Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Tiếp cận du lịch nông nghiệp thông qua mô hình của trang trại 3 TFRAM cao phong hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 72 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

SÙNG A TẢ

SÙNG A TẢ
Tên đề tài:

TIẾP CẬN DU LỊCH NÔNG NGHIỆP THÔNG QUA
MƠ HÌNH CỦA TRANG TRẠI 3 TFRAM
CAO PHONG HỊA BÌNH

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Định hướng đề tài

: Hướng nghiên cứu

Chuyên ngành

: Kinh tế nông nghiệp

Khoa

: KT & PTNN

Khóa học



: 2015 – 2019

Giảng viên hướng dẫn : TS. Hồ Lương Xinh

Thái Nguyên – 2020


i

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và rèn luyện, mỗi sinh viên đang ngồi trên ghế nhà trường
ngoài những kiến thức lý thuyết đã được học thì thực hành thực tập là khâu vô cùng
quan trọng. Được sự nhất trí của ban chủ nhiệm khoa kinh tế và phát triển nông thôn,
dưới sự hướng dẫn trực tiếp của TS. Hồ Lương Xinh, tôi thực hiện đề tài: “Tiếp
cận du lịch nơng nghiệp thơng qua mơ hình của trang trại 3 TFRAM Cao Phong
Hịa Bình”.
Để hồn thành đề tài này tơi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của nhiều cơ quan,
tổ chức, cá nhân.
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy TS. Hồ Lương Xinh, người
đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn và chỉ bảo tơi trong suốt q trình đi thực tế.
Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Kinh tế & PTNT đã dạy dỗ tôi
trong những năm học tập tại trường.
Tôi trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ UBND Thị Trấn Cao
Phong đã giúp đỡ tơi trong q trình thu thập số liệu để hoàn thành đề tài.
Mặc dù đã rất cố gắng trong q trình hồn thành khóa luận nhưng khơng thể
tránh khỏi những thiếu sót, nên tơi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các
thầy, cơ giáo trong khoa Kinh tế và PTNT để đề tài này được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn !
Thái Nguyên, ngày....... tháng.......năm 2020

Sinh viên

Sùng A Tả


ii

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................i
MỤC LỤC ................................................................................................................... ii
DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ......................................................................v
DANH MỤC BẢNG....................................................................................................vi
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................... vii
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................1
1.Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................1
2.1. Mục tiêu chung ......................................................................................................1
2.2.Mục tiêu cụ thể........................................................................................................2
2.2.1.Về chuyên môn ....................................................................................................2
2.2.2.Về thái độ .............................................................................................................2
2.2.3.Về kỹ năng sống,và làm việc ...............................................................................2
3. Ý nghĩa của đề tài. ....................................................................................................3
3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn ..........................................................................................3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ..............................................................4
1.1 Cơ sở lý luận ...........................................................................................................4
1.1.1 một số khái niệm ..................................................................................................4
1.1.2. Ý nghĩa của phát triển du lịch nông nghiệp và phát triển cam ...........................7
1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tới du lịch nông nghiệp ..........................................9
1.1.4. Các tiềm năng phát triển phát du lịch nông nghiệp ở việt nam ..........................9
1.2. Cơ sở thực tiễn .....................................................................................................10

1.2.1. Kinh nghiêm phát triển du lịch nơng nghiệp ở Cao Phong Hòa Bình .............10
1.2.2. Tình hình phát triển du lịch nơng nghiệp trên thế giới và Việt Nam ................12
1.2.3 Tình hình hoạt động của HTX 3 TFRAM CAO PHONG HỊA BÌNH ............15
1.3. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu về phát triển du lịch nông nghiệp ............16
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........17
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................17
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................................17


iii

2.1.2. Phạm vi nghiên cứu ..........................................................................................17
2.2 Nội dung nghiên cứu .............................................................................................17
2.3. Phương pháp nghiên cứu .....................................................................................18
2.3.1. Phương pháp điều tra thu thập thông tin ...........................................................18
2.3.2. Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu ................................................................18
2.3.3. Phương pháp so sánh ........................................................................................19
2.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu .........................................................................19
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN....................................22
3.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của thị trấn Cao Phong,
Hịa Bình .....................................................................................................................22
3.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên .............................................................................22
3.1.2. Thực trạng và phát triển du lịch nông nghiệp của HTX 3 TFRAM,
Cao Phong. ..................................................................................................................29
3.1.3 Thống kê về du lịch nông nghiệp cao phong .....................................................30
3.1.4 Đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch ................................................................34
3.1.5.Thuận lợi và khó khăn trong tiến hành du lịch nơng ngiệp thơng qua mơ hình .......35
3.1.6. Xây dựng thương hiệu ......................................................................................36
3.1.7 Kết quả, hiệu quả sản xuất cuả mơ hình ............................................................38
3.1.8. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất và tiêu thụ cây cam và du lịch .....39

3.2. Phân tích SWOT đối với tiếp cận du lịch nông nghiệp thông qua mơ hình
HTX 3 TFRAM Cao Phong ........................................................................................41
3.2.1. Điểm mạnh (Strengths) .....................................................................................41
3.2.2. Điểm yếu (Weaknesses) ....................................................................................42
3.2.3. Cơ hội (Opportunities) ......................................................................................42
3.2.4. Thách thức (Threats) .........................................................................................43
3.3. Một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất cam HTX 3 Tfram và tiếp cận
du lịch nơng nghiệp thơng qua mơ hình. ....................................................................44
3.3.1. Quan điểm và định hướng phát triển sản xuất cam ..........................................44
3.3.2. Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển cây cam Cao Phong .......................45
3.3.3. Đề xuất một số giải pháp nhằm tiếp cận du lịch nơng nghiệp thơng qua mơ hình. .49


iv

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................................57
1. Kết luận ...................................................................................................................57
2. Kiến nghị .................................................................................................................59
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................63


v

DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

STT

Nguyên Nghĩa

Viết tắt


1

BQ

Bình quân

2

BVTV

Bảo vệ thực vật

3

CNH – HĐH

Cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa

4

DT

Diện tích

5

ĐVT

Đơn vị tính


6

GT

Giá trị

7

HĐND

Hội đồng nhân dân

8

HQKT

Hiệu quả kinh tế

9

HTXDVNN

Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp

10

KHCN

Khoa học công nghệ


11

KT – XH

Kinh tế - xã hội

12

NN

Nông nghiệp

13

NN&PTNT

Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn

14



Quyết định

15

SL

Số lượng


16

SP

Sản phẩm

17

TB

Trung bình

18

TTCN

Tiểu thủ cơng nghiệp

19

TW

Trung ương

20

UBND

Ủy ban nhân dân


21

VSATTP

Vệ sinh an toàn thực phẩm


vi

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp thị trấn Cao Phong 2019 ..................25
Bảng 3.2 Thống kê du lịch cao phong ba năm vừa qua. .............................................30
Bảng 3.3. Giá trị sản xuất cam Cao Phong giai đoạn 2017 – 2019 ............................32
Bảng 3.4 Giá trị du lịch của HTX 3 TFRAM giai đoạn 2017 – 2019. .......................33
Bảng 3.5. Tổng hợp chi phí cho vườn cam tại vùng điều tra
năm 2019 (Tính cho 1,0 ha/1 năm) .............................................................................38
Bảng 3.6. Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng tới sản xuất cam
và du lịch cuả mơ hình ................................................................................................40


vii

DANH MỤC HÌNH

Hình 3.1 Cơ cấu diện tích cam tại HTX 3 TFRAM năm 2018...................................31
Hình 3.2. Diện thích trồng cam của HTX giai đoạn 2017 - 2019...............................31
Hình 3.3. Biểu đồ biểu thị chuyến du lịch ..................................................................33



