Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Câu hỏi trắc nghiệm môn hoá sinh có đáp án (phần 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (522.62 KB, 26 trang )

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MƠN
HỐ SINH
(Phần 1)
A.
1.

2.

3.

4.

CHUYỂN HỐ ACID AMIN
Acid amin là hợp chất hữu cơ trong phân tử có:
A. Một nhóm –NH2, một nhóm –COOH
B. Nhóm =NH, nhóm –COOH
C. Nhóm –NH2, nhóm –CHO
D. Nhóm –NH2, nhóm –OH
Acid amin trung tính là những acid amin có:
A. Số nhóm –NH2 bằng số nhóm –COOH
B. Số nhóm –NH2 nhiều hơn số nhóm –COOH
C. Số nhóm –NH2 ít hơn số nhóm –COOH
D. Khơng có các nhóm –NH2 và –COOH
Acid amin acid là những acid amin:
A. Gốc R có 1 nhóm –NH2
B. Gốc R có một nhóm –OH
C. Số nhóm –COOH nhiều hơn số nhóm –NH2
D. Số nhóm –NH2 nhiều hơn số nhóm –COOH
Acid amin base là những acid amin:
A. Tác dụng được với các acid, khơng tác dụng với base
B. Chỉ có nhóm –NH2, khơng có nhóm –COOH


C. Số nhóm –NH2 ít hơn số nhóm –COOH
D. Số nhóm –NH2 nhiều hơn số nhóm –COOH


CH2 – CH – COOH là công thức cấu tạo của:
NH2
A. Phenylalanin
B. Tyrosin
C. Prolin
D. Threonin
6.
CH2 – CH – COOH là công thức cấu tạo của:
N NH
NH2
A. Tryptophan
B. Prolin
C. Tyrosin
D. Histidin
7. HO
CH2 – CH – COOH là công thức cấu tạo của:
NH2
A. Threonin
B. Phenylalanin
C. Tyrosin
D. Histidin
8. Các acid amin Glu, Tyr, Cys, Pro, Asn, His, Gln là những acid amin
không cần thiết
A. Đúng
B. Sai
9. Các acid amin Phe, Leu, Ileu, Val, Met, Arg, Lys là những acid amin cần

thiết:
A. Đúng
B. Sai
10. Những acid amin sau được xếp vào nhóm acid amin trung tính:
A. Ala, Thr, Val, Asp, Leu
B. Leu, Ile, Gly, Glu, Cys
C. Tyr, Gly, Val, Ala, Ser
D. Gly, Val, Leu, Ile, Cys
11. Những acid amin sau được xếp vào nhóm acid amin vòng:
A. Thr, Cys, Ile, Leu, Phe
5.


Phe, Tyr, Trp, His, Pro
C. Phe, Trp, His, Pro, Met
D. Thr, Val, Ser, Cys, Met
12. Acid amin có thể:
1. Phản ứng chỉ với acid
2. Phản ứng chỉ với base
3. Vừa phản ứng với acid vừa phản ứng với base
4. Tác dụng với Ninhydrin
5. Cho phản ứng Molisch
B.

Chọn tập hợp đúng:
1,2
B. 2,3
C. 3,4
D. 4,5
13. Các acid amin sau là những acid amin cơ thể người không tự tổng hợp

được:
A. Val, Leu, Ile, Thr, Met, Phe, Trp, Lys
B. Gly, Val, Ile, Thr, Met, Phe, Trp, Cys
C. Val, Leu, Ile, Thr, Met, Phe, Tyr, Pro
D. Leu, Ile, His, Thr, Met, Trp, Arg, Tyr
14. Protein có một số đặc điểm cấu tạo như sau:
1. Có cấu trúc bậc 1 do những acid amin nối với nhau bằng liên kết
peptid
2. Có cấu trúc bậc 1 do những acid amin nối với nhau bằng liên kết este
3. Có cấu trúc bậc 2 do những acid amin nối với nhau bằng liên kết
peptid
4. Có cấu trúc bậc 2, được giữ vững bỏi liên kết hydro
5. Có cấu trúc bậc 3 và một số có cấu trúc bậc 4
A. 1, 2, 3
B. 2, 3, 4
A.


