Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Đánh giá cơ cấu tổ chức và hoạt động sản xuất rau tại trang trai takuji seki làng kawakami nhật bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 56 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

GIÀNG SEO DƠ
ĐÁNH GIÁ CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
RAU TẠI TRANG TRẠI TAKUJI SEKI LÀNG KAWAKAMI
NHẬT BẢN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Định hướng đề tài

: Hướng ứng dụng

Ngành

: Khoa học cây trồng

Lớp

: K48 - TT N01

Khoa

: Nơng học

Khóa học



: 2016 - 2020

Thái Ngun, năm 2020


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

GIÀNG SEO DƠ
ĐÁNH GIÁ CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
RAU TẠI TRANG TRẠI TAKUJI SEKI LÀNG KAWAKAMI
NHẬT BẢN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Định hướng đề tài

: Hướng ứng dụng

Ngành

: Khoa học cây trồng

Lớp


: K48 - TT N01

Khoa

: Nơng học

Khóa học

: 2016 - 2020

Giảng viên hướng dẫn : Phạm Văn Ngọc

Thái Nguyên, năm 2020


i

LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: "Đánh giá cơ cấu tổ chức và
hoạt động sản xuất rau tại trang trai Takuji Seki làng Kawakami Nhật
Bản” là cơng trình nghiên cứu thực sự của bản thân, được thực hiện dựa trên
cơ sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức chuyên ngành, tìm hiểu, khảo sát tình
hình thực tiễn và dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Phạm Văn Ngọc.
Các số liệu, bảng biểu, và những kết quả trong khóa luận là trung
thực, các nhận xét, phương hướng đưa ra xuất phát từ thực tiễn và kinh
nghiệm thực tế.
Một lần nữa em xin khẳng định về sự trung thực của lời cam đoan trên.

Xác nhận của GVHD


Người cam đoan

TS. Phạm Văn Ngọc

Giàng Seo Dơ


ii

LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, nay em đã hoàn thành bài
báo cáo thực tập tốt nghiệp với tên đề tài: "Tìm hiểu cơ cấu tổ chức và
hoạt động sản xuất rau tại trang trại Takuji Seki làng Kawakami Nhật
Bản”.
Có được kết quả này lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến
TS. Phạm Văn Ngọc - Giảng viên khoa nông học - giáo viên hướng dẫn em
trong quá trình thực tập đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình làm
khóa luận.
Xin cảm ơn Ban Hiệu trưởng Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên,
Trung tâm Đào tạo và phát triển quốc tế ITC đã tạo cơ hội và điều kiện để em
đi thực tập tại Nhật Bản. Cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành tới ông
Takuji Seki chủ trang trại đã giúp đỡ em hồn thành cơng việc và cung cấp
thơng tin, kiến thức để hồn thành đề tài.
Em xin chân thành cảm ơn sự tận tình dạy dỗ của các thầy cô trong khoa
Nông học trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun.
Do kiến thức cịn hạn hẹp nên trong quá trình thực hiện đề tài em đã gặp
khơng ít những khó khăn, do vậy mà đề tài khơng tránh khỏi những thiếu sót
nhất định, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy giáo, cô
giáo và các bạn sinh viên để đề tài được hoàn thiện hơn.
Em xin trân thành cảm ơn!

Thái Nguyên, ngày …...tháng .... năm 2020
Sinh viên

Giàng Seo Dơ


iii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1.Một số loại thuốc được sử dụng trong quá trình sản xuất rau........11
Bảng 3.2.Phân loại size rau............................................................................13
Bảng 3.3. Thời gian sản xuất rau....................................................................14
Bảng 3.4.Quy chuẩn sản xuất rau tại nhật bản. ..............................................20
Bảng 4.1.Sản lượng xà lách và cải thảo năm 2019..........................................24
Bảng 4.2 Doanh thu của trang trai Takuji Seki năm 2019..............................24
Bảng 4.3. Chi phí sản xuất hàng năm của trang trại Takuji Seki
năm 2019.........................................................................................................25
Bảng 4.4. Chi phí đầu tư xây dựng cơ bản của trang trại Takuji Seki............26
Bảng 4.5. Hiệu quả kinh tế của trang trại Takuji Seki năm 2019...................28
Bảng 4.6. Sử dụng thuốc sản xuất rau theo quy chuẩn Nhật Bản( 2019 ).......34
Bảng 4.7. Bảng chi phí cố định ......................................................................36
Bảng 4.8. Chi phí biến đổi hàng năm .............................................................36
Bảng 4.9.Bảng doanh thu ( theo giá 2018).....................................................37
Bảng 4.10.hiểu quả kinh tế sản xuất năm .......................................................37
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1.Sơ đồ tạo ra sản phẩm ....................................................................31


iv


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... iii
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ iii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iv
PHẦN 1. MỞ ĐẦU .......................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết ............................................................................................ 1
1.2. Mục tiêu..................................................................................................... 2
1.2.1. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................ 2
1.2.2. mục tiêu chung ........................................................................................ 2
1.2.3. Về thái độ và ý thức trách nhiệm trong quá trình thực tập tại trang trại
Takuji Seki ........................................................................................................ 2
1.3. Phương pháp thực hiện ........................................................................... 3
1.3.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu ..................................................... 3
1.3.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu .................................................. 3
1.4. Thời gian, địa điểm thực tập ...................................................................... 3
1.4.1. Thời gian thực tập ................................................................................... 3
1.4.2. Địa điểm .................................................................................................. 3
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 4
2.1. Tổng quan về cơ sở thực tập ...................................................................... 4
2.2. Mơ tả tóm tắt về cơ sở thực tập .................................................................. 4
2.3. Mô tả công việc tại cơ sở thực tập ............................................................. 5
PHẦN3.NỘI DUNG, KẾT QUẢ, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊM CỨU........6
3.1.Nội chi tiết công việc..................................................................................6
3.1.1.Cải tạo đất trồng ......................................................................................6
3.1.2.Đục lỗ tiến hành trồng..............................................................................8