1

MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Trong nhiều thập kỷ vừa qua, đặc biệt là từ những năm 1950 trở lại đây, du lịch
tồn cầu đã phát triển nhanh chóng với tốc độ tăng trưởng bình quân về lượng khách
là 6,9%/năm; về doanh thu là 11,8%/năm và đã trở thành một trong những ngành kinh
tế hàng đầu thế giới.
Đối với nhiều quốc gia, khu vực, du lịch đã trở thành ngành kinh tế mang tính
đột phá, đồng thời cũng đóng vai trò là một ngành kinh tế có nhiều đóng góp cho
việc bảo vệ mơi trường (BVMT), thúc đẩy phát triển các vấn đề an sinh xã hội cho
cộng đồng dân cư địa phương. Tuy nhiên, việc quy hoạch, khai thác và phát triển du
lịch, nhiều lúc, nhiều nơi còn chưa hợp lý không những không khai thác hết được
tiềm năng của các dạng tài nguyên du lịch mà còn có những tác động khơng tốt đến
mơi trường và cuộc sống của cộng đồng dân cư địa phương. Do vậy, trong những
thập kỷ gần đây, vấn đề đặt ra cho các địa phương cũng như các quốc gia đối với
việc phát triển kinh tế, trong đó có du lịch phải gắn với việc BVMT và đảm bảo an
sinh xã hội, phát triển phải đi theo hướng bền vững. Trong đó, việc xác định tiềm
năng để phát triển du lịch nông nghiệp (DLNN) dựa vào cộng đồng là một nhiệm vụ
cấp thiết.
Hiện nay nếu chỉ sản xuất cay cam hiệu quả kinh tế đem lại sẽ khơng cao vì vậy
nên vừa sản xuất gắn liền với du lịch nông nghiệp nên em chọn đề tài “ Tiếp cận du
lịch nông nghiệp thơng qua mơ hình của trang trại 3 Tfram Cao Phong Hịa
Bình’’ làm đề tài nghiên cứu và kết quả nghiên cứu nhằm góp phần phát triển sản xuất
cam tăng thu nhập và tiếp cận du lịch nông nghiệp thông qua mơ hình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu thực tế, học tập và trải nghiện tại trang trại 3TFRAM giúp
người học tăng cường hiểu biết về những loại hình sản xuất, có được những kinh

nghiệm về tổ chức sản xuất kinh tế trang trại , rèn luyện những kỹ năng chun
mơn cần thiết. Ngồi ra, người học còn đánh giá phân tích cụ thể được hiệu quả


2

kinh tế của mơ hình, tìm ra được những tồn tại và những nguyên nhân ảnh hưởng
đến hiệu quả kinh tế của trang trại. Qua đó, đề xuất được các giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả kinh tế trong động sản xuất kinh doanh của mơ hình.
2.2.Mục tiêu cụ thể
2.2.1.Về chuyên môn
- Đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh cam tại huyện Cao Phong, tỉnh Hịa Bình.
- Nắm rõ được các thơng tin về q trình hình thành và tổ chức sản xuất kinh doanh
của trang trại 3 TFRAM Cao Phong Hịa Bình.
- Phân tích đánh giá được thực trạng về các nguồn lực sản xuất cho việc tổ chức thực
hiện hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại.
- Phân tích đánh giá được thực trạng hoạt động sản xuất, học hỏi và rèn luyện được
kỹ năng hoạch toán kinh tế từ thực tế hoạt động của trang trại.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất và tiếp cận
du lịch nông nghiệp.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển cam kết hợp với du lịch nông
nghiệp.

- Vận dụng có chọn lọc cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển du lịch trên thế
giới và Việt Nam vào địa bàn HTX 3TFRAM nhằm đánh giá tiềm năng và đưa ra các
giải pháp cho phát triển du lịch nơng nghiệp. Góp phần tơn tạo, khai thác có hiệu quả
tài nguyên, BVMT, phát triển cộng đồng, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền
thống.
2.2.2.Về thái độ
-Tạo mối quan hệ thân thiện, hòa nhã với mọi người trong trang trại.


- Có trách nhiệm và nghĩa vụ hồn thành tốt mọi cơng việc được giao.
- Chủ động trong các công việc, sẵn sàng trợ giúp, hỗ trợ mọi người trong trang
trại để hoàn thành tốt các cơng việc chung bên cạnh đó cũng tự khẳng định được năng
lực của mình là một sinh viên đại học.
2.2.3.Về kỹ năng sống,và làm việc
*Kỹ năng sống
- Sống vui vẻ, hòa nhã với mọi người xung quanh tại trang trại, tại địa phương
nơi mình tham gia thực tập.


3

- Xây dựng mối quan hệ tình cảm tốt đẹp với chủ trang trại, người lao động và
những người trong gia đình chủ trang trại nơi thực tập.
- Biết lắng nghe và học hỏi từ những lời phê bình của người khác
- Giao tiếp ứng xử trung thực, lịch sự nhã nhặn, luôn giữ thái độ khiêm nhường
và cầu thị.
*Kỹ năng làm việc
- Biết cách tổ chức, thực hiện các công việc tại trang trại theo kế hoạch, khoa
học và chuyên nghiệp. Tuân thủ giờ giấc hoạt động của trang trại.
- Có được khả năng quan sát, theo dõi những vấn đề phát sinh để cùng với chủ
trang trại có biện pháp can thiệp kịp thời hạn chế thiệt hại.
- Thông qua hoạt động thực tế tại trang trại tạo cho sinh viên tác phong nhanh
nhẹn, tự chịu trách nhiệm và chịu được áp lực cao trong công việc.
- Học hỏi và thực hành tỉ mỉ các công việc kỹ thuật đã được giao
- Có khả năng quản lý cơng việc và làm việc nhóm hiệu quả.
3. Ý nghĩa của đề tài.
3.1. Ý nghĩa nghĩa trong học tập
Thực hiện đề tài này giúp tôi nâng cao hiểu biết về Tiếp cận du lịch nơng nghiệp

