Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Tìm hiểu thực trạng sản xuất mô hình trồng ngô tại địa bàn xã sơn phú, huyện định hóa, tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 65 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM
--------------------

HỒNG VĂN VỚI
Tên đề tài:
TÌM HIỂU THỰC TRẠNG SẢN XUẤT MƠ HÌNH TRỒNG NGƠ
TẠI ĐỊA BÀN XÃ SƠN PHÚ, HUYỆN ĐỊNH HĨA,
TỈNH THÁI NGUN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:

Chính quy

Định hướng đề tài:

Hướng ứng dụng

Chuyên ngành:

Kinh tế nông nghiệp

Lớp:

K48 - KTNN

Khoa:

Kinh tế và Phát triển nơng thơn



Khóa học:

2016 - 2020

Giáo viên hướng dẫn: TS. Hồ Văn Bắc

Thái Nguyên, năm 2020


i

LỜI CẢM ƠN
Trải qua 4 năm học tập và rèn luyện tại trường Đại Học Nông Lâm
Thái Nguyên được làm đề tài khóa luận tốt nghiệp thực sự là một vinh dự lớn
đối với bản thân em. Trong thời gian thực tập tốt nghiệp vừa qua để hồn
thành được khóa luận này ngoài sự nỗ lực của bản thân, em đã nhận được rất
nhiều sự giúp đỡ từ ban giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên,
các thầy cô giáo trong khoa Kinh Tế & Phát Triển Nông Thôn cùng với sự
hướng dẫn tận tình của TS.Hồ Văn Bắc
Trước hết, em xin trân trọng cảm ơn ban giám hiệu Trường Đại Học
Nông Lâm Thái Nguyên và các thầy giáo, cô giáo khoa Kinh Tế & Phát Triển
Nông Thôn đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ để em có thể hồn thành khóa luận
tốt nghiệp.
Đặc biệt, em xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của TS.Hồ
Văn Bắc trong suốt quá trình em thực tập, mặc dù rất bận rộn trong cơng việc
nhưng thầy vẫn ln nhiệt tình dành thời gian trao đổi, góp ý giúp em hồn
thành khóa luận tốt nghiệp.
Nhân đây, em cũng xin được gửi lời cảm ơn các đồng chí lãnh đạo
UBND, các hộ kinh doanh du lịch cộng đồng tại địa bàn xã Sơn Phú, huyện

Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi giúp em hồn thành
khóa luận tốt nghiệp.
Em xin trân trọng cảm ơn !
Thái Nguyên, ngày

tháng năm 2020

Sinh viên

Hoàng Văn Với


ii

DANH MỤC CÁC B ẢNG
Bảng 2.1. Diện tích, năng suất, sản lượng ngô thế giới năm 2014 - 2018 ........ 4
Bảng 2.2. Tình hình sản xuất ngơ của một số nước trên thế giới năm 2018 .... 5
Bảng 2.3. Tình hình sản xuất ngơ ở Việt Nam năm 2014 - 2018 ..................... 7
Bảng 2.4. Tình hình sản xuất ngơ tại Thái Nguyên giai đoạn 2015 - 2018 .... 13
Bảng 2.5: Tình hình sản xuất ngơ tại xã Sơn Phú, huyện Định Hóa, tỉnh Thái
Ngun .......................................................................................... 16
Bảng 4.1. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp của xã Sơn Phú giai đoạn 2015
- 2018 ............................................................................................ 30
Bảng 4.2. Hiện trạng sử dụng đất của xã Sơn Phú năm 2019 ......................... 31
Bảng 4.3. Tình hình dân số và lao động xã năm 2019 .................................... 32
Bảng 4.4. Cơ sở vật chất xã năm 2019............................................................ 33
Bảng 4.5. Diện tích, năng suất, sản lượng của một số giống ngô của xã Sơn
Phú năm 2019 ................................................................................ 37
Bảng 4.6: So sánh các chỉ tiêu giữa ngô thường và ngô biến đổi gen trong 1
sào ngô trồng tại xã Sơn Phú năm 2019 ....................................... 38

Bảng 4.7: Diện tích, năng suất, sản lượng ngô của xã Sơn Phú giai đoạn 2015
- 2019 ............................................................................................ 39
Bảng 4.8: Tình hình sử dụng phân bón cho cây ngô ở một số hộ tại xã Sơn
Phú năm 2019 ............................................................................... 40


iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT

Nguyên nghĩa

Các từ viết tắt

1

BCH

Ban chấp hành

2

BĐG

Biến đổi gen

3


BQL

Ban quản lý

4

BVTV

Bảo vệ thực vật

5

CN-TTCN

Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp

6

ĐBSCL

Đồng bằng Sông Cửu Long

7

HTX

Hợp tác xã

8


MTTQ

Mặt trận Tổ Quốc

9

NTM

Nông thôn mới

10

PTNT

Phát triển nông thôn

11

UBND

Ủy ban nhân dân

12

VACR

Vườn, ao, chuồng, rừng


iv


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... i
DANH M ỤC C ÁC BẢNG ..........................................................................ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................. iii
MỤC LỤC ..................................................................................... iv
Phần 1. M Ở Đ Ầ U . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
1. Đặt vấn đề....................................................................................................... 1
2. Mục đích và yêu cầu của đề tài ...................................................................... 2
Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................. 3
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài ........................................................................... 3
1.2. Tình hình sản xuất ngơ và ngơ biến đổi gen trên thế giới và ở Việt Nam ........ 4
1.2.1. Tình hình sản xuất ngơ và ngơ biến đổi gen trên thế giới....................... 4
1.2.2. Tình hình sản xuất ngơ ở Việt Nam ........................................................ 6
2.2.3. Tình hình sản xuất ngơ của tỉnh Thái Ngun ....................................... 12
2.2.4. Tình hình sản xuất ngơ tại huyện xã Sơn Phú, huyện Định Hóa, tỉnh
Thái Nguyên ..................................................................................................... 16
PHẦN 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................... 17
3.1. Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu ............................................... 17
3.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................. 17
3.3.1. Phương pháp thu thập số liệu ................................................................. 17
3.3.2. Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu ..................................................... 18
3.3.3. Phương pháp phân tích thông tin ........................................................... 19
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................ 20
4.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội huyện Định Hóa.............................. 20
4.1.1. Điều kiện tự nhiên .................................................................................. 20
4.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội ......................................................................... 22


