Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Đánh giá hiệu quả mô hình chăn nuôi gà tại trang trại gà thịt của công ty cổ phân dinh dưỡng hải thịnh tại phường tích lương, thành phố thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 75 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM
---------------------------

THÀO MÍ SÚNG
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MƠ HÌNH CHĂN NI GÀ TẠI TRẠI GÀ
THỊT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DINH DƯỠNG HẢI THỊNH
TẠI PHƯỜNG TÍCH LƯƠNG, THÀNH PHỐ THÁI NGUN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:
Đinh hướng đề tài:
Chuyên ngành:
Khoa:
Lớp:
Khóa học:
Giảng viên hướng dẫn:

Chính quy
Hướng ứng dụng
Kinh tế nơng nghiệp
Kinh tế & PTNT
K48 - KTNN
2016 - 2020
ThS. Lê Minh Tú

THÁI NGUYÊN - 2020


i



LỜI NÓI ĐẦU
Đợt thực tập tốt nghiệp được tổ chức vào học kỳ cuối của khóa học.
Thực tập tốt nghiệp là cơ hội để sinh viên tiếp cận và tìm hiểu thực tế tình hình sản
xuất nơng nghiệp, các vấn đề văn hóa, xã hội nơng thơn. Qua đó sinh viên có thể
vận dụng tổng hợp các kiến thức đã học vào công việc thực tế, giải quyết các vấn đề
cụ thể tại mình thực tập.
Hơn thế, sinh viên có dịp học hỏi và trao dồi thêm các kỹ năng mềm cần thiết
cho mục tiêu nghề nghiệp tương lai sau khi tốt nghiệp ra trường. Giúp cho sinh viên
củng cố, nâng cao kiến thức thực tiễn thực tập, vận dụng kiến thức và kĩ năng đã
học để nghiên cứu, phân tích và giải quyết một số vấn đề cụ thể trong lĩnh vực
ngành, chuyên ngành được đào tạo. Tìm hiểu yêu cầu và môi trường làm việc thực
tiễn. Rèn luyện tính tự chủ và tinh thần trách nhiệm trong cơng việc.
Thực tập tốt nghiệp có ý nghĩa lớn đối với mỗi sinh viên, đây lời thời gian để
sinh viên làm quen với công tác điều tra, nghiên cứu, áp dụng những kiến thức lý
thuyết với thực tế, củng cố và nâng cao khả năng phân tích, làm việc sáng tạo của
bản thân phục vụ cho công tác sau này. Đồng thời đó là thời gian quý báu cho mỗi
sinh viên có thể thực tập nhiều hơn từ bên ngồi vào về cả kiến thức chuyên môn và
những kỹ năng khác như giao tiếp, cách nhìn nhận cơng việc và thực hiện cơng việc
đó như thế nào.


ii

LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập và rèn luyện đạo đức tại trường, bản thân em đã được
sự dạy dỗ, chỉ bảo tận tình của các thầy, cơ giáo trong khoa kinh tế & PTNT, cũng
như các thầy, cô giáo trong Ban Giám hiệu Nhà trường, các Phòng ban và phịng
Đào tạo của Trường Đại học Nơng lâm.
Được sự giúp đỡ Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế &

PTNT và Ban giám đốc Công ty cổ phần dinh dưỡng Hải Thịnh, em đã tiến hành
thực hiện đề tài: “Đánh giá hiệu quả mơ hình chăn nuôi gà tại trang trại gà thịt
của Công ty cổ phân dinh dưỡng Hải Thịnh tại phường Tích Lương, thành phố
Thái Nguyên”.
Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường Đại học Nông Lâm
Thái nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế & PTNT và bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc
tới cô giáo ThS. Lê Minh Tú đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em trong q trình
hồn thành khóa luận này.
Nhân đây em xin gửi lời cảm ơn đến ban Lãnh đạo Công ty cổ phần dinh
dưỡng Hải Thịnh, các anh quản lý và các bạn sinh viên trong trại đã tận tình giúp
đỡ, chỉ bảo cho em trong thời gian thực tập.
Em rất mong nhận được những ý kiến chỉ bảo của các thầy cơ, đóng góp của
bạn bè để bài luận văn tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 15 tháng 5 năm 2020
Sinh viên

Thào Mí Súng


iii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Số trang trại phân theo ngành hoạt động và phân theo địa phương
trong cả nước................................................................................... 17
Bảng 3.1. Số người lao động tại trại gà phường Tích Lương của CTCP dinh
dưỡng Hải Thịnh ............................................................................. 30
Bảng 3.2. Số liệu thực hiện và kế hoạch lao động tại trại............................... 31
Bảng 3.3. Số liệu các tài sản sử dụng chăn nuôi gà tại trại............................. 33

Bảng 3.4. Kế hoạch và thực hiện gà xuất chuồng và doanh thu của trại ........ 41
Bảng 3.5. Báo cáo tổng hợp chi phí, doanh thu, lãi, lỗ ................................... 44
Bảng 3.6. Kiểm soát nhiệt độ trong giai đoạn nuôi ........................................ 57


iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Các từ, cụm từ viết tắt

Diễn giải

NĐ – CP

Nghị định chính phủ

NQ – CP

Nghị quyết chính phủ

QĐ – TTg

Quyết định thủ tướng

UBNN

Ủy ban nhân dân

CTCP


Cơng ty cổ phần

TACN

Thức ăn chăn nuôi

CNSX

Công nhân sản xuất

CNSNTT

Công nhân sản xuất trực tiếp

CNSXGT

Cơng nhân sản xuất gián tiếp

TC1

Chi phí thực hiện

TC2

Chi phí

TR1

Doanh thu thực hiện


TR2

Doanh thu kế hoạch

TP

Lợi nhuận

Q

Số lượng cân

P

Giá

NVL

Nguyên vật liệu


v

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... iv
MỤC LỤC ...................................................................................................................v
Phần 1. MỞ ĐẦU ......................................................................................................1