có cơ hội được vận dụng những kiến thức đã học vào trong thực tiễn, được rèn luyện
kỹ năng và phương pháp khoa học cho bản thân, học hỏi và tích lũy những kinh nghiệm
trong thực tế, nâng cao năng lực chuyên môn để phục vụ cho cơng việc sau này. Tìm
ra những tiềm năng cơ hội phát triển du lịch nông nghiệp thông qua mô hình của trang
trại. Ngồi ra nó còn là tài liệu tham khảo cho các sinh viên, học viên trong trường.
3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn
Kết quả đề tài sẽ giúp cho các hộ nông dân trồng cam nhận thấy được tình hình
sản xuất cây cam của mơ hình , so sánh hiệu quả kinh tế từ cây cam với các cây
trồng khác để phát triển sản xuất cây cam một cách hiệu quả. Từ đó giúp họ đưa ra
các biện pháp, cách khắc phục các mặt bất lợi, phát huy những mặt thuận lợi nhằm
đạt hiệu quả kinh tế cao hơn. Đồng thời giúp nâng cao giá trị kinh tế cho cây cam ở
huyện Cao Phong, liên kết chặt chẽ giữa các khâu trong quá trình sản xuất, và liên
kết giữa nông dân, doanh nghiệp và nhà nước để thu được giá trị tối đa sản phẩm từ
cây cam. Đồng thời đưa du lịch nông nghiệp gắn với việc phát triển cây cam giúp
tăng hiệu quả kinh tế.


4

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1 một số khái niệm
1.1.1.1. Phát triển
Có nhiều định nghĩa khác nhau về phát triển, mỗi định nghĩa phản ánh một cách
nhìn nhận và đánh giá khác nhau.
Theo Ngân hàng thế giới (WB): phát triển trước hết là sự tăng trưởng về kinh tế,
nó cịn bao gồm cả những thuộc tính quan trọng và liên quan khác, đặc biệt là sự bình
đẳng về cơ hội, sự tự do về chính trị và các quyền tự do của con người.
Theo MalcomGills - Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương Mỹ: phát

triển bao gồm sự tăng trưởng và thay đổi cơ bản trong cơ cấu của nền kinh tế, sự tăng
lên của sản phẩm quốc dân do ngành công nghiệp tạo ra, sự đơ thị hố, sự tham gia
của các dân tộc của một quốc gia trong quá trình tạo ra các thay đổi trên.
Theo tác giả Raaman Weitz: “Phát triển là một quá trình thay đổi liên tục làm
tăng trưởng mức sống của con người và phân phối công bằng những thành quả tăng
trưởng trong xã hội”.
Phát triển kinh tế được hiểu là quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế.
Phát triển kinh tế được xem như là quá trình biến đổi cả về lượng và về chất, nó là sự
kết hợp một cách chặt chẽ q trình hoàn thiện của hai vấn đề kinh tế và xã hội ở mỗi
quốc gia. Tóm lại, phát triển kinh tế là sự phát triển trong đó bao gồm cả sự tăng thêm
về qui mô số lượng cũng như sự thay đổi cấu trúc theo chiều hướng tiến bộ của nền
kinh tế và việc nâng cao chất lượng của sản phẩm để đạt đến đích cuối cùng đó là tăng
hiệu quả kinh tế.
Trong quá trình phát triển kinh tế, khái niệm phát triển bền vững được hình
thành và ngày càng được hoàn thiện. Năm 1987, theo Ngân hàng thế giới (WB):
phát triển đáp ứng các nhu cầu của hiện tại mà không làm thương tổn đến hoạt động
kinh tế, hoạt động xã hội nhu cầu hiện tại mà không phương hại đến khả năng đáp
ứng đến nhu cầu của tương lai. Các thế hệ hiện tại khi sử dụng các nguồn tự 4 nhiên
cho sản xuất và của cải vật chất không thể để cho thế hệ mai sau phải gánh chịu tình


5

trạng ơ nhiễm cạn kiệt tự nhiên và nghèo đói. Cần phải để cho thế hệ tương lai được
thừa hưởng các thành quả lao động của thế hệ hiện tại dưới dạng giáo dục kỹ thuật,
kiến thức và các nguồn lực khác ngày càng được tăng cường.
Như vậy, phát triển bên cạnh tăng thu nhập bình qn đầu người, cịn bao gồm
cả các khía cạnh như nâng cao phúc lợi nhân dân, nâng cao các tiêu chuẩn sống, cải
thiện giáo dục, cải thiện sức khoẻ và đảm bảo sự bình đẳng cũng như quyền cơng dân.
Phát triển cịn là sự tăng bền vững về các tiêu chuẩn sống, bảo gồm tiêu dùng vật chất,

giáo dục, sức khoẻ và bảo vệ mơi trường. Phát triển là những thuộc tính quan trọng và
liên quan khác, đặc biệt là sự bình đẳng về cơ hội, sự tự do về chính trị và quyền tự do
công dân của con người.
1.1.1.2. Hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế vốn có trong mọi hình thái kinh tế xã
hội. Nó bắt nguồn từ mục đích thoả mãn các nhu cầu cũng như khả năng khách quan
của sự lựa chọn trên cơ sở trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Mặc dù có sự
thống nhất trong quan điểm cho rằng phạm trù hiệu quả kinh tế phản ánh mặt chất
lượng của hoạt động kinh tế nhưng lại có rất nhiều khái niệm khác nhau về hiệu quả
kinh tế. Có quan điểm cho rằng: hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội khơng thể tăng
sản lượng một loại hàng hố mà khơng cắt giảm sản lượng một loại hàng hố khác.
Thực chất của quan điểm này đã đề cập đến khía cạnh phân bố có hiệu quả các nguồn
lực của nền sản xuất xã hội. Một số ý kiến khác lại cho rằng hiệu quả kinh tế được
xác định bởi quan hệ tỉ lệ giữa sự tăng lên của hai đại lượng kết quả và chi phí. Thực
chất quan điểm này chỉ đề cập đến hiệu quả của phần tăng thêm chứ khơng phải hiệu
quả của tồn bộ phần tham gia vào quá trình kinh tế. Nhiều tác giả khác lại đề cập
đến hiệu quả kinh tế ở dạng khái quát như hiệu quả kinh tế được xác định bởi tỉ số
đạt được và chi phí bỏ ra để đạt kết quả đó. có hai khái niệm hiệu quả khác nhau là
hiệu quả tính bằng đơn vị hiện vật và hiệu quả tính bằng đơn vị giá trị. “Mối quan
hệ tỉ lệ giữa sản lượng tính bằng đơn vị hiện vật (chiếc, kg,...) và lượng các nhân tố
đầu vào (giờ lao động, đơn vị thiết bị, nguyên vật liệu...) được gọi là tính hiệu quả
có tính chất kĩ thuật hay hiên vật hoặc được 5 gọi là năng suất”. Và “Mối quan hệ tỉ
lệ giữa chi phí kinh doanh phải chi ra trong điều kiện thuận lợi nhất và chi phí kinh


