Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Đánh giá tình hình sản xuất rau xà lách tại trang trại 146 hyroyasu hayashi , làng kawakami – mura, quận minamisaku – gun, tỉnh nagano, nhật bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.79 MB, 74 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM

HỒNG VĂN ĐƠ
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT RAU XÀ LÁCH TẠI TRANG
TRẠI 146 HIROYASU HAYASHI, LÀNG KAWAKAMI-MURA,
QUẬN MINAMISAKU-GUN, TỈNH NAGANO, NHẬT BẢN.

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Ngành

: Khoa học cây trồng

Khoa

: Nơng học

Khóa học

: 2016 – 2020

Thái Nguyên , năm 2020


ĐẠI HỌC THÁI NGUN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM

HỒNG VĂN ĐƠ
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT RAU XÀ LÁCH TẠI TRANG
TRẠI 146 HIROYASU HAYASHI, LÀNG KAWAKAMI-MURA,
QUẬN MINAMISAKU-GUN, TỈNH NAGANO, NHẬT BẢN.

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Ngành

: Khoa học cây trồng

Lớp

: K48 - Trồng Trọt - N01

Khoa

: Nơng học

Khóa học

: 2016 – 2020


Giảng viên hướng dẫn : ThS. Lê Thị Kiều Oanh

Thái Nguyên , năm 2020


i

LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là nội dung rất quan trọng đối với mỗi sinh viên
trước lúc ra trường. Giai đoạn này vừa giúp cho sinh viên kiểm tra, hệ thống
lại những kiến thức lý thuyết và làm quen với công tác nghiên cứu khoa học,
cũng như vận dụng những kiến thức đó vào thực tiễn sản xuất.
Thật may mắn khi tơi được tham gia khóa thực tập nơng nghiệp tại
Nhật Bản. Nó khơng chỉ giúp tơi có thêm những kiến thức bổ ích mà nó cịn giúp
cho tơi có thêm những trải nghiệm những khám phá về một nền nông nghiệp tiên
tiến, hiện đại. Đây không chỉ là một khóa thực tập mà nó cịn là cả một cơ hội
mới giúp cho tơi có được những hướng phát phát triển sau khi tốt nghiệp.
Để hồn thành khóa luận này tơi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của
các chủ hộ gia đình làng Kawakami, các thầy cơ giáo tại trung tâm phát triển
quốc tế ITC, các thầy cơ giáo trong và ngồi khoa Nơng Học, đặc biệt là sự
hướng dẫn chỉ bảo tận tình của cơ giáo hướng dẫn: ThS.Lê Thị Kiều Oanh đã
giúp đỡ tôi trong suốt q trình làm đề tài.
Nhân dịp này tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến các thầy cơ trong
khoa Nơng Học, gia đình, bạn bè đặc biệt là cơ giáo ThS.Lê Thị Kiều Oanh
giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận này. Trong suốt q trình thực tập, mặc dù đã
rất cố gắng để hoàn thành tốt bản khóa luận, nhưng vì do thời gian và kiến thức
bản thân cịn hạn chế. Vì vậy bản khóa luận này khơng tránh khỏi những thiếu
sót. Vậy tơi rất mong được sự giúp đỡ, góp ý chân thành của các thầy cơ giáo
và tồn thể các bạn bè để khóa luận tốt nghiệp của tơi được hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn !

Thái Nguyên ngày , tháng , năm 2020
Sinh viên
HỒNG VĂN ĐƠ


ii

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
MỤC LỤC ......................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ v
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ vi
PHẦN 1 MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 1
1.2. Mục tiêu và yêu cầu công việc sinh viên trực tiếp thực hiện..................... 2
1.2.1 Mục tiêu.................................................................................................... 2
1.2.2 Yêu cầu ..................................................................................................... 2
PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................ 3
2.1. Đặc điểm và yêu cầu sinh thái, dinh dưỡng của cây rau xà lách ..................... 3
2.1.1. Đặc điểm của cây rau xà lách.................................................................. 3
2.1.2. Yêu cầu sinh thái và dinh dưỡng của cây xà lách. .................................. 4
2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau xà lách trên thế giới và ở Nhật Bản, Việt
Nam ................................................................................................................... 6
2.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau xà lách trên thế giới........................... 6
2.2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau xà lách tại Nhật Bản. ......................... 9
2.2.3 Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau xà lách tại Việt Nam ....................... 12
2.2.4. Thuận lợi, khó khăn trong sản xuất và tiêu thụ rau xà lách tại Nhật Bản. .. 14
2.3. Những kết quả ứng dụng kỹ thuật trong sản xuất kinh doanh xà lách trên
thế giới và ở Nhật Bản. ................................................................................... 16
2.3.1. Những kết quả ứng dụng kỹ thuật trong sản xuất kinh doanh xà lách

trên thế giới. .................................................................................................... 16
2.3.2. Những kết quả ứng dụng kỹ thuật trong sản xuất kinh doanh xà lách ở
Nhật Bản. ......................................................................................................... 17