1.1. Tính cất thiết về nội dung thực tập.......................................................................1
1.2. Mục tiêu cụ thể .....................................................................................................1
1.2.1. Về chuyên môn .................................................................................................1
1.2.2. Về thái độ ..........................................................................................................2
1.2.3. Về kỹ năng ........................................................................................................2
1.3. Nội dung và phương pháp thực hiện ....................................................................2
1.3.1. Nội dung ............................................................................................................2
1.3.2. Phương pháp thực hiện......................................................................................3
1.3. Thời gian và địa điểm thực tập.............................................................................4
Phần 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .........................................5
2.1. Cơ sở lý luận về kinh tế trang trại ........................................................................5
2.1.1. Khái niệm về trang trại ......................................................................................5
2.1.2. Khái niệm về kinh tế trang trại..........................................................................5
2.1.3. Khái niệm về chăn ni.....................................................................................5
2.1.4. Bản chất của kinh tế trang trại nói chung và kinh tế trang trại chăn ni nói riêng........ 6
2.1.5. Vai trị và vị trí của kinh tế trang trại ................................................................7
2.1.6. Tiêu chí xác định trang trại ...............................................................................9
2.1.7. Các đặc trưng chủ yếu của kinh tế trang trại...................................................10
2.1.8. Những chính sách có liên quan đến phát triển kinh tế trang trại ....................11
2.2. Cơ sở thực tiễn ...................................................................................................15
2.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế trang trại trên thế giới .......................................15


vi

2.2.2. Thực trang phát triển kinh tế trang trại ở một số nước đang phát triển ..........16
2.2.3. Thực trạng phát triển kinh tế trang trại tại Việt Nam và một số địa phương .......17
Phần 3. KẾT QUẢ THỰC TẬP .............................................................................19
3.1. Điều kiện tự nhiên, quá trình hình thành phát triển ...........................................19
3.1.1. Điều kiện tự nhiên của trại ..............................................................................19

3.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của cơng ty ...............................................20
3.1.3. Mơ hình tổ chức, nhiệm vụ và chức năng các bộ phận và hình thức hoạt động
của Cơng ty ...............................................................................................................21
3.1.4. Mơ hình tổ chức, các bộ phận của trại của CTCP dinh dưỡng Hải Thịnh tại
phường Tích Lương, thành phố Thái Nguyên ..........................................................26
3.2. Đánh các hiệu quả của đầu vào tại trại gà phường Tích Lương, thành phố Thái
Nguyện của CTCP dinh dưỡng Hải Thịnh ................................................................29
3.2.1. Lao động ..........................................................................................................29
3.2.2. Năng suất lao động ..........................................................................................32
3.2.3. Tài sản cố định ................................................................................................33
3.2.4. Nguyên vật liệu ...............................................................................................37
3.3. Tính doanh thu và các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu của trang trại ...........39
3.3.1. Tổng doanh thu và sự chênh lệch ....................................................................39
3.3.2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến doanh thu ...............................................42
3.4. Tính lợi nhuận (TP) ............................................................................................44
3.5. Các nhân tố ảnh hưởng.......................................................................................48
3.6. Đánh giá các hoạt động rủi ro trong hoạt động chăn nuôi của trại ....................50
3.6.1. Rủi ro của công ty ...........................................................................................50
3.6.2. Các yếu tố rủi ro tại trại gà phường Tích Lương, thành phố Thái Nguyên .................. 53
3.7. Quy trình và kỹ thuật chăn nuôi tại trại .............................................................54
3.7.1. Quy trinh chăn nuôi .........................................................................................54
3.7.2. Kỹ thuật ...........................................................................................................56
3.7.3. Bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tế .............................................................60
3.8. Thuận lợi, khó khăn, những đề xuất và giải pháp ..............................................61


vii

3.8.1. Thuận lợi .........................................................................................................61
3.8.2. Khó khăn .........................................................................................................61

3.8.3. Đề xuất và giải phát.........................................................................................61
Phần 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................64
4.1. Kết luận ..............................................................................................................64
4.1.1. Kết luận công ty ..............................................................................................64
4.1.2. Kết luận trang trại............................................................................................65
4.2. Kiến nghị ............................................................................................................65
4.2.1. Đối với Công ty ...............................................................................................65
4.2.2. Đối với trang trại .............................................................................................65
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................67


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cất thiết về nội dung thực tập
Trong tiến trình phát triển nơng nghiệp, cần phải nghiên cứu các giải pháp, tìm
những hướng đi mới cho hàng hóa nơng sản Việt Nam. Bởi lẽ, sản xuất quy mơ nhỏ
theo hướng hàng hóa giản đơn và thiếu liên kết như hiện nay sẽ bất lợi trong cạnh
tranh và gây thua thiệt, rủi ro cho người nông dân. Phát triển kinh tế trang trại trong
nông nghiệp đi cùng với việc đẩy mạnh liên doanh liên kết trong sản xuất hàng hóa
sẽ tăng cường khả năng cạnh tranh và đem lại lợi nhuận cho trang trại.
Phát triển kinh tế trang trại nhằm khai thác, sử dụng có hiệu quả đất đai, vốn,
kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý góp phần phát triển nơng nghiệp bền vững; có việc
làm tăng thu nhập, khuyến khích làm giàu đi đơi với xố đói giảm nghèo; phân bổ
lao động, dân cư xây dựng nông thôn mới. Thực tế hiện nay, bên cạnh những trang
trại thành cơng thì vẫn cịn rất nhiều các trang trại thất bại, phá sản. Hầu hết các
trang trại nông nghiệp phát triển từ kinh tế hộ, trình độ tổ chức quản lý và khả năng
hạch toán kinh doanh hạn chế nên chi phí sản xuất và rủi ro thường lớn. Để có
những thơng tin chính xác về các trang trại nơng nghiệp, cần thiết phải tiến hành

nghiên cứu trải nghiệm thực tế tại trang trại. Đối với mỗi sinh viên, quá trình nghiên
cứu học tập tại các trang trại là vơ cùng cần thiết, nó sẽ giúp sinh viên gọt dũa
những kiến thức lý luận đã học, học hỏi thêm những kiến thức, kỹ năng và kinh
nghiệm sản xuất thực tế.
Xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn trên tôi chọn đề tài: “Đánh giá hiệu quả
mơ hình chăn ni gà của trang trại gà thịt của CTCP dinh dưỡng Hải Thịnh tại
phường Tích Lương, thành phố Thái Nguyên”.
1.2. Mục tiêu cụ thể
1.2.1. Về chun mơn
- Đánh giá được q trình xây dựng và phát triển của trang trại.
- Hệ thống hóa lý luận cơ sở về tổ chức sản xuất trang trại tại trang ni, kinh
nghiệm phát triển hình thức tổ chức sản xuất kinh tế trang trại chăn nuôi ở Việt
Nam nói chung và phường Tích Lương nói riêng.