6

doanh thực tế phải chi ra được gọi là tính hiệu quả xét về giá trị nếu một sản lượng
nhất định có thể đạt được bằng nhiều sự kết hợp các yếu tố sản xuất khác nhau” và “để
xác định tính hiệu quả về mặt giá trị người ta cịn hình thành tỉ lệ giữa sản lượng tính

bằng tiền và các nhân tố đầu vào tính bằng tiền”. Hoặc phát biểu khái quát hơn “Hiệu
quả kinh tế của một hiện tượng (hoặc quá trình) kinh tế là một phạm trù kinh tế phản
ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực (lao động, tiền vốn, vật lực...) để đạt được mục
tiêu xác định”.Từ khái niệm khái qt này có thể hình thành công thức biểu diễn phạm
trù hiệu quả kinh tế như sau:
H = K/C
Trong đó:
H: Là hiệu quả kinh tế của một hiện tượng (q trình) kinh tế nào đó
K: Là kết quả thu được từ hiện tượng (quá trình) kinh tế đó
C: Là chi phí để đạt được kết quả đó
Như vậy có thể hiểu hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế phản ánh trình độ lợi
dụng các nguồn lực (lao động, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, tiền vốn) nhằm đạt
được mục tiêu của hoạt động sản xuất kinh doanh.
1.1.1.3 Du lịch
Du lịch là việc đi lại nhằm mục đích niềm vui hoặc kinh doanh; cũng là lý thuyết
và thực hành về tổ chức các chương trình đi du lịch, ngành kinh doanh nhằm thu hút,
cung cấp và giải trí cho khách du lịch, và việc kinh doanh của các tổ chức điều hành
các tour du lịch. Tổ chức Du lịch Thế giới định nghĩa du lịch nói chung, theo nghĩa
"vượt ra ngồi nhận thức chung về du lịch là chỉ giới hạn trong hoạt động nghỉ lễ", vì
mọi người "đi du lịch và ở trong những nơi ngồi mơi trường thơng thường của họ
khơng q một năm liên tiếp để giải trí và khơng ít hơn 24 giờ, với mục đích kinh
doanh và các mục đích khác "
1.1.1.4 Du lịch nơng nghiệp
Du lịch nơng nghiệp (tiếng Anh: Agritourism) là một loại hình du lịch tạo ra
sản phẩm du lịch phục vụ du khách chủ yếu dựa vào nền tảng của hoạt động sản
xuất nông nghiệp.


7


Cơ sở tài nguyên cho du lịch nông nghiệp
Do vậy tài nguyên của loại hình du lịch này là tất cả những gì phục vụ cho hoạt
động sản xuất nơng nghiệp.
Từ tư liệu sản xuất, đất đai, con người, qui trình sản xuất, phương thức tập
quán, kĩ thuật canh tác và sản phẩm làm ra… đến những yếu tố tự nhiên có liên quan
đến sản xuất nơng nghiệp như thời tiết, khí hậu, canh tác… đều là cơ sở tài nguyên
cho du lịch nông nghiệp.
Không gian tổ chức
Không gian tổ chức các hoạt động du lịch nông nghiệp cho du khách là trang
trại, đồng ruộng, vườn cây, rừng trồng đến cả những ao nuôi, cơ sở thuần dưỡng động,
thực vật hoang dã…
Chúng là những đơn vị không gian cụ thể thuộc về các tổ chức lãnh thổ nông
nghiệp cụ thể như một hộ gia đình, một trang trại, một hợp tác xã hay là một doanh
nghiệp nông nghiệp…
Chủ thể tham gia tổ chức
Các chủ thể tham gia tổ chức du lịch nơng nghiệp có thể là chủ hộ, nhà vườn,
chủ rừng, chủ trang trại, chủ cơ sở, hợp tác xã nông nghiệp, tổ hợp tác, chủ doanh
nghiệp nông nghiệp...
Tất cả họ đều có điểm chung là có nguồn thu chủ yếu từ hoạt động sản xuất nơng
nghiệp nên có thể gọi chung là nông dân.
1.1.2. Ý nghĩa của phát triển du lịch nông nghiệp và phát triển cam
1.1.2.1 Ý nghĩa của phát triển du lịch nông nghiệp
Khai thác lợi thế thế về điều kiện tự nhiên để phát triển du lịch nông nghiệp theo
hướng phát triển tối đa ,quảng bá sản phẩm đến thị trường hiện có, tập chung đầu tư
mơ hình nơng nghiệp theo hướng du lịch , nâng cao năng suất chất lượng, giá trị sản phẩm.
Hình thành vùng du lịch nông nghiệp sản xuất các sản phẩm , tập trung có quy mơ lớn,
năng suất cao và chất lượng tốt, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, thu hút được nhiều
lao động. Ngồi mục đích tiếp cận và phát triển du lịch nơng nghiệp từ đó ta có thể đa
dạng hóa sản phẩm của mơ hình . Đây là loại mơ hình nơng nghiệp đang được sự tập trung
về đầu tư và thực hiên, giá trị kinh tế đem lại khá là cao.



8

1.1.2.2. Ý nghĩa của việc phát triển cây cam
* Ý nghĩa của phát triển sản xuất cam đối với sử dụng các nguồn lực Sử dụng
nguồn lực đất đai: đối với cây ăn quả có múi, yêu cầu về đất trồng là đất có cấu tượng
tốt, nhiều mùn, thống khí, thoát nước tốt, tầng đất dày, mực nước ngầm thấp. Cụ
thể, để cây có múi sinh trưởng phát triển tốt thì điều kiện yêu cầu là tầng đất canh tác
dày trên 70 cm, hàm lượng mùn từ 2-3%, pH thích hợp từ 6-6,5. đất Cao Phong chủ
yếu là địa hình đồi bát úp, có nhiều loại đất khác nhau. Vùng đồi núi có các loại đất
nâu vàng, đất đỏ vàng, đất nâu đỏ và mùn đỏ vàng. Vùng đất thấp có các loại đất phù
sa và đất dốc tụ. Qua kết quả các nghiên cứu phân tích lý hố đất cho thấy: đất Cao
Phong được chia làm 2 vùng: vùng đồi cao và vùng đồi thấp. Vùng đồi cao có tầng
canh tác từ 0-75 cm, có hàm lượng mùn từ 0,93- 1,6%, pH từ 5,0-5,3. Với vùng đồi
thấp có hàm lượng mùn từ 1,3-2,15%, độ pH từ 5,2-5,5. Và xét một số chỉ tiêu về
hàm lượng N, P2O5, K2O trong đất đều cho thấy khu vực Cao Phong rất phù hợp
cho sự sinh trưởng, phát triển cây ăn quả, trong đó vùng đồi cao thích hợp cho phát
triển cây trồng lâm nghiệp và một số cây trồng như nhãn, vải. Vùng đồi thấp chiếm
phần lớn diện tích, thích hợp cho trồng cây ăn quả có múi. Có độ pH từ 5,5-5,7 tương
đối vừa phải với nhu cầu của cây. Như vậy, qua đối chiếu yêu cầu về đất của cây
trồng và điều kiện, đặc điểm lí, hố của đất khu vực Cao Phong cho thấy vùng đất
này có nhiều điều kiện phù hợp cho phát triển cây ăn quả có múi. đây chính là một
ưu thế tài ngun nơng nghiệp của vùng để hình thành và phát triển vùng quả có múi
tập trung theo hướng sản xuất hàng hố. Khai thác tốt yếu tố đất đai của huyện sẽ
góp phần phát triển kinh tế, nâng cao đời sống người dân và đồng thời góp phần cải
tạo, bồi dưỡng tài nguyên đất. Nguồn lực khí hậu: Khí hậu là tổng hợp các yếu tố
thời tiết mang tính quy luật, bị chi phối bởi điều kiện địa hình và vị trí địa lí. Sản
xuất nơng nghiệp nói chung và trồng cây ăn quả nói riêng chịu ảnh hưởng nhiều, phụ
thuộc nhiều ở điều kiện thời tiết khí hậu. Thậm chí yếu tố thời tiết khí hậu nhiều lúc