v


3.1.3.Chăm sóc quản lý cây............................................................................10
3.1.4.Bảng quy chn an tồn thực phẩm của Nhật Bản................................11
3.1.5.Thu hoạch chế biến rau..........................................................................11
3.2.Những quang sát,trải nghiệm được sau q trình thực tập...............15
3.2.1. Phân tích mơ hình tổ chức của trang trại..............................................15
3.2.2. Đánh giá về cách quản lý các nguồn lực chủ yếu của cơ sở.................16
3.2.2.1. Nguồn lực từ bên trong (nội lực)........................................................16
3.2.2.2. Nguồn lực từ bên ngồi (ngoại lực)...................................................18
3.2.3. Phân tích kế hoạch sản xuất kinh doanh của trang trại.........................19
3.3.Ý tưởng khởi nghiệp................................................................................19
3.3.1.Tính cất thiết...........................................................................................19
3.3.2. Công dụng một số loại thuốc diệt trùng và diệt nấm bệnh trong quá
trình sản xuất rau cải thảo (cải bao).................................................................21
3.3.3.Gía trị cốt lõi ý tưởng khởi nghiệp.........................................................22
PHẦN 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................24
4.1 .Kết qủa nghiêm cứu tại trang trại Takuji Sekin 2019........................24
4.1.1. Sản lượng xà lách và cải thảo của trang trại trong năm 2019............24
4.1.2. Doanh thu của trang trại trong năm 2019............................................24
4.2. Ưu nhược điểm của các kỹ thuật được áp dụng trong sản xuất kinh
doanh của cơ sở nơi thực tập........................................................................29
4.2.1. Phương pháp phân tích đất....................................................................29
4.2.2. Phương pháp tạo luống phủ bạt nilong...............................................29
4.2.3. Ươm giống............................................................................................29
4.2.4. Trồng và chăm sóc cây .......................................................................30
4.2.5.Thu hoạch và đóng gói bảo quản..........................................................30
4.2.6. Liên kết giữa Trung tâm Nghiên Cứu và Phát Triển nông nghiệp.......30
4.3.Quá trình tạo ra sản phẩm.....................................................................31
4.3.1. Kênh tiêu thụ sản phẩm của trang trại.................................................31
4.3.2.Những thuận lợi và khó khăn trong q trình sản xuất.........................31

4.3.3.Những khó khăn gặp phải.......................................................................32


vi

4.4.Kết quả ý tưởng khởi nghiệp..................................................................33
4.4.1.Tính cất thiết...........................................................................................33
4.4.2. Cơng dụng một số loại thuốc diệt trùng và diệt nấm bệnh trong q
trình sản xuất rau cải thảo (cải bao)...............................................................35
4.4.3.Gía trị cốt lõi ý tưởng khởi nghiệp.........................................................35
4.4.4.Chi phí cố định sản xuất.........................................................................36
4.4.5.Chi phí biến đổi hàng năm.....................................................................36
4.5. Phân tích thế mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ (SWOT analysis).......38
4.6. Những rủi ro có thể gặp khi thực hiện ý tưởng/dự án và biện pháp giảm
thiểu rủi ro.......................................................................................................39
4.7. Những kiến nghị nhằm hỗ trợ cho ý tưởng được thực hiện.....................40
4.8.Kết hoach triển khai..................................................................................40
PHẦN 5.KẾT LUẬN.....................................................................................41
5.1.Kết luận thực tập tại trang trại Takuji Ski.................................................41
5.2. Kết luận ý tưởng khởi nghiệp...................................................................42
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................42
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết
Nằm ở khu vực Đơng Á với diện tích 377.972,75 km2, Nhật Bản có

một ngành nơng nghiệp phát triển ở trình độ cao bất chấp điều kiện khí hậu vơ
cùng khắc nghiệt và là một trong những quốc gia xảy ra nhiều thiên tai nhất
thế giới. Mặc dù lao động trong nông nghiệp chỉ chiếm 3% dân số Nhật Bản
làm nông nghiệp nhưng cung cấp đầy đủ thức ăn chất lượng cao cho hơn 127
triệu dân.
Tại Việt Nam nông nghiệp là ngành sản xuất chủ yếu, trong đó ngành
trồng trọt chiếm 75% giá trị sản lượng nơng nghiệp. Sự phát triển của ngành
trồng trọt có ý nghĩa kinh tế rất to lớn.
Việt Nam đang trong giai đoạn hội nhập quốc tế, với nền kinh tế và
khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão cùng với đời sống người dân không
ngừng được nâng cao. Trong bối cảnh đó, việc khơng ngừng sáng tạo và áp
dụng công nghệ cao, kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất là hướng đi tất yếu để xây
dựng một nền nông nghiệp hiện đại, thu hẹp khoảng cách với các nước tiên
tiến trên thế giới, đáp ứng nhu cầu về lương thực, thực phẩm ngày càng tăng
cả về số lượng lẫn chất lượng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và đời sống
của người dân. Chính vì vậy việc học hỏi, tham khảo kinh nghiệm của Nhật
Bản quốc gia hàng đầu thế giới trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp là vơ
cùng cấp thiết.
Do đó em đã tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá cơ cấu tổ chúc và
hoạt động sản xuất rau tại làng Kawakami Nhật Bản” tại trang trại Takuji
Seki. Nhật Bản là một trong những quốc gia có nền nơng nghiệp phát triển
bậc nhất thế giới. Để tìm hiểu về mơ hình tổ chức sản xuất, cách thức và các


2

tiến bộ khoa học kỹ thuật mà họ áp dụng trong nông nghiệp để tạo ra những
sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao đáp ứng các yêu cầu của thị trường khó
tính trên thế giới. Từ đó đề xuất ý tưởng khởi nghiệp nông nghiệp ứng dụng
công nghệ cao trong sản xuất.