3, 4, 5
D. 1, 4, 5
15. Acid amin acid và amid của chúng là:
A. Asp, Asn, Arg, Lys
B. Asp, Glu, Gln, Pro
C. Asp, Asn, Glu, Gln
D. Trp, Phe, His, Tyr
16. Các acid amin nối với nhau qua liên kết peptid để tạo thành:
1. Peptid với phân tử lượng lớn hơn 10.000
2. Peptid với phân tử lượng nhỏ hơn 10.000
3. Protein với phân tử lượng lớn hơn 10.000
4. Protein với phân tử lượng nhỏ hơn 10.000

5. Peptid và Protein
C.

Chọn tập hợp đúng:
1, 2, 3
B. 2, 3, 5
C. 3, 4, 5
D. 1, 2, 4
17. Các liên kết sau gặp trong phân tử protein:
A. Este, peptid, hydro, kỵ nước, ion
B. Peptid, disulfua, hydro, kỵ nước, ion
C. Peptid, disulfua, hydro, ete, ion
D. Peptid, disulfua, hydro, ete, este
18. CH2 – CH – COOH là công thức cấu tạo của:
OH
NH2
A. Ser
B. Val
C. Thr
D. Met
19. CH3 – CH – CH – COOH là công thức cấu tạo của:
A.


OH NH2
Ser
B. Leu
C. Thr
D. Cys
20. Những acid amin sau cơ thể người tự tổng hợp được:

A. Gly, Ser, Tyr, Pro, Glu, Asp
B. Leu, Ile, Val, Trp, Phe, Met
C. Gly, Ala, Val, Leu, Ile, Ser
D. Thr, Cys, Met, Lys, Arg, Glu
21.
CH2 – CH – COOH là công thức cấu tạo của:
A.

N
A.
B.
C.
D.

NH2

Pro
His
Trp
Thr

22.
N
COOH là công thức cấu tạo của:
H
A. Ala
B. Leu
C. Arg
D. Pro
23. Enzym xúc tác cho phản ứng trao đổi nhóm amin:

1. Có coenzym là Pyridoxal phosphat
2. Có coenzym là Thiamin pyrophosphat
3. Có coenzym là NAD+
4. Được gọi với tên chung là: Transaminase
5. Được gọi với tên chung là Dehydrogenase
Chọn tập hợp đúng:


1, 2
B. 2, 3
C. 1, 4
D. 4, 5
24. Hoạt tính GOT tăng chủ yếu trong một số bệnh về:
A. Thận
B. Gan
C. Tim
D. Đường tiêu hố
25. Hoạt tính GPT tăng chủ yếu trong:
A. Rối loạn chuyển hoá Glucid
B. Một số bệnh về gan
C. Một số bệnh về tim
D. Nhiễm trùng đường tiết niệu
26. Sản phẩm khử amin oxy hoá của một acid amin gồm:
1. Amin
2. Acid và cetonic
3. NH3
4. Acid carboxylic
5. Aldehyde
A.


Chọn tập hợp đúng:
1, 2
B. 2, 3
C. 3, 4
D. 1, 3
27. NH3 được vận chuyển trong cơ thể chủ yếu dưới dạng:
A. Kết hợp với acid glutamic tạo glutamin
B. Kết hợp với acid aspartic tạo asparagin
C. Muối amonium
D. NH4OH
A.


Glutamin tới gan được:
A. Phân huỷ ra NH3 và tổng hợp thành ure
B. Kết hợp với ure tạo hợp chất khơng độc
C. Chuyển vào đường tiêu hố theo mật
D. Phân huỷ thành carbamyl phosphat, tổng hợp ure
29. Glutamin tới thận:
+
A. Phân huỷ thành NH3, đào thải qua nước tiểu dưới dạng NH4
B. Phân huỷ thành ure
C. Phân huỷ thành carbamyl phosphat
D. Phân huỷ thành NH3, tổng hợp ure và đào thải ra ngoài theo nước tiểu
30. Histamin:
1. Là sản phẩm khử carboxyl của Histidin
2. Là sản phẩm trao đổi amin của Histidin
3. Có tác dụng tăng tính thấm màng tế bào, kích ứng gây mẫn ngứa
4. Là sản phảm khử amin oxy hố của Histidin
5. Là một amin có gốc R đòng vòng

28.