mang tính quyết định đến năng suất, phẩm chất, sản lượng cây trồng. được mùa hay
mất mùa nhiều lúc chỉ do một hiện tượng thời tiết bất thường tác động. Vì vậy, hiểu
biết và nắm được các quy luật của khí hậu thời tiết có ý nghĩa kinh tế to lớn và thiết
thực trong việc lựa chọn cây trồng và quy hoạch vùng trồng hợp lý. Cam quýt là loại


9

cây trồng không chịu được nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp, nhưng chịu nóng tốt hơn
chịu lạnh. Chúng có phạm vi sinh trưởng ở nhiệt độ từ 12 - 390C, và có phạm vi nhiệt
độ thích hợp là từ 23 - 290C. Nếu nhiệt độ quá cao và kéo dài nhiều ngày cây cam,
quýt ngừng sinh trưởng, rụng lá, cành khô héo. Cây cam quýt không ưa ánh sáng mạnh,
thích ánh sáng tán xạ, là cây ưa ẩm, ít chịu hạn. Cây cần nhiều nước nhất là lúc nảy
mầm, phân hố mầm hoa, thời kì kết quả và quả lớn. Tuy nhiên nếu độ ẩm quá cao đất
thiếu ôxy sẽ làm cho bộ rễ hoạt động động kém, thối chết làm rụng lá, hoa, quả non
hàng loạt. độ ẩm thích hợp khoảng 60% độ ẩm bão hồ đồng ruộng, độ ẩm khơng khí
thích hợp là 75-80%, ở thời kì ra hoa cần độ ẩm khơng khí 70-75%.
* Ý nghĩa của phát triển sản xuất cam đối với vấn đề giải quyết việc làm, an sinh
xã hội, nâng cao thu nhập cho người sản xuất cam Với diện tích trồng cam tiêu chuẩn,
trung bình 1 ha cam có nhu cầu khoảng 45 công lao động/ha, cho năng suất tối đa đạt
từ 6 - 10 tấn cam/vụ/năm do đó đối với 50 ha diện tích trồng cam theo tiêu chuẩn, được
chăm sóc theo đúng quy trình kỹ thuật đòi hỏi khoảng 450 công lao động, nghĩa là cần
đầu tư khoảng 5,4 tỷ 10 đồng. Tạo ra nguồn giá trị sản xuất cam tương ứng tối đa là
30 tỷ đồng. Do đó việc phát triển sản xuất cam có đóng góp khơng nhỏ đến vấn đề giải
quyết việc làm cho người nông dân thời điểm nông nhàn tại địa phương, nâng cao thu
nhập cho người trồng cam .
1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tới du lịch nông nghiệp
DLNN cũng như bất cứ một loại mơ hình nào, trong q trình nghiên cứu vàtìm
hiểu , tính từ lúc mới hình thành đến khi được hoạt động ,các nhân tố kinh tế ,công
nghệ ,chính trị ,tính tồn cầu hóa và địa phương ,mơi trường sống và làm việc của

con người ... Các nhân tố này có thể tác động riêng lẻ hoặc tổng hợp, cả tích cực và
tiêu cực lên các hoạt động sản xuất và tới du lịch nông nghiệp.
1.1.4. Các tiềm năng phát triển phát du lịch nông nghiệp ở việt nam
Cũng như các loại hình du lịch khác, để làm được du lịch nông nghiệp, yếu tố
quan trọng hàng đầu chính là hiểu rõ khả năng cung cấp dịch vụ gì cho khách, khách
cần gì trong những điểm đến. Nắm chắc nhu cầu và khả năng cung cấp có thể mở
rộng thêm các dịch vụ lưu trú mới, tăng nguồn thu. Hiện nay, ở xã Trác Văn (thị xã
Duy Tiên) có một số mơ hình sản xuất nơng nghiệp hữu cơ kết hợp với đón khách


10

tham quan trải nghiệm quy trình sản xuất, thưởng thức sản phẩm nông nghiệp hữu cơ.
Tuy nhiên, cũng như ở Phù Vân, những mơ hình này đều hoạt động đơn lẻ, quy mơ
nhỏ và mang tính chất tự phát.
Tháng 12/2019, khi làm việc với Sở NN&PTNT về thực hiện nhiệm vụ và mục
tiêu phát triển nông nghiệp của tỉnh, đồng chí Lê Thị Thủy, Ủy viên Trung ương Đảng,
Bí thư Tỉnh ủy đã gợi mở cho ngành nông nghiệp xem xét khả năng về phát triển nông
nghiệp gắn với du lịch, nhất là ở những địa phương có thế mạnh về lĩnh vực này. Ông
Nguyễn Minh Tiến, Giám đốc Sở NN&PTNT chia sẻ: Sở NN&PTNT sẽ nghiên cứu
về vấn đề này và có giải pháp, kế hoạch thực hiện cho phù hợp. Trước mắt có thể khai
thác những mơ hình đã có hoặc đang xây dựng ở những nơi có điều kiện giao thơng
thuận lợi, có sản phẩm nơng nghiệp, đáp ứng được nhu cầu trải nghiệm của du khách.
Bà Lê Thị Phượng, Phó Trưởng Phòng NN&PTNT huyện Kim Bảng nhận định:
Du lịch nơng nghiệp có nhiều tiềm năng phát triển. Trên địa bàn huyện Kim Bảng đang
có một số mơ hình có thể phát triển theo hướng này, như dự án trồng hoa ở xã Thụy
Lơi, mơ hình ni cá “sông trong ao” ở xã Thanh Sơn… Yếu tố quan trọng nhất để
thúc đẩy du lịch nông nghiệp phát triển chính là cần có nhà đầu tư xây dựng các mơ
hình một cách bài bản.
Du lịch là ngành “cơng nghiệp khơng khói”, có tính đặc thù. Trong điều kiện có

tiềm năng, có tài ngun mà khơng được khai thác, phát triển được xem như là lãng
phí, bỏ lỡ cơ hội. Đất nông nghiệp ở tỉnh ta ngày càng thu hẹp, sản xuất nông nghiệp
đang phải cơ cấu lại, chọn lựa phát triển du lịch nông nghiệp là một giải pháp, hướng
đi để nâng cao thu nhập cho người dân nơng thơn, góp phần hồn thành tốt các mục
tiêu chương trình xây dựng nơng thơn mới. Thực tế cho thấy, để phát triển du lịch nơng
nghiệp chỉ có sự tham gia của ngành nơng nghiệp thơi thì chưa đủ mà cần có sự phối
hợp của nhiều ngành, địa phương và chủ thể là nhân dân.
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Kinh nghiêm phát triển du lịch nông nghiệp ở Cao Phong Hòa Bình
Tại Cao Phong , du lịch (DLNN) đang có sức hút mạnh mẽ đối với du khách
trong nước và quốc tế. Bắt nhịp với xu hướng đó, cùng với việc phát triển du lịch
tâm linh, huyện Cao Phong quan tâm, đầu tư phát triển DLNN. Với những tiềm


