Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Soạn văn bài Trong lòng mẹ.dễ hiểu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.17 KB, 5 trang )

C H Ú C C Á C E M CÓ M ỘT G I Ờ H Ọ C VĂ N V U I V Ẻ !


Các em hãy đọc kết hợp với sách giáo khoa để hiểu bài thật nhìuuuu nha <3

SOẠN VĂN : Trong lịng mẹ
- Ngun HồngI) Tìm hiểu chung ( ở phần này những chỗ có

dấu ‘ + ‘các em

nào muốn tham khảo có thể ghi lại nhé  )

- Tác giả : Nguyên Hồng (1918- 1982)
+ Quê : Thành phố Nam Định.
+ Nhà văn lớn của nền văn học hiện đại.
+ Hướng gòi bút về người cùng khổ , sống dưới đáy xã hội
gần gũi mà ông yêu thương với một tình cảm mãnh liệt.
+ Đước đánh gía là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng .
+ Cây bút chủ nghĩa nhân đạo , thắm thiết , có trái tim nhạy
cảm , dã bị tổn thương, dễ rung động với nõi đau và nhữn
niềm hạnh phúc của con người .
+ Nhà văn hiện thực xuất sắc, tự học mà có thể thàhn tài lớn.
+ Giàu chất trữ tình, cảm xúc thiết tha trân thành.


-Tác phẩm :
+ Thể loại : hồi kí
+ Trích từ chương 4 trong truyện : ‘Những ngày thơ ấu’
(9 chương)
+ Đánh giá là tập văn xi giàu chất trữ tình, cảm xúc dạt dào,
tha thiết, chân thành.


+Chương nào cũng chứa kỉ niệm tuổi thơ đầy nước mắt.
+ Bố cục : Phần 1 : Từ đầu đến “ người ta hỏi đến chứ :Cc
nói chuyện của bà cơ và Hồng.
Phần 2 : Còn lại : Cuộc gặp gỡ giữa bé Hồng và người mẹ.

II) Tìm hiểu chi tiết.
1)

Hồn cảnh của cậu bé Hồng và tâm trạng khi đối mặt với
bà cơ.

-Hồn cảnh của bé Hồng:
+ Kết quả của cuộc hôn nhân miễn cưỡng, mồ côi cha ,
phải sống xa mẹ.
+ Sống trong sự ghẻ lạnh , cay nghiệt của họ hàng bên
nội, nhất là người cơ.
 Bất hạnh,thiệt thịi, thiếu thốn tình cảm gia đình cũng
như họ hàng.
 Cơ đơn, buồn tủi, thèm khát được yêu thương
 Rất tột nghiêp và đáng thương.


2)Tình cảm của câu bé Hồng về mẹ khi đối thoại với cơ.
BÀ CƠ
-Bà cơ hỏi(rất kịch) =>
giả dối.
-Tình cảm: giả dối,
bỡn cợt bé Hồng.

BÉ HỒNG

-Cúi đầu im lạng => hiểu ý
đồ bà cô.
- Cười đáp …=> rất tin sẽ có
ngày mẹ trở về

-Giọng vẫn ngọt, vỗ
vai cười=> Mỉa mai ,
châm trọc ,nhục
mạng.

-Lịng thắt lại, khóe mắt cay
cay.Nước mắt dịng dịng,
cườ dài trong tiếng khóc
=> Diễn tả sự đau đớn ,
phẫn uất đến tột cùng ,căm
tức cái xã hội phong kiến để
đày đọa mẹ.
Người đàn bà hết sức =>Cậu bé Hồng là người
giả dối, khơng cịn sót nhạy cảm và đặc biệt hơn
tình máu mủ nào =>
là yêu thương mẹ vô cùng.
đại diện cho cổ tục
của xã hội

3.Cảm giác khi ở trong lòng mẹ .

Khi thấy mẹ:
+Đuổi theo và gọi bối rồi.



+ Tâm trạng lo sợ nỗi tuyệt vong :” nếu .. trong sa
mạc.”=>Sử dụng hình ảnh độc đáo đã diễn tả niề mhi
vọng ,thất vọng và tuyêt vọng tột cùng


Nỗi nhớ khắc khoải ,kháo khát được găp người
mẹ mãnh liệt và cháy bỏng trong con người cậu.

Khi gặp được mẹ:

+ Sự vội vã: hồng hộc , trán đẫm mồ hôi,mong chờ gặp mẹ
đến ríu cả chân tay.
+Ịa khóc nức nở :thể hiện sự tủi hờn và hạnh phúc.
+Sung sướng cực điểm khi nằm trong lòng mẹ, tận hưởng sự
êm dịu của tình mẫu tử ngot ngào,thiêng liêng.Niềm vui
sướng rạo rực làm cậu quên đi tất cả sự tủi cực, đắng cay.
⇒ Bé Hồng bồng bềnh trôi trong cảm giác vui sướng rạo rực.
Những lời cay độc của cô, những tủi cực vừa qua bị chìm đi
giữa dịng cảm xúc miên man ấy . ⇒ Bé Hồng có tình u, sự
cảm thông và niềm tin mãnh liệt đối với người mẹ bất hạnh
của mình.

III) Tổng kết.
1.

Nội dung:

Đoạn trích đã kể lại chân thực và cảm động những cay đắng
tủi cực cùng tình yêu thương cháy bỏng của nhà văn thời



thơ ấu đối với người mẹ của mình.Đó là bài ca chân thành
và cảm động về tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt.
2.Nghệ thuật:
+ Kết hợp kể với bộc lộ cảm xúc, các hình ảnh thể hiện tâm
trạng; hình ảnh so sánh gây ấn tượng giàu sức gợi cảm.
+ Lời văn say mê như đc đc viết trong dòng cảm xúc mơn
man , dạt dào.



×