị Trà Giang

20


Khoá luận tốt nghiệp

Lịch sử Việt Nam là lịch sử trận mạc. Dân tộc Việt Nam dẫu chẳng bao giờ
muốn thế, cũng là dân tộc trận mạc.Con ngời Việt Nam hơn bất cứ lúc nào khác,
hết sức gắn bó số phận của mình với số phận cộng đồng trong chiến tranh. Cuộc
chiến tranh này nối tiếp cuộc chiến tranh khác, cuộc sau dài dặc, dữ dội hơn cuộc

trớc. Do đó văn học phản ánh nó đà có thời kỳ tồn tại nh một dòng văn học chính
thống, âu đó cũng là lẽ đơng nhiên.Văn học chín năm kháng chiến chống Pháp và
ba mơi năm chống Mỹ là nền văn học mang đậm khuynh hớng sử thi và chủ nghĩa
anh hùng cách mạng với giọng điệu ngợi ca, khẳng định hiện thực, cuộc sống, con
ngời đà có đóng góp không nhỏ vào sự nghiệp đấu tranh bảo vệ Tổ quốc, nó
nhằm cỗ vũ, động viên những gơng yêu nớc, anh hùng xả thân vì nớc. Đó là thứ vũ
khí nhằm thẳng quân thù mà bắn (Lê Anh Xuân) và có sức hút gọi ngời xông tới.
Chủ nghĩa anh hùng cách mạng và tinh thần lạc quan trong chiến đấu đà làm tôn
thêm vẻ đẹp diệu kỳ của con ngời Việt Nam trong chiến tranh, làm rạng rỡ thêm
những khuôn mặt xẻ dọc Trờng Sơn đi cứu nớc; mà lòng phơi phới dậy tơng
lai.Văn học trớc 1975 đợc xây dựng trên niềm tin vững chắc: niềm tin vào con đờng đang đi, tin vào hạnh phúc cuối cùng sẽ đến. Có thể nói rằng văn học 19451975 là sự kết tinh chín muồi của lý tởng thẩm mỹ và rung cảm nghệ thuật. Cuộc
kháng chiến trờng kỳ này, khốc liệt, quật cờng, anh dũng đà tiếp nguồn cảm xúc,
tác động đến thế giới quan của ngời sáng tác.Thế hệ nhà văn đứng ngang tầm
chiến sỹ và mỗi tác phẩm văn học giai đoạn này tất yếu nghiêng về mạch chảy của
lịch sử sự kiện, của sự sống tâm hồn dân tộc. Đồng thời chính những trang viết giàu
cảm xúc, chân thực trong văn học trở thành nguồn động viên, cổ vũ kịp thời cho sự
nghiệp cách mạng, cho những ngời chiến đấu.
Nh vậy, trên nền năm tháng cũ, những năm tháng mà đất nớc trong tình trạng
nuôi con cũng cần có súng, yêu nhau cũng cần có súng- thì hệ thống giá trị văn
học 1945-1975 cơ bản là tích cực, góp phần xây dựng một nền nghệ thuật mang
tính nhân dân, tính dân tộc và đặc biệt là tính chiến ®Êu, tinh thÇn nhËp cc tÝch
cùc trong sù nghiƯp ®Êu tranh vì Độc lập, Tự do của dân tộc. Những Vỡ bờ
(Nguyễn Đình Thi), Trớc giờ nổ súng (Lê Khâm) đến Hòn đất(Anh Đức), Đất