v


4.2. Giới thiệu chung về xã Sơn Phú................................................................ 25
4.3. Tình hình sản xuất ngành trồng trọt tại xã sơn Phú, huyện Định Hóa...... 30
4.3.1. Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp của xã Sơn Phú ............................. 30
4.3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ...................................................................... 31
4.3.3. Tổng các nguồn thu của hộ xã Sơn Phú năm 2019 ................................ 34
4.4. Tình hình sản xuất ngơ tại xã Sơn Phú ...................................................... 34
4.4.1. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp tại xã Sơn
Phú .................................................................................................................... 35
4.4.2. Một số biện pháp được áp dụng để giảm ảnh hưởng, thiệt hại của biến
đổi khí hậu đến sản xuất nơng nghiệp tại xã Sơn Phú ..................................... 36
4.4.3. Diện tích, năng suất, sản lượng ngô của xã Sơn Phú giai đoạn 2015- 2019.. 36
4.5. Một số biện pháp kỹ thuật trồng ngô đạt năng suất cao ............................ 42
4.6. Phương hướng phát triển sản xuất ngô của xã Sơn Phú ........................... 46
4.6.1. Đánh giá hiện trạng ................................................................................ 46
4.6.2. Phương hướng phát triển sản xuất ......................................................... 46
4.6.3. Một số giải pháp phát triển sản xuất trồng ngô tại xã Sơn Phú ............. 47
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................... 49
1. Kết luận ........................................................................................................ 49
2. Kiến nghị ..................................................................................................... 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 51
PHỤ LỤC


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Cây ngô là cây lương thực quan trọng trong nền kinh tế tồn cầu, góp

phần nuôi sống 1/3 dân số thế giới, đảm bảo an ninh lương thực cho nhiều
quốc gia trên thế giới. Toàn thế giới sử dụng 17% tổng sản lượng ngô làm
lương thực, các nước sử dụng ngơ làm lương thực chính như: Mozambique
(93% sản lượng), Kenya (91%), Congo (86%), Ethiopia (86%), Angola
(84%), Indonesia (79%), Ấn Độ (77%).... (Ngơ Hữu Tình, 2003) [16]. Không
chỉ cung cấp lương thực cho con người, ngô cịn là nguồn thức ăn quan trọng
cho chăn ni, 66% sản lượng ngô của thế giới được dùng làm thức ăn cho
chăn ni (Bùi Mạnh Cường, 2007) [3].
Ngồi ra ngơ còn được sử dụng làm nguyên liệu cho các ngành công
nghiệp thực phẩm (sản xuất rượu, cồn, tinh bột, bánh kẹo…). Có khoảng 670
mặt hàng được chế biến từ ngơ. Hàng năm ở Mỹ sử dụng 18% tổng lượng
ngô để sản xuất tinh bột, 37% sản xuất cồn, 5,8% sản xuất bánh kẹo (Nguyễn
Thế Hùng và cs, 2006) [7].
Ở Việt Nam, ngô là cây lương thực đứng hàng thứ 2 sau lúa gạo. Diện
tích gieo trồng và năng suất, sản lượng ngô cũng tăng mạnh, từ hơn 200 ngàn
ha với năng suất 1 tấn/ha (năm 1960), đến năm 2013 đã đạt 1,17 triệu ha với
năng suất 44,35 tạ/ha. So với các nước phát triển thì năng suất ngơ ở nước ta
vẫn thuộc loại khá thấp. Đặc biệt tại một số địa phương miền núi vùng sâu,
vùng xa đồng bào dân tộc ít người sử dụng ngơ là nguồn lương thực, thực
phẩm chính, sử dụng các giống ngơ địa phương và tập quán canh tác lạc hậu
nên năng suất ngô ở đây chỉ đạt trên dưới 1 tấn/ha.
Huyện Định Hóa là một tỉnh miền núi của tỉnh Thái Nguyên với trên
70% diện tích đất nơng lâm nghiệp, cũng có nhiều lợi thế để phát triển sản


2

xuất ngơ. Để sản xuất ngơ Huyện Định Hóa bắt kịp các huyện trong tỉnh
thành trong khu vực và đạt năng suất bình qn Việt Nam nói chung và của
thế giới nói riêng, cần mở rộng diện tích ngơ lai một cách hợp lý, đồng thời

tăng cường đầu tư thâm canh. Do đó, cần phải chọn tạo được những giống
ngơ cho năng suất cao, có khả năng chống chịu tốt, phù hợp với điều kiện sinh
thái của từng tiểu vùng. Để tìm ra được những giống ngơ ưu việt nhất đưa vào
sản xuất đại trà, cần tiến hành quá trình nghiên cứu, chọn tạo giống đạt hiệu
quả cao nhất.
Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn nêu trên em đã tiến hành nghiên cứu đề
tài: “Tìm hiểu thực trạng sản xuất mơ hình trồng ngơ tại địa bàn Xã Sơn
Phú, Huyện Định Hóa, Tỉnh Thái Ngun".
2. Mục đích và u cầu của đề tài
Phân tích hiệu quả sản xuất của một số giống ngô trồng trên địa bàn xã
Sơn Phú, tỉnh Thái Nguyên. So sánh về hiệu quả sản xuất của giống ngô
biến đổi gen và giống ngô thường trồng tại xã.