1.2. Mục tiêu
1.2.1. Mục tiêu cụ thể
+ Tìm hiểu cơ cấu tổ chức, hoạt động sản xuất trang trại Takuji Seki.
+ Tìm hiểu các ứng dụng khoa học cơng nghệ được sử dụng tại trang trại.
+ Đề xuất ý tưởng khởi nghiệp.
1.2.2. mục tiêu chung
- Tham gia học tập nghiên cứu khoa học kĩ thuật trong sản xuất rau tại
trang trai Takuji Seki làng nông nghiệp Kawakami tỉnh Nagano Nhật Bản.
- Tìm hiểu ứng dụng khoa học cơng nghệ được sử dụng tại trang trại.
1.2.3. Về thái độ và ý thức trách nhiệm trong quá trình thực tập tại trang
trại Takuji Seki
- Thái độ
+ Hăng hái nhiệt tình trơng công việc không ngại giang khổ công việc.
+ Vui vẻ hịa đồng sẵn sàng giúp đỡ ơng bà chủ và mọi người xung quanh.
+ Tuân thủ các quy định của trang trại thực tập và các quy định của
làng đưa ra.
- Về ý thức trách nhiệm.
+ Nhiệt tình và có trách nhiệm với cơng việc.
+ Hồn thiện tốt nhiệm vụ được giao.
+ Tích cực học hỏi các kiến thức mới và kinh nghiệm từ công việc tại
trang trại cũng như mọi người xung quanh, các trang trại xung quanh.
+ Có trách nhiệm bảo quản tài sản chung của trang trại và tài sản ở
phòng trọ.


3

1.3. Phương pháp thực hiện
1.3.1. Phương pháp điều tra thu thập số liệu
 Thu thập số liệu thứ cấp

 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp là phương pháp thu thập
các thơng tin, số liệu có sẵn thường có trong các báo cáo hoặc các tài liệu
đã công bố.
 Các thông tin thứ cấp được lấy từ nhiều nguồn khác nhau như sách,
báo, internet...
 Thu thập số liệu sơ cấp:
 Quan sát trực tiếp: Quan sát một cách có hệ thống các sự việc, sự
vật, sự kiện với các mối quan hệ và trong một bối cảnh tồn tại của nó. Quan
sát trực tiếp cũng là một cách tốt để kiểm tra chéo những câu trả lời mình thu
được khi phỏng vấn. (Trong quá trình nghiên cứu đề tài tôi đã sử dụng
phương pháp quan sát trực tiếp trong quá trình sản xuất tại trang trại).
 Phỏng vấn trực tiếp: Tiến hành phỏng vấn trực tiếp ông, bà chủ để
tìm hiểu về cơng tác tổ chức, hoạt động sản xuất, thuận lợi và khó khăn gặp
phải của trang trại.
 Phương pháp tiếp cận có sự tham gia: Trực tiếp tham gia vào quá
trình sản xuất của trang trại.
1.3.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
- Các số liệu sau khi được thu thập sẽ được biểu diễn qua các bảng biểu.
- Những thông tin, số liệu thu thập được em tiến hành tổng hợp, phân
tích lại để có được thơng tin cần thiết cho đề tài.
1.4. Thời gian, địa điểm thực tập
1.4.1. Thời gian thực tập
Từ ngày 07/06/2019 đến 13/11/2019.
1.4.2. Địa điểm
Tại Trang trại Takuji Seki 215 Azusayama, Kawakamimura, Minamisakugun, Nagano, Nhật Bản.


4

PHẦN 2

TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Tổng quan về cơ sở thực tập
- Làng Kawakami thuộc tỉnh Nagano là làng nông nghiệp phát nhất của
tỉnh Nagano cũng như của Nhật Bản với diện tích là 209,61km2, dân số là
4080 người (năm 2015). Diện tích đất trồng rau là 594,2 ha (năm 2018) trồng
chủ yếu là xà lách, cải thảo, bắp cải, súp lơ và các loại rau khác. Với tổng sản
lượng năm 2018 là 215 thùng rau. Đem lại thu nhập cao cho người dân, và
làng Kawakami là làng nông nghiệp giàu nhất Nhật Bản. Thời gian sản xuất
nông nghiệp chỉ diễn ra trong khoảng 6 tháng từ tháng 4 đến tháng 11, vì các
tháng cịn lại trời lạnh nên khơng thể sản xuất được. Trang trại Takuji Seki là
trang trại hộ gia đình với diện tích là 3 ha trồng chủ yếu là rau xà lách, bắp cải
và cải thảo, với nguồn lao động chủ yếu là tự làm và có th lao động theo
thời vụ.
2.2. Mơ tả tóm tắt về cơ sở thực tập
 Tên cơ sở thực tập: trang trại Takuji Seki
 Địa chỉ: Trang trại Takuji Seki 215 Azusayama, Kawakamimura,
Minamisaku-gun, Nagano, Nhật Bản.
 Mô tả lĩnh vực sản xuất kinh doanh: Trang trại Takuji Seki là một trang
trại trồng trọt với sản phẩm chính là xà lách (xà lách đỏ, xanh và bắp cải) và cải
thảo. Trang trại thực hiện các hoạt động từ khâu chuẩn bị đất đến trồng, chăm
sóc, thu hoạch, sơ chế, đóng hộp sản phẩm và đưa đi đến nơi tiêu thụ.
 Bộ máy tổ chức: Tổ chức bộ máy, biên chế và lao động của trang trại
Takuji Seki gồm có:
- Điều hành trang trại: Ông chủ (Takuji Seki)
- Lao động:


5

+ Lao động 1: Ông chủ ( Takuji Seki)

+ Lao động 2: Bà chủ
+ Lao động 3: Con trai chủ nhà (Takuji Hiroki)
 Sinh viên: 02 người (Trong đó gồm: 02 sinh viên Việt Nam)
2.3. Mô tả công việc tại cơ sở thực tập
Các giai
đoạn tiến
hành công
việc
1
Cải tạo đất
trồng, tạo
luống đất,
ươm giống
2
Đục lố và
tiến hành
trồng
3
Chăm sóc,
quản lý cây
trồng,

4
Thu hoạch
và chế biến
rau

5
Dọn dẹp
trang trại (

cuối tháng 910):

Nội dung và kết quả đạt
được từ các công việc đã
thực hiện

Kiến thức, kỹ năng, thái độ học hỏi
được thơng qua trải nghiệm

Phân tích đất, cùng với cơng
nhân cải tạo đất, bón phân,
tạo luống, phủ bạt nilon và
ươm giống

Rèn luyện khả năng chịu đựng của bản
thân, biết tính quan trọng việc phân tích
đất, ứng dụng máy móc trong sản xuất
nơng nghiệp, giảm thiểu sức lao động.

Đục lố, chở cây con ra
rưộng, trồng cây, kiểm tra
tình trạng phát triển, kiểm
tra hệ thống nước tưới và các
sâu bệnh hại.
Cùng với công nhân kiểm tra
tốc độ phát triền, sâu bệnh
hại, tiến hành rắc thiên địch,
phun thuốc bảo vệ cây trồng,
nhổ cỏ, tưới nước trong thời
gian hanh khô.

thu hoạch, chọn lựa và loại
cây không đạt chất lượng, sơ
chế và xếp vào hộp caton
hoặc thừng nhựa và cho lên
xe tải vận chuyển đến nơi
tập kết

Biết được cách thức chọn, trồng cây
con, nắm được các kỹ thuật xử lý sâu
bệnh hại, sử dụng khoa học kỹ thuật
trong sản xuất nông nghiệp.
Nắm được các kỹ thuật chăm sóc,
phịng trừ sâu bệnh hại.
Biết cách sử dụng các sinh vật thiên
địch và các biện pháp sinh học khác
trong chăm sóc cây trồng, hạn chế sử
dụng chất hóa học.
Biết được cách thức thu hoạch, các
cơng việc trong xử lý, bảo quản và
đóng gói sản phẩm xà lách và cải thảo
của trang trại.
Biết cách tổ chức quản lý công việc

Rèn luyện khả năng chịu đựng của bản
Cùng với các công nhân dỡ thân, biết được cách thức sử dụng, ứng
bạt nilon, nhổ cỏ, dọn dẹp dụng máy móc trong cơng việc để tăng
rác thải và bảo trì máy móc năng suất lao động.
cuối vụ.
Nắm được cách thức tổ chức công việc
hiệu quả.



6

PHẦN 3
NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP,KẾT QUẢ NGHIÊN CƯU
3.1 Nội dung chi tiết công việc
3.1.1. Cải tạo đất trồng, tạo luống đất, ươm giống
Thời gian:từ tháng 5/2019
- Dụng cụ: máy cày, bạt nilong, máy dải bạt nilong, cuốc, xẻng, con
lăn, khay ươm giống .
- Cách làm:
+ Phân tích đất: trước khi cải tạo đất phải tiến hành phân tích đât. Tại
JA (Hiệp hội nơng nghiệp), sẽ phân tích đất để xem đất đang thiếu thành phần
gì để cơng ty JA sẽ sản xuất những loại phân bón phù hợp bổ sung chất cho
đất đang thiếu. Các thành phần như N, P, K, Ca, Mg, pH, EC từ đó đất sẽ
được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng giúp cây sinh trưởng và phát triển tốt.
+ Cải tạo đất: Dựa vào kết quả phân tích tính tốn sự thừa thiếu của các
thành phần trong đất từ đó đưa ra phương pháp xử lý để tạo sự cân bằng các
thành phần phù hợp cho sự phát triển cây trồng sau đó tiến hành bón phân và
cày xới đất bằng máy cày cơng xuất lớn.
+ Tạo luống đất và chải bạt nilong: việc tạo luống đất và chải bạt sẽ
được thực hiện cùng một lúc tạo luống chải bạt nilong bằng máy maruchi.
Mỗi luống đất có chiều rộng 45cm, chiều cao chuẩn 20cm, luống cách luống
khoảng 35 - 40cm mỗi lần máy làm được 2 luống. Tùy vào địa hình của ruộng
mà chọn hướng ngang hay dọc so với ruộng làm sao khi tạo luống cho thoát
nước tốt để chống ngập úng. Tùy thuộc vào tình hình thời tiết mà sử dụng các
tấm nilong với màu đen, bạc, trắng, kẻ sọc tương ứng. Phương pháp sử dụng
các tấm bạt nilong này sẽ giúp cho việc giữ nhiệt, ngăn cỏ dại, giảm nhẹ bệnh,
tăng năng suất cây trồng mang lại hiểu quả cao. Ngoài ra, do hiện tượng trái