Sinh viên: Hồ Thị Trà Giang

21


Khoá luận tốt nghiệp


nớc đứng lên(Nguyên Ngọc), Gia đình má Bảy(Phan Tứ), Dấu chân ngời lính
(Nguyễn Minh Châu)sẽ còn mÃi trong lòng ngời đọc, ghi dấu ấn về một thời văn
chơng cực thịnh về tinh thần yêu nớc và nhận đạo,cái nhân đạo mới nhân đạo
cho nhiều ngời.Và văn học cách mạng và kháng chiến đi dọc ba thập niên d sẽ còn
tiếp tục âm vang của nó.
Nhng với cái nhìn biện chứng, ngời đọc hôm qua cũng nh hôm nay đều nhận
thấy ở văn học giai đoạn trớc có cái gì thiêu thiếu. Điều gì vậy? Ta thấy rằng cuộc
chiến tranh thần thánh của dân tộc đợc các nhà văn giai đoạn 1945-1975 nhìn và tái
hiện bằng cặp mắt lạc quan tin tởng. Do đó, hiện thực đất nớc lúc bấy giờ là những
chiến công vĩ đại, là sự chiến thắng hoàn toàn về ta, thất bại về phía địch. Nói nh
Nguyễn Minh Châu hiện thực đó đợc tráng lên một lớp men trữ tình hơi dày, do
yêu cầu của lịch sử, thời đại:
Thơ hÃy nổ nh là đạn tạc
Thơ gõ vào tim nh rền nhịp trống
Đốt cháy mình nh mồi cháy chậm
( V.Brônipxki).
Do đó cái phần mất mát, đau thơng do cuộc chiến tranh gây ra đà bị né tránh,
quên lÃng. Chỉ còn lại một hiện thực đợc phản chiếu qua lăng kính lÃng mạn.Ví nh
cái khó khăn về ngời, về của trong hang Hòn (Hòn đất) chỉ là những khó khăn tạm
thời và những ngời bà con trong ấp bằng nhiều cách đa đợc cơm ăn nớc uống cho
anh em, vừa giúp đỡ về vật chất và tinh thần để một đội quân mời một ngời đánh
thắng một đại đội biệt kích đợc trang bị vũ khí tối tân. Hay trong Đất nớc đứng
lên, một đội quân gồm chín mơi ngời với bao khó khăn về vật chất(thiếu ăn, thiếu
mặc, thiếu muối) và tinh thần (sự không hiểu biết về cuộc chiến đấu của đất nớc,
về Đảng, và Bác Hồ) Thế nhng cũng với từng ấy ngời, dới sự dẫn dắt của Đảng
thông qua một số cán bộ cách mạng, qua Núp, dân làng Kông Hoa đà vợt qua mọi
khó khăn, xây dựng đợc một lực lợng mạnh. Họ đà chiến thắng hoàn toàn trong
cuộc chiến đấu của họCái nhìn lÃng mạn đó là hạn chế và hạn chế này xuất phát
từ hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ.Văn học không thể khác đợc. Cũng chính vì vậy


Sinh viên: Hồ Thị Trà Giang

22


Khoá luận tốt nghiệp

mà khi tiếng rền vang của bom đạn chiến tranh kết thúc, văn học cần phải có sự đổi
mới, phải có cái nhìn toàn diện hơn, sâu sắc hơn về quá khứ, để ngời đọc hôm nay
hiểu đúng, hiểu thêm về những gì dân tộc ta đà trải qua, những cái giá mà ông cha
ta đà trả cho những gì tốt đẹp hôm nay. Hơn thế, để thế hệ trẻ hôm nay biết nâng
niu, trân trọng quá khứ dân tộc coi đó là bệ đỡ tâm hồn và đời sống tâm linh của
mình trong cuộc sống xô bồ, nhiều cạm bẫy hôm nay.
Do đó nhà văn Nguyễn Minh Châu- ngời đợc xem là lá cờ tiên phong trong
sự nghiệp đổi mới đà nghiêm khắc: HÃy đọc lời ai điếu cho một nền văn nghệ
minh họa.Cách nói đó có phần cực đoan song ta vẫn nhận thấy một điều cốt lõi là :
cần phải có sự đổi mới thật sự trong văn học. Và nền văn học sau 1975, đặc biệt là
tiểu thuyết viết về chiến tranh và ngời lính đà làm đợc điều đó, trong đó phải kể đến
một đại biểu là nhà văn Chu Lai .
2.1.2. Bé mỈt chiÕn tranh trong hai tiĨu thut của Chu Lai
Sau đại thắng mùa xuân 30-4-1975, không còn sự gầm gào của tiếng đại bác,
mọi hoạt động của xà hội lại đi vào đúng quỹ đạo của thời bình.Văn học, một phạm
trù quan trọng của văn hóa tinh thần cũng đi đúng quy luật của nó. Các nhà văn sau
1975 có đợc quÃng lùi lịch sử cùng với đờng lối đổi mới của Đảng tại đại hội lần
thứ VI ( tháng 10-1986), đà chuyển dần từ cảm hứng ngợi ca, tự hào, khâm phục
sang chiêm nghiệm, suy t lắng đọng.Thay vì cách nhìn giản đơn một chiều về hiện
thực cuộc sống, hiện thực chiến tranh và cái nhìn rạch ròi thiện- ác, bạn- thù trong
một con ngời. Là cái nhìn đa chiều, phức tạp hơn về hiện thực cuộc sống và số
phận con ngời. Chu Lai- một cây bút trởng thành từ cuộc kháng chiến chống Mỹ,