11

năng, lợi thế về thiên nhiên, văn hóa, DLNN hứa hẹn sẽ tạo nên dấu ấn độc đáo cho
Cao Phong trong tương lai. Cao Phong – Hòa Bình có phong cảnh tươi đẹp, lưu giữ
được nhiều giá trị đặc sắc trong văn hóa. Từ lâu, Cao Phong đã trở thành điểm đến lý
tưởng của khách du lịch .
Trong năm 2019, huyện phối hợp với Đài PT-TH tỉnh làm phóng sự tuyên
truyền, quảng bá về tiềm năng phát triển du lịch huyện Cao Phong . Bên cạnh đó,
huyện phối hợp với Sở VH-TT&DL tổ chức lớp tập huấn kỹ năng về dịch vụ du lịch
nông thôn cho cán bộ, nhân viên các đơn vị quản lý, đơn vị lữ hành, cá nhân, hộ gia
đình, hợp tác xã đang kinh doanh hoặc có khả năng phát triển DLNN gắn với xây dựng
nơng thôn mới; phối hợp Phòng NN&PTNT huyện .

DLNN

đang từng bước khẳng định vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế của huyện Cao

Phong, trong đó có DLNN . Năm 2017, tồn huyện đón 28.988 lượt khách, trong đó,
khách quốc tế 2.943 lượt người. Đến năm 2019, huyện đón 435.026 lượt khách, trong
đó, khách quốc tế 550 lượt người, khách nội địa 434.476 lượt người. Doanh thu từ du
lịch đạt 39.300 triệu đồng.
Huyện Cao Phong đang khởi động chương trình phát triển DLNN đến năm 2030.
Trong đó, đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ Chính trị
về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.
Tiếp tục triển khai thực hiện có hiệu quả Nghị quyết số 04-NQ/HU ngày
22/11/2017 của Huyện ủy Cao Phong về phát triển du lịch huyện Cao Phong giai đoạn
2017 - 2020 và định hướng đến năm 2030; Đề án phát triển du lịch huyện Cao Phong
giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
Triển khai các cơ chế, chính sách ưu đãi, thu hút đầu tư vào lĩnh vực du lịch,
tăng cường công tác quản lý Nhà nước đối với hoạt động du lịch.
Tuyên truyền, khuyến khích người dân giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa
dân tộc.
Khai thác tài nguyên sẵn có để phát triển kinh tế du lịch. Lồng ghép các chương
trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới để đầu tư kinh phí mở rộng đường
giao thơng, bãi đỗ xe, trồng cây xanh, tạo cảnh quan môi trường xanh, sạch, đẹp.


12

Tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận được các nguồn vốn vốn xã hội
hóa và các nguồn hợp pháp khác để đầu tư phát triển DLNN , chú trọng đầu tư phát
triển hệ thống các cơng trình vui chơi giải trí, thể thao, bảo tồn, tơn tạo các giá trị văn
hóa lịch sử và phát triển các lễ hội phục vụ du lịch.
1.2.2. Tình hình phát triển du lịch nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam
* Phát triển DLNN trên thế giới
Du lịch nông nghiệp (DLNN) là loại hình du lịch tạo ra sản phẩm phục vụ du
khách chủ yếu dựa trên nền tảng của hoạt động sản xuất nơng nghiệp. Theo các chun

gia, cần có bốn thành tố để được gọi là “du lịch nông nghiệp”, đó là: Kết hợp giữa du
lịch và nơng nghiệp; thu hút du khách đến tham quan các hoạt động liên quan đến nông
nghiệp; tăng thu nhập cho nông dân; tạo cho du khách cơ hội giải trí, hoạt động rèn
luyện thể lực và tinh thần, gần gũi với thiên nhiên và trải nghiệm cuộc sống nhà nông.
Việc phát triển loại hình DLNN có tác dụng giúp đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ
du lịch hỗn hợp cho du khách, gia tăng luồng du khách đến các vùng nông thôn; kéo
dài mùa vụ du lịch trong những thời gian thấp điểm của Ngành. Tham gia hình thức
du lịch này, du khách được trải nghiệm hoạt động sản xuất nông nghiệp, thưởng thức
vẻ đẹp cảnh quan nhân văn do hoạt động sản xuất .
Trên thế giới loại hình này phát triển mạnh vào thập niên 80, 90 của thế kỷ trước.
Ở mỗi quốc gia, “du lịch nơng nghiệp” lại có những tên gọi khác nhau. Cụ thể: ở Anh
là “Rural-tourism” - du lịch nông thôn, Mỹ là “Homestead” - du lịch trang trại, Nhật
Bản là “Green-tourism” - du lịch xanh, còn ở Pháp là “Tourism de verdure” - du lịch
với cỏ cây… Bên cạnh tên gọi, sự hình thành và phát triển của DLNN ở mỗi quốc gia
cũng có sự đa dạng và cách thức triển khai khác nhau đáng kể. Theo đó, ở Israel,
DLNN là hình thức giáo dục bắt buộc từ sớm cho trẻ em. Tại Mỹ, hàng năm thường
tổ chức nhiều sự kiện lớn về DLNN.
Tại Áo, DLNN được tổ chức một cách rất chuyên nghiệp dù lượng người làm
nghề nông ở quốc gia này chỉ chiếm 3% dân số. Ở Hàn Quốc, các tour DLNN đã
được triển khai từ năm 2006 và được xem như một trong những chiến lược phát triển
nông nghiệp chủ yếu nhằm giúp người nông dân bù đắp sự giảm sút thu nhập từ nông