3

Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài
Trong sản xuất nông nghiệp giống là một nhân tố quyết định năng suất,
chất lượng của sản phẩm, các biện pháp kỹ thuật canh tác chỉ có thể đạt được
hiệu quả cao trên cơ sở các giống tốt. Ở nước ta, từ năm 1981 đến 1996 giống
đã đóng góp cho sự tăng sản lượng cây trồng lên 43,68%, trong khi đó yếu tố
phân bón hóa học - thuốc bảo vệ thực vật và yếu tố thủy lợi đóng góp với các
tỷ lệ tương ứng là 32,57% và 31,97%, thấp hơn khoảng 10% so với giống. Sản
xuất nông nghiệp thế giới ngày nay luôn luôn phải trả lời câu hỏi: Làm thế nào
để cung cấp đủ năng lượng cho 8 tỷ người vào năm 2021 và 16 tỷ người vào
năm 2030 là yêu cầu đặt ra cho xã hội loài người. Để giải quyết vấn đề này
ngoài biện pháp phát triển kỹ thuật canh tác đòi hỏi các nhà khoa học phải tạo
ra những giống ngơ mới có năng suất cao, ổn định. Muốn phát huy hiệu quả tối

đa của giống, cần tiến hành nghiên cứu và đánh giá khả năng thích ứng đối với
từng vùng sinh thái của các giống mới trước khi đưa vào sản xuất đại trà.
Thái Nguyên là tỉnh có nhiều tiềm năng để phát triển sản xuất ngơ, tuy
nhiên năng suất bình qn lại đạt thấp hơn so với năng suất trung bình của cả
nước. Hiện nay trong tỉnh một số nơi còn sử dụng giống địa phương và giống
thụ phấn tự do. Các giống ngơ lai được trồng chủ yếu trong tỉnh có nguồn gốc
từ các cơng ty nước ngồi như Monsanto, Syngenta, Bioseed,… nên khả năng
thích ứng của các giống ở mỗi vùng sinh thái sẽ khác nhau. Vì vậy, để phát
huy được các đặc tính tốt của giống mới và tránh những rủi ro do giống khơng
thích ứng với điều kiện sinh thái tại cơ sở sản xuất thì trước khi đưa các giống
ngô lai mới vào sản xuất đại trà tại một vùng nào đó, nhất thiết phải tiến hành
đánh giá quá trình sinh trưởng, phát triển, khả năng chống chịu và tính thích
ứng với điều kiện sinh thái của vùng đó.


4

1.2. Tình hình sản xuất ngơ và ngơ biến đổi gen trên thế giới và ở Việt Nam
1.2.1. Tình hình sản xuất ngô và ngô biến đổi gen trên thế giới
Những năm gần đây cây ngô được ứng dụng nhiều thành tựu khoa học
trong các lĩnh vực di truyền học, chọn giống, cơng nghệ sinh học, cơ giới hố,
điện khí hố và tin học... vào cơng tác nghiên cứu và sản xuất. Do nhu cầu sử
dụng tăng nên diện tích, năng suất ngô liên tục tăng trong những năm gần đây.
Bảng 2.1. Diện tích, năng suất, sản lượng ngơ thế giới năm 2014 - 2018
Diện tích

Năng suất

Sản lượng


(triệu ha)

(tấn/ha)

(triệu tấn)

2014

185,74

55,95

1.039,23

2015

190,58

55,21

1.052,13

2016

195,60

57,62

1.126,99


2017

197,47

58,97

1.164,40

2018

193,73

59,24

1.147,62

Chỉ tiêu
Năm

(Nguồn: FAOSTAT 3/2020)
Số liệu bảng 2.1 cho thấy diện tích trồng ngơ trên thế giới 5 năm gần
đây có xu hướng tăng từ 185,74 triệu ha (năm 2014) lên 193,73 triệu ha (năm
2018) tăng 7,99 triệu ha. Trong năm 2017 diện tích tăng cao nhất (11,73 triệu
ha). Nhìn chung diện tích trồng ngơ của thế giới có xu hướng tăng nhẹ qua
các năm.
Năng suất ngô tăng qua các năm từ 55,95 ta/ha (năm 2014) lên 59,24ta
/ha (năm 2018). Do năng suất tăng nên sản lượng ngô tăng đáng kể, đạt cao
nhất năm 2017 (1.147,62 triệu tấn). Có được kết quả này là do sản xuất đã sử
dụng các giống ngô lai năng suất cao, đồng thời không ngừng cải thiện các
biện pháp kỹ thuật canh tác và ứng dụng những thành tựu của công nghệ sinh

học, công nghệ chế biến và bảo quản, cơ khí hóa và cơng nghệ tin học... vào


5

sản xuất ngơ. Do đó đã làm tăng thêm vài trị và vị trí của cây ngơ trên trên
thế giới.
Hiện nay trên thế giới có khoảng 140 nước trồng ngơ, trong đó có 38
nước là các nước phát triển cịn lại là các nước đang phát triển. Do sự khác
nhau về điều kiện tự nhiên, tập quán canh tác và trình độ khoa học kỹ thuật
nên có sự chênh lệch về năng suất ngơ ở các Châu lục. Tình hình sản xuất ngô
ở một số Châu lục năm 2018 được thể hiện ở bảng 2.2.
Trên thế giới, sản xuất ngô chủ yếu tập trung ở một số nước phát triển.
Bảng 2.2. Tình hình sản xuất ngơ của một số nước trên thế giới năm 2018
Diện tích

Năng suất

Sản lượng

(triệu ha)

(tạ/ha)

(triệu tấn)