giờ đây sống và sáng tác trong thời bình. Có thể nói ở ông có cả điều kiện cần và
đủ cho một nhà văn chân chính.Từ tác phẩm đầu tay cho đến những tác phẩm gần
đây nhất, đề tài chiến tranh cách mạng và ngời lính là mạch chảy không ngừng, lúc
réo rắt lúc lắng đọng. Nhng cho dù đứng từ góc độ nào, trực tiếp hay gián tiếp thì
vẫn hiện lên sau những con chữ, những trang viết của ông bộ mặt gớm ghiếc của
chiến tranh với những móng vuốt sắc nhọn của nó.Nhà văn đà từng định nghĩa
chiến tranh là ngày nào cũng chôn ngời chết mà vẫn cha đến lợt mình [16,42] và

Sinh viên: Hồ Thị Trà Giang

23


Khoá luận tốt nghiệp

chiến tranh thực sự là một kỷ niệm đẹp và buồn.Tất cả những kỷ niệm có liên
quan đến máu và nớc mắt không bao giờ vui cả.Thế nên ngời ta không thể không bị
ám ảnh nếu anh ®i qua dï chØ mét ngµy trong chiÕn tranh, tù tay chôn dù chỉ một
đồng đội thôi nó cũng nằm lại dấu vết cho đến suốt đời [32].Sự hằn lại dấu vết
đến suốt đời trong văn Chu Lai đà biến thành những tác phẩm viết về chính đề tài
đó bằng tất cả tâm huyết và sự chiêm nghiệm, nh là một món nợ tinh thần mà ông
đà ấp ủ bấy lâu.Và cũng bởi Chu Lai trớc đề tài chiến tranh không chỉ viết, tiếp
cận mà là sống, day dứt, vật và bằng tâm linh và máu thịt của chính mình nên cuộc
chiến đó hiện lên với tất cả hình hài đờng nét: có cả phần anh dũng lẫn mất mát đau
thơng; có niềm vui, nỗi buồn có tình thơng lòng dũng cảm; tính nhu nhợc đớn hèn,
có lòng trung thành và cả những giây phút dao động Nói chung là nó mang hai
gam màu: dữ dội đến tận cùng nhng cũng lÃng mạn đến tận cùng. Nh nhà văn tâm
sự: nếu viết về chiến tranh mà chỉ là những trận đánh kinh hoàng và chết chóc thì
không ai đọc cả nó phải dựa trên nền tảng của tình thơng yêu [33]. Và điều này
sẽ đợc thể hiện qua tiểu thuyết của ông, đặc biệt là Ăn mày dĩ vÃng, và Ba lần

và một lần.
2.1.2.1. Sự tàn khốc của chiến tranh qua ngòi bút Chu Lai
Nhà thơ Nguyễn Duy viết:
Suy cho cùng trong mọi cuộc chiến tranh
Bên nào thắng nhân dân ®Ịu thÊt b¹i"
ChiÕn tranh dï chÝnh nghÜa hay phi nghÜa cũng đều gây nên đổ máu, bi kịch.
Hai cuộc chiến tranh thần thánh của dân tộc ta có thể là trò đùa, là sự hiếu chiến
của kẻ thù nhng những mất mát là có thật, nó hiện hữu không chỉ trên những
trang sử hùng hồn, thớc phim tài liệu đầy chân thực mà còn hiện hữu trên những
trang văn của Chu Lai: chiến tranh là chém giết và chết chóc, mất mát hữu hình. Đó
là những tổn thất nặng nề mời chín bồng gạo đổi lấy một ngời mời chín
tuổi[ 16,42], Mời sáu thằng còn lại năm thằng[17,96], Ba mơi con ngời u tú
chỉ sau một đêm không còn một ai [17,51]