2

- Phân tích được những khó khăn và thuộc lợi trong việc tham gia vào quá
trình sản xuất kinh doanh theo mơ hình chăn ni tại trại.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển tổ chức sản xuất trang trại chăn
nuội tại trại.
1.2.2. Về thái độ
- Tạo mối quan hệ thân thiện, hòa nhã với mọi người trong trang trại.
- Có trách nhiệm và nghĩa vụ hồn thành tốt mọi công việc được giao.
- Chủ động trong các công việc, sẵn sàng trợ giúp, hỗ trợ mọi người trong
trang trại để hồn thành tốt các cơng việc chung bên cạnh đó cũng tự khẳng định
được năng lực của chính bản thân.
1.2.3. Về kỹ năng
 Kỹ năng sống
- Biết lắng nghe và học hỏi từ những lời phê bình của người khác.

- Giao tiếp ứng sử trung thực, lịch sử nhã nhặn.
 Kỹ năng làm việc
- Học được cách sắp xếp, bố trí cơng việc trong học tập, nghiên cứu, làm việc
một cách khoa học.
- Nâng cao kỹ năng làm việc nhóm.
- Tuân thủ giờ giấc hoạt động của trang trại.
- Làm việc nghiêm túc, làm việc theo kế hoạch đã được quy định.
- Không tự ý nghỉ, không tự động rời bỏ vị trí thực tập.
- Tham gia đầy đủ, tích cực các hoạt động và các phong trào tại đơn vị thực
tập.
1.3. Nội dung và phương pháp thực hiện
1.3.1. Nội dung
- Tìm điều kiện tự nhiên của phường Tích Lương, thành phố Thái Nguyên.
- Điều tra và phân tích mơ hình chăn ni gà tại trang trại gà thịt của CTCP
dinh dưỡng Hải Thịnh tại phường Tích Lương, thành phố Thái Nguyên.
- Quy trình và kỹ thuật chăn nuôi gà tại trại.


3

- Thuận lợi và khó khăn tại trang trại.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế nói
riêng và cơng ty nói chung.
1.3.2. Phương pháp thực hiện
* Thu thập số liệu thứ cấp
- Thu thập số liệu thứ cấp: Thu thập những số liệu, thông tin liên quan trực
tiếp và gián tiếp đến vấn đề nghiên cứu của đề tài đã được cơng bố chính thức của
cơ quan nhà nước có thẩm quyền, như lấy số liệu từ các ban ngành của huyện, xã,
các báo cáo tổng kết liên quan đến trang trại, thu thập số liệu qua sách báo, tạp chí,
nghị định, quyết định...

* Thu thập số liệu sơ cấp
- Số liệu sơ cấp được thu thập trực tiếp từ trang trại gà phường Tích Lương,
thành Phố Thái Nguyên của CTCP dinh dưỡng Hải Thịnh nghiên cứu thông qua
phỏng vấn trực tiếp chủ trang trại chăn nuôi. Để thu thập số liệu sơ cấp, tôi sử dụng
các phương pháp chủ yếu sau:
+ Phương pháp điều tra trực tiếp chủ trang trại:
Phiếu điều tra có đủ thơng tin về trang trại, những thơng tin về tình hình cơ
bản của trang trại như: Họ tên, tuổi, dân tộc, giới tính, số điện thoại, trình độ văn
hóa, loại hình trang trại, số khẩu, số lao động, diện tích đất đai, vốn sản xuất.
Những thơng tin về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại như: Tình
hình các khoản chi phí, các khoản thu cả hiện vật và giá trị. Những thông tin về ý
kiến, nguyện vọng, nhu cầu, thuận lợi, khó khăn của trang trại. Các yếu tố sản xuất
như: Vốn, kỹ thuật, lao động, giá cả thị trường.
+ Phương pháp quan sát:
Tiến hành quan sát trực tiếp khi tham gia các hoạt động phòng dịch của trang
trại, phỏng vấn, điều tra trang trại, nhằm có cái nhìn tổng qt về trang trại, đồng
thời cũng là những tư liệu để đánh giá độ chính xác các thơng tin mà chủ trang trại
cung cấp.
+ Phương pháp thảo luận:


4

Cùng với các cán bộ kỹ thuật thảo luận về những vấn đề khó khăn, tồn tại
trang trại đang gặp phải như: Vốn, lao động, thị trường, chính sách của nhà nước từ
đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển tổ chức sản xuất của trang trại trong
những năm tới.
1.3.2.2. Phương pháp xử lý và phân tích thơng tin
* Phương pháp xử lý thông tin
Những thông tin, số liệu thu thập được tổng hợp, đồng thời được xử lý thơng

qua chương trình Excel. Việc xử lý thơng tin là cơ sở cho việc phân tích.
* Phương pháp phân tích thơng tin
Khi đủ số liệu, tiến hành kiểm tra, rà sốt và chuẩn hóa lại thơng tin, loại bỏ
thơng tin khơng chính xác, sai lệch trong điều tra. Tồn bộ số liệu thu thập được
tổng hợp, tính tốn từ đó phân tích hiệu quả, đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến
kết quả sản xuất kinh doanh của trang trại (vốn, đất đai, lao động, trình độ quản lý).
Hạch toán các khoản chi mà trang trại đã chi ra, các khoản thu của trang trại làm cơ
sở cho định hướng đưa ra các giải pháp cho sự phát triển của kinh tế trang trại.
1.3. Thời gian và địa điểm thực tập
- Thời gian: Từ ngày 10/1/2020 - 10/5/2020
- Địa điểm: Tại trại gà Tích Lương của CTCP dinh dưỡng Hải Thịnh, phường
Tích Lương, thành phố Thái Nguyên.


5

Phần 2
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.1. Cơ sở lý luận về kinh tế trang trại
2.1.1. Khái niệm về trang trại
Là một hình thức tổ chức cơ sở trong nơng nghiệp bao gồm (cả Nơng, Lâm,
Ngư nghiệp) mà có tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng của
một chủ hộ độc lập. Sản xuất được tiến hành với quy mô ruộng đất của các yếu tố
tập trung đủ lớn cùng với phương thức tổ chức quản lý sản xuất tiến độ và trình độ
kỹ thuật cao, hoạt động tự chủ để sản xuất các loại hàng hoá phù hợp với yêu cầu
đạt ra của cơ chế thị trường. [6]
2.1.2. Khái niệm về kinh tế trang trại
Theo Nghị quyết số 03/ 2000/NQ - CP ngày 02/2/2002 về kinh tế trang trại
của chính phủ, “Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức xuất hàng hóa trong nơng