iii

PHẦN 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ....................... 20
3.1. Địa điểm, thời gian nơi thực tập............................................................... 20
3.1.1. Địa điểm thực tập. ................................................................................. 20
3.1.2. Thời gian thực tập ................................................................................. 20
3.2. Nội dung thực hiện. .................................................................................. 20
3.3. Phương pháp thực hiện............................................................................. 20
PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................ 21
4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Làng Kawakami. ................................ 21
4.1.1 Điều kiện tự nhiên .................................................................................. 21
4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội ....................................................................... 23
4.1.2.1 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế.............................................. 23
4.1.2.2 Dân số, lao động, việc làm và thu nhập .............................................. 24
4.1.3 Tình hình sản xuất Nơng nghiệp làng Kawakami.................................. 25
4.2. Kết quả đánh giá hiện trạng sản xuất ở trang trại 146 Hyroyasu Hayashi ..... 28
4.2.1. Kế hoạch sản xuất kinh doanh của trang trại. ....................................... 28
4.2.2. Tình hình sản xuất ngành trồng trọt của trang trại. ............................... 28
4.3. Kết quả đánh giá hiện trạng sản xuất và tiêu thụ xà lách của trang trại 146
Hyroyasu Hayashi. .......................................................................................... 30
4.3.1. Hiện trạng sản xuất xà lách tại trang trại. ............................................. 31
4.3.2. Hiện trạng tiêu thụ xà lách tại trang trại. .............................................. 32
4.3.3. Đánh giá những thuận lợi, khó khăn trong sản xuất và tiêu thụ xà lách
tại trang trại 146 Hyroyasu Hayashi năm 2019. ............................................. 33
4.4. Tình hình sử dụng các biện pháp kỹ thuật trong sản xuất xà lách tại trang

trại.................................................................................................................... 35
4.4.1. Hiện trạng áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong sản xuất xà lách. ..... 35
4.4.1.1. Cải tạo đất trước vụ gieo trồng mới. .................................................. 36
4.4.1.2. Tạo luống đất và phủ bạt nilon........................................................... 39


iv

4.4.1.3. Ươm hạt giống ................................................................................... 41
4.4.1.4. Chuyển cây giống từ vườn ươm ra trồng ở ruộng ( Tháng 4 - Trung
tuần tháng 8 ). .................................................................................................. 43
4.4.1.5. Chăm sóc rau giai đoạn sinh trưởng. ................................................. 44
4.4.1.6 Thu hoạch. ........................................................................................... 47
4.4.1.7. Thu dọn sau mùa vụ ( Tháng 10 - trung tuần tháng 11 ). .................. 50
4.4.2. Khuyến cáo biện pháp kỹ thuật cần thiết khi sản xuất rau của hợp tác
xã Kawakami nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả trong sản xuất xà lách tại
các trang trại trong hợp tác xã nói chung và trang trại 146 Hyroyasu Hayashi
nói riêng........................................................................................................... 51
4.4.2.1. Đảm bảo an toàn - an tâm. ................................................................ 51
4.4.2.2. An tồn trong q trình thu hoạch ..................................................... 52
4.5. Bài học kinh nghiệm từ quá trình đi thực tập tại trang trại Hyroyasu
Hayashi. ........................................................................................................... 52
4.5.1. Điểm mạnh của sinh viên khoa Nông học khi đi thực tập tại trang trại
tại Nhật Bản..................................................................................................... 55
4.5.2. Điểm yếu của sinh viên khoa Nông học khi thực tập trang trại tại Nhật
Bản................................................................................................................... 55
4.5.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả thực tập tốt nghiệp của sinh viên tại doanh
nghiệp hay trang trại nước ngoài..................................................................... 55
PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ............................................................ 58
5.1. Kết luận. ................................................................................................... 58

5.2. Đề nghị. .................................................................................................... 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 62


v

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Tình hình sản xuất rau xà lách một số nước có diện tích lớn trên
thế giới từ năm 2015 đến năm 2018................................................ 6
Bảng 2.2. Sản lượng và giá trị xuất nhập khẩu rau xà lách thế giới và một số
châu lục từ năm 2015 đến năm 2018. ............................................. 8
Bảng 2.3. Các tỉnh có sản lượng xà lách lớn tại Nhật Bản năm 2018. ............. 9
Bảng 2.4. Tình hình sản xuất rau xà lách tại Nhật Bản từ năm 2015 đến năm
2018. .............................................................................................. 10
Bảng 2.5. Sản lượng và giá trị xuất nhập khẩu rau xà lách của Nhật Bản từ
năm 2015 đến năm 2018. .............................................................. 11
Bảng 2.6. Tình hình và giá trị xuất nhập khẩu rau xà lách của Việt Nam từ
năm 2014 đến năm 2017. .............................................................. 13
Bảng 4.1. Tình hình sử dụng đất của làng Kawakami năm 2015 ................... 22
Bảng 4.2. Thu nhập của người dân làng Kawakami năm 2018 ...................... 25
Bảng 4.3. Cơ cấu diện tích đất canh tác của làng Kawakami năm 2018 ........ 25
Bảng 4.4. Số lượng rau bán ra của làng Kawakami năm 2018 ....................... 26
Bảng 4.5. Giá trị kinh tế thu được từ sản xuất nông nghiệp năm 2018 tại làng
Kawakami ..................................................................................... 26
Bảng 4.6. Sản lượng rau làng Kawakami từ năm 2016 đến năm 2018 .......... 27
Bảng 4.7. Tình hình sản xuất của một số cây trồng chính của trang trại 146
Hyroyasu Hayashi trong 3 năm gần đây. ...................................... 29
Bảng 4.8. Cơ sở vật chất của trang trại để sản xuất xà lách. .......................... 30
Bảng 4.9. Tình hình sản xuất xà lách tại trang trại 146 Hyroyasu Hayashi. .. 31
Bảng 4.10. Tình hình kinh doanh rau của trang trại trong những năm gần đây. .. 32