Chọn tập hợp đúng:
1, 2, 3
B. 1, 2, 4
C. 1, 2, 5
D. 1, 3, 5
31. GOT là viết tắt của enzym mang tên:
A. Glutamat Oxaloacetat Transaminase.
B. Glutarat Oxaloacetat Transaminase.
C. Glutamin Oxaloacetat Transaminase.
D. Glutamin Ornithin Transaminase.
32. GOT xúc tác cho phản ứng:
A. Trao đổi hydro.
B. Trao đổi nhóm amin.
C. Trao đổi nhóm methyl.
A.


Trao đổi nhóm imin.
33. GPT xúc tác trao đổi nhóm amin cho phản ứng sau:
A. Alanin + α Ketoglutarat
Pyruvat + Glutamat.
B. Alanin + Oxaloacetat
Pyruvat + Aspartat.
C. Glutamat + Phenylpyruvat
α Ketoglutarat + Phenylalanin.
D. Aspartat + Phenylpyruvat
Oxaloacetat + Phenylalanin.
34. Các enzym sau có mặt trong chu trình ure:

A. Carbamyl phosphat synthease, Ornithin transcarbamylase,
Arginosuccinat synthease, Aconitase, Arginase.
B. Carbamyl phosphat synthease, Arginosuccinat synthease, Fumarase,
Arginosuccinase, Arginase.
C. Carbamyl phosphat synthease, Ornithin transcarbamylase,
Arginosuccinat synthease, Arginosuccinase, Arginase.
D. Carbamyl phosphat synthease, Ornithin transcarbamylase,
Arginosuccinat synthease, Succinase, Arginase.
35. Glutamat được tổng hợp trong cơ thể người bằng phản ứng:
1. NH3 + α Ketoglutarat Glutamat dehydroganase
Glutamat
2. Glutamin + H2O
Glutamat + NH3
Glutaminase
3. Ure + α Ketoglutarat Glutamat dehydroganase
Glutamat
4. Glutamin + NH3 Glutamat dehydroganase
Glutamat
5. Phản ứng ngưng tụ NH3 vào α Ketoglutarat không cần xúc tác bởi
enzym: NH3 + α Ketoglutarat
Glutamat
A. 1, 2
B. 2, 3
C. 3, 5
D. 5, 1
36. Các enzym tham gia vào quá trình tạo Creatinin:
A. Arginin, Glycin, Cystein
B. Arginin, Glycin, Methionin
C. Arginin, Valin, Methionin
D.



Arginin, Leucin, A. glutamic
37. Trong cơ thể, Alanin và Asparatat được tổng hợp bằng cách:
GOT
1. Oxaloacetat + Glutamat
Asparatat + α Ketoglutarat
GOT
2. Oxalat + Glutamat
Asparatat + α Ketoglutarat
GOT
3. Malat + Glutamat
Asparatat + α Ketoglutarat
GOT
4. Pyruvat + Glutamat
Alanin + α Ketoglutarat
GOT
5. Succinat + Glutamat
Alanin + α Ketoglutarat
D.

Chọn tập hợp câu đúng:
1, 5
B. 2, 1
C. 3, 4
D. 1, 4
38. Glutathion là peptid:
A. Tồn tại trong cơ thể dưới dạng oxy hoá
B. Tồn tại trong cơ thể dưới dạng khử
C. Được tạo nên từ 3 acid amin

D. Câu A, B, C đều đúng
A.

Bệnh bạch tạng là do:
A. Melanin
B. Phenylalanin
C. Tyrosin
D. Cystetin
40. Serotonin được tổng hợp từ:
A. Tyrosin
B. Tryptophan
C. Cystein
D. Arginin
41. Thiếu Phenylalanin hydroxylase đưa đến tình trạng bệnh lý:
A. Tyrosin niệu
39.


Homocystein niệu
C. Alcapton niệu
D. Phenylceton niệu
42. CH3 – CH – CH –COOH là công thức cấu tạo của:
CH3 NH2
A. Glycin
B. Valin
C. Leucin
D. Isoleucin
43. CH3 – CH2 – CH – CH – COOH là công thức cấu tạo của:
CH3 NH2
A. Alanin

B. Leucin
C. Isoleucin
D. Serin
44. CH2 – CH2 – CH – COOH là công thức cấu tạo của:
S – CH3
A. Cystein
B. Threonin
C. Serin
D. Methionin
45. Trong các acid amin sau, các acid amin nào trong cấu tạo có nhóm SH:
1. Threonin
2. Cystin
3. Lysin
4. Cystein
5. Methionin
B.