nghiệp, nơng thơn chủ yếu dựa vào gia đình nhằm mở quy mô và nâng cao hiệu
quẩn xuất trong lĩnh vựa trồng trọt chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, trồng rừng gắn
sản xuất với chế biến và tiêu thụ nông, lâm, thủy sản”.
Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất hàng hóa trong nơng nghiệp,
nơng thơn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình, nhằm mở rộng quy mô và nâng cao hiệu
quả sản xuất trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, trồng rừng
gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ nông, lâm, thủy sản. [9]
2.1.3. Khái niệm về chăn nuôi
Kinh tế trang trại chăn nuôi là một nền sản xuất kinh tế trong nghiệp với nông
sản hàng hoa là sản phẩm chăn ni đại gia súc, gia cầm… đó là tổng thể các mối
quan hệ kinh tế của các tổ chức sản xuất hoạt động kinh doanh nông nghiệp, xét ở
phạm vi chăn nuôi. Bao gồm các hoạt đông trước và sau sản xuất nơng sản hàng hóa
xung quanh trục trung tâm là hệ thống các trang trại chăn nuôi ở các vùng kinh tế
khác nhau.


6

Kinh tế trang trại chăn nuôi cũng là sản phẩm của thời kỳ cơng nghiệp hóa,
q trình hình thành và phát triển các trang trại gắn liền với quá trình cơng nghiệp
hóa từ thấp lên cao cũng như trình độ sản xuất, quy mô và năng lực sản xuất đáp
ứng được nhu cầu sản phẩm hàng hóa như thịt, trứng, sữa,… trên thị trường, phù
hợp với sự phát triển kinh tế thị trường hiện nay.
Kinh tế trang trại chăn nuôi là một nền tảng lớn của một hệ thống kinh tế trang
trại nói chung, là một bội phẩm của nền sản xuất trong nông nghiệp, khác với các
ngành sản xuất khác: Lâm nghiệp hay thủy sản phụ thuộc nhiều vào điều kiện đất
đai, khí tượng và thời tiết nhưng đối với chăn ni đó là những ảnh hưởng tác động
đến vật ni, nó phụ thuộc chính vào điều kiện căn nuôi, nuôi dưỡng của trang trại.
Sản phẩm của chăn nuôi phụ thuộc trực tiếp nhu cầu tiêu dùng của đại đa số người
dân trong cả nước. [2]

2.1.4. Bản chất của kinh tế trang trại nói chung và kinh tế trang trại chăn ni
nói riêng
* Bản chất của kinh tế trang trại nói chung
- Kinh tế trang trại là một đơn vị sản xuất kinh doanh cơ sở trực tiếp sản xuất
trồng trọt trên đồng ruộng và chăn nuôi trang trại với qui mơ lớn, trình độ sản xuất
và quản lý tiến bộ,… Là hình thức tổ chức sản xuất ra hàng hóa để cung ứng ra thị
trường. KTTT là hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm:
Nơng – Lâm – Thủy sản có mục đích chính là sản xuất hàng hóa, tư liệu sản xuất
thuộc quyền sở hữu hay sử dụng của một chủ trang trại sản xuất được tiến hành trên
qui mô ruộng đất với các yếu tố sản xuất chung đủ lớn, trình độ kỹ thuật cao hơn,
phương thức tổ chức sản xuất tiến bộ gắn với thị trường có hoạch tốn kinh tế theo
kiểu nông nghiệp.
* Bản chất của trang trại chăn ni nói riêng
- Kinh tế trang trại chăn ni là một đơn vị kinh doanh cơ sở trực tiếp sản xuất
về chăn nuôi trong chuồng trại với quy mô lớn, trình độ sản xuất và quản lý tiến bộ,
là hình thức sản xuất với mục đích chủ yếu là sản xuất hàng hóa các sản phẩm chăn
ni để cung ứng ra thị trường, tỷ trọng hàng hóa chiếm từ 70% đến 80% trở lên,
đáp ứng được nhu cầu sản phẩm hàng hóa của thị trường trong và ngồi nước. [8]


7

2.1.5. Vai trị và vị trí của kinh tế trang trại
Ở các nước phát triển, trang trại gia đình là loại hình trang trại chủ yếu, có vị
trí đặc biệt quan trọng trong hệ thống kinh tế nơng nghiệp, có vai trị to lớn và quyết
định trong sản xuất nơng nghiệp, là lực lượng sản xuất ra phần lớn sản phẩm nông
nghiệp trong xã hội, tiêu thụ sản phẩm cho các ngành công nghiệp, cung cấp nguyên
liệu cho chế biến và thương nghiệp. Trong điều kiện nước ta, vai trò và hiệu quả
phát triển kinh tế của trang trại được đánh giá, nhìn nhận trên cả ba mặt đó là hiệu
quả về kinh tế, xã hội và môi trường. Sự hình thành và phát triển kinh tế trang trại

có vai trò cực kỳ to lớn được biểu hiện:
- Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất lấy việc khai thác tiềm năng
và lợi thế so sánh phục vụ nhu cầu xã hội làm phương thức sản xuất chủ yếu. Vì
vậy, nó cho phép huy động khai thác đất đai, sức lao động và nguồn lực khác một
cách hợp lý, đầy đủ và có hiệu quả. Nhờ vậy nó góp phần thúc đẩy tăng trưởng và
phát triển kinh tế trong nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng và phát triển kinh tế xã hội
nói chung.
- Trang trại với kết quả và hiệu quả sản xuất cao, góp phần chuyển dịch cơ
cấu kinh tế, phát triển các loại cây trồng vật ni có giá trị hàng hóa cao, khắc phục
dần tình trạng manh mún tạo vùng chun mơn hóa cao, đẩy nhanh cơng nghiệp
sang sản xuất hàng hóa.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trang trại tạo ra nhiều nông sản, nhất là các nông
sản làm nguyên liệu cho công nghiệp. Vì vậy, trang trại góp phần thúc đẩy cơng
nghiệp nhất là công nghiệp chế biến và dịch vụ sản xuất ở nông thôn phát triển.
- Kinh tế trang trại là đơn vị sản xuất có quy mơ lớn hơn kinh tế hộ, vì vậy có
khả năng áp dụng hiệu quả các thành tựu khoa học và công nghệ vào sản xuất, nâng
cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực.
- Với cách thức tổ chức sản xuất và quản lý kinh doanh tiên tiến, trang trại là
nơi tiếp nhận và truyền tải các tiến bộ khoa học công nghệ đến hộ nơng dân thơng
qua chính hoạt động sản xuất của mình.