Mỹ

33,08


118,64

392,45

Trung Quốc

42,16

61,02

257,35

Bzazil

16,21

51,04

82,29

Ấn Độ

9,25

30,24

27,82

Mexico


7,12

38,15

27,17

Nước

(Nguồn: FAOSTAT,3/ 2020)
Qua bảng 2.2 cho thấy trong các quốc gia sản xuất nhiều ngô Mỹ luôn
là quốc gia có diện tích, năng suất và sản lượng ngơ cao nhất và cao hơn năn
2017. Năm 2018 diện tích ngơ của Mỹ đứng thứ 2 trên thế giới (33,08 triệu
ha), sau Trung Quốc, song do năng suất ngô của Mỹ đạt cao nhất (118,64
triệu tấn), nên sản lượng ngô của Mỹ đạt cao nhất thế giới (392,45 triệu tấn),
chiếm 34,2% tổng sản lượng ngơ trên tồn thế giới. Đây là kết quả ứng dụng
thành công trong việc chọn tạo giống mới và áp dụng các tiến bộ kỹ thuật
trong sản xuất ngô của Mỹ.
Trung Quốc là quôc gia sản xuất ngơ lớn thứ 2 sau Mỹ , năm 2018 diện
tích ngô của Trung Quốc lớn nhất thế giới (42,16 triệu ha) song do năng suất


6

ngơ của Trung Quốc thấp (61,04 tạ/ha), do đó sản lượng ngô của Trung Quốc
thấp hơn so với Mỹ, năm 2018 là 257,35 triệu tấn, chiếm 22,42% sản lượng
ngơ tồn thế giới.
Trong công tác cải tại giống cây trồng trên cơ sở ưu thế lai, cây ngô lai
là một thành cơng kỳ diệu của nhân lồi. Nhờ sử dụng giống lai và kỹ thuật
trồng trọt tiên tiến mà năng suất ngơ trên thế giới đã tăng 1,83 lần trong vịng
30 năm (1960 -1990). Mỹ là một nước phát triển có năng suất ngô tăng từ 2-3

lần trong thời kỳ trên. Hiện nay, Mỹ là nước sản xuất ngô lớn nhất thế giới,
chiếm 31,29% tổng sản lượng ngô thế giới. Việc sử dụng các giống ngô lại ở
Mỹ bắt đầu từ năm 1930. Hiện nay 100% diện tích ngơ của Mỹ là trồng các
giống ngơ lai trong đó hơn 95% là giống ngô lai đơn.
Trong thời gian gần đây ở phần lớn các nước phát triển năng suất ngô tăng
không đáng kể, thì năng suất ngơ ở Mỹ vẫn tăng đột biến. Kết quả đó có được là
nhờ ứng dụng cơng nghệ sinh học trong sản xuất. Ở Mỹ chỉ còn 48% giống ngô
được sử dụng được chọn tạo theo công nghệ truyền thống, 52% là bằng công nghệ
sinh học. năm 2020 năng suất ngơ trung bình của Mỹ là 99,70 tạ/ha.
1.2.2. Tình hình sản xuất ngơ ở Việt Nam
Trong những năm gần đây do giá trị kinh tế và nhu cầu về ngơ trong
nước cũng như trên thế giới có xu hướng tăng lên, do đó sản xuất ngơ đã nhận
được rất nhiều sự quan tâm nên diện tích, năng suất và sản lượng ngơ có
nhiều thay đổi.
Ở Việt Nam sản xuất lương thực luôn là nhiệm vụ quan trọng được ưu
tiên hàng đầu trong sản xuất nông nghiệp. Trong đó cây ngơ là cây lương thực
quan trọng thứ hai sau cây lúa, là cây trồng chính để phát triển ngành chăn
nuôi, với điều kiện tự nhiên phù hợp với sinh trưởng phát triển của cây ngơ
nên cây ngơ có thể trồng được khắp các vùng trong cả nước. Tình hình sản
xuất cât ngơ của Việt Nam trong 5 năm gần đây được trình bày ở bảng 2.3


7

Bảng 2.3. Tình hình sản xuất ngơ ở Việt Nam năm 2014 - 2018
Năm

Diện tích

Năng suất


Sản lượng

(nghìn ha)

(tạ/ha)

(nghìn tấn)

2014

1.178,648

44,14

5.202,511

2015

1.164,747

45,39

5.287,261

2016

1.151,830

45,53


5.244,140

2017

1.099,274

46,48

5.109,766

2018

1.032,598

47,20

4.874.054

(Nguồn: FAOSTAT,3/2020)
Số liệu bảng 2.3 cho thấy, diện tích trồng ngơ của nước ta có xu hướng
giảm dần trong 5 năm gần đây, từ 1.178,648 ha (năm 2014) còn 1.032,598 ha
(năm 2018) giảm 146.050 ha
Năng suất ngơ có xu hướng tăng, dao động từ 44,14 - 47,2 tạ/ ha, đạt
cao nhất năm 2018 là 47,20 tạ /ha. Mặc dù năng suất tăng qua các năm nhưng
do diện tích giảm nên sản lượng ngơ có xu hướng giảm theo, đạt cao nhất năm
2015 là 5.287,261 tấn và thấp nhất năm 2018 là 4.874,054 tấn. Do đó Việt
Nam vẫn phải nhập khẩu ngơ nhằm đắp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước.
Ngành hàng ngô Việt Nam bắt đầu phát triển từ năm 1995 trở lại đây và
hình thành mạng lưới tiêu thụ rộng khắp gắn liền với q trình chuyển đổi cơ

cấu nơng nghiệp và chăn ni.
Từ đó địi hỏi các nhà khoa học trong nước phải nghiên cứu ra những
giống ngơ có năng suất, chất lượng cao m, góp phần vào sự phát triển của
ngành nông nghiệp Việt Nam.
Ngô biến đổi gien (GMO) được Việt Nam cho phép trồng đại trà năm
2015, diện tích gần 13 ngàn ha. Đến hết năm 2017 con số này đã vượt trên 28
ngàn ha, tăng gần 125%. Nguyên nhân là do ngô GMO chịu được sâu bệnh;