Chọn tập hợp đúng:
A.
B.

1, 2, 5
2, 3, 4


2, 4, 5
D. 3, 4, 1
46. Những acid amin sau được xếp vào nhóm acid amin kiềm:
A. Leucin, Serin, Lysin, Histidin, Methionin
B. Asparagin, Glutamin, Cystein, Lysin, Leucin

C. Glycin, Alanin, Methionin, Lysin, Valin
D. Arginin, Lysin, Ornitin, Hydroxylysin, Citrulin
47. NH2 – C – CH2 – CH2 – CH – COOH là công thức cấu tạo của:
O
NH2
A. Acid glutamic
B. Acid aspartic
C. Glutamic
D. Lysin
C.

Cơ chất của Catepsin là:
A. Glucid
B. Lipid
C. Protid
D. Acid nucleic
49. Sơ đồ tóm tắt chu trình urê:
48.

NH3 + CO2
Citrulin
Urê

Carbamyl phosphat
Aspartat ATP ADP

Ornithin
. .?.. Fumarat

Chọn chất phù hợp điền vào chỗ trống:

A.
B.
C.

Malat
Arginin
Lysin

Arginosuccinat


Succinat
50. Những acid amin không phân cực là:
1. Alanin
2. Isoleucin
3. Cystein
4. Glutamin
5. Proline
D.

Chọn tập hợp đúng:
1, 2, 4
B. 2, 3, 5
C. 1, 4
D. 1, 2, 5
51. Các q trình thối hoá chung của acid amin là:
1. Khử hydro
2. Khử amin
3. Khử carboxyl
4. Trao đổi amin

5. Kết hợp nước
A.

Chọn tập hợp đúng:
1, 4, 5
B. 2, 3, 4
C. 1, 3, 4
D. 2, 3, 4
52. γ - Amino Butyric Acid (G.A.B.A) là:
1. Sản phẩm khử của acid glutamic
2. Sản phẩm khử của carboxyl của Acid glutamic
3. Có tác dụng dãn mạch, tăng tính thấm thành mạch
4. Chất có trong chất xám tế bào thần kinh, cần thiết cho hoạt động của
neuron
A.


Khơng có tác dụng sinh học
Chọn tập hợp câu đúng
A. 1, 3
B. 2, 4
C. 3, 4
D. 1, 5
53. Protid có thể bị biến tính dưới tác dụng của những yếu tố sau:
A. Nhiệt độ
B. pH acid, base
C. Nồng độ muối, dung môi
D. Tất cả các yếu tố trên.
54. Dạng vận chuyển của NH3 trong máu:
A. NH4+

B. Acid glutamic
C. Acid α cetonic
D. Glutamin
55. Chu trình ure liên quan đến chu trình Krebs qua phân tử:
A. Aspartat
B. Ornitin
C. Oxaloacetat
D. Succinat
5.

Trong nhiều quá trình tổng hợp các chất cần đến nhóm chức – CH3,
nhóm chức này được cung cấp từ:
A. Arginin
B. Glutamin
C. Asparagin
D. Methionin
57. Liên kết đóng vai trị quan trọng trong việc duy trì cấu trúc bậc 3 của
protein là:
A. Liên kết peptid
56.


Liên kết hydro
C. Liên kết disulfua
D. Liên kết muối
58. Cấu trúc bậc 2 của protein được hình thành nhờ các liên kết:
A. Liên kết hydro, liên kết kỵ nước
B. Liên kết tĩnh điện, lực Van der Waals
C. Liên kết peptid, liên kết hydro
D. Liên kết hydro, liên kết kỵ nước, lực Van der Waals