Bảng 4.11. Các loại thuốc cho xà lách được sử dụng tại trang trại. ............... 47


vi

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Thân, rễ cây xà lách .......................................................................... 3
Hình 2.2. Hoa xà lách ........................................................................................ 4
Hình 4.1. Máy phân tich thành phần dinh dưỡng trong đất ............................ 37
Hình 4.2. Phân bón cho rau xà lách với tỉ lệ 8- 4 - 4 tương ứng cho đạm, lân, kali .38
Hình 4.3. Máy lên luống kết hợp phủ bạt Maruchi ......................................... 40
Hình 4.4. Ruộng đã được lên luống và phủ bạt Maruchi ................................ 40
Hình 4.5. Cây rau xà lách con đủ điều kiện được đưa ra ruộng trồng ............ 43
Hình 4.6. Trồng rau xà lách ............................................................................ 44
Hình 4.7. Bón phân bổ sung dinh dưỡng ở vụ canh tác thứ 2 ........................ 45
Hình 4.8. Sử dụng máy để phun thuốc cho rau ............................................... 46
Hình 4.9. Sinh viên thực tập thu hoạch rau lúc 3h sáng. ................................ 50
Hình 4.10. Sinh viên thực tập nhanh chóng thu hoạch rau trước lúc nắng lên. ........50
Hình 4.11. Bón phân bù đắp dinh dưỡng sau mùa vụ ..................................... 51


1

PHẦN 1

MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay trong thời đại khoa học kĩ thuật đang phát triển mạnh thì sự hiểu
tri thức, "trăm hay" của con người rất là cần thiết. Trong bối cảnh hội nhập, tỷ lệ
sinh viên đại học, cao đẳng thất nghiệp cao, việc cạnh tranh nhân lực trở nên khốc

liệt hơn. Trong khi ở Việt Nam, giáo dục còn đặt nặng về lý thuyết, chưa tạo nhiều
cơ hội để mỗi sinh viên phát huy hết năng lực của mình. Thực tập tại nước ngoài
sẽ là lựa chọn giúp sinh viên tiếp thu nguồn tri thức mới, tiếp cận nhiều hơn với
thực tiễn, nghiên cứu và có cơ hội phát huy năng lực một cách tối đa.
Chương trình thực tập nghề tại Nhật Bản là một chương trình có sự
hợp tác, liên kết chặt chẽ của Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên và
Trung tâm Đào Tạo và Phát Triển Quốc Tế trong nhiều lĩnh vực đào tạo,
chuyển giao khoa học công nghệ với Nhật Bản. Trong đó lĩnh vực về hợp tác
phát triển nơng nghiệp đang được chú trọng quan tâm vì đặc thù của Việt
Nam vẫn đang là một nước nông nghiệp dựa vào nơng nghiệp là chính. Nhật
Bản là một nước dù chịu nhiều thiên tai, điều kiện thời tiết khắc nghiệt nhưng
nền nông nghiệp lại phát triển một cách thần kỳ và là một trong những nước
có nền nơng nghiệp công nghệ cao tiên tiến, hiện đại hàng đầu thế giới.
Đối với chương trình thực tập lần này giúp tơi khơng chỉ học về kiến
thức nơng nghiệp mà cịn được trải nghiệm văn hóa, cuộc sống thường nhật
của người bản địa. Thông qua những trải nghiệm thực tế để khám phá thêm
những kiến thức mới biến nó thành kinh nghiệm cho bản thân
Nhắc đến Nhật Bản chúng ta sẽ nghĩ đến một đất nước phát triển về
mọi mặt, nông nghiệp Nhật Bản phát triển theo hướng bền vững ứng dụng
những tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại, vì vậy có năng suất rất cao, chất
lượng rất tốt và đứng đầu thế giới. Những người làm nông nghiệp của Nhật
rất giàu có và có cuộc sống sung túc.


2

Nơng nghiệp của Nhật Bản chỉ có vai trị thứ yếu trong nền kinh tế, tỉ
trọng nông nghiệp trong GDP chỉ chiếm khoảng 1%. Diện tích đất nơng
nghiệp ít, chỉ chiếm chưa đầy 14% lãnh thổ. Khoảng 3% dân số của Nhật Bản
làm nông nghiệp nhưng cung cấp đầy đủ thực phẩm chất lượng cao cho hơn

127 triệu dân của quốc gia này, ngồi ra cịn dư thừa để xuất khẩu sang các
nước như Hồng Kông, Đài Loan, Singapore.
Sự thành công của nền nông nghiệp Nhật Bản là do sự quan tâm đầu tư
của Chính phủ vào nơng nghiệp nhưng cũng phải nói đến vai trị tích cực của
các hoạt động khuyến nông trong việc phát triển nông nghiệp tại Nhật Bản.
Mong muốn được học hỏi những kiến thức và kinh nghiệm của các
nước có nền nơng nghiệp tiên tiến trên thế giới, chúng tôi đã lựa chọn thực tập
tốt nghiệp tại Nhật Bản và thực hiện đề tài: “ Đánh giá tình hình sản xuất rau
xà lách tại trang trại 146 Hyroyasu Hayashi , làng Kawakami – Mura, Quận
Minamisaku – Gun, Tỉnh Nagano, Nhật Bản ”.
1.2. Mục tiêu và yêu cầu công việc sinh viên trực tiếp thực hiện
1.2.1 Mục tiêu
- Tìm hiểu được kỹ thuật sản xuất rau xà lách an toàn tại trang trại 146
Hyroyasu Hayashi, làng Kawakami – Mura, Quận Minamisaku – Gun, Nhật
Bản như: Công nghệ làm đất, chuẩn bị cây giống, trồng và chăm sóc rau xà
lách, thu hoạch và bảo quản rau xà lách.
1.2.2 Yêu cầu
- Điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của trang trại.
- Đánh giá được tình hình sản xuất, kinh doanh của trang trại 146
Hyroyasu Hayashi.
- Đánh giá được tình hình sản xuất và tiêu thụ rau xà lách của trang trại.
- Đánh giá thuận lợi, khó khăn trong sản xuất và tiêu thụ xà lách tại
trang trại.
- Đề xuất giải pháp trong phát triển và bài học kinh nghiệm trong sản xuất.