8

chất lượng, năng suất, lợi nhuận cao hơn nhiều so với giống ngô thường nên
được người nông dân lựa chọn thay thế.[16]

Trồng ngô biến đổi gen cho lợi nhuận cao hơn nhiều so với
giống ngô thường.
Thông tin trên được đưa ra tại hội thảo "Ứng dụng cây trồng biến đổi
gen – Hiện trạng và tiềm năng phát triển" do CropLife Việt Nam và Bộ Nông
Nghiệp Mỹ (USDA) phối hợp tổ chức kết hợp với chương trình tham quan
mơ hình trình diễn các giống ngô mới vừa diễn ra tại An Giang.
Chương trình được tổ chức với mục đích cung cấp thông tin, tạo diễn
đàn để nông dân từ các địa phương chia sẻ những kinh nghiệm và lợi ích từ
việc canh tác ngô biến đổi gen.
Đồng thời, đây cũng là cơ hội để các chuyên gia quốc tế đến từ Hoa
Kỳ, các nước Đông Nam Á và đại diện các cơ quan quản lý nhà nước, các nhà
khoa học trong nước trao đổi định hướng cần thiết để mở rộng phát triển công
nghệ này theo hướng bền vững – hướng tới lợi ích quan trọng nhất dành cho
người nơng dân.
Theo báo cáo của Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn, sau gần 4 năm cấp phép, mặc dù tỷ lệ ứng dụng ngô biến đổi gen tại



9

Việt Nam chưa cao nhưng diện tích canh tác tăng dần theo mỗi năm từ 12,5
ngàn ha năm 2015 đến khoảng 28,1 ngàn ha năm 2017.[10]

Trong giai đoạn 1995-2005, nhờ việc áp dụng các giống ngô lai mới và
mở rộng diện tích, canh tác ngơ Việt Nam chứng kiến bức tăng trưởng ngoạn
mục khi tổng sản lượng tăng gấp 4 lần từ hơn 1 triệu tấn/năm lên 4 hơn 4 triệu
tấn/năm.
Tuy nhiên, mức tăng sản lượng khoảng dưới 5% trong những năm gần
đây cho thấy các giống lai hiện tại đã đạt mức tới hạn về năng suất.
Ngô vẫn luôn là một trong các mặt hàng nông sản được nhập khẩu
nhiều nhất vào Việt Nam trong 10 năm trở lại đây, sản lượng nhập khẩu ngô
liên tục tăng từ 4.4 triệu tấn năm 2014 lên 8.3 triệu tấn năm 2017.[11]
Ông Nguyễn Văn Đắng chủ ruộng ngô tại Huyện An Phú, tỉnh An
Giang cho biết: “Trồng ngơ thường, gia đình chúng tôi rất vất vả do phải phun
nhiều loại thuốc khác nhau mà sâu vẫn phá, ruộng đầy cỏ. Khi biết đến và
trồng ngơ biến đổi gen từ năm ngối, tơi chỉ phải phun thuốc có một lần và
khơng mất thời gian làm cỏ bằng tay, không phải thuê người làm. Lợi nhuận
thu được cao hơn hẳn mà hai vợ chồng có nhiều thời gian hơn để đi làm thêm,
tăng thu nhập.”


10

Theo Giáo sư Lê Huy Hàm, nguyên Viện trưởng Viện Di truyền Nông
nghiệp: “Áp dụng cây trồng biến đổi gen là một lựa chọn cần thiết cho Việt
Nam trong giai đoạn hiện nay bởi công nghệ này không chỉ giúp tạo ra các

bước tiến mới về năng suất hay sản lượng, mà quan trọng hơn đây là giải
pháp giúp chúng ta phát triển ngành ngô theo hướng bền vững khi tính đến
mức thu nhập cho nơng dân và các tác động tích cực về mơi trường, an sinh
xã hội mà công nghệ này tạo ra.”
Theo Bà Aruna Rachakonda, Tổng Giám đốc công ty DEKALB Việt Nam
(Monsanto), cho biết: “Sau 3 năm, hơn 125 nghìn nơng dân đã lựa chọn giống ngô
công nghệ mới và cải thiện năng suất thu nhập canh tác lên 20-30%. Với hiệu quả
rõ rệt và phản hồi tích cực từ bà con nơng dân, số nơng dân tin tưởng và lựa chọn
giống ngô công nghệ mới này dự báo sẽ còn tăng trong những năm tới.”
Phát biểu tại Hội thảo, bà Megan Francic, Tùy viên Nông nghiệp Đại sứ
quán Hoa Kỳ chia sẻ: “Ứng dụng công nghệ sinh học có khả năng làm tăng
năng suất cây trồng, nâng cao thu nhập của nông dân, đảm bảo nguồn cung
lương thực cho địa phương, quốc gia, và toàn cầu. Việt Nam đã có nhiều bước
tiến trong việc ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất nông nghiệp, và là
một quốc gia tiên phong trong khu vực. Ruộng mẫu trồng bắp biến đổi gen
mà quý vị tham quan hơm nay là một ví dụ điển hình.”
Theo thơng tin từ tổ chức CropLife Việt Nam, tính đến năm 2017, có
24 quốc gia cho phép canh tác cây trồng biến đổi gen với tổng diện tích canh
tác là 189.8 triệu ha (tăng 3% so với năm 2016), lợi nhuận tăng thêm trên mỗi
ha là 102 USD (tương đương với khoảng 2,3 triệu đồng).[10]
Ngồi ra, có 43 quốc gia khác đang sử dụng cây trồng biến đổi gen làm
nguyên liệu thức ăn chăn nuôi và thực phẩm.