7

đất ấm lên mà các tấm bạt màu trắng thường được sủ dụng nhiều hơn, chúng
giúp nhiết độ đất không tăng quá nhiều, cũng như giúp phản xạ ánh sáng tốt
hơn. Trên bạt nilong có vạch kẻ để tiện cho việc đục lỗ với khoảng cách và
25cm. Bạt nilong với kích thước nhứ sau độ dài 400m/cuộn, chiều rộng là
130cm, độ dầy là 0,025mm.
+ Ươm giống:
- Gieo hạt: sử dụng thiết bị gieo hạt chuyên dụng pottoru với khay ở
đấy có những lố nhỏ để cho hạt giống vào việc gieo và chăm sóc cây giống
được thực hiện trong nhà kính có trang bị hệ thống tưới và thơng gió.
- Quy trình: mỗi khay giống gồm 288 lỗ (12*24 lỗ) được cho đất
chuyên dụng (là hỗn hợp chuyên dụng để gieo hạt giống do hợp tác xã cấp)
vào khay giống.
- Các bước ươm cây giống :
Bước 1. Tạo lỗ nhỏ trên khay đã được phủ giá thể
Bước 2. Gieo hạt vào khay đã được phủ giá thể
Bước 3. Phủ một lớp giá thể mỏng lên khay đã được gieo hạt
Bước 4.Tưới ẩm và di chuyển vào phòng ươm.
- Hạt giống: tùy vào năng xuất lao động, số lượng xuất hàng dự tính
trong một ngày của từng hộ nơng dân mà số lượng khay gieo và khoảng cách
gieo hạt được điều chỉnh với trang trại Takuji Seki mỗi lần gieo xà lách
thường là 12 khay trong một lần gieo.
- Các chủng loại rau xà lách, cải thảo: với trang trại Takuji Seki
trồng chủ yếu xà lách đỏ, xanh và bắp cải. Với cải thảo được tròng cuối
vụ từ tháng cuối tháng 8 trở đi.
- Chăm sóc cây giống: cây giống từ lúc gieo đến khi trồng khoảng 15 20 ngày là có thể đêm đi trồng. sau khi deo phụ thuộc vào thời tiết phải kiệm
tra độ ẩm tưới nước thường xuyên phòng trừ sâu bệnh, kiểm tra tốc độ sinh



8

trưởng của cây giống để có biện pháp thích hợp nếu cây nhỏ cịi cọc phải
phun thuốc kích thích để cây phát triển tốt.
- Bài học kinh nghiệm: Rèn luyện khả năng thích ứng vượt qua khó
khăn của bản thân, biết được kỹ thuật ươm giống cây trồng sao cho đạt hiểu
quả cách thiết kế luống trồng, cách áp dụng máy móc khoa học kỹ thuật trong
nơng nghiệp.
3.1.2. Đục lỗ, tiến hành trồng
Thời gian: cuối tháng 5 đầu tháng 6/2019
Dụng cụ: xe đẩy, xe lăn phảng luống, cây đục lỗ (cây đục lỗ bằng ga)
bật lửa.
- Đục lỗ: trước khi đục lỗ tiến hành dùng xe lăn qua mặt luống sao cho
phẳng rồi tiến hành đục lỗ bằng cây đục lỗ bằng ga, cây đục lỗ bằng ga dùng
bật lửa đốt ga nóng cây sắt để đục lỗ trên bề mặt nilong cho dẽ và giúp khử
trùng trước khi cho cây con vào với độ sâu từ 7 - 10cm. tùy vào từng loại cây
mà đục lỗ sao cho phù hợp với xà lách là cây cách cây 25cm và cải thảo là
50cm trên nilong có vạch khoảng cách chỉ cần đục đúng vạch và đúng giữa
luống là được.
- Trồng cây: cây giống sau khi gieo từ 15 - 20 ngày tiến hành đem đi
trồng. Tùy thuộc vào số lượng hàng dự tính trong một ngày của từng hộ nơng
dân mà số lượng cây giống mang đi trồng khác nhau với trang trại Takuji Seki
một ngày chỉ trồng từ 8 - 12 khay giống. trước khi trồng tiến hành chia ruộng
thành từng ô sao cho đủ 8 -12 khay giống đủ cho thu hoạch một lần trong
ngày, tiến hành trồng bằng cách lấy tay nhổ từng cây con một cho vào lỗ đã
đục và lấy tay bóp nhẹ đất xung quanh sao cho chặt bầu tạo liên kết giữa bầu
và đất luống giúp cây sinh trưởng nhanh hơn, trước khi trồng phải tưới nước
vào khay giống để có đổ ẩm dễ dứt bầu đất và cây giống ra khỏi khay giống.



9

- Nếu trồng vụ 2 thì tiến hành quết lá trên mặt luống sạch sẽ rồi tiến
hành đục lỗ giữa hai lỗ và tiến hành trồng.
- Nếu trồng vụ 2 mà nilong trong quá trình thu hoặc bị hư hỏng nặng nề
với diện tích lớn thì cần tiến hành lột bỏ và cải tạo lại đất rồi lên luống lại.
- Bài học kinh nghiệm: Học được các kĩ thuật nhân giống, kĩ thuật
chăm sóc rau kĩ thuật trồng, thu hoạch sơ chế bảo quản rau sạch.
3.1.3. Chăm sóc và quản lý cây trồng
Thời gian: từ tháng 6 - 9/2019.
Dụng cụ máy móc: máy cày phun thuốc, bình phun, liềm, máy cát cỏ,
bao tải.
- Chăm sóc và quản lý cây trồng: sau khi trồng phải thường xuyên thăm
đồng ruộng để kịp phát hiện sau bệnh và theo dõi sự phát triển của cây rau và
tiến hành phun thuốc theo quy chuẩn chung do hội nông nghiệp đưa ra, tiến
hành nhổ cỏ dại giữa các luống để giảm sự cạnh tranh dinh dưỡng giữa cỏ dại
và cây rau giúp cây rau phát triển tốt hơn, đối với vụ 2 và vụ 3 thì cần bổ
xung phân bón. Việc bổ xung phân bón có 2 cách và chia làm hai lần . thứ
nhất có thể bón trực tiếp giữa 2 luống vì trên bạt nilong đã thiết kế để các lỗ
nhỏ cho phân thấm vào khi có mưa suống và thơng khí trong đất hoặc đục lỗ
trực trên mặt luống giữa 2 cây bằng cây đục lỗ và đổ phân vào từng lỗ đó để
cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho cây phát triên. Việc bón phân được
chia làm 2 lần bón khi cây đã bén rẽ dài từ khoảng 10 ngày sau khi trồng tiến
hành bón lần một và khi cây đã cơ bản phát triển lá hồn thiện thì bón lần 2.
Các loại thuốc trừ sâu cần được kiểm soát một cách chặt chẽ. Tuân thủ
các quy định về cách sử dung, số lượng sử dung, ngày phun thuốc và phải ghi
chép lại cụ thể. Nghiêm cấm việc phun thuốc trừ sâu trước ngày thu hoạch.
Trước khi thu hoạch 3 ngày, phải nộp lại bản ghi chú thời gian phun thuốc trừ