3

PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. Đặc điểm và yêu cầu sinh thái, dinh dưỡng của cây rau xà lách
2.1.1. Đặc điểm của cây rau xà lách
Tên tiếng anh: Lettuce
Tên khoa học: Lactuca sativa
Nguồn gốc cây xà lách: Cây xà lách có nguồn gốc từ Châu Âu, ngày
nay được trồng ở phía Tây Châu Á và nhiều nước trong vùng nhiệt đới như
Malaysia, Ấn Độ, Indonexia, Việt Nam... và phía bắc Châu Phi. [1]
Đặc điểm thực vật học cây xà lách
+ Rễ xà lách: hệ rễ cọc, ăn nông trên bề mặt đất, ăn rộng 20 - 30cm, bởi
vậy cây không chịu ngập úng, lớp đất mặt cần độ tơi xốp, giàu dinh dưỡng để
rễ hút thức ăn dễ dàng.
+ Thân xà lách: Thân có loại thân ngắn như xà lách cuộn, có loại thân
thẳng, dài như rau diếp.
+ Lá xà lách: Có nhiều lớp, có loại xanh đậm, có loại xanh nhạt, loại
cuộn có lá trong màu trắng ăn ngon mềm hơn lá ngồi.

Hình 2.1. Thân, rễ cây xà lách


4

+ Hoa xà lách: Chùm hoa dạng bầu, chứa số lượng lớn các hoa nhỏ kết
chặt với nhau trên một đế hoa. Hoa có 5 đài, 5 nhị cái và 2 lá noãn, hoa tự thụ,
hạt phấn và lá noãn có độ hữu thụ cao. Hoa nở từ lúc có ánh sáng mặt trời đến
trưa, thụ phấn tốt nhất lúc 9 - 10 giờ sáng.

Hình 2.2. Hoa xà lách
+ Quả xà lách: Loại quả bế, hạt khơng có nội nhũ.
2.1.2. Yêu cầu sinh thái và dinh dưỡng của cây xà lách.
+ Nhiệt độ: Nhiệt độ thích hợp cho sự sinh trưởng sinh dưỡng của xà

lách là 15 – 18 oC. Nhiệt độ thích hợp cho cây phát triển là 20 oC vào ban
ngày và 18 oC vào ban đêm. Nhiệt độ cao trên 22 oC làm mầm hạt kéo dài và
làm giảm chất lượng của lá và bắp.
+ Ánh sáng: Thường giai đoạn đầu của cây cần ánh sáng nhiều hơn giai
đoạn sau. Quang chu kỳ gây ảnh hưởng đến sự phát triển và phân hóa mầm
hoa của cây. Ánh sáng ngày dài ảnh hưởng đến diện tích lá, sinh trưởng của
cây và sự hình thành bắp, nhưng khơng ảnh hưởng đến hình thành lá.
Độ ẩm: Xà lách là cây ưa ẩm, độ ẩm đồng ruộng thích hợp nhất là 70 80%, độ ẩm khơng khí là 65% - 75%.


5

+ Đất và dinh dưỡng cây trồng: Yêu cầu về đất: Xà lách ưa cát pha đến
thịt nhẹ, giàu dinh dưỡng và nhiều chất hữu cơ. Độ pH thích hợp nhất cho xà
lách là 6 - 6,5. [2]. Riêng với xà lách khí CO2 rất quan trọng cho cây sinh trưởng.
Phân loại xà lách, các loại giống xà lách
1. Xà lách Mỹ (Iceburg Lettuce hay Iceberg/crisphead)
Lớp lá bên ngoài xanh hơn và lớp lá bên trong trắng hơn. Loại này phổ
biến nhất vì có kết cấu lá giịn, mùi vị nhẹ nhàng và có nhiều nước. Nó là một
nguồn chứa nhiều chất choline (Một chất amin tự nhiên, C5H15NO2, thường
được xếp vào loại vitamin B complex, và là thành phần của nhiều phân tử
sinh học quan trọng khác, chẳng hạn như acetylcholine và lecithin)
2. Xà lách Romaine (Romaine Lettuce).
Có lá xanh đậm và dài. Nó có kết cấu lá giịn và hương vị đậm đà hơn
các loại khác. Là một nguồn chứa nhiều vitamin A, C, B1 và B2, và axit folic
3. Xà lách mỡ (Butterhead Lettuce).
Đây là loại xà lách có lá lớn và được sắp xếp “lỏng lẻo”, và rất dễ dàng
tách ra từ thân của nó. Nó có kết cấu lá mềm hơn, với hương vị ngọt ngào so
với họ hàng của nó.
4. Xà lách lơ lơ (Loose-leaf Lettuce)

Như tên gọi của nó, loại này có hai loại (Xà lách lô lô xanh và xà lách
lô lô tím), lá sắp xếp rời rạc, có tàng lá rộng và xoăn. Nó có hương vị nhẹ và
kết cấu lá hơi giòn.
Giá trị kinh tế và sử dụng rau xà lách
- Xà lách là một trong những loại rau quan trọng nhất ở các nước ôn
đới. Ở những nước ôn đới xà lách được trồng trong nhà có mái che bằng kính
hoặc bằng nhựa, tùy theo thời tiết, xà lách cũng được trồng ở ngoài đồng.
- Xà lách chiếm diện tích lớn trong các loại rau ăn sống.
- Xà lách là loại rau giàu chất khoáng: Canxi, sắt, giàu protein, vitamin C.