8

- Về mặt kinh tế:
+ Mơ hình kinh tế trang trại đã tạo ra bước chuyển biến về giá trị sản phẩm
hàng hóa và thu nhập của trang trại vượt trội hẳn so với kinh tế hộ, khắc phục dần
tình trạng sản xuất phân tán, manh mún tạo nên những vùng chun mơn hóa, tập
trung hàng hóa và thâm canh cao. Mặt khác thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
trang trại góp phần thúc đẩy cơng nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến và dịch

vụ sản xuất ở nơng thơn, góp phần tích cực thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp
và kinh tế nông thôn.
- Về mặt xã hội:
+ Phát triển kinh tế trang trại làm tăng hộ giàu ở nông thôn, tạo thêm việc làm
và tăng thu nhập cho người lao động và dân cư ở nơng thơn, góp phần thúc đẩy phát
triển kết cấu hạ tầng nông thôn là tấm gương cho các hộ nông dân về cách thức tổ
chức sản xuất kinh doanh tiên tiến và có hiệu quả. Tất cả những vấn đề đó góp phần
quan trọng giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội ở nơng thơn.
+ Ngồi ra, việc phát triển kinh tế trang trại cịn góp phần đảm bảo an ninh
lương thực. Đáp ứng nhu cầu của người dân ở vùng đó hay của cả quốc gia. Mặc dù
đóng góp của ngành nơng nghiệp trong cơ cấu có giảm về tỷ trọng một cách tương
đối nhưng giá trị đóng góp lại khơng giảm mà cịn càng tăng lên.
- Về mặt môi trường:
+ Phát triển kinh tế trang trại góp phần cải tạo và bảo vệ mơi trường sinh
thái. Thực hiện phát triển kinh tế trang trại nước ta đã đem lại nhiều kết quả về kinh
tế xã hội và môi trường. Nhưng phát triển kinh tế trang trại ở nước ta phải phù hợp
với điều kiện tự nhiên kinh tế từng vùng và từng địa phương. Nhất là những vùng
địa phương có điều kiện đất đai và điều kiện sản xuất hàng hoá.
+ Đối với trang trại chăn ni, người chăn ni vẫn phải đối mặt với tình
trạng chất thải của gia súc, gia cầm gây ô nhiễm môi trường nhưng hiện nay với kỹ
thuật hầm biogas, sử dụng chế phẩm EM (Effective microorganisms) trong chăn
nuôi..., đã cùng lúc giải quyết vấn đề nguồn năng lượng, nhiên liệu dùng trong gia


9

đình và lượng phân hữu cơ phục vụ cho nhu cầu phân bón của trang trại. Đây là một
kỹ thuật rất phù hợp với mọi loại hình trang trại chăn ni. [8]
2.1.6. Tiêu chí xác định trang trại
Cá nhân, hộ gia đình sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, ni trồng thủy sản

đạt tiêu chuẩn kinh tế trang trại phải thỏa mãn điều kiện sau:
1. Đối với cơ sở trồng trọt, nuôi trồng thủy sản, sản xuất tổng hợp phải đạt:
a) Có diện tích trên mức hạn điền, tối thiểu 3,1 hécta.
b) Có giá trị sản lượng hàng hóa đạt từ 700 triệu đồng/năm trở lên.
2. Đối với cơ sở chăn ni phải đạt giá trị sản lượng hàng hóa từ 1.000 triệu
đồng/năm trở lên, đồng thời thỏa mãn các điều kiện về quy mô đàn như sau:
a) Chăn nuôi đại gia súc: trâu, bị,…; chăn ni sinh sản, lấy sữa có thường
xun từ 20 con trở lên; chăn ni lấy thịt có thường xuyên từ 50 con trở lên;
trường hợp có cả chăn ni sinh sản và lấy thịt thì việc thống kê đầu con được tính
như sau: quy đổi theo tỷ lệ 2,5 con thịt bằng 1 con sinh sản và ngược lại.
b) Chăn nuôi gia súc: lợn, dê,…; chăn ni sinh sản đối với lợn có thường
xun từ 30 con trở lên, đối với dê, cừu từ 100 con trở lên; chăn ni thịt đối với
lợn có thường xuyên từ 100 con trở lên (không kể lợn sữa), dê cừu thịt từ 300 con
trở lên; trường hợp có cả chăn ni sinh sản và lấy thịt thì việc thống kê đầu con
được tính như sau: quy đổi theo tỷ lệ 3 con thịt bằng 1 con sinh sản và ngược lại.
c) Chăn nuôi gia cầm: Đối với gà, vịt,… thịt: có thường xun từ 5.000 con
trở lên (khơng tính số đầu con dưới 7 ngày tuổi); đối với gà, vịt, … đẻ (trứng
thương phẩm, con giống,…) có thường xuyên từ 2.000 con trở lên; trường hợp có
cả chăn ni đẻ và lấy thịt thì việc thống kê đầu con được tính như sau: quy đổi theo
tỷ lệ 2,5 con sinh sản và ngược lại.
d) Đối với cơ sở chăn ni nhiều loại gia súc, gia cầm thì tiêu chí để xác định
kinh tế trang trại là giá trị sản lượng hàng hóa từ 1.000 triệu đồng/năm trở lên.
3. Đối với cơ sở sản xuất lâm nghiệp phải có diện tích tối thiểu 31 hécta và giá
trị sản lượng hàng hóa bình qn đạt 500 triệu đồng/năm trở lên.


10

4. Đối với trang trại nuôi trồng thủy sản theo hình thức lồng bè thì tiêu chí xác
định là giá trị sản lượng hàng hóa đạt từ 700 triệu đồng/năm trở lên.