11

Giống ngô NK 4300 Bt/GT GMO kháng sâu đục thân, thuốc trừ cỏ đã được
đưa vào trồng tại Việt Nam làm thức ăn chăn nuôi
Tại Hội thảo “Ứng dụng cây trồng biến đổi gen – Hiện trạng và tiềm
năng phát triển” do CropLife Việt Nam và Bộ Nông nghiệp Mỹ vừa tổ chức ở

An Giang, Thạc sỹ Lê Thanh Tùng (Cục Trồng trọt) cho biết, đến năm 2017,
diện tích ngơ GMO ở nước ta là 28.500,1 ha, tăng gấp hơn 2 lần so với năm
2015 (12.424,6 ha). Sự gia tăng diện tích ngơ GMO như trên là khơng nhanh
như kỳ vọng. [11]
Tuy nhiên, ngô GMO ở Việt Nam đã chứng tỏ hiệu quả về mặt kinh tế, xã
hội. Theo điều tra của Cục Trồng trọt, hiệu quả kinh tế của nông dân trồng ngô
tăng thêm khoảng 75 USD/ha khi ứng dụng ngơ GMO. Cịn theo điều tra của
DEKALB, lợi nhuận tăng do áp dụng ngô GMO so với ngô lai là gần 29%.
Chính vì vậy, ngơ GMO đã tạo được chỗ đứng vững chắc tại nhiều địa
phương. Theo bà Aruna Rachakonda, TGĐ DEKALB Việt Nam, ĐBSCL là
khu vực ứng dụng ngô GMO nhanh và nhiều nhất hiện nay, tập trung tại các
tỉnh như An Giang, Đồng Tháp… Ở những khu vực khác, các tỉnh đã có
nhiều diện tích ngơ GMO là Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đăk Lăk, Đăk
Nông, Sơn La, Vĩnh Phúc…


12

Bà Aruna cho biết thêm: “Đến nay, đã có hơn 125 nghìn nơng dân lựa
chọn giống ngơ cơng nghệ mới giúp tăng thu nhập 20 - 30%. Với hiệu quả rõ
rệt và phản hồi tích cực từ bà con, số nông dân tin tưởng và lựa chọn giống
ngô công nghệ mới này dự báo sẽ còn tăng trong những năm tới”.
"Qua mấy năm sản xuất liên tục, năng suất ngô GMO của HTX rất ổn
định ở mức khoảng 10 tấn/ha nhờ quản lý dịch hại tốt hơn so với ngô thường,
một số diện tích đạt năng suất 12 tấn/ha. Sau khi trừ chi phí trực tiếp, lợi
nhuận đạt 27 - 30 triệu đ/ha. Đặc biệt, nhờ sản xuất tập thể quy mô lớn nên từ
đầu mỗi vụ, HTX đã ký được hợp đồng tiêu thụ với giá từ 5.800 - 6.000 đ/kg
tùy vụ.
Đến tháng 3/2018, Bộ NN-PTNT đã công nhận 16 giống ngô GMO, gồm:
NK66Bt, NK66Bt/GT, NK66GT, NK4300Bt/GT, NK67Bt/GT, NK7328Bt/GT

của Cty Syngenta Việt Nam; C919S, C919R, DK9955S, DK9955R, DK6818S,
DK6818R, DK6919S, DK6919R, DK8868S của Cty DEKALB Việt Nam;
C.P.501S của Cty TNHH Hạt giống C.P. Việt Nam. [11]
2.2.3. Tình hình sản xuất ngơ của tỉnh Thái Ngun
Tỉnh Thái Ngun có tổng diện tích đất tự nhiên là 356.282 ha. Cơ cấu
đất đai gồm các loại sau:
Đất núi chiếm 48,4% diện tích tự nhiên. Đất đồi chiếm 31,4% diện tích
tự nhiên. Đất ruộng chiếm 12,4% diện tích đất tự nhiên.
Trong tổng quỹ đất 356.282 ha, đất đã sử dụng là 246.513 ha (chiếm
69,22 % diện tích đất tự nhiên) và đất chưa sử dụng là 109.669 ha (chiếm
30,78 %). Trong tổng số đất chưa sử dụng, có 1.714 ha đất có khả năng sản
xuất nơng nghiệp và 41.250 ha đất có khả năng sản xuất lâm nghiệp.


13

Bảng 2.4. Tình hình sản xuất ngơ tại Thái Ngun giai đoạn 2015 - 2018
Diện tích

Năng suất

Sản lượng

(nghìn ha)

(tạ/ha)

(nghìn tấn)

2015


21,0

41,9

88,0

2016

21,0

42,8

86,1

2017

17,8

44,6

79,4

2018

17,2

46,6

79,8


Năm

Nguồn: Tổng cục thống kê, 2020
Qua bảng 2.4 cho thấy trong những năm gần đây tỉnh Thái Nguyên đã có
những bước thay đổi trong sản xuất nơng nghiệp. Diện tích trồng ngơ năm 2015
đạt 21,0 nghìn ha, năng suất 41,9 tạ/ha, sản lượng tăng 88,0 nghìn tấn. Diện tích
năm 2016 vẫn giữ nguyên 21,0 nghìn ha, nhưng năng suất và sản lượng đều
tăng so với năm 2015; Diện tích năm 2017 giảm cịn 17,8 nghìn ha, năng suất
tăng 44,6 tạ/ha, nhưng do diện tích giảm nên sản lượng giảm cịn 79,4 nghìn tấn
Diện tích năm 2018 giảm cịn 17,2 nghìn ha, nhưng đặc biệt năng suất
tăng cao nhất trong 4 năm là 46,6 tạ/ha và sản lượng tăng cao hơn so với năm
2017, cụ thể là đạt sản lượng 79,8 nghìn tấn
Như vậy, từ năm 2015 đến năm 2018, tình hình sản xuất ngơ ở tỉnh
Thái Ngun có nhiều biến đổi, mặc dù diện tích có xu hướng giảm dần
nhưng năng suất và sản lượng vãn giữ mức giảm nhẹ, năng suất còn tăng cao
hơn trước, là do được sự quan tâm của chính quyền địa phương, sự đầu tư về
trang thiết bị về máy móc, chuyển đổi canh tác và áp dụng những tiến bộ khoa
học kỹ thuật mới vào sản xuất nông nghiệp, sử dụng các giống ngô mới cho
năng suất cao nên năng suất ngô của tỉnh ngày càng tăng cao.
Vài năm trở lại đây, diện tích đất trồng ngô trên địa bàn tỉnh Thái
Nguyên liên tục bị sụt giảm do nhiều nguyên nhân, nhưng chủ yếu là do chi
phí về cơng lao động cao, trong khi hiệu quả kinh tế đạt thấp. Vì vậy, làm thế