6

- Xà lách có tác dụng như thuốc an thần, làm lợi tiểu.
Cây rau xà lách là một cây ôn đới thuộc họ Cúc. Nó thường được trồng
làm rau ăn lá đặc biệt trong món xa lát, bánh mì kẹp, hăm-bơ-gơ và nhiều
món ăn khác..
2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau xà lách trên thế giới và ở Nhật Bản,
Việt Nam
2.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau xà lách trên thế giới.
Bảng 2.1. Tình hình sản xuất rau xà lách một số nước có diện tích lớn
trên thế giới từ năm 2015 đến năm 2018
Nước
Chỉ Số

Mỹ

Ấn Độ

Italy


1.217.871

Trung
Quốc
623.125

105.660

180.622

31.329

Nhật
Bản
21.500

2016

1.253.421

627.714

128.161

185.236

34.343

21.600


2017

1.271.171

638.279

131.641

189.592

34.069

21.800

2018

1.270.138

648.738

117.032

193.962

34.460

21.314

2015


214,729

234,996

359,216

63,351

199,983

264,186

2016

218,929

237,894

365,324

63,227

214,297

271,157

2017

218,119


238,762

342,427

63,129

215,995

267,523

2018

214,595

239,641

314,215

63,031

222,882

271,577

2015 26.151.231 14.643.167 3.795.480 1.144.250 626.525

568.000

2016 27.440.987 14.932.970 4.682.031 1.171.186 735.967


585.700

2017 27.726.623 15.239.692 4.507.738 1.196.879 735.873

583.200

2018 27.256.487 15.546.415 3.677.323 1.222.571 768.055

578.829

Năm

Thế giới

2015

Diện Tích
(ha)

Năng Suất
(tạ/ha)

Sản Lượng
(tấn)

(Nguồn: FAOSTAT năm 2020.)


7


Qua bảng trên ta có thể nhận thấy:
- Từ năm 2015 trở lại đây diện tích trồng rau xà lách trên thế giới tăng
thêm 52.267 ha, đồng thời sản lượng tăng thêm 4,2% tức là 1.105.256 tấn so
với năm 2015.
- Do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu nên ta có thể thấy năng suất của
rau xà lách khơng giữ được ổn định qua các năm của thế giới nói chung cũng
như các nước nói riêng. Cho nên địi hỏi các biện pháp cải tạo giống để có thể
chống chịu được với các điều kiện bất thuận của tự nhiên nhưng vẫn cho năng
suất và sản lượng ổn định nhất.
- Trung Quốc là quốc gia có diện tích trồng xà lách lớn nhất trên thế
giới, từ năm 2015 đến năm 2018 diện tích trồng của Trung Quốc tăng thêm
đến 25.613 ha rau xà lách. Đồng thời sản lượng cũng tăng thêm 903.248 tấn.
- Mỹ là quốc gia có năng suất rau xà lách lớn nhất thế giới đạt cao nhất
vào năm 2016 là 365,324 (tạ/ha). Tuy nhiên năng suất lại bị giảm đi theo thời
gian cụ thể là đã giảm đi 13% xuống còn 314,215 vào năm 2018.
- Nhật Bản tuy diện tích trồng xà lách ngày càng bị thu hep từ năm
2015 đến năm 2018 so q trình cơng nghiệp hóa diễn ra mạnh mẽ nhưng do
kỹ thuật sản xuất rau ngày càng tiến bộ nên năng suất và sản lượng liên tục
tăng cao nhất là đạt năng suất 271.577 (tạ/ha) vào năm 2018 và đạt sản lượng
cao nhất trong các năm gần lại đây là vào năm 2016 với 585.700 tấn rau.


8

Bảng 2.2. Sản lượng và giá trị xuất nhập khẩu rau xà lách thế giới và một
số châu lục từ năm 2015 đến năm 2018.
Khu Vực
Chỉ Số
Số Lượng Nhập

Khẩu (tấn)

Giá Trị Nhập
Khẩu (nghìn
USD)

Số Lượng Xuất
Khẩu (tấn)

Giá Trị Xuất
Khẩu (nghìn
USD)

Năm

Thế giới

Châu Mỹ

Châu Á

Châu Âu

2015

2.119.819

579.644

279.667


1.240.696

2016

2.142.947

573.030

316.855

1.239.538

2017

2.189.699

626.367

295.944

1.253.485

2018

2.218.371

631.994

308.763


1.271.041

2015

2.633.618

763.727

282.362

1.57.5301

2016

2.576.606

703.494

308.154

1.555.750

2017

2.813.894

779.123

296.376


1.729.102

2018

2.828.554

765.225

297.816

1.756.380

2015

2.158.351

569.733

250.081

1.296.072

2016

2.262.989

576.606

360.553


1.293.647

2017

2.294.317

626.220

308.911

1.325.845

2018

2.267.202

610.723

258.954

1.363.592

2015

2.404.509

732.254

147.722


1.497.756

2016

2.393.578

684.534

192.361

1.489.784

2017

2.695.221

803.610

194.555

1.659.898

2018

2.826.681

801.715

200.540


1.789.057

(Nguồn: FAOSTAT năm 2020.)
Qua bảng trên ta có thể nhận thấy:
- Nhu cầu tiêu thụ rau xà lách trên thế giới có xu hướng tăng mạnh
trong những năm trở lại đây cụ thể đã tăng 4,64% so với năm 2015 tức là tăng
khoảng 98.552 tấn rau xà lách vào năm 2018.


9

- Đồng thời giá trị nhập khẩu cũng tăng thêm 7,4% trong cùng những
năm từ 2015 đến năm 2018.
- Do nhu cầu tiêu thụ rau xà lách rất lớn nên sản lượng rau xà lách xuất
khẩu trên thế giới cũng tăng trong những năm trở lại đây cụ thể đã tăng 5,04%
so với năm 2015 tức là tăng khoảng 108.851 tấn rau xà lách vào năm 2018.
- Giá trị xuất khẩu đồng thời tăng thêm 17,5% từ năm 2015 đến năm 2018.
Khu vực châu Âu có sản lượng nhập khẩu,giá trị nhập khẩu và sản
lượng xuất khẩu, giá trị xuất khẩu lớn nhất trên thế giới tính đến năm 2018,
trong đó các nước như Anh, Pháp, Đức, Hà Lan…là những nước nhập khẩu
rau chủ yếu.
2.2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau xà lách tại Nhật Bản.
Tình hình sản xuất rau xà lách tại Nhật Bản:
Vì rau xà lách có nguồn gốc từ những vùng có lượng mưa ít nên cần
chọn mùa và vùng đất thích hợp ở Nhật Bản. Ngồi ra, xà lách ưa khí hậu mát
mẻ, nhiệt độ tối ưu cho sự phát triển là 18 - 23 °C, nếu trồng các vùng ở Nhật
có nhiệt độ vào mùa hè quá cao rất dễ khiến rau bị sâu bệnh.
Bảng 2.3. Các tỉnh có sản lượng xà lách lớn tại Nhật Bản năm 2018.
STT