Sinh viên: Hồ Thị Trµ Giang

24


Khoá luận tốt nghiệp

Trong các tiểu thuyết viết về đề tµi chiÕn tranh cđa Chu Lai, “¡n mµy dÜ
v·ng” lµ tác phẩm gây đợc tiếng vang và đợc độc giả chú ý hơn cả. Ăn mày dĩ
vÃng là tiểu thuyết trùc tiÕp viÕt vÒ ngêi lÝnh trong chiÕn tranh võa trong hòa bình,
cả hai môi trờng xen kẽ nhau trong một cốt truyện đợc h cấu khá giản dị. Hai
Hùng, đội trởng trinh sát đặc nhiệm ở chiến trờng ven đô Sài Gòn cũ nay đà luống
tuổi.Cuộc sống hiện tại của anh không đợc suôn sẻ, anh vào lại nơi cũ ngời xa
Tình cờ một lần vào quán nhậu cùng ngời bạn, anh gặp một ngời đàn bà sang trọng
đợc tung hô tên là T Lan- giám đốc của ty lâm nghiệp. Anh sửng sốt nhận ra ngời
đàn bà đó giống với Ba Sơng- ngời con gái anh yêu thời trận mạc. Anh đà tìm cách

tiếp cận nhng ngời đàn bà đó phủ nhận mình là Ba Sơng. Sẵn cá tính cộng với chất
lính, anh không cam tâm nhìn một quá khứ bị quên lÃng, còn mình thì bị coi là kẻ
ăn mày dĩ vÃng, anh làm một cuộc hành hơng ngợc về quá khứ. Hành trình gian
nan của cuộc lội ngợc ấy, qua một số đồng đội năm xa, cả cuộc chiến đấu hào hùng
và gian khổ nơi địa bàn cũ đợc tái hiện. Cuối cùng anh cũng tìm ra sự thật: ngời đàn
bà ấy và Ba Sơng chỉ là một: cô ấy không chết nh anh và mọi ngời vẫn tởng, mà chỉ
bị thơng, ngời ta đà đổi xác cho ngời chị họ rồi đa về Sài Gòn bí mật chữa trị. Rồi
Ba Sơng đà dần biến thành T Lan với vầng hào quang chói sáng, bỏ quên và chạy
trốn quá khứ của mình.Và rồi ngời đàn bà ấy phải trả giá bằng cái chết trong thời
bình.
Điều dƠ nhËn thÊy lµ trong tiĨu thut nµy cc chiÕn tranh đà hiện lên với
tất cả vẻ khốc liệt nhất. Với sự chân thực của ngòi bút, Chu Lai đà ®a ngêi ®äc ®Õn
víi cc chiÕn cđa ®éi ®Ỉc nhiƯm trinh sát vùng ven đô Sài Gòn. Ngời đọc cảm
nhận đợc nỗi đau khi ông miêu tả cái chết của Bảo: Bảo vẫn cha chết, cái miệng
vẫn há ra ngáp ngáp, để lộ cả hàm răng nhuộm máu. Máu đang phì bọt ở đằng mũi,
máu ớt đầm hai vạt áo, máu chảy xuống đùi, máu vọt cả vào cái bể nớc ăn ken bằng
nilon và cành cây ở gần đó( ). Máucùng với máu và những cục phân vàng vàng
là mấy con giun đũa máu trắng đục nhẩy nhụa đang chuyển động loằng
ngoằng[16,86]. Quả là một sự thật, sự thật trần trụi đợc tái hiện đến từng chi tiết,
giống nh một thớc phim quay cận cảnh. Một cái chết đau đớn, đầy những máu,

Sinh viên: Hồ Thị Trà Giang

25


×