59. Yếu tố gây nên biến tính thuận nghịch của protein:
A. Dung mơi hữu cơ trung tính, muối trung tính
B. Muối trung tính, nhiệt độ cao
C. Acid hữu cơ, nhiệt độ cao
D. Dung môi hữu cơ trung tính, acid hữu cơ, acid vơ cơ đậm đặc
60. Phản ứng Biure xảy ra trong môi trường:
A. Môi trường trung tính
B. Mơi trường kiềm mạnh
C. Mơi trường acid
D. Mơi trường trung tính hoặc kiềm nhẹ
• CÂU HỎI ĐÚNG – SAI
61. Tất cả các acid amin đều có tính quang học
A. Đúng
B. Sai
62. Trong thiên nhiên thường gặp loại D α acid amin
A. Đúng
B. Sai
n+1
63. Số đồng phân của acid amin = 2 , trong đó n là số carbon bất đối
A. Đúng
B. Sai
64. Liên kết hydro là liên kết giữa nhóm –COOH của acid amin này với
nhóm –NH2 của acid amin kia bằng cách loại đi một phân tử H2O
A. Đúng
B. Sai
65. Độ hoà tan của protein tăng cùng sự tăng nhiệt độ
A. Đúng
B. Sai
B.



Ở trẻ sơ sinh, cấu tạo màng ruột trẻ không thể hấp thụ protein có trọng
lượng phân tử tương đối lớn. Ví dụ các Ig
A. Đúng
B. Sai
67. So với Creatinin máu, Ure máu là xét nghiệm có giá trị đặc hiệu hơn để
đánh giá chức năng thận
A. Đúng
B. Sai
68. Pepsin, Trypsin, Chymotrypsin là các enzym hoạt động tốt ở môi trường
acid của dịch dạ dày
A. Đúng
B. Sai
69. Phản ứng Biure là phản ứng dùng để nhận biết acid amin, peptid,
protein
A. Đúng
B. Sai
70. Acid amin cần thiết là những acid amin mà cơ thể khơng thể tổng hợp
được từ q trình chuyển hoá của glucid, lipid
A. Đúng
B. Sai
66.


B.

ACID NUCLEIC

Acid nucleic là một loại protein tạp, thường kết hợp với protein sau để
tạo nucleoprotein:

A. Protamin
B. Albumin
C. Glutin
D. Histon
72. Nucleosidase thuỷ phân Nuleosid thành base có Nitơ, Pentose và acid
phosphoric:
A. Đúng
B. Sai
73. Acid phosphoric khi thoái hoá chỉ chủ yếu tham gia vào q trình khử
phosphoryl oxy hố chứ không được đào thải qua nước tiểu:
A. Đúng
B. Sai
74. Base nitơ trong thành phần acid nucleic dẫn xuất từ nhân:
A. Purin, Pyridin
B. Purin, Pyrol
C. Purin, Pyrimidin
D. Pyridin, Pyrol
75. Base nito dẫn xuất từ Pyrimidin:
A. Cytosin, Uracil
B. Thymin, Uracil, Guanin
C. Uracil, Cytosin, Thymin
D. Adenin, Guanin, Cytosin
71.


Base nito dẫn xuất từ purin:
A. Adenin, Guanin, Cytosin
B. Adenin, Guanin, Cytosin
C. Guanin, Hypoxanthin, Thymin
D. Guanin, Adenin, Hypoxanthin

77. Công thức này có tên là:
NH2
A. Adenin
N
N
B. Cytosin
C. Uracil
N
NH
D. Guanin
78. Cơng thức sau có tên:
NH2
A. Cytosin
N
B. Thymin
C. Hypoxanthin
HO N
D. Uracil
79. Thành phần hố học chính của ADN:
A. Guanin, Adenin, Cytosin, Uracil, β.D ribose, H 3PO4
B. Adenin, Guanin, Uracil, Thymin, β.D deoxyribose, H 3PO4
C. Guanin, Adenin, Cytosin, Thymin, β.D deoxyribose, H 3PO4
D. Guanin, Adenin, Uracil, Thymin, β.D deoxyribose, H 3PO4
80. Thành phần hoá học chính của ARN:
A. Guanin, Adenin, Cytosin, Thymin, β.D deoxyribose, H3PO4
B. Guanin, Adenin, Cytosin, Thymin, β.D ribose
C. Guanin, Adenin, Cytosin, Thymin, β.D ribose
D. Guanin, Adenin, Cytosin, Uracil, β.D ribose, H3PO4
81. Thành phần hố học chính của acid nucleic:
1. Pentose, H3PO4, Base nito

2. Deoxyribose, H3PO4, Base dẫn xuất từ purin
3. Ribose, H3PO4, Base dẫn xuất từ pyrimidin
4. Ribose, H3PO4, Base dẫn xuất từ pyridin
5. Deoxyribose, H3PO4, Base dẫn xuất từ pyrol
76.