13

nghiệp, đồng thời mang lại cho nông nghiệp Hàn Quốc những chức năng mới được tạo
ra bởi những nhu cầu phát sinh từ mối gắn kết nông thôn và thành thị.
Đài Loan (Trung Quốc) cũng đã triển khai thực hiện mơ hình DLNN từ những
năm 80. Đến đầu những năm 2000, Chính phủ Đài Loan đã quyết định quy hoạch
hơn 30 khu vực để phát triển DLNN với mục tiêu phát triển thành một ngành kinh tế

mới, tạo ra thu nhập tốt cho người nơng dân, bảo vệ tính đa dạng của nền kinh tế và
lý do quan trọng nhất là nhằm bảo vệ nền nơng nghiệp có lịch sử hàng trăm năm của
Đài Loan. Theo Hiệp hội phát triển du lịch Đài Loan, chủ thể của loại hình DLNN là
chăn nuôi, nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản với các nội dung giáo dục về nông
nghiệp, thực phẩm. Các chủ thể này phải trải qua quá trình 6 cấp của doanh nghiệp,
kết hợp đa lĩnh vực giải trí, du lịch và ứng dụng công nghệ thông tin để cải thiện khả
năng cạnh tranh.
Tại Quảng Tây (Trung Quốc), từ năm 2007, chính quyền địa phương đã xây
dựng hơn 15 tuyến DLNN đặc sắc với 251 vườn du lịch sinh thái nơng nghiệp có tác
dụng làm tăng thu nhập của người dân bản địa và nâng cao hiệu quả sản xuất nông
nghiệp. Năm 2010, tỉnh Hải Nam (Trung Quốc), đã xây dựng 133 các khu vườn
DLNN, tạo việc làm cho 14,5 nghìn người, doanh thu hàng năm lên tới 132 triệu nhân
dân tệ…
*Thực trạng phát triển DLNN ở Việt Nam
Tại Việt Nam, trên cơ sở đánh giá đúng vai trò, vị trí của du lịch đối với sự
phát triển kinh tế, xã hội, Đảng và Nhà nước đã có chủ trương cơ cấu lại ngành du
lịch bảo đảm tính chuyên nghiệp, hiện đại và phát triển bền vững. Trong định hướng
Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam, du lịch sinh thái gắn với nông nghiệp, nông
thôn được xác định là 1 trong 5 dịng sản phẩm chủ đạo. Theo đó, hiện DLNN ở
nước ta đã được phát triển trên mọi miền đất nước, sản phẩm du lịch sinh thái nông
nghiệp đã trở thành điểm nhấn thu hút, thúc đẩy tăng trưởng du khách với nhiều sản
phẩm du lịch mang đặc trưng văn hóa nơng ngiệp của vùng miền, trải dài từ Bắc tới
Nam. Loại hình DLNN ở Việt Nam phát triển song song với loại hình du lịch cộng
đồng, du lịch sinh thái và đều tuân thủ nguyên tắc du lịch trải nghiệm, khai thác các
giá trị tổng hợp dựa trên thành quả của ngành nơng nghiệp. Có thể kể đến các sản
phẩm DLNN điển hình như: Tham quan làng cổ Đường Lâm (Hà Nội); tham quan


14


đồi chè, trang trại bị sữa ở nơng trường Mộc Châu (Sơn La); thưởng ngoạn ruộng bậc
thang mùa lúa chín ở Mù Cang Chải (Yên Bái), Sa Pa (Lào Cai); làng rau Trà Quế
(Quảng Nam); du lịch trải nghiệm vườn rau thủy canh, đồi chè, hoa công nghệ cao ở
Đà Lạt (Lâm Đồng); du lịch sinh thái dọc sông Sài Gịn; trải nghiệm vườn điều ở Bình
Phước, Đồng Nai; trái cây nhà vườn tại Bình Dương, du lịch làng nghề ở An Giang;
tour tham quan, nghỉ dưỡng tại các vườn nho, vườn táo, trang trại dê, cừu tại tỉnh Ninh
Thuận và nhiều điểm du lịch gắn với nông nghiệp của tỉnh Quảng Ninh, như: Điểm du
lịch làng quê Yên Đức (Thị xã Đông Triều); làng nghề gốm sứ Đông Triều; khu trồng
cây ăn quả chất lượng cao xã Dân Chủ, cánh đồng rau, hoa chất lượng cao xã Lê Lợi
(huyện Hồnh Bồ); ni cấy ngọc trai tại vụng Tùng Sâu (Vịnh Hạ Long); khu đồi trà
hoa vàng, ba kích tím ở huyện Ba Chẽ… DLNN đã đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội
ngày càng rõ cho nhiều địa phương, doanh nghiệp. Điều đáng quan tâm là thông qua
việc tham gia trực tiếp vào các hoạt động DLNN, người nơng dân đã góp phần tạo nên
sự phong phú, hấp dẫn của các sản phẩm du lịch, đồng thời có mức thu nhập cao hơn
so với hoạt động nông nghiệp thuần túy.
Theo báo cáo của một số địa phương, doanh nghiệp, lượng khách tham gia vào
hoạt động nông nghiệp nông thôn ngày một tăng. Chi tiêu, thu nhập từ hoạt động
DLNN đem lại nguồn thu ổn định cho người nông dân, doanh nghiệp và đóng góp cho
kinh tế mỗi địa phương. Hiện nay, trong tổng thu nhập của người dân nông thôn, thu
nhập từ sản xuất nông nghiệp chỉ chiếm khoảng 27%, thu nhập từ các hoạt động sản
xuất phi nông nghiệp và dịch vụ chiếm 73%. Thống kê của Sở Du lịch Thành phố Hồ
Chí Minh cho thấy, nhu cầu khách du lịch mong muốn được tham quan trải nghiệm ở
khu nông trại miệt vườn tăng đều mỗi năm từ 20 - 30%. Còn tại tỉnh Quảng Nam, mỗi
năm DLNN đón khoảng 300 nghìn lượt khách, chiếm gần 5% tổng lượng khách tham
quan du lịch trên địa bàn. Các mơ hình DLNN với sự tham gia trực tiếp của người dân
bản địa đã tạo nên sự phong phú, hấp dẫn của các sản phẩm du lịch, đồng thời đem lại
thu nhập cao hơn cho bà con nông dân, trở thành một phương thức giảm nghèo, hướng
tới phát triển bền vững, hiệu quả tại những cộng đồng còn khó khăn và các miền quê
trong cả nước… Đó được xem như là những tín hiệu tích cực bước đầu khi triển khai
phát triển DLNN ở nước ta, tuy nhiên bên cạnh những kết quả đã đạt được, theo đánh

giá của các chuyên gia, hiện phần lớn hoạt động DLNN vẫn mang tính tự phát, nhỏ lẻ,