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Tỉnh
Nagano
Ibaraki
Gunma
Nagasaki
Hyogo
Shizuoka
Fukuoka
Kagawa
Kumamoto
Hokkaido

Sản lượng (tấn)
208.900
89.800
46.000
33.800
28.900
24.700

19.200
18.700
16.800
14.200
(Nguồn: Bộ Nông nghiệp Nhật Bản.)


10

Qua bảng trên ta có thể thấy:
Tại tỉnh Nagano, nơi có sản lượng cao nhất với 208.900 tấn, rau xà lách
trồng chủ yếu ở đây tại các vùng Saku và Matsumoto. Đặc biệt, làng
Kawakami ở Minamisaku-gun nổi tiếng là một trong những vùng sản xuất rau
xà lách hàng đầu Nhật Bản.
Đứng thứ hai về sản lượng rau xà lách là tỉnh Ibaraki với 89.900 tấn, và
xếp thứ ba đó là tỉnh Gunma với sản lượng 46.000 tấn.
Ngoài các tỉnh ở trên rau xà lách còn được sản xuất tại một số tỉnh khác
như Iwate, Chiba...v.v nhưng với sản lượng thấp chủ yếu chỉ để phục vụ nhu
cầu tại địa phương.
Bảng 2.4. Tình hình sản xuất rau xà lách tại Nhật Bản từ năm 2015 đến
năm 2018.
Chỉ Số

Diện tích (ha)

Năng suất (tạ/ha)

Sản lượng (tấn)

Năm


Nhật Bản

2015

21.500

2016

21.600

2017

21.800

2018

21.314

2015

264,186

2016

271,157

2017

267,523


2018

271,577

2015

568.000

2016

585.700

2017

583.200

2018

578.829
(Nguồn: FAOSTAT năm 2020.)


11

Qua bảng trên ta có thể thấy: Tuy diện tích trồng xà lách năm 2018 đã
giảm đi 186ha nhưng bù lại nhờ áp dụng các biện pháp kỹ thuật tiên tiến vào
sản xuất nên năng suất và sản lượng đã được cải thiện rất lớn cụ thể năng suất
tăng 7.391 (tạ/ha) so với năm 2015 và sản lượng cũng đã tăng 10.829 tấn so
với năm 2015 vào năm 2018.

Tình hình tiêu thụ rau xà lách tại Nhật Bản.
Bảng 2.5. Sản lượng và giá trị xuất nhập khẩu rau xà lách của Nhật Bản
từ năm 2015 đến năm 2018. (Nguồn: FAOSTAT năm 2020.)
Chỉ số

Số lượng nhập khẩu
(tấn)

Giá trị nhập khẩu
(nghìn USD)

Số lượng xuất khẩu
(tấn)

Giá trị xuất khẩu
(nghìn USD)

Năm

Nhật Bản

2015

14.103

2016

18.649

2017


16.570

2018

20.986

2015

25.057

2016

33.638

2017

30.243

2018

33.402

2015

54

2016

80


2017

99

2018

96

2015

126

2016

173

2017

160

2018

167


12

Qua bảng trên ta có thể thấy:
Hiêṇ nay, Nhật Bản sản xuất rau trong nước mới đáp ứng khoảng 70 80% nhu cầu tiêu thụ nội địa, số còn lại phải nhập khẩu, tuy nhiên tiêu chuẩn

kỹ thuật khá cao, đặc biệt việc kiểm tra chất lượng và an toàn thực phẩm, các
chỉ tiêu phân tích, đánh giá lên tới hàng trăm chỉ tiêu. Nước này cũng xuất
khẩu những mặt hàng rau quả cao cấp của ho ṭ ới các thị trường khác trên thế
giới và được đánh giá cao về chất lượng, độ đồng đều, an toàn thực phẩm.
Do nhu cầu tiêu thụ rau của thị trường Nhật Bản rất lớn nên chỉ từ năm
2015 đến năm 2018 số lượng rau nhập khẩu đã răng 6.883 tấn xà lách đồng
thời giá trị nhập khẩu cũng tăng tới 7.985 nghìn USD.
Số lượng xuất khẩu và giá trị xuất khẩu xà lách của Nhật khá thấp do
nhu cầu trong nước quá cao nên việc xuất khẩu xà lách không được chú trọng.
Cụ thể số lượng rau xuất khẩu chỉ tăng 42 tấn từ năm 2014 đến năm 2018
đồng thời giá trị xuất khẩu chỉ tăng 41 nghìn USD.
2.2.3 Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau xà lách tại Việt Nam
Tình hình sản xuất:
- Ở Việt Nam, xà lách được trồng theo nhiều vùng miền và được xem là
cây trồng chính trong các loại rau. Theo Huỳnh Thị Dung và Nguyễn Duy
Điềm (2007), xà lách là loại rau ăn lá được gieo trồng với diện tích lớn do giá
trị dinh dưỡng, giá trị sử dụng và đặc biệt là giá trị kinh tế to lớn của nó. Xà
lách chiếm một vị trí quan trọng trong cơ cấu cây lương thực, thực phẩm nói
chung và các loại rau nói riêng.
- Trong các loại rau thì xà lách có diện tích trồng nhiều nhất nên chiếm một
vị trí đáng kể trong cơ cấu cây rau các loại. Với khoảng thời gian sinh trưởng đến
thu hoạch ngắn, xà lách thường được trồng gối vụ, trồng xen giữa hai vụ cây
lương thực như ngô, khoai, sắn... Nhờ vậy nó góp phần tăng thu nhập cho nông
dân và thêm việc làm cho hàng trăm người lao động ở khu vực nông thôn. Xà lách


13

còn giúp đất được luân canh với gia đoạn ngắn để đất có thời gian tiêu hủy chất
hữa cơ và phục hồi dinh dưỡng đất với các loại cây trồng chính ở các vụ tiếp theo.