1, 2, 4
B. 1, 2, 3
C. 2, 4, 5
D. 3, 4, 5
82. Các nucleosid sau gồm:
1. Adenin nối với Ribose bởi liên kết glucosid
2. Uracil nối với Hexose bởi liên kết glucosid
3. Guanin nối với Deoxyribose bởi liên kết glucosid
4. Thymin nối với Deoxyribose bởi liên kết glycosid
5. Cytosin nối với Ribinose bởi liên kết peptid
A. 1, 2, 3
B. 1, 3, 5
C. 2, 3, 4
D. 1, 3, 4
83. Thành phần nucleotid gồm:
1. Nucleotid, Pentose, H3PO4
2. Base nito, Pentose, H3PO4
3. Adenosin, Deoxyribose, H3PO4
4. Nucleosid, H3PO4
5. Nucleosid, Ribose, H3PO4
A. 1, 2
B. 3, 4
C. 1, 4

D. 2, 4
84. Vai trò ATP trong cơ thể:
1. Tham gia phản ứng hydro hoá
2. Dự trữ và cung cấp năng lượng cho cơ thể
3. Hoạt hoá các chất
4. Là chất thông tin
5. Tham gia phản ứng phosphoryl hoá
A. 1, 2, 4
A.

N

N


1, 3, 4
C. 2, 3, 5
D. 1, 3, 4
Vai trò AMP vịng:
A. Tham gia phản ứng phosphoryl hố
B. Tham gia tổng hợp hormon
C. Dự trữ năng lượng
D. Là chất thông tin thứ hai mà hormon là chất thông tin thứ nhất
Nucleotid có vai trị trong tổng hợp phospholipid:
A. GDP, GTP
B. ATP, ADP
C. CDP, CTP
D. UDP, UTP
Nucleotid có vai trị trong tổng hợp glycogen:
A. UDP, UTP

B. GDP, GTP
C. ATP, ADP
D. ATP, CTP
Cấu trúc Polynucleotid giữ vững bởi liên kết:
A. Hydro, Disulfua, Phosphodieste
B. Hydro, Peptid, Phosphodieste
C. Hydro, Phosphodieste, Glucosid
D. Phosphodieste, Hydro, Peptid
Cấu trúc bậc 1 của AND gồm:
A. dGMP, dAMP, dCMP, dUMP nối với nhau bởi liên kết 3’ 5’
phosphodieste
B. dGMP, dAMP, dCMP, dTMP nối với nhau bởi liên kết 2’ 5’
phosphoeste
C. dGMP, dAMP, dCMP, dTMP nối với nhau bởi liên kết 3’ 5’
phosphodieste
B.

85.

86.

87.

88.

89.


dAMP, dCMP, dGMP, dIMP nối với nhau bởi liên kết 3’ 5’
phosphodieste

90. Cấu trúc bậc II của AND giữ vững bởi liên kết:
A. Liên kết ion giữa A và T, G và C
B. Liên kết hydro giữa A và T, G và C
C. Liên kết disulfua giữa A và C, G và T
D. Liên kết phosphodieste giữa A và C, G và T
91. Thành phần chính của ARN gồm:
A. GMP, TMP, ATP, CMP
B. CMP, TMP, UMP, GMP
C. AMP, CMP, UMP, GMP
D. CMP, TMP, UMP, GTP
92. Cấu trúc bậc II của ARN giữ vững bởi liên kết:
A. Hydro giữa A và T, G và C
B. Hydro giữa A và G, C và T
C. Disulfua giữa A và U, G và C
D. Hydro giữa A và U, G và C
93. Sản phẩm thoái hoá cuối cùng của base purin trong cơ thể người:
A. Acid cetonic
B. Acid malic
C. Ure
D. Acid uric
94. Công thức đúng của acid uric:
D.

95.