* Về thẩm quyền cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại:
UBND huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (sau đây gọi là UBND cấp
huyện) là cơ quan cấp, cấp đổi, cấp lại và thu hồi giấy chứng nhận kinh tế trang trại.
* Hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại gồm:
1. Đơn đề nghị cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại thực hiện theo mẫu quy định.
2. Bản sao có chứng thực giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc hợp đồng
thuê đất để sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản. Đối với diện tích đất cá
nhân, hộ gia đình đang sử dụng nhưng chưa được cấp giấy chứng nhận QSDĐ phải
được UBND xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là UBND cấp xã) nơi có đất
xác nhận là người đang sử dụng đất ổn định, khơng có tranh chấp.
(Theo Điều 5, Điều 7, Điều 8 - bản quy định ban hành kèm theo Quyết định số
3196/QĐ-UBND ngày 29/11/2011 của UBND tỉnh Đồng Nai). [8]
2.1.7. Các đặc trưng chủ yếu của kinh tế trang trại
Kinh doanh sản xuất nông sản phẩm hàng hoá cho thị trường. Tỷ suất hàng
hoá thường đạt 70 - 80% trở lên. Tỷ suất hàng hố càng cao càng thể hiện bản chất
và trình độ phát triển của kinh tế trang trại.
– Chủ trang trại là chủ kinh tế cá thể (bao gồm kinh tế gia đình và kinh tế tiểu
chủ) nắm một phần quyền sở hữu và toàn bộ quyền sử dụng đối với ruộng đất. Tư
liệu sản xuất, vốn và sản phẩm làm ra.
– Quy mô sản xuất của trang trại trước hết là quy mô đất đai được tập trung
đến mức đủ lớn theo yêu cầu của sản xuất hàng hoá, chuyên canh và thâm canh,
song không nên vượt quá tầm kiểm sốt q trình sản xuất – sinh học trên đồng
ruộng hoặc trong chuồng trại của chủ trang trại.
– Cách thức tổ chức và quản lý đi dần vào phương thức kinh doanh song trực
tiếp, đơn giản và gọn nhẹ vừa mang tính gia đình vừa mang tính doanh nghiệp.
– Chủ trang trại là người có ý chí, có năng lực tổ chức quản lý, có kiến thức
và kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp đồng thời có hiểu biết nhất định về kinh
doanh, về thị trường. [1]



11

2.1.8. Những chính sách có liên quan đến phát triển kinh tế trang trại
2.1.8.1. Chính sách đất đai
Hộ gia đình có nhu cầu và khả năng sử dụng đất đai để phát triển trang trại
được Nhà nước giao đất hoặc cho thuê đất và được cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất. Thẩm quyền giao đất, cho thuê đất được áp dụng theo quy định tại Nghị
định số 85/1999/NĐ - CP, ngày 28 tháng 8 năm 1999 của Chính phủ về sử dụng bổ
sung một số quy định về việc giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử
dụng ổn định lâu dài và Nghị định số 163/1999/NĐ - CP, ngày 16 tháng 11 năm
1999 của Chính phủ về giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình
và cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục tiêu lâm nghiệp.
Hộ gia đình trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản
sống tại địa phương có nhu cầu và khả năng sử dụng đất đai để mở dụng sản xuất
thì ngồi phần đất đã được giao trong hạn mức của địa phương còn được UBND xã
cho thuê đất để làm kinh tế trang trại.
Hộ gia đình cá nhân ở địa phương khác có nguyện vọng lập nghiệp lâu dài có
vốn đầu tư để phát triển trang trại được UBND xã tại cơ quan cho thuê đất.
Diện tích đất được giao, được thuê phụ thuộc vào quỹ đất của địa phương và
khả năng sản xuất kinh doanh của trang trại.
Hộ gia đình, cá nhân được nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất, thuê hoặc
thuê loại quyền sử dụng đất của các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân khác để phát triển
trang trại theo quy định của pháp luật. Người nhận chuyển nhượng hoặc thuê quyền
sử dụng đất hợp pháp có quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật về đất đai
và được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Hộ gia đình, cá nhân đã được giao hoặc nhận chuyển nhượng quyền sử dụng
đất hạn quá mức sử dụng đất trước ngày 01 tháng 01 năm 1999 để phát triển trang
trại, thì được tiếp tục sử dụng và chuyển sang phần diện tích đất vượt mức theo quy
định của pháp luật về đất đai và được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nhưng chưa được giao, chưa được thuê, hoặc đã

nhận chuyển nhượng sử dụng đất nhưng chưa được cấp giấy chứng nhận trước ngày


12

ban hành Nghị quyết này, nếu khơng có tranh chấp, sử dụng đất mục đích, thì được
xem xét để được giao hoặc cho thuê đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm chỉ đạo Cơ
quan địa chính khẩn trương cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, để các chủ
trang trại yên tâm đầu tư phát triển sản xuất. [7]
2.1.8.2. Chính sách thuế
Để khuyến khích và tạo điều kiện hộ gia đình, cá nhân đầu tư phát triển kinh tế trang
trại, nhất là ở những vùng đất có điều kiện phát triển, thực hiện miễn thuế thu nhập cho
trang trại theo Nghị định số 218/2003/NĐ - CP, ngày 26 tháng 12 năm 2013 của chính phủ
về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành luật thuế thu thập doanh nghiệp.
Theo quy định của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp thì hộ gia đình và cá nhân
nơng dân sản xuất hàng háo lớn có thu nhập cao thuộc đối tượng nộp thuế thu nhập
doanh nghiệp. Giao bộ tài chính nghiên cứu trình Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị
định số 30/1998/NĐ-CP ngày 13 tháng 5 năm 1998 của Chính phủ về quy định chi
tiết thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp theo hướng quy định đối tượng nộp
thuế là những bộ phận kinh tế trang trại đã sản xuất kinh doanh ổn định, có giá trị
hàng hóa và lãi lớn, giảm thấp nhất mức thuế suất, nhằm khuyến khích phát triển
kinh tế ttang trại, được nhân dân đồng tình và có khả năng thực hiện.
Các trang trại được miễn giảm tiền thuê đất thuê quy định của pháp luật về đất
đai khi thê đất trống, đồi núi trọc, đất hoang để trồng rừng sản xuất, trồng cây lâu
năm và khi thuê diện tích ở các vùng nước tự nhiên chưa có đầu tư cải tạo vào mục
đích sản xuất vào nơng, lâm, ngư nghiệp. [3]
2.1.8.3. Chính sách đầu tư, tín dụng
Căn cứ vào quy hoạch phát triển sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp trên các địa
bàn có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn, Nhà nước có chính

sách hỗ trợ đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng về giao thông, thủy lợi, điện, nước sinh
hoạt, thông tin, cơ sở chế biến để khuyến khích các hộ gia đình, cá nhân phát triển
sản xuất, kinh doanh trong các lĩnh vực thuộc đối tượng quy đinh tại Điều 2
Chương I của Nghị định số 55/2015/NĐ - CP ngày 09 thánh 06 năm 2015 của chính