14

nào để cải thiện hiệu quả canh tác và tăng năng suất, sản lượng ngô luôn là
mối quan tâm hàng đầu của bà con nông dân trong tỉnh.


Vụ mùa năm 2020, trên diện tích ngơ của một số huyện, như: Định
Hóa, Đồng Hỷ, Võ Nhai... bắt đầu xuất hiện sâu keo mùa thu gây hại. Đây là
loài sâu ăn nõn, ảnh hưởng lớn đến năng suất, chất lượng ngô. Tuy nhiên, đối
với những ruộng trồng ngô biến đổi gen lại không hề bị nhiễm bệnh. Sau khi
trồng ngô biến đổi gen chỉ phun thuốc trừ cỏ một lần duy nhất và không phun
thuốc trừ sâu đục thân nhưng cây không bị nhiễm các loại sâu bệnh. Khi thu
hoạch, ngô cho bắp to, dài, hạt căng mẩy, năng suất đạt hơn 2 tạ/sào, tăng hơn
20% so với ngô thường nhưng lại giảm tới 50% công lao động so với các
giống ngô trồng trước đây.[10]
Không chỉ ở Võ Nhai, ngô biến đổi gen cũng được trồng ở các huyện
Định Hóa, Đồng Hỷ, T.X Phổ Yên, T.P Thái Nguyên. Ban đầu, khi người dân
trồng giống ngơ biến đổi gen cịn lo lắng sợ phun thuốc trừ cỏ sẽ làm chết
cây. Tuy nhiên, hiệu quả đạt được ngồi mong đợi, cây ngơ biến đổi gen sinh
trưởng, phát triển tốt. Do khơng có cỏ dại mọc nên cây được hấp thu hoàn
toàn chất dinh dưỡng đến khi thu hoạch. Ngồi ra, cây cũng khơng bị nhiễm
sâu đục thân, sâu keo mùa thu, cho năng suất đạt trung bình 7 tấn/ ha, cao hơn
ngơ thường 0,3 tấn/ ha. Trong vụ tới, sẽ tiếp tục đưa các giống ngô biến đổi
gen kháng sâu đục thân và kháng được thuốc trừ cỏ vào sản xuất để giảm chi
phí công lao động, nâng cao hiệu quả kinh tế. [10]


15

Hiện nay, các giống ngô biến đổi gen chủ lực được đưa vào gieo trồng
trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên gồm có: NK4300 Bt/GT, DK6818S và
NK66BT/GT do Cơng ty TNHH Syngenta cung cấp. Đây là những giống ngơ
có khả năng kháng sâu đục thân và chống chịu thuốc trừ cỏ có hoạt chất
Glyphosate. Các giống ngơ này đều đã được Bộ Tài Nguyên và Môi trường,
Bộ Nông nghiệp và PTNT cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học, Giấy xác
nhận thực vật biến đổi gen đủ điều kiện làm thực phẩm, thức ăn chăn nuôi.

Thực tế cho thấy, các giống ngô biến đổi gen sinh trưởng phát triển tốt, hạn
chế cỏ dại, kháng sâu đục thân tốt, năng suất cao, phù hợp với đồng đất của
địa phương, đặc biệt là khả năng chống đổ tốt trong mùa mưa bão.[10]
Ban đầu, khi mới triển khai đưa giống ngô biến đổi gen về trồng thử
nghiệm tại một số địa phương trong tỉnh Thái Ngun, bà con cịn e dè vì sợ
ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Tuy nhiên, sau khi được tuyên truyền về
các điều kiện đảm bảo an toàn, bà con đã hào hứng tham gia. Hiện nay, tổng
diện tích ngơ biến đổi gen tồn tỉnh đạt hơn 1.500ha.
Theo ơng Lương Văn Vượng, Chi cục trưởng Chi cục Trồng trọt - Bảo
vệ thực vật: Trên địa bàn tỉnh ta hiện nay, cây ngô biến đổi gen đã và đang
được bà con nơng dân đón nhận, diện tích được trồng mở rộng trong cả 3 vụ:
xn, mùa và đơng. Để góp phần tăng diện tích ngơ biến đổi gen, trong thời
gian tới, chúng tôi sẽ tiếp tục phối hợp với các đơn vị cung ứng giống tăng
cường công tác tuyên truyền, vận động bà con đưa các giống ngô biến đổi gen
kháng sâu đục thân và kháng được thuốc trừ cỏ vào sản xuất đại trà. Qua đó,
góp phần đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ sinh
học, công nghệ biến đổi gen vào sản xuất để nâng cao năng suất, chất lượng
và hiệu quả kinh tế trong điều kiện đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp phục
vụ cho các dự án công nghiệp. [10]


16

2.2.4. Tình hình sản xuất ngơ tại huyện xã Sơn Phú, huyện Định Hóa, tỉnh
Thái Ngun
Bảng 2.5: Tình hình sản xuất ngơ tại xã Sơn Phú, huyện Định Hóa,
tỉnh Thái Nguyên
Chỉ tiêu