- Xà lách cịn là cây ít có sâu bệnh. Do vậy ln canh xà lách sẽ giúp sự
gián đoạn vòng đời của sâu bệnh, giảm thiểu được sự tồn tại của sâu bệnh đối
với vụ trồng chính tiếp theo sau. Thêm vào đó với bộ lá phát triển nhanh và rộng,
che phủ toàn bộ diện tích đất canh tác đã góp phần hạn chế cỏ dại cho vụ sau.
- Hiện nay ở nước ta diện tích trồng xà lách chủ yếu được phát triển ở
các vùng có khí hậu mát mẻ, đất đai, và có các vùng quy hoạch cho phát triển
nơng nghiệp cơng nghệ cao như nhà kính,nhà lưới…Cụ thể đang rất phát triển
và có xu hướng mở rộng ở các vùng như Đà Lạt, Sa Pa…
Tình hình tiêu thụ:
Bảng 2.6. Tình hình và giá trị xuất nhập khẩu rau xà lách của Việt Nam
từ năm 2014 đến năm 2017
Khu Vực
Chỉ Số
Số Lượng Nhập Khẩu
(tấn)

Giá Trị Nhập Khẩu
(nghìn USD)

Số Lượng Xuất Khẩu
(tấn)
Giá Trị Xuất Khẩu
(nghìn USD)

Năm

Việt Nam

2014
2015

2016
2017

633
1.007
1.870
83

2014
2015
2016
2017
2014
2015
2016
2017
2014
2015
2016
2017

628
734
1.351
143
384
647
690
230
208

255
408
626
(Nguồn: FAOSTAT năm 2020)


14

Qua bảng trên ta nhận thấy :
- Do nước ta có nền nơng nghiệp đang phát triển, có thể chủ động trong
việc cung ứng rau nên sản lượng rau xà lách nhập khẩu tương đối thấp, thấp
nhất vào năm 2017 với chỉ 83 tấn rau xà lách được nhập khẩu.
- Kéo theo đó là giá trị nhập khẩu rau cũng sẽ giảm theo, bớt được một
phần ngân sách của nhà nước , giúp góp phần tạo nguồn vốn đầu tư cho nông
nghiệp được đến với người dân để phát triển nơng nghiệp hiệu quả.
- Vì có nền nơng nghiệp đang có sức phát triển rất mạnh, góp phần rất
lớn vào sự phát triển của nền kinh tế thị trường trong thời kỳ hội nhập quốc tế
này. Tuy sản lượng xuất khẩu có bị suy giảm trong những năm gần đây nhưng
với những sản phẩm xà lách có chất lượng cao đang được thị trường quốc tế
đánh giá cao thì Việt Nam đã có được giá trị xuất khẩu rau rất tốt, cụ thể từ
năm 2014 đến năm 2017 nước ta đã thu về 418 nghìn USD chỉ riêng với xuất
khẩu rau xà lách, tăng hơn 200%.
- Qua đây có thể thấy được rõ hiệu quả kinh tế rất lớn của cây rau xà
lách, Việt Nam cần quy hoạch nền nông nghiệp một cách hợp lý sao cho thu
được hiệu quả một cách tốt nhất trong cơ cấu các loại rau nói chung và rau xà
lách nói riêng.
2.2.4. Thuận lợi, khó khăn trong sản xuất và tiêu thụ rau xà lách tại Nhật Bản.
Thuận lợi :
Hiện nay nền nông nghiệp của Nhật Bản rất phát triển khi áp dụng khoa
học kỹ thuật vào sản xuất, từ đó nâng cao sản lượng nơng nghiệp lên vượt

bậc. Từ đó có những đặc điểm giúp tạo điều kiện rất thuận lợi cho việc sản
xuất nơng nghiệp nói chung cũng như xà lách nói riêng:
- Nền nông nghiệp phát triển theo hướng thâm canh, áp dụng nhanh
những tiến bộ khoa học – kĩ thuật và công nghệ hiện đại để tăng năng suất cây
trồng, vật nuôi và chất lượng nông sản


15

- Chi phí sản xuất cao và nền nơng nghiệp chịu ảnh hưởng nhiều thiên
tai nên giá nông phẩm của Nhật Bản thuộc loại cao nhất thế giới.
Chính phủ Nhật Bản rất quan tâm đến ngành nơng nghiệp nên có các
chính sách hỗ trợ phát triển nền nơng nghiệp như:
- Phát triển khoa học - kỹ thuật nông nghiệp
+ Để phát triển khoa học-kỹ thuật nông nghiệp, Nhật Bản chủ yếu dựa
vào các viện nghiên cứu nông nghiệp của Nhà nước và chính quyền các địa
phương. Viện quốc gia về khoa học nông nghiệp được thành lập ở cấp Nhà
nước là cơ quan có trách nhiệm tổng hợp gắn kết toàn bộ các viện nghiên cứu
cấp ngành thành một khối.
+ Đưa vào sử dụng đại trà những giống kháng bệnh, sâu rầy và chịu rét;
nhanh chóng đưa sản xuất nơng nghiệp sang kỹ thuật thâm canh, tăng năng
suất…
- Cải cách ruộng đất:
+ Để duy trì, bảo vệ những vùng đất tốt dùng cho mục đích nơng
nghiệp, năm 1969 Nhà nước đã ban hành Luật Cải tạo và phát triển những
vùng đất có khả năng mở rộng sản xuất nơng nghiệp. Đến năm 1970, Luật Đất
đai nông nghiệp và Luật Hợp tác xã nông nghiệp được sửa đổi bổ sung đã nối
rộng quyền hạn cho thuê, phát canh đất sản xuất nơng nghiệp cũng như quyền
quản lý cho các tập đồn và các hợp tác xã (HTX) nông nghiệp. Năm 1975,
Nhật Bản quyết định thực hiện chính sách phát triển nơng nghiệp tồn diện