13

phủ về chính sách tín dụng phụ vụ phát triển nơng nghiệp tai nơng thơn, việc vay
vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước thực hiện theo các quy định của Nghị
định này.
Thực trạng phát triển sản xuất, kinh doanh được vay vốn tín dụng thương
Thương mại của các ngân hàng thương mại Quốc gia. Việc vay vốn được thực
hiện theo quy định tại Quyết định số 67/1999/QĐ - TTg, ngày 30 tháng 3 năm 1999
của Thủ tướng Chính phủ về “một số chính sách tín dụng ngân hàng phát triển nơng
nghiệp nơng thơn, việc vay vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước thực hiện các
quy định của Nghị định này”.
Trang trại phát triển sản xuất, kinh doanh được vay vốn tín dụng thương mại
gia. Việc vay vốn được thưc hiện theo quy định tại Quyết định số 67/1999/QĐ TTg, ngày 30 tháng 3 năm 1999 của Thủ tướng Chính phủ về “một số chính sách tín
dụng ngân hàng phát triển nơng nghiệp nơng thơn”. Chủ trang trại được dùng tài sản
hình thành từ vốn vay để bảo đảm tiền vay theo quy định tại Nghị quyết số
85/2002/NĐ - CP, ngày 25 tháng 10 năm 2002 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung
Nghị định số 178/1999/NĐ - CP ngày 29 tháng 12 năm 1999 về đảm bảo tiền vay
của các tổ chức tín dụng. [6]
2.1.8.4. Chính sách lao động
Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện hỗ trợ các chủ trang trạng mở rộng
quy mô sản xuất nông nghiệp, ưu tiên sử dụng lao động của hộ nông dân không đất,
thiếu đất sản xuất nông nghiệp, hộ ngheo thiếu việc làm. Chủ trang trại được thuê
lao động không hạn chế về số lượng, trả công lao động theo thỏa thuận với người
lao động theo quy định của pháp luật về lao động.

Đối với địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, chủ trang trại được ưu
tiên vay vốn thuộc chương trình giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo để tạo việc
làm cho lao động tại chỗ, thu hút lao động ở các vùng đông dân cư đến phát triển
sản xuất. [12]


14

2.1.8.5. Chính sách khoa học, cơng nghệ, mơi trường
Bộ NN & PTNT cùng với các địa phương có quy hoạch, kế hoạch xây dựng
các cơng trình thủy lợi để tạo nguồn nước cho phát triển sản xuất. Chủ trang trại tự
bỏ vốn hoặc vay nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước để xây dựng hệ
thống dẫn nước phục vụ sản xuất và sinh hoạt trong trang trại. Các chủ trang trại
xây dựng các cơng trình thủy lợi, sử dụng nước mặt, nước ngầm trong phạm vi
trang trại theo quy hoạch không phải nộp thuế tài nguyên nước.
Bộ NN & PTNT cùng với các tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương quy
hoạch đầu tư phát triển các vườn ươm giống cây nông nghiệp, cây lâm nghiệp và
các cơ sở sản xuất con giống (chăn nuôi, thủy sản) hoặc hỗ trợ một số trang trai có
điều kiện sản xuất để đảm bảo đủ giống tốt, giống có chất lượng cao cho các trang
trại, cá hộ nông dân trong vùng.
Khuyến khích chủ trang trại góp vốn vào Quỹ hỗ trợ phát triển khoa học, kỹ
thuật áp dụng vào trang trại và làm dịch vụ kỹ thuật cho nông dân trong vùng. [2]
2.1.8.6. Chính sách cung ứng đầu ra
Bộ Thượng mai, Bộ NN & PTNT, UBND các tỉnh, Thành phố trực thuộc
Trung ương tổ chức việc cung cấp thông tin thị trường, khuyến cáo khoa học kỹ
thuật, giúp trang trại định hướng sản xuất kinh doanh phù hợp với nhu cầu của thị
trường trong và ngoài nước.
Nhà nước hỗ trợ việc đầu tư nâng cấp, mở dụng và xây dựng mới các cơ sở
công nghiệp chế biến ở các vùng tập trung, chuyên ngành, hướng dẫn việc ký kết
hợp đồng cung ứng vật tư và tiêu thụ nông sản. Khuyến khích các thành phần kinh

tế tham gia phát triển cơng nghiệp chế biến nông sản và tiêu thụ nông sản hàng hóa
của trang trại và nơng đân trên địa bàn.
Nhà nước khuyến khích phát triển chợ nơng thơn, các trung tâm giao dịch mua
bán nông sản và vật tưu nông nghiệp. Tạo điều kiện cho các chủ trang trại được tiếp
cận và tham gia chương trình, dự án hợp tác, hội chợ triển lãm trong và ngoài nước.
Đẩy mạnh sự liên kết giữa các cơ sở sản, chế biến, tiêu thụ nông sản thuộc các
thành phần kinh tế, đặc biệt là giữa các doanh nghiệp nhà nước với hợp hợp tác xã,
chủ trang trại, hộ nông dân.


15

Nhà nước tạo điều kiện và khuyến khích chủ trang trại xuất khẩu trực tiếp sản
phẩm của mình và sản phẩm mua gom của trang trại khác của các hộ nơng dân và
nhập khẩu vật tư nơng nghiệp. [3]
2.1.8.7. Chính sách bảo hộ tài sản đã đầu tư của trang trại
Tài sản và vốn đầu tư hợp phăp của trang trại khơng bị quốc hữu hóa, khơng bị
tịch thu bằng biện pháp hành chính. Trong trường hợp vì do quốc phịng, an ninh, vì
lợi ích quốc gia. Được nhà nước cần thu hồi đất được giao, được thuê của trang
trang trại được thanh toán hoặc bồi thường theo giá thị trường tại thời điểm công bố
quyết định thu hồi. [3]
2.2. Cơ sở thực tiễn
2.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế trang trại trên thế giới
Ở hầu hết các nước, trang trại là hình thức sản xuất giữ vị trí xung kích
trong q trình cơng nghiệp hố nơng nghiệp nơng thơn và trở thành lực lượng chủ lực
khi nền kinh tế phát triển đến giai đoạn cao. Kinh tế trang trại phát triển mạnh ở thời kỳ
các nước tiến hành công nghiệp hố sau đó, khi cơng nghiệp phát triển thì số lượng
trang trại có xu hướng giảm dần và quy mơ trang trại có xu hướng tăng lên. Ở những
vùng đất mới như Châu Mỹ, Châu Úc thì quy mơ trang trại là rất lớn. Như ở Mỹ mỗi
trang trại có diện tích bình qn từ 180 - 200 ha, ở Canađa là 400 - 450 ha, ở Úc là 500