15

manh mún, trùng lặp, sản phẩm chưa thực sự hấp dẫn du khách và chưa được chú trọng
về thương hiệu. Người nông dân vẫn chỉ quen sản xuất nông nghiệp nên chưa có các
kỹ năng để phục vụ khách du lịch một cách chuyên nghiệp hoặc chưa quan tâm và
không đặt mục tiêu sản xuất gắn với phát triển du lịch.
1.2.3 Tình hình hoạt động của HTX 3 TFRAM CAO PHONG HỊA BÌNH
HTX 3T nơng sản Cao Phong (tên thương mại là 3T farm) được thành lập và đi
vào hoạt động từ tháng 8/2018, tiền thân là nhóm sản xuất cây có múi Thanh Thủy.
Khi mới thành lập, HTX có 7 thành viên với diện tích sản xuất 12,5 ha. Sau 1 năm
hoạt động, HTX phát triển lên 22 thành viên với diện tích sản xuất là 29,5 ha, tập trung
ở thị trấn Cao Phong, xã Bắc Phong và Thu Phong. HTX có vốn điều lệ 1 tỷ đồng.
Hiện, HTX đang trồng các giống cam CS1, cam Xã Đoài, cam Canh, cam V2... Trong
đó có 25,5 ha trong thời kỳ kinh doanh, còn 4 ha năm thứ 2. Tổng sản lượng cam của
HTX năm 2018 là 300 tấn, cho doanh thu trên 6 tỷ đồng. HTX đã thực hiện liên kết
với chuỗi thực phẩm sạch Hà Nội, chuỗi thực phẩm sạch Thanh Hóa và sàn giao dịch
thương mại điện tử để quảng bá và tiêu thụ sản phẩm.
Mặc dù mới thành lập, song HTX đã thực hiện tốt quy trình sản xuất chăm sóc
và đã được cấp chứng nhận VietGAP, chứng nhận sản xuất an tồn. 2/3 diện tích trồng
cam của các thành viên đang thực hiện tốt việc sử dụng các loại vật tư nơng nghiệp có
nguồn gốc hữu cơ để chăm bón như sử dụng phân bón trùng quế, phun và tưới dịch
trùng quế để tăng sức đề kháng cho cây sau thu hoạch và giúp cho khả năng ra hoa
cũng như đậu quả tốt. Ngoài ra, các thành viên cịn sử dụng ngơ, đậu tương, cá tươi ủ
với men vi sinh của Công ty HLC Hà Nội để bón tưới cho cây nhằm hạn chế tối đa
việc sử dụng các loại phân bón hóa học như đạm, u rê, lân, ka li. HTX đưa ra nội quy
tuyệt đối các thành viên không được sử dụng thuốc diệt cỏ để bảo vệ đất và chống ô
nhiễm nguồn nước. Bên cạnh đó, 3T farm thường xuyên tổ chức các buổi họp trao đổi

kinh nghiệm sản xuất giữa các hộ để có biện pháp phịng trừ sâu bệnh dịch hại kịp
thời. Để nâng cao sản lượng và chất lượng sản phẩm, 3T farm không chỉ chú trọng
khâu sản xuất chăm bón mà còn liên kết với trường Đại học Bách khoa Hà Nội để lắp
đặt mơ hình rửa, phân loại, xử lý bọc màng sinh học bảo quản sản phẩm và dán nhãn
tem truy xuất nguồn gốc...


16

Bà Vũ Thị Lệ Thủy, Giám đốc HTX 3T cho biết: Với mục tiêu đã đề ra, chúng
tôi nhận thấy cần phải có một mặt hàng cam quả chất lượng đặc biệt để gia tăng giá trị
cho sản phẩm cam. Và 3T farm đã xây dựng kế hoạch cho sản phẩm OCOP "cam quà tặng cao cấp gắn với chuỗi sản xuất theo hướng hữu cơ vì mơi trường sống xanh".
1.3. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu về phát triển du lịch nông nghiệp
Nghiên cứu về phát du lịch nơng nghiệp qua mơ hình đã được một số nhà khoa học
trong lĩnh vực kinh tế quan tâm. Phổ biến các nghiên cứu này được công bố trong các tài
liệu giảng dạy của ngành, có thể nêu lên một số cơng trình chủ yếu như sau:
Nghiên cứu của Hồng Thị Bích Diệp (2015) về “Phân tích chuỗi giá trị mặt
hàng cam Cao Phong tại tỉnh Hịa Bình”. Kết quả đề tài cho thấy để phát triển bền vững
chuỗi giá trị nơng sản nói chung và chuỗi giá trị cam Cao Phong nói riêng cần nâng cao
giá trị gia tăng thơng qua việc tạo thêm giá trị ở mỗi khâu và phân chia hài hịa trong
chuỗi. Từ đó, sẽ góp phần làm tăng năng lực cạnh tranh của nông sản, cải thiện thu nhập
của nông dân và đảm bảo sự phát triển bền vững của sản xuất nông nghiệp.
Lê Văn Điệp (2016) với đề tài “Nghiên cứu phát triển sản xuất cam huyện Bắc
Quang”. Kết quả nghiên cứu cho thấy những năm gần đây, vùng Cam Bắc Quang gặp
rất nhiều khó khăn, cây cam ln gặp sâu bệnh, thối hóa đất 23 trồng, đặc biệt là
những vùng đất trồng lại do vậy giá cam sụt giảm khiến vùng cam bị thu hẹp diện tích,
nhiều nhà vườn khơng đầu tư chăm sóc nên chất lượng quả cam thấp. Từ đó đề xuất
định hướng và giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển sản xuất cam ở huyện Bắc
quang trong những năm tới.
Trần Phạm Tuấn Anh (2015) với đề tài “Giải pháp phát triển sản xuất cam ở

Huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An”. Cây cam đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần
xóa đói, giảm nghèo tại nhiều vùng quê hiện tại, mặc dù đã có định hướng nhưng việc
phát triển vùng cam trên địa bàn huyện vẫn theo hướng tự phát. Vì vậy, để phát triển
bền vững cũng như giữ vững thương hiệu cam Vinh, rất cần có những chính sách mang
tầm vĩ mơ được triển khai một cách kịp thời.


17

Chương 2
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu trong đề tài này là ; Tiếp cận du lịch nơng nghiệp thơng
qua mơ hình của trang trại 3 TFRAM Cao Phong Hịa Bình.
- Các chuyên gia trong lĩnh vực cây ăn quả như cam.
- Các nhân tố để phát triển du lịch nông nghiệp.
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu
2.1.2.1. Phạm vi về không gian nghiên cứu
Đề tài được tiến hành thực hiện nghiên cứu trên địa bàn HTX 3 TFRAM Cao
Phong Hịa Bình.
2.1.2.2. Phạm vi về thời gian nghiên cứu
- Số liệu thứ cấp được thu thập trong giai đoạn từ năm 2018- 2019.
- Số liệu sơ cấp thu thập tháng 01/2019.
2.1.2.3. Phạm vi về nội dung nghiên cứu

Nội dung nghiên cứu về tiếp cận du lịch nơng nghiệp thơng qua mơ hình của
trang trại là vấn đề rộng, vì vậy đề tài chỉ tập trung nghiên cứu về tiếp cận du lịch
thông qua mô hình HTX 3TFRAM Cao Phong - tỉnh Hịa Bình. Từ đó đề xuất các giải
pháp chủ yếu nhằm phát triển DLNN thơng qua mơ hình trên địa bàn huyện Cao

Phong - tỉnh Hịa Bình trong những năm tiếp theo.
2.2 Nội dung nghiên cứu
- Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội có liên quan đến q trình phát triển du
lịch nơng nghiệp tại huyện Cao Phong.
- Qúa trình hình thành và phát triển của trang trại
- Phân tích những thuận lợi , khó khăn và các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động sản
xuất của trang trại .
- Một số giải pháp nhằm tiếp cận du lịch nông nghiệp nâng cao hiệu quả hoạt động thơng
qua mơ hình 3 Tfram Cao Phong Hòa Bình.


×