Thối hố base nito có nhân Purin, enzym xúc tác phản ứng 1 là:
Adenosin
Adenin
Guanin
1

2
3
Inosin
4
Hypoxanthin
5 Xanthin 6 Acid uric


Guanase
B.Adenase
C. Xanthin oxydase
D. Adenosin desaminase
96. Thối hố Base nito có nhân Purin, enzym xúc tác phản ứng 2 là:
Adenosin
Adenin
Guanin
1
2
3
Inosin
4
Hypoxanthin
5 Xanthin 6 Acid uric
A. Adenase
B. Xanthin oxydase
C. Carboxylase
D. Guanase
97. Các chất thoái hoá của Base pyrimidin:
1. β – Alanin
2. β – Amino isobutyrat

3. CO2, NH3
4. Acid uric
5. Acid cetonic
A. 1, 2, 3
B. 3, 4, 5
C. 1, 3, 5
D. 2, 4, 5
98. Nguyên liệu tổng hợp Ribonucleotid có Base purin:
A. Asp, Acid cetonic, CO2, Gly, Gln, Ribosyl-P
B. Asp, Acid formic, CO2, Gly, Gln, Ribosyl-P
C. Asn, Gln, Acid formic, CO2, Gly, Ribosyl-P
D. Asp, Glu, Acid formic, Gln, CO2, Ribosyl-P
99. Các giai đoạn tổng hợp Ribonucleotid có base purin tuần tự trước sau
là:
1. Tạo Glycinamid ribosyl 5’- P
2. Tạo nhân Purin, hình thành IMP
A.


Tạo nhân Imidazol
4. Tạo GMP, AMP
A. 1, 2, 3, 4
B. 1, 3, 2, 4
C. 1, 3, 4, 2
D. 3, 2, 1, 4
100.
Quá trình tổng hợp mononucleotid từ base nito và PRPP theo
phản ứng:
Guanin + PRPP
GMP + Ppi

Enzym xúc tác có tên là:
A. Hypoxanthin phosphoribosyl transferase
B.Adenin phosphoribosyl transferase
C. Guanin phosphoribosyl transferase
D. Nucleosid – Kinase
101.
Nguyên liệu đầu tiên để tổng hợp ribonuleotid có base pyrimidin:
A. Asp, Gln
B. Asp, Gly
C. Succinyl CoA, Gly
D. Asp, Carbamyl Phosphat
102.
Enzym nào xúc tác cho phản ứng sau:
Carbamyl (P) + Asp Asp
Carbamyl Asparat
(Pi)
A. Asp dehydrogenase
B. Asp decarboxylase
C. Asp reductase
D. Asp transcarbamylase
103.
Deoxyribose nucleotid được hình thành bằng cách khử trực tiếp ở
C2 của ribonucleotid sau:
A. NDP
dNDP
B. NTP
dNTP
C. (NDP)n
(dNDP)n
D. NMP

dNMP
104.
Các yếu tố và enzym tổng hợp Deoxyribonucleotid từ
ribonucleotid:
3.


A. Thioredoxin reductase, NADP+, NAD+, Enzym có Vit B1, Vit B2
B. Thioredoxin, Thioredoxin reductase, NADP+, Enzym có Vit B1,
Vit B2
C. Thioredoxin, Thioredoxin reductase, Enzym có Vit B1, Vit B2,
NAD+
D. Thioredoxin , Thioredoxin reductase, Enzym có Vit B1, Vit B12,
FAD
105.
Các enzym tổng hợp ADN:
A. ADN polymerase, helicase, ARN polymerase, exonuclease,
ligase
B. ADN polymerase, helicase, phosphorylase, exonuclease, ligase
C. ARN polymerase, helicase, primase, exomuclease, ligase
D. ADN polymerase, helicase, primase, exomuclease, ligase
106.
Enzym xúc tác tổng hợp phân tử mARN:
A. AND ligase
B. ADN polymerase
C. ADN – ase
D. Polynucleotid phosphorylase
107.
Trong các base chính sau đây, base nitơ nào khơng có dạng đồng
phân Lactim – Lactam:

A. Adenin
B.Guanin
C. Thymin
D. Tất cả đều sai
108.
ADN được cấu tạo từ các base nito chính sau đây, ngoại trừ:
A. Adenin
B. Cytosin
C. Thymin & Guanin
D. Uracil
109.
Pentose của ADN và ARN đều gắn với purin ở vị trí 9:


A.
110.
A.

Đúng
Adenosin là:
Purin
B. Pyrimidin

B. Sai
C. Nucleosid

D. Nucleotid




×