ha, thậm chí hàng nghìn ha… Họ gọi là trang trại nhưng thực chất đó là những đồn
điền được Nhà nước khuyến khích, bảo vệ bằng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh.
Ở châu Á, chế độ phong kiến tồn tại hàng ngàn năm luôn là một cản trở đối
với phát triển kinh tế hàng hoá và cơ chế thị trường. Do vậy, kinh tế trang trại cũng
xuất hiện muộn hơn và quy mô nhỏ hơn ở Châu Âu, Châu Mỹ, nhiều nghiên cứu
cho thấy quy mô trang trại nhỏ ở châu Á chiếm từ 60 - 70% về số lượng, canh tác
30% diện tích và sản xuất 35% tổng sản phẩm nơng nghiệp.
Ở Nhật Bản, trang trại gia đình có vai trị quan trọng trong ngành nơng nghiệp,
bảo đảm lương thực, thực phẩm cho xã hội. Nhật Bản có xu hướng mở rộng quy mô
trang trại lên từ 10-20 ha, nhưng vẫn chưa thực hiện được. Năm 1970 Nhật Bản có
5.342 nghìn trang trại với diện tích bình qn là 1,1 ha/trang trại, đến 1993 cịn
3.691 nghìn trang trại với diện tích bình qn là 1.38 ha/trang trại.


16

Một số nước khác thuộc Châu Á như: Inđônêsia, Malaixia… đang trong q
trình cơng nghiệp hố nên ln có sự biến động về số lượng và diện tích bình qn
của trang trại. [10]
2.2.2. Thực trang phát triển kinh tế trang trại ở một số nước đang phát triển
Ở các nước đang phát triển châu Á, cơng nghiệp hố mới bắt đầu và kinh tế trang
trại cũng mới hình thành và phát triển. Cơng nghiệp hố phát triển đã nảy sinh nhu cầu
ngày càng lớn về nơng sản hàng hố và tất yếu phải hình thành kinh tế trang trại thay
thế kinh tế tiểu nông. Kinh tế trang trại ở các nước đang phát triển châu Á được hình
thành từ các hộ nông dân tiểu nông tiến lên sản xuất hàng hố và các hộ cơng nhân lao
động ở đồn điền cũ chuyển sang hoạt động theo mơ hình trang trại.
Thái Lan trở thành nước xuất khẩu lớn trên thế giới là nhờ sự phát triển mạnh mẽ
của kinh tế trang trại. Các trang trại ở vùng đồng bằng hàng năm sản xuất ra lượng gạo
xuất khẩu khoảng 5 – 6 triệu tấn. Các trang trại vùng đồi núi sản xuất ra hàng chục triệu
tấn sắn và dưa xuất khẩu cho Liên minh châu Âu. Các trang trại vùng ven biển đã sản

xuất hàng vạn tấn tôm xuất khẩu. Các trang trại vùng chung quanh các đô thị đã sản
xuất ra khối lượng lớn thịt gà, thịt lợn xuất khẩu và sữa bị [5].
Thời kỳ bắt đầu cơng nghiệp hố ở trình độ thấp, các nước đang phát triển ở
châu Á có số lượng hộ nơng dân rất lớn với quy mô đất đai nhỏ, thời kỳ 1960 –
1990 số hộ nông dân ở Trung Quốc tăng từ 115 triệu hộ lên 232 triệu hộ, Ấn Độ
tăng từ 45 triệu hộ lên 97 triệu hộ, Thái Lan tăng từ 1,2 triệu hộ lên 3,4 triệu hộ
v.v... Quy mơ bình qn đất đai mỗi hộ giảm [12].
Cuối thế kỷ XX, số lượng trang trại ở các nước đang phát triển ở châu Á chưa
nhiều và tỷ trọng trang trại trong tổng số hộ nơng dân cịn thấp nhưng đang có xu
hướng phát triển với tốc độ nhanh hơn cùng với nhịp độ phát triển cơng nghiệp hố,
củng cố vai trị lực lượng xung kích trong sản xuất nơng sản hàng hố và tiến dần
lên vị trí lực lượng chủ lực sản xuất nơng sản hàng hố như các nước cơng nghiệp
phát triển ở Đông Bắc Á hiện nay [11]


17

2.2.3. Thực trạng phát triển kinh tế trang trại tại Việt Nam và một số địa phương
Mặc dù đã xuất hiện từ rất lâu nhưng kinh tế trang trại Việt Nam chỉ phát triển
mạnh những mẽ trong những năm gần đây, có thể xem thực hiện chỉ thị 100 Ban bí
thư TW khóa IV, NQ 10 của Bộ chính trị về phát huy vai trò tự chủ của kinh tế hộ
nông dân và đặc biệt sau khi luật đất đai ra đời năm 1993 thì kinh tế trang trại thực
sự đã có các bước phát triển khá nhanh và đa dạng.
Bảng 2.1. Số trang trại phân theo ngành hoạt động và phân
theo địa phương trong cả nước
TT trồng
Tiêu chí

cây hằng Trồng cây
năm


Đồng bằng Sông Hồng

TT
lâu năm

TT

TT nuôi

chăn

trồng

nuôi

thủy sản

Tổng số

34.224

22.332

13.651

35.648 119.586

Đông Bắc


322

623

3.419

2.982

11.332

Tây Bắc

116

1.166

542

1.095

5.502

Bắc Trung Bộ

411

45

76


104

17

Duyên Hải Nam Trung Bộ

6.825

1.622

1.206

797

1.299

Tây Nguyên

1.840

988

616

2.665

7.070

Đông Nam Bộ


1.290

5.930

714

63

8.458

Đồng bằng sông Cửu Long

2.008

9.732

5.250

3.178

22.537

Tổng cộng

47.036

42.438

25.474


46.532 175.801

(Nguồn tổng số liều điều tra)
Nếu theo quy định của cục thống kê và tiêu chuẩn trang trại (Quyết định số
359/1998/QĐ – TCTK ngày 01/07/1989) thì năm 2015 cả nước có 45.372 trang trại.
Trong đó chia theo hướng sản xuất có 37.949 trang trại trồng cây công nghiệp lâu
năm và cây hàng năm. Chiếm 83,6%; 1.306 trang trại nuôi trồng thủy sản chiếm
3,8%; 2.559 trang trại kinh doanh chiếm 5,6%.
Chia theo vùng kinh tế: Vùng Đơng Bắc có 3.491 trang trại chiếm 7,7%; vùng
Tây Bắc có 238 trang trại chiếm 0,5%; vùng Đồng Bằng Sơng Hồng có 1.394 trang
trại chiếm 4,6%; vùng Tây Ngun có 6.333 trang trại chiếm 13,6%; vùng Đồng


×