sâu cho hợp tác xã nông nghiệp.


10

- Bài học kinh nghiệm: Rèn được tính tỷ mỉ, cách chăm sóc rau, quy
trình sử dụng thuốc theo quy chuẩn ăn tồn thực phẩm JA (Hiệp hội nơng
nghiệp Nhật Bản) .
3.1.4. Bảng quy chuẩn ăn toàn thực phẩm của nhật
Ngày 5
10
15
20
Giai
Gia đoạn đoạn đầu
đoạn
Basic copper chloride(250ml/ha)
Thuốc
diệt nấm
Cyazofamid(250ml/ha) Fluopicolide(200ml/ha)
Thuốc
Tolfenepyrad
Cartap
Tolfenepyrad
diệt
(250ml/ha)
(250ml/ha)
(200ml/ha)
trùng
25


29

35

43

50

Giai đoạn giữa

Giai đoạn trước khi thu hoạch

Dupont Kocide

Dimethomorph Mandipropamid Azoxystrobin

200ml/ha
Metalaxyl,
TPN
100ml/ha
Pyridalyl,
thiamethoxam
(100ml/ha)

(50ml/ha)

Iprodione

Polyoxins


(50ml/ha)

(25ml/ha)

Indoxacarb
(50ml/ha)

Spinetoram
Floniamid
(25ml/ha)

(50ml/ha)

(25ml/ha)


11

Bảng 3.1. Một số loại thuốc được dùng trong quá trình sản xuất rau
và cơng dụng
Sản phẩm
Basic copper
chloride

Nội dung
Là sản phẩm cung cấp chất dinh dưỡng và thuốc bảo vệ
thực vật cung cấp phân vi lượng có tác dụng “vỗ béo” và
tiêu diệt vi khuẩn, virus gây bệnh cho cây.
Kasugamycin: là sản phẩm ức chế sự sinh sôi, nảy nở của


Kasugamycin

vi khuẩn bằng cách ức chế quá trình sinh tổng hợp protein
ở giai đoạn hình thành ribosom vận chuyển trong quá trình
tạo ra protein.
Là thuốc bảo vệ thực vật hiệu quả thực sự kiểm soát rất tốt

Chlorantraniliprole

sâu bướm trong một thời gian dài, nhưng ruồi trắng, sọc
màu vàng trời bọ cánh cứng, bọ cánh cứng lá có hiệu lực
ape tim không phải là kết thúc,
Là thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng nhiều trong ngành

Basic copper

nơng nghiệp hố chất này được sử dụng để sản xuất các

sulfate

loại thuốc trừ sâu, chất khử trùng, thuốc kháng sinh giúp
cho cây trồng có khả năng chống chịu lại các tác động từ
bên ngoài.
Là thuốc bảo vệ thực vật chống bệnh do nấm gây ra

Streptomycin

trên rau, cây trồng, chống bệnh do vi khuẩn gây ra diệt
côn trùng và cỏ dại… kiềm chế các bệnh thực vật sinh

ra từ đất.

Clothianidin
Tolfenpyrad

Là thuốc trừ sâu như rệp, bỏ trĩ…
Là thuốc trừ sâu cho bọ cánh cứng, bọ cánh vàng bọ
ve…


12

3.1.5. Thu hoạch và chế biến rau
Thời gian: từ tháng 7 đến hết cuối tháng 10.
Dụng cụ, máy móc: dao, đèn, máy hút nước rửa rau, xe tải...
- Thu hoạch
Đối với các loại xà lách từ lúc gieo hạt đến thu hoạch là 60 ngày. Khi
đó cây đạt trạng thái tốt nhất về chất bên trong và kích thước bên ngoài. Với
xà lách khi đã đến thời gian thu hoạch thì tiến hành thu hoạch sớm từ 2 - 3h
sáng tránh thu hoạch khi mặt trời đã mọc như vậy cây mới tiêu chuẩn do hợp
tác xã đề ra nếu không cây sẽ bị héo và không đạt chất lượng. Với cải thảo từ
lúc trồng đến lúc thu hoạch là 70 ngày chủ yếu thu hoạch ban ngày kể cả khi
trời nắng hay mưa. Tại trang trại Takuji Seki trồng 3 loại rau xà lách .Xà lách
đỏ, xanh, xà lách cuộn và bắp cải và cải thảo.
+ Với xà lách xanh và đỏ: khi đến ngày thu hoạch tiến hành hoạch từ
sáng sớm cắt rau 3 hàng một lượt xếp trên mặt luống ngửa gốc rau lên trên
sau đó tiến hành rửa nhựa rau và bùn đất bằng vòi xịt sao cho sạch nhựa rau ở
gốc sau đó tiến hành lấy hộp catton hoặc thùng nhựa xếp rau vào với các size
khác nhau (phụ thuộc vào hợp tác xã mua loại size nào mà chọn lựa loại bỏ
rau chỉ lấy đúng size đã yêu cầu) với size L 15 cây/thùng, size LL 12