- Phát triển sản xuất có chọn lọc, nâng cao chất lượng nông sản:
+ Phát triển sản xuất có chọn lọc, cụ thể là đẩy mạnh sản xuất những
sản phẩm có nhu cầu tiêu thụ ngày càng tăng và giảm sản xuất những nơng
phẩm có sức tiêu thụ kém; Hồn thiện cơ cấu nơng nghiệp, kể cả việc phát
triển những nơng hộ và HTX có năng lực về quản lý kinh doanh và canh tác.
- Phát triển các HTX và các tổ chức kinh tế HTX dịch vụ:


16

+ Hợp tác xã có vị trí rất quan trọng trong phát triển nông nghiệp ở Nhật
Bản. Hầu hết những người nông dân đều là xã viên của HTX nông nghiệp.
Chính phủ rất coi trọng thể chế vận hành các HTX nơng nghiệp và đã
ban hành, thực hiện nhiều chính sách giúp đỡ phát triển, không ngừng mở
rộng quy mô sản xuất nhằm giúp người nơng dân thốt khỏi cảnh đói nghèo
và cùng hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
Có một thị trường tiêu thụ rất mạnh, người dân Nhật có nhu cầu dùng
các loại rau trong các bữa ăn rất cao, đặc biệt một loại rau có chất lượng cao
như rau xà lách thì sức tiêu thụ lại càng mạnh.
Khó khăn:
- Khó khăn về dân số già: Trong vịng 16 năm qua, số nơng dân Nhật
Bản đã giảm một nửa xuống còn chưa đầy 2 triệu lao động trong khi 2/3 số
người nơng dân cịn lại cũng đã ở độ tuổi nghỉ hưu. Việc thiếu hụt nhân công
làm việc tại trang trại trong khi giới trẻ Nhật lại không hứng thú với ngành
này sẽ là cơ hội cho các lao động nước ngoài tại đây.
- Thường xuyên xảy ra bão, lũ. Nhật Bản thuộc vành đai lửa Thái Bình
Dương nên thường xảy ra núi lửa, động đất.
- Đất canh tác ít, thường xuyên xảy ra động đất, núi lửa nên ảnh hưởng
rất lớn đến sản xuất nông nghiệp nói chung cũng như xà lách nói riêng.
2.3. Những kết quả ứng dụng kỹ thuật trong sản xuất kinh doanh xà lách

trên thế giới và ở Nhật Bản.
2.3.1. Những kết quả ứng dụng kỹ thuật trong sản xuất kinh doanh xà lách
trên thế giới.
Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ 4.0:
- Bên cạnh việc nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật theo hướng chuyên
sâu vào trồng trọt và chăn nuôi, nhiều nông dân trên địa bàn tỉnh đã mạnh dạn
đầu tư chuyển giao, ứng dụng công nghệ cao như mô hình sản xuất nơng


17

nghệp trong nhà kín đối với trồng rau xà lách cũng như các loại rau ôn đới
khác..., đồng thời lắp đặt hệ thống tưới tiêu tự động và có hệ thống theo dõi
giám sát tự động
Mơ hình trồng rau sạch theo phương pháp thủy canh:
- Phương pháp trồng rau thủy canh có nhiều ưu điểm vượt trội vì thân
thiện với môi trường và cả người sản xuất, đặc biệt cách ly được sản phẩm
khỏi bề mặt của đất nên giúp cây tránh được các loại sâu bệnh hại thường gặp
như: nấm bệnh, sâu hại. Phương pháp thủy canh còn giúp cây sinh trưởng và
phát triển tốt, tỷ lệ cây sống đạt trên 95%. Sau 5 đến 6 tuần là đã cho thu
hoạch, trọng lượng trung bình mỗi cây rau đạt từ 200 đến 250 gam. Hơn nữa,
trồng rau thủy canh thu hoạch tồn bộ, ít tốn cơng chăm sóc đồng thời đảm
bảo độ sạch của sản phẩm.
Sản Xuất rau sạch theo Bộ tiêu chuẩn GlobalGAP:
- Đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và quốc tế
- Đảm bảo vệ sinh an tồn cho nơng sản thực phẩm
- Hạ giá thành và nâng cao chất lượng nông sản
- Sử dụng hiệu quả và bền vững nguồn lực sản xuất nông nghiệp làm giàu
nông dân và phát triển nông thôn, bảo vệ môi trường và cảnh quan chung.
2.3.2. Những kết quả ứng dụng kỹ thuật trong sản xuất kinh doanh xà lách

ở Nhật Bản.
Thay vì canh tác truyền thống tốn nhiều cơng sức, hiệu quả không cao,
nền nông nghiệp Nhật Bản đã chuyển sang canh tác với phương pháp hiện
đại, ứng dụng khoa học công nghệ, giảm thiểu lao động tối đa và nâng cao
năng suất. Với sự vượt trội về công nghệ, nông nghiệp Nhật Bản đã đáp ứng
đủ nhu cầu thực phẩm trong nước. Hiện nay, nền nông nghiệp Nhật Bản được
xem là mơ hình nơng nghiệp kiểu mẫu trên thế giới.


×