Đơn vị tính


2015

2016

2017

2018

2019

Diện tích

ha

29,7

29,4

29,0

28,0

28,5

Năng suất

tạ/ha

42,4


42,3

44,0

45,0

44,5

Sản lượng

tấn

125,9

124,4

127,6

126,0

128,0

Qua bảng số liệu ta thấy, diện tích trồng ngơ vẫn giữ ở mức cao, tuy có
giảm nhẹ 29,7 ha (năm 2015) xuống 28,5 ha (năm 2019), chứng tỏ sản xuất
nơng nghiệp nói chung và sản xuất ngơ nói riêng của xã vẫn là ngành được
chú trọng.
Tuy diện tích trồng có giảm nhẹ, song năng suất và sản lượng lại tăng
dần qua các năm, cụ thể năm 2015 đạt 42,4 tạ/ha, đến năm 2018 tăng cao 45
tạ/ha. Sản lượng theo đó cũng tăng lên từ 125,9 tấn (năm 2015) lên 128 tấn

(năm 2019). Sở dĩ có kết quả như vậy là do được sự quan tâm của chính
quyền xã sơn Phú, sự đầu tư về máy móc và áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mới
vào sản xuất nên năng suất tăng lên, theo đó sản lượng ngơ đạt được cũng
tăng lên đáng kể.
Định Hóa là một trong các huyện được đưa các giống ngô biến đổi gen
vào trồng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Mặc dù ngô biến đổi gien (GMO)
được Việt Nam cho phép trồng đại trà từ năm 2015, nhưng ở huyện Định Hóa
tỉnh Thái Nguyên mới bắt đầu áp dụng trồng từ năm 2018.


17

PHẦN 3
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu
* Đối tượng: Các hộ nông dân canh tác ngô trên địa bàn xã Sơn Phú,
huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên (40-50 hộ)
* Thời gian nghiên cứu
Từ ngày 10/01/2020 đến ngày 09/03/2020 đến địa phương khảo sát
thống kê lấy số liệu.
Từ ngày 10/3/2020 đến ngày 10/5/2020 tổng hợp phân tích số liệu viết
báo cáo
* Địa điểm nghiên cứu: Xã Sơn Phú, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên.
3.2. Nội dung nghiên cứu
Tổng quan về sản xuất canh tác ngô của địa bàn xã Sơn Phú:
- Hiện trạng sản xuất ngơ tại địa bàn xã.
- Tình hình sản xuất ngô của các hộ nông dân.
- So sánh hiệu quả mơ hình canh tác ngơ của các hộ dân.
- Đề xuất giải pháp phát triển cây ngô trên địa bàn xã.
3.3. Phương pháp nghiên cứu

3.3.1. Phương pháp thu thập số liệu
* Số liệu thứ cấp:
-Thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp: các báo cáo tổng kết,số liệu thống kê
của các phòng ban trong huyện, xã và các hộ sản xuất.
- Số liệu nghiên cứu báo cáo văn bản của xã về tình hình năng xuất
sản lượng của xã đạt được qua các năm.


18

* Số liệu sơ cấp:
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi (phiếu điều tra): được xây dựng dựa
trên những thông tin cần thu thập, nội dung của phiếu điều tra bao gồm những
thông tin cơ bản về hộ điều tra, tình hình sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm từ
quế, thông tin về mối liên kết giữa các tác nhân cung ứng vật tư đầu vào.
+ Sử dụng bản hỏi hỏi trực tiếp nông dân với bộ câu hỏi này số liệu thu
thập có thể tổng hợp vào các phiếu khảo sát từ đó đưa ra những nhận định về
nộng dung nghiên cứu.
+ Chọn điểm nghiên cứu: Để tiến hành điều tra tôi lựa chọn ngẫu nhiên
30 hộ dựa trên cung cấp của xã.
+ Phương pháp chọn: Áp dụng phương pháp chọn ngẫu ngiên
- Từ kết qủa thu được ta đi phân tích, xử lý số liệu từ đó phân tích
thơng tin, đánh giá hiện trạng lao động, tình hình sản xuất cây ngơ của các hộ
nơng dân, cơ cấu cây ngô trong hoạt động sản xuất kinh tế của gia đình. Từ đó
đánh giá hiệu quả sản xuất của cây ngô tại xã Sơn Phú, huyện Định Hóa, tỉnh
Thái Nguyên.
- Phương pháp quan sát: quan sát các hoạt động sản xuất ,tìm hiểu thực
tế ngồi đồng ruộng, đánh giá nông thôn....
3.3.2. Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu
3.3.2.1. Đối với thông tin thứ cấp

Sau khi thu thập được các thông tin thứ cấp, tiến hành phân loại, sắp xếp
thông tin theo thứ tự ưu tiên về độ quan trọng của thông tin. Đối với các thông
tin là số liệu thì tiến hành lập nên các bảng.
3.3.2.2. Đối với thông tin sơ cấp
Phiếu điều tra sau khi hồn thành sẽ được kiểm tra và nhập vào máy
tính bằng phần mềm excel để tiến hành tổng hợp, xử lý


19

3.3.3. Phương pháp phân tích thơng tin
3.3.3.1. Phương pháp thống kê kinh tế
- Là phương pháp mơ tả tồn bộ sự vật hiện tượng trên cơ sở các số liệu
đã được tính tốn. Phương pháp này được thể hiện thơng qua số bình quân.
3.3.3.2. Phương pháp so sánh
- Là phương pháp tính tốn các chỉ tiêu tương đối và tuyệt đối, so sánh
chúng với nhau từ đó tìm ra quy luật của hiện tượng nghiên cứu.
- Sử dụng phương pháp này để so sánh tình hình sản xuất ngơ giữa các
năm của hộ nông dân, so sánh thu nhập của hộ.


×