cây/thùng, size M 18 cây/thùng thì thoảng có size B 24 cây/thùng do nhu cầu
cần rau cao nên lúc khan hiếm rau sẽ lấy size B còn thường chỉ lấy size L và
size M là chủ yếu.
+ Với xà lách cuộn: khi đến ngày thu hoạch tiến hành cắt sớm hoặc có
thể cắt ban ngày nhưng với điều kiện nắng nhẹ tránh làm héo rau. Sau khi cắt
cũng để ngửa rau tiến hành rửa và sếp vào hộp chủ yếu là size M 18 cây/thùng
3x6 cây.
+ Với bắp cải: Khi đến ngày thu hoạch tiến hành cắt không quy định
thời tiết nắng hay mưa vẫn tiến hành cắt bất cứ thời gian nào, theo yêu cầu
thời gian thu mua của lái buôn xếp vào thùng size M 8 cây/1thùng 3*5.


13

+ Với cải thảo: khi đến tuổi thu hoach tiến hành cắt để nằm trên luống
không cần dùng nước rửa vì cải thảo khơng có nhựa ở cuống chỉ việc cắt và
xếp vào hộp với các size như sau LL 5 cây/thùng, L 6 cây/thùng, M 8
cây/thùng.
Bảng 3.2. Bảng phân loại size rau tại trang trại Takuji Seki
Size thùng đựng
rau

Số lượng
cây/hộp

Xà lách

Cải thảo

Xanh


Đỏ

Bắp cải

LL

12

12

8

5

L

15

15

8

6

M

18

18


8

8

B

24

24

8

Ghi chú: LL (3*5): Size dung đựng xà lách đỏ, xanh 12 cây/1 thùng
L (3*4): Size trung bình sung để đựng xà lách đỏ, xanh 15 cây/1 thùng
M (3*6): Size to trung bình dùng để đựng xà lách đỏ, xanh bắp cải, cải
thảo
B(4*6): Là size to nhất dùng để đựng bắp cải xà lách đỏ, xanh 24
cây/thùng.

- Sản xuất rau
Khi xuất rau trên hộp điều có mã số của nông hộ và size rau. Tại trang
trại Takuji Seki mã số là 067. Sau khi đã cho rau vào hộp thì tiến hành bê và
xếp lên xe tại và đưa đến nơi tập kết.
Bảng 3.3. Thời gian sản xuất rau theo mùa
Mùa hè

Mùa đông

(từ tháng 6-8)


(từ tháng 9-cuối tháng
10)

Sáng

7h - 12h

8h - 11h

Chiều

14h - 17h

3h - 17h


14

- Bài học kinh nghiệm: học được tính cần cù chịu thương chịu khó,
cách thu hoạch rau xếp hộp và xuất rau.
3.1.6. Dọn vườn chuẩn bị cho vụ sau
Thời gian: cuối tháng 10 đầu tháng 11.
Dụng cụ: máy cày, xe tải, liềm.
- Dọn vườn: sau vụ thu hoạch cuối cùng tiến hành kéo bạt phơi vào
những ngày nắng để hong khơ, sau đó cho vào bao tải chun dụng và đưa đi
đến nơi tập kết. bạt nilong sẽ được tái sử dụng hoặc tái chế thành các sản
phẩm nhựa. Mỗi bao nhét ít nhất là 80 - 100kg. Sau đó cho lên xe tải và mang
đi nộp và phải trả phí cho việc xử lý nilong là 800 yên cho một bao 20kg.
Tiến hành phát cỏ bờ ruộng.

- Chuẩn bị cho vụ sau: Để chuẩn bị cho vụ sau, máy kéo sẽ được sử dụng
để bón phân hữu cơ cho đất. Cứ 10 ha thì bón 2 tấn hữu cơ với trang trại Takuji
Seki là 3 ha thì bón thì bón 600kg phân bón hữu cơ sử dụng máy cày xới qua
ruộng và nhặt đá to vứt. Sau khi xong hết cơng việc tiến hành bảo trì máy móc,
sửa chữa dọn dẹp nhà kho cuối cùng cho máy móc và vật tư vào nhà kho.
- Bài học kinh nghiệm: học được cách thu dọn vườn bón phân và xử lý
đất sau thu hoạch, bảo trì máy móc.
Qua q trình thực tập và trực tiếp làm các công việc tại trang trại tôi đã
nắm vững được một số kiến thức cơ bản về trồng xà lách và cải thảo. Có thể
làm thành thạo một số các công việc trong trang trại, biết cách sử dụng thuốc,
chăm sóc cây trồng hoạch tốn kinh tế hộ sản xuất và áp dụng kiến thức đó
trong trồng trọt tại gia đình.
3.2. Những quan sát, trải nghiệm được sau q trình thực tập
3.2.1. Phân tích mơ hình tổ chức của trang trại
 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:
- Chủ trang trại: Takuji Seki


15

+ Lao động 1: Ông chủ (Takuji Seki)
+ Lao động 2: Bà chủ
+ Lao động 3: Con trai ông bà chủ( Takuji Hiroki)
+ Sinh viên: (2 sinh viên Việt Nam thực tập)
 Chủ trang trại:
 Có nhiệm vụ quản lý, điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh
của trang trại, cung cấp, sửa chữa bảo dưỡng các loại công cụ dụng cụ, máy
móc trang thiết bị.
 Là người trực tiếp quản lý, tham gia và giám sát quá trình trồng trọt
từ lựa chọn giống, nguồn giống, ni, chăm sóc, phòng ngừa và điều trị bệnh.

 Đánh giá, kiểm tra chất lượng của sản phẩm.
 Ghi chép các thông tin về việc xuât nhập hàng phục vụ sản xuất

 Sinh viên:
 Cùng với ông bà chủ tham gia trực tiếp vào hoạt động sản xuất của
trang trại.
 Tham gia đầy đủ các buổi của trường cũng như hoàn thành tốt mọi
công việc của trang trại.
Tất cả các cá nhân đều có mối liên hệ mật thiết và gắn bó chặt chẽ với
nhau.Chủ trang trại sẽ là người giao công việc và hướng dẫn cơng việc, sinh
viên nếu có bất cứ vấn đề nào phải báo cáo trực tiếp với chủ trang trại. Trong
q trình sản xuất, chủ trang trại ln khuyến khích sinh viên đưa ra các ý
tưởng ứng dụng trong trồng trọt. Sinh viên là người trực tiếp chăm sóc cây
trồng, do đó nếu phát hiện cây bị bệnh thì báo cáo với chủ trang trại để có
những biện pháp khắc phục kịp thời.
3.2.2. Đánh giá về cách quản lý các nguồn lực chủ yếu của cơ sở
3.2.2.1. Nguồn lực từ bên trong (nội lực)
a) Nguồn lực đất đai:


16

- Trang trại có tổng diện tích sản xuất là 3 ha (30.000 m2)
- Khu đất sản xuất của trang trại không tập trung
- Tất cả các khu đất của trang trại có hệ thống giao thơng đi lại thuận
lợi, thuận lợi cho việc vận chuyển các vật tư thiết yếu cho việc trồng, chăm
sóc và thu hoạch sản phẩm. có hệ thống tưới tiêu và thốt nước tốt.
- Chủ yếu là sườn dốc, đất nhiều đá nghèo dinh dưỡng. Do đó, trang trại
đã mất khá nhiều năm để cải tạo đất trồng bằng cách sử dụng phân bón hữu
cơ (chủ yếu là phân bị), nhặt đá, bón thêm phân vô cơ để cung cấp đủ dinh

dưỡng cho cây trồng.
b, Nguồn lực về lao động
- Chủ trang trại
 Trình độ học vấn:
Chủ trang trại ơng Takuji Seki là người có kinh nghiệm hơn 30 năm với
kiến thức và chuyên môn cao trong trồng xà lách và cải thảo. sự dụng thành
thạo các loại máy móc thiết bị phục vụ sản xuất.
Bên cạnh đó, ơng cịn là người có ý thức, trách nhiệm, trong công việc
cũng như trong cuộc sống hàng ngày.
Ngồi trình độ học vấn, chủ trang trại cịn phải nhạy bén trong các quan
hệ thị trường. Đưa những kĩ thuật mới, tiên tiến vào trong quá trình sản xuất.
- Sinh viên
 Nguồn lao động của trang trại là sinh viên đại học năm thứ ba của
trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, chuyên ngành Khoa học cây trồng
với những kiến thức đã học trên trường và sự hướng dẫn tận tình của ơng bà
chủ giúp tiếp thu cơng việc một cách nhanh chóng, làm việc nhanh nhẹn, hăng
hái, có trách nhiệm với công việc.
 Số giờ làm việc của lao động trong ngày: 10h/ngày, số ngày làm việc
trong tháng: 24 - 26 ngày/tháng.


17

c, Nguồn lực về tư liệu sản xuất của trang trại
 Tất cả các ruộng của trang trại đều có đầy đủ hệ thống tưới bao gồm:
Hệ thống ống dẫn nước, máy tưới.
 Trang trại có 2 máy cày cơng suất lớn một chuyên xới đất, một
chuyên để phun thuốc, cịn có 1 máy tạo luống trải bạt tổng hợp, 2 xe tải hơn
1 tấn, một xe 4 chỗ chuyên đi làm, và một nhà kho để chứa đồ, một nhà kính
với diện tích khoảng 200 m2 để ươm giống cây trồng.

 Nguồn lực tài chính:
Trang trại ln có nguồn tài chính đủ để phục vụ cho q trình sản xuất
3.2.2.2. Nguồn lực từ bên ngồi (ngoại lực)
a) Chính sách hỗ trợ chuyển giao khoa học kỹ thuật
Nhà nước luôn có chính sách khuyến khích nơng dân áp dụng khoa học
kỹ thuật vào quy trình sản xuất. Có sự liên kết chặt chẽ giữa nông dân và
Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp Nagano. Trung tâm thường xuyên tổ chức
những chuyến tham quan, mở các diễn đàn trao đổi trực tuyến, giới thiệu các
nhà nghiên cứu, nhà khoa học với nông dân để họ có thể trao đổi và phổ biến
cho nhau về kỹ thuật cũng như phản hồi những khó khăn đang gặp phải.
Trung tâm tài trợ cho những buổi gặp gỡ và giới thiệu các chuyên gia của
Trung Tâm Nghiên Cứu và Phát Triển nông nghiệp Nagano với người nơng
dân để họ có thể thảo luận về những giải pháp mới, những tiến bộ khoa học
kỹ thuật mới trong ngành trồng trọt.
b, Sự đầu tư phát triển của hệ thống thông tin, công nghệ của nhà nước
Giữa hợp tác xã, hội nơng nghiệp và các chủ trang trại có kết nối bằng
hệ thống thông tin qua điện thoại để thông báo về giá cả và các thông tin liên
quan đến công việc sản xuất hàng ngày để các chủ trang trại có biện pháp kịp
thời xử lý các tình huống trong sản xuất như xử lý khi giá xuống thấp quá,
thông báo giá hàng ngày….


×